1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành Công nghệ thông tin trong giai đoạn 4.0

10 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 348,63 KB

Nội dung

Bài viết Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành Công nghệ thông tin trong giai đoạn 4.0 phân tích, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Công nghệ thông tin trong giai đoạn 4.0 thông qua việc tìm hiểu nhu cầu và thực trạng nguồn nhân lực Công nghệ thông tin, đánh giá chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Công nghệ thông tin trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIAI ĐOẠN 4.0 ThS Đinh Nguyễn Thúy Nguyệt ThS Nguyễn Quốc Thanh Trường Đại học Tài – Marketing Tóm tắt: Bài viết phân tích, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Công nghệ thơng tin giai đoạn 4.0 thơng qua việc tìm hiểu nhu cầu thực trạng nguồn nhân lực Công nghệ thông tin, đánh giá chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Công nghệ thông tin giai đoạn Các giải pháp đề xuất bao gồm: đổi nội dung cách thức đào tạo, xây dựng sở vật chất, phát triển chất lượng đội ngũ giảng viên, kết hợp đẩy mạnh hợp tác với doanh nghiệp lĩnh vực Công nghệ thông tin Từ khóa: đào tạo nguồn nhân lực CNTT 4.0, cách mạng 4.0 Giới thiệu đặt vấn đề Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) với đời công nghệ kết hợp tất kiến thức lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học, đó, yếu tố cốt lõi kỹ thuật số trí tuệ nhân tạo (AI), vạn vật kết nối – Internet of Things (IoTs) liệu lớn (Big Data) ảnh hưởng đến tất lĩnh vực đời sống xã hội, làm biến đổi sâu sắc thị trường lao động, thay đổi cấu chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao CMCN 4.0 hội cho nước phát triển theo kịp xu hướng giới Dù đua khoa học công nghệ, người nhân tố định để Việt Nam không bị chậm nhịp CMCN 4.0 Tại Việt Nam, nhu cầu nhân lực nhóm ngành kỹ thuật công nghệ thông tin (CNTT) ngày tăng cao, doanh nghiệp lĩnh vực CNTT đời ngày nhiều Tuy nhiên, nguồn nhân lực chất lượng cao ngành CNTT, kỹ thuật máy tính, tự động hóa Việt Nam lại q ít. Sự thiếu hụt nguồn lao động IT có tay nghề cao, tư sáng tạo tốt, trở ngại khiến ngành IT Việt Nam chưa bắt kịp công nghệ giới Để tiếp tục tăng trưởng đáp ứng đòi hỏi nhân CNTT thời đại 4.0 kinh tế số, Việt Nam cần giải vấn đề liên quan đến hạ tầng -1 nguồn nhân lực CNTT, đó, đẩy mạnh hoạt động giáo dục đào tạo giải pháp tất yếu ưu tiên hàng đầu Hiện nay, có nhiều trường đại học đào tạo nguồn nhân lực ngành CNTT, để thực gia tăng chất lượng đào tạo thu hút số lượng người học tham gia, ngồi việc quảng bá, giới thiệu ngành nghề hoạt động tuyển sinh mình, sở giáo dục, trường đại học cần nghiêm túc xem xét có chiến lược đào tạo cụ thể, lâu dài, phù hợp với giai đoạn phát triển xã hội Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành Công nghệ thông tin giai đoạn 4.0” Bài viết nghiên cứu tài liệu, công văn Bộ Giáo dục Đào tạo công tác giáo dục đại học, hướng dẫn áp dụng chế đào tạo đặc thù ngành thuộc lĩnh vực CNTT để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hội nhập quốc tế; thực thu thập số liệu từ website tuyển dụng, cổng thông tin, viết tác giả báo, tạp chí mạng xã hội để tìm hiểu làm rõ thực trạng nhu cầu nguồn nhân lực CNTT giai đoạn nay, đánh giá chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CNTT Thông qua số liệu, nhận định, đánh giá thu thập được, nhóm tác giả tiến hành tổng hợp, phân tích thách thức đặt trường đại học đào tạo ngành CNTT giai đoạn Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường bối cảnh CMCN 4.0 Nội dung nghiên cứu 2.1 Các khái niệm liên quan – Nguồn nhân lực: nguồn lực cho phát triển kinh tế – xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động, sản xuất xã hội Nguồn nhân lực biểu mặt: số lượng, tổng số người độ tuổi lao động làm việc theo quy định nhà nước thời gian lao động huy động từ họ; chất lượng, sức khoẻ trình độ chun mơn, kiến thức trình độ lành nghề người lao động – Nguồn nhân lực CNTT Việt Nam: nguồn nhân lực làm việc doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp CNTT, nhân lực cho ứng dụng CNTT, nhân lực cho đào tạo CNTT, điện tử, viễn thông người dân sử dụng ứng dụng CNTT Các nguồn nhân lực yếu tố then chốt có ý nghĩa định việc ứng dụng phát triển CNTT Việt Nam (Huân, 2018) – Chất lượng nguồn nhân lực đánh giá ba khía cạnh: thể lực, trí lực tâm lực Trong bối cảnh kinh tế tri thức nay, nhà kinh tế tường quan tâm đến khía 2- cạnh trí lực, cụ thể lực sáng tạo, khả thích nghi, kỹ lao động nghề nghiệp người lao động qua số trình độ văn hóa, dân trí, học vấn, tỷ lệ lao động qua đào tạo, trình độ chất lượng đào tạo, mức độ lành nghề người lao động, trình độ quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh, suất, chất lượng hiệu lao động (Huân, 2018) – Chất lượng đào tạo: có nhiều khái niệm chất lượng đào tạo, viết sử dụng khái niệm chất lượng đào tạo sản phẩm đào tạo đáp ứng mục tiêu đào tạo chuẩn đầu mà trường đưa ra, đáp ứng nhu cầu người học nhu cầu xã hội (Trung, 2020) 2.2 Nhu cầu thực trạng nguồn nhân lực Công nghệ thông tin Theo khảo sát VietnamWorks, trang web tuyển dụng lớn Việt Nam nay, năm qua, số lượng công việc ngành liên quan ngành CNTT tăng trung bình 47% năm Tuy nhiên, số lượng nhân ngành năm lại tăng mức trung bình 8% Nguyên nhân số lượng doanh nghiệp có tham gia tuyển dụng nhân ngành CNTT tăng 69% kể từ năm 2012 Đặc biệt, số lượng công ty chuyên phần mềm tăng đến 124% vòng năm (Vietnamworks, 2020) Trang VietnamWorks đưa ước tính tiếp tục đà tăng trưởng nhân lực ngành CNTT mức 8% nay, Việt Nam thiếu hụt khoảng 78.000 nhân lực ngành CNTT năm Còn theo trang TopDev, năm 2019 Việt Nam thiếu đến 90.000 nhân sự, năm 2020 số tăng đến 400.000 nhân ước tính 500.000 vào năm 2021 Đây thách thức lớn, hội để sở đào tạo, giới tuyển dụng góp sức để đưa giải pháp tốt nhằm đem đến nhiều nhân chất lượng cho thị trường lao động CNTT Nhu cầu nhân CNTT doanh nghiệp VNPT, Viettel, CMC hàng loạt công ty chuyên CNTT, gia công phần mềm, cơng ty khởi nghiệp nước, tập đồn đa quốc gia hoạt động Việt Nam Samsung, LG, Intel, IBM,… gia tăng nhanh chóng để phục vụ nhu cầu mở rộng sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị trường, đáp ứng đơn hàng mới,… (Vietnamworks, 2020) Đi kèm với phát triển kinh tế – xã hội giao thông thông minh, thành phố thông minh, thiết bị di động, vấn đề an toàn, an ninh mạng, nhu cầu nhân lực CNTT dự báo tiếp tục gia tăng mạnh mẽ Trong năm 2020, Việt Nam trở thành điểm đến công ty sản xuất lĩnh vực công nghệ Cụ thể, Qualcomm (Mỹ) mở Trung tâm Nghiên cứu Phát triển (R&D) Hà Nội; Luxshare ICT (công ty chuyên lắp ráp tai nghe Airpods cho Apple Samsung) sau mở nhà máy, tuyển hàng ngàn công nhân kỹ sư, có kế hoạch xây dựng thêm nhà máy sản xuất Smart TV Khu công nghiệp Vân Trung (Bắc Giang) mở rộng đầu tư nhà máy Nghệ An Cùng với đó, LG lên kế hoạch, dự kiến đầu tư 15.000 – 20.000 tỷ đồng xây dựng khu công nghiệp thông minh, nhà máy thông minh -3 Đồng Nai; HCL (Ấn Độ) thành lập Trung tâm Công nghệ với vốn đầu tư 650 triệu USD đặt mục tiêu đào tạo, tuyển dụng, phát triển nguồn nhân lực gồm 10.000 – 20.000 kỹ sư Việt Nam… Việc đời nhiều xu hướng cơng nghệ địi hỏi nguồn nhân lực ngành CNTT với số lượng lớn chất lượng cao Tuy nhiên, theo chuyên gia, tại, nguồn nhân lực CNTT thiếu số lượng chất lượng Việt Nam có 250 trường đại học cao đẳng, 164 trường dạy nghề có đào tạo CNTT truyền thông (ICT); tiêu tuyển sinh đại học khoảng 68.000 sinh viên dạy nghề 18.000 học viên Ngồi ra, Việt Nam có hàng trăm sở đào tạo sát hạch chuẩn kỹ sử dụng CNTT Thế nhưng, số lượng chất lượng đào tạo cần cải thiện để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn phát triển (Bộ Thông tin Truyền thông, 2019) Theo báo cáo mức độ sẵn sàng cho sản xuất tương lai Diễn đàn kinh tế Thế giới công bố, Việt Nam thuộc nhóm quốc gia chưa sẵn sàng cho cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam xếp thứ 70/100 nguồn nhân lực 81/100 lao động có trình độ chun mơn cao Cũng theo báo cáo này, so sánh với quốc gia khu vực Đông Nam Á nguồn nhân lực, Việt Nam xếp sau nhiều quốc gia Malaysia, Thái Lan, Philippines Đây thách thức to lớn cho phủ ngành có liên quan (Bộ Thơng tin Truyền thơng, 2018) Từ đầu năm 2021, doanh nghiệp nước Viettel, VNPT, Vingroup, Bkav,… liên tục tuyển nhân lực CNTT, đặc biệt nhân lực công nghệ AI, Big Data, máy học,… số lượng đáp ứng nhu cầu khiêm tốn (Báo đầu tư online, 2021) 2.3 Đánh giá chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Công nghệ thông tin Việc đào tạo nhân lực CNTT vấp phải nhiều vấn đề khó khăn, nhu cầu xã hội cao chất lượng nguồn nhân lực thấp Theo PGS Bùi Thế Duy, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, cho biết: “Mặc dù tồn tình trạng nhà nhà đào tạo Công nghệ thông tin nguồn nhân lực không đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng” Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhận định “ngành công nghệ thông tin bước vào thời kỳ tăng trưởng nóng” “lực lượng nhân làm cơng nghệ thơng tin Việt Nam cịn mỏng số lượng, yếu chất lượng” “môi trường giáo dục đại học chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, kinh tế” Chương trình đào tạo, đề cương học phần, giáo trình, tài liệu học tập nặng lý thuyết, chủ yếu dạy nguyên lý, cách giải toán tổng quát, chưa bám sát phát triển công nghệ tiên tiến, công nghệ giới 4- Nội dung đào tạo, phương thức đào tạo nhà trường nhu cầu đơn vị, doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực ngành CNTT khoảng cách xa, đào tạo chưa bám sát chưa gắn kết với nhu cầu thực tiễn phía đơn vị, doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực ngành CNTT Các doanh nghiệp thường yêu cầu trình độ ngoại ngữ cao với người lao động đặc thù thường xuyên làm việc với đối tác nước ngồi Tuy nhiên, trình độ ngoại ngữ sinh viên trường chưa đáp ứng Theo kết khảo sát ứng viên cơng nghệ, có đến 84% số người tham gia khảo sát có cấp Cử nhân/Thạc sỹ/ Tiến sỹ, gần 50% giữ vị trí cấp quản lý Tuy nhiên, có 27% số ứng viên cho biết họ thành thạo kỹ nghe, nói, đọc, viết; 41% cịn lại đọc viết 27% cho biết họ giao tiếp Nguồn nhân lực CNTT sau đào tạo có tảng kiến thức, lực ứng dụng, kỹ thực hành, giao tiếp, làm việc nhóm, thuyết trình, cịn hạn chế, đặc biệt chưa tiếp cận với công nghệ mới, đại phát sinh ngày đơn vị, doanh nghiệp CNTT Việc đào tạo nhân lực CNTT đáp ứng số lượng, chất lượng nhiều hạn chế Điều dẫn tới hệ lụy công ty CNTT đau đầu việc tìm nhân lực nhiều cơng ty buộc phải đào tạo nhân lực CNTT đáp ứng yêu cầu công việc Các sinh viên sau trường phải tham gia khóa bồi dưỡng nghiệp vụ doanh nghiệp phải lấy chứng chuyên môn sâu CNTT truyền thông tập đồn Microsoft, Oracle, Cisco, làm tốt cơng việc Samsung Việt Nam phải có chương trình hỗ trợ liên kết với trường đại học để đào tạo nguồn nhân lực cho trung tâm phát triển phần mềm Hà Nội TP HCM Intel Products Việt Nam tham gia tích cực vào việc đào tạo nhân lực tham gia sáng lập chương trình liên kết đào tạo kỹ sư cao cấp Việt Nam (HEEAP) Tại nhà máy LG Hải Phòng, kỹ sư CNTT làm việc trung tâm R&D phải đào tạo chuyển giao năm, nhân lực đảm nhận công việc liên quan đến chất lượng bảo hành sản phẩm phải đào tạo giám sát thêm từ tháng đến năm, cịn cơng nhân dây chuyền lắp ráp làm việc sau đào tạo tháng Ở FPT, kỹ sư CNTT tốt nghiệp đại học phải đào tạo lại năm (Huân, 2018) 2.4 Thách thức đặt trường đại học đào tạo ngành Công nghệ thông tin giai đoạn CMCN 4.0 mở thời kỳ mới, tạo nhiều đột phá công nghệ lĩnh vực trí thơng minh nhân tạo, chế tạo robot, phát triển mạng internet, công nghệ in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ lượng tin học -5 Theo đó, CNTT ngành hấp dẫn người học đem lại nhiều hội việc làm sau trường Tuy nhiên, CMCN 4.0 đặt giáo dục đại học ngành CNTT trước nhiều thách thức Ngoài việc phải thu hút số lượng người học để đáp ứng nhu cầu nhân tăng cao thị trường lao động, thân trường đào tạo ngành CNTT phải có chuẩn bị tốt để thích nghi với tốc độ thay đổi công nghệ diễn nhanh Sự thay đổi nhanh chóng cơng nghệ địi hỏi hoạt động đào tạo nghiên cứu trường đại học phải đối mặt với thay đổi mạnh mẽ tư duy, cấu kiến thức, kỹ phương pháp Hoạt động giáo dục phải liên tục cập nhật, đem lại cho người học kiến thức công nghệ mới, kỹ thực hành, khả tư sáng tạo, thích ứng với thách thức yêu cầu mà phương pháp giáo dục truyền thống chưa đáp ứng Bên cạnh tri thức tảng, kiến thức ngành, chuyên ngành CNTT, ngoại ngữ kỹ mềm… giáo dục định hướng CMCN 4.0 đặt cho trường đại học trình giảng dạy phải trang bị thêm cho người học tầm nhìn, lực thu thập, xử lý, kiểm sốt thơng tin, với cảm hứng để có khát vọng đổi tinh thần khởi nghiệp; người học có khả tự học học tập liên tục suốt đời Với mức độ tăng trưởng doanh nghiệp CNTT nay, nhu cầu tuyển dụng việc làm lớn, doanh nghiệp “khát” nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Thế nhưng, phần lớn sinh viên trường vẫn chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc, chưa vào ứng dụng sống; sinh viên trường, doanh nghiệp phải đào tạo lại Vì vậy, vấn đề đặt cho trường đại học đào tạo ngành CNTT phải thực kết nối với doanh nghiệp lĩnh vực Việc kết nối phải thực hiệu quả, tạo gắn kết chặt chẽ nhà trường doanh nghiệp hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, từ đó, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực CNTT đáp ứng u cầu thực tế cơng việc, có tảng kiến thức tốt, làm chủ công nghệ cốt lõi IoTs, Big Data, AI, Blockchain, Vấn đề sở vật chất phục vụ cho đào tạo nhân lực 4.0 thách thức khác đặt trường đại học Thực tế nay, sở vật chất cho đào tạo phục vụ đời sống người học trường đại học Việt Nam nói chung đại học đào tạo ngành CNTT nói riêng cịn đơn giản, thiếu thốn lạc hậu so với giới, chí có sở đào tạo thuê lại sở đơn vị để làm khu giảng đường Các phịng thí nghiệm, phịng thực hành đào tạo cịn ít; việc trang bị, ứng dụng công nghệ vào giảng dạy học tập cịn hạn chế, khó có chất lượng đào tạo tốt 6- Bên cạnh đó, việc dạy học kỷ nguyên cách mạng 4.0 khác xa so với thời kỳ trước Sinh viên dễ dàng tìm kiếm tài liệu học tập internet, thông tin trở nên phong phú Do vậy, vai trò giảng viên thay đổi mạnh mẽ, chuyển từ việc truyền đạt kiến thức chiều theo kiểu truyền thống sang vai trò người gợi mở, định hướng, điều phối, tạo môi trường học tập cho sinh viên Điều địi hỏi trường đại học CNTT phải có đội ngũ giảng viên lĩnh, giỏi chuyên môn, có lực thích nghi với hồn cảnh mới, khơng ngừng cập nhật kiến thức khoa học công nghệ mới, tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học để theo kịp xu công nghệ sẵn sàng trả lời câu hỏi sinh viên 2.5 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành Công nghệ thông tin Một là, đổi nội dung, chương trình đào tạo Các đơn vị đào tạo ngành CNTT cần nhận định, phân tích kịp thời xu hướng công nghệ để xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu thực tế cơng việc Chương trình đào tạo phải trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ tích hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác khoa học, công nghệ, kỹ thuật Xu hướng tạo ngành nhanh triệt tiêu ngành nhanh khơng kém, chương trình đào tạo cần có tính mở, cần xem xét, rà sốt phát triển liên tục Chương trình học nên thiết kế theo hướng giảm thời gian học lý thuyết, tăng cường thời lượng học thực hành, đặc biệt học thực hành doanh nghiệp; tổ chức dạy học theo mơ hình “Học theo dự án (Project Based Learning – PBL)” giúp sinh viên đáp ứng tiêu chuẩn kiến thức kỹ để giải toán thực tế Hai là, tập trung phát triển chất lượng đội ngũ giảng viên Giảng viên người trực tiếp tiếp xúc với sinh viên để truyền đạt kiến thức kỹ chuyên môn, việc bồi dưỡng, nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giảng viên việc quan trọng cần thiết Để nâng cao chất lượng đào tạo, trường đại học đào tạo ngành CNTT cần xây dựng đội ngũ giảng viên tốt, bắt kịp xu hướng công nghệ mới, sử dụng thành thạo công nghệ, ứng dụng mới; có khả thiết kế, cập nhật giảng đáp ứng mục tiêu dạy học giai đoạn mới, theo kịp thay đổi cách mạng công nghiệp lần thứ tư Giảng viên phải tăng cường thực tế để có kinh nghiệm làm việc thực tiễn, có dự án hướng dẫn cho sinh viên. Đội ngũ giảng viên định kỳ tham gia nghiên cứu triển khai làm dự án thực tế với chuyên gia từ doanh nghiệp nguồn lực đảm bảo cho sinh viên học trường, mà doanh nghiệp cần, sinh viên trường gần làm việc ngay, doanh nghiệp khơng phải nhiều thời gian để đào tạo lại -7 Ba là, linh hoạt phương pháp dạy học, áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ giảng dạy Phương pháp giảng dạy giáo trình giảng dạy cần linh hoạt, nên có tính mở khai phóng, giúp sinh viên phát triển tư thị trường Giảng viên người hướng dẫn, xúc tác, điều phối, thiết kế tạo môi trường học tập, sinh viên phải tự học, tự tìm hiểu nghiên cứu vấn đề hỗ trợ giảng viên Việc học tập thực thông qua dự án, giải toán từ thực tế Phương pháp dạy học cần đổi theo hướng tiên tiến, áp dụng hình thức đào tạo online, dạy học trực tuyến để tổ chức không gian giáo dục, học tập mở, có khả tương tác mạnh mẽ chủ thể tham gia Phương thức giáo dục mở trực tuyến trực tuyến giúp chia sẻ thông tin, kiến thức nhanh chóng thời điểm, khơng gian, địa điểm nào, từ làm tăng hội tiếp cận tham gia người học, đáp ứng tối đa nhu cầu học tập theo lực, sở thích điều kiện hồn cảnh cá nhân người học Bốn là, tìm kiếm, mở rộng mối quan hệ, đẩy mạnh hợp tác với doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin Các trường đại học cần phải xây dựng chiến lược phát triển mạng lưới đối tác doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên dễ dàng tiếp cận với doanh nghiệp phần mềm dịch vụ CNTT khác nhau, từ đó, giúp sinh viên có nhiều hội thực tập, trải nghiệm môi trường làm việc thực tế, hướng đến mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp nói riêng xã hội nói chung Để xây dựng đội ngũ nhân lực CNTT có tính “thực tế” từ ghế nhà trường, cần có kết hợp sâu rộng nhà trường doanh nghiệp Điểm giao thoa trường đại học doanh nghiệp không nên dừng lại hỗ trợ kiến tập, thực tập sinh viên mà trường cần phải đạt cam kết doanh nghiệp việc sẵn sàng tư vấn, thiết kế, xây dựng chương trình đào tạo, giáo trình, học liệu, phịng lab; sẵn sàng tham gia giảng dạy, hướng dẫn làm cố vấn cho sinh viên; dành suất học bổng khuyến khích sinh viên có thành tích học tập tốt tuyển dụng sinh viên sau trường Năm là, định kỳ đánh giá lại kết đào tạo sau trình đào tạo Đánh giá lại kết đào tạo giúp trường đại học nhìn nhận lại hoạt động đào tạo mình, từ thực điều chỉnh thay đổi, bổ sung chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo, phương thức phối hợp đào tạo giúp gia tăng chất lượng đào tạo thời gian Ngoài ra, sở giáo dục cần phối hợp với doanh nghiệp việc dự báo xu hướng công nghệ mới, nhu cầu nhân lực CNTT tương lai để lập kế hoạch đào tạo, xây dựng tiêu tuyển sinh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Sáu là, tăng cường sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học Việc đầu tư, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đại phục vụ cho hoạt động đào tạo giúp sinh viên 8- có hội tiếp cận trực tiếp với công nghệ CMCN 4.0, cải thiện kỹ thực hành thực tế sinh viên Các trường đại học đào tạo ngành CNTT nên xem xét xây dựng, mở rộng phịng thí nghiệm, phịng thực hành cơng nghệ thơng tin; phân tích, đánh giá hiệu suất hoạt động hệ thống mạng máy tính hệ thống ứng dụng; trang bị phần mềm có quyền cho chương trình dạy học Cùng với bùng nổ công nghiệp nội dung số, lĩnh vực giáo dục nói chung phát triển học liệu số nói riêng đứng trước hội phát triển mạnh mẽ Các nguồn liệu thông tin, nội dung kiến thức giáo dục số hóa chuyển giao qua cơng cụ số nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao “đa giác quan hóa” tương tác mạnh cho người học Do vậy, trường đại học cần tập trung phát triển trung tâm học liệu số để cung cấp nguồn thông tin, tài liệu, hệ thống mô chương trình máy tính, hệ thống chương trình mã nguồn mở, công cụ quản trị sở liệu,… cho người học Các ứng dụng “game hóa” (gamification) tăng hội nhập vai (immersive) nhúng người học vào môi trường thực-ảo để giải vấn đề; mô thực tế 3D (3D simulation), hoạt hình (animation), tạo ảnh (hologram), tạo video, giảng trí tuệ nhân tạo, ebook tương tác,… giúp học liệu số không cịn túy cung cấp thơng tin, nội dung học tập mà tạo khả tương tác mạnh với nội dung cho người học Kết luận Đào tạo phát triển nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao giải pháp then chốt cho Việt Nam tương lai để đáp ứng nhu cầu thực tế cơng việc, thích ứng kịp với thời đại công nghệ 4.0 Muốn vậy, hoạt động đào tạo phải thực mang lại hiệu quả, đơn vị đào tạo ngành CNTT phải tập trung xem xét, thực thay đổi liên quan đến hoạt động giáo dục Bài viết đề xuất số giải pháp cho trường đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CNTT, gồm: (1) đổi nội dung, chương trình đào tạo, (2) phát triển chất lượng giảng viên, (3) thay đổi phương pháp giảng dạy, (4) kết nối với doanh nghiệp, (5) tăng cường sở vật chất Đây thay đổi mang tính tồn diện, nhiệm vụ tương đối khó khăn lâu dài, địi hỏi nỗ lực nhiều từ phía trường đại học Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Công văn 5444/BGDĐT-GDĐH Bộ Giáo dục & Đào tạo việc áp dụng chế đặc thù đào tạo ngành thuộc lĩnh vực cơng nghệ thơng tin trình độ đại học Bộ Thông tin Truyền thông (2018) Giải toán “khoảng cách” đào tạo sử dụng nguồn nhân lực CNTT https://mic.gov.vn/ Bộ Thông tin Truyền thông (2019) Số liệu thống kê nguồn nhân lực CNTT -9 Diễm, T T & Toán, L V (2020) Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0 Tạp chí Giáo dục, 472(2), 13-16 Em, Đ V & Hân Đ V (2020) Một số giải pháp thu hút nguồn nhân lực giảng viên sở giáo dục đại học Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt (2), 27-32 Huân, Đ D (2018) Đào tạo nguồn nhân lực CNTT bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Trường Đại học Tài – Marketing Kỷ yếu hội thảo khoa CNTT Trường Đại học Tài – Marketing Hương, N T Q (2020) Phát triển đội ngũ giảng viên sở giáo dục đại học Việt Nam Tạp chí Cơng thương online https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phat-trien-doi-ngu-giangvien-tai-co-so-giao-duc-dai-hoc-tai-viet-nam-68005.htm Báo đầu tư online (2021) Nhân lực công nghệ thông tin chất lượng cao: Bao hết cảnh “giật gấu vá vai” https://baodautu.vn Báo điện tử Viettimes (2018) Ngoại ngữ hạn chế rào cản lớn nhân lực CNTT https:// viettimes.vn/ngoai-ngu-han-che-la-rao-can-lon-nhat-cua-nhan-luc-cntt-post88661.html Báo tuổi trẻ online Thị trường nhân lực IT khát tuyển dụng https://tuoitre.vn/thi-truongnhan-luc-it-va-con-khat-tuyen-dung-20200602202754618.htm Báo đầu tư online (2017) Nhân lực công nghệ thông tin: mỏng số lượng, yếu chất lượng https:// baodautu.vn/nhan-luc-cong-nghe-thong-tin-mong-so-luong-yeu-chat-luong-d61495.html Bộ Thông tin Truyền thông & Bộ Giáo dục & Đào tạo (2019) Gắn kết nhà trường – doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ICT trình độ cao https://moet.gov.vn Thành, P C (2018) Cách mạng công nghiệp 4.0 – Xu phát triển giáo dục trực tuyến Tạp chí Giáo dục, 421(1), 43-46 Thanh, N Q & Cường, T Q (2020) Những xu công nghệ giáo dục Cổng thông tin điện tử Học viện cảnh sát nhân dân http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/daihoc-40/nhung-xu-the-moi-cua-cong-nghe-trong-giao-duc-6543 Thủy, H T T (2020) Đổi giáo dục đại học Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu cách mạng cơng nghiệp 4.0 Tạp chí Cơng thương online https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/ doi-moi-giao-duc-dai-hoc-o-viet-nam-nham-dap-ung-nhu-cau-cua-cuoc-cach-mang-congnghiep-40-68796.htm Trang, P N (2018) Cách mạng công nghiệp 4.0– Thực tiễn thách thức đặt trường đại học đội ngũ giảng viên trẻ Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt (2), 90 -93 Trung, T N (2020) Nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Cơng thương online https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/ nang-cao-chat-luong-dao-tao-cua-cac-truong-dai-hoc-cao-dang-tren-dia-ban-thanh-pho-hochi-minh-71946.htm Vietnamworks (2020) Báo cáo năm 2019 dự báo năm 2020 thị trường tuyển dụng trực tuyến Việt Nam Website Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014) Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/tu-dien-mo/item/788-nguon-nhan-lucva-phat-trien-nguon-nhan-luc.html 10 - ... giai đoạn phát triển xã hội Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành Công nghệ thông tin giai đoạn 4.0? ??... học đào tạo ngành Công nghệ thông tin giai đoạn CMCN 4.0 mở thời kỳ mới, tạo nhiều đột phá công nghệ lĩnh vực trí thơng minh nhân tạo, chế tạo robot, phát triển mạng internet, công nghệ in 3D, công. .. suất, chất lượng hiệu lao động (Huân, 2018) – Chất lượng đào tạo:  có nhiều khái niệm chất lượng đào tạo, viết sử dụng khái niệm chất lượng đào tạo sản phẩm đào tạo đáp ứng mục tiêu đào tạo chuẩn

Ngày đăng: 31/12/2022, 12:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN