Kết quả của acid hyaluronic (Regenflex Bio-Plus) tiêm nội khớp trong điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2

9 10 0
Kết quả của acid hyaluronic (Regenflex Bio-Plus) tiêm nội khớp trong điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày đánh giá kết quả và tác dụng không mong muốn của acid hyaluronic (Regenflex Bio-Plus) tiêm nội khớp trong điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2.

ĐẠI HỘI HỘI THẤP KHỚP HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ VIII – HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX – VRA 2022 KẾT QUẢ CỦA ACID HYALURONIC (REGENFLEX BIO-PLUS) TIÊM NỘI KHỚP TRONG ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI NGUYÊN PHÁT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP Đoàn Thị Len1,2, Trần Thị Như Quỳnh1, Nguyễn Thị Ngọc Lan2,3, Phạm Hồi Thu2,3 TĨM TẮT 23 Mục tiêu: Đánh giá kết tác dụng không mong muốn acid hyaluronic (Regenflex Bio-Plus) tiêm nội khớp điều trị thối hóa khớp gối (THKG) ngun phát bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) typ Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, can thiệp, có đối chứng, theo dõi dọc 96 bệnh nhân có ĐTĐ typ chẩn đoán THKG nguyên phát theo tiêu chuẩn ACR 1991, phân loại XQ giai đoạn II, III theo Kellgren Lawrence, ĐTĐ typ2 theo tiêu chuẩn ADA 2020, chia thành nhóm: nhóm có tiêm acid hyaluronic (HA) gồm 46 bệnh nhân (68 khớp) tiêm ống Regenflex Bio-Plus vào khớp gối tổn thương, nhóm khơng tiêm HA gồm 50 bệnh nhân (80 khớp) dùng Celecoxib 200 mg Piascledin 300 mg Kết quả: Tất thông số theo dõi (điểm VAS, WOMAC, biên độ vận động gấp gối) nhóm tiêm HA cải thiện từ tuần thứ tiếp tục kéo dài tuần 12 tốt so với nhóm khơng tiêm HA có ý nghĩa thống kê (p0.05) There were no serious adverse effects, mainly post-injection pain accounting for 11.8% and it lasted for 12-24 hours Conclusion: Intra-articular hyaluronic acid injection therapy improved symptoms and knee range of motion in knee osteoarthritis patients with type diabetes Keywords: Primary knee osteoarthritis, type diabetes, hyaluronic acid, Regenflex bio-plus I ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa khớp bệnh lý tổn thương toàn thành phần khớp, tổn thương sụn khớp Theo tổ chức y tế giới, thối hóa khớp chiếm 1015% dân số 40 tuổi2 Giữa thối hóa khớp ĐTĐ typ có chung số yếu tố nguy tuổi tác, béo phì3 Tỷ lệ THKG bệnh nhân ĐTĐ typ 52% (gấp lần so với nhóm bệnh nhân khơng có ĐTĐ4) Đường máu tăng cao dẫn đến thối hóa sụn, tổn thương xương sụn làm nặng thêm tình trạng THKG Quá trình làm cho triệu chứng THKG trở nên nặng hơn, làm giảm hoạt động thể chất, stress tâm lý dẫn đến việc kiểm sốt đường máu khó khăn tạo vòng xoắn bệnh lý Điều trị THKG bao gồm phương pháp không dùng thuốc, thuốc NSAIDs, tiêm nội khớp corticosteroid acid hyaluronic (HA) Các thuốc NSAIDs có nhiều tác dụng khơng mong muốn đường tiêu hóa viêm loét dày, tá tràng, tổn thương gan, thận tim mạch Trong ĐTĐ typ làm tăng nguy mắc bệnh thận mạn, bệnh lý tim mạch Do vậy, sử dụng NSAIDs bệnh nhân ĐTĐ typ cần cân nhắc đến lợi ích nguy Corticosteroid tiêm nội có gây tăng đường máu nên cần thận trọng bệnh nhân ĐTĐ typ Ngoài ra, lạm dụng corticosteroid kéo dài dẫn đến ức chế tổng hợp protein polysarcarid sụn khớp, làm trầm trọng thêm tổn thương sụn khớp Acid hyaluronic tổng hợp tế bào màng hoạt dịch giải phóng vào dịch khớp, phân tử HA có khả liên kết với nhau, di chuyển, trượt lên tạo nên tính đàn hồi độ nhớt dịch khớp Trong THKG có giảm đáng kể nồng độ trọng lượng phân tử HA dẫn đến đau hạn chế vận động khớp Vì vậy, bổ sung HA vào khớp gối kích thích HA nội sinh làm tăng tổng hợp tế bào sụn, đảm bảo tái tạo dịch 149 ĐẠI HỘI HỘI THẤP KHỚP HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ VIII – HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX – VRA 2022 khớp sinh lý, giúp giảm đau cải thiện chức vận động cho khớp5 Thuốc gây tác dụng không mong muốn không làm tăng đường máu Tuy nhiên, bệnh nhân ĐTĐ có nguy nhiễm khuẩn sử dụng biện pháp xâm lấn Vậy tiêm HA nội khớp có cải thiện triệu chứng THK BN ĐTĐ có an tồn đối tượng khơng? Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu tiêm HA bệnh nhân THKG có đái tháo đường Nghiên cứu thực nhằm mục tiêu: Đánh giá kết acid hyaluronic (Regenflex Bio Plus) tiêm nội khớp điều trị thối hóa khớp gối ngun phát bệnh nhân ĐTĐ typ 2 Nhận xét tác dụng không mong muốn liệu pháp II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 96 bệnh nhân (BN) điều trị BV Nội tiết Trung ương (khoa Nội chung khoa Điều trị Ban ngày) từ tháng 8/2021- T7/2022 Tiêu chuẩn lựa chọn: BN chẩn đoán ĐTĐ typ theo tiêu chuẩn hội Nội tiết Mỹ ADA 2020 có THK gối nguyên phát theo tiêu chuẩn hội thấp khớp học Mỹ ACR 1991; giai đoạn II, III theo phân loại Kellgren- Lawrence, điểm VAS ≥4, siêu âm khớp gối khơng có dịch tràn dịch mức độ (< 3mm), đường máu < 10 mmol/l Tiêu chuẩn loại trừ: BN có chống định tiêm nội khớp gối (nhiễm khuẩn khớp, nhiễm khuẩn da, mô mềm quanh khớp), rối loạn đông chảy máu Đã tiêm corticosteroid tháng tiêm nội khớp acid hyaluronic, huyết tương tươi giàu tiểu cầu tháng 150 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu, can thiệp, theo dõi dọc, có nhóm chứng - Chọn mẫu: áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp Z2(1-ɑ/2) x p (1-p) n= p.ɛ² Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu, ɑ: mức ý nghĩa thống kê=0,05 (ứng với độ tin cậy 95%), Z(1-ɑ/2): giá trị tới hạn phụ thuộc vào độ tin cậy (=1,96), p: tỷ lệ THK gối BN ĐTĐ typ (ước tính=0,52), ɛ: giá trị tương đối (thường chọn 0,1→ 0,4 (lấy giá trị 0,2)) Tính cỡ mẫu tối thiểu= 88 BN chia thành nhóm + Nhóm có tiêm HA: 46 BN (68 khớp) tiêm khớp mũi Regenflex bio-plus, kèm theo uống Celecoxib 200 mg/ngày, tối đa 15 ngày/ đợt, Piascledin 300 mg/ngày trì tháng + Nhóm khơng tiêm HA: 50 BN (80 khớp) uống Celecoxib 200 mg/ ngày, tối đa 15 ngày/ đợt, Piascledin 300 mg/ngày trì tháng - Đánh giá kết điều trị theo thang điểm VAS, WOMAC, số đo góc gấp khớp gối, đường máu thời điểm T0 (trước điều trị), T4, T8, T12 (sau 4, 8, 12 tuần) Các tác dụng không mong muốn ghi nhận xử trí thời điểm theo dõi 2.3 Xử lý số liệu: phần mềm thống kê SPSS 20.0, sử dụng khác biệt có ý nghĩa thống kê p< 0,05 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Bảng 1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Nhóm có tiêm Nhóm khơng Đặc điểm HA tiêm HA Tổng p (n=46 BN) (n=50BN) < 60 8(17,4%) 12(24%) 20(20,8%) Nhóm 0,426 tuổi ≥ 60 38(82,6%) 38(76%) 76(79,2%) Lao động chân tay 16 (34,8%) 21 (42%) 37 (38,5%) Nghề 0,763 Lao động trí óc 13 (28,3%) 13 (26%) 26 (27,1) nghiệp Hưu trí 17 (36,9%) 16 (32%) 33 (34,4%) Nam 22 (47,8%) 16 (32%) 38 (39,6%) Giới 0,113 tính Nữ 24 (52,2%) 34 (68%) 58 (60,4% Nhận xét: Khơng có khác biệt số nhân trắc, nghề nghiệp, thời gian mắc bệnh, giai đoạn bệnh nhóm nghiên cứu với p>0,05 3.2 Kết điều trị 3.2.1 Kết điều trị theo thang điểm VAS Biểu đồ 1: Thay đổi điểm VAS nhóm nghiên cứu thời điểm nghiên cứu Nhận xét: Điểm đau VAS trung bình nhóm giảm từ tuần thứ trì đến tuần thứ 12 Nhóm có tiêm HA cải thiện rõ rệt so với nhóm khơng tiêm HA với p< 0,05 Bảng 2: Tỷ lệ cải thiện mức độ đau theo thang điểm VAS (n=148 khớp) Mức độ đau T0 T4 T8 T12 Khơng đau 0 0 Nhóm Nhẹ 12 (15%) (10%) (10%) khơng tiêm HA Trung bình 58 (72,5%) 57 (71,2%) 55 (68,8%) 65 (81,3%) n=80 Nặng 22 (27,5%) 11 (13,8%) 17 (21,2%) (8,7%) Không đau (5,8%) (11,8%) (10,3%) Nhóm có Nhẹ 49 (71,2%) 53 (77,9%) 55 (80,9%) tiêm HA Trung bình 47 (69,1%) 15 (22,1%) (10,3%) (8,8%) n=68 Nặng 21 (30,9%) 0 151 ĐẠI HỘI HỘI THẤP KHỚP HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ VIII – HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX – VRA 2022 Nhận xét: Mức độ đau nhóm cải thiện từ tuần thứ kéo dài đến tuần 12 Ở nhóm tiêm HA có cải thiện mức độ đau rõ rệt so với nhóm khơng tiêm với p

Ngày đăng: 31/12/2022, 10:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan