Bài viết đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não cấp do tắc động mạch lớn đến muộn bằng can thiệp nội mạch kết hợp với phần mềm trí tuệ nhân tạo (Rapid). Đối tượng và phương pháp: Can thiệp lâm sàng, tự chứng, so sánh kết quả trước và sau điều trị. Bệnh nhân được theo dõi chức năng thần kinh 90 ngày sau can thiệp.
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU NÃO CẤP DO TẮC MẠCH MÁU LỚN ĐẾN MUỘN BẰNG CAN THIỆP NỘI MẠCH KẾT HỢP TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (RAPID) TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ Phan Ngọc Nhu1, Bùi Thị Thu Hà1, Nguyễn Anh Minh1, Nguyễn Huy Ngọc2, Nguyễn Quang Ân3 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết điều trị bệnh nhân nhồi máu não cấp tắc động mạch lớn đến muộn can thiệp nội mạch kết hợp với phần mềm trí tuệ nhân tạo (Rapid) Đối tượng phương pháp: Can thiệp lâm sàng, tự chứng, so sánh kết trước sau điều trị Bệnh nhân theo dõi chức thần kinh 90 ngày sau can thiệp Nghiên cứu 69 bệnh nhân nhồi máu não cấp tắc động mạch não lớn (động mạch cảnh động mạch não giữa) nhập viện sau chụp tưới máu não (CT Perfusion, MRI Perfusion) kết hợp với phần mền trí tuệ nhân tạo (Rapid) can thiệp lấy huyết khối nội mạch thời gian từ tháng 1/ 2020- 3/ 2022 Bệnh viên Đa khoa tỉnh Phú Thọ Kết quả: Tỷ lệ nam nhóm nghiên cứu gấp 1,2 lần nữ Tuổi trung bình 64 (51-87) tuổi Điểm NIHSS trung bình 16, Tỷ lệ tắc động mạch cảnh trong: 31,9%, tắc động mạch não giữa: 68,1% Thể tích vùng lõi nhồi máu trung bình 13,2 ml (0-41ml) Thể tích vùng mismatch 67ml (21-148ml) Kết can thiệp tái thông mạch não (TICI 2b-3): 73,9%, thất bại (TICI 0): 7,2% Tỷ lệ phục hồi lâm sàng tốt (mRS 0-2) sau Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú thọ Sở y tế Phú Thọ Trường Cao đẳng y Phú Thọ Chịu trách nhiệm chính: Phan Ngọc Nhu Email: Drnhu86bvpt@gmail.com Ngày nhận bài: 8.8.2022 Ngày phản biện khoa học: 10.8.2022 Ngày duyệt bài: 25.8.2022 90 ngày: 45,7%, tử vong: 4,3%, chảy máu nội sọ có triệu chứng: 8,7% Kết luận: Kết hợp trí tuệ nhân tạo (Rapid) với can thiệp lấy huyết khối nội mạch an toàn đem lại hiệu phục hồi chức thần kinh tốt: 45,7% cho bệnh nhân nhồi máu cấp tắc mạch máu lớn đến viện muộn (6-24 giờ) Từ khóa: Nhồi máu não câp, tắc mạch lớn SUMMARY RESULTS OF TREATMENT FOR ACUTE INFARCTION DUE TO LARGE VESSEL OCCLUSION IN LATE COMING PATIENTS BY INTRAVASCULAR INTERVENTION COMBINED WITH ARTIFICIAL INTELLIGENCE (RAPID) AT PHU THO PROVINCIAL GENERAL HOSPITAL Objectives: Evaluation of the results of treatment for late coming patients with acute cerebral infarction due to large vessel occlusion by endovascular intervention combined with artificial intelligence software (Rapid) Objects and methods: Methods included clinical intervention, self-control, and comparison of results before and after treatment Patients were monitored for neurological function in 90 days after the intervention The study was carried out on 69 patients with acute cerebral infarction caused by large cerebral artery occlusion (internal carotid artery and middle cerebral artery) hospitalized after hours of cerebral 51 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ IX - 2022 perfusion imaging (CT Perfusion, MRI Perfusion) treated in combination with artificial intelligence software (RAPID) to remove intravascular thrombus during the period from January 2020 to March 2022 at Phu Tho Provincial General Hospital Results: The proportion of males in the study group was 1.2 times as much as that of females Mean age was 64 (51-87) The average NIHSS score was 16, the rate of occlusion of the internal carotid artery accounted for 31.9%, the rate of occlusion of the middle cerebral artery was 68.1% The mean infarct core volume was 13.2 ml (0-41ml) Mismatch area volume was 67ml (21-148ml) Good results of revascularization intervention (TICI 2b-3) accounted for 73.9%, the rate of failure (TICI 0) was 7.2% The rate of good clinical recovery (mRS 0-2) after 90 days accounted was 45.7%, mortality accounted for 4.3% The rate of symptomatic intracranial bleeding was 8.7% Conclusion: The combination between artificial intelligence (Rapid) with endovascular thrombectomy was safe and brought good results for recovery in neurological function (45,7%) for late coming patients with acute cerebral infarction due to large vessel occlusion (6-24 hours) Từ khóa: large vessel occlusion, acute cerebral infarction I ĐẶT VẤN ĐỀ Với hiệu “thời gian não”, điều trị đột quỵ thiếu máu não cục (ĐQTMNCB) cấp cần nhanh chóng tái thơng mạch bị tắc nghẽn huyết khối, nhằm cứu nhu mô não vùng bị tổn thương thiếu máu [1] Các biện pháp can thiệp tái thông mạch não có hiệu cao gồm: Tiêu huyết khối thuốc rtPA can thiệp lấy huyết khối dụng cụ học Tuy nhiên cửa sổ điều trị biện pháp hạn hẹp, kể 52 từ xuất triệu chứng 4,5 với tiêu huyết khối với lấy huyết khối dụng cụ học Vì vậy, khoảng 5% số lượng bệnh nhân ĐQNMN cấp tiêu huyết khối 10% can thiệp lấy huyết khối [2] [3], [4], [6] Đối với bệnh nhân (BN) đến cửa sổ điều trị “giờ vàng”, đa phần để lại di chứng khuyết tật nặng nề, chí tử vong Việc sử dụng phần mềm trí tuệ nhân tạo (RAPID) chẩn đoán điều trị đột quỵ não qua kết nghiên cứu DAWN Defuse [6],[7] Hiệp hội tim mạch đột quỵ Hoa Kỳ (Heart Association/American Stroke Association) khuyến cáo năm 2018 áp dụng tiêu chuẩn mở rộng cửa sổ điều trị can thiệp nội mạch lên tới 24 kể từ khởi phát đột qụy [8] mở hội can thiệp cho nhiều bệnh nhân Nhằm nâng cao chất lượng điều trị theo tiêu chuẩn Châu Âu, Hoa Kỳ giảm thiểu tỷ lệ tử vong, khuyết tật cho bệnh nhân ĐQNMN cấp, đặc biệt BN đến viện muộn khung vàng Trung tâm đột quỵ Bệnh viện Đa khoa Phú Thọ áp dụng thành công phần mềm trí tuệ nhân tạo RAPID chẩn đốn mở rộng cửa sổ can thiệp cấp cứu cho nhiều bệnh nhân ĐQNMN cấp từ tháng 9/2019 đến Chúng thực đề tài nhằm “Đánh giá kết điều trị bệnh nhân nhồi máu não cấp tắc động mạch não lớn đến muộn can thiệp nội mạch kết hợp với phần mềm trí tuệ nhân tạo (Rapid)” II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng Nghiên cứu 69 BN nhồi máu não cấp tắc động mạch não lớn (động mạch cảnh trong, động mạch não giữa) nhập viện sau TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 giờ, chụp tưới máu não (CT Perfusion, MRI Perfusion) kết hợp với phần mềm trí tuệ nhân tạo (Rapid) can thiệp lấy huyết khối nội mạch thời gian từ tháng 1/2020 - 3/2022 Bệnh viên Đa khoa tỉnh Phú Thọ 2.2 Tiêu chuẩn chọn loại trừ 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Bệnh nhân chẩn đốn NMN cấp tính tắc mạch não lớn, điều trị can thiệp nội mạch lấy huyết khối dụng cụ học 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ - BN chẩn đoán NMN cấp, điều trị can thiệp mạch dụng cụ học khung vàng (trước từ khởi phát triệu chứng) - BN vào viện muộn sau can thiệp nội mạch khơng sử dụng trí tuệ nhân tạo (RAPID) - Những BN không đồng ý tham gia nghiên cứu không thu thập đầy đủ thơng tin q trình điều trị tình trạng lâm sàng thời điểm tháng sau viện 2.2.3 Tiêu chuẩn định can thiệp nội mạch kết hợp với phần mềm Rapid Tiêu chuẩn theo nghiên cứu DAWN [6] - Thời gian khởi phát đến điều trị từ - 24 giờ; mRS trước đột quỵ 0-1 - Tắc động mạch cảnh động mạch não phim chụp (CTA, MRA); - Bệnh nhân ≥ 18 tuổi - Bất tương hợp lâm sàng thể tích lõi nhồi máu hiệu chỉnh theo tuổi (DWI MRI CT perfusion + Phần mềm RAPID*): ❖ Tuổi ≥ 80 + NIHSS ≥ 10 + thể tích lõi nhồi máu < 21 ml ❖ Tuổi < 80: ➢ NIHSS ≥ 10 + thể tích lõi nhồi máu < 31 ml ➢ NIHSS ≥ 20 + thể tích lõi nhồi máu 31 - < 51 ml Tiêu chuẩn theo nghiên cứu DEFUSE [7] - Thời gian khởi phát đến điều trị từ - 16 giờ; mRS trước đột quỵ 0-2 - Tắc động mạch cảnh động mạch não phim chụp (CTA, MRA); - Đánh giá vùng thiếu máu hoại tử CT tưới máu, MRI khuếch tán/ tưới máu phần mềm RAPID): ❖ Thể tích lõi nhồi máu < 70ml (tỷ lệ thể tích mơ thiếu máu / thể tích mơ nhồi máu ≥ 1.8) ❖ Thể tích vùng thiếu máu ≥ 15ml 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Can thiệp lâm sàng, tự chứng, so sánh kết trước sau điều trị Theo dõi dọc (bệnh nhân sau can thiệp theo dõi chức thần kinh 90 ngày) 2.3.2 Cỡ mẫu Nghiên cứu gồm 69 bệnh nhân 2.3.3 Quy trình nghiên cứu - BN đột quỵ thiếu máu não nhập viện trường hợp: Sau 6h từ xuất triệu chứng đầu tiên, đột quỵ lúc ngủ trường hợp đột quỵ khơng rõ thời điểm (khơng có người chứng kiến) Được khám lâm sàng, định chụp CT não mạch máu não có tiêm thuốc cản quang (CTA) chụp cộng hưởng từ sọ não nếu: + Chảy máu não khơng có tắc mạch máu lớn (động mạch cảnh trong, động mạch não đoạn M1 động mạch thân nền) chuyển điều trị nội khoa + Nếu có tắc mạch máu lớn, chụp tưới máu máu kết hợp với phần mềm Rapid 53 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ IX - 2022 - Kết thỏa mãn với tiêu chuẩn can thiệp lấy huyết khối theo nghiên cứu DAWN nghiên cứu Defuse [6], [7], chuyển phòng can thiệp lấy huyết khối học - Sau can thiệp người bệnh điều trị hồi sức phục hồi chứng Trung tâm đột quỵ đến viện - Tiếp tục theo dõi đánh giá lại chức nặng thần kinh sau 90 ngày - Ghi chép thông tin đầy đủ vào mẫu bệnh án nghiên cứu - Nhập, phân tích số liệu phần mềm thống kê y học: 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu nhập sử lý phần mềm thống kê y học III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nhóm Nghiên cứu Giới tính Số trường hợp (n=69) Tỷ lệ (%) Nam 38 55,1 Nữ 31 44,9 Tuổi trung bình 64,2 (51-87) 3.2 Các mốc thời gian Thời gian Số trường hợp (n= 69) Thời gian từ khởi phát- nhập viện 9h47 (6-23h) Thời gian từ khởi phát- can thiệp 10h51 ( 6,5- 24h) Thời gian can thiệp 1h42 (25 phút-2h45) 3.3 Thể tích thiếu máu Nội dung Số trường hợp (n= 69) Thể tích lõi nhồi máu (Vcore) 13,2 ml (0-41) Thể tích tranh tối tranh sáng (Vmitsmach) 67 ml (21-148) 3.4 Vị trí động mạch tắc Vị trí động mạch tắc Số trường hợp (n= 69) Tỷ lệ (%) Động mạch não 47 68,1 Động mạch cảnh 32 31,9 3.5 Thay đổi thang điểm NIHSS thời điểm điều trị Trước can thiệp Sau can thiệp 24 p Điểm NIHSS 16,33± 4,93 8,16 ± 7,69 < 0,05 Thay đổi điểm NIHSS sau 24 Điểm NIHSS giảm > Điểm NIHSS Giảm