1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

11 HÀ HƯƠNG NHUNG BÁO CÁO THU HOẠCH

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 650,52 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC  BÁO CÁO THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ 1 Đề bài Viết thu hoạch nội dung buổi báo cáo chuyên đề thực tế 1 Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực lao động ở.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - - BÁO CÁO THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ Đề bài: Viết thu hoạch nội dung buổi báo cáo chuyên đề thực tế Hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam Họ tên: Hà Hương Nhung Giảng viên giảng dạy: TS Phạm Mã học viên: 22AM004011 Thị Thu Lan Mã lớp học phần: CD1NL28A Lớp hành chính: 28AQTNL.N1 Hà Nội, tháng 12/2022 NỘI DUNG BÁO CÁO PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ PHẦN 2: BÁO CÁO NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM I TỔNG QUAN CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA VÀ NỘI DUNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG II FTA THẾ HỆ MỚI VÀ CƠ CHẾ THỰC THI 10 III LUẬT HÓA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 11 IV NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ GIG TẠI VIỆT NAM 14 V TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VI NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG DỰ THẢO SỬA ĐỔI BỘ LUẬT LAO VII CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU 15 18 20 PHẦN 3: PHÂN TÍCH SWOT VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 22 I KHÁI NIỆM VỀ SWOT 22 II CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở LĨNH VỰC LAO ĐỘNG 22 III ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở LĨNH VỰC LAO ĐỘNG 26 PHẦN 4: GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐỂ NẮM BẮT ĐƯỢC CƠ HÔI, VƯỢT QUA THÁCH THỨC TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ KẾT LUẬN 28 32 LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập quốc tế q trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài có nguồn gốc, chất xã hội lao động phát triển văn minh quan hệ người với người Từ thập niên cuối kỷ XX, với phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật thúc đẩy phát triển vượt bậc lĩnh vực đời sống xã hội xã hội hóa cao lực lượng sản xuất Q trình xã hội hóa phân cơng lao động mức độ cao vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia quốc tế hoá ngày sâu sắc Sự quốc tế hố thơng qua việc hợp tác ngày sâu quốc gia tầm song phương, tiểu khu vực, khu vực toàn cầu Các phương thức hội nhập triển khai lĩnh vực khác đời sống xã hội Cho đến nay, Việt Nam, hội nhập quốc tế triển khai lĩnh vực gồm: Hội nhập lĩnh vực kinh tế (hội nhập kinh tế quốc tế), hội nhập lĩnh vực trị, quốc phòng, an ninh hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động, văn hóa xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ lĩnh vực khác Tuy nhiên, hội nhập kinh tế lĩnh vực lao động quan tâm đặc biệt; hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế lĩnh vực lao động Trong năm qua, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt kết vững Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới năm 2007 tham gia 16 Hiệp định thương mại tự (FTA) Đặc biệt, việc tham gia Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA với Liên minh châu Âu (EU) hình thành Cộng đồng ASEAN năm 2015 đánh dấu bước ngoặt quan trọng hội nhập mạnh mẽ Việt Nam vào kinh tế khu vực giới Thị trường lao động Việt Nam đứng trước hội thách thức hội nhập, đồng thời thể điểm mạnh điểm yếu cạnh tranh khu vực quốc tế Trước hội thử thách trình Việt Nam bước hội nhập quốc lao động, em chọn chọn đề tài: “Hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam” Em mong thơng qua trang bị thêm kiến thức cho thân đê sẵn sàng đón chào thay đổi Việt Nam, giới thị trường lao động Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc với quý thầy/cô hướng dẫn chúng em hoàn thành thu hoạch Do hạn chế kỹ kiến thức nên không tránh khỏi hạn chế, em mong nhận góp ý từ để thu hoạch hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn./ NỘI DUNG BÁO CÁO PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề lao động có vai trị quan trọng, mang tính cấp thiết, lâu dài phát triển bền vững kinh tế Việt Nam nước có quy mơ dân số lớn, tháp dân số tương đối trẻ bắt đầu bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với nguồn nhân lực dồi từ trước đến Tính đến hết năm 2017, dân số nước ta đạt 96,02 triệu người, nữ chiếm khoảng 48,94% Gia tăng dân số năm qua kéo theo gia tăng lực lượng lao động Nhìn chung, năm Việt Nam có khoảng gần triệu người bước vào độ tuổi lao động, lợi cạnh tranh quan trọng Việt Nam việc thu hút đầu tư nước ngồi góp phần phát triển kinh tế - xã hội Xét cấu lực lượng lao động theo giới tính, tỷ lệ lao động nam lại nhiều nữ với 50% lao động nam giới Tuy nhiên, chênh lệch không đáng kể cho thấy lao động nữ chiếm lượng đông đảo Tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ cao so với lao động nam hạn chế sức khỏe, mâu thuẫn sinh đẻ làm việc, hội tìm việc làm vừa ý sau sinh thấp Hiện nay, lực lượng lao động tập trung đông khu vực Đồng