KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

45 0 0
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ——————— ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 – 2012 ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời[.]

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ——————— ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 – 2012 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) ———————— Câu (2,0 điểm) Cho đoạn văn: “… Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỉ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trị người lại trội” ( Ngữ văn 9, Tập 2, NXBGD – 2006) a Đoạn văn trích từ văn nào? Của ai? b Câu chủ đề đoạn văn nằm vị trí nào? c Đoạn văn sử dụng phép liên kết chủ yếu? d Từ in đậm câu “Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng nhất.” thành phần biệt lập ? Câu (3,0 điểm) Trong tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trơng mai chờ a Chép xác câu thơ hai câu thơ b Những câu thơ vừa chép nằm đoạn trích Truyện Kiều? Nêu ngắn gọn giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích c Em hiểu từ “chén đồng” đoạn thơ nào? Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em tình cảm nhân vật ơng Sáu dành cho trích đoạn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng — Hết — Cán coi thi không giải thích thêm! Họ tên thí sinh………………………………………… Số báo danh…………… SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ——————— KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 - 2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN: NGỮ VĂN ( Đáp án có 03 trang) —————— Câu (2,0 điểm) a Đoạn văn trích từ văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” tác giả Vũ Khoan 0,5 đ b Câu chủ đề nằm đầu đoạn 0,5 đ c Đoạn văn sử dụng phép liên kết chủ yếu là: phép lặp 0,5 đ d Có lẽ thành phần biệt lập tình thái câu 0,5 đ Câu (3,0 điểm) a Chép tiếp câu thơ (1,0 điểm): Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm * Cho điểm: - Chép (không kể dấu câu): + Đúng câu: 0,75 điểm + Đúng – câu: 0,5 điểm + Đúng – câu: 0,25 điểm - Dấu câu: + Đúng dấu câu trở lên: 0,25 điểm + Sai thiếu từ dấu câu trở lên: không cho điểm b (1,5 điểm) - Những câu thơ nằm đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (0,5 điểm) - Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích: + Về nội dung (0,5 điểm): Đoạn trích thể tâm trạng đơn, buồn tủi lịng thuỷ chung, hiếu thảo Thuý Kiều + Về nghệ thuật (0,5 điểm): Nghệ thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc c (0,5 điểm) Chén đồng: Chén rượu thề nguyền lòng (đồng tâm) với Lưu ý: Thí sinh diễn đạt theo cách khác tinh thần cho điểm tối đa Câu (5,0 điểm) * Yêu cầu kỹ Thí sinh hiểu yêu cầu đề bài; biết cách làm văn nghị luận văn học; bố cục ba phần rõ ràng; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; dẫn chứng phong phú, tiêu biểu; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; khuyến khích viết sáng tạo * Yêu cầu kiến thức Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác sở nắm tác phẩm, không suy diễn tuỳ tiện Bài viết phải làm bật tình yêu sâu nặng nhân vật ông Sáu tác phẩm Chiếc lược ngà Cụ thể cần đảm bảo ý sau: - Tình cảm ông Sáu dành cho ngày phép: + Tình huống: Hai cha gặp sau tám năm xa cách thật trớ trêu bé Thu lại không chịu nhận ông cha Đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải + Nỗi nhớ cồn cào mãnh liệt thúc ông Sáu thăm Gặp con, cảm xúc hồi hộp, vui sướng trào dâng lịng ơng Nhưng vừa gặp, bé Thu hoảng sợ bỏ chạy khiến ông hụt hẫng “… mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” + Trong ngày nhà, ơng Sáu dành cho tình cảm sâu sắc mong chờ tiếng gọi “ba” bé Nhưng bé Thu bướng bỉnh không chịu nhận ba khiến ông đau khổ “Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thôi.” + Trong bữa ăn, ông gắp thức ăn cho Thu “miếng trứng cá to vàng để vào chén nó” thể tình yêu thương, chăm chút, muốn bù đắp cho Khi bé hất bỏ miếng trứng cá, ông Sáu tức giận đánh vào mông hét lên: “Sao mày cứng đầu vậy, hả?” + Khi bé Thu nhận ông ba, ông sung sướng, nghẹn ngào đến trào nước mắt - Trong ngày khu cứ: + Sau buổi chia tay con, ông Sáu nhớ da diết xen lẫn với ân hận đánh mắng + Thái độ vui mừng, sung sướng “Mặt anh hớn hở đứa trẻ quà” nhặt khúc ngà voi, ơng thực tâm nguyện làm lược cho hứa + Ông Sáu làm lược với tất công phu, kĩ lưỡng, khéo léo Việc làm vừa làm dịu nỗi nhớ thương, ân hận đánh vừa đốt cháy thêm khao khát gặp “Có lược, anh mong gặp lại con” + Ông Sáu hi sinh chưa kịp trao tận tay q cho gái, ánh mắt ơng, nhìn “khơng đủ lời lẽ để tả lại” ơng nói lên tất tình u ơng dành cho - Đánh giá: + Đó tình cảm cao đẹp, sâu nặng, cảm động hoàn cảnh éo le chiến tranh Qua người đọc thấm thía mát khơng bù đắp người Việt Nam chiến tranh vừa trân trọng tình cảm cao đẹp tâm hồn họ + Cách kể chuyện theo ngơi thứ nhất, tạo tình độc đáo, đặc biệt thành cơng việc miêu tả tâm lí xây dựng tính cách nhân vật góp phần thể chân thực, cảm động tình cảm cao đẹp * Thang điểm: Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, diễn đạt tốt, dẫn chứng chọn lọc, phong phú Có thể mắc vài sai sót nhỏ Điểm 4: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu trên, diễn đạt lưu lốt, bố cục rõ ràng, dẫn chứng hợp lí Có thể mắc số lỗi tả, dùng từ Điểm : Đáp ứng khoảng nửa số ý, diễn đạt được, làm rõ trọng tâm Có thể mắc số lỗi Điểm 1, : Nắm chưa tác phẩm, dẫn chứng nghèo nàn Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Điểm : Không hiểu đề, sai lạc nội dung phương pháp Các điểm lại giám khảo tự cân nhắc Lưu ý: - Phần mở phần kết cho điểm tối đa 1,0 điểm - Tổng điểm phần thân 4,0 điểm - Việc chi tiết hoá điểm số phần thân thống hội đồng chấm - Điểm thi tổng điểm câu cộng lại; cho điểm từ đến 10 - Điểm lẻ làm trịn tính đến 0,25 điểm — SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu (2,0 điểm) Chỉ phép liên kết từ ngữ dùng để liên kết câu đoạn văn sau: “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh.” (Nguyễn Đình Thi - “Tiếng nói văn nghệ”, SGK Ngữ văn 9, Tập hai - NXB Giáo dục - 2009) Câu (3,0 điểm) Bằng kiến thức học, em viết thuyết minh (khoảng 300 từ) tác giả Bằng Việt thơ “Bếp lửa” Câu (5,0 điểm) Hãy phân tích nhân vật ơng Sáu truyện ngắn “Chiếc lược ngà”của Nguyễn Quang Sáng (phần trích SGK Ngữ văn 9, Tập - NXB Giáo dục) để thấy tình cảm sâu nặng mà người cha dành cho - HẾT - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN (Gồm 03 trang) I HƯỚNG DẪN CHUNG: - Do đặc trưng môn, giám khảo cần vận dụng biểu điểm cách linh hoạt, chủ động; khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo, diễn đạt tốt - Không hạ thấp yêu cầu biểu điểm - Điểm thi tổng điểm thành phần (có thể lẻ đến 0,25 điểm), khơng làm trịn II HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Câu (2 điểm) Ý Nội dung cần đạt Các phép - Phép lặp từ ngữ liên kết - Phép dùng từ ngữ đồng nghĩa, trường liên tưởng - Phép - Phép nối Từ ngữ dùng - Trong phép lặp: tác phẩm để liên kết - Trong phép dùng từ ngữ đồng nghĩa, trường liên tưởng: câu (những vật liệu mượn thực tại) có rồi; (tác phẩm) nghệ sĩ - Trong phép thế: Anh - Trong phép nối: Nhưng Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu (3 điểm) I Yêu cầu chung: - Học sinh biết viết văn thuyết minh - Bố cục rõ ràng, chữ viết đủ nét, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, diễn đạt II Yêu cầu cụ thể cách cho điểm: Học sinh trình bày nhiều cách khác nhau, viết cần có ý sau: Ý Nội dung cần đạt Điểm Giới thiệu chung đối tượng thuyết minh: tác giả Bằng Việt thơ “Bếp lửa” 0,25đ Thuyết minh tác giả: 0,75đ - Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) 0,25đ - Bằng Việt làm thơ từ đầu năm 60, thuộc hệ nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ 0,25đ - Hiện ông Chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội 0,25đ Ý Nội dung cần đạt Thuyết minh thơ “Bếp lửa”: Điểm 1,75đ - Xuất xứ: Sáng tác năm 1963, tác giả học nước ngoài, sau 0,25đ đưa vào tập “Hương - Bếp lửa” - Mạch cảm xúc thơ từ hồi tưởng đến tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm - Bố cục: + Khổ 1: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng bà 0,25đ + khổ tiếp: hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa + Khổ 6: suy ngẫm bà đời bà + Khổ cuối: nỗi nhớ bà khôn nguôi người cháu trưởng thành - Giá trị nội dung: Qua hồi tưởng suy ngẫm người cháu trưởng thành, thơ gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu 0,75đ ( ), đồng thời thể lịng kính yêu, trân trọng biết ơn người cháu bà gia đình, quê hương, đất nước ( ) - Giá trị nghệ thuật: Bài thơ kết hợp hài hoà nhiều phương thức biểu đạt ( ), sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng ( ), 0,5đ Đánh giá chung: 0,25đ “Bếp lửa” thơ hay, xúc động tình bà cháu, bồi dưỡng cho người đọc tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Câu (5,0 điểm) I Yêu cầu chung: - Học sinh biết cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện (kiểu phân tích nhân vật) Qua phân tích biết khái quát, đánh giá ý nghĩa tư tưởng, giá trị nghệ thuật tác phẩm - Bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ diễn đạt II Yêu cầu cụ thể cách cho điểm: Trên sở hiểu biết tác giả Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (phần trích SGK Ngữ văn 9, Tập một), học sinh có nhiều cách xếp ý diễn đạt khác cần phải hướng đến ý sau: Ý Nội dung cần đạt Điểm Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Quang Sáng, truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, nhân vật ông Sáu - người cha yêu thương sâu nặng 0,5đ Phân tích nhân vật ơng Sáu để thấy tình yêu thương sâu nặng mà người cha dành cho Học sinh cần bám vào tình truyện, chọn chi tiết nghệ thuật đặc sắc để 3,5đ Ý Nội dung cần đạt Điểm làm rõ điều * Tình cảm ông Sáu với ngày ông nghỉ phép: 1,0đ + Sau tám năm xa cách, nghỉ phép thăm nhà, ông vồ vập đến với ( ) 0,25đ + Những ngày nghỉ phép, ơng tìm cách để gần con, q nóng ruột, khơng kìm mình, ơng đánh ( ) Giây phút chia tay, nghe gọi 0,75đ “ba”, ông sung sướng, xúc động nghẹn ngào không cầm nước mắt ( ) * Tình cảm ơng Sáu với thể tập trung sâu sắc phần sau truyện, ông Sáu rừng, khu cứ: 2,5đ + Ơng ln day dứt, ân hận đánh nóng giận Lời dặn lúc chia tay: “Ba về! Ba mua cho lược nghe ba!” thúc đẩy ông nghĩ đến việc làm lược ngà dành cho 0,5đ + Khi kiếm khúc ngà, ông vô vui sướng, dành hết tâm lực vào việc làm lược (“Những lúc rỗi, anh cưa lược thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc”, “Trên sống lưng lược có khắc hàng chữ nhỏ mà anh gị lưng, tẩn mẩn khắc nét: “Yêu nhớ tặng Thu ba”) Chiếc lược ngà thành vật q giá, thiêng liêng với ơng Sáu Nó làm dịu nỗi ân hận chứa đựng tình cảm yêu mến, nhớ thương, mong đợi người cha với đứa xa cách 1,5đ + Bị thương nặng trận càn địch, trước nhắm mắt, ông cố sức lấy lược, nhờ đồng đội trao lại cho gái (“Trong phút cuối cùng, không cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha khơng thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu”) Đến phút cuối đời, người cha nghĩ đến con, dành trọn vẹn tình cảm cho  Như thường trực, đau đáu cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, hành động, cử ông Sáu từ gặp đến vĩnh biệt đời hình ảnh đứa yêu dấu 0,5đ Đánh giá chung: 1,0đ + Bằng ngòi bút nghệ thuật tinh tế, đậm chất Nam Bộ, Nguyễn Quang Sáng xây dựng thành công nhân vật ông Sáu Tác giả để nhân vật lên qua lời kể mộc mạc, chân thật người kể chuyện ông Ba (bạn thân ơng Sáu); đặt nhân vật vào tình bất ngờ tự nhiên, hợp lí; miêu tả tâm lí, tình cảm nhân vật sâu sắc; sáng tạo hình ảnh lược ngà mang nhiều ý nghĩa 0,5đ + Nhân vật ơng Sáu góp phần thể sâu sắc tư tưởng chủ đề truyện Qua nhân vật này, nhà văn khẳng định ngợi ca tình phụ tử thiêng liêng giá trị nhân sâu sắc Tình cảm cội nguồn sức mạnh giúp dân tộc ta vượt lên huỷ diệt tàn bạo chiến tranh, chiến đấu chiến thắng kẻ thù 0,5đ SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 THPT NAM ĐỊNH Môn: NGỮ VĂN (Thời gian làm 120 phút không kể thời gian giao đề ) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi gồm 01 trang Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Hãy chọn phương án viết lại vào tờ giấy làm Câu 1: Viết "Truyện Kiều", tác giả dựa vào cốt truyện nào? A Truyền kỳ mạn lục B Kim Vân Kiều truyện C Hồng lê thống chí D Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Câu 2: Qua đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga", em thấy Kiều Nguyệt Nga có phẩm chất gì? A Hiền hậu, nết na, ân tình B Tài ba, trực, hào hiệp C Tài ba, khoan dung đọ lượng D Tài ba dũng cảm, trọng nghĩa Câu 3: Xung đột hồi kịch "Bắc Sơn" Nguyễn Huy Tưởng là: A Xung đột cha - B Xung đọt vợ - chồng C Xung đột hàng xóm láng giềng D Xung đột cách mạng - phản cách mạng Câu 4: Nguyễn Đình Thi viết văn "Tiếng nói văn nghệ" vào thời kỳ nào? A Thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp B Thời kỳ đầu kháng chiến chống Mỹ C Thời kỳ miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội D Thời kỳ đất nước hoàn toàn thống Câu 5: Câu thơ "Cá thu biển Đơng đồn thoi" ("Đồn thuyền đánh cá" - Huy Cận) sử dụng biện pháp tu từ gì? A Nhân hoá B Hoán dụ C Ẩn dụ D So sánh Câu 6: Ký ức người cháu thơ "Bếp lửa" - Bằng Việt gì? A Hiịnh ảnh người bà kính u B Hình ảnh bếp lửa C Hình ảnh bố mẹ D Hình ảnh tổ quốc Câu 7: Chỉ rõ từ láy từ sau? A Xanh biếc B Xah thắm C Xanh xanh D Xanh ngắt Câu 8: Tìm câu văn sử dụng khởi ngữ A Tôi giàu B Giàu, giàu C Anh học giỏi mơn tốn D Em học sinh tiên tiến II Phần tự luận: ( điểm) Câu 1: (1 điểm): Tìm câu văn chứa hàm ý đoạn trích cho biết nội dung hàm ý? " Tôi lên tiếng mở đường cho nó: - Cháu phải gọi "Ba chắt nước dùm con", phải nói vây? Nó khơng để ý đến câu nói tơi, lại kêu lên: - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ! Anh Sáu ngồi im." ("Chiếc lược ngà"- Nguyễn Quang Sáng" Câu 2: (2điểm): Trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau: " Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục" ("Nói với con"- Y Phương) Câu 3: (5điểm): Phân tích nhân vật Thao, Nho tác phẩm "Những xa xôi" Lê Minh Khuê (Ngữ văn 9, nhà xất giáo dục - 2008) ... dịu nhẹ đầy tâm trạng; thể tài nghệ thuật Nguyễn Du KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Khóa ngày 21 tháng 06 năm 2011 Đà Nẵng Môn thi : VĂN Thời gian: 120 phút (khơng tính thời gian... hai, NXB giáo dục-2005) HÕt Sở GD ĐT Hà Tĩnh Kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2009-2 010 Môn: Ngữ văn Hớng dẫn chấm thi ( Bản hứơng dẫn chấm ) I Hớng dẫn chung - Giám khảo cần... Điểm thi tổng điểm câu cộng lại; cho điểm từ đến 10 - Điểm lẻ làm trịn tính đến 0,25 điểm — SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012 Môn thi:

Ngày đăng: 31/12/2022, 11:33