Bước đầu đánh giá mật độ xương và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân viêm đa cơ và viêm da cơ

7 4 0
Bước đầu đánh giá mật độ xương và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân viêm đa cơ và viêm da cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Bước đầu đánh giá mật độ xương và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân viêm đa cơ và viêm da cơ bước đầu đánh giá mật độ xương trên bệnh nhân viêm đa cơ và viêm da cơ tại khoa cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai và nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ xương ở nhóm nghiên cứu.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ MẬT ĐỘ XƯƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM ĐA CƠ VÀ VIÊM DA CƠ Phạm Thị Thanh Thảo1, Nguyễn Mai Hồng2 TÓM TẮT 28 Mục tiêu: Bước đầu đánh giá mật độ xương bệnh nhân viêm đa viêm da khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai nhận xét yếu tố ảnh hưởng đến mật độ xương nhóm nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành 30 bệnh nhân chẩn đoán viêm đa cơ/viêm da theo tiêu chuẩn chẩn đoán EULAR/ACR năm 2017, điều trị khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai từ 1/2021 đến tháng 6/2022 Bệnh nhân khám lâm sàng, xét nghiệm sinh hoá, đo nồng độ vitamin D, đo mật độ xương máy DEXA, chẩn đốn lỗng xương theo tiêu chuẩn WHO 1994 Kết quả: Tỷ lệ lỗng xương nhóm bệnh nhân nghiên cứu 53,3% (tại cột sống thắt lưng) 16,7% (tại cổ xương đùi) Tỷ lệ có khác biệt nam nữ (T-score trung bình nữ thấp nam với p0,05 >0,05 Nhận xét: T-score Z-score CSTL nữ thấp nam với p0,05 Khơng có khác biệt T-score Z-score vị trí CSTL cổ xương đùi nhóm bệnh nhân gầy, thừa cân bình thường Bảng 3.6 Mối liên quan MĐX mức độ hoạt động bệnh T score Z score ( X ± SD) CSTL CXĐ CSTL CXĐ n Nhẹ -4,6 -2,4 -2,2 -1,5 Trung bình 22 -1,91,4 -1,41,3 -0,50,7 -0,41,0 Mức độ hoạt động bệnh Mạnh -2,21,6 -1,50,9 -0,90,7 -0,10,8 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Nhận xét: Khơng có khác biệt tỷ lệ lỗng xương mức độ hoạt động bệnh nhẹ, trung bình nặng vị trí cột sống thắt lưng cổ xương đùi với p>0,05 Bảng 3.7 Mối liên quan tỷ lệ loãng xương nồng độ Vitamin D T-score CSTL T-score CXĐ Vitamin ≤ -2,5 -2,5 → -1 > -1 ≤ -2,5 -2,5 → -1 > -1 D n % n % n % n % n % n % Giảm 50 80 55,6 40 10 66,7 50 Bình 50 20 44,4 60 33,3 50 thường p >0,05 >0,05 Nhận xét: Khơng có khác biệt tỷ lệ lỗng xương nhóm có nồng độ vitamin D giảm bình thường vị trí cột sống thắt lưng cổ xương đùi với p>0,05 189 ĐẠI HỘI HỘI THẤP KHỚP HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ VIII – HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX – VRA 2022 Bảng 3.8 Mối liên quan tỷ lệ loãng xương sử dụng corticoid T-score CSTL T-score CXĐ TS dùng ≤ -2,5 -2,5 → -1 > -1 ≤ -2,5 -2,5 → -1 > -1 Corticoid n % n % n % n % n % n % Có 16 100 100 66,7 100 15 100 70 Không 0 0 33,3 0 0 30 p 0,05 Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có sử dụng corticoid có tỉ lệ lỗng xương cao hẳn nhóm khơng sử dụng corticoid vị trí cột sống thắt lưng với p0,05 IV.BÀN LUẬN Trong nghiên cứu chúng tơi độ tuổi trung bình 56,711,11, cao so với nghiên cứu Nguyễn Mạnh Thắng (2015)4 Tỷ lệ lỗng xương nhóm bệnh nhân nghiên cứu 53,3% (tại cột sống thắt lưng) 16,7% (tại cổ xương đùi) Tỷ lệ cao so với nghiên cứu Gupta cs (2018) 26,9%5 có lẽ độ tuổi trung bình nghiên cứu Gupta 35,5 thấp nhiều so với nhóm nghiên cứu chúng tơi Tỷ lệ lỗng xương có khác biệt nam nữ (T-score trung bình nữ -2,31,4 CSTL -1,71,0 CXĐ thấp nam -1,01,2 CSTL -0,71,4 CXĐ, với p

Ngày đăng: 31/12/2022, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan