Bài giảng Nhiệt kỹ thuật: Chương 1 Một số khái niệm cơ bản và phương trình trạng thái của vật chất ở thể khí được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được những khái niệm cơ bản và phương trình trạng thái khí; áp dụng được phương trình trạng thái khí vào giải các bài tập trong nhiệt kỹ thuật.
Trang 1ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
PVMTC
Gi ng viên: ả ThS. PH M TH N Ạ Ị Ụ
Email: nupt@pvmtc.edu.vn Mobile: 090.612.6254
NHI T K THU T Ệ Ỹ Ậ
CH ƯƠ NG 1: M T S KHÁI NI M C B N VÀ Ộ Ố Ệ Ơ Ả
PH ƯƠ NG TRÌNH TR NG THÁI C A V T Ạ Ủ Ậ
CH T TH KHÍ Ấ Ở Ể
Trang 2ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Sau khi học xong chương 1, người học có khả năng:
ØTrình bày được những khái niệm cơ bản và phương trình trạng thái khí;
ØÁp dụng được phương trình trạng thái khí vào giải các bài tập trong nhiệt kỹ thuật
Trang 4ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
1.1.1 Đối tượng nghiên cứu của nhiệt động học kỹ thuật
- Những quy luật về biến đổi năng lượng mà chủ yếu là nhiệt năng cơ năng
- Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các sự biến đổi nhiệt năng cơ năng
- Cơ sở của nhiệt động lực học là 2 định luật thực nghiệm:
+ Định luật nhiệt động I
+ Định luật nhiệt động II
Trang 5ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
1.1.2 Hệ nhiệt động
a Hệ thống nhiệt động
- Là phần tách ra để nghiên cứu, phần còn lại gọi là môi trường
- Gồm có 4 loại: hệ kín, hệ hở, hệ đoạn nhiệt và hệ cô lập
- Khái niệm hệ nhiệt động mang tính tương đối, phụ thuộc vào quan điểm của người khảo sát
Trang 6ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Hệ thống nhiệt động:
thống được duy trì không đổi, chất môi giới không thể đi xuyên qua bề mặt ngăn cách giữa hệ thống và môi trường Ví dụ: máy lạnh
hệ thống, có nghĩa là chất môi giới có thể đi xuyên qua bề mặt ranh giới Ví dụ: Động cơ đốt trong, động cơ phản lực, tua bin khí
Trang 7ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Hệ thống nhiệt động:
thì chất môi giới hoàn toàn không nhả nhiệt ra môi trường cũng như không nhận nhiệt từ môi trường
hoàn toàn không bất kỳ sự trao đổi nhiệt lượng nào có nghĩa là
hệ thống không có sự trao đổi nhiệt và công với môi trường
Trang 8ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
b Nguồn nhiệt
- Bao gồm: nguồn nóng và nguồn lạnh
- Do ý nghĩa tương đối này nên với cùng 1 nguồn, có thể đối với
hệ thống này nó là nguồn nóng còn đối với hệ thống khác nó là nguồn lạnh
- Ví dụ: Đối với động cơ đốt trong, môi trường không khí xung quanh là nguồn lạnh; còn trong tủ lạnh thì môi trường không khí xung quanh là nguồn nóng
Trang 9ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
c Động cơ nhiệt, bơm nhiệt và máy lạnh
cơ năng
- Thuận chiều:
+ vì biểu diễn trên đồ thị, quá trình theo chiều kim đồng hồ
+ vì được phát minh ra trước
năng → nhiệt năng
Trang 10ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Động cơ nhiệt
- Là loại máy nhiệt dùng để sinh
công
- Trong các loại máy này, chất
môi giới sẽ vận chuyển nhiệt
lượng theo chiều thuận từ
nguồn nóng đến nguồn lạnh và
giãn nở sinh công
Trang 11ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Thiết bị hơi nước đầu tiên
- Do người Hy lạp phát minh vào thể kỷ thứ 1 sau công nguyên
- 700 năm trước đó, cũng người Hy lạp đã phát minh
ra xe chạy trên đường Ray nhưng mãi thế kỷ 18 loài người mới biết kết hợp 2 thiết bị đó với nhau
Trang 12ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Động cơ nhiệt kiểu piston tịnh tiến (3 cấp)
Trang 13ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Động cơ nhiệt kiểu Tuabin
Trang 14ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Động cơ nhiệt kiểu hơi nước (Rankin)
Trang 15- Động cơ phản lực tên lửa
- Pin nhiệt điện và nhiệt điện tử (biến đổi trực tiếp nhiệt năng
thành điện năng)
Trang 16ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Bơm nhiệt, máy lạnh: là loại
máy nhiệt nhận công từ bên
ngoài để vận chuyển nhiệt
lượng theo chiều ngược từ
nguồn lạnh đến nguồn nóng
Trang 17ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Tủ lạnh gia đình
Trang 18ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Chu trình dùng hơi có máy nén
Trang 19ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Máy nhiệt ngược chiều khác:
- Chu trình hơi - hấp thụ (không dùng máy nén để tăng áp, sử
dụng chất hấp thụ trung gian để “thu hồi” hơi ở áp suất thấp,
sau đó tăng áp dung dịch đặc bằng bơm rồi dùng nhiệt năng
để tách hơi áp suất cao khỏi dung dịch đặc)
- Chu trình máy lạnh nhiệt điện (biến đổi trực tiếp điện năng
thành nhiệt năng - ngược lại với pin nhiệt điện)
Trang 20ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Ứng dụng máy nhiệt ngược chiều:
- Điều hoà không khí (làm lạnh, sưởi ấm), hút ẩm trong các
lĩnh vực: dân dụng, công nghiệp
- Tủ sấy quần áo, máy sấy nông sản, thực phẩm
- Kho lạnh, tủ lạnh bảo quản thực phẩm
- Kho lưu trữ tài liệu (sách báo, phim ảnh…)
Trang 21ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
d Chất môi giới
- Là chất trung gian thực hiện sự biến đổi giữa công và nhiệt
- Môi chất thường ở thể khí và hơi vì khả năng trao đổi công
của chất khí lớn (do thay đổi thể tích lớn)
- Môi chất trong tự nhiên đều là khí thực
- Trong một số trường hợp (vd: không khí, hyđrô, ôxy ở áp
suất thấp và nhiệt độ bình thường), môi chất có thể xem là
khí lý tưởng khi bỏ qua:
+ Thể tích phân tử (= 0)
+ Các phân tử chỉ là những chất điểm chuyển động (= 0)
+ Lực tương tác giữa chúng (= 0)
Trang 22ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
d Chất môi giới
Ví dụ:
+ Tuabin khí, động cơ đốt trong: sản phẩm cháy của nhiên liệu;
+ Động cơ hơi nước: hơi nước
+ Hệ thống lạnh: amonia, freon (tác nhân lạnh)
+ Hệ thống sấy: tác nhân sấy
Trang 23ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
- Đại lượng vật lý có giá trị xác định ở một trạng thái nhất định
(không phụ thuộc vào quá trình)
- Để xác định 1 trạng thái nào đó của chất môi giới, người ta
phải dùng ít nhất 2 thông số trạng thái độc lập với nhau
- Các thông số trạng thái cơ bản: Nhiệt độ, Áp suất, Thể tích
(đo được trực tiếp)
- Hàm trạng thái: phải tính qua các thông số trạng thái cơ bản
Trang 24ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Trang 25ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Trang 26ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Trang 27ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Bài tập 1: Hãy đổi 0oC, 100oC ra độ Kenvin, Farenheit và
Rankine? (thời gian làm bài 4 phút)
A. 273; 373oK; 32;212oF; 491,4;671,4oR
B. 273; 373oK; 30;210oF; 491,4;671,4oR
C. 273; 373oK; 32;212oF; 49;671,4oR
D. 270; 370oK; 32;212oF; 491,4;671,4oR
Trang 28ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Trang 29ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Bài tập 2: Áp suất dư trong lò hơi là 0,3at, chỉ số baromet là
725 mmHg Áp suất dư trong lò hơi sẽ thay đổi ra sao nếu
baromet nâng lên 785 mmHg Khi tính toán coi áp suất tuyệt
đối trong lò hơi không đổi và nhiệt độ ngoài trời là 0oC (thời
Trang 31ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Áp suất
Bài tập 3: Xác định áp suất tuyệt đối của khí trong bình nếu
manomet của nó bằng 500mmHg và áp suất khí trời bằng
750mmHg, nhiệt độ không khí tại chỗ đặt dụng cụ đo là 0oC
(thời gian làm bài 3 phút)
A. 1200mmHg
B. 1250mmHg
C. 1300mmHg
D. 1350mmHg
Trang 33ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Bài tập 4: Xác định áp suất tuyệt đối trong bình ngưng của
tuabin hơi nếu chỉ số của chân không kế trong bình ngưng
bằng 705mmHg và chỉ số baromet bằng 747mmHg, nhiệt độ
không khí tại chỗ đặt dụng cụ đo là 0oC
(thời gian làm bài 3 phút)
A. 42mmHg
B. 49mmHg
C. 1450mmHg
D. 1452mmHg
Trang 35ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Trang 36ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Entropi (S), (s): là một thông số trạng thái, đặc trưng cho quá
trình nhận nhiệt hoặc thải nhiệt: nhận nhiệt thì entropi tăng, thải
nhiệt thì entropi giảm
S = G.s
Nội năng U: của một vật là toàn bộ năng lượng bên trong vật
đó, gồm nội nhiệt năng, hóa năng và năng lượng nguyên tử
Đơn vị đo là: kJ, kcal, kwh, BTU
Ở trạng thái cân bằng ta có: U = G.u
+ U (kJ): nội năng tính cho G kg chất môi giới
+ u (kJ/kg): nội năng tính cho 1 kg chất môi giới
Trang 37ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Entanpi (I), (i)
- Entanpi là loại thông số trạng thái không trực tiếp đo được
mà phải tính toán thông qua các thông số trạng thái cơ bản là
u, p
1 kg môi chất, ta có: i = u + p.ν
G kg môi chất, ta có: I = G.i = G.(u + p.ν)
Khí lý tưởng: Δi = Cp.(T-2 – T1)
Đơn vị đo: kJ, kcal, kwh
- Vì u, p, ν đều là thông số trạng thái nên I cũng là thông số
trạng thái Đối với khí lý tưởng u và pν chỉ phụ thuộc vào nhiệt
độ nên i cũng phụ thuộc vào nhiệt độ
Trang 38ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
1.2.1 Khái niệm
- Pha: cùng cấu trúc vật lý (rắn, lỏng, hơi hay khí) và thành
phần hóa học
- Khi cấp nhiệt hoặc thải nhiệt, tất cả các môi chất đều thay đổi
trạng thái và chuyển pha ở áp suất và nhiệt độ khác nhau
quá trình ngược lại chuyển từ pha lỏng sang pha rắn gọi là
đông đặc Môi chất nhận nhiệt khi nóng chảy và thải nhiệt khi
đông đặc.
ngược lại chuyển từ pha hơi sang pha lỏng gọi là ngưng tụ
Môi chất nhận nhiệt khi hóa hơi và thải nhiệt khi ngưng tụ.
Trang 39ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
- Quá trình hóa hơi có thể chia ra làm 2:
+ Quá trình bay hơi chỉ xảy ra trên mặt thoáng
+ Quá trình sôi xảy ra ở cả khối môi chất
Nhiệt độ ở quá trình hóa hơi hoặc ngưng tụ gọi là nhiệt độ bão
hòa (hoặc nhiệt độ sôi) Nhiệt độ bão hòa phụ thuộc vào áp
suất Nước ở áp suất khí quyển có nhiệt độ sôi xấp xỉ 100oC
ngược lại quá trình chuyển từ pha hơi sang pha rắn gọi là quá
trình ngưng kết Môi chất nhận nhiệt khi thăng hoa và thải
nhiệt khi ngưng kết
Trang 40ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
1.2.2 Các loại quá trình nhiệt động
- Quá trình thuận nghịch
- Quá trình không thuận nghịch
+ Mọi quá trình thuận nghịch đều là quá trình chuẩn cân bằng
+ Tất cả các quá trình diễn ra trong thực tế đều là quá trình
không thuận nghịch vì các trạng thái trung gian không thể thỏa
mãn điều kiện cân bằng như đã nói
Trang 41+ µ: phân tử lượng của môi chất, µkg gọi là 1kilomol
+ Rµ: hằng số phổ biến của môi chất, tất cả khí lý tưởng đều
có Rµ = 8314 J/kmol.K)
- T: nhiệt độ tuyệt đối, K
- P: áp suất tuyệt đối, N/m2
- V: thể tích của môi chất ; m3
Trang 42ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
- Vµ: thể tích của 1 kilomol môi chất, thay đổi theo trạng thái,
ở điều kiện tiêu chuẩn (p = 760mmHg và t = 0oC),
- Tất cả khí lý tưởng đều có thể tích bằng 22,4m3, nghĩa là:
Vµ = 22,4m3tc/kmol
cân bằng, với khí thực hoặc trạng thái không cân bằng sẽ có
sai số, tùy theo yêu cầu về độ chính xác của bài tính mà xét
cho phép sử dụng hay không
Trang 43ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Bài 5: Xác định thể tích riêng, khối lượng riêng của khí N2 ở
điều kiện tiêu chuẩn vật lý và ở điều kiện áp suất dư 0,2 at,
nhiệt độ 127oC Biết áp suất khí quyển là 760mmHg Biết µ=28
(thời gian làm bài 20 phút)
A. 0,8m3/kg; 1,25kg/m3; 0,98m3/kg; 1,02kg/m3
B. 0,93m3/kg; 1,2kg/m3; 1m3/kg; 0,9kg/m3
C. 0,73m3/kg; 1,2kg/m3; 1,01m3/kg; 0,9kg/m3
D. 0,63m3/kg; 1,2kg/m3; 1,01m3/kg; 0,9kg/m3
Trang 44ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Trang 45ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Bài 6: Xác định thể tích của 2kg khí O2 ở áp suất 4,157 bar,
nhiệt độ 47oC Biết µ=32 (thời gian làm bài 10 phút)
A. 0,3m3
B. 0,4m3
C. 0,5m3
D. 0,6m3
Trang 46ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Trang 47ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Bài 7: Xác định khối lượng của 2m3 khí O2 ở áp suất 4,157
bar, nhiệt độ 47oC (thời gian làm bài 5 phút)
A. 8kg
B. 9kg
C. 10kg
D. 11kg
Trang 48ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Trang 50D. Farenheit, kenvin, rankin
Câu 2: Trong hệ SI, đơn vị của nhiệt độ là:
E. Độ Celcius
F. Độ Rankine
G. Độ Kelvin
H. Độ Fahrenheit
Trang 51ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Câu 3: Áp suất là lực của môi chất tác động lên
A. 1 đơn vị diện tích bề mặt tiếp xúc
Trang 54ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
Câu 9: Hãy tính áp suất tuyệt đối trong bình ngưng của tuabin hơi biết đồng hồ baromet chỉ giá trị 1bar, đồng hồ manonet chỉ giá trị 5bar?
Trang 55ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
12 trong giáo trình Nhiệt kỹ thuật
Trang 56ThS PHẠM THỊ NỤ NHIỆT KỸ THUẬT
PVMTC
Gi ng viên: ả ThS. PH M TH N Ạ Ị Ụ
Email: nupt@pvmtc.edu.vn Mobile: 090.612.6254
Thank You!
WWW.PVMTC.EDU.VN
56