1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán chậm làm trống dạ dày ở bệnh nhân Parkinson

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán chậm làm trống dạ dày ở bệnh nhân Parkinson trình bày khảo sát đặc điểm các triệu chứng tiêu hóa và mối liên quan giữa các triệu chứng này với tình trạng chậm làm trống dạ dày được chẩn đoán bằng kỹ thuật xạ hình làm trống dạ dày ở bệnh nhân Parkinson.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ IX - 2022 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN CHẬM LÀM TRỐNG DẠ DÀY Ở BỆNH NHÂN PARKINSON Trần Thanh Hùng* TÓM TẮT 47 Mở đầu: Bệnh Parkinson bệnh thối hóa thần kinh thường gặp đứng hàng thứ hai sau bệnh Alzheimer Chẩn đoán chậm làm trống dày có ý nghĩa quan trọng liên quan đến chất lượng sống điều trị bệnh nhân Parkinson Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm triệu chứng tiêu hóa mối liên quan triệu chứng với tình trạng chậm làm trống dày chẩn đốn kỹ thuật xạ hình làm trống dày bệnh nhân Parkinson Đối tượng Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang mô tả, tiến cứu bệnh nhân mắc bệnh Parkinson ký đồng ý tham gia nghiên cứu Bệnh nhân đánh giá triệu chứng tiêu hóa thang điểm GCSI thực xạ hình làm trống dày với thức ăn đặc để đánh giá tình trạng chậm làm trống dày Số liệu xử lý phần mềm R phiên 4.0.3 Kết quả: Nghiên cứu gồm 72 bệnh nhân Parkinson nữ giới chiếm 73,6% Tỉ lệ chậm làm trống dày xạ hình 45,8% Có 50 bệnh nhân (chiếm 69,4%) có triệu chứng tiêu hóa, mức độ nặng triệu chứng tiêu hóa nhẹ, có 2/72 bệnh nhân có GCSI ≥ 1,9 (chiếm 2,8%) Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỉ lệ triệu chứng tiêu hóa bao gồm: buồn nơn, nơn khan, cảm giác nặng bụng, cảm giác ăn mau no, đầy bụng sau ăn, chán ăn, đầy chướng bụng so sánh *Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Chịu trách nhiệm chính: Trần Thanh Hùng Email: tranthanhhungmd@ump.edu.vn Ngày nhận bài: 25.8.2022 Ngày phản biện khoa học: 28.8.2022 Ngày duyệt bài: 10.9.2022 364 bệnh nhân có chậm làm trống dày bệnh nhân khơng có chậm làm trống dày Tuy nhiên, triệu chứng nơn có liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng chậm làm trống dày, kiểm định xác Fisher, p = 0,017 Kết luận: nôn triệu chứng tiêu hóa quan trọng giúp gợi ý chẩn đốn tình trạng chậm làm trống dày bệnh nhân Parkinson Từ khóa: Chậm làm trống dày (delayed gastric emptying), thang điểm GCSI (Gastroparesis Cardinal Symptom Index), xạ hình làm trống dày (gastric emptying scintigraphy) SUMMARY CLINICAL CHARACTERISTICS AND DIAGNOSIS OF DELAYED GASTRIC EMPTYING IN PARKINSON'S PATIENT Background: Parkinson's disease is the second most common neurodegenerative disease after Alzheimer's disease The diagnosis of delayed gastric emptying is important because of its relevance to quality of life and treatment of Parkinson's patients Objectives: Investigating the characteristics of gastrointestinal symptoms, the relationship between these symptoms and delayed gastric emptying diagnosed by gastric emptying scintigraphy in Parkinson's patients Subjects and methods: A descriptive, prospective cross-sectional study in patients with Parkinson's disease who signed informed consent to participate in the study The patient was evaluated for gastrointestinal symptoms using the GCSI score and performed a gastric emptying TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 scintigraphy with solid food to assess delayed gastric emptying Data were analyzed using R software version 4.0.3 Results: The study included 72 Parkinson's patients, of which women accounted for 73.6% The rate of delayed gastric emptying on scintigraphy is 45.8% There were 50 patients (accounting for 69.4%) with at least gastrointestinal symptom The severity of gastrointestinal symptoms was very mild, only 2/72 patients had GCSI ≥ 1.9 (accounting for 2.8%) There was no statistically significant difference in the prevalence of gastrointestinal symptoms including: nausea, retching, stomach fullness, not able to finish a normal-sized meal, feeling excessively full after meals, loss of appetite, bloating and stomach visibly larger when compared between patients with delayed gastric emptying and those without delayed gastric emptying However, vomiting was statistically significantly associated with delayed gastric emptying, Fisher's exact test, p = 0.017 Conclusions: Vomiting is an important gastrointestinal symptom that suggests the diagnosis of delayed gastric emptying in patients with Parkinson's disease Keywords: delayed gastric emptying, Gastroparesis Cardinal Symptom Index, gastric emptying scintigraphy I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Parkinson bệnh thối hóa thần kinh thường gặp đứng hàng thứ hai sau bệnh Alzheimer [1] Ngoài gây triệu chứng vận động kinh điển, bệnh Parkinson cịn gây triệu chứng ngồi vận động Trong năm gần đây, có bùng nổ thông tin liên quan đến rối loạn chức tiêu hóa bệnh Parkinson, đặc biệt tình trạng chậm làm trống dày Ngồi gây tình trạng suy dinh dưỡng, ảnh hưởng lên chất lượng sống người bệnh, tình trạng dẫn tới giảm hấp thu thuốc điều trị bệnh Parkinson, levodopa, gây đáp ứng dao động với thuốc Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau đây: Khảo sát đặc điểm triệu chứng tiêu hóa bệnh nhân Parkinson thang điểm GCSI Khảo sát mối liên quan triệu chứng tiêu hóa với tình trạng chậm làm trống dày chẩn đốn kỹ thuật xạ hình làm trống dày II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng: bệnh nhân mắc bệnh Parkinson khám theo dõi định kì phịng khám chun khoa bệnh Parkinson rối loạn vận động, bệnh viện Nguyễn Tri Phương Bệnh nhân chụp xạ hình làm trống dày khoa Y Học Hạt Nhân, bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh Tiêu chuẩn chọn mẫu Bệnh nhân tuổi ≥ 18 chẩn đoán bệnh Parkinson theo tiêu chuẩn MDS Clinical Diagnostic Criteria for Parkinson’s Disease 2015[6], đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ Tiền bệnh tắc nghẽn dày-ruột Tiền phẫu thuật dày-ruột (ngoại trừ mổ viêm ruột thừa) Bệnh nhân nuôi ăn qua đường ruột Bệnh nhân có bệnh nội khoa nặng, khơng chờ đợi làm xạ hình Bệnh nhân đái tháo đường kiểm sốt Bệnh nhân dị ứng với trứng Phụ nữ có khả mang thai mà không dùng phương pháp ngừa thai hiệu Phụ nữ mang thai Phụ nữ cho bú 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả, tiến cứu 365 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ IX - 2022 Cỡ mẫu: dựa theo cơng thức tính tỷ lệ nghiên cứu cắt ngang Phương pháp lấy mẫu: lấy mẫu liên tục khơng xác suất Phân tích thống kê: Nhập liệu mã hóa Excel phân tích số liệu phần mềm R phiên 4.0.3 Tính bình thường liệu biến định lượng đánh giá trực quan biểu đồ đánh giá khách quan phép kiểm Shapiro-Wilk normality Các biến định lượng có phân phối khơng chuẩn dùng phép kiểm Wilcoxon-Mann-Whitney Các biến định tính biểu diễn theo tỉ lệ kiểm định phép kiểm χ2 phép kiểm xác Fisher tùy theo trường hợp Giá trị p 120 phút Ở bệnh nhân, ghi nhận làm trống 47% thức ăn dày thời điểm 120 phút Bệnh nhân lại làm trống 8% thức ăn dày thời điểm 120 phút khảo sát xạ hình làm trống dày Dựa giá trị ngưỡng bình thường ≤ 61 phút [2] [3], nghiên cứu chúng tơi có 33 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 45,8%, có tình trạng chậm làm trống dày 3.4 Mối liên quan triệu chứng tiêu hóa với tình trạng chậm làm trống dày chẩn đốn kỹ thuật xạ hình làm trống dày: Bảng Mối liên quan loại triệu chứng tiêu hóa tình trạng chậm làm trống dày Khơng chậm làm Có chậm làm Loại triệu chứng tiêu hóa trống dày trống dày p (n=39) (n=33) Buồn nôn* 0,198 không 35 (89,7%) 26 (78,8%) có (10,3%) (21,2%) Nơn khan* 0,403 khơng 37 (94,9%) 29 (87,9%) có (5,13%) (12,1%) Nơn* 0,017 khơng 39 (100%) 28 (84,8%) có (0,00%) (15,2%) Cảm giác nặng bụng** 0,316 không 28 (71,8%) 20 (60,6%) có 11 (28,2%) 13 (39,4%) Cảm giác ăn mau no** 0,953 368 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 khơng 21 (53,8%) 18 (54,5%) có 18 (46,2%) 15 (45,5%) Đầy bụng sau ăn** 0,305 không 27 (69,2%) 19 (57,6%) có 12 (30,8%) 14 (42,4%) Chán ăn** 0,285 khơng 25 (64,1%) 25 (75,8%) có 14 (35,9%) (24,2%) Đầy hơi** 0,704 khơng 31 (79,5%) 25 (75,8%) có (20,5%) (24,2%) Chướng bụng * 0,198 không 35 (89,7%) 26 (78,8%) có (10,3%) (21,2%) *kiểm định xác Fisher ** kiểm định χ2 Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỉ lệ triệu chứng tiêu hóa bao gồm: buồn nơn, nơn khan, cảm giác nặng bụng, cảm giác ăn mau no, đầy bụng sau ăn, chán ăn, đầy chướng bụng so sánh bệnh nhân có chậm làm trống dày bệnh nhân khơng có chậm làm trống dày Tuy nhiên, triệu chứng nơn có liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng chậm làm trống dày, kiểm định xác Fisher, p = 0,017 Bảng Mối liên quan nhóm triệu chứng tiêu hóa chậm làm trống dày Khơng chậm làm Có chậm làm trống Nhóm triệu chứng tiêu hóa trống dày dày p (n=39) (n=33) Buồn nôn/nôn 0,00 [0,00;0,00] 0,00 [0,00;0,00] 0,385 Đầy bụng/mau no 2,00 [0,00;3,00] 2,00 [0,00;6,00] 0,697 Đầy 0,00 [0,00;0,00] 0,00 [0,00;1,00] 0,319 Điểm số GCSI 0,25 [0,00;0,33] 0,17 [0,00;1,08] 0,476 Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm triệu chứng tiêu hóa, tổng điểm chung GCSI với tình trạng chậm làm trống dày, kiểm định WilcoxonMann-Whitney IV BÀN LUẬN Trong thực hành lâm sàng nghiên cứu, điều quan trọng phải có công cụ tin cậy để đánh giá đo lường triệu chứng tiêu hóa gợi ý chậm làm trống dày Thang điểm GCSI kiểm định 169 bệnh nhân có chậm làm trống dày tương 369 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ IX - 2022 quan tốt với cảm nhận độ nặng triệu chứng bệnh nhân đánh giá bác sĩ Tổng điểm số ≥ 1,9 đề nghị giá trị ngưỡng để chẩn đoán chậm làm trống dày [4] Trong nghiên cứu chúng tơi, phần lớn bệnh nhân có triệu chứng tiêu hóa Nhóm triệu chứng đầy bụng/mau no thường gặp Nhóm triệu chứng bao gồm triệu chứng: cảm giác nặng bụng, cảm giác ăn mau no, đầy bụng sau ăn, chán ăn Đây nhóm triệu chứng có biểu nặng số nhóm triệu chứng tiêu hóa Phần lớn triệu chứng tiêu hóa mức độ nhẹ (1) nhẹ (2) Một tỉ lệ nhỏ bệnh nhân có mức độ triệu chứng tiêu hóa vừa phải (3) nặng (4) Khơng có bệnh nhân có triệu chứng tiêu hóa mức độ nặng (5) Điểm số thang điểm GCSI (Gastroparesis Cardinal Symptom Index) mẫu nghiên cứu thấp với trung vị 0,25 Khi sử dụng giá trị ngưỡng tổng điểm số GCSI ≥ 1,9 để chẩn đoán chậm làm trống dày [4], có bệnh nhân có GCSI ≥ 1,9 (chiếm 2,8%) Kết tương tự kết tác giả khác [5] Khi phân tích triệu chứng tiêu hóa, chúng tơi nhận thấy triệu chứng nơn có liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng chậm làm trống dày, kiểm định xác Fisher, p = 0,017 Có 100% (5 bệnh nhân) triệu chứng nơn có chậm làm trống dày Trong đó, bệnh nhân khơng có triệu chứng nơn tỉ lệ chậm làm trống dày 41,8% Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỉ lệ bệnh nhân có chậm 370 làm trống dày dù bệnh nhân có hay khơng có triệu chứng tiêu hóa khác bao gồm: buồn nôn, nôn khan, cảm giác nặng bụng, cảm giác ăn mau no, đầy bụng sau ăn, chán ăn, đầy hơi, chướng bụng, kiểm định xác Fisher Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỉ lệ bệnh nhân có chậm làm trống dày xem xét nhóm triệu chứng: buồn nơn/nơn, đầy bụng/mau no, đầy hơi/chướng bụng, tổng điểm số GCSI chung Các nghiên cứu trước tiến hành bệnh nhân Parkinson cho thấy khơng có liên quan triệu chứng tiêu hóa với thời gian làm trống dày Nghiên cứu tác giả Marrinan cộng năm 2015 Newcastle, Anh Quốc tiến hành 28 bệnh nhân Parkinson cho thấy phân tích triệu chứng tiêu hóa thang điểm GCSI có triệu chứng chướng bụng có liên quan có ý nghĩa thống kê với thời gian làm trống dày, hệ số tương quan Spearman = 0,335, p = 0,047 Tuy nhiên, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê thời gian làm trống dày khảo sát nhóm triệu chứng tiêu hóa: buồn nôn/nôn, đầy bụng/mau no, đầy hơi/chướng bụng Khi khảo sát tổng điểm số GCSI có xu hướng cho thấy điểm số cao bệnh nhân có thời gian làm trống dày chậm hơn, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, hệ số tương quan Pearson = 0,314, p = 0,059 [5] V KẾT LUẬN Nghiên cứu cho thấy chậm làm trống dày tình trạng thường gặp bệnh TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 nhân Parkinson khảo sát phương pháp xạ hình làm trống dày với thức ăn đặc Tuy nhiên, phần lớn bệnh nhân khơng có triệu chứng tiêu hóa triệu chứng tiêu hóa nhẹ Chỉ có triệu chứng nơn có liên quan có ý nghĩa giúp gợi ý chẩn đốn tình trạng chậm làm trống dày TÀI LIỆU THAM KHẢO de Lau L M., Breteler M M (2006), "Epidemiology of Parkinson's disease", Lancet Neurol, (6), pp 525-35 Djaldetti R., Baron J., Ziv I., et al (1996), "Gastric emptying in Parkinson's disease: patients with and without response fluctuations", Neurology, 46 (4), pp 1051-4 Hardoff R., Sula M., Tamir A., et al (2001), "Gastric emptying time and gastric motility in patients with Parkinson's disease", Mov Disord, 16 (6), pp 1041-7 Kofod-Andersen K., Tarnow L (2012), "Prevalence of gastroparesis-related symptoms in an unselected cohort of patients with Type diabetes", J Diabetes Complications, 26 (2), pp 89-93 Marrinan S (2015), "Gastroparesis symptoms in Parkinson's disease :correlation with motor and non-motor symptoms and exploration of a novel drug to improve gastric emptying", Newcastle University Newcastle, UK Postuma R B., Berg D., Stern M., et al (2015), "MDS clinical diagnostic criteria for Parkinson's disease", Mov Disord, 30 (12), pp 1591-601 371 ... gian làm trống 1/2 dày nhanh là: 28 phút Có hai bệnh nhân có thời gian làm trống dày kéo dài > 120 phút Ở bệnh nhân, ghi nhận làm trống 47% thức ăn dày thời điểm 120 phút Bệnh nhân lại làm trống. .. ngưỡng để chẩn đoán chậm làm trống dày [4], có 2/72 bệnh nhân có GCSI ≥ 1,9 (chiếm 2,8%) 3.3 Đặc điểm xạ hình làm trống dày: Phần lớn bệnh nhân mẫu nghiên cứu có thời gian làm trống 1/2 dày nằm... trạng chậm làm trống dày chẩn đốn kỹ thuật xạ hình làm trống dày: Bảng Mối liên quan loại triệu chứng tiêu hóa tình trạng chậm làm trống dày Khơng chậm làm Có chậm làm Loại triệu chứng tiêu hóa trống

Ngày đăng: 31/12/2022, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN