TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NĂM 2019 Hà Nội,

66 5 0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC  - CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NĂM 2019 Hà Nội,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - - CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NĂM 2019 Hà Nội, 2019 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT DANH MỤC BẢNG LỜI GIỚI THIỆU PHẦN 1: MƠ TẢ CHUNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC 1.1 Giới thiệu khái quát chương trình dạy học 1.3 Mục tiêu chương trình dạy học 1.3.1 Mục tiêu chung .7 1.3.2 Mục tiêu cụ thể .7 1.4 Chuẩn đầu chương trình dạy học (Program Learning Outcomes PLOs) 1.5 Phương pháp giảng dạy học tập (Teaching and Learning Methods TLMs) 10 1.6 Phương pháp đánh giá kết học tập (Assessment Methods - AMs) 12 1.8 Hệ thống tính điểm 30 1.8.1 Thang điểm chung 30 1.8.2 Phương thức kiểm tra/đánh giá 31 1.8.3 Cách tính điểm học phần 34 PHẦN MÔ TẢ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY 35 2.1 Cấu trúc 35 2.2 Ma trận đáp ứng học phần chuẩn đầu chương trình đào tạo 37 2.3 Lộ trình dạy học 39 2.4 Mơ tả khóa học 39 2.4.1 Kiến thức giáo dục đại cương (40 TC) 39 2.4.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (91 TC) 44 2.4.2.3 Kiến thức bổ trợ (12 TC) 52 2.4.2.4 Thực tập làm tốt nghiệp khóa học (10 TC) .53 2.5 Hoạt động ngoại khóa 54 2.5.1 Hoạt động ngoại khóa, phát triển kĩ định hướng nghề nghiệp 54 2.5.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học .55 2.6 Hướng dẫn chương trình .55 PHỤ LỤC 56 PHỤ LỤC 60 PHỤ LỤC 62 PHỤ LỤC 63 PHỤ LỤC 64 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT Chữ viết tắt AMs CLOs Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt Assessment Methods Phương pháp đánh giá kết học tập Course Learning Outcomes Chuẩn đầu học phần CTĐT PLOs POs Chương trình đào tạo Program Learning Outcomes Chuẩn đầu chương trình đào tạo Programme Objectives Mục tiêu chương trình đào tạo TC TLMs Tín Teaching and Learning Methods Phương pháp giảng dạy học tập DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thông tin CTĐT Bảng 2: Chuẩn đầu chương trình đào tạo ngành Quản trị nhân lực Bảng 3: Ma trận tích hợp chuẩn đầu phương pháp dạy - học 11 Bảng 4: Ma trận tích hợp chuẩn đầu phương pháp đánh giá kết học tập 13 Bảng 5: Ma trận tích hợp chuẩn đầu (PLOs) phương pháp dạy - học (TLMs), phương pháp đánh giá kết học tập (AMs) theo học phần khối kiến thức 18 Bảng 6: Hệ thống thang điểm Trường Đại học Thương mại 30 Bảng 7: Ma trận tích hợp chuẩn đầu học phần (CLOs) với phương thức đánh g .31 Bảng Ma trận khối kiến thức chuẩn đầu (PLOs) 36 Bảng 9: Ma trận đáp ứng học phần chuẩn đầu .37 Bảng 10: Lộ trình triển khai CTĐT .39 LỜI GIỚI THIỆU Bản mơ tả Chương trình dạy học ngành Quản trị nhân lực năm 2019 (sau gọi CTDH 2019) thiết kế dựa chuẩn đầu Chương trình đào tạo nhằm cung cấp thông tin then chốt CTDH năm 2019 cho sinh viên tiềm năng, cựu sinh viên, đội ngũ giảng viên, nhân viên Nhà trường, nhà tuyển dụng bên liên quan Bản mô tả CTDH 2019 ngành Quản trị nhân lực tập trung vào giới thiệu thông tin quan trọng mục tiêu CTDH ngành Quản trị nhân lực, trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp, phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá, hệ thống tính điểm, cấu trúc chương trình, danh sách học phần, lộ trình học, giới thiệu tóm lược học phần ma trận cho thấy cách thức mà sinh viên sau kết thúc học phần CTDH đạt PLOs CTĐT thông qua ma trận chuẩn đầu học phần (CLOs) chuẩn đầu CTĐT (PLOs), ma trận tích hợp phương pháp dạy - học (TLMs), phương pháp đánh giá (AMs) với chuẩn đầu CTĐT (PLOs) Bản mô tả CTDH 2019 có thay đổi quan trọng liên quan đến thực mục tiêu đổi chương trình đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội phù hợp với bối cảnh mới, đặc biệt CTDH thực điều kiện công nghệ sử dụng rộng rãi dạy học Nhà trường có đổi sở vật chất để triển khai hoạt động dạy học PHẦN 1: MƠ TẢ CHUNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC 1.1 Giới thiệu khái quát chương trình dạy học Chương trình dạy học ngành Quản trị nhân lực đời từ năm 2009, với mục đích đào tạo cử nhân ngành Quản trị nhân lực nhằm trang bị kiến thức toàn diện quản trị quản trị nhân lực để theo đuổi hội nghề nghiệp lĩnh vực tổ chức khác từ doanh nghiệp ngồi nước, tổ chức phủ, đồn thể hay phi phủ Kể từ thời điểm chương trình dạy học trải qua nhiều lần sửa chỉnh, bổ sung vào năm 2012, 2017 để ngày phù hợp so với yêu cầu khoa học thực tế Năm 2019, vào: Quy