1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thêm tư liệu mới về cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 578,51 KB

Nội dung

Bài viết Thêm tư liệu mới về cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) trình bày rõ quy mô, tính chất, tầm vóc, ảnh hưởng cuộc khởi nghĩa trải qua 3 giai đoạn, nhất là làm sáng rõ thêm thành phần và vai trò của các các thủ lĩnh quân sự chủ chốt trong cuộc khởi nghĩa trường kỳ này.

Thêm tư liệu khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) Bùi Thị Hà1 Nhận ngày tháng năm 2021 Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2021 Tóm tắt: Cũng bao đấu tranh vũ trang nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp vào cuối kỷ XIX, cuối khởi nghĩa Bãi Sậy bị quân Pháp đàn áp thất bại Tuy nhiên, phạm vi tầm ảnh hưởng khởi nghĩa khiến thực dân Pháp phải gần 10 năm bình định vùng rộng lớn đồng Bắc Kỳ Ngoài tham gia đơng đảo nhân dân vùng, khởi nghĩa cịn nhận hưởng ứng nhiều thủ lĩnh quân Là khởi nghĩa vũ trang đồng Bắc Kỳ cuối kỷ XIX, khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) vào sử sách từ nửa kỷ Việc phát thêm tư liệu tiếng Pháp từ quyền thuộc địa cho phép nhìn rõ quy mơ, tính chất, tầm vóc, ảnh hưởng khởi nghĩa trải qua giai đoạn, làm sáng rõ thêm thành phần vai trò các thủ lĩnh quân chủ chốt khởi nghĩa trường kỳ Từ khoá: Bãi Sậy, Nguyễn Thiện Thuật, nghĩa quân, Quản Cầu Phân loại ngành: Sử học Abstract: The Bai Say uprising was eventually suppressed and failed by the French army like many armed struggles of the Vietnamese people against the French colonialists at the end of the 19th century However, the scope and influence of the uprising took the French colonialists nearly 10 years to control a large area of the Tonkin plain In addition to the large participation of the people in the region, the uprising also attracted many military leaders Being one of the armed uprisings in the Tonkin Delta at the end of the 19th century, the Bai Say uprising (1883-1892) has been in history books and schools for more than half a century The discovery of more documents written in French from the colonial government has revealed more clearly the scale, nature, stature and influence of the uprising through stages, especially clarifying names and roles of key strategic military leaders in this long insurrection Keywords: Bai Say, Nguyen Thien Thuat, insurgent army, Quan Cau Subject classification: History Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: habuivsh@gmail.com 95 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 Mở đầu Trong phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX nhân dân Việt Nam, khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) nhắc đến khởi nghĩa lớn, với Hương Khê, Ba Đình, Hùng Lĩnh… Với địa bàn hoạt động rộng lớn, trải khắp tỉnh từ Hưng Yên đến Bắc Ninh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hà Nội, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định, Hà Tây (cũ) Bãi Sậy coi trung tâm chống Pháp lớn đồng Bắc Kỳ lúc Những thủ lĩnh nghĩa quân từ nhiều hướng ứng nghĩa Cần Vương, làm bật dậy sức quật khởi đầy mưu dũng người dân miền châu thổ khiến kẻ thù phải khiếp sợ Các tư liệu khởi nghĩa nhiều nhà sử học khảo cứu công bố cho biết rằng: số lượng thủ lĩnh tham gia khởi nghĩa lớn, hầu hết nhân vật chủ chốt khởi nghĩa đề cập cơng trình nghiên cứu học giả Việt Nam nước ngồi Tuy nhiên, hạn chế mặt sử liệu, số lượng định thủ lĩnh nghĩa quân, chưa “chính thức” nhắc đến nghiên cứu công bố Bởi vậy, việc khỏa lấp khoảng trống tư liệu giúp bổ sung thêm nhận thức đầy đủ Bãi Sậy Một câu hỏi đặt viết chủ đề này: liệu chủ đề xưa cũ nhiều người viết khai thác đó, có phải cịn ẩn chứa điều cần giới thiệu, làm rõ thêm khởi nghĩa đặc biệt này? Với câu hỏi giả định đó, lịng thành kính tri ân bậc thủ lĩnh nghĩa quân thúc chúng tơi tìm tịi tư liệu Cuối may mắn đến giả định ban đầu hoàn toàn có sở Chúng tơi 96 tiếp cận với số tài liệu lưu trữ tiếng Pháp khởi nghĩa Bãi Sậy Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Việt Nam Trên sở kế thừa nghiên cứu người trước, viết này, xin công bố 02 hồ sơ tiếng Pháp Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Việt Nam Việc công bố kết hợp với tham chiếu tài liệu khác nghĩa quân Bãi Sậy Hi vọng cơng việc cung cấp thêm thông tin cho người quan tâm tới chủ đề lực lượng tham gia số nhân vật chủ chốt nghĩa quân Bãi Sậy Khởi nghĩa Bãi Sậy vào lịch sử Nghiên cứu khởi nghĩa Bãi Sậy, sớm có lẽ “Về khởi nghĩa Bãi Sậy” Minh Thành đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 123 (tháng 6/1969) Bài viết cho thấy khởi nghĩa có quy mơ lớn phong trào Cần Vương chống Pháp đồng Bắc Kỳ cuối kỷ XIX Cuộc khởi nghĩa có ba giai đoạn: từ 1883 đến 1885 Đinh Gia Quế (tức Đổng Quế) lãnh đạo; từ 1885 đến 1889 Nguyễn Thiện Thuật (tức Tán Thuật) lãnh đạo; từ 1890 đến 1892 Nguyễn Thiện Kế (tức Hai kế) lãnh đạo Trong sách giáo khoa trung học phổ thông viết khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) cách ngắn gọn: “Ngay từ năm 1883, vùng Bãi Sậy (Hưng Yên) diễn hoạt động nghĩa quân lãnh đạo Đinh Gia Quế Năm 1885, hưởng ứng chiếu Cần Vương Hàm Nghi, phong trào kháng Pháp lại bùng lên mạnh mẽ Người đứng đầu khởi nghĩa Nguyễn Thiện Thuật Dựa vào vùng lau sậy um tùm Bùi Thị Hà đầm lầy thuộc huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ nghĩa quân xây dựng kháng chiến triệt để áp dụng chiến thuật du kích đánh địch Sau trận chống càn liên tiếp, lực lượng nghĩa quân bị suy giảm rơi vào bị bao vây, cô lập Đến cuối năm 1889, Nguyễn Thiện Thuật sang Trung Quốc, phong trào tiếp tục thời gian tan rã” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2005, tr.128) Năm 2008, nhà xuất Quân đội Nhân dân phát hành Hỏi đáp khởi nghĩa Bãi Sậy, với 30 câu “hỏi - đáp” xoay quanh nhiều khía cạnh đấu tranh vũ trang trường kỳ Vũ Thanh Sơn dày công xuất hệ thống chuyên khảo khởi nghĩa Bãi Sậy như: Tướng lĩnh Bãi Sậy xuất năm 2001; Khởi nghĩa Bãi Sậy Các thủ lĩnh nghĩa quân Bãi Sậy nhà xuất Văn hố - Thơng tin ấn hành năm 2009 Cùng với hai nghiên cứu Tạp chí Lịch sử Quân năm 2009: “Đinh Gia Quế với khởi nghĩa Bãi Sậy” (số 205) “Lãnh binh Nguyễn Văn Ve với khởi nghĩa Bãi Sậy” (số 216) Năm 2009, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin xuất Các thủ lĩnh nghĩa quân Bãi Sậy tác giả Vũ Thanh Sơn Đây coi cơng trình nghiên cứu cơng phu, công bố nhiều tư liệu khởi nghĩa, lực lượng thủ lĩnh khởi nghĩa Cơng trình cho biết nhiều kiện chi tiết lịch sử thuộc liên quan đến khởi nghĩa, như: Lãnh binh Điếc lo hậu cần súng đạn cho nghĩa quân, chế tạo đạn từ than xoan, diêm sinh, lưu hoàng trộn với bi sắt làm đạn ghém Ơng lập lị rèn vùng Bãi Sậy để chế tạo súng gươm giáo, đặc biệt kiểu súng trường 1874 làm người Pháp phải nể phục (Vũ Thanh Sơn, 2009, tr.144-149) Lãnh binh Nguyễn Đình Túc (hay Quyền Túc, Nguyễn Túc, Lãnh Túc), cụ Nguyễn Bá Giỏi, làng Đa Hoà, tổng Mễ Sở, huyện Đơng n, phủ Khối Châu, Hưng n Nguyễn Đình Túc giỏi nghề sơng nước, đem đội thuỷ quân gia nhập nghĩa quân Đổng Quế Ông vợ thắng trận cướp đồn Vân La, giết tên mật thám Pháp, cướp đồn Nhạn Tháp, thu nhiều vũ khí (Vũ Thanh Sơn, 2009, tr.56-61) Lê Hữu Cầu người làng Lưu Xá, xã Nhật Tân, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, chiêu mộ trai tráng vùng, dấy binh chống Pháp Hà Nam Sau đó, nhận thấy không đủ sức chống chọi với quân Pháp, ông xin gia nhập vào khởi nghĩa Bãi Sậy Dưới huy tin tưởng vị Tổng huy Tán Thuật, Lê Hữu Cầu đánh thắng quân Pháp trận Thường Tín, Phú Xuyên (Hà Nội), Đồng Văn (Hà Nam), ngăn quân Pháp tiến vào phía Tây Bãi Sậy Tháng 11 năm 1888, Lê Hữu Cầu giao bảo vệ Bãi Sậy, đánh trận phục kích Liêu Trung, giết giám binh Louis Ney, Thượng tá Nguyễn Hữu Hào, bắt hụt Hoàng Cao Khải Lê Hữu Cầu hy sinh trận càn Pháp vào năm 1889 Hiệp quản Lê Hữu Cầu vị tướng trung thành với khởi nghĩa, Nguyễn Thiện Thuật tin tưởng lập nhiều công trạng cho khởi nghĩa Bãi Sậy (Vũ Thanh Sơn, 2009, tr.410-412) Quyền Sung Hiệp quản trai thứ hai Nguyễn Thành Thà, quê thôn Phan Bổng, xã Đỗ Mỹ, huyện Thần Khê, tỉnh Hưng Yên Ông Đinh Gia Quế phong làm Hiệp quản, chuyên lo hậu cần cho Bãi Sậy Ông lãnh đạo binh lính khai hoang nhiều cánh đồng vùng Bãi Sậy, ổn định lương thực cho Ơng cịn huy 97 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 nhiều trận phục kích, cướp lương thực Pháp Trong lần vận chuyển vũ khí từ biên giới Trung Hoa vùng ráp gianh Bắc Ninh Hưng Yên, ông bị Pháp càn bất ngờ hy sinh Quyền Sung Hiệp quản vị tướng tài hết lòng trung thành với khởi nghĩa (Vũ Thanh Sơn, 2009, tr.213-215) Ngoài ra, khởi nghĩa Bãi Sậy đề cập đến nghiên cứu Nguyễn Phan Quang với “Vụ trá hàng Đội Văn - thủ lĩnh xuất sắc phong trào Bãi Sậy”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, năm 1994, số (274); Trần Hồng Đức với “Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)” in Lược sử Việt Nam, nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2009; Vũ Thanh Hà với “Hành tả tướng qn Nguyễn Đình Tiêm”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, năm 2009, số 206; “Danh nhân Hưng Yên”, năm 2001; Bộ sách “284 anh hùng hào kiệt Việt Nam”, 2009; “Từ điển nhân vật Việt Nam” Nguyễn Q Thắng… Hiểu thêm khởi nghĩa Bãi Sậy qua tư liệu Tài liệu tiếng Pháp khởi nghĩa Bãi Sậy Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Việt Nam chiếm tỷ lệ nhỏ, tập trung hai Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ Phông Công sứ Hà Đông Qua trình tìm hiểu thơng tin khởi nghĩa từ phía đối phương, chúng tơi tiếp cận 03 hồ sơ, có 02 hồ sơ (gồm số báo cáo dạng văn hành thư viết tay nhà cầm quyền Pháp, số đồ hành chính) đề cập trực tiếp đến thủ lĩnh nghĩa quân Bãi Sậy, mà người Pháp gọi kẻ loạn/kẻ cướp (Pirate) hay tướng cướp (Bandit) 98 Tài liệu số 1: Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ, RST 56419: Liste des révolte dans l’affaire de Bai Say (1891) - Hồ sơ số 56419: Danh sách kẻ loạn vụ Bãi Sậy, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Việt Nam Hồ sơ gồm báo cáo (2 trang) nhà cầm quyền Pháp số đồ đạo Dịch Lâm Tài liệu số 2: Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ, RST 32902: Renseignement sur Quan Cau, affilié aux pirates de Bai Say, Hung Yen - Hồ sơ số 32902: Chỉ dẫn Quản Cầu, gia nhập vụ loạn Bãi Sậy, Hưng Yên, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Việt Nam Hồ sơ gồm số thư trao đổi Đại uý Yatagan thiếu tá Hải quân Quản Cầu Trang 1: nói nhân vật Quản Quế - Quản Quế dựng nhà sống làng Bãi Sậy tướng đến thăm ta đấy; trang 3: nói Hồng Cao Khải; trang 11: nói Quản Cầu; trang 15: thích Quản Cầu Sau đọc hồ sơ tiếng Pháp nghiên cứu số tài liệu khởi nghĩa Bãi Sậy viết tiếng Việt, chúng tơi tham chiếu với cơng trình Các thủ lĩnh nghĩa qn Bãi Sậy Vũ Thanh Sơn, ơng chuyên gia hàng đầu khởi nghĩa Bãi Sậy, để tìm thơng tin tương đồng khác biệt thủ lĩnh nghĩa quân hai nguồn tài liệu Cùng với việc tham chiếu, nêu giải thích ban đầu trùng hợp hay vênh hai nguồn tài liệu, đồng thời đặt giả thuyết bỏ ngỏ mà chưa có lời giải đáp để người quan tâm suy ngẫm Những điểm giống Tài liệu số 1: Danh sách kẻ loạn vụ Bãi Sậy - cho biết: Lãnh binh Điếc (nhân vật số hồ sơ Pháp), Bùi Thị Hà sinh Thuỷ Trúc, tổng Hà Cồ Việt, hoạt động làng huyện Ân Thi, Hưng Yên Tuy nhiên, hồ sơ lại có nhân vật số 10 mang tên Lãnh binh Nguyễn Văn Điếc (tức Hoành), lại sinh Trúc/Chúc Thuy, huyện Ân Thi, Hưng Yên (Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ, RST 56419: Liste des révolte dans l’affaire de Bai Say (1891)) Những liệu cho phép nghĩ đến khả báo cáo người Pháp có trùng lặp (hoặc mật thám Pháp khơng chắn nhân vật số số 10 có phải người hay không) ba nhân vật nhắc đến hai tài liệu (Tài liệu số Vũ Thanh Sơn) người Nhân vật số Tài liệu số nhắc đến Lãnh binh Nguyễn Bá Túc, sinh Đa Hoà, huyện Đông Yên, Hưng Yên (Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ, RST 56419: Liste des révolte dans l’affaire de Bai Say (1891)) Sau tham chiếu tài liệu, khẳng định nhân vật số Tài liệu số Lãnh binh Nguyễn Đình Túc nghiên cứu Vũ Thanh Sơn người Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu Vũ Thanh Sơn cung cấp thông tin đầy đủ hơn, rõ ràng “nhân vật số 4” - Những điểm vênh + Đối với Tài liệu số Tài liệu số - Danh sách kẻ loạn vụ Bãi Sậy - ghi rõ: (1) Đinh: Tướng cướp, sinh Thôi Khối, tổng Ân Canh, hoạt động làng huyện Ân Thi, Hưng Yên; (2) Điếc: Tướng cướp, sinh Thuỷ Trúc, tổng Hà Cồ Việt, thường hoạt động làng huyện Ân Thi, Hưng Yên; (3) Bản: Lãnh binh, sinh An xá, tổng An Xá, huyện Kim Động, Hưng Yên; (4) Nguyễn Bá Túc: Lãnh binh, sinh Đa Hồ, huyện Đơng Yên, Hưng Yên; (5) Nguyễn Tuyển: Hiệp quản, sinh Trương Xá, huyện Kim Động, Hưng Yên; (6) Nguyễn Văn Quynh: Đốc binh, sinh Mai Xá, huyện Tiên Lữ, Hưng Yên; (7) Đào Văn Kim: Xuất đội, sinh An Cau/Cầu?, Hưng Nhân, Hưng Yên; (8) Nguyễn Liên: Đốc binh, sinh Phó Nham, huyện Đơng n, phủ Khối Châu, Hưng Yên; (9) Nguyễn Văn Phủ: Xuất đội, sinh Phó Nham, huyện Đơng n, phủ Khối Châu, Hưng Yên; (10) Nguyễn Văn Điếc tức Hoành: Lãnh binh, sinh Trúc/Chúc Thuy, huyện Ân Thi, Hưng Yên; (11) Nguyễn Văn Thinh: Xuất đội, sinh Nghi Xuyên, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu, Hưng Yên; (12) Giẳm: Xuất đội, sinh Nghi Xuyên, huyện Đông Yên; (13) Cát: Xuất đội, sinh Nghi Xuyên, huyện Đông Yên; (14) Tram: Hiệp quản, quê Linh Khé, ĐôngYên; (15) Phạm Văn Do: Đốc binh, quê Mao Xuyên, Ân Thi; (16) Cao Văn Mạt: Đốc binh, quê Hiệu Vũ, huyện Hưng Nhân; (17) Nguyễn Văn Tích: Xuất đội, Canh Nơng, Dun Hà, Thái Bình; (18) Đồn Ngọc Lâm: Bang tá, q Phương Cầu, Kim Động; (19) Hai: Hiệp quản, quê An Xá, Kim Động; (20) Cam: Hiệp quản, quê An Xá, Kim Động; (21) Phảo: Hiệp quản, quê An Xá, Kim Động; (22) Tuân: quê Đào Xá, huyện Kim Động (Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ, RST 56419: Liste des révolte dans l’affaire de Bai Say (1891)) Tài liệu số thống kê 22 nhân vật mà Pháp cho “kẻ loạn” vụ Bãi Sậy Trong 22 nhân vật đó, có người có liệu trùng khớp với thống kê Vũ Thanh Sơn, lại có 19 nhân vật nói “là mới”, chưa đề cập 99 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 cơng trình nghiên cứu kể trên, là: Đinh, Bản, Nguyễn Tuyển2, Nguyễn Văn Quynh, Đào Văn Kim, Nguyễn Liên, Nguyễn Văn Phủ, Nguyễn Văn Thinh, Giẳm, Cát, Tram, Phạm Văn Do, Cao Văn Mạt, Nguyễn Văn Tích, Đồn Ngọc Lâm, Hai, Cam, Phảo, Tuân Như vậy, thông qua Tài liệu số 1, khẳng định, số lượng người tham gia “Bộ tham mưu” khởi nghĩa Bãi Sậy nhiều biết Trong Các thủ lĩnh nghĩa quân Bãi Sậy Vũ Thanh Sơn, thấy nhắc đến hai nghĩa quân tên Tuyển Đề đốc Nguyễn Đình Tuyển (các trang 454-458) người làng La Mát, tổng Huệ Lai, huyện Ân Thi, Hưng Yên Hữu quân Đề đốc Trần Thiện Tuyển (các trang 468-471), hay gọi Lãnh Ba, người xã Tiên Kiều, tổng Huệ Lai, huyện Ân Thi, Hưng Yên Không rõ ông Tuyển theo hồ sơ Pháp hai ông Tuyển nhân vật hoàn toàn khác? (Ngoài ra, Minh Thành “"Về khởi nghĩa Bãi Sậy”" Nghiên cứu Lịch sử số 122-123, tháng năm 1969; Nguyễn Văn Khánh “"Dòng họ Nguyễn Thiện Thuật phong trào chống Pháp cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”" tạp chí Lịch sử Quân số 1(115) tháng 1&2 năm 1999; Khởi nghĩa Bãi Sậy Vũ Thanh Sơn ghi đến nhân vật Tuyển thứ nữa, Nguyễn Thiện Tuyển hay Nguyễn Tuyển Chi, Cả Tuyển (mà phải Nguyễn Chi Tuyển theo cách ghi chép gia phả họ Nguyễn Xuân Đào, Xuân Dục, Mỹ Hào) - trai cụ Nguyễn Thiện Thuật Ông số thủ lĩnh khởi nghĩa Bãi Sậy thuộc lớp hệ thủ lĩnh thứ hai Như vậy, Nguyễn Tuyển đề cập tư liệu Nguyễn Tuyển Chi/ Chi Tuyển hay Nguyễn Thiện Tuyển - Nguyễn Thiện Thuật Rõ ràng cịn có vênh việc xác định danh tính tướng lĩnh Bãi Sậy hồ sơ, tài liệu cơng trình nghiên cứu cần phải giám định tiếp để làm sáng tỏ vấn đề) 100 + Đối với Tài liệu số Tài liệu số - Chỉ dẫn Quản Cầu, gia nhập vụ loạn Bãi Sậy, Hưng Yên - cung cấp thêm nhiều liệu mới, chí có đánh giá khác biệt với nghiên cứu tiếng Việt số nhân vật Quyền sung Hiệp quản, Quản Cầu… Về nhân vật Quyền Sung Hiệp quản, tài liệu số ghi rõ: Quyền Sung Hiệp quản tên Phạm Kim Lân, người làng Lai Học Xá tổng Duc Chim, huyện Kim Động, phủ Khoái Châu, Hưng Yên, cống cho Hồng Cao Khải 100 lính tình nguyện để dẹp phỉ Kết Phạm Kim Lân phong làm Quyền Sung Hiệp quản vào ngày 1, tháng thứ năm Hàm Nghi (Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ, RST 32902: Renseignement sur Quan Cau, affilié aux pirates de Bai Say, Hung Yen, tr 3) Trong đó, theo Các thủ lĩnh nghĩa quân Bãi Sậy Vũ Thanh Sơn trang từ 213 đến 215 Quyền sung Hiệp quản vị tướng tài hết lịng trung thành với khởi nghĩa Như vậy, có khác biệt thông tin, nhận định, đánh giá Hồ sơ Pháp cơng trình nghiên cứu Vũ Thanh Sơn Khi phân tích hai tài liệu, đặt câu hỏi liệu hai nhân vật có phải người Và trường hợp người, lại có đánh giá khác biệt hai nguồn tài liệu? Từ vênh hai nguồn tài liệu tìm hiểu, lý giải khả tiếp cận tư liệu hai chủ thể tác giả Về nhân vật Quản Cầu, tài liệu số ghi rõ: Quản Cầu người làng Lai-Ha, tổng Duc Chim Ngày 20/5 (hồ sơ không ghi rõ năm), kỳ hào An Nam điểm Quản Cầu cho tơi người cất giấu vũ khí nhà có tay 100 quân lính Bùi Thị Hà Theo nguồn tin mà nhận được, người An Nam làm việc hai mang, là, thành viên toán phỉ Bãi Sậy, hai làm việc cho (Pháp) Tôi cho gọi Quản Cầu lên thuyền, ta khai có vũ khí qn lính, để đẩy lùi công bọn phỉ, giấy phép mang tên trai Phạm Kim Lân, Bang biện Hà Nội cấp Có vẻ ta khơng ngạc nhiên yêu cầu cho xem giấy phép, ta cho người nhà lấy Tơi biết từ Hồng Cao Khải kết với cháu gái Quản Cầu người lấy giấy tờ qua mối quan hệ thơng gia Chiều ngày 20 (Hồ sơ tiếng Pháp không ghi rõ tháng, năm), người phiên dịch báo trước rằng, Quản Cầu vừa cho người đưa vũ khí xuống bờ hữu ngạn sông Hồng người Hoa sống nhà ơng ta bỏ trốn Ơng ta đến nhà Quản Cầu đưa Quản Cầu người trai lên tàu Khi bị tra hỏi lại mang vũ khí khỏi nhà, Quản Cầu trả lời để bảo lãnh cho người Hoa, người cho mang đến người đồng hương mà không quen Tôi cho xích Quản Cầu hai người trai thuyền Sáng ngày 21 (Hồ sơ tiếng Pháp không ghi rõ tháng, năm) đến nhà Quản Cầu thấy chuẩn bị cho việc chuyển số đồ đạc Tôi cho người khám nhà tìm thấy nhiều loại vũ khí dụng cụ Tơi khơng có chứng thiệt hại Quản Cầu gây Nhưng dân chúng xung quanh e ngại Vì vậy, tơi đành cho bắt tên An Nam tội tàng trữ vũ khí trái phép Quản Cầu có tầm ảnh hưởng biết cách tạo mối quan hệ lớn, sử dụng đồng tiền cách khôn ngoan để tránh bất đồng đảng phái khác Tôi thả tự cho tên An Nam hai trai hắn, tơi giữ lại vũ khí nhận mệnh lệnh ngài Quản Cầu kỳ hào người An Nam làng xung quanh làng Ngọc Đường bầu cất giấu vũ khí trái phép nhà có tay 100 binh lính Một mặt làm việc cho trận viễn chinh vừa Bang biện Hà Nội Hắn ta mượn vũ khí mà Bang biện để lại quyền sử dụng đội quân Bang biện Quản Cầu thừa nhận ta theo Quản Quế họ không qua lại từ mà Quản Quế trở thành thủ lĩnh tốn phỉ Khi có người Hoa đến nhà ta, ta khẳng định có tướng lĩnh… Cuối cùng, để xác thực khả Quản Cầu, cần cho gọi người khai báo Nhưng theo tốt hết ta thả tự cho hắn, sử dụng Kẻ bảo lãnh cho hắn, Bang biện Hà Nội, sử dụng để cung ứng cho ơng ta, ta u cầu Quản Cầu nói cho biết thơng tin người kia, phải dẹp phỉ gần làng, bảo vệ Ngọc Đường quy trách nhiệm cho khu vực xung quanh Ngọc Đường (Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ, RST 32902: Renseignement sur Quan Cau, affilié aux pirates de Bai Say, Hung Yen, tr.11,15) Trong Các thủ lĩnh nghĩa quân Bãi Sậy Vũ Thanh Sơn, trang từ 410-412 nhận định rằng: Quản Cầu (Lê Hữu Cầu) vị tướng trung thành với khởi nghĩa, Nguyễn Thiện Thuật tin tưởng lập nhiều công trạng cho khởi nghĩa Bãi Sậy Như vậy, qua đối chiếu hồ sơ Pháp nghiên cứu Vũ Thanh Sơn cho thấy 101 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 khác biệt thông tin nhân vật Quản Cầu Chúng giả thuyết khác biệt sở liệu hai chủ thể tác giả khác nhau; phía Pháp gài hồ sơ số tình tiết nhằm chia rẽ nội thủ lĩnh nghĩa quân Bãi Sậy? Kết luận Tìm hiểu, nghiên cứu nhân vật lịch sử đề tài, lĩnh vực thú vị, thu hút quan tâm giới chuyên môn công chúng yêu thích lịch sử Q trình nghiên cứu nhân vật có nhiều thuận lợi, sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác điền dã, văn bia, sách chuyên khảo, Internet… địi hỏi định tài liệu lưu trữ (tài liệu gốc, tài liệu sơ cấp) Vì vậy, nghiên cứu nhân vật, nhà nghiên cứu cần để ý nguồn tài liệu lưu trữ, tính chất khách quan gần với kiện lịch sử Nhận thức sử học nói chung, nhận thức nhân vật nói riêng trình liên tục cần thời gian làm sáng tỏ Có số nhận định khơng thể vượt qua hạn chế nguồn tư liệu Nhưng tiếp cận nguồn tư liệu gốc, thay đổi nhận định kiện nhân vật lịch sử Khi tìm hiểu tiến hành thu thập tài liệu để hoàn thành viết này, hạn chế lớn tác giả tiếp cận tài liệu tiếng Việt tài liệu lưu trữ 102 tiếng Pháp Vì vậy, chúng tơi cho rằng, cịn nhiều vấn đề nghiên cứu khác bỏ ngỏ khảo cứu chủ đề tiếng Hán, nguồn tài liệu văn bia địa phương chưa thể thu thập xử lý Vì vậy, tác giả hy vọng có thêm tài liệu để sáng tỏ vấn đề đặt số lượng, tên địa danh, tên đệm, thời gian hoạt động thủ lĩnh nghĩa quân, khác biệt nhận định, đánh giá nhân vật tham gia khởi nghĩa Bãi Sậy… Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Lịch sử lớp 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ, RST 56419: Liste des révolte dans l’affaire de Bai Say (1891) - Hồ sơ số 56419: Danh sách kẻ loạn vụ Bãi Sậy (1891), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Việt Nam Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ, RST 32902: Renseignement sur Quan Cau, affilié aux pirates de Bai Say, Hung Yen - Hồ sơ số 32902: Chỉ dẫn Quản Cầu, gia nhập vụ loạn Bãi Sậy, Hưng Yên, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Việt Nam Vũ Thanh Sơn (2009), Các thủ lĩnh nghĩa quân Bãi Sậy, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Minh Thành (1969), “Về khởi nghĩa Bãi Sậy”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 123 Đặng Việt Thuý (chủ biên), Đặng Kim Hải, Đậu Xuân Luận, Phan Ngọc Doãn, Nguyễn Minh Thuý (2008), Hỏi đáp khởi nghĩa Bãi Sậy, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội ... chiếu tài liệu khác nghĩa quân Bãi Sậy Hi vọng cơng việc cung cấp thêm thông tin cho người quan tâm tới chủ đề lực lượng tham gia số nhân vật chủ chốt nghĩa quân Bãi Sậy Khởi nghĩa Bãi Sậy vào... Nam”, 2009; “Từ điển nhân vật Việt Nam” Nguyễn Q Thắng… Hiểu thêm khởi nghĩa Bãi Sậy qua tư liệu Tài liệu tiếng Pháp khởi nghĩa Bãi Sậy Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Việt Nam chiếm tỷ lệ nhỏ, tập... đáp khởi nghĩa Bãi Sậy, với 30 câu “hỏi - đáp” xoay quanh nhiều khía cạnh đấu tranh vũ trang trường kỳ Vũ Thanh Sơn dày công xuất hệ thống chuyên khảo khởi nghĩa Bãi Sậy như: Tư? ??ng lĩnh Bãi Sậy

Ngày đăng: 31/12/2022, 08:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN