Nghiên cứu Đánh giá sự bền vững về môi trường trong đo lường chỉ số thịnh vượng đô thị theo UN-Habitat: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Đà Nẵng được thực hiện với mục tiêu là đánh giá vai trò của các yếu tố môi trường trong đo lường chỉ số thịnh vượng đô thị của thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn 2018 – 2020. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng giá trị chỉ số bền vững môi trường của TP Đà Nẵng chỉ có 49.7 còn khá khiêm tốn so với các thành phố khác trong nước và trên thế giới, trong đó một số chỉ số dưới mức trung bình. Mời các bạn cùng tham khảo!
ĐÁNH GIÁ SỰ BỀN VỮNG VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ THỊNH VƯỢNG ĐÔ THỊ THEO UN-HABITAT TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Trần Thị Ân1 Khoa Khoa học Quản lý Email: antt@tdmu.edu.vn TÓM TẮT Bộ số thịnh vượng đô thị (CPI) mang tính tồn cầu UN-Habitat xây dựng dùng để đo hiệu tồn diện thị việc tạo phân chia cơng lợi ích kinh tế - xã hội môi trường Đây số tổng hợp sử dụng để đánh giá kết mà đô thị đạt thông qua áp dụng số thành phần: hiệu kinh tế, phát triển sở hạ tầng, chất lượng sống, cơng hịa nhập xã hội, tính bền vững mơi trường, quản lý pháp luật đô thị Nghiên cứu thực với mục tiêu đánh giá vai trò yếu tố môi trường đo lường số thịnh vượng đô thị thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2018 – 2020 Kết nghiên cứu cho thấy giá trị số bền vững môi trường TP Đà Nẵng có 49.7 cịn khiêm tốn so với thành phố khác nước giới, số số mức trung bình Đánh giá bền vững mơi trường thành phố Đà Nẵng khẳng định tiêu chí thu gom chất thải rắn, phát thải CO2, xử lý nước thải có giá trị tương đối tốt Trong đó, tiêu chí số lượng trạm quan trắc môi trường, nồng độ PM2.5, tái chế chất thải rắn sử dụng lượng tái tạo mức trung bình giai đoạn 2018-2020 Kết nghiên cứu từ đề tài có giá trị quyền địa phương việc nâng cao chất lượng môi trường hướng tới thịnh vượng thành phố Từ khóa: Sự thịnh vượng, số CPI, phát triển đô thị, bền vững môi trường, Đà Nẵng ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ số thịnh vượng đô thị (CPI) số mang tính tồn cầu UN-Habitat (Chương trình định cư người Liên Hiệp Quốc) xây dựng lần vào năm 2012 dùng để đo hiệu tồn diện thị việc tạo phân phối lợi ích kinh tế-xã hội (UN-Habitat, 2012) Chỉ số xem xét cách thành phố tạo phân phối cơng lợi ích hội gắn liền với thịnh vượng, đảm bảo phát triển kinh tế, gắn kết xã hội, bền vững môi trường nâng cao chất lượng sống (UN-Habitat, 2016) Bộ số bao gồm 62 số thành phần xem xét khía cạnh phát triển tồn diện thị bao gồm: hiệu kinh tế; phát triển sở hạ tầng; chất lượng sống; cơng hịa nhập xã hội, bền vững môi trường, quản trị pháp chế (UN-Habitat, 2012) Tính đến năm 2015, có 200 thành phố giới tham gia vào sáng kiến CPI (UN-Habitat, 2016) Đến cuối năm 2016 có thêm 30 thành phố cam kết thực số này, có thành phố trực thuộc Trung ương Việt Nam Tuy nhiên, năm 2017, Việt Nam TP Cần Thơ thực cam kết phức tạp thu thập số liệu đo lượng, tính tốn số CPI (UBND TP Cần Thơ, 2019) 443 Việt Nam trải qua q trình thị hóa cơng nghiệp hóa đặc biệt nhanh, kéo theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng nhanh, sở hạ tầng đô thị mở rộng nhanh chóng chất lượng sống thành phố thay đổi mạnh mẽ Thiết lập xã hội đô thị hiệu quả, lành mạnh văn minh, bao gồm sở hạ tầng vật chất môi trường xã hội đáng sống trở thành ưu tiên phủ thể chế tồn giới Nó ngày trở thành ưu tiên quốc gia Việt Nam Vì vậy, việc đo lường quản lý tiến thành phố hướng tới phát triển bền vững thịnh vượng cách sử dụng số toàn diện trở thành mối quan tâm cấp thiết Việt Nam Để xem xét mức độ phát triển thịnh vượng đô thị cần phải cân ba khía cạnh phát triển kinh tế, ổn định xã hội bền vững mơi trường Việc phát triển thị khơng có kế hoạch khơng quản lý chặt chẽ, làm suy giảm tính bền vững, nhiễm suy thối mơi trường (Department of Economic and Social Affairs of United Nations, 2019) Hầu hết đô thị lớn nước ta phải đối mặt với tình trạng nhiễm khơng khí ngày gia tăng, tập trung chủ yếu ô nhiễm bụi Mức độ ô nhiễm thị có khác biệt, phụ thuộc vào quy mô đô thị, mật độ dân số, đặc biệt mật độ giao thông tốc độ xây dựng (Lê Hoàng Anh nnk, 2017) Đà Nẵng năm thành phố trực thuộc Trung ương Việt Nam Với hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam, việc áp dụng số CPI để đánh giá thị theo tiêu chuẩn tồn cầu cần thiết Đây sở để đánh giá mức độ thịnh vượng thành phố Đà Nẵng so với thành phố khác giới Việt Nam Đặc biệt bối cảnh TP Đà Nẵng định hướng phát triển đô thị theo mơ hình “thành phố mơi trường”, “thành phố du lịch”, việc đánh giá chất lượng môi trường đô thị thành phố trở nên cần thiết Nghiên cứu thực nhằm mục tiêu đánh giá vai trị đóng góp số mơi trường số thịnh vượng đô thị (CPI) thành phố Đà Nẵng với liệu từ 2018-2020 Kết nghiên cứu sở quan trọng để lãnh đạo thành phố đánh giá toàn diện q trình phát triển thị hoạch định sách phù hợp nhằm thúc đẩy thành phố phát triển bền vững PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu Hình Bản đồ hành thành phố Đà Nẵng (Nguồn: Tác giả biên tập) 444 Khu vực nghiên cứu báo thành phố Đà Nẵng Đây đô thị loại thành phố lớn thứ nước, trung tâm kinh tế - trị, văn hóa – xã hội khu vực miền Trung Tây Nguyên Nằm trung độ đất nước, đường giao thông Bắc - Nam đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không, Đà Nẵng cách thủ Hà Nội 764km phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964km phía Nam Ngồi ra, Đà Nẵng trung điểm bốn di sản giới tiếng cố đô Huế, phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Trong phạm vi khu vực quốc tế, thành phố Đà Nẵng cửa ngõ quan trọng biển Tây Nguyên nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến nước vùng Đông Bắc Á thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây với điểm kết thúc cảng biển Tiên Sa Nằm tuyến đường biển đường hàng không quốc tế, thành phố Đà Nẵng có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho phát triển nhanh chóng bền vững (UBND TP Đà Nẵng, 2020) Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên 1284,73km2 quận nội thành chiếm diện tích 246,56km2, huyện ngoại thành chiếm diện tích 1038,18 km2 (Cục Thống kê TP Đà Nẵng, 2020) Hiện nay, thành phố Đà Nẵng có tỷ lệ dân số đô thị cao số tỉnh, thành phố Việt Nam với gần 90% vào năm 2020 tỷ lệ dân số thị bình quân nước 37,3% (Tổng cục Thống kê, 2021) Đà Nẵng trung tâm công nghiệp hàng đầu miền Trung Việt Nam GDP bình quân đầu người năm 2019 4171 USD, mức cao Việt Nam (sau thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, tỉnh Bình Dương tỉnh Đồng Nai) (Cục Thống kê TP Đà Nẵng, 2020) Đà Nẵng thành phố nằm top đầu bảng xếp hạng Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh nhiều năm, hưởng lợi chủ yếu từ sở hạ tầng tốt, hiệu tốt đào tạo lao động, tính minh bạch, chủ động lãnh đạo thành phố chi phí đầu vào thấp (Edmund nnk, 2020) Trong năm qua, Đà Nẵng tập trung đầu tư, nâng cao chất lượng sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu người dân, doanh nghiệp, xứng tầm trung tâm khu vực miền Trung - Tây Nguyên Cơ cấu kinh tế thành phố chuyển dịch theo hướng “Dịch vụ - cơng nghiệp - nơng nghiệp” Ngành dịch vụ, có du lịch chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế thành phố biển Năm 2020, khu vực dịch vụ đạt 64,56%; khu vực công nghiệp - xây dựng đạt 22,32%; khu vực nông nghiệp chiếm 1,72% cấu kinh tế thành phố (Cục Thống kê TP Đà Nẵng, 2020) 2.2 Phương pháp đánh giá số thịnh vượng đô thị Năm 2012, UN-Habitat tạo công cụ để đo lường tính bền vững thành phố Cơng cụ gọi số thịnh vượng đô thị (CPI) bao gồm thành phần chính: hiệu kinh tế; phát triển sở hạ tầng; chất lượng sống; cơng hịa nhập xã hội, bền vững mơi trường, quản trị pháp chế sau thêm vào chúng thành phần thứ sáu Do đó, CPI lập luận cần thiết phải tiến tới việc đo lường quan niệm rộng rãi tính bền vững hạnh phúc người xã hội Nói cách khác, thịnh vượng hay phát triển bền vững thành phố đòi hỏi phẩm chất thiết yếu mà UN-Habitat đưa Trong nghiên cứu này, đánh giá số bền vững môi trường (Environmental Sustainability Index) phương pháp số kết hợp thu thập phân tích số liệu thống kê Đây số quan trọng số đánh giá CPI thành phố Đà Nẵng Một thành 445 phố thịnh vượng phải xây dựng không dựa sức mạnh kinh tế, mức sơng dân cư, trật tự xã hội mà cịn dựa bền vững mơi trường có chất lượng mơi trường khơng khí, nước, thu gom quản lý chất thải để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân kinh tế Qua đó, đem lại chất lượng sống tốt bền vững Theo số CPI, số bền vững mơi trường đo lường ba tiêu chí: chất lượng khơng khí, quản lý chất thải sử dụng lượng bền vững Mỗi tiêu chí lại đo lường, đánh giá thông số khác như: số trạm quan trắc môi trường, nồng độ bụi PM 2.5, phát thải CO2, thu gom chất thải rắn…nhờ tính bền vững mơi trường đánh giá cách tồn diện Các tiêu chí số bền vững môi trường phân loại theo bảng Bảng Các tiêu chí số bền vững mơi trường Chỉ số Bền vững mơi trường (ES) Tiêu chí Chất lượng khơng khí (AQ) Quản lý chất thải (WM) Năng lượng bền vững (SE) Thông số 1.1 Số trạm quan trắc (trạm) 1.2 Nồng độ bụi PM2.5 (µg/m3) 1.3 Phát thải CO2 (tấn/m) 2.1 Thu gom chất thải rắn (%) 2.2 Xử lý nước thải (%) 2.3 Tái chế chất thải rắn (%) Tỷ lệ sử dụng lượng tái tạo (%) Nguồn: Tác giả tổng hợp theo hướng dẫn UN-Habitat, 2019 Chúng ta tính tốn số bền vững mơi trường mức CPI mở rộng Trong nghiên cứu này, chúng tơi tiến hành tính tốn số mức mở rộng để đánh giá toàn diện số bền vững môi trường thành phố Để thực việc này, tổng hợp biến tiêu chí sau: Chỉ số bền vững mơi trường (ES) = 1/3 * [Chất lượng khơng khí (AQ) + Quản lý chất thải (WM)+ Sử dụng lượng bền vững (SE)] (Nguồn: UN_Habitat, 2019) Trong đó: AQ = 1/3 * [Số trạm quan trắc + Nồng độ bụi PM2.5 + Phát thải CO2] WM = 1/3* [Thu gom chất thải rắn + Xử lý nước thải + Tái chế chất thải rắn] SE = Tỷ lệ sử dụng lượng tái tạo Trong số nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp AHP để tính trọng số cho tiêu chí (Parsa Arbab, 2020) Trong nghiên cứu này, tiêu chí có trọng số giống Cách tiếp cận phản ánh nên đối xử bình đẳng với tất tiêu chí Một ưu điểm khác cách tiếp cận liệu tiêu chí ngày tốt hơn, biến thêm vào dễ dàng mà không làm thay đổi trọng số thành phần (Sachs nnk, 2018) Giá trị điều chỉnh tiêu chí đánh giá thông qua năm cấp độ để xác định mức độ thịnh vượng bảng Bảng Phân loại theo mức độ bền vững môi trường Mức I II III IV V Mức định tính Rất tốt Tốt Khá tốt Trung bình Dưới trung bình Giá trị 80 – 100 70 – 79 60 – 69 50 – 59 – 49 Nguồn: UN_Habitat, 2019 446 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết đánh giá tiêu chí liên quan đến số bền vững môi trường Dựa số liệu liên quan đến tính tốn số bền vững môi trường thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2018 – 2020, đánh giá số Thành phố từ góc độ cách sử dụng công thức hướng dẫn UN-Habitat: Chất lượng khơng khí, quản lý chất thải sử dụng lượng Trong báo này, chúng tơi trình bày kết tính tốn tiêu chí liên quan đến số bền vững môi trường, thể bảng Bảng Kết đánh giá số bền vững môi trường thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2018-2020 Tiêu chí Chất lượng khơng khí Chỉ số bền vững mơi trường (ES) Quản lý chất thải Sử dụng lượng bền vững Thông số Số trạm quan trắc (trạm) Nồng độ bụi PM2.5 (µg/m3) Phát thải CO2 (tấn/m) Thu gom chất thải rắn (%) Giá trị thực Nguồn Giá trị chuẩn hóa (0-100) Đánh giá chất lượng Dưới trung bình Dưới trung bình 1.0 Tổng cục Mơi trường 2020 43.8 18.8 Tổng cục Môi trường 2020 12.5 8.1 Tổng cục Môi trường 2020 66.2 Khá tốt 95.0 Rất tốt 60.0 Khá tốt 24.0 Dưới trung bình 48.6 Dưới trung bình 95.0 Xử lý nước thải (%) 60.0 Tái chế chất thải rắn (%) 12.0 Sử dụng lượng tái tạo (%) 9.71 Công ty môi trường đô thị Đà Nẵng 2019 Quy hoạch phát triển TP Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 Quy hoạch phát triển TP Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 Quyết định số 1737/QĐUBND UBND TP Đà Nẵng Nguồn: Kết phân tích tác giả 3.2 Đánh giá chung số bền vững môi trường TP Đà Nẵng Trạm quan trắc Năng lượng tái tạo 100 80 60 40 20 Nồng độ PM2.5 Phát thải CO2 Tái chế CTR Xử lý nước thải Thu gom CTR Hình Đánh giá tồn diện số bền vững mơi trường TP Đà Nẵng Nguồn: Kết tác giả 447 Chỉ số bền vững môi trường tổng hợp ba tiêu chí: chất lượng khơng khí, quản lý chất thải sử dụng lượng bền vững Kết tính toán số thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2018 – 2020 49.7 Điều cho thấy thành phố có số bền vững mơi trường mức trung bình Vì vậy, thành phố cần có giải pháp nhanh chóng tích cực nhằm cải thiện số bền vững môi trường, điều kiện TP Đà Nẵng điểm đến du lịch hấp dẫn nước Đường màu đỏ hình thể giá trị tiêu chí Qua đó, thấy cân khía cạnh liên quan đến số bền vững môi trường Trong số thông số đánh giá số bền vững môi trường TP Đà Nẵng, có tỷ lệ thu gom chất thải rắn mức tốt (95.0), phát thải CO2 (66.2) xử lý nước thải (60.0) mức tốt Các tiêu chí cịn lại mức trung bình (