định Bộ Giáo dục Đào tạo số học phần bắt buộc khối kiến thức đại cương; Quy định hành định kỳ rà sốt, hồn thiện đổi chương trình đào tạo đáp ứng tốt nhu cầu xã hội người học; Q trình nghiên cứu khoa học, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm đội ngũ giảng viên khoa Quản trị nhân lực; Các chương trình dạy học số trường đại học tiên tiến giới số trường đại học Việt Nam trường Đại học Kinh tế quốc dân, trường Đại học Lao động Xã hội, trường Đại học Cơng đồn; Kết khảo sát, nghiên cứu nhu cầu người học, người sử dụng sinh viên tốt nghiệp, ý kiến chuyên gia ngành quản trị nhân lực, tổ chức nghề nghiệp; Xu hướng phát triển khoa học quản trị nhân lực; Khoa Quản trị nhân lực tiến hành điều chỉnh chương trình dạy học ngành Quản trị nhân lực 2019 so với phiên CTDH năm 2017 theo hướng sau: (1) Điều chỉnh cấu trúc khối kiến thức CTDH tăng độ linh hoạt CTDH Đối với dung lượng khối kiến thức, điều chỉnh cụ thể là: Kiến thức giáo dục đại cương giảm 03 tín (TC); Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp tăng 03 TC (trong Kiến thức sở ngành tăng 03 TC; Kiến thức ngành, chuyên ngành tăng 02 TC; Kiến thức bổ trợ giảm 02 TC) Đối với tăng độ linh hoạt CTDH thể cụ thể việc gia tăng tỉ trọng học phần tự chọn lên 27,27% tổng số học phần kiến thức CTDH (tương ứng 30 TC/110 TC, không kể thực tập nghề nghiệp khóa luận tốt nghiệp) bổ sung báo cáo chuyên đề thực tế số học phần ngành, chuyên ngành; (2) Bổ sung, thay số học phần CTDH nhằm tăng cường kiến thức, kĩ chuyên môn, kỹ mềm, lực tự chủ, lực học tập suốt đời, lực hội nhập sinh viên (cụ thể số học phần bổ sung, thay là: Khởi kinh doanh; Tiếng Anh chuyên ngành 2; Kinh tế khu vực ASEAN; Thương mại điện tử bản; Quản trị thời gian; Quản trị tri thức; Quản trị đa văn hóa; Khai phá liệu kinh doanh; Các phần mềm ứng dụng doanh nghiệp); (3) Thiết kế CTDH dựa chuẩn đầu CTĐT (PLOs), mục tiêu CTĐT (POs), chuẩn đầu học phần thuộc CTDH (CLOs) đóng góp CLOs PLOs; Đổi phương pháp giảng dạy học tập (TLMs) phù hợp với chuẩn đầu CTĐT (PLOs); Đa dạng phương pháp đánh giá kết học tập sinh viên (AMs) phù hợp với chuẩn đầu ra, đảm bảo độ giá trị, độ tin cậy công góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, thực mục tiêu CTĐT (POs); Xác lập ma trận tích hợp chuẩn đầu CTĐT (PLOs) với mục tiêu (POs) và; ma trận tích hợp chuẩn đầu (PLOs) với phương pháp dạy - học (TLMs), phương pháp đánh giá (AMs) Tất học phần có chương trình có đề cương chi tiết đầy đủ, trình bày theo mẫu quy định thể rõ đóng góp cụ thể với chuẩn đầu Chương trình đào tạo cử nhân đại học ngành Quản trị nhân lực Các học phần thiết kế chương trình dạy học có chuẩn đầu học phần cụ thể Chuẩn đầu học phần mục tiêu cụ thể học phần, kết học phần mà người học đạt sau kết thúc học phần Trong đề cương chi tiết học phần có ma trận thể mức độ đóng góp nội dung giảng dạy, hoạt động dạy học, kiểm tra, đánh giá để đạt chuẩn đầu học phần, ma trận thiết kế phù hợp, thể rõ chương mục học phần đạt chuẩn đầu cụ thể yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ trách nhiệm nghề nghiệp Mỗi mục nội dung học phần đạt chuẩn đầu cụ thể học phần, qua thể gắn kết nội dung giảng dạy đóng góp chương mục nhằm đạt chuẩn đầu chung chương trình đào tạo 1.3 Mục tiêu chương trình dạy học 1.3.1 Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân Quản trị nhân lực có phẩm chất trị, đạo đức sức khỏe tốt; nắm vững nguyên lý, quy luật kinh tế - xã hội, kiến thức quản trị - quản lý; Kiến thức chun mơn tồn diện quản trị nhân lực; Kiến thức, kỹ chuyên sâu quản trị nhân lực doanh nghiệp; Có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc lĩnh vực quản trị nhân lực doanh nghiệp tổ chức rèn luyện thêm lực học tập suốt đời 1.3.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể (Programme Objectives – POs) thực hoạt động dạy học để đào tạo cử nhân ngành Quản trị nhân lực đáp ứng chuẩn đầu CTĐT có lực sau đây: Đào tạo cử nhân Quản trị nhân lực nắm vững kiến thức lĩnh vực quản trị nhân lực doanh nghiệp (PO1): Kiến thức khoa học xã hội, trị pháp luật nhằm hỗ trợ tìm hiểu, giải vấn đề liên quan; Kiến thức thực tế vững chắc, kiến thức lý thuyết toàn diện, chuyên sâu lĩnh vực quản trị - quản lý, ngành quản trị nhân lực, chuyên ngành quản trị nhân lực doanh nghiệp Đào tạo cử nhân Quản trị nhân lực thực hành thục kỹ lĩnh vực quản trị nhân lực doanh nghiệp (PO2): Kỹ thực hành nghề nghiệp, kỹ giao tiếp ứng xử, phản biện, phân tích, tổng hợp, ứng dụng cần thiết để thực nhiệm vụ phức tạp lĩnh vực quản trị nhân lực; Làm việc độc lập theo nhóm điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm với nhóm việc hướng dẫn, truyền bá, phổ biến kiến thức, giám sát người khác thực nhiệm vụ; Đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin từ trình độ trở lên; Đạt chuẩn tiếng Anh theo quy định Thông tư số 01/2004/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo khung lực ngoại ngữ bậc 3/6 quy định chuẩn tiếng Anh Nhà trường Đào tạo cử nhân Quản trị nhân lực có thái độ làm việc lĩnh vực quản trị nhân lực doanh nghiệp (PO3): Đạo đức nghề nghiệp; Tôn trọng chấp hành pháp luật; Ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần trách nhiệm; Nhiệt tình, động có tinh thần hợp tác công việc Đào tạo cử nhân Quản trị nhân lực có lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm lĩnh vực chuyên môn quản trị nhân lực (PO4) có sức khỏe để làm việc (PO5) 1.4 Chuẩn đầu chương trình dạy học (Program Learning Outcomes - PLOs) Chương trình dạy học thiết kế dựa chuẩn đầu CTĐT, bao gồm 22 chuẩn đầu (PLOs) hội tụ 05 mục tiêu (POs) sau: Bảng 2: Chuẩn đầu chương trình dạy học ngành Quản trị nhân lực STT Mục tiêu Chuẩn đầu Mã CĐR Phân tích kiến thức khoa học xã hội, khoa học trị pháp luật để vận dụng vào thực tiễn PLO1 Áp dụng kiến thức lý thuyết sâu, rộng phạm vi nhóm ngành quản trị - quản lý để giải vấn đề thực tiễn PLO2 Áp dụng kiến thức quản lý, điều hành hoạt động chuyên môn ngành quản trị nhân lực để giải vấn đề thực tiễn PLO3 Triển khai cách sáng tạo kiến thức thực tế vững chắc, kiến thức lý thuyết chuyên sâu hoạt động tác nghiệp quản trị nhân lực doanh nghiệp tổ chức thực tiễn PLO4 Sử dụng hiệu kiến thức công nghệ thông tin thực hành QTNL đáp ứng yêu cầu công việc PLO5 Vận dụng kiến thức bổ trợ quản trị tổ chức để giải vấn đề thực tiễn PLO6 PO1 Hiểu biết kiến thức giáo dục quốc phòng để vận dụng vào thực tiễn PLO7 Thực hành thục kỹ giải vấn đề phức tạp quản trị nhân lực thông qua vận dụng kiến thức lý thuyết thực tiễn gắn với bối cảnh khác lĩnh vực quản trị nhân lực doanh nghiệp tổ chức PLO8 Thực hành kỹ dẫn dắt chuyên môn để xử lý vấn đề doanh nghiệp tổ chức quản trị nhân lực; khởi nghiệp, tạo việc làm cho cho người khác PLO9 Thực đầy đủ kỹ phản biện, phê phán sử dụng giải pháp thay quản trị nhân lực điều kiện môi trường không xác định thay đổi sở kỹ phân tích, tổng hợp, ứng dụng cơng nghệ đánh giá liệu thông tin PLO10 10 11 Thực thành thạo kỹ đánh giá chất lượng cơng việc sau hồn thành đánh giá kết thực nhóm thành viên nhóm PLO11 12 Thực kỹ truyền đạt vấn đề giải pháp tới người khác nơi làm việc; chuyển tải, phổ biến kiến thức, kỹ thực nhiệm vụ cụ thể phức tạp PLO12 Sử dụng có hiệu ngơn ngữ tiếng Anh công việc (Đạt chuẩn tiếng Anh theo quy định Thông tư số 01/2004/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo khung lực ngoại ngữ bậc 3/6 quy định chuẩn tiếng Anh Nhà trường) PLO13 14 Sử dụng có hiệu kỹ công nghệ thông tin công việc (Đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin) PLO14 15 Rèn luyện tư tưởng trị vững vàng, tán thành tự giác phấn đấu theo mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Có ý thức cộng đồng, trách nhiệm cơng dân; Tôn trọng chuẩn mực xã hội; PLO15 PO2 13 16 PO3 Tuân thủ hiến pháp pháp luật quốc gia quốc tế; Tuân thủ trách nhiệm xã hội đạo đức kinh doanh; Rèn luyện hành vi ứng xử chuyên nghiệp, độc lập, chủ động; PLO16 17 Rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, nhân bản, nhân văn, ý thức tổ chức kỷ luật lao động tôn trọng nội qui quan, doanh nghiệp; Năng động, nhiệt tình, tự chủ, phản biện, sáng tạo… PLO17 18 Phối hợp làm việc theo nhóm; Làm việc độc lập điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm; PLO18 19 Thực hành thành thục hướng dẫn, giám sát người khác thực nhiệm vụ xác định; PLO19 20 Phối hợp tự định hướng, đưa kết luận chuyên mơn quản trị nhân lực bảo vệ quan điểm cá nhân; PLO20 21 Đề xuất kế hoạch, điều phối, quản lý nguồn lực, đánh giá, cải thiện hiệu hoạt động nghề nghiệp, chuyên môn; PLO21 PO4 22 PO5 Yêu cầu chung sức khỏe theo quy định hành PLO22 quản trị tri thức nhằm quản lý hiệu hoạt động liên quan tới quản trị tri thức tổ chức môi trường kinh tế tri thức TEMG2911- Quản trị dịch vụ (3 TC) Học phần Quản trị dịch vụ góp phần giúp sinh viên có kiến thức quản trị dịch vụ nói chung sở dẫn dắt sinh viên tiếp cận, vận dụng quản trị chuyên sâu lĩnh vực dịch vụ cụ thể - quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, quản trị khách sạn, tài – ngân hàng, Sau học xong học phần, sinh viên có kiến thức khái quát quản trị dịch vụ; quản trị nguồn lực lao động, vốn sở vật chất kinh doanh dịch vụ; quản trị cầu dịch vụ; quản trị trình cung ứng dịch vụ; quản trị quan hệ khách hàng dịch vụ; chiến lược phát triển dịch vụ chiến lược dịch vụ tồn cầu ECIT0311- Hệ thống thơng tin quản lý (3 TC) Học phần cung cấp kiến thức tổng quan hệ thống thông tin quản lý, làm sở cho học phần khác thuộc chuyên ngành Học phần trình bày khái niệm hệ thống thông tin quản lý, thành phần cấu thành vàvai trò hệ thống thông tin quản lý hoạt động tổ chức, doanh nghiệp; Học phần giới thiệu tảng công nghệ ứng dụng hệ thống thơng tin quản lý, quy trình, phương pháp công cụ sử dụng để xây dựng, quản trị hệ thống thông tin tổ chức Bên cạnh đó, học phần giới thiệu thành phần chế hoạt động hệ thống thông tin phổ biến tổ chức, doanh nghiệp ITOM1811- Quản trị đa văn hóa (3 TC) Học phần bao gồm kiến thức văn hóa, khía cạnh văn hóa ảnh hưởng văn hóa đến hoạt động quản trị chiến lược quản trị đa văn hóa Học phần bao gồm kiến thức văn hóa tổ chức doanh nghiệp khác biệt văn hóa tổ chức công ty đa quốc gia số quốc gia giới, ảnh hưởng văn hóa đến hoạt động giao tiếp đàm phán thương mại quốc tế, khác biệt phong cách lãnh đạo qua văn hóa BRMG2011- Quản trị thương hiệu (3 TC) Học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành, cung cấp kiến thức thương hiệu quản trị thương hiệu từ tư chiến lược đến thực tiễn triển khai Các nội dung chủ yếu đề cập học phần gồm: Các tiếp cận khác thương hiệu yếu tố tác động đến phát triển thương hiệu doanh nghiệp; kiến thức kỹ thiết kế triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu; biện pháp bảo vệ thương hiệu kỹ xử lý tình tranh chấp thương hiệu; hoạt động truyền thông thương hiệu; định hướng phát triển thương hiệu CEMG2431- Quản trị hành văn phịng (2 TC) Học phần thuộc khối kiến thức bổ trợ chương trình đào tạo chuyên ngành quản trị nhân lực doanh nghiệp Học phần bao gồm nội dung như: Giới thiệu 51 quản trị hành văn phịng; Tổ chức họp, hội nghị, hội thảo; Tổ chức tiếp khách; Tổ chức chuyến công tác; Tổ chức quản lý, giải văn tổ chức lưu trữ tài liệu INFO2111- Khai phá liệu kinh doanh (2 TC) Đây học phần tự chọn thuộc khối kiến thức chuyên ngành quản trị hệ thống thông tin Học phần cung cấp kiến thức q trình khai phá liệu với cơng cụ Business Intelligence 2.4.2.3 Kiến thức bổ trợ (12 TC) a Các học phần bắt buộc (6 TC) HRMG2011- An sinh xã hội (3 TC) Học phần thuộc khối kiến thức bổ trợ chương trình đào tạo ngành Quản trị nhân lực Học phần cung cấp kiến thức bổ trợ chuyên ngành gồm nội dung như: Các khái niệm, nguyên tắc, hợp phần an sinh xã hội; Lịch sử hình thành an sinh xã hội; Lý thuyết mơ hình an sinh xã hội; Các tiêu chuẩn quốc tế an sinh xã hội; Hệ thống an sinh xã hội (Bảo hiểm xã hội; Cứu trợ xã hội; Ưu đãi xã hội; Xóa đói giảm nghèo; Quỹ dự phịng; Dịch vụ an sinh xã hội); Quản lý nhà nước an sinh xã hội SMGM0111- Quản trị chiến lược (3 TC) Với mục đích cung cấp hệ thống kiến thức tổng quan hàn lâm quản trị chiến lược doanh nghiệp bối cảnh kinh doanh đại, học phần Quản trị chiến lược kết cấu theo quy trình giai đoạn với chương Giai đoạn Hoạch định chiến lược trình bày khái niệm bản, mơ hình nội dung tầm nhìn chiến lược, sứ mạng kinh doanh mục tiêu chiến lược doanh nghiệp; phân tích mơi trường chiến lược, nghiên cứu loại hình chiến lược cơng cụ nhằm xây dựng lựa chọn phương án chiến lược phù hợp với tình chiến lược doanh nghiệp Giai đoạn Thực thi chiến lược làm sáng tỏ chất phân định khác biệt thực thi hoạch định chiến lược, yếu tố ảnh hưởng tới trình triển khai chiến lược doanh nghiệp Bên cạnh đó, quy trình triển khai chiến lược làm rõ, với hoạt động gồm: thiết lập mục tiêu hàng năm, xây dựng sách, phân bổ nguồn lực, tái cấu trúc tổ chức, phát huy văn hóa doanh nghiệp lãnh đạo chiến lược Giai đoạn Kiểm tra đánh giá chiến lược cung cấp tiêu chí, quy trình khung đánh giá chiến lược, đồng thời thiết lập quy tắc đạo kiểm tra chiến lược giúp nhà lãnh đạo thực tốt nhiệm vụ b Các học phần tự chọn (6TC) lựa chọn học phần sau: FECO1921- Đầu tư quốc tế (3 TC) Học phần nghiên cứu hình thức Đầu tư quốc tế Nghiên cứu cụ thể hình thành phát triển hoạt động Đầu tư quốc tế, nhà đầu tư 52 tiến hành hoạt động đầu tư quốc tế, chất, đặc điểm hình thức ĐTQT, vai trị loại hình đầu tư quốc tế với nước nhận đầu tư, nước đầu tư nhà đầu tư; bên cạnh xem xét đến vấn đề nhiều tranh luận liên quan đến đầu tư quốc tế ; học phần đồng thời nghiên cứu hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngồi với hình thức nội dung có liên quan TECO2031- Nguyên lý quản lý kinh tế (3 TC) Học phần cung cấp cho người học kiến thức kỹ quản lý kinh tế Nội dung học phần bao gồm kiến thức bản, có tính chất nguyên lý lược sử tư tưởng kinh tế; chất, đặc điểm, vai trò quản lý kinh tế; nguyên tắc, phương pháp công cụ quản lý kinh tế chủ yếu; cấu tổ chức máy vấn đề cán quản lý kinh tế; thông tin định quản lý kinh tế ECIT2221- Các phần mềm ứng dụng doanh nghiệp (3 TC) Học phần nhằm cung cấp kỹ chuyển giao, huấn luyện sử dụng phần mềm thông dụng tổ chức, doanh nghiệp Học phần cung cấp kiến thức phần mềm ứng dụng doanh nghiệp bao gồm đặc trưng, yêu cầu kỹ thuật, phi kỹ thuật, lợi ích chúng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Học phần sâu giới thiệu cụ thể vào nhóm phần mềm ứng dụng doanh nghiệp nhóm phần mềm tích hợp, nhóm phần mềm quản lý tri thức nhóm phần mềm trí tuệ nhân tạo FMGM 0231- Quản trị tài (3 TC) Học phần nhằm cung cấp kiến thức quản trị tài Nội dung học phần Quản trị tài bao gồm chủ đề chính: Tổng quan quản trị tài chính; Giá trị thời gian tiền; Phân tích báo cáo tài chính; Quản trị vốn lưu động; Quản trị đầu tư dài hạn; Quản trị tài trợ; Chi phí sử dụng vốn 2.4.2.4 Thực tập làm tốt nghiệp khóa học (10 TC) Quy định cụ thể thực tập làm tốt nghiệp khóa học rà sốt năm (http://daotao.tmu.edu.vn/vi/news/Tin-tuc/quy-dinh-ve-viec-thuc-tap-va-lam-totnghiep-doi-voi-sinh-vien-dai-hoc-chinh-quy-chuong-trinh-dao-tao-dai-tra-hoc-ky-22019-2020-va-nam-hoc-2020-2021-284.html) Một số điểm sau: a Điều kiện thực tập làm tốt nghiệp khóa học - Để thực tập tổng hợp sinh viên phải học đầy đủ học phần chương trình đào tạo tích lũy tối thiểu 104 tín thuộc chương trình đào tạo tính đến thời điểm thực tập tổng hợp - Điều kiện làm khóa luận tốt nghiệp: sinh viên phải tích lũy tối thiểu 104 tín đạt báo cáo thực tập tổng hợp tính đến thời điểm làm khóa luận tốt nghiệp 53 Số tín tích lũy thực tập làm tốt nghiệp bao gồm 08 TC ngoại ngữ tạm tính đạt chuẩn đầu ngoại ngữ theo quy định Trường b Quy định thực tập làm khóa luận tốt nghiệp * Đối với thực tập tổng hợp Sinh viên thực tập tổng hợp loại hình doanh nghiệp/tổ chức (đơn vị thực tập) theo hướng dẫn khoa Tại đơn vị thực tập, sinh viên phải vận dụng kiến thức, kỹ trang bị theo chuyên ngành đào tạo vào tìm hiểu tiếp tục học từ thực tiễn hoạt động, kinh doanh đơn vị thực tập theo lĩnh vực cụ thể chuyên ngành quản trị nhân lực doanh nghiệp, trực tiếp tham gia vào số công việc phận thực tập theo phân công đơn vị tiếp nhận thực tập để rèn luyện thực tế tìm hiểu sâu lĩnh vực thuộc chuyên ngành đào tạo đơn vị thực tập, phát triển khả phát vấn đề từ thực tế kinh doanh đơn vị thực tập để đề xuất hướng khóa luận tốt nghiệp giai đoạn đợt thực tập làm tốt nghiệp Kết thúc đợt thực tập tổng hợp, sinh viên phải viết Báo cáo thực tập tổng hợp (theo mẫu quy định), sinh viên phải phát hiện, đề xuất từ 2-3 vấn đề cần nghiên cứu làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Những vấn đề đặt có tính thời cấp thiết cần giải nơi thực tập phải phù hợp với chuyên ngành quản trị nhân lực doanh nghiệp * Đối với thực tập làm khóa luận tốt nghiệp Sinh viên đủ điều kiện làm khóa luận tốt nghiệp giao đề tài làm khóa luận tốt nghiệp Sinh viên tiếp tục thực tập loại hình doanh nghiệp/tổ chức thực tập tổng hợp để hồn thành khóa luận theo quy định khoa Kết thúc đợt thực tập làm khóa luận tốt nghiệp, sinh viên phải nộp sản phẩm sau: (1) Đề cương chi tiết có phê duyệt giảng viên hướng dẫn; (2) Các thảo nội dung khóa luận có bút tích sửa chữa giảng viên hướng dẫn (được kẹp đóng lại thành tập theo quy định); (3) 02 khóa luận thức hồn thành theo quy định Khoa Quản trị nhân lực 2.5 Hoạt động ngoại khóa 2.5.1 Hoạt động ngoại khóa, phát triển kĩ định hướng nghề nghiệp Ngoài học nghiên cứu khoa học, sinh viên khoa Quản trị nhân lực tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa Khoa Trường, đặc biệt hoạt động câu lạc câu lạc HRC TMU, câu lạc U Xanh, HRC Hà Nội, câu lạc thể thao, Hội sinh viên, Các thi "Nhà quản trị nhân lực: Tâm Tài”; Tổ chức buổi tọa đàm chuyên gia, nhà quản trị nhân lực thành đạt từ tổ chức, doanh nghiệp giúp sinh viên rèn luyện phát triển toàn diện kỹ mềm, phẩm chất nghề nghiệp, hiểu biết thực tế nghề Quản trị nhân lực Khoa Quản trị nhân lực Trường Đại học Thương mại ln trọng tổ chức chương trình 54 hướng nghiệp cho sinh viên với khách mời chuyên gia nhân thực tiễn, cựu sinh viên thành công nghề tổ chức/doanh nghiệp, đại diện Hiệp hội nghề nghiệp nhằm truyền cảm hứng; giới thiệu hội kiến tập, thực tập đơn vị đối tác, doanh nghiệp giúp sinh viên chuẩn bị tốt hành trang nghề nghiệp đắn, cần thiết tương lai 2.5.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học Ngay từ năm thứ nhất, sinh viên trang bị kiến thức kỹ nghiên cứu khoa học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học, sinh viên tìm kiếm triển khai định hướng nghiên cứu sơ khởi Là khoa trực thuộc Trường đại học coi trọng hoạt động nghiên cứu, sinh viên khoa Quản trị nhân lực ln khuyến khích, tạo điều kiện tham gia nghiên cứu khoa học, khuyến khích cộng điểm rèn luyện cộng điểm (0,5 – 1,0 điểm) vào điểm Khóa luận tốt nghiệp Hàng năm, khoa Quản trị nhân lực thu hút 20-30 nhóm sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học tương ứng với khoảng gần 100 sinh viên, lựa chọn chủ đề nghiên cứu mới, phù hợp với chuyên ngành, mạnh, định hướng nghiên cứu giảng viên Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên năm tổ chức với hệ thống tiêu chí đánh giá khoa học, cụ thể, rõ ràng đảm bảo đánh giá công khách quan chất lượng cơng trình nghiên cứu khoa học Với lòng say mê hỗ trợ tích cực thầy cơ, nhiều nhóm sinh viên Khoa đạt giải cao cấp Bộ, cấp Trường Thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học, sinh viên có hội phát triển khả tư sáng tạo, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế phát huy khả tự khám phá tri thức 2.6 Hướng dẫn chương trình Chương trình áp dụng từ năm 2020 cho sinh viên ngành Quản trị nhân lực Quá trình giảng dạy dựa chương trình giảng dạy thiết kế, PLOs, yêu cầu nguồn nhân lực yêu cầu cụ thể Tùy thuộc vào định hướng cá nhân, cố vấn học tập định hướng sinh viên lựa chọn tiến độ, học phần tự chọn phù hợp Trưởng Khoa có trách nhiệm tổ chức hướng dẫn ngun tắc chung; Trưởng Bộ mơn có trách nhiệm triển khai xây dựng nội dung giáo trình/ giảng chi tiết để đảm bảo mục tiêu đạt PLOs, POs; thiết kế câu hỏi ôn thi, đề thi phù hợp; Giảng viên có trách nhiệm chủ động áp dụng đổi TLMs theo cách tiếp cận lấy người học làm trung tâm, đáp ứng nhu cầu sinh viên xã hội TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC PGS,TS Nguyễn Thị Minh Nhàn 55 PHỤ LỤC MÔ TẢ PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC SỬ DỤNG TRONG CTĐT STT I Mã hóa Nhóm phương pháp dạy học Mơ tả chi tiết Phương pháp dạy học trực tiếp TLM1 Giáo viên trình bày nội dung học giải thích nội dung giảng Giáo viên người thuyết trình, diễn giảng Sinh viên có Thuyết giảng/ thuyết trách nhiệm nghe giảng ghi để tiếp nhận trình kiến thức mà giáo viên truyền đạt Đồng thời sinh viên trình bày quan điểm thân đại diện cho nhóm để đưa nội dung cần thảo luận trước tập thể TLM2 Giải thích cụ thể Bằng phương pháp giáo viên giải thích hướng dẫn chi tiết cụ thể nội dung liên quan đến học, vấn đề thực tế xã hội giúp cho sinh viên đạt mục tiêu kiến thức kỹ Hội thảo Hội thảo hướng dẫn phương pháp hướng dẫn tập hợp nhóm nhỏ sinh viên để thảo luận theo phân công giảng viên chủ đề giao kiểm tra lĩnh vực chuyên sâu đạo giáo viên trưởng nhóm thảo luận Các hội thảo cung cấp hội cho sinh viên đảm nhận vai trò lãnh đạo việc dẫn dắt thảo luận nhóm nhỏ thể biên họp nhóm Thảo luận Là phương pháp dạy học sinh viên chia thành nhóm tham gia thảo luận quan điểm cho vấn đề giáo viên đặt Phương pháp thúc đẩy sinh viên làm rõ khái niệm, ý tưởng thông tin xoay quanh chủ đề đặc biệt vấn đề thực tế; thơng qua trao đổi lời nói với bạn học giảng viên để kết nối ý tưởng, kinh nghiệm để phản ánh nhiều ý nghĩa khái niệm hay vấn đề TLM3 TLM4 56 II Phương pháp dạy học tập kích não TLM5 Bản đồ tư Mindmap TLM6 Đây phương pháp hướng đến cách tiếp cận dạy học lấy người học làm trung tâm, giúp người học hình thành kỹ tư phản biện giao tiếp Theo phương pháp này, giáo viên thiết kế nhiệm vụ dựa tình huống, cầu Nghiên cứu/ Xử lý tình sinh viên giải quyết, qua giúp sinh viên hình thành kỹ giải vấn đề, kỹ định kỹ nghiên cứu Các tình sử dụng nhiều làcác tình điển hình từ tập đồn, doanh nghiệp toàn giới, tạo điều kiện cho người học tiếp cận với thực tiễn hoạt động quản trị TLM7 Dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học giảng viên tạo tình có vấn đề, điều khiển sinh viên phát vấn đề hay thách thức thực Đặt vấn đề/ giải tế để sinh viên hoạt động tự giác, tích cực, chủ vấn đề động, sáng tạo để giải vấn đề quan điểm cá nhân kiến thức lĩnh hội Thông qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác TLM8 Tranh luận Là phương pháp dạy học đưa phương tiện mạnh để tận dụng khả ghi nhận hình ảnh não Đây cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Phương pháp khai thác khả ghi nhớ liên hệ kiện lại với – cách sử dụng màu sắc, cấu trúc phát triển rộng từ trung tâm, chúng dùng đường kẻ, biểu tượng, từ ngữ hình ảnh theo quy tắc đơn giản, bản, tự nhiên dễ hiểu Với Bản đồ tư duy, danh sách dài thơng tin đơn điệu biến thành đồ đầy màu sắc, sinh động, dễ nhớ, tổ chức chặt chẽ Là phương pháp dạy học giảng viên đưa vấn đề liên quan đến nội dung 57 học, sinh viên với quan điểm khác vấn đề phải phân tích, lý giải, thuyết phục người nghe ủng hộ quan điểm Thơng qua hoạt động dạy học này, sinh viên hình thành kỹ tư phản biện, thương lượng đưa định hay kỹ nói trước đám đơng III IV Phương pháp dạy học tương tác TLM9 TLM10 Đóng kịch/ nhập vai Phương pháp q trình người ta khám phá suy nghĩ cảm xúc người khác cách phản ứng hành xử người tình giả lập Nó liên quan đến cặp, nhóm lớp Phương pháp sử dụng để kiểm tra quan điểm người khác truyền đạt hiểu biết Nó cho phép sinh viên áp dụng kỹ cá nhân nhóm để đánh giá kiến thức trước định giải vấn đề cách kiểm tra tình bối cảnh xa lạ Mơ hình ứng xử Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên để sinh viên thực hành, diễn thử số cách ứng xử liên quan đến tình Sau Giảng viên đưa kết luận, định hướng cho sinh viên đâu cách ứng xử tích cực với tình đưa Phương pháp dạy học trải nghiệm TLM11 TLM12 Thực hành Sinh viên chia thành nhóm nhỏ để giải vấn đề định hiển thị kết cách báo cáo giảng tiến hành theo cá nhân Sinh viên cung cấp kiến thức kỹ qua thực hành từ đơn giản phức tạp Báo cáo Theo phương pháp này, sinh viên tham gia vào buổi báo cáo theo chủ đề, người diễn giảng, thuyết trình khơng phải giáo viên mà chuyên gia đến từ doanh nghiệp, tổ chức bên ngồi Thơng qua kinh nghiệm hiểu biết diễn giả, 58 giúp sinh viên hình thành kiến thức tổng quan hay cụ thể chương trình đào tạo V VI TLM13 TLM14 Thực tế Đây phương pháp thực thơng qua việc giới thiệu, tìm hiểu thực tế hoạt động doanh nghiệp sinh viên qua việc lĩnh hội kiến thức học trình bày thực tế tìm hiểu liên quan đến chủ đề nội dung học tập Làm việc nhóm Sinh viên chia thành nhóm nhỏ để giải chủ đề giảng viên giao định hiển thị kết cách báo cáo trình bày slide Sinh viên cung cấp kiến thức kỹ cơng việc nhóm kể từ năm Sau đó, họ thực hành phương pháp nhiều khóa học cấp độ khác Phương pháp dạy học công nghệ TLM15 Giáo viên sinh viên sử dụng công cụ trực Quản lý sinh viên học tuyến để hỗ trợ trình dạy học (E learning, tập công nghệ Trans, Facebook, Zalo ) Phương pháp dạy độc lập TLM16 Phương pháp phát triển khả tự học Đọc nghiên cứu tài sinh viên để chuẩn bị trước buổi học ôn liệu tập sau buổi học TLM17 Thực kiểm tra cá nhân Phương pháp rèn luyện khả tư độc lập để giải vấn đề/tình huống/bài thực hành đưa sở vận dụng kiến thức, kỹ học tập, thảo luận với thái độ cầu thị Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp phát triển khả sinh viên việc lên kế hoạch, tìm hiểu, tổ chức đánh giá chủ đề cách độc lập chi tiết, hướng dẫn giảng viên Nó cịn tăng cường động lực học tập tích cực tham gia học tập sinh viên cho phép chọn tài liệu họ muốn trình bày TLM18 59 PHỤ LỤC MÔ TẢ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG TRONG CTĐT Phương pháp STT đánh giá Đánh giá chuyên cần Kiểm tra tự luận Kiểm tra trắc nghiệm Thảo luận Mã hóa Mơ tả AM1 Ngồi thời gian tự học, tham gia thường xuyên sinh viên, đóng góp sinh viên khóa học phát biểu ý kiến, tranh luận phản ánh thái độ học tập họ nội dung học phần AM2 Theo phương pháp đánh giá này, sinh viên yêu cầu trả lời số câu hỏi, tập ngân hàng câu hỏi ôn tập hay ý kiến cá nhân vấn đề liên quan đến yêu cầu chuẩn đầu kiến thức học phần đánh giá dựa đáp án thiết kế sẳn Thang điểm đánh giá sử dụng phương pháp đánh giá thang 10 Số lượng câu hỏi đánh giá thiết kế tùy thuộc vào yêu cầu nội dung kiến thức học phần AM3 Phương pháp đánh giá tương tự phương pháp kiểm tra tự luận, sinh viên yêu cầu trả lời câu hỏi có liên quan dựa câu hỏi đáp án có sẵn thiết kế theo mẫu AM4 Hình thức thảo luận sử dụng phổ biến chương trình giảng dạy Quản trị nhân lực Sinh viên yêu cầu làm việc theo nhóm để giải vấn đề, tình tập liên quan đến học trình bày kết nhóm trước nhóm khác trả lời câu hỏi tranh luận, phản biện Hoạt động không giúp sinh viên có kiến thức chun ngành mà cịn giúp họ phát triển kỹ kỹ giao tiếp, đàm phán, làm việc nhóm Để đánh giá thành tích sinh viên kỹ này, tất khóa học 60 xây dựng tiêu chí đánh giá tương ứng tiêu chí đánh giá phù hợp với PLOs; cơng cụ đánh giá công bố trước cho sinh viên Giảng viên đánh giá sinh viên thông qua khả thuyết trình, trả lời câu hỏi, nội dung trình bày thơng qua đánh giá thành viên nhóm với Thi trắc nghiệm AM5 Sinh viên làm thi trắc nghiệm máy tính với đề thi thiết kế sẵn thời gian quy định Sinh viên thi tập trung yêu cầu trả lời số câu hỏi, tập ngân hàng câu hỏi ôn tập hay ý kiến cá nhân vấn đề liên quan đến yêu cầu chuẩn đầu kiến thức Thi tự luận Thi thực hành Báo cáo thực tập tổng hợp AM6 AM9 AM7 học phần đánh giá dựa đáp án thiết kế sẳn Thang điểm đánh giá sử dụng phương pháp đánh giá thang 10 Số lượng câu hỏi thi thời gian thi thiết kế tùy thuộc vào yêu cầu nội dung kiến thức học phần Sinh viên thực thao tác thể việc áp dụng kỹ năng, kiến thức học vào thực tế theo yêu cầu thời gian quy định Thang điểm đánh giá thang điểm 10 gắn với tiêu chí kỹ thuật, mức độ thục, xác Chương trình thực tập tổng hợp, sinh viên nộp báo cáo chấm độc lập giảng viên ngẫu nhiên Sinh viên nhận đánh giá đại diện doanh nghiệp cho q trình thực tập đơn vị Khóa luận tốt nghiệp AM8 Khóa luận tốt nghiệp sản phẩm có hàm lượng khoa học, thực tiễn chủ đề chuyên sâu chuyên ngành đào tạo thực hướng dẫn giảng viên phân cơng Hội đồng đánh giá khóa luận cho điểm theo phiếu chấm quy định 61 PHỤ LỤC RUBRIC ĐIỂM CHUYÊN CẦN Mức độ đạt chuẩn quy định Thành phần Tiêu chí đánh đánh giá Trọng số điểm 0,5 – 2,9 điểm 3,0 – 4,9 điểm 5,0- 7,9 điểm 8,0 -10 điểm giá Dự lớp Vắng mặt Vắng mặt Vắng mặt Vắng mặt Vắng mặt lớp lớp lớp lớp lớp 40% R1 Không phát Ý thức học tập lớp từ 30-40% từ 20-30% từ 10-20% từ 0-10% Thỉnh thoảng phát biểu, trao Tích cực phát Hiếm phát biểu, trao đổi ý đổi ý kiến cho kiến cho bài học, học, đóng học; có đóng góp góp khơng hiệu nhiều vi phạm hiệu quả; thỉnh quả; có nhiều vi kỷ luật thoảng vi phạm phạm kỷ luật kỷ luật biểu, trao đổi ý kiến cho 62 Thường xuyên phát biểu trao biểu, trao đổi ý đổi ý kiến cho kiến cho học, học, các đóng góp đóng góp hiệu hiệu quả; khơng quả; vi vi phạm kỷ luật phạm kỷ luật 0,6 0,4 PHỤ LỤC RUBRIC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP Mức độ đạt chuẩn quy định Thành phần đánh Tiêu chí đánh giá giá Mức F Mức D Mức C (0-3,9 điểm) (4,0-5,4 điểm) (5,5-6,9 điểm) Đủ dung lượng, Bài sơ sài, R2 Thảo luận nhóm khơng có nội dung nội dung khơng phù hợp trình bày rõ ràng; Trình bày rõ ràng, logic; Một nội dung số nội dung chưa Mức B Mức A (7,0-8,4 điểm) (8,5-10 điểm) Trình bày rõ ràng, logic, Trình bày rõ ràng, logic, phong phú, phong phú; Nội đẹp; Nội dung dung phù hợp không phù hợp phù hợp yêu cầu, phù hợp yêu cầu, luận yêu cầu, luận chưa luận giải yêu cầu, luận giải rõ ràng giải không rõ rõ ràng giải rõ ràng dễ hiểu ràng dễ hiểu 63 PHỤ LỤC RUBRIC BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Nội dung Điểm tối đa I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ CHỨC/DOANH NGHIỆP 3.0 1.1.Sự hình thành phát triển tổ chức/doanh nghiệp 0.5 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức máy tổ chức/doanh nghiệp 0.5 1.3 Lĩnh vực đặc điểm hoạt động tổ chức/doanh nghiệp 0.5 1.4 Khái quát nguồn lực chủ yếu tổ chức/doanh nghiệp 1.0 1.5 Một số kết hoạt động kinh doanh chủ yếu đơn vị thực tập năm gần 0.5 II KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA TỔ CHỨC/DOANH NGHIỆP 4.5 2.1 Thực trạng phận thực chức quản trị nhân lực tổ chức/doanh nghiệp 1.0 2.2 Ảnh hưởng nhân tố môi trường quản trị nhân lực tới hoạt động quản trị nhân lực tổ chức/doanh nghiệp 1.0 2.3 Thực trạng hoạt động quản trị nhân lực doanh nghiệp 2.5 III MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CẦN GIẢI QUYẾT CỦA TỔ CHỨC/DOANH NGHIỆP VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN 1.5 3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động/hoạt động kinh doanh, quản trị nhân lực tổ chức/doanh nghiệp 0.5 3.2 Phương hướng hoạt động/hoạt động kinh doanh, quản trị nhân lực tổ chức/doanh nghiệp thời gian tới 0.5 3.3 Định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp phù hợp 0.5 IV Hình thức báo cáo 1.0 Tổng điểm 10.0 64 Điểm chấm Ghi PHỤ LỤC RUBRIC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP STT Tiêu chí Thang điểm Mục tiêu đề tài 0.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Nội dung khoa học 7.0 Hình thức 1.0 Điểm khóa luận 10 Điểm chấm Nhận xét Điểm thưởng: - Đề tài NCKH đăng kỷ yếu NCKHSV - Đề tài NCKH đạt giải từ cấp trường trở lên 0.5 1.0 Tổng cộng Lưu ý: Chấm điểm chi tiết đến 0,1; điểm tổng làm tròn đến chữ số thập phân ngăn cách dấu chấm Điểm tối đa khóa luận (kể điểm thưởng có) 10 điểm 65

Ngày đăng: 23/03/2022, 03:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan