Kết quả test đi bộ 6 phút trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng

7 10 0
Kết quả test đi bộ 6 phút trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Kết quả test đi bộ 6 phút trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng mô tả đặc điểm của nhóm bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) nhập viện điều trị trong đợt cấp và nhận xét về test đi bộ 6 phút thực hiện trên người bệnh trong trong tiến trình phục hồi tình trạng cấp về lại trạng thái ổn định.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 KẾT QUẢ TEST ĐI BỘ PHÚT TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG Phạm Thị Khuyên*, Phạm Văn Linh* TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm nhóm bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) nhập viện điều trị đợt cấp nhận xét test phút thực người bệnh trong tiến trình phục hồi tình trạng cấp lại trạng thái ổn định Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứu nhóm người bệnh COPD điều trị khoa Hơ hấp–Tim mạch Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2018, tiến hành test phút trước sau điều trị Kết kết luận: Trong số 32 đối tượng nghiên cứu có 28 (87,5%) bệnh nhân nam giới, nhóm bệnh nhân từ 71-80 tuổi chiếm 37,5% Về triệu chứng đợt cấp, 90,6% bệnh nhân có gia tăng triệu chứng ho hay khạc đờm Tất người bệnh xếp giai đoạn II, III hay IV, thuộc kiểu hình B, C, hay D Trước điều trị có 53,1% bệnh nhân khơng đạt khoảng cách ước tính lý thuyết thực test phút, quãng đường trung bình đạt 320,6±104,2 mét trước điều trị Sau điều trị 31,3% bệnh nhân khơng đạt khoảng cách ước tính lý thuyết, quãng đường trung bình đạt 378,4±120,6 mét Sau điều trị, số nhịp tim, bão hoà oxy máu ngoại vi cải thiện trước sau tiến hành test phút Test phút sử dụng đánh giá phục hồi tình trạng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trạng thái ổn *Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Chịu trách nhiệm chính: Phạm Văn Linh Email: pvlinh@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 15.01.22 Ngày phản biện khoa học: 15.3.22 Ngày duyệt bài: 30.5.22 định bên cạnh đánh giá thực dung nạp gắng sức người bệnh Từ khoá: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, test phút SUMMARY DESCRIPTIVE STUDY OF 6-MINUTE WALKING TEST ON CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE PATIENTS HOSPITALIZED AND TREATED AT HAI PHONG MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL Objectives: To describe on a group of patients hospitalized for acute exacertation of chronic obstructive pulmonary disease (COPD) the 6-minute walking test (6MWT) results recorded along with favorable progress to the stable state of patient group Subjects and methods: Descriptive prospective study on a group of COPD patients hospitalized and treated at the Respiratory and Cardiology Department of Hai Phong University Hospital for acute exercerbation episodes in 2018, on those patients the 6MWT were carried out before and after medical treatment Results and consclusions: Of 32 eligible subjects, 28 (87.5%) were male patients The patients aged 71 to 80 years old accounted for 78,2% As symptoms, 90.6% of patients had increased cough and/or expectoration All patients were classified stage II, stage III or stage IV, and as B, C or D phenotypes Before treatment, 53.1% of COPD patients did not achieve the theoretically estimated distance when performing the 6-minute walking test, the average distance achieved was 320.6±104.2 meters before medical treatment, After treatment, there were 31.3% of patients 21 Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG who did not achieve the theoretical distance when performing the 6-minute walking test, the average distance achieved was 378.4±120.6 meters, the heart rate, peripheral blood oxygen saturation (SpO2) also improved both before and right after the 6-minute walking test The 6minute walking test can be used to assess recovery of exacerbation episodes of chronic obstructive pulmonary diseases to their stable states in addition to the actual assessment of exercise tolerance individualized patients Keywords: Chronic obstructive pulmonary disease, 6-minute walking test I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính (BPTNMT) tình trạng bệnh lý đặc trưng hạn chế luồng khơng khí khơng hồi phục hồn tồn Sự hạn chế luồng khí thường diễn biến từ từ liên quan đến yếu tố làm tăng tình trạng bệnh lý hay khởi phát đợt cấp khói thuốc lá, than, bụi, hố chất Theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 1990 BPTNMT nguyên nhân gây tử vong đứng thứ nguyên nhân gây tàn phế đứng thứ 12 toàn giới Trong năm 2000 khoảng 2,7 triệu người chết BPTNMT, nửa số khu vực Tây Thái Bình Dương Theo số liệu ước tính, tới năm 2020 tỷ lệ tử vong COPD đứng thứ nguyên nhân gây tử vong đứng thứ bệnh gây nên tàn phế tồn cầu [1] Ở Việt Nam tình trạng bệnh lý COPD có xu hướng gia tăng nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Theo báo cáo Đinh Ngọc Sỹ cộng năm 2011, tỷ lệ COPD cộng đồng dân cư tuổi 40 trở lên Việt Nam 4,2% nam 7,1% nữ 1,9% [2] Nghiên cứu Kyle Enfield 815 bệnh nhân bị bệnh COPD mức độ nặng thấy nghiệm pháp phút liên quan mật 22 thiết với số tiên lượng bệnh [4] Nghiên cứu Dương Quý Sỹ năm 2015 cho thấy khoảng cách phút số độc lập liên quan tới mức độ nặng bệnh COPD có vai trò quan trọng đánh giá phục hồi số thăm dị chức hơ hấp [3] Một nghiên cứu khác nhóm 237 bệnh nhân COPD phục hồi xác định test phút liên quan tới thời gian sống thêm bệnh nhân [5] Nghiên cứu tiến hành với mục tiêu mơ tả đặc điểm chung nhóm bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhnhập viện điều trị nội trú đợt diễn biến cấp (đợt cấp COPD) khoa Hô hấp–Tim mạch Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng (1) nhận xét test phút tiến hành trước sau trình điều trị (2) II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả tiến cứu tiến hành Khoa Hô hấp-Tim mạch Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng thời gian từ tháng 3/2018 đến tháng 9/2018 Đối tượng nghiên cứu gồm bệnh nhân chẩn đoán COPD nhập viện điều trị khoa khoảng thời gian trên, có đủ kết thăm dị đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn chẩn đoán COPD sử dụng tiêu chuẩn hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính năm 2017 gồm thông tin tiền sử tiếp xúc với yếu tố nguy cơ; triệu chứng ho, khạc đờm mạn tính, khó thở; số Gaensler FEV1/FVC 70% thăm dị hơ hấp ký sau test phục hồi phế quản Giai đoạn bệnh đánh giá dựa số FEV1 xác định giai đoạn ổn định bệnh Kiểu hình bệnh phân loại theo nguy mức biểu triệu chứng bệnh TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 Bảng Phân giai đoạn bệnh theo GOLD 2011 Giai đoạn GOLD GOLD GOLD GOLD Bảng Phân giai đoạn theo GOLD 2017 (C) triệu chứng nguy cao (A) triệu chứng nguy thấp m-MRC 0-1 CAT

Ngày đăng: 31/12/2022, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan