PHÒNG GD&ĐT ĐAKRÔNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 PHÒNG GD&ĐT ĐAKRÔNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học 2007 – 2008 Môn VẬT LÍ Câu 1 Học sinh làm đúng được 2 điểm a) Ta có[.]
PHỊNG GD&ĐT ĐAKRƠNG GIỎI LỚP VỊNG I HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH Năm học 2007 – 2008 Mơn: VẬT LÍ Câu 1: Học sinh làm điểm a) Ta có: U3 = I3.R3 = 0,9.12 = 10,8V o U o Do R3 // RCB nên U3 = UCB = 10,8V (0,5đ) Ta coi đoạn mạch gồm R1ntRACnt(RCB//R3) nên R1 U = U1AC + UCB = (R1 + RAC)I1 + UCB => I1 = (U – UCB)/(R1 + RAC) = (36-10,8)/(4+10) R2 B A A1 = 1,8A (0,5đ) C Số A1 là: ∆I = I1 – I3 = 1,8 – 0,9 = 0,9A (0,5đ) A2 b) Do A1 A2 giá trị 0,9A nên điện trở R3 đoạn mạch CB R3 = 12Ω Do R2 = RAC + RCB = 10 + 12 = 22Ω (0,5đ) Câu 2: Học sinh làm điểm Thời gian thuyền xi dịng từ A đến B là: tđ = s/(vt + vn) = 18/18 = 1h (0,5đ) Do đường quay A, thuyền bị hỏng máy thời gian ∆t = 24ph = 2/5h = 0,4h trơi theo dịng nước đoạn: ∆s = vn.∆t = 3.(2/5) = 1,2(km ) (0,5đ) Như quãng đường “dài thêm” đoạn ∆s thời gian lúc là: tv = (s + ∆s)/(vt – vn) = (18 + 1,2)/(15 – 3) = 19,2/12 = 1,6 (h) (0,5đ) Vậy tổng thời gian là: t = tđ + tv + ∆t = + 1,6 + 0,4 = 3h (0,5đ) Câu 3: Học sinh làm điểm Do t2 = 3,5t1 nên t2 > t1, t2 > t > t1 (0,25đ) Phương trình cân nhiệt: m1cn (t - t1) = m2cn (t2 – t) (0,5đ) Rút gọn cn thay t = 0,25(t1 + t2) vào ta được: m1{0,25(t1 + t2) – t1} = m2 {t2 - 0,25(t1 + t2)} => m1(0,25t2 – 0,75t1) = m2(0,75t2 – 0,25t1) => m1(t2 – 3t1) = m2(3t2 – t1) => m1/m2 = (3t2 – t1)/(t2 – 3t1) (0,5đ) Thay t2 = 3,5t1 vào ta được: m1/m2 = (10,5t1 – t1)/(3,5t1 – 3t1) = 9,5/0,5 = 19 lần (0,5đ) Vậy phải pha trộn cho khối lượng nước lấy thùng ( có nhiệt độ t1) 19 lần khối lượng nước lấy thùng (có nhiệt độ t2) (0,25đ) Câu 4: Học sinh làm điểm Theo phương trình cân địn bẩy với điểm tựa G: TA.AG = TB.GB TA (l/3) = TB.(2l/3) (0,5đ) => TA/TB = => TA = 2TB.(1) Mà TA + TB = P = 10m = 10.0,24 =2,4(N) (2) (0,5đ) Thay (1) vào (2) ta được: 2TB + TB = 2,4 => 3TB = 2,4 => TB = 2,4/3 = 0,8(N) (0,5đ) => TA = 2TB = 1,6N (0,5đ) O1 A TA O2 G B P TB Vậy sức căng dây O1A 1,6N dây O2B 0,8N Câu 5: Học sinh làm điểm Từ đề ta có UAB = 138V, UCB = 27,6V V => UAC = UAB – UCB = 138V – 27,6V = 110,4V (0,25đ) Theo đề ta có: A B D C nAC/nCB = 8/3 (nAC, nCB số vòng dây phần AC CB) => RAC/RCB = 8/3 (điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây) (0,25đ) => RAC = (8/3)RCB (1) Mà RAC + RCB = 110Ω (2) Thay (1) vào (2) ta được: (8/3)RCB + RCB = 110 => 11RCB = 330 => RCB = 30Ω RAC = (8/3)30 = 80Ω (0,5đ) Cường độ dòng điện mạch (đi qua AC): I = UAC/RAC = 110,4/80 = 1,38A = ICD Mà ICD = UCD/RCD => RCD = UCD/ICD = UCB/ICD = 27,6/1,38 = 20Ω (0,5đ) Do RCD gồm điện trở vôn kế (RV) mắc song song với điện trở RCB nên: RCD = (RV.RCB)/(RV + RCB) = 20 30RV = 20(RV + 30) => 10RV = 600 => RV = 60Ω (0,5đ) Vậy điện trở vôn kế 60Ω (Lưu ý: Học sinh làm cách khác kết cho điểm tối đa) PHỊNG GD&ĐT ĐAKRƠNG GIỎI LỚP HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH VÒNG II Năm học 2007 – 2008 Mơn: VẬT LÍ Câu 1: Học sinh làm điểm Mậu Vì xe khơng tự di chuyển nên Mậu xe quãng đường người xe 27 - x x quãng đường người NHÀ TRƯỜNG ngược lại Ta mô tả sơ đồ bên: (0,5đ) Tý Giả sử Mậu xe quãng đường x Tý xe quãng đường (27 – x) Tý quãng đường x xe quãng đường (27 – x) (như hình vẽ) Thời gian Mậu xe đoạn x là: x/15(h) Thời gian Mậu đoạn (27 – x) là: (27 – x)/5(h) Thời gian Tý đoạn x là: x/4(h) Thời gian Tý xe đoạn (27 – x) là: (27 – x)/12(h) Do Mậu Tý xuất phát đến nơi lúc nên thời gian người Do đó: x/15 + (27 – x)/5 = x/4 + (27 – x)/12 (0,5đ) (x + 81 – 3x)/15 = (3x + 27 – x)/12 4.(81 – 2x) = 5.(2x + 27) 324 – 8x = 10x + 135 18x = 189 => x = 10,5(km) (0,5đ) Vậy Mậu xe 10,5km để xe bên đường, tiếp 16,5km (27 - 10,5) để đến trường Tý xuất phát lúc với Mậu, 10,5km gặp xe Tý đạp xe quãng 16,5km đến trường lúc với Mậu Hoặc ngược lại: Tý đạp xe 16,5km 10,5km Mậu 16,5km đạp xe 10,5km (0,5đ) Câu 2: Học sinh làm 2,5 điểm S1 B Học sinh vẽ hình điểm a, Nhận xét: - Tia sáng JS có đường kéo dài phía sau phải qua S S2 (ảnh S1 tạo gương AC) I - Tia sáng IJ có đường kéo dài phía sau phải qua S1 (ảnh S tạo gương AB) (0,25đ) 600 J Do ta có cách vẽ sau: A Vẽ S1 ảnh S qua AB S2 ảnh S1 qua AC Kẻ SS2 cắt AC J, kẻ S1J cắt AB I, kẻ SI (0,5đ) => SI, IJ JS ba đoạn tia sáng cần dựng b, Tổng độ dài ba đoạn: SI + IJ + JS = S1I + IJ + JS = = S1J + JS = S2J + JS =SS2 (0,5đ) S C Vậy SI + IJ + JS = SS2 (đpcm) (0,25đ) Câu 3: Học sinh làm điểm Học sinh vẽ hình phân tích lực 0,25đ A Do vật nhúng vào nước nên chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V = 10N/dm3 0,1dm3 = 1N (0,25đ) Vậy hợp lực tác dụng lên đầu A là: PA = P1 – FA = 10 – = 9(N) (0,25đ) FA Theo điều kiện cân đòn bẩy với điểm tựa O ta có: PA.AO = P2.OB (0,5đ) => P2 = (OA/OB).PA => P2 = (4/3).9 = 12 (N) (0,75đ) PA P1 Vậy vật treo đầu B phải có trọng lượng 12N Câu 4: Học sinh làm 3,5 điểm R2 a, Khi mở hai khóa K1 K2, mạch gồm điện trở mắc nối tiếp (R1 nt R2 nt R3), đó: I0 = U/(R1+R2+R3) (1) (0,25đ) Khi K1 đóng, K2 mở, mạch cịn R1, đó: I1 = U/R1 (2) (0,25đ) Khi K2 đóng, K1 mở, mạch cịn R2, đó: M I2 = U/R2 (3) (0,25đ) Khi hai khóa K1 K2 đóng, mạch gồm điện trở mắc song song (R1 // R2 // R3), đó: I = U/R1+ U/R2 + U/R3 (4) (0,25đ) Từ (1) => 1/I0 = R1/U + R2/U + R3/U = 1/I1 + 1/I2 + R3/U => R3/U = 1/I0 - 1/I1 - 1/I2 = (I1I2 – I0I2 – I0I1)/I0.I1.I2 (5) Từ (4) => I = I1 + I2 + U/R3 , thay (5) vào ta được: I = I1 + I2 + I0I1I2/(I1I2 – I0I1 – I0I2) (1 đ) O B P2 K2 R3 K1 + - R1 b, Thay I0 = 1A; I1 = 5A; I2 = 3A vào ta được: I = + + 1.3.5/(5.3 – 1.5 – 1.3) = + + 15/7 = 71/7 ≈ 10,14 (A) (0,5đ) Từ (5) ta có: U = R3.I0.I1.I2/(I1I2 – I0I2 – I0I1) = 7.1.5.3/(5.3 – 1.3 – 1.5) = 105/7 = 15 (V) (0,5đ) => R1 = U/I1 = 15/5 = (Ω) (0,25đ) R2 = U/I2 = 15/3 = (Ω) (0,25đ) (Lưu ý: Học sinh làm cách khác kết cho điểm tối đa) N A ... (0,5đ) Vậy điện trở vơn kế 60Ω (Lưu ý: Học sinh làm cách khác kết cho điểm tối đa) PHỊNG GD&ĐT ĐAKRƠNG GIỎI LỚP HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH VÒNG II Năm học 2007 – 2008 Mơn: VẬT LÍ ... sức căng dây O1A 1,6N dây O2B 0,8N Câu 5: Học sinh làm điểm Từ đề ta có UAB = 138V, UCB = 27,6V V => UAC = UAB – UCB = 138V – 27,6V = 110,4V (0,25đ) Theo đề ta có: A B D C nAC/nCB = 8/3 (nAC, nCB... Mậu Hoặc ngược lại: Tý đạp xe 16,5km 10,5km Mậu 16,5km đạp xe 10,5km (0,5đ) Câu 2: Học sinh làm 2,5 điểm S1 B Học sinh vẽ hình điểm a, Nhận xét: - Tia sáng JS có đường kéo dài phía sau phải qua