Trường: THCS xã Đất Mũi Họ tên giáo viên: Tổ: Khoa học tự nhiên Võ Hồng Tím Tuần: 17 Tiết 17 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I Hoạt động giáo dục: HĐTN HN; lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Kiểm tra chủ đề 1,2,3,4 Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực riêng: + Thế kiến phản biện, bình luận tượng xã hội giải mâu thuẩn + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác + Thế cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống, Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV: -Ra đề hướng dẫn chấm Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức chủ đề 1, 2, 3,4 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GV phát đề yêu cầu HS tự làm HS nhận đề nghiêm túc làm Đề Khoanh tròn vào chữ A, B, C D (các câu từ đến 20) đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Điểm khác biệt trường Trung học sở trường Tiểu học gì? A Trường có mơn học mới; có nhiều thầy cô phụ trách môn học, kiến thức khó B Trường có nhiều mơn học mới; nhiều thầy cô phụ trách môn học, kiến thức dễ C Trường có nhiều mơn học mới; nhiều thầy phụ trách mơn học, kiến thức khó D Trường có mơn học mới; nhiều thầy phụ trách môn học, thời gian học ngắn Câu 2: Rèn luyện theo cách sau giúp em trở nên tự tin hơn? A Giữ quần áo gọn gàng sẽ, nói ngập ngừng lí nhí B Tích cực tham gia hoạt động chung, thể khiếu C Lười tập thể dục thể thao, mặc quần áo lơi thơi xuề xịa D Khơng tham gia hoạt động chung, lười học làm Câu 3: Để học tốt Trung học sở, em nên: A làm việc riêng nói chuyện riêng học B chểnh mảng việc thực nhiệm vụ học tập C mạnh dạn hỏi thầy cô thấy thân chưa hiểu D không ghi chép học, không làm tập nhà Câu 4: Đâu biểu tập trung học lớp? A Lắng nghe thầy cô giảng ghi đầy đủ B Nói chuyện với bạn, không thèm nghe giảng C Không ghi nội dung học, không làm tập D Học môn Lịch sử học môn Ngữ văn Câu 5: Khi gặp chuyện buồn, em nên: A giấu kín lịng, khơng để biết, lỡ bị chê cười B mạnh dạn chia sẻ nỗi buồn với bạn bè người thân yêu C chịu đựng mình, đập phá đồ đạc để phát tiết cảm xúc D rủ bạn bè chơi game, không để biết buồn Câu 6: Bà bị đau lưng, em đấm bóp cho bà Đây biểu quan hệ gia đình? A Chia hổ trợ B Quan tâm hỏi thăm C Quây quần bên D Chăm sóc người thân Câu 7: Việc làm sau thể rèn luyện ý chí, chiến thắng thân, tâm xây dựng thói quen tốt? A Mỗi buổi sáng, nghe chuông báo thức reo, Xuân tắt ngủ tiếp B Hạ thích uống nước ngọt, ngày khơng uống bực tức C Cứ vào lúc tối, Thu lại ngồi vào bàn học làm tập D Mỗi lần bố mẹ có việc nhờ, Đơng “vâng, vâng” lại để yên Câu 8: Khẳng định sau sai? A Tạo niềm vui cách chăm sóc đời sống tinh thần hiệu B Niềm vui giống liều thuốc bổ cho tâm hồn tươi C Có thể chờ đợi người mang cho niềm vui D Không thể trông chờ người khác mang niềm vui cho Câu 9: Việc khơng nên làm thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cơ? A Khơng lắng nghe thầy cơ, nói chuyện không thưa gửi B Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô cần thiết C Lắng nghe điều góp ý thẳng thắn thầy D Tơn trọng, lễ phép với thầy dù có dạy hay khơng Câu 10: Hành động khơng làm cho quan hệ bạn bè xấu đi? A Đùa dai B Bắt nạt bạn C Quan tâm bạn D Nỗi cáu với bạn Câu 11: Trong học, cần làm để tập trung học tập? A Bàn bạc trao đổi liên tục với bạn ngồi B Nghe nhạc tai nghe C Cơ giáo nói ghi vào D Chú ý quan sát, lắng nghe, không làm việc riêng, thực nghiêm túc nhiệm vụ học tập Câu 12: Em cần làm để tạo bầu khơng khí gia đình vui vẻ: A Nói dối cha mẹ bận học để trốn việc nhà B Trêu cho em khóc la C Đùng đẩy việc cho người khác D Chia sẻ niềm vui, công việc nhà cha mẹ, anh chị em Câu 13: Mỗi ngày cần ngủ thời gian để có sức khoẻ tốt? A Ngủ trung bình từ đến tiếng, nghỉ trưa khoảng 30 phút B Ngủ trung bình từ 8-10 tiếng, khơng cần ngủ trưa C Ngủ trung bình từ 3-4 tiếng, ngủ trưa tiếng D Ngủ nhiều tốt cho sức khoẻ Câu 14: Đâu việc làm để bảo vệ gia đình em mùa dịch? A Tuyên truyền người thân gia đình thực 5K B Vận động gia đình người thân hạn chế ngồi khơng cần thiết C Rủ nhà vui chơi, tụ tập ăn uống vui chơi D Vận động người tiêm ngừa tới lượt tiêm ngừa Câu 15: Biện pháp rèn luyện tự tin? A Đóng cửa phịng B Chơi điện tử C Tích cực tham gia hoạt động chung D Lục tung đồ đạc phòng Câu 16: Những tính cách giúp học sinh học tập tốt? A Vui vẻ, thân thiện, thông minh, nhanh nhẹn B Vui vẻ, thân thiện, lầm lì,nhanh nhẹn C Vui vẻ, thân thiện, thơng minh, khó tính D Vui vẻ, thân thiện, khó tính, chậm chạp Câu 17: Em xếp góc học tập mình: A Gọn gàng B Bừa bộn C Sao D Gọn gàng, ngăn nắp, khoa học Câu 18: Thời khóa biểu nội dung liên quan đến chủ đề học tập? A Sắp xếp nơi học B Vệ sinh nơi học C Nhắc nhở thời gian học D Kế hoạch học tập Câu 19: Đâu biểu bừa bộn, không gọn gàng? A Luôn ngăn nắp B Luôn xếp thứ gọn gàng C Vứt đồ đạc lung tung D Không giữ vệ sinh Câu 20: Đâu việc nên làm để điều chỉnh thân cho phù hợp với môi trường học tập mới: A Thay đổi thói quen khơng phù hợp B Chủ động làm quen với bạn bè C Thích ứng tự nhiên D Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập -HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I HOẠT ĐỘNG: TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP Mỗi câu 0,5 điểm 1.C 11.D 2.B 12.D 3.C 13.A 4.A 14.C 5.B 15.C 6.D 16.A 7.C 17.D 8.C 18.D 9.A 19.C 10.C 20.C ... ĐỘNG: TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP Mỗi câu 0,5 điểm 1.C 11.D 2.B 12.D 3.C 13.A 4.A 14.C 5.B 15.C 6. D 16. A 7.C 17. D 8.C 18.D 9.A 19.C 10.C 20.C ... Đóng cửa phịng B Chơi điện tử C Tích cực tham gia hoạt động chung D Lục tung đồ đạc phòng Câu 16: Những tính cách giúp học sinh học tập tốt? A Vui vẻ, thân thiện, thông minh, nhanh nhẹn B Vui... lì,nhanh nhẹn C Vui vẻ, thân thiện, thơng minh, khó tính D Vui vẻ, thân thiện, khó tính, chậm chạp Câu 17: Em xếp góc học tập mình: A Gọn gàng B Bừa bộn C Sao D Gọn gàng, ngăn nắp, khoa học Câu 18: Thời