1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng phương pháp ROSA trong đánh giá sự phù hợp của nội thất văn phòng đối với người lao động tạicông ty tập đoàn foxconn việt nam

112 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN LÊ THỊ THU TRANG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ROSA TRONG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA NỘI THẤT VĂN PHÒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TẬP ĐOÀN FOXCONN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Mã số: 8340417 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ LAN CHI HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Áp dụng phương pháp ROSA đánh giá phù hợp nội thất văn phòng người lao động Cơng ty Tập đồn Foxconn Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả thực hướng dẫn TS Đỗ Thị Lan Chi Luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm tồn nội dung luận văn thạc sĩ Tác giả luận văn Lê Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu toàn thể thầy, giáo trường Đại học Cơng Đồn tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt thời gian học tập rèn luyện trường Tôi xin cảm ơn lãnh đạo thầy cô giáo khoa Sau Đại học khoa An toàn lao động sức khỏe nghề nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Cơ giáo TS Đỗ Thị Lan Chi ln nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Tập thể lãnh đạo, anh chị nhân viên văn phịng, chun viên an tồn Cơng ty Tập đoàn Foxconn Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi thời gian tìm hiểu hồn thành luận văn Trân trọng! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, hình, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài nghiên cứu 8 Kết cấu luận văn Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi phù hợp nội thất văn phòng người lao động 10 1.2.1 Canada 10 1.2.2 Hoa Kỳ 10 1.2.3 Anh 11 1.2.4 Đài Loan (Trung Quốc) 12 1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam phù hợp nội thất văn phòng người lao động 12 1.4 Những rủi ro người lao động sử dụng nội thất văn phịng khơng phù hợp 17 1.4.1 Các vấn đề mắt thị giác 17 1.4.2 Rối loạn xương 17 1.4.3 Các vấn đề rối loạn liên quan đến đến căng thẳng 17 1.4.4 Rối loạn da 18 1.5 Kinh nghiệm việc trang bị nội thất văn phòng số đơn vị 18 1.6 Phương pháp ROSA đánh giá phù hợp nội thất văn phòng người lao động 20 1.6.1 Tầm vóc thể người Việt Nam theo Atlat nhân trắc học 20 1.6.2 Phương pháp ROSA đánh giá phù hợp nội thất văn phòng người lao động 21 Tiểu kết chương 29 Chương THỰC TRẠNG VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA NỘI THẤT VĂN PHÒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHƯƠNG PHÁP ROSA Ở NHÂN VIÊN VĂN PHỊNG CƠNG TY TẬP ĐỒN FOXCONN VIỆT NAM 30 2.1 Khái quát Cơng ty Tập đồn Foxconn Việt Nam 30 2.1.1 Giới thiệu chung doanh nghiệp 30 2.1.2 Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp 32 2.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp ảnh hưởng đến vấn đề xương người lao động văn phịng cơng ty 32 2.2 Tiêu chí lựa chọn phân nhóm đối tượng nghiên cứu 33 2.3 Đánh giá phù hợp nội thất văn phòng người lao động theo phương pháp ROSA 35 2.3.1 Đánh giá phù hợp thể với ghế ngồi làm việc thông qua điểm số ROSA 35 2.3.2 Đánh giá phù hợp hình điện thoại thơng qua điểm số ROSA 39 2.3.3 Đánh giá phù hợp chuột bàn phím thông qua điểm số ROSA 41 2.3.4 Tổng kết điểm ROSA kết đánh giá 43 2.4 Những tổn thất người lao động trả/ chịu vấn đề xương cơng việc văn phịng gây 45 2.4.1 Tổn thất sức khỏe 45 2.4.2 Tổn thất tinh thần 48 2.4.3 Tổn thất kinh tế 50 2.4.4 Tổn thất thời gian 51 2.5 Mối tương quan tình trạng khơng phù hợp nội thất văn phòng người lao động tình trạng tổn thất sức khỏe xương 51 2.5.1 Tương quan điểm ROSA cuối tình trạng tổn thất sức khỏe xương người lao động 51 2.5.2 Tương quan độ tuổi tình trạng tổn thất sức khỏe xương người lao động 53 2.5.3 Tương quan thâm niên làm cơng việc văn phịng tình trạng tổn thất sức khỏe xương người lao động 54 2.5.4 Tương quan giới tính tình trạng tổn thất sức khỏe xương người lao động 55 2.6 Thực trạng nhận thức rủi ro xương người lao động Công ty Tập đoàn Foxconn Việt Nam 56 2.7 Đánh giá ưu điểm hạn chế phù hợp nội thất văn phòng người lao động 57 2.7.1 Ưu điểm 57 2.7.2 Hạn chế 58 Tiểu kết chương 60 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO SỰ PHÙ HỢP CỦA NỘI THẤT VĂN PHỊNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY TẬP ĐOÀN FOXCONN VIỆT NAM 62 3.1 Đề xuất giải pháp đảm bảo phù hợp nội thất văn phòng người lao động 62 3.1.1 Giải pháp kỹ thuật 64 3.1.2 Các giải pháp tổ chức hành 70 3.1.3 Giải pháp trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 75 3.1.4 Giải pháp điều trị chức bổ trợ giảm thiểu triệu chứng 77 3.2 Xây dựng chương trình quản lý ecgơnơmi doanh nghiệp 80 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT AT-SKNN An toàn sức khỏe nghề nghiệp CMDQ Cornell Musculoskeletal Discomfort Questionnaires Bảng câu hỏi khó chịu xương Cornell CSR Corporate Social Responsibilities Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ESG Environmental, Social and Governance Môi trường, xã hội quản trị MSD(s) Musculoskeletal disorder(s) Rối loạn xương NLĐ Người lao động NMQ The Nordic Musculoskeletal Questionnaire Bảng câu hỏi xương Bắc Âu RBA Responsible Business Alliance Liên minh Doanh nghiệp có trách nhiệm RLCX Rối loạn xương RLCXNN Rối loạn xương nghề nghiệp ROSA Rapid Office Strain Assessment Đánh giá nhanh căng thẳng văn phòng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VDT(s) Video Display Terminal(s) Thiết bị đầu cuối hiển thị hình ảnh WMSD(s) Work-related musculoskeletal disorder(s) Rối loạn xương nghề nghiệp DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 1.1 Các loại ghế văn phòng sử dụng số đơn vị 18 Bảng 1.2 Chiều cao đứng thể người Việt Nam theo Atlat nhân trắc học 20 Bảng 1.3 Chiều cao ngồi thể người Việt Nam theo Atlat nhân trắc học 21 Bảng 2.1 Tóm tắt đặc điểm nhân học nhân viên thực đánh giá 34 Biểu đồ Biểu đồ Tình hình chi trả bảo hiểm bệnh nghề nghiệp qua năm – phân theo nguyên nhân bệnh (Đài Loan) Biểu đồ 2.1 Kết tổng hợp cuối điểm số theo phương pháp ROSA 44 Biều đồ 2.2 Kết phổ biến tình trạng đau nhức người tham gia nghiên cứu 46 Biểu đồ 2.3 Ảnh hưởng đau nhức triệu chứng xương liên quan đến cơng việc văn phịng đến khả làm việc người tham gia nghiên cứu 47 Biều đồ 2.4 Ảnh hưởng đau nhức triệu chứng xương liên quan đến công việc văn phịng đến sống bên ngồi cơng việc người tham gia nghiên cứu 49 Biều đồ 2.5 Tương quan điểm ROSA cuối tình trạng tổn thất sức khỏe xương người lao động tham gia khảo sát 52 Biểu đồ 2.6 Tương quan giữa độ tuổi tình trạng tổn thất sức khỏe xương người lao động 53 Biều đồ 2.7 Tương quan thâm niên làm cơng việc văn phịng tình trạng tổn thất sức khỏe xương người lao động 54 Biểu đồ 2.8 Tương quan giữa giới tính tình trạng tổn thất sức khỏe xương người lao động 55 Biểu đồ 3.1 Mơ hình mối liên hệ yếu tố cải tiến nằm chương trình phịng ngừa nguy đánh giá rủi ro ecgônômi theo hướng dẫn Bộ Lao động Đài Loan 82 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hướng dẫn đánh giá tiêu tính điểm ROSA 25 Hình 1.2 Bảng tính điểm đánh giá rủi ro căng thẳng, rối loạn xương người lao động theo phương pháp ROSA 27 Hình 1.3 Hình mơ tả (gần đúng) phần thể người 28 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Cơng ty Tập đồn Foxconn Việt Nam 32 Hình 2.2 Loại ghế sử dụng phổ biến cho người lao động văn phịng Cơng ty Tập đồn Foxconn Việt Nam 36 Hình 2.3 Một số người lao động có thói quen bắt chéo để đồ vật gầm bàn 37 Hình 2.4 Thỉnh thoảng ca làm việc, người lao động kẹp điện thoại để thuận tiện thực thao tác khác 41 Hình 2.5 Giao diện trang web hướng dẫn ecgônômi hãng HP 43 Hình 3.1 Hình mẫu chuẩn ghế văn phòng 65 Hình 3.2 Hình mẫu chuẩn bàn văn phịng 65 Hình 3.3 Hình mẫu chuẩn tư làm việc với bàn văn phịng 66 Hình 3.4 Hình mẫu bàn phím tách đơi 67 Hình 3.5 Hai loại điện thoại kiểu sử dụng phổ biến cho người lao động văn phịng Cơng ty Tập đồn Foxconn Việt Nam 69 Hình 3.6 Người lao động sử dụng dụng cụ (gối) để hỗ trợ tựa lưng để cải thiện vấn đề kích thước chiều sâu ghế khơng phù hợp 75 Hình 3.7 Một số ghế văn phịng tích hợp đỡ cổ đỡ cổ rời bán phổ biến thị trường 76 Hình 3.8 Hình ảnh số đệm lưng văn phịng bán phổ biến thị trường 76 Hình 3.9 Hình ảnh số ghế kê chân văn phòng bán phổ biến thị trường 77 Hình 3.10 Sơ đồ phương pháp tiếp cận sức khỏe bổ sung tích hợp 78 Hình 3.11 Bài tập giảm đau lưng cho dân văn phòng với phút ngày 78 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Có mối liên hệ chặt chẽ điểm số cuối ROSA đau, mỏi xương toàn thân Tức mối liên hệ không phù hợp nội thất văn phòng với người lao động, sức khỏe người lao động Kết đánh giá cho thấy có 26,11% tổng kết khảo sát đạt mức điểm ROSA điểm, mức cần thực cải tiến Tương đương với mức điểm ROSA, có 58,25% đối tượng xuất tình trạng khơng thoải mái vùng thể, phận thể báo cáo có mức độ khó chịu đáng kể cổ, lưng dưới, hai vai lưng Các nghiên cứu khác Việt Nam hay giới xuất tình trạng mức điểm ROSA mức hơn, tình trạng triệu chứng đau phổ biến vị trí khác thể, cho thấy vấn đề chung người lao động làm cơng việc văn phịng, khơng dừng lại doanh nghiệp có nhóm đối tượng nghiên cứu Đồng thời tình trạng tổn thất sức khỏe xương người lao động văn phịng có mối liên hệ với độ tuổi: tuổi cao vấn đề triệu chứng đau nhức xương diễn ngày nhiều hơn, từ ngưỡng 30 tuổi tình trạng bộc lộ rõ rệt; tình trạng tổn thất sức khỏe xương liên quan đến giới tính, với tỉ lệ xuất vấn đề nữ giới nhiều nam giới Khuyến nghị Việc thực áp dụng chương trình quản lý ecgơnơmi doanh nghiệp nên xem xét để người sử dụng lao động có nhìn bao qt ecgơnơmi doanh nghiệp mình, kịp thời đề xuất giải pháp phòng tránh để phòng ngừa vấn đề xương cho người lao động thuộc đơn vị mình, phịng ngừa vấn đề phát sinh tương lai Khi xây dựng tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động, cần lưu 88 tâm đến tiêu ecgônômi cho đối tượng văn phòng, nên lồng ghép yếu tố đánh giá lựa chọn trang thiết bị nội thất văn phịng bàn, ghế, hình máy tính, chuột bàn phím Trong q trình đào tạo an toàn vệ sinh lao động, cần bổ sung chương trình ecgơnơmi, bao gồm đối tượng văn phịng cơng việc khác, đào tạo huấn luyện chứng minh phương pháp hiệu phòng ngừa rủi ro rối loạn xương nghề nghiệp kiểm soát nguy từ ban đầu Khi thực đánh giá rủi ro khơng phù hợp nội thất văn phịng sức khỏe xương người lao động, phương pháp ROSA (Rapid Office Strain Assessment) xem xét biện pháp phù hợp để áp dụng đánh giá, sau vào mức độ rủi ro để áp dụng biện pháp kiểm soát tương ứng 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Đông Đô (2018), Bài tập giảm đau lưng cho dân văn phòng với phút ngày, benhviendongdo.com.vn, ngày truy cập: 31/08/2022 Tạ Tuyết Bình CS (1997), Rối loạn xương – vấn đề sức khỏe nhân viên văn phòng, Viện Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường, http://nioeh.org.vn/ Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục Thống kê (2021), Thông cáo báo chí kết Khảo sát mức sống dân cư năm 2020, tr.1 Bộ Khoa học Công nghệ (2015), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-11:2015 (ISO 9241-11:1998) ecgônômi - Yêu cầu ecgônômi công việc văn phịng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối (VDT) - Phần 11: Hướng dẫn tính khả dụng, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2015), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-13:2015 (ISO 9241-13:1998) ecgônômi - u cầu ecgơnơmi cơng việc văn phịng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối (VDT) - Phần 13: Hướng dẫn người sử dụng, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (1992), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-2:2013 (ISO 9241-2:1992) Ecgônômi - Yêu cầu ecgơnơmi cơng việc văn phịng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối (VDT) - Phần 2: Hướng dẫn yêu cầu nhiệm vụ, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (1998), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-4:2013 (ISO 9241-4:1998) Ecgônômi - Yêu cầu ecgônômi cơng việc văn phịng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối (VDT) - Phần 4: Yêu cầu bàn phím, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (1998), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7318-5:2013 (ISO 9241-5:1998) Ecgônômi - Yêu cầu ecgônômi công việc văn phịng có sử dụng thiết bị hiển thị đầu cuối (VDT) - Phần 5: Yêu cầu bố trí tư làm việc, Hà Nội 90 Bộ Y tế (2002), Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT “Về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động”, Hà Nội 10.Trần Văn Đông (2022), Nâng cao chất lượng lao động thông qua giải pháp cải tiến tư lao động Công ty Cổ phần Thực phẩm Richy Miền Bắc, Luận văn thạc sỹ Khoa Sau Đại học, ngành Quản lý An toàn Sức khỏe nghề nghiệp, Trường Đại học Cơng đồn, Hà Nội, tr.31-36 11 Nguyễn Đức Hồng, Cao Duy Tuyết CS (2002), Atlat nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Hồng, Nguyễn Hữu Nhân (2004), Giáo trình nhân trắc học ecgônômi, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đào Duy Tùng (2021), Phương pháp nghiên cứu kinh tế, Khoa Quản trị Kinh doanh Đại học Tây Đô, Cần Thơ 14 Trần Lê Phương Uyên (2021), Chi phí khám chữa bệnh: Nỗi lo bệnh nhân xương, https://hellobacsi.com/suc-khoe/giam-dau/chi-phikham-chua-benh-co-xuong-khop/, tr.4, ngày truy cập: 20/06/2022 15 Hà Văn Vương (2018) “Vận dụng lý thuyết ecgônômi tổ chức môi trường làm việc văn phịng chi nhánh may Sơng Cơng II - cơng ty cổ phần đầu tư thương mại TNG”; Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 183 (07): 227 – 232 16 Lê Thị Thanh Xuân, Lý Thị Thúy, Lương Mai Anh (2017), “Thực trạng nghiên cứu sức khỏe nghề nghiệp việt nam giai đoạn 2010 – 2015”, Tạp chí Y - Dược học Quân sự, số 4-2017 Tiếng Anh 17 Albert Moore (2001), “Workplace Ergonomics Program”, Virginia Polytechnic Institute and State University, 24(6), p 24-34 18 Canadian Centre for Occupational Health and Safety, https://www.ccohs.ca/healthyworkplaces/, access date: June 20, 2022 91 19 Canadian Mental Health Association (2008), The Relationship between Mental Health, Mental Illness and Chronic Physical Conditions, Canada 20 Canada’s National Occupational Health and Safety Resource (CCOHS) (2022), ergonomics-office/, https://www.ccohs.ca/oshanswers/ergonomics/office/, access date: June 20, 2022 21 Council on Scientific Affairs and American Medical Association (1987), “Health effects of video display terminals,” Journal of the American Medical Association, vol 257, no 11, pp 1508–1512,View at: Google Scholar 22 Ehsan Rafeemanesh, Damon Ketabi Yazdi, Mahnaz Ahmadifar, Hamide Bidel, Faezeh Abbasi Balochkhaneh (2020), “Study of musculoskeletal disorders prevalence and ergonomic conditions by ROSA in administrative staff of Mashhad University of Medical Sciences”, Science Arena Publications, p.83-86 23 Elsevier B.V (2015), “Ergonomics management with a proactive focus”, 6th International Conference on Applied Human Factors and Ergonomics (AHFE 2015) and the Affiliated Conferences, AHFE 2015, p.3-7 24 Ergo plus (2022), https://ergo-plus.com/office-ergonomics-tutorial/, access date: July 25 25 Health And Safety Execute of the United Kingdom (2022), https://www.hse.gov.uk/ access date: June 20 26 Joanne O Crawford (2007), The Nordic Musculoskeletal Questionnaire, JOURNAL ARTICLE, Occupational Medicine, Volume 57, Issue 4, June 2007, p.300–301 27 Michael Sonne (2010), “Validity of online worker self-assessments and the relationship to worker discomfort”, University of Windsor, Canada 28 Michael Sonne, Dino L Villalta, David M Andrews (2011), “Development and evaluation of an office ergonomic risk checklist: 92 ROSA - Rapid office strain assessment”, Applied Ergonomics, 43 (2012) 98-018 29 National Institute for Occupational Safety and Health (NlOSH) (1981), Potential health hazards of video display terminals, DHHS (NIOSH) publication no 81–129, Cincinnati, Ohio, USA, View at: Google Scholar 30 Occupational Safety and Health Administration of United States, https://www.osha.gov/etools/, access date: June 20, 2022 31 Rick Barker, Rachel Zoky (2019), “Implementing an Enterprise-Wide Ergonomics Process”, Occupational Health & Safety Magazine, United States 32 Thi Mai Nguyen, Van Huy Nguyen and Jin Hee Kim, “Review Physical Exercise and Health-Related Quality of Life in Office Workers: A Systematic Review and Meta-Analysis”, Internal Journal of Environmental Resource and Public Health, p 1508–1512 33 To Ergonomics (2022), What Office Chair they Use at Google, Facebook, Apple?, https://toergonomics.com/ access date: June 21, 2022 34 United States Department of Labor, Computer Workstations eTool, https://www.osha.gov/etools/computerworkstations/checklists/evaluation, access date: June 20, 2022 35 Wanwimon Mekwimon Kingkaew MS, Suchada Paileeklee PhD, Pongsak Jaroenngarmsamer MD (2018), “Validity and Reliability of the Rapid Office Strain Assessment [ROSA] Thai Version”, http://www.jmatonline.com access date: June 20, 2022 36 Worksafe Victoria (2006), “Office wise – A guide to health and safety in the office”, Federation University Australia, Australia 37 World Health Organization (WHO) (1986), “Provisional statements of WHO working group on occupational health aspects in the use of visual display units,” VDT News, vol 3, no 1, 13, View at: Google Scholar 93 Tiếng Trung 38 勞動部職業安全衛生署(2014), 人因性危害預防計畫指引,台灣。 39 王笠軒(2020), “人因性危害預防計畫與風險評估”, 台灣勞動部 南區勞工健康服務中心,台灣。 PHỤ LỤC: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ NHẬN THỨC, MỐI NGUY - RỦI RO VÀ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CƠ XƯƠNG KHỚP CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHỊNG Kính mời anh/chị tham gia nghiên cứu đánh giá nhận thức, mối nguy - rủi ro tình trạng sức khỏe xương khớp nhân viên văn phòng Nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp hỗ trợ vấn đề sức khỏe xưởng khớp cho nhóm đối tượng nhân viên văn phịng Tất thơng tin anh/chị cung cấp phiếu khảo sát thơng tin q giá giúp chúng tơi hồn thành đề tài Người tham gia khoảng 10 phút để hồn thành câu hỏi Các thơng tin thu thập bảo mật hoàn toàn sử dụng cho mục đích nghiên cứu Anh/ chị có làm cơng việc văn phịng (với thời gian làm việc với máy tính/ điện thoại 50% thời gian làm việc) khơng? Có Xin mời thực bảng khảo sát Khơng Rất tiếc, Anh chị khơng thuộc nhóm đối tượng nằm nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! PHẦN I : THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin anh/ chị cho biết số thông tin cá nhân: - Họ tên:…………………………………… ………………………… - Giới tính:…………………………… ………………………………… - Năm sinh: …………………………………….………………………… - Công việc cụ thể:……………………… ……………… …………… - Tổng số làm việc quan tuần (giờ): …………………… - Trung bình số làm việc với máy tính ngày (tính thời gian làm việc nhà) (giờ): ……………………… - Hoạt động thể dục thể thao thường xun: : Có  Khơng  PHẦN II : KIẾN THỨC VỀ RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG NGHỀ NGHIỆP Câu 1: Anh/ Chị làm cơng việc văn phịng (tính cộng dồn tất doanh nghiệp làm việc)? (ví dụ: năm tháng, 3.5 năm, 2.5 năm) Anh/ Chị vui lòng khoanh tròn vào ô cho đáp án đúng: Câu 2: Anh/ chị có biết rối loạn xương nghề nghiệp (RLCXNN) ? Biết rõ Đã biết Chưa biết Câu 3: Anh/ chị biết đến kiến thức xương nghề nghiệp qua kênh thông tin nào? Các buổi huấn luyện, đào tạo Tivi Internet Khác,… Nguồn khác :……………………………………………… Câu 4: Anh/ Chị có nghĩ cơng việc xuất hội chứng rối loạn xương nghề nghiệp khơng? Có Khơng Khơng biết Câu 5: Anh/ Chị có nghĩ cơng việc dễ mắc rối loạn xương nghề nghiệp không? Rất dễ Dễ Không dễ Câu 6: Anh/ Chị có nghĩ rối loạn xương nghề nghiệp xuất người lao động thực công việc nặng nhọc? Đúng Khơng Cịn nhiều yếu tố khác Các yếu tố khác : ………………………………………… PHẦN III: TÌNH TRẠNG BỆNH TẬT VỀ RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG KHỚP Câu 7: Trước làm công việc tại, anh/ chị có biểu mệt mỏi, đau nhức – xương – khớp khơng? Có Lúc có lúc không Không Câu 8: Môi trường làm việc anh/ chị có yếu tố có hại ảnh hưởng đến sức khỏe/ tâm sinh lý (ví dụ: tối, tiếng ồn lớn, nhiệt độ nóng/ lạnh: 18 độ - 32 độ,…) khơng? Có, yếu tố………………………………………………………… Khơng Câu 9: Anh/ Chị có thường xun phải tăng ca làm cơng việc văn phịng khơng? Ln Khá thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 10: Trong q trình thực cơng việc văn phịng, anh/ chị có biểu căng cơ, cứng khớp, đau nhức khơng? Có Lúc có, lúc khơng Khơng Câu 11: Sau làm việc văn phịng, anh/ chị có biểu đau mỏi, tê, căng cơ, cảm giác khó chịu khơng? Có Lúc có lúc khơng Khơng Câu 12: Trong ca làm việc anh/ chị có nghỉ giải lao, có thời gian tập thể dục vận động xương khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng có Câu 13: Theo đánh giá anh/ chị, trang thiết bị thiết kế hợp lý chưa? Nội dung đánh giá Hạng mục Hợp lý Bất hợp lý Ghế Màn hình máy tính Điện thoại bàn Chuột máy tính Màn hình Bàn phím máy tính Câu 14: Anh/ Chị khám/ điều trị/ mua thuốc điều trị triệu chứng liên quan đến cơ/ xương/ khớp (kể từ làm cơng việc văn phịng) chưa, chi phí khoảng tiền/ năm? Liên tục: hàng ngày lần/ tuần Thường xuyên: đến vài lần/tháng Thỉnh thoảng: vài lần/ quý Ít gặp: đến vài lần/ năm Chưa Tổng số tiền trung bình khoảng VND/ năm Câu 15: Anh/ Chị phải nghỉ làm triệu chứng liên quan đến cơ/ xương/ khớp (kể từ làm cơng việc văn phịng) chưa, khoảng ngày/ năm? Liên tục: hàng ngày lần/ tuần Thường xuyên: đến vài lần/tháng Thỉnh thoảng: vài lần/ quý Ít gặp: đến vài lần/ năm Chưa Tổng số ngày trung bình khoảng VND/ năm Trong sơ đồ đây, phận thể hiển thị gần Vui lòng quan sát để biết vị trí đau khó chịu anh/ chị (nếu có): Câu 16: Trong thời gian qua, anh/ chị có bị đau khó chịu kéo dài từ ngày trở lên cơng việc văn phịng khơng? Cổ Có Không Phải Vai Trái Lưng Lưng Cánh tay Khuỷu tay Phải Trái Phải Trái Phải Cổ tay Trái Bàn/ ngón Phải tay Trái Mơng Đùi Đầu gối Cẳng chân Mắt cá/ Cổ chân Câu 17: Cơn đau khó chịu cản trở khả làm việc anh/ chị nào? Không ảnh hưởng Hầu khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng chút, tiếp tục làm việc Ảnh hưởng, phải can thiệp y tế Phải nghỉ làm đau Câu 18: Cơn đau khó chịu ảnh hưởng sống bên ngồi cơng việc anh/ chị mức độ nào? Không ảnh hưởng Hầu không ảnh hưởng Ảnh hưởng chút, tiếp tục làm việc Ảnh hưởng, phải can thiệp y tế Phải ngừng hoạt động đau Câu 19: Cơn đau khó chịu ảnh hưởng đến tâm trạng/ tâm lý anh/ chị không? Không ảnh hưởng Hầu không ảnh hưởng Ảnh hưởng chút, tiếp tục làm việc Ảnh hưởng, phải can thiệp y tế Chân thành cảm ơn anh/ chị hoàn thành khảo sát! ... GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO SỰ PHÙ HỢP CỦA NỘI THẤT VĂN PHÒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TẬP ĐOÀN FOXCONN VIỆT NAM 62 3.1 Đề xuất giải pháp đảm bảo phù hợp nội thất văn phòng người lao động. .. phù hợp nội thất văn phòng người lao động văn phịng theo phương pháp ROSA Cơng ty Tập đoàn Foxconn Việt Nam - Đề xuất giải pháp cải tiến giải pháp cải tiến nhằm đảm bảo phù hợp nội thất văn phòng. .. Phương pháp ROSA đánh giá phù hợp nội thất văn phòng người lao động 21 Tiểu kết chương 29 Chương THỰC TRẠNG VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA NỘI THẤT VĂN PHÒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHƯƠNG

Ngày đăng: 31/12/2022, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w