1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết do Klebsiella pneumoniae tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết do Klebsiella pneumoniae tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết do Klebsiella pneumoniae ở trẻ em.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG NHIỄM KHUẨN HUYẾT DO KLEBSIELLA PNEUMONIAE TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Trần Minh Nhựt1, Lê Quốc Thịnh2, Phùng Nguyễn Thế Nguyên1,2 TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết (NKH) Klebsiella pneumoniae trẻ em Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca 63 bệnh nhân NKH Klebsiella pneumoniae điều trị Bệnh viện Nhi Đồng từ 01/2019 đến 12/2020 Kết nghiên cứu: 56/63 trẻ (88,9%) NKH bệnh viện, tỉ lệ nam : nữ gần Tuổi trung vị: tuần tuổi, trẻ 12 tháng tuổi chiếm 82,5% Tỉ lệ suy dinh dưỡng 24/63 (38,1%) 28/63 trẻ (44,4%) có tiền sinh non, 23 trẻ sơ sinh non tháng 60 trẻ (95,2%) có bệnh lý kèm Thời gian trung vị từ nhập viện đến ngày mắc NKH ngày 61,9% trường hợp xác định ngõ vào, thường gặp từ đường tiêu hóa Triệu chứng lâm sàng thường gặp: Sốt (55,6%), suy hô hấp (50,8%), rối loạn tri giác (49,2%), gan to (49,2%), chướng bụng (44,4%), xuất huyết da (33,3%), dịch dày xấu (30,2%), tiêu lỏng (30,2%), sốc (27%), vàng da (27%) Đặc điểm cận lâm sàng thường gặp: Toan chuyển hóa (90%), thiếu máu (84,1%), tăng CRP (77,4%), tăng bilirubin toàn phần (43,5%), số lượng bạch cầu bình thường (42,9%), giảm Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Nhi Đồng Chịu trách nhiệm chính: Trần Minh Nhựt Email: minhnhutcttpcl@gmail.com Ngày nhận bài: 25.8.2022 Ngày phản biện khoa học: 23.9.2022 Ngày duyệt bài: 10.10.2022 lympho bào (42,9%), giảm tiểu cầu (49,2%) 16 trẻ (25,4%) có kết cục xấu Kết luận: Nhiễm khuẩn huyết Klebsiella pneumoniae có biểu lâm sàng cận lâm sàng đa dạng, thường gây rối loạn chức nhiều quan với tỉ lệ tử vong cao Từ khóa: Klebsiella pneumoniae; nhiễm khuẩn huyết; lâm sàng, cận lâm sàng; trẻ em SUMMARY EPIDEMIOLOGICAL CHARACTERISTICS, CLINICAL AND LABORATORY MANIFESTATIONS OF KLEBSIELLA PNEUMONIAE BACTEREMIA AT CHILDREN’S HOSPITAL Objectives: This study aimed to describe the epidemiological characteristics, clinical and laboratory manifestations of Klebsiella pneumoniae bacteremia in children Subjects and methods: A series descriptive study in 63 patients with sepsis having positive blood cultures with Klebsiella pneumoniae at Children's Hospital from January 2019 to December 2020 Results: 56/63 (88.9%) nosocomial bacteremia; the ratio of male and female: The median age: weeks old, patients under 12 months old: 82.5% The rate of malnourished children: 24/63 (38.1%) Preterm 28/63 (44.4%), 23 premature neonates 60 (95.2%) had at least one comorbidity Median time from hospital admission to bacteremia: days Primary bacteremia without a definable focus: 61.9%, mainly from the gastrointestinal tract Common 11 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 clinical symptoms: Fever (55.6%), respiratory failure (50.8%), unconsciousness (49.2%), hepatomegaly (49.2%), abdominal distention (44.4%), skin bleeding (33.3%), bad gastric juice (30.2%), diarrhea (30.2%), shock (27%), jaundice (27%) Common laboratory characteristics: Metabolic acidosis (90%), anemia (84.1%), elevated CRP (77.4%), elevated total bilirubin (43.5%), normal white blood cell count (42.9%), lymphopenia (42.9%), thrombocytopenia (49.2%) Conclusion: Klebsiella pneumoniae bacteremia has a variety of clinical and laboratory characteristics, and often causes multiorgan dysfunction with a high mortality rate Keywords: Klebsiella pneumoniae; bacteremia; clinical, laboratory characteristics; children I ĐẶT VẤN ĐỀ Klebsiella pneumoniae (K pneumoniae) vi khuẩn gram âm, thuộc họ vi khuẩn đường ruột (Enterobacteriaceae), tác nhân thường gặp gây nhiễm khuẩn bệnh viện [7] Trong khảo sát Trung Quốc, K pneumoniae đứng thứ ba tác nhân gram âm đứng thứ hai sau Escherichia coli gây nhiễm khuẩn huyết (NKH) trẻ em có xu hướng gia tăng [8] Sự kháng thuốc K pneumoniae ngày gia tăng nhờ khả tiết men βlactamase phổ rộng (ESBL) K pneumoniae carbapenemase (KPC), với tỉ lệ 30% châu Âu, 15 – 60% Trung Quốc khoảng 50% Việt Nam [1],[2],[6] NKH K pneumoniae có tỉ lệ tử vong cao loại nhiễm khuẩn khác tác nhân gây ra, thay đổi tùy nghiên cứu từ 13 – 36% đối tượng trẻ em [5],[7] Tại Việt Nam, tỉ lệ cao, khoảng 50%, trẻ sơ sinh [2],[4] 12 Những nghiên cứu NKH K pneumoniae thực nhiều người lớn, đối tượng trẻ em tập trung chủ yếu trẻ sơ sinh đơn vị chăm sóc tích cực Vì vậy, để góp phần hiểu rõ NKH K pneumoniae trẻ em, thực đề tài: “Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết Klebsiella pneumoniae bệnh viện Nhi Đồng 1” II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Từ 01/01/2019 đến 31/12/2020, bệnh nhân Bệnh viện Nhi Đồng chẩn đốn NKH có kết cấy máu dương tính với K pneumoniae lần đầu Tiêu chuẩn chẩn đốn: Trẻ sơ sinh: Chẩn đoán NKH K pneumoniae trẻ có biểu lâm sàng, cận lâm sàng nghi ngờ NKH (theo Nguyễn Hoàng Tâm, Phạm Diệp Thùy Dương) có kết cấy máu dương tính với K pneumoniae [3] Trẻ sơ sinh: NKH hội chứng đáp ứng viêm toàn thân nhiễm khuẩn gây nên [3] Hội chứng đáp ứng viêm tồn thân: Có hai biểu sau, phải có tiêu chuẩn thân nhiệt hay bạch cầu: (1) Thân nhiệt > 38,5oC hay < 36oC; (2) Nhịp tim nhanh theo tuổi chậm trẻ nhũ nhi; (3) Nhịp thở nhanh theo tuổi hay thơng khí học bệnh lý cấp không bệnh lý thần kinh hay gây mê; (4) Bạch cầu tăng hay giảm theo tuổi hay bạch cầu non > 10% Tiêu chuẩn loại trừ: (1) Cấy máu dương tính K pneumoniae khơng có biểu lâm sàng phù hợp với NKH thời điểm (2) Bệnh phẩm cấy ≥ tác nhân vi khuẩn khác TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca Thu thập số liệu: Ghi nhận đặc điểm dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng, kết cận lâm sàng từ hồ sơ bệnh án lưu trữ theo bệnh án mẫu thống Định nghĩa biến số: Nếu trẻ sinh non, tuổi hiệu chỉnh tính tuổi sau sinh trừ số tuần sinh thiếu trước 40 tuần Tình trạng dinh dưỡng: Theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế giới, sử dụng số WH (trẻ – tuổi) BMI theo tuổi (trẻ – 16 tuổi) Tiêu chuẩn mạch nhanh, thở nhanh, tăng/giảm bạch cầu, sốc, rối loạn tri giác, rối loạn chức đông máu (tiểu cầu INR), gan, thận, hô hấp theo Hội nghị quốc tế NKH trẻ em [3] Thiểu niệu: Thể tích nước tiểu (mL/kg/giờ) < (< 12 tháng) < 0,5 (≥ 12 tháng) Giảm neutrophil: Số lượng (tế bào/mm3) < 1000 (< tuổi) < 1500 (≥ tuổi) Giảm lympho bào: Số lượng (tế bào/mm3) < 2000 (< tháng – tuổi), < 4000 (1 tháng - < tuổi), < 3000 (1- < tuổi), < 1500 (≥ tuổi) Xử lý số liệu Phân tích số liệu phần mềm STATA ver.14.2 Y đức: Theo định số 103/GCNBVNĐ1 Hội đồng Khoa học Đạo đức Nghiên cứu Y sinh học Bệnh viện Nhi Đồng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ 01/01/2019 đến 31/12/2020, có 63 trường hợp NKH K pneumoniae thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu với đặc điểm sau: Đặc điểm dịch tễ học Nghiên cứu gồm 31 trẻ năm 2019 32 trẻ năm 2020 Bảy trẻ mắc phải NKH trước nhập viện khơng có tiền nhập viện vòng tháng gần (NKH cộng đồng); 56 trẻ (88,9%) NKH bệnh viện 32 trẻ (50,8%) nam Tuổi trung vị tuần tuổi (tứ phân vị 25-75 (TPV) – 26 tuần tuổi), nhỏ ngày tuổi lớn 10,4 tuổi Độ tuổi từ - ≤ 12 tháng chiếm tỉ lệ cao (52/63 trẻ), đó, 27 trẻ ≤ tháng tuổi (42,8%), 25 trẻ từ > tháng - ≤ 12 tháng (39,7%) 11 trẻ > 12 tháng (17,5%) 18 trẻ (28,6%) Thành phố Hồ Chí Minh, đa số trẻ (71,4%) tỉnh lân cận Tỉ lệ suy dinh dưỡng 38,1% 37 trẻ (58,7%) có dinh dưỡng bình thường, đó, 15 trẻ (40,5%) có cân nặng < 2500g (do sinh non, tham chiếu theo biểu đồ Fenton 2013) 32 trẻ thuộc sơ sinh 31 trẻ thuộc nhóm ngồi sơ sinh 28 trẻ (44,4%) có tiền sinh non, đó, đa số trẻ có tuổi thai từ 32 - < 37 tuần (67,9%), hai trẻ sinh cực non (< 28 tuần) Có 23 trẻ sơ sinh non tháng Trong 32 trẻ sơ sinh, cân nặng lúc sinh trung vị 2075 gram (TPV 1650 - 2325 gram), 19 trẻ có cân nặng từ 1500 - < 2500 gram (59,4%), trẻ có cân nặng < 1000 gram Bệnh lý kèm theo 60 trẻ (95,2%) ghi nhận có bệnh lý kèm trẻ không kèm theo bệnh lý Tỉ lệ bệnh lý kèm chiếm tỉ lệ cao nhất: Sơ sinh non tháng (28 trẻ 46,7%), tiêu hóa (26 trẻ – 43,3%) tim mạch (26 trẻ – 43,3%), thận niệu (9 trẻ 15%) Đặc điểm lâm sàng 56 trẻ nhập viện ngày vịng 90 ngày trước đó, đó, 53 trẻ có tiền sử dụng kháng sinh tĩnh mạch Thời gian trung vị từ lúc nhập viện đến NKH ngày (TPV – 34 ngày) 13 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 Bảng 1: Ngõ vào nhiễm khuẩn huyết Klebsiella pneumoniae Đặc điểm Tổng Sơ sinh Ngoài sơ sinh n (%) (N = 63) (N = 32) (N = 31) Không rõ ngõ vào 24 (38,1) 14 (43,8) 10 (32,3) Viêm ruột 16 (25,4) (25,0) (25,8) Viêm phổi (11,1) (6,2) (16,1) Nhiễm khuẩn niệu (9,5) (9,4) (9,7) Viêm ruột hoại tử (6,3) (12,5) (0,0) Viêm phúc mạc (4,7) (3,1) (6,5) Nhiễm khuẩn vết mổ (1,6) (0,0) (3,2) Nhiễm khuẩn đường mật (1,6) (0,0) (3,2) Đường truyền tĩnh mạch trung tâm (1,6) (0,0) (3,2) 24 ca NKH (38,1%) không rõ ngõ vào, xác định ngõ vào đường tiêu hóa chiếm tỉ lệ cao Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng yếu tố nguy Đặc điểm Tổng Sơ sinh Ngoài sơ sinh n (%) (N = 63) (N = 32) (N = 31) Lâm sàng Sốt 35 (55,6) (28,1) 26 (83,9) Hạ thân nhiệt 10 (15,9) (15,6) (16,1) Mạch nhanh 12 (19,0) (18,8) (19,4) Sốc 17 (27,0) (28,1) (25,8) Suy hô hấp 32 (50,8) 19 (59,4) 13 (41,9) Rối loạn tri giác 31 (49,2) 17 (53,1) 14 (45,2) Xuất huyết da 21 (33,3) 17 (53,1) (12,9) Xuất huyết niêm (9,5) (15,6) (3,2) Vàng da 17 (27,0) 13 (40,6) (12,9) Thiểu niệu (6,3) (6,3) (6,5) Ói 13 (20,6) (12,5) (29,0) Dịch dày xấu 19 (30,2) 13 (40,6) (19,4) Chướng bụng 28 (44,4) 19 (59,4) (29,0) Tiêu phân xấu 19 (30,2) (18,8) 13 (41,9) Gan to 27 (42,9) (28,1) 18 (58,1) Lách to 11 (17,5) (9,4) (25,8) Phù 14 (22,2) (28,1) (16,1) Co giật (6,3) (0,0) (12,9) Cứng bì (7,9) (9,4) (6,5) Yếu tố nguy 14 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Kháng sinh trước NKH 47 (74,6) 28 (87,5) 19 (61,3) Dinh dưỡng tĩnh mạch 38 (60,3) 25 (78,1) 13 (41,9) Đường truyền tĩnh mạch 27 (42,9) 11 (34,4) 16 (51,6) trung tâm Thở máy trước NKH 17 (27,0) (28,1) (25,8) Phẫu thuật trước NKH 28 (44,4) 17 (53,1) 11 (35,5) Điều trị thay thận (6,3) (3,1) (9,7) Dùng ức chế miễn dịch (9,5) (6,3) (12,9) Thông niệu đạo 11 (17,5) (9,4) (25,8) Dùng PPI/kháng H2 (11,1) (3,1) (19,4) 42 trẻ cần hỗ trợ hô hấp: 19 trẻ (45,2%) thở oxy cannula, 17 trẻ (40,5%) thở CPAP 20 trẻ (47,6%) thở máy 16 trẻ (25,4%) tử vong bệnh viện thân nhân xin bệnh nặng Trong 17 trẻ có sốc, 12 trẻ (70,6%) tử vong Đặc điểm cận lâm sàng Bảng 3: Đặc điểm cận lâm sàng Cận lâm sàng N n (%) Cận lâm sàng N n (%) C-reactive protein Bạch cầu tăng 22 (34,9) 62 48 (77,4) (CRP) > 20mg/L Bạch cầu giảm 14 (22,2) Rối loạn chức gan 46 11 (23,9) 63 Giảm neutrophil (11,1) Bilirubin > 68 µmol/L 23 10 (43,5) Giảm lympho bào 27 (42,9) ALT > 100U/L (7,3) 41 Thiếu máu 53 (84,1) AST > 100U/L (17,1) Tiểu cầu < 80.000/mm3 27 (42,9) Suy thận 59 12 (20,3) INR > 39 (12,8) Trong nhóm sơ sinh, CRP > 20mg/L gặp 23 trẻ (74,2%), tỉ lệ nhóm ngồi sơ sinh 80,7% IV BÀN LUẬN Đặc điểm dịch tễ học NKH K pneumoniae phần lớn NKH bệnh viện với tỉ lệ gần 90%, tác giả Võ Công Đồng ghi nhận 83,2% NKH bệnh viện Bệnh viện Nhi Đồng năm 2002 [2] Chúng ghi nhận tỉ lệ nam : nữ gần : Kết khác biệt so với nghiên cứu Việt Nam giới khác, đó, tỉ lệ trẻ nam cao trẻ nữ từ 1,2 – 1,6 lần [2],[4],[7] Nhóm trẻ sơ sinh nhũ nhi (< 12 tháng tuổi) chiếm đa số với 4/5 trường hợp Kết tương đồng với nghiên cứu Yue Qiu (78,2%), thấp Võ Công Đồng (96,7%) [2],[7] Tuổi trung vị nghiên cứu Yue Qiu 2,4 tuần tuổi – thấp so với (7 tuần tuổi) Tỉ lệ cao vượt trội nhóm sơ sinh nhũ nhi phù hợp hệ miễn dịch trẻ phát triển chưa hồn chỉnh, trẻ có nhiều bệnh bẩm sinh có triệu chứng giai đoạn sinh non, nhẹ cân nằm viện kéo dài với nhiều thủ 15 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 thuật xâm lấn Điều nhấn mạnh việc cần tiến hành biện pháp can thiệp phòng ngừa nhiễm khuẩn nhóm đối tượng Nghiên cứu chúng tơi có 28 trẻ sinh non (44,4%); trẻ sơ sinh non tháng chiếm gần 3/4 trẻ sơ sinh, cao 1,5 lần so với nghiên cứu Võ Cơng Đồng (46,8%) [2] Tỉ lệ sinh non nhóm sơ sinh nghiên cứu Yue Qiu 79,6% [7], Nguyễn Như Tân 82,2% [4] Sự ưu trẻ sơ sinh sinh non khả chăm sóc điều trị trẻ non tháng bệnh viện cải thiện nhiều Trẻ sinh non nằm điều trị kéo dài đơn vị sơ sinh với nhiều thủ thuật xâm lấn yếu tố nguy (YTNC) NKH tác nhân bệnh viện, có K pneumoniae Bệnh lý kèm theo Tỉ lệ trẻ có bệnh lý kèm theo nghiên cứu cao (> 95%) Bệnh lý yếu tố góp phần vào NKH K pneumoniae Yue Qiu báo cáo sinh non nhẹ cân bệnh lý chiếm tỉ lệ cao (40,4%)[7] Một số nghiên cứu cho thấy bệnh không liên quan đến kết cục xấu NKH K pneumoniae [5],[7] Đặc điểm lâm sàng Trong NKH nói chung, kiểm sốt ổ nhiễm quan trọng, nhiên, điều khó thực gần 40% ca nhiễm nghiên cứu không rõ ngõ vào Kết tương đồng với phát Heloise Buys với nửa trường hợp NKH nguyên phát [5] Do đó, định cấy máu cần đặt trẻ với nhiều YTNC, có triệu chứng gợi ý cần quan tâm việc sử dụng kháng sinh hợp lý, thực thủ thuật xâm lấn cần thiết Rối loạn thân nhiệt biểu phổ biến NKH K pneumoniae (> 70%), đó, sốt gặp nửa số ca 16 hạ thân nhiệt gặp gần 1/7 số ca Nghiên cứu Võ Công Đồng báo cáo tỉ lệ sốt tương tự (45,3%), nghiên cứu Heloise Buys có tỉ lệ cao (70%) [2],[5] Sốt không thường gặp trẻ sơ sinh (1/3 trường hợp), thấp kết Nguyễn Như Tân (48,3%) Tăng hạ thân nhiệt diện trẻ có nhiều YTNC cần nghĩ đến khả NKH Tỉ lệ sốc nhiễm khuẩn 27% Kết giống với nghiên cứu Võ Công Đồng (27,3%) cao gần lần nghiên cứu Yue Qiu (9,9%) Trong nhóm trẻ sơ sinh, tỉ lệ sốc tương tự dân số chung (28,1%) thấp nghiên cứu Nguyễn Như Tân (68,6%) Tỉ lệ sốc cao lượng lớn bệnh nhân nghiên cứu nằm đơn vị hồi sức - nơi tập trung ca nặng nên sốc có xu hướng xuất nhiều Đa lớn trường hợp sốc sốc bù Do đó, việc tăng cường theo dõi hướng dẫn người chăm sóc nhận biết trẻ bệnh nặng, huấn luyện bác sĩ lâm sàng điều quan trọng Sử dụng kháng sinh tĩnh mạch trước NKH YTNC thường gặp với gần 3/4 trường hợp, tương tự nghiên cứu Buys (82,2%) cao gấp 2,5 lần so với Yue Qiu [5],[7] Việc sử dụng nhiều loại kháng sinh kéo dài dẫn đến chọn lọc chủng vi khuẩn kháng thuốc, làm tăng khả mắc K pneumoniae tiết ESBL carbapenemase từ – 2,3 lần [5],[7] Đặc điểm cận lâm sàng Các đặc điểm cận lâm sàng thường gặp là: Toan chuyển hóa, thiếu máu, tăng CRP, tăng bilirubin, số lượng bạch cầu bình thường, giảm lympho bào, giảm tiểu cầu (< 80.000/mm3) Đây biểu khơng đặc hiệu TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Tăng CRP thường gặp với gần 80% trường hợp CRP > 20mg/L Kết tương đồng với nghiên cứu Võ Công Đồng (84,2%) Trong nhóm sơ sinh, 74,1% trẻ có CRP tăng cao, tương tự nghiên cứu Nguyễn Như Tân (83,9%) CRP glycoprotein tổng hợp gan để đáp ứng với yếu tố phóng thích từ đại thực bào tế bào T pha cấp tình trạng viêm Vai trị thực CRP hỗ trợ chẩn đoán theo dõi diễn tiến bệnh CRP cịn có ý nghĩa tiên lượng sốc tử vong sơ sinh [4] Mặc dù NKH tình trạng nặng số lượng bạch cầu giới hạn bình thường gặp 40% số ca mắc Các nghiên cứu khác có tỉ lệ bệnh nhân có bạch cầu bình thường nửa số trường hợp [2],[4] Bệnh nhân không sốt và/hoặc hạ thân nhiệt và/hoặc có bạch cầu máu bình thường/giảm (65,1%) phản ánh tình trạng miễn dịch bệnh nhi độc lực vi trùng V KẾT LUẬN Klebsiella pneumoniae tác nhân hàng đầu gây nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn huyết Klebsiella pneumoniae có biểu lâm sàng cận lâm sàng đa dạng, thường gây rối loạn chức nhiều quan với tỉ lệ tử vong cao Cần tăng cường biện pháp phịng ngừa chăm sóc bệnh nhân sử dụng kháng sinh hợp lý để giảm thiểu nguy nhiễm khuẩn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Tú Anh, Hoàng Tiến Mỹ, Nguyễn Thanh Bảo (2014) Các vi khuẩn thường gặp nhiễm khuẩn bệnh viện đề kháng kháng sinh bệnh viện Nhi Đồng TP Hồ Chí Minh từ 01/2012 đến 06/2012 Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 18(1), p 290-5 Võ Cơng Đồng, Phùng Nguyễn Thế Nguyên (2005) Đặc điểm nhiễm trùng huyết Klebsiella bệnh viện Nhi Đồng năm 2000 - 2003 Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 9(1), p 29-32 Phùng Nguyễn Thế Nguyên (2020) Nhi khoa tập II, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 553 trang Nguyễn Như Tân, Bùi Quốc Thắng (2011) Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nhiễm khuẩn huyết sơ sinh Klebsiella spp.tại khối Sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng từ 1/1/2008 đến 31/12/2009 Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 15(1), p 52-58 Buys H, Muloiwa R, Bamford C, et al (2016) Klebsiella pneumoniae bloodstream infections at a South African children's hospital 2006-2011, a cross-sectional study BMC Infect Dis 16(1), p 570 Chong Y, Shimoda S, Shimono N (2018) Current epidemiology, genetic evolution and clinical impact of extended-spectrum βlactamase-producing Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae Infect Genet Evol 61, p 185-188 Qiu Y, Lin D, Xu Y, et al (2021) Invasive Klebsiella pneumoniae Infections in Community-Settings and Healthcare Settings Infect Drug Resist 14, p 2647-2656 Qiu Y, Yang J, Chen Y, et al (2021) Microbiological profiles and antimicrobial resistance patterns of pediatric bloodstream pathogens in China, 2016-2018 Eur J Clin Microbiol Infect Dis 40(4), p 739-749 17 ... tài: ? ?Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng cận lâm sàng nhi? ??m khuẩn huyết Klebsiella pneumoniae bệnh viện Nhi Đồng 1? ?? II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Từ 01/ 01/ 2 019 đến 31/ 12/2020,... Bùi Quốc Thắng (2 011 ) Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nhi? ??m khuẩn huyết sơ sinh Klebsiella spp .tại khối Sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng từ 1/ 1/2008 đến 31/ 12/2009 Tạp chí Y... 12 (19 ,0) (18 ,8) (19 ,4) Sốc 17 (27,0) (28 ,1) (25,8) Suy hô hấp 32 (50,8) 19 (59,4) 13 ( 41, 9) Rối loạn tri giác 31 (49,2) 17 (53 ,1) 14 (45,2) Xuất huyết da 21 (33,3) 17 (53 ,1) (12 ,9) Xuất huyết

Ngày đăng: 31/12/2022, 10:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN