TỪ tứ iti BIA DANH ‘NCON NhỮ (Ú TỪ «Kis
\AUY NGHĨ VE KHONG GIAN CUỘC, KHỞỚI NGHĨA HAI BẢ TRƯNG(+) | -
,#
HẠ %4 vi lãnh thỏ cave khơi nghĩa Hai ba Trưng từ trước đếp nay chia’ duge nghiên sứu ky, Va có khi có ý kiến trái ‘ngugs nheu,
Trong Lịch sử Việt Nam tap | viết «Ngon
cờ chính nghĩa: cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã tập hợp được «65 huyện thành » nghĩa là
toàn bộ lãnh thé nude ta hồi đó () Vậy khi áy lãnh thề nước ta khi ãy lới đâu, không
thấy cáo tác giả xác định rõ, Sách Hậu lơ;
Thư uiẽt: Những người Man, người Lý ở quận Giao Chỉ, Củu Chân, Nhật Nam và Hợp - PhO đều nhất tề nôi đây hưởng ứng đạc
khởi nghĩa hai Bà Trưng Œ?ộ), ‘
: „Nhân dân Hợp Phố (heo tài liệu mới năm
1970 thuộc Quảng Tây Trung Quốc) tham fia cuộc khổi nghĩa hai Bà Trưng, tức là cuộc khởi nghĩa ấy vượi ra ngoài phạm vì lãnh thồ nước ta hiện nay Song vẫn chưa phan fnh day đủ như cáo tài liệu còn ghi lại của
Trung Quốc, Ngô Thời Nhiệm trong phãi đoàn
ngoại giao thời Tây Sơn, đi Trung Quốc có
ghi chép về đền thờ và các nơi diễn ra những -
trận đánh hai Bà Trưng ở Quảng Tây và ở Quang Déng (Long Chau, Phién Ngung) g gần
Hồ Nam và Hải Nam v.v.,
_ Vấn đề xác định không gian cuộc khỏi nghĩa là rất quan trọng, Vì nó là cơ sở đề nói
lên tầm vóc to lớn của cuộc đấu tranh quật "cường của người Lạc Việt chốủg sự xâm lược eda dé quée Han, duéi sự lãnh đạo ¢ của bai tà Trưng
te Pham vi phân bổ địa danh có
từ «kb»,
`Muốn giải quyết vấn đề này có thề tiếp cận
hằng nhiều nguồn tư liệu khác nhau.,Trong đó cứ liệu về địa danh ngôn ngữ có thà góp
phần làm sáng tổ về một phương điện nào đó ehăng? Đằng chất liệu từ những mầu của agôn ngữ cồ, trướp lớp Hán Việt, được cố
Hae we bem chặt vào sông núi làng mạc,
) ẹ
™~
Lit TRONG KHANH
rugng déng v.v iré thanh tén gọi riêng quen thuộc lâu đổi của nhân đân; mà trong ngôn ngữ Pháp có 1 †ử chỉ chung ngành khoan
học này là Oramastique (chữ Hán gọi là đặc hiru,danh tt hoe) Engel JA bae thay trong việc sử dụng địa danh và ngôn ngữ cd ae vạch lại ranh giới enn nhiều lộc người châu
Âu cô đại, '
Theo hướng nghiên cửn này, tòi cùng đà thu lượm được Í khối lượng tài liệu tương đối phong phú về địa danh cô Với yêu cấu của chương trình sử liệu về thời kỳ hai ba | „Trưng, tôi xin giới thiệu —eó tính chất lược
"kA 1 số tài liệu thuộc địa danh ngôn ngữ (topononia) quen thuộc có từ tố Kế (chÏ nơi cư !tú) Địa danh có từ Kể hình thành từ khí
dựng nước :Văn Lang Từ “Kẻ trong: tiếng Việt thế kỷ I§—17 là chỉ người, nghĩa của nó có biến dạng Tiếng, minh có Kunel, tiếng Chim HỆra có T' Ke chỉ giới hạn 1 không gian nào gó
— Vùng Lưỡng Việt (Quảng Tây — Quảng
Đông Trung Quốc ngày nay) địa danh có từ Ké rất phô biến : ~ Phiên Ngung có Kế Lâm Tường ~ Hop Pbố có Kế Lập - Thương Ngô có Kẻ Lñm ~ 'Quế Bình có Kẻ Lăng ~ Nam Hải có Kế Táo, l — Quế Lâm có Kẻ Trúc, ~ Thuong Lâm có Kẻ Lập ~ Ha Huyện có Kẻ Luân
Ty Ké 6 ở vùng Lưỡng Viet! bién Am thanh Cô, cùng như ở Việt Nam hiện nay; Kế Loa,
Ké Nhué thành Cồ Loa, Cồ Nhuế (Từ Trùng
Thạch đã enngacấp khối lượng tài liệu khá .lớn về vấn đề này, trong cuốn Lịch sử nhân
‘dan Việt Giang) ¬
_— Trong phạm vi nước ta hiện nay, loại
địa danh này tìm thấy dày đặc ở Trung du
và đồng bằng sông Hồng và địa bàn người: Mường Kế Đấng, Kế Ảnh, Kẻ Am, Ké Bang,
Trang 2Từ cứ liệu
- Rẻ Binh, Kế Đôn, Kẻ Chiếu, Kê Đặng, Ke Đậu, KỆ Đình, Eâê Định, Kš Độ: Kê Đường, Kệ Giả Ke Hoang Ké La, Ké Lac, Ké Lam, Ké Lau Kd Lang, Kệ Lãng, Kẻ Làn, Kê LỄ, Kẻ Sắt, Kê '_ Lới, Kã Lãi, Kẻ Lộng, Kẻ Lñng, Kẻ Lung, Kế '
Luyện, Kế Kính, Kẻ Nông, Kẻ Pháp Kẻ Phi,
kê Quan, Kế Sam, Kẻ Trúc Kế Vạn, Ké Vé,
Kê Kê, v.v F
Dia danh: có từ Kẻ phân bố làng ở vúng đất bực thềm và hợi thưa ở hạ lưu sêng Hồng vùng đất mới tạ thành, Căn cứ vào loại địa đenh nây có liên quan trực tiếp đến phân bố
“sư đản ven sông Hồng thời hai bà: Trưng,
trển cơ sở sự thành tạo đồng bằng Bắc bé cách đây 2.000 năm, Loại địa: danh này cũng có phần hiếm ở Việt Đắc và Tây Bắc (địa bàn
-_ Tây: Nùng, Thái) DẠy là vấn đề lửn thuộc
" phạm vt đân tộc học lịch sử, có liên quan: - trực tiếp, dến sự phân bố cư đân cồ đại ở đây — Thanh Nghệ Tình (đất Cửu Chân xưa) tai
_liệu có thể thu thập đšn khắp các huyện
Huyện Diễn Châu
1) Ké Trai (thon Hướng Đương),
2) Ké Si
3) Ké Kich (thon Thanh Gieh)
4) Ké Van (Vạn Phần) - 5) Kế Dặm (Văn Tập)
6) K&é Tram (Vinh Binh)
MÃ ‘Hop (Xuan Duong) 8) Ké Mung (Xuân Viên) Su
-_ 9 Kế Trong (Đan Trung Ô Ý“ _10) Kế Lấu 11) Ké Hoe (Phu Cain), 12) Kê Sụm (Phú Lâm): i 13) Kẻ Chượn (Bat Trận), " 14) Ké Dan 1) Ké by (Wen o ye Huyện Yên Thành 1) K8 Doi 3) Kẻ Vịnh (Vĩnh: Tuy) 3 Kế Gi ai (Văn Giai): / 4) Kế Đền `
5)-Ké Sot (Van Sol)
i) Ké Roc (Minh Thanh) ,
ˆ7 Kẻ Giám (Xuân Thành)
8) Ké Gang (Ting Thani f e
Nhưng cái mới ở đây là ngoài vùng dòng
bảng, còn tìm thấy có bệ thống địa danh eG: từ Kế ở phía “Tay:
Huyện Thường Xuân (Mường), Ké Hay Kế
Tsung Ké Song, K& Trinh, Ké Quan, Ke Vu, Kê Lao, Kẻ Đăng,- Kế Mạnh, Kế Gi, Kế Bạc,
Kẻ Doanh, Kẻ Hào
Huyện Quỷ Châu: Kể Họu, Kể Loa, Kế Giêng, Kẻ Thong, Kẻ Cong, Kế Tham, Kẻ Lô,”
Kẻ Lay, Kẻ Bục, Kế Chăm Trên, Kẻ Chăm
M húc)
af
_———= TURP nD ne mre } ‘ :
Dưới, Kẻ Vũ, Kê Vân |
Troc, Ké Neo, Ké Déo K& Bua, KS S& Kế ‘Trang, K& Leo Ké Baw Ké Cong, Ké Ba, Ké
hạ Sách, Kế Sói Dưới, Kế Mưng Kế Dịnh
Hiện nay ý kiến côn khác nhạư về ranh
giới phía Nam đất Nhật Nam xưa Cên phíe
Kê Vinh, Kế Chai Kế -
Bắc nói chung đều thống nhất từ Đào Ngang trở vào, Trên địa bàn nấy nhiều người pghiên
cửu đã cho rằng không có hệ thống địa danh có tử Kê như phía Bắc Vl thế tôi thấy rấk
ần thiết cung cấp một lượng thông tin tương đối lớn vô vấn đề này Với khối tà! liệu đã
thu thập được biện nay só khả năng phục
bồi lại địa danh có tử Kê trong phạm ví mội
làng có tên Hán Việt khắp các địa bàn huyện:
thuộc tỉnh Binh Trị Thiên
1
— -Huyện Tuyến Hóa :
— -Huyện Quang Trach: Ké Ron (thôn Phúc
Kiến) Kê Cảng (xã Kiêm Long) Kế Biên (xã -
Biển Lệ) Kê Dây (x4 Văn Phú) Kế Xã (xa
Cảnh Dương) Kẻ Câu (Phường Ngoại Hải) Kê Đại (hôn Nghĩa Nương) Kẻ Gián (thôn Chánh Trực) Kế Cang, Kế tai (xã Cương Giản)
— Ruyện Bố Trach Ké Chao (Gia Thịuw Trang) Ké Giang (lang Cdn) Ké Ha (Cao Lad
lạ) Kẻ Chung (Cao Lao Trưng), Kế Sô (Xuân Sơn Trang) Kế Thương (Cao lao “Thượng) Kẻ Bò (xñ Nố Khể) Kẻ Đồng (x£ Năng Đề) Kế Nghen (xã Hoành Kinh) Ké Sen (Lien 4 Kế Na (xã Lao Trạch) Ke Sat, (thén Quy Dat) Ke Liém (làng Trem)
Phương Thượng) Kể Bang (Liên Phương, trung) Kế Bảy (Hdéa Duyệt Trang) Kế Lên (V6 Thuan Trang) Ké NS (thôn Lạc Mỹ) Kế Dóp' (hơn Hồn Lão) Ké Hec (th4u “Hoan
Ké Nam (thén Cu Nam) Ké Déi (: hon MW# DuyệD Kế Lái (thon Ly Hòa Ð -
'Huyện Quảng Ninh, Rẻ Thạc (xạ Thạch Mỹ xã) Kẻ Tràng (xã Trưởng Dục) Ké Rar
(xã Lộc Long) Kẻ Bói (Phương Bói Sơn)
Huyệo Lệ Thay: Kê Liễu (Tréo), Kế Đa 7
(thôn Mỹ Duyệt) Kế Lê (Loi Xá) Kế Chau (xa |
Châu Xá), NÓ 8
Quang Tri (cũ) địa danh có ju Kế cũng dày
đặc: Kẻ Tháp, Kế Bưu, Kế Lũy, Kế Thành Kế Đòi, Kẻ Nai Kẻ Sen, Kế Sơn
huyện nào cũng (im thấy Kẻ, Kẻ My (huyện Phú Vang), Kế Bi (huyện Phong Điền), Kế Lợi
(Tây Phú Lộc), Kẻ Tháp (huyện Quảng Điền),
Kế Trai (Huế), Cảng tập (rung nhiều vùng
biền phía Nam: Kế ve Ké Sang thuyện Hương Thủy),
*
Ban) Ké Trita (xa Tan Lễ) Kẻ Rồng (xã Phúc —
_ bong) Kế Trùng (xã Hiền Minh) Kế Thá (x8
Trang 340
Cơ
— Tình hình phân bố địa đanh có từ Kẻ |
ở Quảng Nam Đà Nẵng, Nghĩa Bình cũng
tương tự Binh Trị Thiên:
Quảng Nam Đã Nẵng: Kẻ Xuyên Chuyện Thăng Binh) KẾ Tam (huyện Tam Kỷ) Kê
Kai (huyện Duy Xuyên) Kê Luy (huyện Hòa Vang) Kẻ Vang (Trung Phước), Ké Trai (thi x8 Hoi An), Kê Diễn (huyện Điện Bàn)
_Nghĩa Bình: Kẻ Bôn (Chợ Chùa, huyện Ngh†se Hành), Kẻ Lũy (cửa biền phía đóng thị xñ Quấng Ngãi) Kẻ Hàn (thôn Du Quang
xã Phô Quang huyện Đức Phề) Sông Trà Cầu chảy qua đây cũng gọi là sông Rẻ Hàn, Kẻ Tân (Cau Gánh, ngh ba nơi tiếp giáp đường 19 và đường số 1), Ké Thử (Cửa biền Nam huyện Phù Cát, một (hương cẳng nội tiếng xưa kia côn nhiều đi tích khảo cô quan
-trọn g có đường sông nối liền với thành Đồ bản),
— Địa đanh có tử Kể, điềm cuối cùng tìm thấy
3 huyên Tuy An (thuộc Phú Yên eũ, phần bắc
Phú Khánh) VA từ Nam Đảo cÄ — mũi Nậy,
trở vào, tôi chưa tint thấy 1 lớp địa danh nào
có từ Kẻ vóc,
Trên dia ban Nhat Nam, dja danh Kể akm gon và phân bỗ đều.đặn rộng khắp giữa
hai con sông lớn: phía Bắc Tà Kroông Nậy
Rao Nậy) sông Giang, phía Nam Ta Kroông
- B*hon' (sông cá Sấu B`hon) người Hán gọi là
Chau Bon Da Ling, chuyền âm đảo ngược, Tà
_Kroông B`hon — sông Đà Rang ),
Nhân đây tôi xin thông báo thêm rằng , bằng phương pháp thống kê địa đanh đã được thực hiện ở trên, có thể trình bày những đía đanh có tử Pu (nói) Tà (ông) Na (ruộng đồng) sách (tồ chức hành chính) mà mật độ phân bố rất dày và cũng trên một bình diện rộng, -: toàn bộ Lưỡng Việt đến mũi Nậy ở phía Nam
"nước ta,
l — Cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng
'đã giải phóng 65 thành,
ĐỀ làm sáng tổ biên độ và không gian cuộc
khởi nghĩa Hai bà Trưng, bên cạnh cứ liện
địa đanh ngôn ngữ đã trình bày, cần phải có
nhiều, tài liệu lịch sử thích hợp mới đi đến kết lưận được, Tôi dựa vào các sách Trung
Quốc đêu nói: Trưng Trắc chiệm 65 thành là
av l]iệu quan trọng nhất đề nghiên cứu _„,
“Trong Hậu Hán Thư, mục Nam man truyện
ghi về cuộc khởi ngh†a Hai bà Trung ¢ có đoạn
viết như sau: "ha
« Người con gái Giao chỉ là Trưng Trắc,
cùng với em gái là Trưng Nhị, nôi dạy đánh
phá quận huyện, Trưng Trắc vốn là con gái lạc tướng huyện Mê Linh, là vợ Thi Sách,
xgười Chu Diên, Trắc rất ding mạnh, Thái
ih’ Ging Chi la TO Dinh, dung pháp luật trói
Nghiên cứu lịch sử số 2—1383
—
buộc, Trắc rất cñm phẫn, nên chống lạt, Các quận Cửn Chân, Nhật Nam Hợp Phố,.người
Man, người Lý đền hưởng ứng
Trưng Trắc chiếm đước 55 thành tự lập làm vua, Thứ sử Giao Chỉ và các Thái Thú eli con biết cỗ thủ, Quan Vũ đế xuâng chiếu ra lệnh cho Trường Sa Hợp Phố, Giao Chỉ,
ch"nẦŸn bị xe, thuyền, sửa chữa đường sá cầu
công, khai thông cáo khe suối, tích trữ lương thực, Năm thử 18 sat Phục Ba tướng quân I: Mã Viện đánh, truyền tướng quản là Đoàn Chi dem hon Í vạn quàn ở Trường Sa, Qué Dương, ¡nh Lăng, Thương Ngò tới dánh »
t Nhà Hán sau khi đánh bại Lữ Gia, thôn „
tính Nam Việt, chía Nain Việt và những vùng:
bị ràng buộc vào Nam Việt thành chín quan
Theo sự ghí chép của Tiều Hản Thư Íà bộ sách xưa nhất, và các quận đó là:
1) Nam Hai (7 huyén) có 94.253 người
3) ƯUẤI Lâm (1 huyện) 71.162 —
3) Thương Ngô (1Ì huyện) 146.160 —
1 Gieo Chỉ (12 huyện) 746.237 =
5) Hợp Phố (5 huyện) ‘78.980 —
6) Cửu Chân (2 huyện) 35.7413 —
7) Nhật Nam huyện) 69.485 —
Va 2 quan Dam Nhĩ và Chu Nhai+9 huyện=65 thành (Từ trước đến nay chưa có tài liệu nào
ghỉ đủ 65 thành, vì căn cứ các biều vốn là
nguyên chủ của sách Hán Thư về 2 quận Dam Nhĩ và Chu Nhafthời Nguyên Bình đã mất) Tôi đã đối chiếu nhiều tài liệu khác nhau đề đưa ra số liệu trên Bộ Giao Chỉ cũng
tức là Châu Gino (4) *
Theo tô chức hành chính nhà Han huyện
có thành Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trựng thu-
về 65 thành, tức là giải phóng toàn bộ ! quận Nhà Hán thành lập Bộ Giao chỉ mang tên quận chủ đạo; thủ phủ đóng tại quận Giao Chì, Nhứ thế trung tâm thống trị của nhà Húon đối với 9 quận của Bộ Giao Chỉ — tại quận Giao Chỉ., Sự thống trị đó đối với các quận khơng hồn
tồn giống nhau Cuộc khởi nghĩa của Hai bà
Trưng nồi lến từ huyện Mê Linh, thuộc quận Giao Chỉ trên đất nước Việt Nam hiện nay
Trung tâm cuộc khởi nghĩa là ở quận: Giao
Chỉ; nà eũng đánh bại cơ quan đầu não của
bọn thông trị nhà Hản lại đâu
bu
Thủ phủ của bộ Giao chỉ được giải phóng,
từ đó phong trào lan rộng ra các quìn, tiến tới hoàn toàn giải phóng.85 Thành (thuộc 9 quận) bao gồm Lưỡng Việt đến mũi Nay (cap Varelle) Cuộc kháng chiến chống Mã Viện cũng diễn ra trong phạm vi không gian đó
Cần dẫn chứng thêm miột chỉ tiết này đề
thấy lầm vóc cuộe khởi nghĩa Hai bà Trưng,
Theo Hản Thư Mã Viện truyện : Khi Mã Viện
kéa quân tử Giao Chỉ về, trong bữa tiệc mửng
Trang 4Từ sứ liệu 41
EGA ge wera 8
thing lợi, Mã Viện khoa vớigMạnh Kỷ ring: Phuc Ba tuéng quan Lỗ Bác Đức lập ra 7 quận được phong vài trăm hộ (Hân xâm lược
Nam ViệU Nay tôi thắng trận được phong một
huyện lớn s., Như thế kẻ địch đánh giá chúng thẳng lợi đối với Hai bà Trưng Tlớn,hơn khi
chúug dẹp Nam Việt Nam (Triệu DA) Hoi Tan
Trung Quốc có 35 quìn Hán có thêm Nam Việt thành 45 quận Cuộc khởi nghĩa Hai bà
Trưng đã xóa di 1/5 pham vi thang tri của
đế quốc Hán, 7”
Pham vi phan bố dịa danh có từ 6 Ke
hoàn toàn phù hựi: với địa bàn giải phủng 5 thành, của 'cuộc khỏi nghĩa Hai bà Trưng Qua tư liệu lịch sử đó cũng là phạm *¡ không
gian của cuộc khởi nghĩa, ;iải phóng độ 1, triện rưỡi người thoát khỏi ách thống trị của
nhà liân, Và đó cũng là phạm ví lĩnh thổ
của nhà nước ta nhà nước dưới thời dại
vịnh quang của Hai bà Trưng Ngoài tài liệu
Tích sử đã dẫn, chúng tôi đã đối chiếu với
tài liệu bản đồ từ chiến quốc dến Tần Hán
Đây là những cứ liệu quan trọng khác đề
tìm hiều phạm vỉ cuộc khởi nghĩa và kháng chiến chống Hán của Hai bà Trưng, Về tài Liệu này chúng lôi sẽ giới (hiệu ex thề vào
dịp khác
HT ~- Hệ quá
Từ những tư liệu dã trinh bảy" trên, bước đầu chúng tôi có mẩy ý kiến sau day:
1 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là Í cuộc _ đấu tranh giải phóng dân tộc, có mang bản
chất tiến bộ Lần đầu tiên bằng lài liệu địa đanh ngôn ngữ kết hợp với chừng mực nhất dịnh cứ liệu lịch sử thì biền độ và không
gian cuộc khởi nghĩa ấy rộng lớn hơn nhiều với quan niệm trước kỉa, càng có cơ sở mới 'đề khẳng định tầm -vóc vĩ dại cuộc đấu tranh đó Theo chúng tôi: Phạm ovt-ldnh-ihd cude | khởi nghĩa Hai ba Trung giải phóng căng là - phạm ðL lãnh thò của nương: quốc Văn Lang
đưới thai dai Hing Vuong; ra doi som hon
qước Sở (huộc khối Bach Việt ở Trưởng Giang Nếu chúng ta tự trói chặt bằng biên
giới hiện nay, chấc chẩn không thề làm sáng
tỏ được nhiều vẫn đề lớn của cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng: cũng như không thề dựng lại đây đủ cuộc kháng chiến yi dai eta người Lạc Việt đã từng đánh bại evan quân của
đế quốc Tần, mà chính sử người Hản đã ghi
lại Và làm sao có thê giải thích đúng sự phân
ˆ bố văn hóa đồ đồng Đơng Sơn ở Í ưỡng Việt— -
vốn thuộc Vương quốc Văn Lang Vì cuộc
` h ® N \ me:
xm hroe ctia Tau moi nay sinh ra Nam Viét
` c
của Triệu Da: tuyệt nhiên không có một Lài liệu nào của Hán nói về uiội nhà nước nào
khác đã tồn tại trước đó ở đây
Vị vậv chúng tôi chỉ nghĩ rằng nghiền
cửu về không gian cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng là rãi cần thiết, từ đá có khủ còn ra
*a nhiều suy nghĩ mới có ích
Tr Lưỡng Việt đếu mũi Nậy ở phía Nam
là ‘tia han gốc của người Lạc Việt có nguồn
gic va ngơn đgữ chung ; nằm trong khối Bách
Việt; đã thành lập Vương quốo Văn Lang thởi đại Hùng Vương Cư dân của Nhậ: Nau tham gia cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng cũng
_ là người Laa
†.Am Ấp, dần đăn có sự hỗn hợp với cộng đồng nà Việt, San đó thành lận nhà nước
người phía Nam mũi Nậy, nó? tiếng Malaya Đó là nguyên nhân đưa lại sự khác biệt nao đó: giữa Việt và Chăm Trên cờ sở có tr liệu Nhất Nam, tạo ra móc xích đề nhận thức mỗi
CURT hệ Việt — Chăm đã bị xuyên lac trong lịch su
3 Từ Lường Việt L0 ỡng Quảng) đến Mũi Nậy có ƒ lớp địa đanh thống nhất và có quv tíc cầu lạo đồng, nhất; từ Kễ bao giờ cũng "đứng trước Địa đanh có tử tố Kẻ, cùng các
địa danh khác lạo thành tập bợp địa đanh có
cùng một ngôn ngữ Do đó không thd coi Ja địa đanh trôi từ nơi khác đến
Vấn đề chúng tôi nêu lên có lẽ khác với những quan niệm cũ Chắc có thề ai đó sẽ
phân vân Nhưng trong ký ức người Việt đã : hẳn sân; Lưỡng Việt là đất của người Lạc
Việt Bao nhiêu thế ký đã qua, nhận thức đó
thông bị phai mờ, Hẳn phải có một cơ sở
` thực tế lịch sử trọng đại Đúng nhĩ nhà sử học
lớn trước công nguyên: Hérodote đã nói:
“ký ức về những sự kiện vĩ đại nhà bao giờ mất đi với thời gian trơi qua ®
Chit thích +
+ Tham luận đọc tại lội nghị Khoa học về
sử liệu Hai bà Trưng lần thứ nhất, họp vào
ngày 23-3-1963 tại Hà Nội,
1 Lịch sử Việt Nam trang 8 NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội 19:1
2 Hau Han Thư quyền ã! và 86
3} Có người đã cho rằng Đà Bằng là chuyền
âm từ Đắc kroông (đắc là nước thuộc ngôn ngữ Môn) ý kiến này không phù hợp với bỉa
kỷ cô
á, Có tài liệu nói Đam Nhĩ và- Chu Nhai ‘Va