Xác định tỷ lệ nhiễm và tính kháng kháng sinh của H. influenzae và S. pneumoniae ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2021

13 2 0
Xác định tỷ lệ nhiễm và tính kháng kháng sinh của H. influenzae và S. pneumoniae ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Xác định tỷ lệ nhiễm và tính kháng kháng sinh của H. influenzae và S. pneumoniae ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2021 được nghiên cứu nhằm đánh giá tỷ lệ nhiễm S. pneumoniae và H. influenzae ở trẻ em dưới 5 tuổi bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp và mức độ kháng kháng sinh của hai loại vi khuẩn trên.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 518 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 gây vỡ viên cho thấy lực gây vỡ viên giảm thời gian rã viên giảm - Đã xây dựng công thức để bào chế Salbutamol giải phóng nhanh theo phương pháp xát hạt ướt Chế phẩm có hình thức đẹp, độ bền học tốt, viên đồng khối lượng, độ mài mòn nhỏ, thời gian rã nhanh, đạt độ đồng phân tán TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2020), Hóa dược I, NXB Y học, Hà Nội Allen L V (2003), Rapid-dissolve technology, Int J Pharm ,7(6), pp 449-450 Arvind K S et al (2010), Development and Evaluation of fast disintegrating tablets of Salbutamol sulphate by superdisingtegrating agents, IJPSR, (7), pp.46-53 Basavaraj K N et al (2011), Development and Characterization Salbutamol Sulphate Mouth Disintegrating Tablet, Chemical Engineering & Process Technology, (1), pp 1-5 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội Deepak S (2013), Formulation Development and Evaluation of fast Disintegrating Tablets of Salbutamol Sulphate for Respiratory Disorders, ISRN Pharmaceutics, pp 1-8 XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM VÀ TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA H INFLUENZAE VÀ S PNEUMONIAE Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN NĂM 2021 Trần Thị Phúc1, Lê Thị Linh1, Trần Thị Thuỳ Dương1, Ngơ Xn Khoa2 TĨM TẮT 69 Đặt vấn đề mục tiêu: Vi khuẩn S pneumoniae H influenzae type b (Hib) nguyên nhân hàng đầu gây viêm phổi viêm màng não trẻ em tác nhân gây tử vong trẻ em tuổi tồn giới Năm 2011, ước tính 411.000 ca tử vong xảy Trường Đại học Y khoa Vinh Trường Đại học Y Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Ngơ Xn Khoa Email: ngoxuankhoavn@gmail.com Ngày nhận bài: 05/7/2022 Ngày phản biện khoa học: 15/07/2022 Ngày duyệt bài: 01/08/2022 toàn giới viêm phổi có nguyên nhân S pneumoniae 197.000 ca viêm phổi H influenzae type b.1 Nguyên nhân tử vong nhiễm khuẩn hô hấp cấp nước phát triển cao gấp 10 - 50 lần so với nước phát triển.2 Tại Việt Nam, tỷ lệ tử vong viêm phổi đứng hàng đầu bệnh hô hấp (75%), chiếm 21% so với tổng tử vong chung trẻ em tuổi.3 Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá tỷ lệ nhiễm S pneumoniae H influenzae trẻ em tuổi bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp (NKHHC) mức độ kháng kháng sinh hai loại vi khuẩn Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 511 HỘI NGHỊ KHOA HỌC HÌNH THÁI HỌC TỒN QUỐC LẦN THỨ XVIII NĂM 2022 Bệnh phẩm: Chất dịch ngoáy họng mũi định nuôi cấy bệnh nhi tuổi NKHHC nằm điều trị Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ ngày 1/5/2021 đến 30/10/2021 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu Kết quả: Tỷ lệ nhiễm H influenzae 29,2% S pneumoniae 19,5% H influenzae nhạy cảm thấp với ampicillin - sulbactam (2,9% 12,9%), amox/A.clavulanic (14,6% - 27,2%), cefuroxime (0% - 5,6%) Tuy nhiên, nhạy cảm cao với meropenem (94,6% -100%), chloramphenicol (75% -87,5%), ciprofloxacin (90,2% - 100%) Khơng có khác biệt mức độ nhảy cảm với kháng H influenzae theo tuổi S pneumoniae nhạy cảm thấp với erythromycin (0% - 4,3%), meropenem (15,4% 30,4%), imipenem (8,3% - 23,8%) amoxicillin (15,4% - 34,7%) nhạy cao với chloramphenicol (76,9% - 87,8%), vancomycin (100%), levofloxacin (97,9% - 100%), moxifloxacin (100%), ertapenem (100%), ofloxacin (97,8% - 100%), telithromycin (97,2%100%) Kết luận: - Tỷ lệ phân lập H influenzae 29,6%, khơng có khác biệt tỷ lệ phân lập H.infuenzae theo tuổi - Tỷ lệ phân lập S pneumoniae 19%, khơng có khác biệt tỷ lệ phân lập S pneumoniae theo tuổi - H influenzae nhạy cảm thấp với ampicillinsulbactam (2,9% -12,5%), amox/A.clavulanic (18,6% - 25,0%), cefuroxime (0,% - 2,3%) Nhạy với azithromycin (37,5% 47,1%), cefotaxime (50% - 57,1%), với ceftriaxone (62,5% - 67,4%), Imipenem (62,5% 76,7%) Nhạy cảm cao meropenem (98,6% 100%), chloramphenicol (75% -81,4%), ciprofloxacin (94,3% - 100%) Khơng có khác biệt mức độ nhạy cảm với kháng H.influenzae theo tuổi 512 - S pneumoniae nhạy cảm thấp với erythromycin (0% - 4,3%), meropenem (15,4% - 23,4%), Imipenem (12,2% - 19,4%) amoxicillin (15,4% 34,7%) Còn nhạy cảm cao với chloramphenicol (76,9% -87,8%), vancomycin (100%), levofloxacin (97,9% - 100%), moxifloxacin (100%), ertapenem (100%), ofloxacin (97,8% 100%), telithromycin (100%) Khơng có khác biệt mức độ nhạy cảm với kháng sinh S.pneumoniae theo tuổi Từ khóa: Mức độ nhạy cảm với kháng sinh H influenzae S.pneumoniae SUMMARY DETERMINATION OF INFECTION RATE AND ANTIBIOTIC RESISTANCE OF H INFLUENZAE AND S PNEUMONIAE IN CHILDREN BELOW YEARS AT NGHE AN MATERNITY AND CHILDREN’S HOSPITAL Background: S pneumoniae and H influenzae type b (Hib) are the leading cause of pneumonia and meningitis in children and is a major cause of death in children under years of age, in all around the world In 2011, an estimated 411,000 deaths occurred worldwide of pneumonia caused by S pneumoniae and 197,000 cases of pneumonia caused by H influenzae type b.1 The cause of death from acute respiratory infections in developing countries is from 10 to 50 times higher than in developed countries In Vietnam, the death rate from pneumonia ranks first among respiratory diseases (75%), accounting for 21% of the total mortality among children under years old Results: The results showed that the rate of H influenzae infection was 29.2% and S pneumoniae was 19.5% H influenzae has low sensitivity to ampicillin - sulbactam (2.9% - TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 518 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 12.9%), amox /A.clavulanic (14.6% - 27.2%), cefuroxime (0% - 5.6%) However, it remains highly sensitive to meropenem (94.6% -100%), chloramphenicol (75% -87.5%), ciprofloxacin (90.2% - 100%) S pneumoniae has low susceptibility to erythromycin (0% - 4.3%), meropenem (15.4% - 30.4%), imipenem (8.3% 23.8%) and amoxicillin (15.4%) - 34.7%) but still highly sensitive to chloramphenicol (76.9%87.8%), vancomycin (100%), levofloxacin (97.9% - 100%), moxifloxacin (100%), ertapenem (100) %), ofloxacin (97.8% - 100%), telithromycin (97.2% - 100%) Conclusion: - The rate of isolation of H influenzae was 29.2%, there was no difference in the rate of H.infuenzae isolation in age - The rate of isolation of S pneumoniae was 19.5%, there was no difference in the rate of isolation of S pneumoniae in age - H influenzae has low susceptibility to ampicillinsulbactam (2.9% -12.5%), amox/A.clavulanic (18.6% - 25.0%), cefuroxime (0.1% - 2.3%) Sensitive to azithromycin (37.5% - 47.1%), cefotaxime (50% - 57.1%), to ceftriaxone (62.5% - 67.4%), Imipenem (62.5% 76.7%) Highly sensitive to meropenem (98.6% 100%), chloramphenicol (75%-81.4%), ciprofloxacin (94.3% - 100%) There is no difference in the degree of susceptibility to H.influenzae resistance by age - S pneumoniae has low sensitivity to erythromycin (0% - 4.3%), meropenem (15.4% - 23.4%), Imipenem (12.2% - 19.4%) and amoxicillin (15.4% 34.7%) Highly sensitive to chloramphenicol (76.9%-87.8%), vancomycin (100%), levofloxacin (97.9% - 100%), moxifloxacin (100%), ertapenem (100%), ofloxacin (97.8% 100%), telithromycin (100%) There is no difference in the degree of susceptibility to S pneumoniae resistance by age Keyword: The antibiotic sensitivity of H influenzae and S.pneumoniae I ĐẶT VẤN ĐỀ Vi khuẩn S pneumoniae H influenzae type b (Hib) nguyên nhân hàng đầu gây viêm phổi viêm màng não trẻ em tác nhân gây tử vong trẻ em tuổi toàn giới Năm 2011, ước tính 411.000 ca tử vong xảy tồn giới viêm phổi có ngun nhân S pneumoniae 197.000 ca viêm phổi H influenzae type b.1 Nguyên nhân tử vong nhiễm khuẩn hô hấp cấp nước phát triển cao gấp 10 - 50 lần so với nước phát triển.2 Tại Việt Nam, tỷ lệ tử vong viêm phổi đứng hàng đầu bệnh hô hấp (75%), chiếm 21% so với tổng tử vong chung trẻ em tuổi.3 Theo thống kê Chương trình Giám sát Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp, trung bình năm trẻ em tuổi mắc viêm đường hơ hấp cấp tính từ 35 lần, ngun nhân làm cho gia đình phải đưa trẻ đến khám nhập viện.4 Theo nghiên cứu Vũ Văn Thành (2014), 441 bệnh phẩm dịch tỵ hầu lấy bệnh nhi < tuổi mắc NKHHC khoa Nhi, Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa, tỷ lệ phân lập H influenzae 40,5%, S pneumoniae 38%.5 Theo nghiên cứu Hồ Sỹ Công (2011) trẻ bị viêm phổi khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai, cho thấy tỷ lệ H influenzae 45,6%, S pneumoniae 41,3%.6 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Bệnh phẩm: Chất dịch ngoáy họng mũi 513 HỘI NGHỊ KHOA HỌC HÌNH THÁI HỌC TỒN QUỐC LẦN THỨ XVIII NĂM 2022 định nuôi cấy bệnh nhi tuổi NKHHC nằm điều trị Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2021 - Phân lập vi khuẩn S pneumoniae H influenzae dùng để nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu nghiên cứu -Tất mẫu bệnh phẩm lấy lần thứ từ dịch ngoáy họng mũi định nuôi cấy bệnh nhi NKHHC nằm điều trị Bệnh Sản Nhi Nghệ An từ ngày 1/5/2021 đến 30/10/2021 - Mẫu bệnh phẩm đảm bảo không bội nhiễm 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn H influenzae S pneumoniae nghiên cứu Nghiên cứu tỉ lệ phân lập H influenzae S pneumoniae theo độ tuổi: Chia nhóm tuổi theo sinh lý phát triển + Nhóm 2- tháng + Nhóm 7-24 tháng + Nhóm 25- 60 tháng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tỉ lệ phân lập H influenzae S pneumoniae 3.1.1 Tỉ lệ phân lập H influenzae Trong nghiên cứu này, phân lập 169 chủng vi khuẩn H influenzae từ 575 mẫu bệnh phẩm, tỉ lệ phân lập 29,2% Theo nhóm tuổi Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ phân bố theo nhóm tuổi H influenzae Nhận xét: H influenzae phân lập từ nhóm tuổi 7- 24 tháng 72 chủng, chiếm 42,6%, từ nhóm tuổi 2- tháng 89 chủng, chiếm 52,7 % từ nhóm tuổi 25 - 60 tháng chủng, chiếm 4,7%, P 0,05 3.1.2 Tỉ lệ phân lập S pneumoniae Trong nghiên cứu này, phân lập 112 chủng vi khuẩn S pneumoniae từ 575 mẫu bệnh phẩm, tỉ lệ phân lập 19,5 % Theo nhóm tuổi Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ phân bố theo nhóm tuổi S pneumoniae Nhận xét: S pneumoniae phân lập từ nhóm tuổi – tháng 50 chủng, chiếm 44,6%, từ nhóm tuổi – 24 tháng 48 chủng, chiếm 42,9% từ nhóm tuổi 25 – 60 tháng 14 chủng, chiếm 12,5%, P 0.05 3.2 Kết thử nghiệm nhạy cảm với kháng sinh H influenzae 515 HỘI NGHỊ KHOA HỌC HÌNH THÁI HỌC TỒN QUỐC LẦN THỨ XVIII NĂM 2022 Theo nhóm tuổi Bảng 3.3: Nhóm tuổi 2– tháng Nhóm Kháng sinh Ampicillin-sulbactam Cefotaxime B Ceftriaxone Meropenem Ciprofloxacin Amox/A clavulanic Cefuroxime C Imipenem Cloramphenicol Azithromycin O Piperacillin/Tazobactam Nhận xét: Số XN (n) 86 86 86 86 86 86 86 86 86 86 86 Kháng sinh nhóm – lactam: H influenzae nhạy cảm thấp với ampicillinsulbactam (7,0%) amox/A.clavulanic (18,6%) cịn nhạy cảm cao piperacillin/tazobactam (97,7%) Kháng sinh nhóm cephalosporin: H influenzae nhạy cảm với cefotamxim Nhạy(S) Trung gian Kháng (I) (R) N % N % N % 7,0 0 80 93,0 48 55,8 0 38 44,2 58 67,4 0 28 32,6 86 100 0 0 82 95,3 0 4,7 16 18,6 0 70 81,4 2,3 1,4 83 96,5 66 76,7 0 20 23,3 69 80,2 1,2 16 18,6 36 41,9 0 50 58,1 84 97,7 0 2,3 55,8%, ceftriaxone 67,4% cefuroxime 2,3% Kháng sinh nhóm macrolide: H influenzae nhạy cảm với azithromycin 41,9% Với nhóm carbapenems: H influenzae nhạy cảm cao meropenem 100%, nhạy cảm với Imipenem 76,7% Nhạy cảm cao với ciprofloxacin 95,3% cloramphenicol 80,2% Bảng 3.4: Nhóm tuổi – 24 tháng Nhóm B C 516 Kháng sinh Ampicillin-sulbactam Cefotaxime Ceftriaxone Meropenem Ciprofloxacin Amox/A clavulanic Cefuroxime Số XN (n) 70 70 70 70 70 70 70 Nhạy (S) N 40 46 69 66 13 % 2,9 57,1 65,7 98,6 94,3 18,6 1,4 Trung gian (I) n % 0 0 0 0 0 0 0 Kháng (R) N 68 30 24 57 69 % 97,1 42,9 33,3 1,4 5,7 81,4 98,6 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 518 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 O Imipenem Cloramphenicol Azithromycin Piperacillin/Tazobactam 70 70 70 70 Nhận xét: Kháng sinh nhóm – lactam: H influenzae nhạy cảm thấp với ampicillinsulbactam (2,9%), amox/A.clavulanic (18,6%) nhạy cảm cao với piperacillin/tazobactam (100%) Kháng sinh nhóm cephalosporin: H influenzae nhạy cảm tốt với cefotamxim 53 75,7 0 17 24,3 57 81,4 1,4 12 17,4 33 47,1 0 37 58,9 70 100 0 0 (57,1%) ceftriaxone nhạy (65,7%) nhạy cảm thấp cefuroxime (1,4%) Kháng sinh nhóm macrolide: H influenzae nhạy cảm với azithromycin (47,1%) Với nhóm carbapenems: H influenzae nhạy cảm cao meropenem (98,6%), Imipenem (75,7%) Bảng 3.5: Nhóm tuổi 25 – 60 tháng Nhóm B C O Kháng sinh Số XN (n) Ampicillin-sulbactam Cefotaxime Ceftriaxone Meropenem Ciprofloxacin Amox/A clavulanic Cefuroxime Imipenem Cloramphenicol Azithromycin Piperacillin/Tazobactam 8 8 8 8 8 Nhận xét: Kháng sinh nhóm – lactam nhạy cảm với H influenzae: nhạy cảm thấp ampicillin-sulbactam (12,5%) amox/A.clavulanic (25%), nhạy cảm cao piperacillin/tazobactam (100%) Kháng sinh nhóm cephalosporin: H influenzae nhạy cảm với cefotamxim 50%, Trung Kháng (R) gian (I) N % n % N % 12,5 0 87,5 50 0 50 62,5 0 37,5 16 100 0 0 100 0 0 25 0 75 0 0 100 62,5 0 37,5 75,0 0 25,0 37,5 0 62,5 100 0 0 ceftriaxone nhạy (62,5%) cefuroxime (0%) Kháng sinh nhóm macrolide: azithromycin nhạy (37,5%) Với nhóm carbapenem: H influenzae nhạy cảm cao meropenem (100%), Imipenem (62,5%) Nhạy (S) 517 HỘI NGHỊ KHOA HỌC HÌNH THÁI HỌC TỒN QUỐC LẦN THỨ XVIII NĂM 2022 3.2.2.Kết thử nghiệm nhạy cảm với kháng sinh S.pneumoniae Theo nhóm tuổi Bảng 3.6: Nhóm tuổi – tháng Trung Nhạy(S) Kháng( R) Số gian(I) Nhóm Kháng sinh XN N % n % N % Erythromycin 49 4,3 0 47 95,7 A Trimethoprim/ 49 6,1 0 46 93,9 sulfamethaxaz Meropenem 49 10 20,4 21 42,9 18 36,7 Levofloxacin 49 48 98,0 0 2,0 B Moxifloxacin 49 49 100 0 0 Vancomycin 49 49 100 0 0 Chloramphenicol 49 43 87,8 0 12,2 Amoxicillin 49 17 34,7 18,4 23 26,5 C Ertapenem 49 49 100 0 0 Imipenem 49 12,2 34 69,4 18,4 Ofloxacin 49 49 100 0 0 O Telithromycin 49 49 100 0 0 Nhận xét: Với kháng sinh nhóm macrolides: S pneumoniae nhạy cảm cao với telithromycin (100%) với thấp erythromycin (4,3%) Với nhóm carbapenems: nhạy cảm thấp meropenem (20,4%) Imipenem (12,2%) nhạy cảm cao với ertapenem (100%) Cịn nhạy cảm cao với kháng sinh nhóm fluoroquinolones: moxifloxacin (100%), levofloxacin (100%) Bảng 3.7: Nhóm tuổi – 24 tháng Trung Nhạy (S) Kháng (R) Số gian(I) Nhóm Kháng sinh XN N % n % N % Erythromycin 47 2,1 0 46 97,9 A Trimethoprim/ 47 4,3 0 45 95,7 sulfamethaxaz Meropenem 47 11 23,4 18 38,3 18 38,3 Levofloxacin 47 46 97,9 2,1 0 B Moxifloxacin 47 47 100 0 0 Vancomycin 47 47 100 0 0 C Chloramphenicol 47 40 85,1 0 14,9 518 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 518 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Amoxicillin 47 10 21,3 10 21,3 27 57,4 Ertapenem 47 47 100 0 0 Imipenem 47 19,4 30 63,8 17,0 Ofloxacin 47 46 97,8 0 2,1 O Telithromycin 47 47 100 0 0 Nhận xét: Với kháng sinh nhóm macrolides: S pneumoniae nhạy cao với telithromycin (100%) thấp với erythromycin (2,1%) Với nhóm carbapenems: S pneumoniae nhạy cảm thấp meropenem (23,4%) Imipenem 19,4% nhạy cảm cao với ertapenem (100%) S pneumoniae nhạy cảm cao với kháng sinh nhóm fluoroquinolones: moxifloxacin 100%, levofloxacin (97,9%) ofloxacin (97,9%) Bảng 3.8: Nhóm tuổi 25 – 60 tháng Trung Nhạy (S) Kháng (R) Số gian(I) Nhóm Kháng sinh XN N % n % N % Erythromycin 13 0 0 13 100 A Trimethoprim/ 13 0 0 13 100 sulfamethaxaz Meropenem 13 15,4 10 76,9 7,7 Levofloxacin 13 13 100 0 0 B Moxifloxacin 13 13 100 0 0 Vancomycin 13 13 100 0 0 Chloramphenicol 13 10 76,9 0 23,1 Amoxicillin 13 15,4 30,8 53,8 C Ertapenem 13 13 100 0 0 Imipenem 13 15,4 46,1 38,5 Ofloxacin 13 13 100 0 0 O Telithromycin 13 13 100 0 0 Nhận xét: Với kháng sinh nhóm moxifloxacin (100%), levofloxacin (100%) macrolides: S.pneumoniae nhạy cảm cao với ofloxacin (100%) telithromycin (100%) thấp với IV BÀN LUẬN erythromycin (0%) Với nhóm carbapenems: S pneumoniae 4.1 Tỷ lệ phân lâp H.influenzae nhạy cảm thấp meropenem (15,4%) S pneumoniae từ dịch họng mũi Imipenem (15,4%) nhạy cảm cao với Từ ngày 1/5/2021 đến ngày 30/10/2021 ertapenem (100%) khoa Xét nghiên Vi sinh bệnh viện Sản Với kháng sinh nhóm fluoroquinolones: Nhi Nghệ An, chúng tơi tiến hành ni S pneumoniaec cịn nhạy cảm cao cấy 575 mẫu dương tính với vi khuẩn 519 HỘI NGHỊ KHOA HỌC HÌNH THÁI HỌC TỒN QUỐC LẦN THỨ XVIII NĂM 2022 phân lập 169 chủng vi khuẩn H.influenzae chiếm 29,2% 112 chủng S pneumoniae chiếm 19,5% Theo nghiên cứu nước: Nghiên cứu Carolyn M Kercsmar cộng (2005) cho thấy tỷ lệ H influenzae chiếm 37% S pneumoniae chiếm 9%.8 Cũng theo nghiên cứu Goto cộng (2010) với 479 chủng vi khuẩn phân lập từ bệnh nhi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp 16 sở y tế Nhật Bản, tỷ lệ phân lập H influenzae 15,3% S pneumoniae 15,4%.9 Theo nghiên cứu nước: Nghiên cứu Hồ Sỹ Công (2011) khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai phân lập tỷ lệ H.influenzae 45,6% S.pneumoniae 42,4%4 Nghiên cứu Nguyễn Thị Huyền Nga (2013) nguyên tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương phân lập H.influenzae 34,17% S pneumoniae 37,42%.10 Nghiên cứu gần tác giả Hoàng Huy Trung (2018) trẻ em tuổi bị viêm đường hô hấp cấp bệnh viện Nhi Thanh Hóa phân lập từ dịch tỵ hầu cho kết H.influenzae 28,7%, S.pneumoniae 19,3%.11 Với nghiên cứu nước ngồi tỷ lệ H influenzae thấp nhiều so với nghiên cứu chúng tơi, giải thích nước phát triển tiêm phòng vaxcin tỷ lệ cao hơn, kinh tế phát triển nên hệ thống chăm sóc y tế tốt hơn, mơi trường nên tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Gram (-) thấp Còn vi khuẩn S pneumoniae cao so với nghiên cứu chúng tơi điều giải thích dịch tễ vùng địa lý khác So với kết nghiên cứu nước trên, tỷ lệ phân lập hai loại vi khuẩn 520 từ dịch họng mũi bệnh nhi viêm đường hô hấp cấp theo nghiên cứu chúng tơi hồn tồn phù hợp với nghiên cứu tác giả Hoàng Huy Trung, thấp so với nghiên cứu khác Về khác biệt giải thích địa dư vùng miền khác nhau, theo thời gian tỷ lệ tiêm phòng vaccin phòng bệnh viêm phổi tăng 4.2 Mức độ nhạy cảm với kháng sinh H influenzae S pneumoniae 4.2.1 Mức độ nhạy cảm với kháng sinh H influenzae Với kháng nhóm β – lactam, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ H influenzae kháng cao, Ampicillinsulbactam 87,1% 97,1%, amox/A.clavulanic 72,8% - 85,4% Theo nghiên cứu Lê Văn Tráng (2012), tỷ lệ kháng Ampicillin-sulbactam 78,6% amox/A.clavulanic 57,5%.12 Nghiên cứu Đoàn Thu Hà (2015), cho thấy tỷ lệ kháng chủng H.influenzae với ampicillin 87,95%, amox/A.clavulanic 75,9% 13 Cịn theo nghiên cứu Hồng Huy Trung (2018), mức độ kháng ampicillin-sulbactam chủng H influenzae phân lâp từ 75% - 100% amox/ a.clavulanic từ 71,7% -74,8% 11 Kết nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ H influenzae kháng ampicillin-sulbactam phù hợp so với nghiên cứu Hồng Huy Trung Cịn so với nghiên cứu khác, tỷ lệ kháng chúng tơi cao Có thể giải thích khác biệt sử dụng kháng sinh không kiểm soát, theo thời gian chủng H influenzae có xu hướng kháng với kháng sinh nhóm β -lactam Với kháng sinh nhóm cephalosporin: Theo nghiên cứu Hoàng Huy Trung (2018), tỷ lệ kháng H.influenzae với kháng sinh cefuroxime từ 91,3% - 97,6%, TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 518 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 cefotaxime từ 90,5% -100% ceftriaxone từ 75% - 95,5%.11 Theo nghiên cứu Đoàn Thu Hà (2015), tỷ lệ H.influenzae kháng với cefuroxime 80,7%, cefotaxime 58,3%, ceftriaxone 50% 13 Còn theo nghiên cứu Nguyễn Thị Huyền Nga (2013), kháng với cefuroxime 73,6%, cefotaxime 46,2%, ceftriaxone 38,5%.10 Kết nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ H infuenzae kháng với cefotaxime từ 30,9%-50%, ceftriaxone từ 28,2% - 37,5% cefuroxime 94,4% - 100% Với kết cho thấy, tỷ lệ kháng nhóm cephalosporin hệ chúng tơi phù hợp kết kháng với nhóm cephalosporin hệ theo nghiên cứu Hoàng Huy Trung cao so với nghiên cứu khác Tuy nhiên, với nhóm cephalosporin hệ tỷ lệ kháng H influenzae phân lập chúng tơi thấp Hồng Huy Trung lại tương đồng với nghiên cứu khác Với nhóm kháng sinh carbapenem: Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Huyền Nga (2013), tỷ lệ H.infuenzae nhay Imipenem 98%, meropenem 96%.10 Cịn Nghiên cứu Đồn Thu Hà (2015), tỷ lệ H influenzae nhạy Imipenem 94% meropenem 95,2%.13 Theo nghiên cứu gần đầy Hoàng Huy Trung (2018), tỷ lệ H influenzae nhạy với Imipenem từ 33,3% - 88,9%, meropenem từ 79,8%-85,1%.11 Còn kết nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ H infuenzae nhạy với Imipenem từ 62,5% -77%, meropenem từ 96,7% - 100% So với nghiên cứu tác giả Hồng Huy Trung nhạy cảm với nhóm kháng sinh chúng tơi cao hơn, khác biệt giải thích lựa chọn sử dụng nhóm thuốc nhiều điều trị NKHHC bệnh viên Nhi Thanh Hóa dẫn đến tình trạng H.influenzae kháng với nhóm cao Nhìn chung, H influenzae cịn nhạy cảm tốt với nhóm carbapenem Với nhóm kháng sinh macrolide: Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Huyền Nga (2013), bệnh viên Nhi Trung Ương, tỷ lệ H influenzae nhạy với azithromycin 96,1%.10 Nghiên cứu Đoàn Thu Hà (2015) viện Nhi Trung Ương, kết H influenzae nhạy với azithromycin 86,7%.13 Còn theo nghiên cứu Hồng Huy Trung (2018), viện Nhi Thanh Hóa, tỷ lệ nhạy với azithromycin 63,8% - 82,8%.11 Còn kết qủa chúng tôi, tỷ lệ nhạy với azithromycin từ 37,5% - 53,8%, tỷ lệ nhạy thấp so với nghiên cứu Sự khác biệt giải thích thời gian, địa điểm nghiên cứu khác thói quen lạm dụng kháng sinh arithromycin địa phương để điều trị số bệnh thơng thường ho viêm họng dẫn đến tình trạng kháng cao với kháng sinh 4.3.2 Mức độ nhạy cảm với kháng sinh S pneumoniae Kết nghiên cứu chúng tôi, mức độ nhạy cảm S pneumoniae với nhóm macrolide cho thấy, nhạy thấp với erythromycin (0% - 4,3%), nhạy cảm cao telithommycin (97,8% -100%) Nghiên cứu Nguyễn Thị Huyền Nga (2013), tỷ lệ S pneumoniae nhạy với azithromycin 7,4%, kháng hoàn toàn 90,7% 10 Theo nghiên cứu Đoàn Thu Hà (2015), S pneumoniae nhạy cảm thấp với azithromycin (7,4%) clarithromycin (9,7%).13 Nghiên cứu Hoàng Huy Trung (2018), tỷ lệ S pneumoniae nhạy cảm thấp với erythromycin (0% - 1,3%), azithromycin (0% -1,4%) clarithromycin (0% - 5%).11 Kết nghiên cứu với kháng sinh erythomycin phù hợp với kết 521 HỘI NGHỊ KHOA HỌC HÌNH THÁI HỌC TỒN QUỐC LẦN THỨ XVIII NĂM 2022 nghiên cứu nói, chủng S pneumoniae phân lập, gần kháng hồn tồn với erythromycin Với nhóm carbapenem: Kết nghiên cứu S pneumoniae nhạy cảm với cao với etapenem (100%), nhạy cảm thấp với meropenem (11,8%-25%) Imipenem (8,3% - 19,4%) Theo nghiên cứu Trần Đỗ Hùng (2008) cho thấy, tỷ lệ nhạy cảm S pneumoniae với Imepenem 98,1%.14 Nghiên cứu Nguyễn Thị Huyền Nga (2013) bệnh viện Nhi Trung Ương, tỷ lệ S pneumoniae nhạy cảm với Imepenem 34,2%, kháng hoàn tồn 2,6%.10 Như qua phân tích, kết cho thấy chủng S pneumoniae phân lập, nhạy cảm với kháng sinh meropenem Imipenem thấp so với nghiên cứu trước Còn ertapenem kháng sinh hệ nên nhạy cảm cao với chủng S pneumoniae phân lập Với amoxicillin, kết nghiên cứu tỷ lệ S pneumoniae nhạy cảm 20,6% - 34,7%, kháng hoàn toàn 41,7% 58,3% Theo nghiên cứu Trần Đỗ Hùng, tỷ lệ S pneumoniae kháng amoxicilliclavulanic 8,3% Nghiên cứu Lê Văn Tráng (2012), tỷ lệ S pneumoniae nhạy với amoxicillin/A.clavulanic 63,6%, kháng hoàn toàn 27,3% Nghiên cứu Nguyễn Thị Huyền Nga (2013), tỷ lệ nhạy amoxicillin 64,9% kháng hoàn toàn 16,2%.14,12,10 Kết nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ nhạy cảm thấp so với nghiên cứu trước, giải thích khác biệt chủng S pneumoniae kháng amoxicillin theo thời gian Với nhóm fluoroquinolone: Với nhóm này, thử nghiệm loại kháng sinh, kết tỷ lệ S pneumoniae nhạy cảm cao, cụ thể nhạy moxifloxacin 522 100%, nhạy với levofloxacin 97,1% -100% nhạy ofloxacin 94,1% -100% Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Huyền Nga (2013), tỷ lệ S pneumoniae nhạy với ofloxacin 100%.10 Nghiên cứu Đoàn Thu Hà(2015), tỷ lệ S pneumoniae nhạy cảm với ofloxacin 96,7%, cịn levofloxacin100%.13 Theo nghiên cứu Hồng Huy Trung (2018), viện Nhi Thanh Hóa, tỷ lệ S pneumoniae nhạy cảm với ofloxacin 87,8% - 100%.11 Kết nghiên cứu chúng tơi hồn tồn phù hợp với nghiên cứu Với kháng sinh nhóm fluroquinolone cịn nhạy cảm cao vi khuẩn gây bệnh nói chung S pneumoniae nói riêng V KẾT LUẬN 5.1 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn H influenzae S pneumoniae từ dịch họng mũi - Tỷ lệ phân lập H influenzae 29,2%, khơng có khác biệt tỷ lệ phân lập H.infuenzae tuổi - Tỷ lệ phân lập S pneumoniae 19,5%, khơng có khác biệt tỷ lệ phân lập S pneumoniae tuổi 5.2 Mức độ nhạy cảm với kháng sinh H influenzae S pneumoniae - H influenzae nhạy cảm thấp với ampicillin- sulbactam (2,9% -12,5%), amox /A.clavulanic (18,6% - 25,0%), cefuroxime (0,% - 2,3%) Nhạy với azithromycin (37,5% - 47,1%0, cefotaxime 50% - 57,1%, với ceftriaxone 62,5% - 67,4%, Imipenem 62,5% - 76,7% Nhạy cảm cao meropenem (98,6% 100%), chloramphenicol (75% - 81,4%), ciprofloxacin (94,3% - 100%) Khơng có khác biệt mức độ nhạy cảm với kháng H.influenzae theo tuổi TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 518 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 - S pneumoniae nhạy cảm thấp với erythromycin (0% - 4,3%), meropenem (15,4% - 23,4%), Imipenem (12,2% - 19,4%) amoxicillin (15,4% 34,7%) Còn nhạy cảm cao với chloramphenicol (76,9% -87,8%), vancomycin (100%), levofloxacin (97,9% 100%), moxifloxacin (100%), ertapenem (100%), ofloxacin (97,8% - 100%), telithromycin (100%) Khơng có khác biệt mức độ nhạy cảm với kháng sinh S.pneumoniae theo tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Fischer Walker CL, Rudan I, Liu L, Nair H, Theodoratou E, Bhutta ZA, et al Global burden of childhood pneumonia and diarrhoea, Lancet 2013; 381:1405–16 Singh MP, Nayar S, J Commun Dis, Magnitude of acute respiratory infections in under five children 1996 Dec; 28(4):273-8 Trần Quỵ (2003), Đặc điểm giải phẫu, sinh lý phận hô hấp trẻ em Viêm phế quản phổi, Bài giảng Nhi khoa, NXB Y học Hà Nội 2003, 302- Nguyễn Thị Thu Nhạn CS (2002), Mơ hình bệnh tật trẻ em, Tập san Nhi khoa.Tập 10 Tổng hội Y Dược học Việt Nam, NXB Y học, tr14-17 Vũ Văn Thành (2014), Nghiên cứu ngun gây nhiễm trùng hơ hấp cấp tính tẻ em tuổi Nha Trang năm 2009, Luận án Tiến sĩ Y học Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Uơng Hồ Sỹ Công (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi vi khuẩn trẻ em tuổi khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ Y học Lynne S Garcia (2010) Clinical Mionnbiology peocedures Hand book Carolyn M Kercsmar (2005), Pneumoniae, Nelson Essentitals of pediatrics, Elsevier,pp.356 - 458 Goto H, Kumaga.S., Susceptibilities of bacteria isolated from patients with lower respiratory infectioun diseases to antibacterial agents (2009), 2015 Feb; 68(1):37-54 10 Nguyễn Thị Huyền Nga (2013), Đặc điểm lâm sàng, nguyên tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh viêm phổi trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013, Luận văn CKII Đại học Y Hà Nội 11 Hoàng Huy Trung (2018), Xác định tỷ lệ nhiễm H.influenzae S.pneumoniae mức độ nhạy cảm với kháng sinh trẻ em tuổi bệnh viện Nhi Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 12 Lê Văn Tráng (2012), Nghiên cứu tính kháng kháng sinh viêm phổi vi khuẩn trẻ em bệnh viện Nhi Thanh Hóa, Luận văn chuyên khoa II Đại học Y Hà Nội 13 ĐoànThu Hà (2015), Nghiên cứu số nguyên vi khuẩn gây viêm đường hô hấp trẻ em mức độ nhạy cảm kháng sinh chúng bệnh viện Nhi Trung Ương, Luận văn thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 14 Trần Đỗ Hùng (2008), Nghiên cứu tỷ lệ, mức độ kháng kháng sinh H.influenzae S pneumonia trẻ lành bị viêm phổi Cần Thơ- 2007, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 523 ... nguyên tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh viêm phổi trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013, Luận văn CKII Đại học Y Hà Nội 11 Hoàng Huy Trung (2018), Xác định tỷ lệ nhi? ??m H .influenzae S .pneumoniae. .. với kháng sinh trẻ em tuổi bệnh viện Nhi Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 12 Lê Văn Tráng (2012), Nghiên cứu tính kháng kháng sinh viêm phổi vi khuẩn trẻ em bệnh viện Nhi Thanh... Kháng sinh nhóm cephalosporin: H influenzae nhạy cảm với cefotamxim 50 %, Trung Kháng (R) gian (I) N % n % N % 12 ,5 0 87 ,5 50 0 50 62 ,5 0 37 ,5 16 100 0 0 100 0 0 25 0 75 0 0 100 62 ,5 0 37 ,5 75, 0

Ngày đăng: 31/12/2022, 11:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan