Bài viết Năng lực số cho sinh viên đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong thế kỷ 21 hướng đến mục tiêu khảo sát các khái niệm và cấu trúc của năng lực số cũng như các khung năng lực số phổ biến trên thế giới và Việt Nam. Từ đó, cung cấp các thêm các căn cứ để gợi mở hướng tiếp cận trong lựa chọn các năng lực số phù hợp cho sinh viên đại học tại Việt Nam đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong thế kỷ 21. Mời các bạn cùng tham khảo!
NĂNG LỰC SỐ CHO SINH VIÊN ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRONG THẾ KỶ 21 Võ Xuân Thể, Trương Thành Công Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Tài – Marketing Email: vxthe@ufm.edu.vn, ttcong@ufm.edu.vn Tóm tắt: Công nghệ thông tin truyền thông (ICT) với internet thúc đẩy tiến tăng trưởng lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Cùng với tiến công nghệ, hội rộng mở cho cơng dân kỷ 21 Do đó, cá nhân cần có khả năng, lực kỹ để thích ứng với kỷ ngun cơng nghệ tận dụng hội Bài báo hướng đến mục tiêu khảo sát khái niệm cấu trúc lực số khung lực số phổ biến giới Việt Nam Từ đó, cung cấp thêm để gợi mở hướng tiếp cận lựa chọn lực số phù hợp cho sinh viên đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu thị trường lao động kỷ 21 Từ khóa: lực số, cơng nghệ, chuyển đổi số, giáo dục đại học GIỚI THIỆU Ngày công nghệ phát triển với tốc độ theo cấp số nhân, hàng năm giới lại chứng kiến hàng loạt công nghệ đời Điều đặt yêu cầu với hệ trẻ nói chung sinh viên đại học nói riêng phải sở hữu lực số để học tập làm việc mơi trường giáo dục tồn cầu mở Đặc biệt, với xu hướng chuyển đổi số nay, trường đại học chuyển dịch dần từ mơ hình đại học truyền thống sang mơ hình đại học số - đại học thơng minh Điều đồng thời thách thức cho nhà quản lý giáo dục việc tìm cách thức để trang bị lực số cho người học để từ cải thiện kết học tập đáp ứng thị trường lao động tình hình Đã có nhiều nghiên cứu thực nhằm tìm kiếm yếu tố liên quan đến người, kỹ thuật bối cảnh để chuẩn bị sẵn sàng cho việc học tập làm việc môi trường học tập số Trong nghiên cứu này, lực số nhấn mạnh yếu tố sẵn sàng quan trọng lực thực hành quan trọng yếu tố quan trọng hàng đầu việc trì học tập kết học tập đầu sinh viên môi trường học tập số Việc sở hữu lực kỹ thuật số giúp sinh viên đạt đến thành công học tập, nghiên cứu phát triển nghiệp tương lai, nghiên cứu (Killen, 2018) ra: hầu hết ngành nghề vị trí việc làm phải có khả sử dụng công nghệ Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 chứng kiến xu hướng ngành công nghiệp số trở thành nhân tố then chốt kinh tế, sở giáo dục trở thành mơ hình trường học số, môi trường ấy, người giảng viên học viên phải người biết cách tận dụng mạnh công nghệ để thúc đẩy phát triển Bài viết hướng đến mục tiêu tổng hợp khái niệm khung lực số phổ biến giới, từ cung cấp để gợi mở hướng tiếp cận phát triển khung lực số cho sinh viên Việt Nam đáp ứng nhu cầu thị trường lao động kỷ 21 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết áp dụng chủ yếu phương pháp Kitchenman cộng đề xuất (Kitchenham, 2004), nguồn thơng tin dựa vào nguồn thông tin khác báo nghiên cứu, báo cáo nghiên cứu, chuyên khảo khoa học, sổ tay hướng dẫn thực hành ứng dụng, tài liệu mô tả tiêu chuẩn lực công nghệ số tổ chức quốc tế có uy tín Phương pháp bao gồm ba giai đoạn riêng biệt: lập kế hoạch, tiến hành lập hồ sơ Quá trình thực bao gồm việc nêu rõ sở lý luận nghiên cứu, xác định câu hỏi nghiên cứu, tạo chiến lược tìm kiếm, xác định sở liệu, tiêu chí bao gồm loại trừ, trích xuất phân tích liệu liên quan, báo cáo kết tìm kiếm KẾT QUẢ 3.1 Năng lực số Khái niệm lực kỹ thuật số định nghĩa tập hợp khả sử dụng công nghệ cách hiệu để tối ưu hóa sống hàng ngày (Ferrari & Punie, 2013), cịn hiểu “việc sử dụng cách tự tin, phê bình có trách nhiệm công nghệ từ xã hội thông tin cho công việc, giải trí giáo dục” (Redecker, 2017) Vào năm 2018, nhóm nghiên cứu thuộc United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (UNESCO) tiến hành nghiên cứu đối sánh lực số từ 47 quốc gia, khu vực khác giới nhằm xây dựng khung lực số toàn cầu (Digital Literacy Global Framework - DLGF) Nhóm định nghĩa lực số khả truy cập, quản lý, hiểu, kết hợp, giao tiếp, đánh giá sáng tạo thông tin cách an tồn phù hợp thơng qua cơng nghệ số để phục vụ cho công việc từ đơn giản đến phức tạp khởi nghiệp Năng lực số tổng hợp lực sử dụng máy tính, lực cơng nghệ thơng tin, lực thông tin lực truyền thông (Law et al., 2018) Tại Việt Nam, tác giả (Tấn & Marquet, 2018) mô tả lực số khả sử dụng vững vàng có ý thức cơng cụ xã hội thơng tin cơng việc, giải trí giao tiếp Trong yếu tố tiên khả làm chủ phương tiện công nghệ truyền thơng: sử dụng máy tính để tìm kiếm, đánh giá, lưu trữ, tạo lập, giới thiệu trao đổi thông tin, để giao tiếp tham gia mạng lưới hợp tác thơng qua Internet Trong đó, tác giả nghiên cứu (Trần & Đỗ, 2021) cho lực số khả truy cập, quản trị, thấu hiểu, kết hợp, giao tiếp, đánh giá sáng tạo thơng tin cách an tồn phù hợp thông qua công nghệ số để phục vụ cho thị trường lao động phổ thông, công việc cao cấp khởi nghiệp kinh doanh 3.2 Các yếu tố cấu thành lực số Các nghiên cứu đưa yếu tố khác cấu thành lực số Như nghiên cứu (Sánchez-Caballé et al., 2020) tổng hợp nhóm kỹ năng lực số bao gồm: (1) Các kỹ thơng tin (Information skills): khả tìm kiếm, phân loại, lưu trữ, bảo mật hiểu biết thông tin; (2) Kỹ sáng tạo nội dung số/truyền thông (Content creation/media skills): khả tạo nội dung số với nhiều định dạng khác hình ảnh, âm thanh, văn bản; (3) Kỹ giao tiếp (Communication): khả tương tác thông qua tảng trực tuyến khả cộng tác; (4) Kỹ công nghệ (Technical skills), đề cập đến khả truy cập công cụ kỹ thuật số kiến thức kỹ thuật cần thiết để sử dụng chúng; (5) Kỹ giải vấn đề (Problem solving) mà nguồn gốc vấn đề xuất phát từ việc sử dụng công cụ kỹ thuật số vấn đề phát sinh liên quan đến việc sử dụng; (6) Các vấn đề đạo đức (Ethical skills) sử dụng công nghệ; (7) Kỹ chiến lược (Strategic skills): khả sử dụng kỹ số khác đề cập để thành công nghề nghiệp sống Tại Việt Nam, nhóm nghiên cứu (Tấn & Marquet, 2018) đề xuất mơ hình lực số sơ thảo với nhân tố là: 1) Định vị thông tin; 2) Thủ đắc thông tin; 3) Hiệu dụng thông tin thành tố bao gồm: 1) Xác định nhu cầu thông tin gặp vấn đề cần giải quyết; 2) Xác định phạm vi tính phù hợp nguồn thơng tin; 3) Chọn phương pháp cơng cụ tìm kiếm thơng tin thích hợp; 4) Đánh giá, chọn lọc thơng tin tìm kiếm được; 5) Tổ chức, quản lí thơng tin thu thập cách khoa học; 6) Sử dụng hiệu thơng tin tìm thấy, xếp lưu trữ; 7) Sử dụng công cụ máy tính để làm việc nhóm; 8) Soạn thảo tài liệu, trình bày ý tưởng dạng nói hay viết Trong nghiên cứu gần (Trần & Đỗ, 2021), nhóm tác giả đề xuất mơ hình kỹ để phát triển lực số: 1) Vận hành thiết bị phần mềm; 2) Khai thác thông tin liệu; 3) Giao tiếp hợp tác mơi trường số; 4) An tồn an sinh số; 5) Sáng tạo nội dung số; 6) Học tập phát triển kỹ số; 7) Sử dụng lực số cho nghề nghiệp 3.3 Các khung lực số phổ biến 3.3.1 Các khung lực số phổ biến giới 3.3.1.1 Khung lực số châu Âu (European Digital Competence Framework for Citizens – DigComp) Được công bố lần đầu vào năm 2013, DigComp trở thành tham chiếu cho phát triển lập kế hoạch chiến lược sáng kiến lực số mức châu Âu quốc gia thành viên (Ferrari & Punie, 2013) Tháng 6/2016, phiên 2.0 công bố, cập nhật thuật ngữ mơ hình khái niệm, trình bày ví dụ triển khai mức châu Âu, quốc gia khu vực Đến năm 2017, phiên DigComp 2.1 xuất tập trung vào mơ tả mức thông thạo chi tiết cung cấp ví dụ sử dụng cho mức thơng thạo (Carretero Gomez et al., 2017, p 1) Phiên DigComp 2.1 có 21 lực tổ chức theo lĩnh vực gồm: 1) Năng lực thông tin liệu (information and data literacy): Khả xác định rõ nhu cầu thơng tin, vị trí cách truy xuất liệu, thông tin; đánh giá mức độ liên quan nội dung nguồn thông tin; lưu trữ, quản lý xếp liệu, thông tin nội dung kỹ thuật số 2) Giao tiếp cộng tác (communication and collaboration): Khả tương tác, giao tiếp hợp tác thông qua công nghệ kỹ thuật số đồng thời nhận thức đa dạng văn hóa hệ; tham gia vào cộng đồng thông qua dịch vụ kỹ thuật số; khả quản lý định danh số danh tiếng kỹ thuật số cá nhân 3) Sáng tạo nội dung số (digital content creation): Khả tạo chỉnh sửa nội dung kỹ thuật số; cải thiện tích hợp thơng tin nội dung vào khối kiến thức có; có hiểu biết quyền giấy phép xuất bản; biết cách đưa dẫn để hệ thống máy tính hoạt động 4) An toàn (Safety): khả bảo vệ thiết bị, nội dung, liệu cá nhân quyền riêng tư môi trường kỹ thuật số; bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần, đồng thời có nhận thức cơng nghệ kỹ thuật số lợi ích hịa nhập xã hội Nhận thức tác động lên môi trường công nghệ kỹ thuật số việc sử dụng công nghệ 5) Giải vấn đề (problem solving): Khả xác định vấn đề nhu cầu giải chúng, đồng thời giải vấn đề môi trường kỹ thuật số Sử dụng công cụ kỹ thuật số để đổi quy trình sản phẩm; ln cập nhật với tiến hóa kỹ thuật số 3.3.1.2 Khung lực số UNESCO (Digital Literacy Global Framework – DLGF) Vào năm 2018, UNESCO khảo sát khung lực số 47 quốc gia, từ đối sánh với khung DigComp 2.0 châu Âu (Law et al., 2018) Từ kết khảo sát này, UNESCO đề xuất phiên khung lực số toàn cầu (Digital Literacy Global Framework - DLGF) dựa khung lực số DigComp bổ sung thêm nhóm lực liên quan đến vận hành thiết bị phần mềm Năng lực liên quan đến nghề nghiệp Khung lực UNESCO bao gồm nhóm lực sau: 1) Năng lực vận hành thiết bị phần mềm (Devices and software operations): Khả nhận dạng sử dụng công cụ công nghệ phần cứng Khả xác định liệu, thông tin nội dung kỹ thuật số cần thiết để vận hành công cụ công nghệ phần mềm 2) Năng lực thông tin liệu (information and data literacy) 3) Giao tiếp cộng tác (communication and collaboration) 4) Sáng tạo nội dung số (digital content creation) 5) Năng lực an toàn (safety) 6) Năng lực giải vấn đề (problem solving) 7) Năng lực liên quan đến nghề nghiệp (Career-related competences): Khả vận hành công nghệ kỹ thuật số chun mơn để hiểu, phân tích, đánh giá liệu, thông tin lĩnh vực cụ thể 3.3.1.3 Khung lực số Hội đồng Thủ thư Đại học Úc (Council of Australian University Librarians - CAUL) Hội đồng Thủ thư Đại học Úc đưa khung lực số, phác thảo kỹ lực mà sinh viên cần để thành công lực lượng lao động tương lai (Digital Dexterity Framework, 2018) Khung lực số CAUL bao gồm nhóm lực sau: 1) Khả sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; 2) Học tập phát triển kỹ số; 3) Sáng tạo nội dung số, giải vấn đề, đổi mới; 4) Hợp tác, truyền thông hội nhập; 5) Năng lực thông tin, lực truyền thông, lực liệu; 6) Năng lực định danh kỹ thuật số an toàn 3.3.1.4 Khung lực số British Columbia Đây khung lực xây dựng dựa sáu đặc trưng xác định nhà lãnh đạo giáo dục British Columbia - Canada Những đặc trưng dựa tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Công nghệ Giáo dục Quốc gia dành cho Sinh viên (National Educations Technology Standards for Students - NETS • S) Hiệp hội Cơng nghệ Giáo dục Quốc tế ( International Society for Technology in Education - ISTE) phát triển bao gồm loại kiến thức kỹ mà người học cần để thành công kỷ 21 (Care, n.d.) Các nội dung Khung lực số từ British Columbia gồm: 1) Khả nghiên cứu thông tin (Research and Information Literacy): khả sử dụng công cụ để thu thập, đánh giá xử lý thông tin 2) Tư phản biện, giải vấn đề định (Critical Thinking, Problem Solving, and Decision Making): khả sử dụng kỹ tư phản biện để lập kế hoạch thực nghiên cứu, quản lý dự án, giải vấn đề đưa định sáng suốt cách sử dụng công cụ tài nguyên kỹ thuật số phù hợp 3) Sáng tạo đổi (Creativity and Innovation): khả thể tư sáng tạo, xây dựng khung kiến thức, phát triển sản phẩm cải tiến quy trình cách sử dụng cơng nghệ kỹ thuật số 4) Công dân số (Digital Citizenship): thấu hiểu vấn đề người, văn hóa, xã hội liên quan đến công nghệ khả thực hành vi hợp pháp đạo đức 5) Giao tiếp cộng tác (communication and collaboration): khả sử dụng phương tiện môi trường kỹ thuật số để giao tiếp cộng tác; hỗ trợ việc học cá nhân đóng góp vào việc học người khác 6) Khái niệm hoạt động công nghệ (Technology Operations and Concepts): Khả thể hiểu biết khái niệm, hệ thống hoạt động công nghệ 3.3.2 Khung lực số Việt Nam Theo nghiên cứu UNESCO (Law et al., 2018), Việt Nam có khung lực số phát triển tổ chức quốc tế International Computer Drivers Licence (ICDL), Certiport Internet and Computing Core Certification(IC³), Digital Literacy Standard Curriculum (DLSC) Microsoft Theo nghiên cứu gần cho khung khơng cịn phù hợp bối cảnh khung tập trung mô tả thực hành từ cấp độ đến trung cấp, chưa thể hoạt động phức tạp mặt nhận thức Hơn nữa, khung lực mang tính định hướng cơng cụ, đặc biệt tập trung vào thao tác máy tính để bàn máy tính xách tay tỷ lệ cá nhân có xu hướng sử dụng thiết bị di động để kết nối Internet cao, theo báo cáo Appota vào năm 2021, có 70% người dân Việt Nam kết nối Internet, 95% số người dân kết nối thông qua thiết bị di động Dựa khung lực số Bộ Thông tin truyền thông vào năm 2014 ban hành chuẩn kĩ sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam, áp dụng cho tất quan, tổ chức, cá nhân tham gia trực tiếp có liên quan đến hoạt động đánh giá kĩ sử dụng CNTT nước Bộ chuẩn gồm: Chuẩn kỹ sử dụng CNTT (6 mô đun) Chuẩn kỹ sử dụng CNTT nâng cao (9 mô đun) THẢO LUẬN Từ kết phân tích trên, chúng tơi xin đưa số nhận định sau: Hiện khung lực số áp dụng Việt Nam lạc hậu khơng cịn phù hợp với bối cảnh mới, đặc biệt bối cảnh chuyển đổi số Đặc biệt Bộ chuẩn kĩ sử dụng (CNTT) Việt Nam lại có yêu cầu nặng kỹ thuật tập trung vào thiết bị văn phòng Mặt khác, tuyệt đại đa số nội dung mơ tả tiêu chí đánh giá sử dụng hai động từ “hiểu” “biết” mà không đề cập yêu cầu lực cao hơn: vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Do đo, phía sách chúng tơi thiết nghĩ quan quản lý nhà nước cần sớm ban hành khung lực số Quốc gia phù hợp với tình hình thực tiễn Khung lực số DigComp 2.1 Châu Âu khung tham chiếu toàn diện cập nhật nhiều sở giáo dục đại học Châu Âu giới sử dụng Hơn nữa, có hệ thống tài liệu hướng dẫn cụ thể nên góp phần tạo thuận lợi lớn sử dụng Do đó, khung lực số sử dụng để tham khảo, so sánh áp dụng cho phù hợp với tình hình thực tế sở giáo dục đại học Việt Nam Trong chờ đợi quan quản lý nhà nước ban hành khung chuẩn lực số quốc gia sở giáo dục đại học Việt Nam chủ động tham chiếu, vận dụng khung lực số phổ biến để xây dựng chiến lược, giải pháp phát triển lực số cho sinh viên đáp ứng thị trường lao động kỷ 21 KẾT LUẬN Cuộc CMCN 4.0 đòi hỏi Việt Nam phải chuẩn bị nguồn nhân lực có lực số tương xứng để thích ứng làm chủ công nghệ lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội Việc nghiên cứu khung lực số xây dựng tích hợp lực số vào chương trình đào tạo cho sinh viên nói riêng người lao động nói chung nhu cầu cấp thiết giáo dục đại học Việt Nam Nghiên cứu khảo sát khái niệm cấu trúc lực số khung lực số phổ biến giới Đây bước tiến trình đào tạo nhân lực số – làm rõ nội hàm thành phần thành phần lực số Các nghiên cứu tập trung vào việc đưa khung lực số chi tiết để làm sở đề xuất chương trình đào tạo lực số tích hợp Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Care, M of E and C (n.d.) Digital Literacy—Province of British Columbia Province of British Columbia Retrieved May 31, 2022, from https://www2.gov.bc.ca/gov/content/education-training/k-12/teach/resources-forteachers/digital-literacy [2] Carretero Gomez, S., Vuorikari, R., & Punie, Y (2017, May 3) DigComp 2.1: The Digital Competence Framework for Citizens with eight proficiency levels and examples of use JRC Publications Repository https://doi.org/10.2760/38842 [3] Digital Dexterity Framework (2018, March 16) CAUL [4] Ferrari, A., & Punie, Y (2013) DIGCOMP: A framework for developing and understanding digital competence in Europe Publications Office of the European Union Luxembourg [5] Killen, C (2018) Collaboration and Coaching: Powerful Strategies for Developing Digital Capabilities In J Parker & K Reedy (Eds.), Digital Literacy Unpacked (pp 29–44) Facet https://doi.org/10.29085/9781783301997.005 [6] Kitchenham, B (2004) Procedures for performing systematic reviews Keele, UK, Keele University, 33(2004), 1–26 [7] Law, N., Woo, D., & Wong, G (2018) A Global Framework of Reference on Digital Literacy Skills for Indicator 4.4.2 (p 146) UNESCO [8] Redecker, C (2017) European Framework for the Digital Competence of Educators: DigCompEdu In JRC Working Papers (No JRC107466; JRC Working Papers) Joint Research Centre (Seville site) https://ideas.repec.org/p/ipt/iptwpa/jrc107466.html [9] Sánchez-Caballé, A., Gisbert Cervera, M., & Esteve-Mon, F M (2020) The digital competence of university students: A systematic literature review http://repositori.uji.es/xmlui/handle/10234/191134 [10] Tấn, Đ N., & Marquet, P (2018) Năng lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội: Các mơ hình quốc tế hướng tiếp cận Việt Nam Tạp Chí Khoa Học Xã Hội TP HCM, 244(12), 23–39 [11] Trần, Đ H., & Đỗ, V H (2021) Khung lực số cho sinh viên Việt Nam bối cảnh chuyển đổi số 10 ... tổng hợp khái niệm khung lực số phổ biến giới, từ cung cấp để gợi mở hướng tiếp cận phát triển khung lực số cho sinh viên Việt Nam đáp ứng nhu cầu thị trường lao động kỷ 21 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... dục đại học Việt Nam chủ động tham chiếu, vận dụng khung lực số phổ biến để xây dựng chiến lược, giải pháp phát triển lực số cho sinh viên đáp ứng thị trường lao động kỷ 21 KẾT LUẬN Cuộc CMCN 4.0... toàn an sinh số; 5) Sáng tạo nội dung số; 6) Học tập phát triển kỹ số; 7) Sử dụng lực số cho nghề nghiệp 3.3 Các khung lực số phổ biến 3.3.1 Các khung lực số phổ biến giới 3.3.1.1 Khung lực số châu