sông Hồng (chiếm 22%), tiếp đến khu vực Bắc trung bộ, Duyên hải miền Trung (trên 21%) Đồng sông Cửu Long Đây khu vực có diện tích đất rộng, tập trung nhiều thành phố lớn, khu đô thị nhiều khu công nghiệp, thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh nên thu hút đông đảo lao động tập trung khu vực Những khu vực chiếm tỷ lệ thấp, khu vực có diện tích đất hẹp, nhiều đồi núi, khu đô thị khu công nghiệp nên không thu hút nhiều lao động đến Cơ cấu lực lượng lao động phân theo khu vực thành thị nơng thơn có chênh lệch lớn Nhìn chung, lực lượng lao động nước ta chủ yếu tập trung khu vực nông thôn, chiếm khoảng gần 70% Con số có xu hướng giảm qua năm mức cao Cả nước có khoảng 17 triệu niên nơng thơn có độ tuổi từ 1530, chiếm 70% số niên 60% lao động nông thôn Tuy nhiên, 80% số chưa qua đào tạo chuyên môn Đặc điểm trở ngại lớn cho lao động nơng thơn tìm kiếm việc làm Tính đến năm 2017, dân số độ tuổi lao động Việt Nam 72,04 triệu người (chiếm khoảng 75% tổng dân số nước), đó, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đạt 75,5%, với 54,4 triệu người So với năm 2010 (tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 75%), lực lượng lao động tính đến năm 2017 tăng tỷ lệ số lượng tuyệt đối Xu hội nhập ứng dụng khoa học kỹ thuật ngày mạnh mẽ tác động làm biến đổi thị trường lao động, cụ thể có nhiều ngành nghề, công việc truyền thống/thủ công đồng nghĩa với việc người lao động quốc gia nhiều việc làm, hội việc làm mở hội xuất nhiều ngành nghề, cơng việc địi hỏi nhân cơng chất lượng lao động trình độ ngày cao Đối với Việt Nam, quốc gia có xuất phát điểm, tảng, trình độ (công nghệ, nguồn nhân lực…) hạn chế thị trường lao động gặp nhiều thách thức như: Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ khơng cịn yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh thu hút đầu tư nước ngoài; Sức ép vấn đề giải việc làm với gia tăng tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm; 46 triệu lao động Việt Nam (lao động chưa qua đào tạo) đứng trước nguy khơng có hội tham gia làm cơng việc có mức thu nhập cao, bị thay lao robot, trang thiết bị công nghệ thông minh; Thiếu đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao, số ngành/lĩnh vực chủ lực bưu chính, viễn thơng cơng nghệ thông tin… Chất lượng lao động nước ta thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, cấu ngành nghề đào tạo có nhiều bất cập Cịn thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao, lao động số ngành công nghiệp Tỷ lệ lao động đào tạo nghề thấp, kỹ năng, tay nghề, thể lực tác phong lao động cơng nghiệp cịn yếu nên khả cạnh tranh lao động Việt Nam thấp Vẫn cịn tình trạng cân đối cung - cầu lao động cục vùng, khu vực, ngành nghề kinh tế Chuyển dịch cấu lao động chậm, lao động chủ yếu làm việc khu vực nơng nghiệp, khu vực phi thức, suất thấp… Nhìn thấy hạn chế đó, Việt Nam nỗ lực ngày để cải thiện chất lượng lao động tham gia thiết lập nhiều Hiệp định thương mại tự do, đưa Việt Nam bước hội nhập với giới PHẦN 2: BÁO CÁO NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM I TỔNG QUAN CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA VÀ NỘI DUNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Tổng quan Hiệp định EVFTA: EVFTA hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) kí kết ngày 30/6/2019 Hà Nội, có hiệu lực từ 01/8/2020 Là FTA hệ mà Việt Nam tham gia (CPTPP, UKVFTA) có phạm vi điều chỉnh rộng, cam kết sâu nhiều lĩnh vực thương mại truyền thống phi truyền thống Trong hiệp định chấp thuận cho việc xóa bỏ thuế nhập 100% kim ngạch XK Việt Nam sang EU sau lộ trình ngắn (tối đa năm) Đây mức cam kết cao mà đối tác dành cho Việt Nam FTA ký kết EVFTA thông qua mở cánh cửa nhiều ngành dịch vụ đầu tư, tạo môi trường kinh doanh, đầu tư cởi mở cho doanh nghiệp hai Bên (tài chính-ngân hàng, viễn thơng, bảo hiểm, vận tải, phân phối ) Sau thực thi, hiệp định EVFTA mang lại số kết đáng kể thương mại song phương Việt Nam – EU Năm 2021 Quý I/2022, thương mại song phương Việt Nam – EU phục hồi tăng trưởng tốt, kể so với thời kì trước đại dịch Trong lĩnh vực Đầu tư, lũy tháng 4/2022 có 25/27 nước thuộc EU đầu tư vào Việt Nam với 2,324 dự án, tổng vốn đăng ký đạt 27.5 tỷ USD, chiếm 6.48% tổng vốn đăng ký vào Việt Nam (Nguồn: Bộ KHĐT) Trong năm 202, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – EU đạt 57 tỷ USD, tăng 14,5% so với năm 2020, Việt Nam xuất đạt 40,1 tỷ USD tăng 14,2%; nhập 16,9 tỷ USD tăng 15,3% Trong tháng đầu năm 2022, Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam EU tiếp tục tăng mạnh, đạt 21,06 tỷ USD, tăng 15,2% so với kỳ năm 2021 Việt Nam xuất siêu sang thị trường EU 10,5 tỷ USD, tăng 38,5% so với kỳ năm ngối Có thể nói số vượt bậc mà phủ nhận công lao tính hiệu mà hiệp định EVFTA mang lại Trên tiền đề triển khai phát triển thương mại quốc tế thơng qua hiệp định EVFTA từ phủ, ban ngành, địa phương ban hành Quyết định liên quan đến việc thực thi Cụ thể kể đến số định từ Bộ như: • Bộ Cơng Thương: Quyết định số 2091/QĐ-BCT ngày 06 tháng 08 năm 2020 Kế hoạch thực Hiệp định EVFTA Bộ Công Thương • Bộ Tài Nguyên Môi Trường: Quyết định số 1813/QĐ-BTMT ngày 18 tháng 08 năm 2020 Kế hoạch thực Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA Bộ Tài ngun Mơi trường • Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn: Quyết định số 3233/QĐ-BNN-HTQT ngày 20 tháng 08 năm 2020 Kế hoạch thực Hiệp định EVFTA Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn • Bộ Ngoại giao: Quyết định số 1783/QĐ ngày 24 tháng 08 năm 2020 Triển khai Quyết định số 1201 /QĐ-TTg ngày 06 tháng 08 năm 2020 Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch thực Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) • Bộ Tài Chính: Quyết định số 1241/QĐ-BTC ngày 24 tháng 08 năm 2020 việc ban hành Kế hoạch thực Hiệp định thương mại tự Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) • Bộ Lao Động – Thương binh Xã hội: Quyết định số 1061/QĐ-LĐTBXH ngày 03 tháng 09 năm 2020 ban hành Kế hoạch thực Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) Bộ Lao động – Thương binh Xã hội • Bộ Văn hoá – Thể thao Du lịch: Quyết định số 2482/QĐ-BVHTTVDL ngày 04 tháng 09 năm 2020 ban hành kế hoạch thực thi Hiệp định EVFTA EVIPA Bộ Văn hoá – Thể thao Du lịch • Bộ Nội Vụ: Quyết định số 623/QĐ-BNV ngày 10 tháng 09 năm 2020 việc ban hành Kế hoạch thực Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu Bộ Nội Vụ • Bộ Khoa học Cơng nghệ: Quyết định số 2473/QĐ-BKHCN ngày 08 tháng 09 năm 2020 việc ban hành Kế hoạch thực Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) Bộ Khoa học Cơng nghệ Ngồi ra, phủ ban hành số văn pháp luật để thực thi EVFTA Thương mại Phát triển bền vững EVFTA (Chương 13) Thương mại Phát triển bền vững gồm yếu tố phụ thuộc củng cố lẫn là: (i) Phát triển kinh tế, (ii) Phát triển xã hội, (iii) Bảo vệ môi trường Chương gồm 17 điều, tảng văn thức quan Liên Hợp Quốc (LHQ) công nhận triển khai rộng rãi toàn giới, chẳng hạn Chương trình nghị 21 Mơi trường Phát triển (1992), Kế hoạch Johannesburg Thực thi Phát triển bền vững (2002), Tuyên bố Bộ trưởng Hội đồng Kinh tế Xã hội LHQ Việc làm đầy đủ việc làm bền vững (2006), Chương trình nghị Việc làm tử tế Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tài liệu kết Hội nghị LHQ PTBV (2012) có tựa đề Tương lai chung chúng ta, Kết Hội nghị Thượng đỉnh LHQ PTBV (2015) mang tựa đề Chương trình nghị năm 2030 Phát triển bền vững Cũng chương cam kết nội dung lao động phương diện Duy trì Thúc Duy trì: • Khơng làm suy yếu mức độ bảo vệ LĐ & MT nước để khuyến khích TM & ĐT • Không giảm nhẹ hiệu lực pháp lý miễn trừ luật pháp LĐ & MT • Khơng phép không thực thi hiệu luật pháp LĐ & MT để khuyến khích TM & ĐT (thơng qua chuỗi hành động khơng hành động có tính kéo dài tái diễn) • Khơng áp dụng luật pháp LĐ & MT theo cách tạo PBĐX tùy tiện & khơng đáng bên Thúc đẩy: • Cam kết nghĩa vụ thành viên ILO Tuyên bố ILO 1998: - Tự hiệp hội TLTT (CƯ 87 & 98) - Loại bỏ lao động cướng bắt buộc (CƯ 29 & 105) - Xóa bỏ lao động trẻ em (CƯ138 & 182) - Xóa bỏ PBĐX việc làm nghề nghiệp (CƯ100 & 111) - Mơi trường làm việc an tồn đảm bảo sức khỏe (CƯ155 & 187) • Nỗ lực liên tục bền bỉ để phê chuẩn Công ước ILO • Phê chuẩn Cơng ước khác ILO • Thực có hiệu cơng ước phê chuẩn thông qua luật pháp, quy định thực tiễn nước • Thương mại đầu tư cho thuận lợi phát triển bền vững - Thừa nhận việc làm bền vững - Thừa nhận, khuyến khích tăng cường tham gia vào sáng kiến tự nguyện bổ sung cho pháp luật sách quốc gia - Đồng ý thúc đẩy CSR (tính tới công cụ quốc tế Hướng dẫn OECD doanh nghiệp đa quốc gia, Hiệp ươc toàn cầu LHQ, Tuyên bố ba bên ILO nguyên tắc liên quan tới doanh nghiệp đa quốc gia sách xã hội • Cân nhắc thơng tin khoa học, kỹ thuật, đổi mới, tiêu chuẩn , hướng dẫn khuyến nghị quốc tế, bao gồm ngun tắc phịng ngừa Bên cạnh đó, nội dung Môi trường cam kết thể chương ưu tiên cho mua bán khí thải, giảm phát thải từ phá rừng suy thối rừng, tiết kiệm lượng, cơng nghệ khí thải thấp lượng tái tạo Về Da dạng sinh học, EFVTA có cụ thể việc Buôn bán quốc tế loại động vật hoang dã Về việc bảo vệ tài nguyên rừng vền vững thương mại lâm sản, EVFTA quy định rõ việc bên tự nguyện thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng thương mại lâm sản (FLEGT) Bảo tồn tài nguyên rừng, chống khai thác bn bán gỗ trái phép Ngồi cánh rừng đặt trưng, sinh vật biển hay nuôi trồng thuỷ sản quan tâm sâu sát với cam kết Bảo tồn quản lý đàn cá sinh sống vùng đặc quyền kinh tế, vùng biển đàn cá di cư xa Bảo tồn quản lý quốc tế tàu khai thác biển Khai thác bất hợp pháp, không báo cáo khơng theo quy định bên cạnh ứng xử nghề cá có trách nhiệm Trên thực tế thấy, để đạt kết đáng ghi nhận, Hiệp định EVFTA thực thi cách minh bạch hiệu II FTA THẾ HỆ MỚI VÀ CƠ CHẾ THỰC THI Do bế tắc đàm phán WTO dẫn đến không thống bất lợi cho việc thương mại, hàng loạt hiệp định FTA đời tăng trưởng nhanh chóng với điều khoản bổ sung lao động Có thể kể đến FTA (1994) - 21FTA (2005) – 58FTA (2013) – 76FTA (2015) bao phủ 135 nước; 16 FTA Nam – Nam Không tự dưng mà FTA lại quốc gia quan tâm nhiều đến vậy, phải nhìn vào lợi ích mà mang lại Đầu tiên kể đến lợi ích tiếp cận thị trường xuất Thị trường xuất miếng bánh béo bở mà quốc gia mong muốn chiếm giữ phần Việc FTA đời thúc đẩy nhiều canh tranh tính lành mạnh thị trường xuất với ngày nhiều điều khoản cam kết việc làm cho người lao động tiền lương 10 VI NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG DỰ THẢO SỬA ĐỔI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG Dựa bối cảnh xu toàn cầu lao động, Đảng Nhà nước có quan điểm định việc sửa đổi Bộ luật Lao động Đảng Nhà nước cho rằng, việc sửa đổi cần thiết để giảm bớt quy định cụ thể luật trao quyền cho bên liên quan tự thương lượng xác lập điều khoản việc làm cụ thể, phù hợp với đơn vị/ doanh nghiệp, đồng thời tuân thủ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Những sửa đổi dựa vấn đề lao động Đầu tiên tranh chấp lao động Tại dự thảo sửa đổi bổ sung thêm loại tranh chấp tranh chấp lao động cá nhân tập thể: tranh chấp tổ chức đại diện người lao động với xác định mức độ đại diện quyền thương lượng tập thể Thêm định nghĩa rõ tranh chấp quyền: a) Có giải thích thực khác quy định thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thoả thuận hợp pháp khác; b) Có giải thích thực khác quy định pháp luật lao động; c) Khi người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử người lao động, cán tổ chức đại diện người lao động lý thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người lao động; can thiệp, thao túng chống tổ chức đại diện người lao động; vi phạm nghĩa vụ thương lượng thiện chí Định nghĩa rõ tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp lao động phát sinh trình thương lượng tập thể nhằm xác lập điều kiện lao động điều kiện sử dụng lao động; xác lập quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Tăng cường vai trò hòa giải trọng tài lao động Tiếp theo dự thảo sửa đổi Quyền đình công đình công pháp luật Tại nêu rõ trường hợp người lao động có quyền đình cơng: Khi NSDLĐ có hành vi vi phạm sau: 18 - Phân biệt đối xử, can thiệp, thao túng chống tổ chức đại diện người lao động - Từ chối thương lượng tập thể không tiến hành thương lượng tập thể - Vi phạm nghĩa vụ không gây khó khăn, cản trở can thiệp vào trình tổ chức đại diện người lao động tiến hành thảo luận, lấy ý kiến người lao động trình thương lượng tập thể Quy định đóng cửa tạm thời nơi làm việc trường hợp cấm đóng cửa nơi làm việc: Trước 12 so với thời điểm bắt đầu đình công ghi định đình công Sau người lao động ngừng đình công Một vấn đề khác thiếu vấn đề Tiền lương Những thay đổi lương dự thảo thay đổi cụ thể sau: Từ mức lương tối thiểu tính nhu cầu sống tối thiểu NLĐ gia đình chuyển sang mức sống tối thiểu NLĐ gia đình Bổ sung thêm xác đinh, điều chỉnh tiền lương tối thiểu: a/ Tương quan lương tối thiểu mức lương phổ biến người lao động thị trường b/ Chỉ số giá tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng kinh tế c/ Quan hệ cung, cầu lao động; việc làm thất nghiệp; suất lao động d/ Khả chi trả doanh nghiệp Tại nêu rõ nguyên tắc trả lương ngang cho người lao động làm công việc có giá trị Mức lương tối thiểu ấn định theo tháng, xác lập theo vùng Hội đồng tiền lương quốc gia: bổ sung đại diện cho quan Chính phủ, số chuyên gia lĩnh vực kinh tế, xã hội, lao động, tiền lương Nội dung thang, bảng lương định mức lao động xem xét dự tháo sửa đổi Bỏ nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương định mức lao động Chính phủ quy định Bổ sung thêm vào mức lao động phải mức trung bình tiên tiến, bảo đảm số đông người lao động thực mà kéo dài thời làm việc bình thường phải áp dụng thử trước ban hành thức 19 Thời gian làm việc cân nhắc sửa đổi Giới hạn làm thêm: phương án 1: 400h/năm; phương án 2: 200h/năm 300h/năm yêu cầu sản xuất kinh doanh người lao động đồng ý; phương án BLLĐ hành: 400h/năm số trường hợp đặc biệt phủ quy định Quan điểm cơng đồn: giảm làm việc (giờ làm việc hàng ngày giới hạn làm thêm) Ngoài cịn có số điều khoản dự thảo thay đổi khác tuổi nghỉ hưu hai khía cạnh bình đẳng ưu tiên Định nghĩa thêm Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động : giám sát? NLĐ phi thức? Bên cạnh cịn vấn đề Quấy rối tình dục nơi làm việc Thưởng khoản tiền tài sản vật mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động (Biến NLĐ trở thành người bán hàng thay cho doanh nghiệp?) Tựu chung lại, dự thảo thay đổi mang tính tích cực bảo vệ cao cho người lao động Từng bước đưa Việt Nam vươn xa với giới từ phương diện lao động Đảm bảo cho chủ thể lao động hướng đến xây dựng mối quan hệ lao động lành mạnh VII CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU Chuỗi cung ứng toàn cầu bao gồm tất hoạt động liên quan đến việc cung cấp, sản xuất phân phối sản phẩm dịch vụ từ nhà cung cấp đến người tiêu dùng cuối phạm vi toàn cầu Một chuỗi cung ứng hoàn hảo địi hỏi phải có gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp tham gia Đồng thời họ phải quản lý tốt dịng thơng tin, sản phẩm vấn đề tài để tránh tổn thất đạt mức lợi nhuận tối đa tồn chuỗi Có nhiều yếu tố tác động đến hiệu chuỗi cung ứng tồn cầu Trong phải nhắc đến số lượng thời gian khách hàng cần hàng hóa Một số lớn đẩy chi phí lên cao, dẫn đến khơng có lời lỗ Ngược lại số nhỏ, doanh nghiệp khơng đủ hàng hóa cung cấp, khách hàng rời 20 Sự bùng phát mạnh mẽ dịch Covid-19 tạo nên thay đổi lớn chuỗi cung ứng toàn cầu Những thách thức chưa xảy làm gián đoạn chuỗi cung ứng cung cầu Điều khiến quốc gia, kể Việt Nam chịu thiệt hại nặng nề kinh tế Các lệnh giãn cách, phong tỏa cách ly xã hội khiến công ty đa quốc gia phải đối mặt với khan nguồn cung vật liệu sụt giảm nghiêm trọng nhu cầu tiêu dùng Bên cạnh đó, doanh nghiệp, người dân quan phủ gặp khó khăn việc mua sắm hàng hóa sản phẩm Dữ liệu thống kê cho thấy thương mại trạng thái ngang khu vực bị giãn cách, phong tỏa Những ảnh hưởng co lại thương mại toàn cầu dần xuất Trước hết thời gian xử lý đơn hàng dài Kế tiếp thiếu đơn hàng qua chuỗi cung ứng Hiện tại, doanh nghiệp nhận tiền từ đơn hàng khóa sổ trước đó, số lượng đơn hàng cạn dần Dự báo tới nhà cung cấp tồn cầu cịn gặp khó khăn Từ thách thức khó khăn dịch Covid-19 mà doanh nghiệp nhận thức rõ “mong manh” chuỗi cung ứng toàn cầu Mà điển hình phụ thuộc lớn vào nhà máy sản xuất Trung Quốc lĩnh vực quan trọng Mặc dù đại dịch làm gián đoạn chuỗi cung ứng Việt Nam Nhưng khơng vì lý mà vai trị Việt Nam chuỗi cung toàn cầu bị suy giảm Hiện Việt Nam trung tâm sản xuất quan trọng chuỗi cung ứng toàn cầu Đặc biệt lĩnh vực dệt may, chip điện tử ơtơ Khơng vậy, vai trị Việt Nam chuỗi cung ứng và sản xuất Mỹ ngày quan trọng Bằng chứng nhiều công ty tiếng Mỹ tăng cường đầu tư, kinh doanh Việt Nam Apple, Intel, Ford, General Electric, Pepsi, Coca-Cola, Nike, Microsoft, Citi Group, P&G,… Việc AAFA đề nghị Tổng thống Mỹ cấp vaccine cho Việt Nam cho thấy Mỹ đánh giá cao vai trò Việt Nam chuỗi cung ứng 21 PHẦN 3: PHÂN TÍCH SWOT VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM I KHÁI NIỆM VỀ SWOT SWOT mơ hình phân tích tình hình kinh doanh tiếng Mơ hình bao gồm yếu tố đại diện chữ viết tắt S - Strength (Điểm mạnh), W - Weaknesses (Điểm yếu), O - Opportunities (Cơ hội) T - Threats (Thách thức) SWOT ứng dụng nhiều lĩnh vực kinh doanh nhằm để phân tích tình hình cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Ngồi cịn dùng cho cá nhân để phân tích thân, dựa vào lập kế hoạch cho tương lai II CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Cơ hội: Trong công thúc đẩy gia tăng hội việc làm nâng cao chất lượng việc làm Hội nhập sâu với kinh tế giới dẫn đến thu hút nhiều vốn đầu tư cơng nghệ từ bên ngồi, tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu, mở rộng kênh dịch chuyển lao động Việc thực hội nhập mở hội phát triển nghề nghiệp, kèm theo việc thực quyền người lao động, chế đối thoại xã hội bảo đảm ASXH góp phần quan trọng nâng cao chất lượng việc làm Việt Nam Theo nghiên cứu ILO đến năm 2025, tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Việt Nam tăng thêm triệu việc làm so với kịch sở, chiếm 10% tổng việc làm tăng thêm khối (60 triệu), chủ yếu ngành sản xuất lúa gạo, xây dựng, vận tải, dệt may chế biến lương thực Trong việc chuyển dịch tích cực cấu việc làm cho người lao động, dịng vốn đầu tư cơng nghệ thúc đẩy chuyển dịch cấu từ ngành kinh tế suất thấp sang ngành có suất lao động cao tham gia vào chuỗi giá trị nhiều 22 Việt Nam có hội thu hút lao động có trình độ cao bác sỹ từ Singapore, kỹ sư từ Hàn Quốc hay Nhật Bản, nhà quản lý dự án từ Philippines, v.v… nhằm bù đắp thiếu hụt lao động chất lượng cao nước, thúc đẩy đầu tư, tăng trưởng, thu hẹp khoảng cách phát triển Việc tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu tạo việc làm với trình độ công nghệ cao (công nghệ thông tin internet, vận tải đa phương thức dịch vụ logistics, tự động hóa….), mức lương cao điều kiện làm việc tốt Tạo điều kiện để đổi hệ thống giáo dục – đào tạo Đề đảm bảo cho lao động Việt Nam hội nhập tốt vào TTLĐ, hệ thống giáo dục- đào tạo đứng trước áp lực có điều kiện đổi tồn diện nhằm đáp ứng nhu cầu lao động kỹ TTLĐ nước quốc tế số lượng, cấu ngành nghề- cấp trình độ chất lượng sinh viên trường Một hội khác cho Việt Nam tham gia vào Hội nhập quốc tế tạo xung lực để cải cách TTLĐ Việt Nam kết nối hiệu với giới Hội nhập tạo điều kiện để cải cách TTLĐ Việt Nam theo hướng an ninh-linh hoạt, kết nối với TTLĐ quốc tế thúc đẩy dịch chuyển lao động kỹ Trước mắt, lao động thuộc nhóm nghề tự di chuyển nước ASEAN thông qua thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương: kỹ sư, kiến trúc sư, kế toán, khảo sát, bác sỹ, nha sỹ, điều dưỡng, du lịch với trình độ tiếng Anh thơng thạo có điều kiện di chuyển tự với hội việc làm tốt hơn, đóng góp nhiều cho phát triển đất nước Tính đến nay, Việt Nam có khoảng 500 nghìn lao động làm việc 40 nước vùng lãnh thổ Bên cạnh đó, Việt Nam thu hút ngày đơng đội ngũ chuyên gia, nhà quản lý nước ngồi đến làm việc, tính đến 2015, nước có 83,6 nghìn lao động nước ngồi đến chủ yếu từ Trung quốc (31%), Hàn Quốc (18%), Đài Loan (13%), Nhật Bản (10%) nhiều nước Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi Châu Á khác Thách thức: Mội thách thức cần kể đến Nội luật hóa, tuân thủ nguyên tắc chuẩn mực hội nhập Các cam kết, thông qua việc ký kết Hiệp định, 23 đặt yêu cầu phù hợp hệ thống luật pháp quốc gia với nguyên tắc chuẩn mực quốc tế, đảm bảo minh bạch, trách nhiệm giải trình theo cam kết quốc tế Do đó, đặt yêu cầu sửa đổi hướng dẫn luật liên quan cho phù hợp với thông lệ quốc tế (như sửa đổi Bộ luật Lao động, Luật Việc làm, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Luật Bảo hiểm Xã hội…; hướng dẫn luật Luật Giáo dục Nghề nghiệp, Luật An tồn Vệ sinh Lao động) Mơi trường hội nhập tạo thay đổi lớn TTLĐ nguyên lý vận hành cách thức tổ chức Theo đó, quản quản lý nhà nước, doanh nghiệp người lao động Việt Nam cần chuẩn bị đầy đủ để thích nghi hoạt động hiệu mơi trường kinh doanh đa văn hóa, đa quốc gia Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam mức thấp bậc thang lực quốc tế Tỷ trọng lao động qua đào tạo có cấp/chứng đạt 20,5% năm 2015, tương ứng với khoảng 11 triệu người Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao Đặc biệt, lao động Việt Nam thiếu yếu ngoại ngữ kỹ mềm làm việc nhóm, giao tiếp, tác phong cơng nghiệp (trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp) kỷ luật lao động Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 số 12 nước châu Á tham gia xếp hạng; số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 4,3/10 điểm lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam xếp thứ 56/133 nước xếp hạng (WB, 2015) Do chất lượng nguồn nhân lực thấp, lao động Việt Nam chủ yếu làm việc ngành sử dụng nhiều lao động, tiền lương thấp Việc làm ngành then chốt CNH- HĐH chiếm tỷ trọng thấp, số ngành mũi nhọn công nghiệp chế biến chế tạo, điện từ – viễn thông, lượng lượng tái tạo chiếm tỷ trọng thấp (21% tổng việc làm) Sự phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo không đồng đều, bứt phá tập trung chủ yếu doanh nghiệp có yếu tố xuất khẩu, đầu tàu khối FDI Doanh nghiệp nội địa cịn gặp nhiều khó khăn hội nhập môi trường kinh doanh, tiếp cận nguồn lực tìm thị trường cho xuất Năng lực cạnh tranh lao động Việt Nam thấp Năng suất lao động Việt Nam thấp, 24 1/18 Singapore, 1/6,5 Malaysia, 1/3 Thái Lan Trung Quốc Trong khu vực ASEAN, suất lao động Việt Nam cao Myanmar, Cambodia xấp xỉ Lào Ngồi ra, Việt Nam cịn gặp thách thức lớn thu hút giữ nhân tài Việt Nam phải đối mặt với tình trạng thiếu nhân lực chun mơn kỹ thuật cao thiếu hấp dẫn tiền lương môi trường, điều kiện làm việc Những vị trí việc làm tốt, đặc biệt doanh nghiệp FDI dễ rơi vào lao động nước ngồi họ ln có lợi ngoại ngữ, tính chun nghiệp tác phong cơng nghiệp Kết nghiên cứu Trường kinh doanh INSEAD (Pháp), Viện nghiên cứu nguồn nhân lực lãnh đạo HCLI (Singapore) Tập đoàn dịch vụ tuyển dụng nhân Adecco (Thụy Sĩ) khảo sát năm 2014 cho thấy: Việt Nam xếp hạng thứ 75 tổng số 93 nước lực cạnh tranh tài toàn cầu (Global Talent Competitiveness Index – GTCI), phản ánh xếp hạng dựa khả phát triển, thu hút, giữ chân nhân tài, tình trạng nghịch lý chỗ làm việc trống tỉ lệ thất nghiệp tăng cao Theo báo cáo này, Việt Nam có điểm số cao kỹ tri thức tồn cầu, lại có hiệu suất thấp việc phát triển tài thơng qua hệ thống giáo dục quy Một điểm đáng lưu ý khác việc Hội nhập xuất số hình thức rủi ro Hội nhập làm tăng nguy việc làm doanh nghiệp ngành có sức cạnh tranh thấp (doanh nghiệp nhỏ vừa, ngành chăn nuôi, ngành dệt may…) hay điều kiện làm việc thiếu an toàn số nhóm lao động yếu thế, hệ thống bảo hiểm xã hội đảm bảo xã hội yếu thiếu (độ bao phủ BHXH người lao động 20% LLLĐ, chưa có chế đóng-hưởng hay chuyển tiếp BHXH cho lao động di cư Việt Nam nước ngoài) Đặc biệt, lao động doanh nghiệp nhà nước bảo hộ nhiều có nguy bị việc hàng loạt, dẫn đến thách thức ASXH Với khoảng 50% LLLĐ Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu (con số tiếp tục gia tăng mạnh thời gian tới), phần lớn lao động giản đơn thường làm việc khu vực phi thức hay sở sản xuất nhỏ với môi trường điều kiện lao động khơng an tồn, mức lương thấp, quan hệ lao động yếu, thiếu đảm bảo xã hội 25 III ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Điểm mạnh: So với nước ASEAN, Việt Nam có mức độ hội nhập sâu rộng tác động tích cực đến TTLĐ Hội nhập sâu rộng khuyến khích lao động có kỹ khơng có kỹ tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu hội tiếp tục gia tăng mạnh thời gian tới Việc tự hóa thương mại, tăng trưởng xuất dịch vụ thúc đẩy áp dụng cơng nghệ hình thành hình thức tổ chức sản xuất Điều tạo hội phát triển việc làm ngành công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn có tính cạnh tranh tồn cầu Cùng với hội nhập sâu rộng, hệ thống luật pháp, sách việc làm, TTLĐ ngày hoàn thiện sở pháp lý quan trọng, tạo chuyển biến mạnh mẽ phát triển TTLĐ Việt Nam hướng tới mục tiêu việc làm bền vững suất cho người lao động Kèm theo đó, Hội đồng Tiền lương Quốc gia vào hoạt động ổn định với nội dung thiết thực, bước đầu tạo chuyển biến mạnh mẽ xã hội đối thoại thương lượng tiền lương Việt Nam thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với lực lượng lao động trẻ dồi Đến năm 2015, lực lượng lao động nước đạt gần 54,79 triệu người, niên (15-29 tuổi) chiếm gần 30% LLLĐ Giai đoạn 2005-2015, LLLĐ tăng với tốc độ bình quân 2,11%/năm, gấp lần tốc độ tăng dân số, phản ánh “lợi ích cấu dân số vàng” Với cấu này, có lợi lớn so với nước khu vực Thái Lan, Malayxia, Singapore Người lao động Việt Nam khéo tay, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, tiếp thu nhanh có ưu số ngành nghề Lao động Việt Nam đánh giá có kỹ đọc, viết, tính tốn tốt Việt Nam có ưu lao động chuyên gia số nhóm ngành nghề tốn học, vật lý, cơng nghệ thông tin, bác sĩ, điều dưỡng, kiến trúc sư… Nhận thức vấn đề, Việt Nam ngày trọng việc phát triển TTLĐ gắn với giải vấn đề xã hội hỗ trợ nhóm lao động yếu Các sách hỗ trợ việc làm, tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp nhỏ vừa, 26 bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp… góp phần giảm nghèo, đào tạo, tạo việc làm cho đối tượng lao động yếu Hội nhập sâu rộng với cam kết thỏa thuận đa phương hay song phương lao động xã hội nước khu vực quốc tế tiếp tục tạo mạng lưới ASXH rộng khắp, kết nối với hệ thống nước khu vực Điểm yếu: Một yếu điểm Việt Nam TTLĐ bị phân mảng khu vực, quy mơ khu vực thức nhỏ bé, khơng có dàn trải, đồng Năm 2015, tỷ lệ lao động làm cơng ăn lương đạt gần 40%, cịn mức thấp so với nước khu vực (năm 2013: Campuchia 40,6%, Indonexia 46,5%, Philippines 58,2%, Thái Lan 41,4%, Malayxia 75%, Singapore 85,1%, theo ADB ILO, 2014) Việt Nam nước có cấu lao động lạc hậu ASEAN với tỷ lệ lao động nông nghiệp cao thứ (sau Lào, Campuchia Myanmar) – khoảng 45% LLLĐ Việt Nam làm việc lĩnh vực nông nghiệp với suất thu nhập thấp gần 2/3 LLLĐ làm công việc dễ bị tổn thương Theo Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2015-2016 Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) công bố, điểm lực cạnh tranh (GCI) Việt Nam 4,3/7, đứng thứ 56/140 quốc gia khảo sát 12 tiêu chí cạnh tranh bao gồm: thể chế pháp luật, sở hạ tầng, y tế giáo dục, quy mô thị trường, môi trường kinh tế vĩ mô, mức độ phát triển thị trường tài chính, hiệu thị trường lao động… Việt Nam 3,8/7 điểm đào tạo giáo dục bậc cao (higher education and training), đứng thứ 95/140; 4,4/7 điểm hiệu thị trường lao động, xếp thứ 52/140; 3,3/7 điểm mức độ sẵn sàng công nghệ, đứng thứ 92/140 Quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam chưa hài hòa, ổn định tiến Năng lực quản trị TTLĐ yếu, đối thoại thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể… chưa thực hình thức Tranh chấp lao động đình cơng cịn nhiều phức tạp, vai trị tổ chức cơng đồn chưa phát huy tốt, lực hòa giải trọng tài cịn yếu 27 Thêm vào đó, sở hạ tầng TTLĐ thiếu yếu Hệ thống dự báo thông tin TTLĐ, hệ thống dịch vụ việc làm đào tạo nghề chưa đáp ứng nhu cầu TTLĐ Công tác tư vấn, hướng nghiệp chưa hiệu quả, dẫn đến việc phân luồng học sinh sau THCS THPT vào học nghề hạn chế Mức độ sẵn sàng hội nhập vào doanh nghiệp, người lao động Việt Nam chậm Mức độ sẵn sàng hội nhập lực quản trị TTLĐ thích ứng với điều kiện hội nhập khu vực quốc tế hạn chế thể chế, thủ tục hành chính, đội ngũ cán cơng tác tra Phần lớn doanh nghiệp chưa hiểu rõ nội dung TPP, FTA; 76% doanh nghiệp không hiểu AEC, 94% doanh nghiệp khơng biết nội dung đàm phán AEC, 63% doanh nghiệp không hiểu thách thức hội tham gia AEC 28% số sinh viên năm cuối hỏi đến AEC, số sinh viên biết AEC có tới 81% cho thách thức lớn thuộc ngoại ngữ (phỏng vấn 240 sinh viên năm cuối trường ĐH Tp.HCM, đầu tháng 2/2016) Những điểm yếu nhìn chung vấn đề gốc rễ, cần thời gian chiến lược dắn từ Đảng Nhà nước để phát huy tồn lực cơng Hội nhập, đưa Việt Nam vươn tầm giới PHẦN 4: GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐỂ NẮM BẮT ĐƯỢC CƠ HÔI, VƯỢT QUA THÁCH THỨC TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Để khắc phục vấn đề tồn đọng, Việt Nam phải ngày nỗ lực công chuyển mình, thay đổi thân để vươn xa với giới, bắt kịp công Hội nhập quốc tế Để làm điều này, Việt Nam nói chung bên liên quan trực tiếp cần phải tự nhìn nhận vai trị thân nỗ lực cải thiện yếu điểm thiếu sót Thứ nhất, nâng cao nhận thức thị trường lao động, tuân thủ quy luật quy luật kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, coi lao động hàng hóa đặc biệt để có chế, sách phù hợp Tiếp tục hồn thiện thể chế, sách pháp luật đồng bộ, thống để thị trường lao động phát triển theo hướng linh hoạt, đại, đầy đủ, bền vững, hiệu quả, hội nhập quốc tế, nhằm giải phóng triệt để sức sản xuất, tập trung 28 phát triển lao động có kỹ năng, thúc đẩy tạo việc làm bền vững, có thu nhập cao Tiếp tục nội luật hóa quy định cụ thể tiêu chuẩn lao động phù hợp với điều kiện Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế (các công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới) mà Việt Nam cam kết phê chuẩn Thúc đẩy hợp tác quốc tế, tăng cường liên kết thị trường lao động nước Phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động, hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm, doanh nghiệp dịch vụ việc làm, hệ thống giáo dục nghề nghiệp lưới an sinh xã hội Thứ hai, cần chủ động việc nắm bắt nhu cầu, phát triển thị trường lao động hướng, tập trung vào lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm ưu tiên chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, ứng phó biến đổi khí hậu… Tập trung xây dựng hệ thống quản trị thị trường lao động đại, minh bạch để người lao động từ tham gia đến rời thị trường lao động quản trị minh bạch, thống nhất, tạo điều kiện cho tham gia hoạt động giao dịch việc làm, tiếp cận thông tin thị trường lao động việc làm; để doanh nghiệp dễ tiếp cận cung lao động, nâng cao chất lượng lao động, sở đào tạo có chiến lược, kế hoạch đào tạo, cung ứng kịp thời, sát với nhu cầu thực tiễn Đẩy mạnh đầu tư số hóa quản trị lao động việc làm kết nối với số hóa quản lý dân cư Thứ ba, trọng đầu tư chế sách, nguồn lực để xây dựng hệ thống thông tin dự báo thị trường lao động đa tầng từ địa phương cấp tỉnh, cấp vùng tới toàn quốc, đa lĩnh vực theo ngành nghề, có cấp trình độ khác Hệ thống thông tin dự báo hướng tới đối tượng người sử dụng quan quản lý nhà nước cấp, doanh nghiệp người lao động người sử dụng lao động Chính sách phải dựa sở liệu dự báo tương lai Thứ tư, cần đẩy mạnh xây dựng sách việc làm ngun tắc có tính dự báo, tầm nhìn chiến lược, chủ động, phù hợp với chế thị trường, xây dựng nhiệm vụ phù hợp, khả thi, hiệu ngắn hạn dài hạn, đa dạng hố nguồn tín dụng để thúc đẩy việc tạo việc làm mới, việc làm sáng tạo, chất lượng cao, việc làm bền vững, việc làm xanh, phục vụ chuyển đổi số, chuyển đổi lượng, ứng phó biến đổi khí hậu, việc làm cho đối tượng yếu thế, vùng sâu vùng xa 29 Thứ năm, quan tâm nhiều tới việc dịch chuyển lao động, việc làm theo địa lý, địa bàn, đảm bảo có cấu phân bổ lao động việc làm hợp lý toàn quốc; có chế khuyến khích hỗ trợ dịch chuyển lao động, hỗ trợ địa bàn yếu kém; đẩy mạnh liên kết thị trường việc làm vùng nước, hình thành chế kết nối cung cầu tự động thị trường nước Tạo việc làm khu vực nông thôn, miền núi để người dân làm việc quê hương với mức thu nhập ổn định, để người lao động hạn chế phải xa quê hương Triển khai sách hỗ trợ nhà cho công nhân, người lao động khu công nghiệp thành phố lớn Về việc này, Chính phủ tổ chức Hội nghị nhà xã hội với mục tiêu xây dựng 01 triệu nhà xã hội cho công nhân, người thu nhập thấp đến năm 2030 Thứ sáu, đổi toàn diện hệ thống đào tạo, giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt, hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tận dụng thời dân số vàng, phục vụ trình chuyển dịch cấu kinh tế, đáp ứng q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đẩy mạnh huy động nguồn lực đầu tư phát triển nguồn nhân lực Chú trọng đào tạo kỹ ngoại ngữ, tính kỷ luật, kỷ cương… để hội nhập với thị trường lao động giới Thứ bảy, thực văn bản, quy định liên quan tới thị trường lao động, Quyết định số 522/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau trung học, tạo điều kiện thuận lợi để sở giáo dục nghề nghiệp tổ chức giảng dạy chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông để đẩy mạnh phân luồng bảo đảm quyền lợi học sinh vừa học nghề, vừa học văn hóa sở giáo dục nghề nghiệp, em công nhân lao động, trọng đào tạo kỹ nghề kỹ sống Hiện nay, chương trình phục hồi phát triển dành khoảng 2.000 tỷ đồng cho việc đào tạo, dạy nghề, giải việc làm dự kiến bố trí thêm, chủ trương khơng tiếc kinh phí cho việc này, sử dụng trọng tâm, trọng điểm, hiệu Thứ tám, cần rà soát, đánh giá xếp tổ chức, đầu tư nâng cao lực hệ thống đào tạo, giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; xây 30 dựng, đề xuất mơ hình liên kết vùng, xây dựng trung tâm đào tạo vùng, trung tâm đào tạo quốc gia theo vùng kinh tế trọng điểm Thị trường lao động phải phục vụ đắc lực, hiệu việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế thực chất, sâu rộng, hiệu Thứ chín, phải tập trung việc tháo gỡ khó khăn vướng mắc kết nối giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp; xây dựng sách ưu đãi cho học tập, nâng cao kỹ nghề nghiệp, đánh giá công nhận trình độ kỹ cho người lao động Đẩy mạnh đào tạo, đào tạo lại, đào tạo bổ sung, đào tạo doanh nghiệp để thu hút hiệu lao động chỗ nhằm giải triệt để vấn đề thiếu hụt nhân lực cục bộ, vấn đề đứt gãy lao động phục vụ phục hồi nhanh, phát triển bền vững kinh tế-xã hội 31 KẾT LUẬN Có thể thấy, từ trọng tâm ban đầu lĩnh vực kinh tế, tiến trình chủ động tích cực hội nhập quốc tế Việt Nam triển khai tất lĩnh vực Đến nay, Việt Nam trở thành thành viên có trách nhiệm, có vị trí, vai trị ảnh hưởng định cộng đồng quốc tế, kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Đặc biệt lĩnh lực lao động – vấn đề toàn giới quan tâm đẩy mạnh Điều có nghĩa Việt Nam hội nhập rộng tương đối sâu vào nhiều mặt đời sống quốc tế Đây sở thuận lợi cho Việt Nam bước sang giai đoạn - giai đoạn hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả, với trọng tâm giành lấy vị trí cao kinh tế giới, trị giới văn minh nhân loại Giai đoạn tiến trình hội nhập quốc tế, lĩnh vực lao động đòi hỏi Việt Nam phải chủ động hơn, tích cực Bằng hiểu biết hạn hẹp mình em mạnh dạn đưa số giải pháp, đề nghị nhằm giúp Việt Nam hội nhập tốt với thị trường quốc tế lĩnh vực lao động Rất mong nhận góp ý để viết em hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! 32 ... kiến thức nên không tránh khỏi hạn chế, em mong nhận góp ý từ để thu hoạch hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn./ NỘI DUNG BÁO CÁO PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ HỘI NHẬP... chính-ngân hàng, viễn thơng, bảo hiểm, vận tải, phân phối ) Sau thực thi, hiệp định EVFTA mang lại số kết đáng kể thương mại song phương Việt Nam – EU Năm 2021 Quý I/2022, thương mại song phương Việt... phủ Kế hoạch thực Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) • Bộ Tài Chính: Quyết định số 1241/QĐ-BTC ngày 24 tháng 08 năm 2020 việc ban hành Kế hoạch thực Hiệp định thương mại

Ngày đăng: 31/12/2022, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w