Microsoft Word - HD GIẢI CHI TIẾT 10 CÂU KHÓ ĐỀ THI VẬT LÝ 2020.doc

6 3 0
Microsoft Word - HD GIẢI CHI TIẾT 10 CÂU KHÓ ĐỀ THI VẬT LÝ 2020.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Microsoft Word HD GIẢI CHI TIẾT 10 CÂU KHÓ ĐỀ THI VẬT LÝ 2020 doc HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ CÂU KHÓ ĐỀ LÝ THPT QG – NĂM 2020 MÃ ĐỀ 205 1 GV NGUYỄN DUY LIỆU – TT LUYỆN THI VẬT LÝ K54/31 NGUYỄN THÀNH HÃN –[.]

HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ CÂU KHÓ ĐỀ LÝ THPT QG – NĂM 2020 MÃ ĐỀ 205 GV NGUYỄN DUY LIỆU – TT LUYỆN THI VẬT LÝ K54/31 NGUYỄN THÀNH HÃN – HÒA THUẬN TÂY – HẢI CHÂU – ĐÀ NẴNG GV LÊ NGỌC THANH – TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM – TP PHAN RANG – NINH THUẬN Câu 31 Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lị xo nhẹ vật nhỏ A có khối lượng m Lần lượt treo thêm cân m chu kỳ tương ứng T Hình vẽ biểu diễn phụ thuộc T theo tổng khối lượng m cân vào A Giá trị m A 110g B 90g C 50g D 70g HD giải Theo cơng thức tính chu kỳ lắc đơn, ta có: T  2 + Nếu treo thêm m = 10g T12  a ( m  10)  0,15 m  T  a.m k (1) (Với a hệ số tỉ lệ) + Nếu treo thêm m = 30g T22  a (m  30)  0, (2) m  10 0,15 + Lấy (1) chia (2), ta đc   m  50 g Chọn Đáp án C m  30 0,  Câu 32 Đặt điện áp u  20 2.cos(100 t  ) V vào hai đầu đoạn mạch có cuộn dậy cảm L điện trở R mắc nối tiếp Điều chỉnh R đến giá trị cho công suất đạt giá trị cực đại Khi biểu thức điện áp hai đầu biến trở   A u R  20 2.cos(100 t  ) V B u R  20.cos(100 t  ) V 12 12 5 5 C u R  20 2.cos(100 t  ) V D u R  20.cos(100 t  ) V 12 12 HD giải + Khi R  Z L cơng suất mạch tiêu thụ cực đại Từ suy ra: U L  U R U + Mặt khác: U  U R2  U L2  U  2.U R2  U R   20V Z     + Độ lệch pha u i : tan   L      u  i   i  u    R 4 12  + Vì u R i pha nên pha ban đầu uR  12 Chọn đáp án B Cách : Dùng chuẩn hóa R = ZL = U  Sử dụng chức hàm phức máy Casio sau : u R  i R  u R  i.Z L B1 : Để máy Casio chức đo góc rad ; Bấm Mode để hiển thị chế độ hàm phức  20 2 Sau bấm Shift 23 = Kết định dạng : U  (  20   ) Chọn đáp án B B2 : Nhập 0R R  i.1 12 Câu 33 Thí nghiệm giao thoa mặt nước với hai nguồn dao động pha theo phương thẳng đứng tần số, đặt hai điểm A B cách 12,6cm Trên đoạn AB, khoảng cách lớn từ điểm A đến điểm cực đại giao thoa 12 cm Biết số cực đại giao thoa nhiều số cực tiểu giao thoa Số cực tiểu giao thoa đoạn AB A 10 B 14 C 12 D HD giải Hai nguồn dao động pha số cực đại giao thoa đoạn AB số lẻ, số cực tiểu giao thoa số chẵn, số cực đại giao thoa lớn số cực tiểu giao thoa đơn vị Gọi M điểm đoạn AB, dao động cực đại (cực đại giao thoa) cách xa A Dễ thấy MB = AB – AM = 12,6 – 12 = 0,6 cm - Do đoạn AB, số cực đại giao thoa nhiều số cực tiểu giao thoa nên M B khơng có cực tiểu giao thoa Do đó, ta có:    0,    2,   1, 2cm  AB /  - Số cực đại giao thoa nửa đoạn AB là:  5 (ký hiệu  x  lấy phần nguyên x)   /  Từ suy số cực đại giao thoa đoạn AB là: 5.2+1 = 11 cực đại giao thoa Số cực tiểu giao thoa nhiều đoạn AB 11- = 10 Chọn đáp án A Câu 34 Hai vật A B dao động điều hịa tần số Hình bên đồ thị biểu diễn li độ x1 vật A x2 vật B theo thời gian Hai dao động A B lệch pha góc: A 1,49 rad B 1,7 rad C 0,2 rad D 1,65 rad HD giải Biện luận: Nếu khơng nhìn kỹ dễ nhầm lẫn x1 x2 lệch góc  / (May mà khơng có đáp án này) Ta ý điểm cắt hai đồ thị Đối với đồ thị x1, điểm cắt cách trục hồnh 3ơ, so với biên độ A1 ô, vật A có li độ giảm Đối với đồ thị x2, điểm cắt cách trục hồnh ơ, so với biên độ A2 ô, li độ x2 tăng -A1 -A2 Ta dùng đường trịn lượng giác để tìm độ lệch pha x2 x1 Theo hình vẽ, dễ dàng tính độ lệch pha x1 x2 sau: 3     1    1  cos 1 ( )  cos 1 ( )  1,65 rad Chọn D x1= x2 A2 A1 x Câu 35 Một lắc đơn có chiều dài 81cm dao động điều hịa với biên độ góc 0, nơi có gia tốc trọng trường g = 9,87 m/s2 (Lấy   9,87 ) Chọn t = lúc vật nhỏ lắc đơn vị trí biên Quãng đường vật nhỏ khoảng thời gian từ t1 = đến t2 = 1,2s A 24,3cm B 21,2cm C 23,4cm D 22,6cm HD giải T l  1,8s Từ suy  0, s g 6. - Biên độ dài lắc dao động là: A  l  8, 48 cm 180 Trong khoảng thời gian từ t1 = đến t2 = 1,2s thời gian chuyển động lắc là: T T t  t2  t1  1,   1, s   Theo giả thiết t = 0, vật vị trí biên nên ta có sơ đồ trục thời gian sau Chu kỳ lắc đơn bằng: T  2 -A -A/2 +A x T/2 T/6 Quãng đường vật là: S  A  A  2, A  2, 5.8, 48  21, cm Chọn B Câu 36 Một người dùng kính lúp để quan sát vật AB có chiều cao 11  m đặt vng góc với trục (A nằm trục chính) Khi mắt đặt sát sau kính ngắm chừng điểm cực cận góc trơng ảnh vật qua kính lúp 3,19.10 -4 rad Biết mắt người có khoảng cực cận Đ = 25cm Tiêu cự kính lúp A 4,5 cm B 4cm C 5cm D 5,5cm HD giải Gọi h chiều cao vật AB Vì kính đặt sát mắt nên ta có h h 11.106 tan    d    0,0345m  3, 45cm d tan  tan(3,19.10 4 ) Khi ngắm chừng cực cận ảnh ảo vật lên điểm cực cận Tức d’ = - 0CC = -25 cm Áp dụng công thức thấu kính, ta tính đc tiêu cự kính 1 d d ' 3, 45.(25)    f    cm f d d' d  d ' 3, 45  25 Chọn đáp án B Câu 37 Điện truyền tải từ máy hạ áp A đến máy hạ áp B đường dây tải điện pha sơ đồ hình vẽ bên Cuộn sơ cấp máy hạ áp A nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, cuộn thứ cấp máy hạ áp B nối với tải tiêu thụ X Gọi tỉ số số vòng dây cuộn sơ số vòng dây cuộn thứ cấp máy A k1; tỉ số số vòng dây cuộn sơ số vòng dây cuộn thứ cấp máy B k2; Ở tải tiêu thụ điện áp hiệu dụng nhau; công suất tiêu thụ hai trường hợp k1 = 33 k2 = 62 k1 = 14 k2 = 160 Coi máy hạ áp lý tưởng, hệ số công suất Khi k1 = 33 k2 = 62 tỉ số cơng suất hao phí đường dây cơng suất tải tiêu thụ là: A 0,036 B 0,113 C 0,242 D 0,017 HD giải (GV Nguyễn Duy Liệu) U Gọi U điện áp đầu vào máy hạ áp A, suy điện áp đầu máy hạ áp A k1 - Để đơn giản, chọn công suất hao tiêu thụ tải X - Gọi a điện áp đầu máy máy hạ áp B, suy điện áp đầu vào máy hạ áp B k2 a + Với cặp ( k1  33; k2  62 ): Ta gọi công suất truyền tải P1; cơng suất hao phí đường dây Php1 Vì I khơng đổi đường dây nên ta viết U U (1) P1  I  I k1 33 (2) Ptt   k2 a.I  62a.I U Từ (1) (2), ta lập tỉ số : P1  (3) 2046a + Với cặp ( k1  14; k2  160 ) : Ta gọi công suất truyền tải P2 ; cơng suất hao phí đường dây Php2 U Lập tỉ số tương tự, ta : P2  (4) 2240a P 1023 1023 Từ (3) (4), lập tỉ số :   P2  P1 (*) P1 1120 1120 - Vì cơng suất hao phí tính cơng thức Php  2 R.P U2 (do hệ số công suất =1) 2  P   U   P   k   1023   14  961 961 Nên ta có :          1(2)     Php  Php1       Php1  P1   U   P1   k1(1)   1120   33  6400 6400 A Ta có hệ phương trình  P1  Php1   P1  1,113  P1  Php1    1023   961  P2  Php  1120 P1  6400 Php1   Php1  0,113  P Vậy tỉ số cơng suất hao phí cơng suất tiêu thụ hp1  0,113 Chọn đáp án B Ptt Php (**) Câu 38 Một sợi dây dài 96cm căng ngang, có hai đầu cố định A B Gọi M, N hai điểm dây với MA = 9cm NA = 63cm Trên dây có sóng dừng với số bụng sóng nằm khoảng từ bụng đến 19 bụng Biết phần tử sóng M N dao động pha, biên độ Gọi d khoảng cách từ M đến nút gần Giá trị d A 1,9cm B 6,4cm C 4,9cm D 3,4cm (GV Nguyễn Duy Liệu) HD giải  - Hai đầu dây A, B cố định nên ta có : AB  l  k (1) - Vì M, N biên, lại pha nên hai điểm phải nằm bó sóng chẵn (hoặc lẻ) nên  đoạn MN phải số lẻ lần nửa bước sóng Do ta viết: MN  n (n số lẻ) (2) Chú ý: AB = 96cm ; MN = 63 - = 54cm k AB 16 32 48 Lấy (1) chia (2) ta được:      n MN 18 27 Theo giả thiết, số bụng sóng k khoảng từ đến 19 nên ta chọn k = 16; n = - Thay k = 16 vào (1), ta   12cm A M Mặt khác:  /  6cm;  /  3m Dễ dàng thấy được: MA = 9cm =  /   / Vậy, khoảng cách từ M tới nút gần 3cm Chọn Đáp án D (Trong trường hợp M, N bụng sóng) Câu 39 Cho hệ vật gồm lị xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m, vật M có khối lượng 20 g nối với vật N có khối lượng 70 g sợi dây khơng dãn vắt qua rịng rọc hình bên Bỏ qua ma sát, bỏ qua khối lượng dây ròng rọc Ban đầu giữ M vị trí để lị xo khơng biến dạng, N xa mặt đất Thả nhẹ M để hai vật chuyển động, sau 0,2 s dây bị đứt Sau dây đứt, M dao động điều hoà mặt phẳng nằm ngang với biên độ A Lấy g = 10 m/s2 (Lấy   10 ) Giá trị A A 14 cm B 12,1 cm C 10,1 cm O2 O1 D 10,9cm (GV Nguyễn Duy Liệu) HD giải - Ban đầu, giữ để vật M đứng yên, lúc vật M vị trí biên Sau thả tay để hệ chuyển động (do trọng m g lực vật N gây ra) Biên độ ban đầu là: A1  N  0, 07 m  7cm k mM  mN Chu kỳ dao động hệ vật T1  2  0,6s k - Sau hệ chuyển động 0,2s Mặt khác ta thấy 0,2s = T1/3 = T1/4 + T1/12), lúc vị trí vận tốc vật M  A1   x1   3,5cm   k v1  1 A1  A1  63,9cm / s  2 mM  mN - Sau dây nối vật M N đứt, vị trí cân vật O2 (hình vẽ đề) Do lò xo đặt mặt phẳng nằm ngang nên O2 vị trí khơng biến dạng, vị trí ban đầu của vật M (ban đầu ý trên) + Lúc vật cách VTCB đoạn là: x2  O1O2  x1   3,5  10,5cm + Vận tốc vật M lúc v2  v1  63,9cm / s k  10 rad / s mM - Áp dụng cơng thức độc lập thời gian, ta tìm biên độ A vật M + Tần số góc hệ lúc là: 2  v22 Chọn Đáp án D A  x   10,88 cm  10,9 cm 2 Biện luận: Bài giống dạng toán dao động đề ĐH năm 2013; Một câu hệ dao động đề năm 2018 hơi giống 2 Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng không đổi tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 60  mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L cường độ dịng điện đoạn mạch i Hình bên phần đường cong biểu diễn mối liên hệ i p = ui Giá trị L gần với giá trị sau đây? A 0,34 H B 0,39 H C 0,13 H D 0,17 H ● ● HD giải Sử dụng vòng tròn lượng giác với hai cặp giá trị i1, u1 u 2, i2 (được ký hiệu đồ thị-Điểm chấm màu đỏ) Gọi  độ lệch pha u i Phương trình điện áp cường độ dịng điện i  I cos(t )  u  U cos(t   )  i  4i1 Từ đồ thị, ta có   u2  u1 u2 (1) i2    - Khi i2 p2  u i2  pmax u2  U cos   Từ hình vẽ, ta có i2  I cos(   ) i  I cos(   ) 1 Do đó, p2  u2 i2  U I cos  cos(   )  U.I. cos   cos(2   )  O u, i   u2 i1  (2) - Thay (2) (1), ta : cos(   )  cos(   )  4.cos(0,5 )  cos(1,5 )    0,895rad Z Z - Từ công thức độ lệch pha : Tan  L  Z L  R tan   60.tan 0,895  75 Z L  .L  L  L  0, 24 H R  So sánh với đáp án, chọn D (Gần với đáp án nhất) HẾT -Khi p2 max cos(2   )   2       CÁC EM HS KHĨA 2K3 MUỐN THAM GIA LỚP ƠN LUYỆN MƠN VẬT LÝ VUI LỊNG ĐĂNG KÝ THEO ĐỊA CHỈ FB HOẶC SỐ ĐIỆN THOẠI TRÊN NHÉ ... C 5cm D 5,5cm HD giải Gọi h chi? ??u cao vật AB Vì kính đặt sát mắt nên ta có h h 11 .10? ??6 tan    d    0,0345m  3, 45cm d tan  tan(3,19 .10 4 ) Khi ngắm chừng cực cận ảnh ảo vật lên điểm cực... Theo giả thi? ??t t = 0, vật vị trí biên nên ta có sơ đồ trục thời gian sau Chu kỳ lắc đơn bằng: T  2 -A -A/2 +A x T/2 T/6 Quãng đường vật là: S  A  A  2, A  2, 5.8, 48  21, cm Chọn B Câu 36... thoa Số cực tiểu giao thoa nhiều đoạn AB 1 1- = 10 Chọn đáp án A Câu 34 Hai vật A B dao động điều hịa tần số Hình bên đồ thị biểu diễn li độ x1 vật A x2 vật B theo thời gian Hai dao động A B lệch

Ngày đăng: 31/12/2022, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan