1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 21

38 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tiếng Việt CHỦ ĐIỂM : BỐN MÙA TƯƠI ĐẸP BÀI 1: CHUYỆN BỐN MÙA ( Tiết 1,2 – đọc) Tuần: 21 Số tiết: 1-2 Ngày soạn: ………………………………………… Ngày dạy: …………………………………………… I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm học, tích cực tham gia hoạt động học tập - - Yêu nước: Yêu quý thiên nhiên, cảnh vật bốn mùa - Trách nhiệm: Có ý thức chăm sóc bảo vệ xanh vật có ích Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý tình liên hệ thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập Biết hoàn thành nhiệm vụ theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề b Năng lực đặc thù: - Kể tên mùa năm; nêu đoán thân nội dung đọc qua tên tranh minh hoạ - Kể tên số loại hoa, thường có mùa - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung đọc: Thế giới thiên nhiên vơ diệu kì Từ thể tình u thiên nhiên kích thích ham hiểu biết, tìm hiểu thiên nhiên - Lắng nghe nhận xét phần đọc bài, trả lời câu hỏi bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được) - Bảng phụ slide chiếu đoạn từ Các cháu đến đáng yêu Học Sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU TIẾT TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I KHỞI ĐỘNG 5’ a Mục tiêu: Kể tên mùa năm; nêu đoán thân nội dung đọc qua tên tranh minh họa b Cách tiến hành: - GV giới thiệu tên chủ điểm: Tuần học sang chủ điểm Bốn mùa tươi đẹp nói - HS lắng nghe mùa năm đặc điểm mùa - GV đặt câu hỏi: Em kể tên - HS kể tên mùa mà mùa mà em biết biết: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông, mùa nắng, mùa mưa, - GV giới thiệu mới, ghi tên mùa khô, đọc Chuyện bốn mùa lên bảng: Trong học hôm nay, tìm hiểu văn Chuyện bốn mùa để - HS lắng nghe xem đặc điểm mùa mùa nói với II KHÁM PHÁ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 25’ Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng a Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng, lưu loát từ ngữ, câu, đoạn, b Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV đọc mẫu, phân biệt giọng nhân vật: giọng người dẫn chuyện thong thả, nhấn giọng từ ngữ đặc điểm mùa, giọng nàng Đông buồn bã, giọng nàng Xuân vui tươi, giọng nàng Thu nhỏ nhẹ, giọng - HS lắng nghe nàng Hạ tinh nghịch, giọng bà Đất hiền từ - GV hướng dẫn HS đọc luyện đọc số từ khó: sung sướng, lộc; hướng dẫn cách ngắt nghỉ số câu dài, nhấn giọng số từ ngữ: Nhưng phải có nắng em Hạ,/ vườn/ đơm trái ngọt.//; Cháu có cơng ấp ủ mầm sống/ để cối đâm chồi/ nảy lộc.//; Bước 2: Hoạt động nhóm - Chia làm đoạn Yêu cầu HS đọc đoạn theo nhóm - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm nhỏ Bước 3: Hoạt động lớp - GV mời nhóm thi đọc trước lớp - Hướng dẫn học sinh nhận xét bạn đọc - GV nhận xét TIẾT 15’ Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu a.Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi sách Biết liên hệ thân b Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV hướng dẫn HS giải thích nghĩa số tư khó: + lộc: chồi non + bập bùng: ánh lửa cháy mạnh không đều, bốc cao, hạ thấp Bước 2: Hoạt động theo cặp - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi SGK: Câu 1: Chọn hình vẽ nàng tiên phù hợp với tên mùa năm - HS nghe GV hướng dẫn Luyện đọc theo yêu cầu GV - Luyện đọc theo nhóm 3, HS đọc đoạn - HS thi đọc trước lớp Các HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe GV nhận xét - HS lắng nghe GV hướng dẫn - HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi SGK: + Câu 1: Thứ tự hình nàng tiên: Xn, Hạ, Thu, Đơng + Câu 2: Theo lời bà Đất, mùa năm có đáng Câu 2: Theo lời bà Đất, mùa yêu, là: Xuân làm cho tươi tốt Hạ cho trái ngọt, hoa năm có đáng yêu? thơm Thu làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trường Đông ấp ủ mầm sống để cối đâm chồi nảy lộc + Câu 3: Bài đọc nói đặc điểm Câu 3: Bài đọc nói điều gì? bốn mùa, ích lợi bốn mùa với thiên nhiên sống người + Câu 4: HS trả lời dựa vào sở Câu 4: Em thích nhân vật nhất? thích cá nhân Vì sao? - GV yêu cầu HS nêu nội dung đọc - GV hướng dẫn yêu cầu HS liên hệ thân Hoạt động 3: Luyện đọc lại 15’ 10’ a.Mục tiêu: HS nêu nội dung bài, đọc lưu loát, đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng người dẫn chuyện thong thả, nhấn giọng từ ngữ đặc điểm mùù̀a, giọng nàng Đông buồn bã, giọng nàng Xuân vui tươi, giọng nàng Thu nhỏ nhẹ, giọng nàng Hạ tinh nghịch, giọng bà Đất hiền từ b Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS nêu cách hiểu em nội dung Từ đó, bước đầu xác định giọng đọc tồn số từ ngữ cần nhấn giọng - GV đọc lại đoạn từ Các cháu đến đáng yêu Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm nhỏ, đọc trước lớp đoạn từ Các cháu đến đáng yêu Bước 3: Hoạt động lớp - GV mời HS khá, giỏi đọc lại Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng a.Mục tiêu: HS kể tên loại hoa thường có mùa b Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đọc to xác định yêu cầu hoạt động Cùng sáng tạo - HS nêu cách hiểu thân nội dung đọc - HS lắng nghe, đọc thầm theo - HS luyện đọc nhóm nhỏ - Một số HS đọc lại Các HS lại lắng nghe, đọc thầm theo - HS đọc xác định yêu cầu hoạt động Cùng sáng tạo – Hoa thơm trái ngọt: Kể tên loại hoa, thường có mùa – Hoa thơm trái Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm nhỏ, nêu tên số lồi hoa, thường có mùa - HS trao đổi nhóm nhỏ, nêu tên số lồi hoa, thường có mùa: + Mùa xuân: hoa đào, hoa mai, cam, quýt, + Mùa hè: hoa phượng, hoa lăng, vải, mận, + Mùa thu: hoa cúc, hồng, bưởi, xồi, + Mùa đơng: hoa dong riềng, Bước 3: Hoạt động lớp - Một vài nhóm trình bày trước - GV mời vài nhóm trình bày lớp Các HS lại lắng nghe trước lớp - HS lắng nghe - GV nhận xét, lưu ý: Ở miền Bắc, sen nở vào mùa hè, miền Nam, sen nở vào mùa khô Hiện nay, nhờ kỹ thuật lai tạo giống, có lồi hoa có mùa, VD: hoa cúc, cam, xồi, bưởi III CỦNG CỐ - VẬN DỤNG: 5’ - HS trình bày trước lớp Các HS Em kể tên loại hoa, cịn lại lắng nghe thường có mùa + Chia sẻ với người thân, gia đình bạn bè học - HS lắng nghe - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị “ Chuyện bốn mùa” tiết 3,4 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) ****************************************** Môn: Tiếng Việt CHỦ ĐIỂM : BỐN MÙA TƯƠI ĐẸP BÀI 2: CHUYỆN BỐN MÙA ( Tiết – viết) Viết chữ S hoa Tuần: 21 Số tiết: Ngày soạn: ………………………………………… Ngày dạy: …………………………………………… I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm học, tích cực tham gia hoạt động học tập - Yêu nước: Yêu quý thiên nhiên, cảnh vật bốn mùa - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập , hoạt động sinh hoạt gia đình Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý tình liên hệ thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập Biết hoàn thành nhiệm vụ theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề b Năng lực đặc thù: - Viết kiểu chữ hoa S câu ứng dụng - Lắng nghe nhận xét lời bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được) - Bảng phụ - Mẫu chữ viết hoa S Học Sinh: - Sách giáo khoa,Vở Tập viết , VBT Tiếng Việt - Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG DẠY I KHỞI ĐỘNG a.Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ cho học sinh bước làm quen học b.Cách tiến hành: GV tổ chức cho em hát múa “ Múa cho mẹ xem” -HS tham gia hát múa - Trong hát hai bàn tay bé làm việc gì? Hai bàn tay bạn nhỏ múa làm - Hai bàn tay bạn nhỏ giống bướm xinh, khéo giống em vậy: biết múa, làm việc giúp mẹ, viết chữ đẹp Hôm em viết chữ hoa S thật -HS đọc đề, ghi đẹp GV ghi đề II KHÁM PHÁ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 10’ Hoạt động 1: Luyện viết chữ S hoa a Mục tiêu: Viết chữ S hoa câu ứng dụng b Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ S hoa, xác định chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ chữ S hoa GV viết mẫu nêu quy trình - HS quan sát viết chữ S hoa + Cấu tạo: gồm nét cong trái nét thẳng đứng + Cách viết: Đặt bút ĐK dọc 2, phía ĐK ngang 4, viết nét cong trái phía ĐK ngang 2, lượn vòng lên chạm ĐK dọc viết nét 10’ 5’ thẳng đứng sát ĐK dọc 2, viết tiếp nét cong trái dừng bút cách bên phải ĐK dọc li, phía ĐK ngang + Lưu ý: Lưng nét cong trái chạm ĐK dọc Chỗ bắt đầu viết nét cong trái lớn phải ngang với điểm đặt bút - GV yêu cầu HS viết bảng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS tô viết chữ S hoa vào VTV Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS đọc tìm hiểu ý nghĩa câu ứng dụng Sơng dài biển rộng - HS quan sát - HS luyện viết bảng - HS tô viết chữ S hoa vào VTV - HS tìm hiểu ý nghĩa câu ứng dụng Sông dài biển rộng: nghĩa đen, dài rộng vô sông, biển  nghĩa bóng: bất tận thứ mà người khó biết hết, đồng thời nói lên nhỏ bé - GV nhắc lại quy trình viết chữ S người hoa, cách nối nét từ chữ S hoa sang - HS lắng nghe chữ ô - GV viết mẫu chữ Sông Bước 2: Hoạt động cá nhân - HS quan sát - GV yêu cầu HS viết chữ Sông câu ứng dụng Sông dài biển rộng vào - HS viết chữ Sông câu ứng VTV dụng Sông dài biển rộng vào VTV Hoạt động 3: Luyện viết thêm Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS đọc tìm hiểu nghĩa câu ca dao: - HS đọc tìm hiểu nghĩa Làng Chợ đẹp 5’ 5’ Sông sâu tắm mát đồi nương ngô - GV chốt: Câu ca dao nói cảnh đẹp quê hương đất nước Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết chữ S hoa, chữ Sông câu ca dao vào VTV Hoạt động 4: Đánh giá viết a.Mục tiêu: Giúp HS biết đánh giá viết thân bạn bè b.Cách tiến hành: - Giáo viên lắng nghe học sinh nhận xét viết bạn bên cạnh câu ca dao - HS lắng nghe - HS viết vào - HS tự đánh giá phần viết bạn - Giáo viên nhận xét, tuyên dương viết học sinh - HS nghe bạn GV nhận xét số viết III CỦNG CỐ - VẬN DỤNG: Chữ S gồm nét? Đó nét nào? - HS trình bày GV cho Hs xem số viết đẹp - Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? - HS nêu cảm nhận - GV tiếp nhận ý kiến - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.Về nhà đọc chuẩn bị - HS lắng nghe Từ đặc điểm Câu kiểu Ai nào? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) ********************************** Môn: Tiếng Việt CHỦ ĐIỂM : BỐN MÙA TƯƠI ĐẸP BÀI 2: CHUYỆN BỐN MÙA ( Tiết – Luyện từ câu) Từ đặc điểm Câu kiểu Ai nào? Tuần: 21 Số tiết: Ngày soạn: ………………………………………… Ngày dạy: …………………………………………… I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm học, tích cực tham gia hoạt động học tập - Yêu nước :Yêu quý thiên nhiên, cảnh vật bốn mùa - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập , hoạt động sinh hoạt gia đình Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý tình liên hệ thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập Biết hoàn thành nhiệm vụ theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề b Năng lực đặc thù: - Tìm từ ngữ đặc điểm mùa; đặt câu đặc điểm vật; đặt trả lời câu hỏi hình dáng vật Nói – câu mùa em thích - Lắng nghe nhận xét lời bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được) - Bảng phụ, video hát Khúc ca bốn mùa Học Sinh: - Sách giáo khoa, VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG DẠY I KHỞI ĐỘNG a.Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học HOẠT ĐỘNG HỌC KIẾN THỨC Luyện từ a Mục tiêu: Mở rộng vốn từ bốn mùa (từ ngữ đặc điểm thời tiết) b Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đọc to xác định yêu cầu BT - HS đọc to xác định yêu cầu BT 3: Tìm từ ngữ thời tiết phù hợp với đặc điểm mùa - HS làm việc nhóm: + Mùa xuân: ấm áp Bước 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS tìm từ ngữ theo u + Mùa hạ: nóng bức, oi nồng cầu nhóm kĩ thuật Khăn trải bàn, HS tìm từ cho mùa + Mùa thu: mát mẻ + Mùa đông: lạnh giá, mưa phùn gió bấc Bước 3: Hoạt động lớp - GV mời số nhóm chia sẻ kết trước lớp 15’ - Một số HS chia sẻ kết trước lớp Các HS lại lắng nghe - HS giải nghĩa từ tìm - HS nghe GV nhận xét - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ tìm - GV nhận xét Luyện câu a Mục tiêu: Giúp học sinh biết tìm từ ngữ mùa phù hợp đặt câu hỏi cho từ ngữ in đậm b Cách tiến hành: Hoạt động 1: Tìm từ ngữ mùa - HS đọc xác định yêu cầu BT 4a phù hợp với mẫu hình ngơi Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đọc to xác định yêu cầu BT 4a - HS thực BT vào VBT: thứ Bước 2: Hoạt động cá nhân hoạt tự lần lượt: mùa xuân, mùa thu, mùa mưa, mùa khơ động nhóm - GV u cầu HS thực BT vào - HS đọc lại đoạn văn sau điền từ ngữ, tự đánh giá VBT bạn - GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn sau điền từ ngữ, tự đánh giá làm bạn Bước 3: Hoạt động lớp - GV nhận xét Hoạt động 2: Đặt câu hỏi cho từ ngữ in đậm Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đọc to xác định yêu cầu BT 4b Bước 2: Hoạt động theo cặp - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, hoàn thành tập đặt câu hỏi, viết vào VBT câu hỏi vừa đặt - HS lắng nghe GV nhận xét - HS đọc xác định yêu cầu BT - HS làm việc theo cặp, hồn thành tập: Vì mưa nhiều, thời tiết mát mẻ + Vì thời tiết mát mẻ? Do nắng nóng kéo dài, cối bị khơ héo + Do đâu/ Vì cối bị khô héo? Cây cối đâm chồi nảy lộc nhờ thời tiết ấm áp + Nhờ đâu cối đâm chồi nảy lộc?/ Cây cối đâm chồi nảy lộc nhờ đâu? -HS khác nhận xét 3’ Bước 3: Hoạt động lớp - GV mời số HS nói trước lớp - GV nhận xét mở rộng: Các từ để hỏi Vì sao, Do đâu, Nhờ đâu có điểm chung hỏi lý do, nguyên nhân Nhưng chúng có khác -HS lắng nghe biệt định Vì mang hàm nghĩa hỏi nguyên nhân, Do đâu hỏi nguyên nhân, muốn tìm gốc rễ vấn đề Nhờ đâu thường hỏi lý kết quả, thành tựu tốt đẹp III CỦNG CỐ - VẬN DỤNG: ? Ở nước ta, tỉnh từ đèo Hải Vân trở có mùa rõ rệt? Đó mùa nào? ? Cịn tỉnh từ đèo Hải Vân trở vào có mùa? Đó mùa nào? - Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? - GV tiếp nhận ý kiến -Có mùa rõ rệt: Xn, Hạ, Thu, Đơng - Có hai mùa mùa khô mùa mưa - HS nêu cảm nhận - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) ****************************************** Môn: Tiếng Việt CHỦ ĐIỂM : BỐN MÙA TƯƠI ĐẸP BÀI 2: ĐẦM SEN (Tiết - Tập làm văn) Nói đáp lời mời, lời khen ngợi Tuần: 21 Số tiết: Ngày soạn: ………………………………………… Ngày dạy: …………………………………………… I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất: - Yêu nước : Yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên - Chăm chỉ: Chăm học, tích cực tham gia hoạt động học tập - Nhân ái: Trân trọng, yêu quý người lao động, yêu bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập , hoạt động sinh hoạt gia đình Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý tình liên hệ thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập Biết hoàn thành nhiệm vụ theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề b Năng lực đặc thù: - Hình thành phát triển lực ngôn ngữ lực văn học - Biết nói đáp lời mời, lời khen ngợi - Trao đổi – ăn làm từ sen II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên – Ti vi, máy chiếu, bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to – Tranh ảnh, video clip đầm sen, hoạt động hái sen 2.Học sinh: - Sách học sinh Tiếng Việt 2, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I KHỞI ĐỘNG 5’ a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: GV tổ chức cho em hát múa “ Cháu yêu bà” - Bài hát nói điều gì? - Vậy em yêu bà em thể -HS hát múa -Thể tình cảm bạn nhỏ bà tình cảm bà, với người - HS lắng nghe thân Hơm em tìm hiểu qua GV ghi đề II KHÁM PHÁ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC *Nói nghe a Mục tiêu: Giúp học sinh biết nói đáp lời mời, lời khen ngợi b Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp 10’ - GV mời HS đọc to xác định yêu câu BT 5, hướng dẫn HS quan sát tranh: + Tranh vẽ cảnh gì? + Theo em, Minh nên nói để mời bà mẹ thưởng thức chè sen? - HS đọc xác định yêu cầu BT Trả lời câu hỏi GV Mẹ dọn chè sen lên cậu bé mời bà thưởng thức chè sen - Bà ơi, mẹ nấu chè sen ngon, cháu mời bà thưởng thức - Cháu mời bà thưởng thức chè sen mẹ nấu ạ… 8’ 8’ Bước 2: Hoạt động nhóm ba - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm ba, tập đóng vai nói lời mời lời đáp, khen ngợi GV đặt câu hỏi gợi ý: - HS lắng nghe GV hướng dẫn, hoạt động theo nhóm ba, tập + Ta thường nói lời khen ngợi đóng vai nói lời mời lời đáp nào? + Khi nhận lời khen ngợi, em cần đáp với thái độ nào? Vì sao? + Khi nói đáp lời khen ngợi, cần ý điều (giọng nói, nét mặt, ánh 5’ mắt, cử chỉ, điệu bộ,…)? Bước 3: Hoạt động lớp - GV mời số nhóm đóng vai, nói lời mời đáp Minh với mẹ, - HS đóng vai, nói lời mời lời Minh với bà trước lớp đáp trước lớp Học sinh phân vai Bà, mẹ, Minh để nói đáp lời khen ngợi phù hợp với tình - GV mời số HS khác nhận xét - GV nhận xét - Một số HS nhận xét Các HS lại lắng nghe III CỦNG CỐ - VẬN DỤNG: - Hôm nay, em học nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung - Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến không? - GV tiếp nhận ý kiến - HS nêu nội dung học - HS lắng nghe - HS nêu cảm nhận - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) ****************************************** Môn: Tiếng Việt CHỦ ĐIỂM : BỐN MÙA TƯƠI ĐẸP BÀI 2: ĐẦM SEN (Tiết - Tập làm văn) Luyện tập thuật việc chứng kiến( tt) Tuần: 21 Số tiết: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất: Ngày soạn: ………………………………………… Ngày dạy: …………………………………………… - Yêu nước : Yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên - Chăm chỉ: Chăm học, tích cực tham gia hoạt động học tập - Nhân ái: Trân trọng, yêu quý người lao động, yêu bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập , hoạt động sinh hoạt gia đình Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý tình liên hệ thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập Biết hoàn thành nhiệm vụ theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề b Năng lực đặc thù: - Hình thành phát triển lực ngôn ngữ lực văn học : - Viết – câu thuật việc chứng kiến theo gợi ý II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên – Ti vi, máy chiếu, bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to – Tranh ảnh, video clip đầm sen, hoạt động hái sen Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt 2, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU - TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I KHỞI ĐỘNG 3’ a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách tiến hành: Hoạt động lớp - Trò chơi: “ Gửi thư” + GV phổ biến cách chơi + Em nói thời tiết mùa xuân? -HS vừa hát vừa truyền thư -HS trả lời + Mùa thời tiết mát mẻ? - GV giới thiệu mới, ghi tên lên - HS lắng nghe bảng II KHÁM PHÁ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 8’ 10’ Luyện tập thuật việc chứng kiến (tiếp theo) a Mục tiêu: Viết – câu thuật việc chứng kiến theo gợi ý Học sinh biết xếp câu thành đoạn văn b Cách tiến hành: Hoạt động 1: Sắp xếp câu thành đoạn văn Bước 1: Hoạt động lớp - HS đọc xác định yêu - GV mời HS đọc to xác định yêu cầu cầu BT 6a: Sắp xếp BT 6a câu thành đoạn văn Bước 2: Hoạt động nhóm đơi - HS thảo luận nhóm đơi, - GV u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi, thực BT: thực BT, trả lời câu hỏi Câu Sáng sớm, mẹ bác Tâm bơi mủng hái sen Câu Đầu tiên, bác cẩn thận ngắt Câu Tiếp đến, bác bó sen thành bó Câu Sau đó, bác bọc lớn bên ngồi bó sen Câu Rồi bác nhẹ nhàng đặt bó sen vào lịng thuyền - Một số HS trình bày trước lớp - HS lắng nghe GV Bước 3: Hoạt động lớp - GV mời số HS trình bày trước lớp - GV hướng dẫn HS trình bày cách thuật việc chứng kiến: Cách thuật việc chứng kiến phải đảm bảo tính trung thực tuần tự, theo logic Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đoạn văn Bước 1: Hoạt động lớp - HS đọc xác định yêu - GV mời HS đọc to xác định yêu cầu cầu BT 6b: Tìm hiểu BT 6b nội dung đoạn văn 10’ Bước 2: Hoạt động nhóm đơi - HS thảo luận nhóm đơi để - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi để trả trả lời câu hỏi: Nội dung lời câu hỏi đoạn văn nói cách hái sen mẹ bác Tâm Có thể xếp thứ tự câu đoạn văn dựa vào từ ngữ nói trình tự thực công việc - Một số HS chia sẻ kết Bước 3: Hoạt động lớp trước lớp, rút lưu ý - GV mời số HS chia sẻ kết trước viết đoạn văn thuật việc: lớp, rút lưu ý viết đoạn văn thuật viết theo thứ tự, dùng từ việc ngữ nói trình tự thực cơng việc - Một số HS nhận xét Các - GV mời số HS khác nhận xét HS lại lắng nghe - HS lắng nghe - GV nhận xét Hoạt động 3: Viết công việc ngày người thân Bước 1: Hoạt động lớp - Viết – câu công việc - GV mời HS đọc to xác định yêu cầu ngày người BT 6c thân em Bước 2: Hoạt động cá nhân - HS viết vào VBT - GV yêu cầu HS viết – câu công 4’ việc ngày người thân vào VBT, khuyến khích HS sáng tạo cách viết Bước 3: Hoạt động lớp - Một số HS đọc viết - GV mời số HS đọc viết trước lớp trước lớp Các HS lại lắng nghe - Một số HS nhận xét Các HS lại lắng nghe - Cả lớp lắng nghe GV nhận - GV mời số HS khác nhận xét xét - GV nhận xét III CỦNG CỐ - VẬN DỤNG: - Hơm nay, em học nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung - Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? - HS nêu nội dung học - HS lắng nghe - HS nêu cảm nhận - GV tiếp nhận ý kiến - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - HS lắng nghe - Về học bài, em sưu tầm thơ bốn mùa IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) ********************************** Môn: Tiếng Việt CHỦ ĐIỂM : BỐN MÙA TƯƠI ĐẸP BÀI 2: ĐẦM SEN (Tiết - Tập làm văn) Đọc thơ bốn mùa Tuần: 21 Số tiết: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất: Ngày soạn: ………………………………………… Ngày dạy: …………………………………………… - Yêu nước : Yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên - Chăm chỉ: Chăm học, tích cực tham gia hoạt động học tập - Nhân ái: Trân trọng, yêu quý người lao động, yêu bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập , hoạt động sinh hoạt gia đình Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý tình liên hệ thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập Biết hoàn thành nhiệm vụ theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề b Năng lực đặc thù: - Hình thành phát triển lực ngôn ngữ lực văn học : - Chia sẻ thơ đọc bốn mùa - Trao đổi – ăn làm từ sen II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên – Ti vi, máy chiếu, bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to – Tranh ảnh Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt 2, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I KHỞI ĐỘNG 5’ a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách tiến hành: Hoạt động lớp - Trò chơi: “ Gửi thư” -HS vừa hát vừa truyền thư + GV phổ biến cách chơi + Em nói 4-5 câu việc -HS trả lời làm em ngày thứ bảy hàng tuần? - HS lắng nghe + Em hát hát chủ đề Bốn mùa? – HS quan sát ghi - GV giới thiệu mới, ghi tên lên bảng 15’ II KHÁM PHÁ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Đọc mở rộng a Mục tiêu: Chia sẻ thơ đọc bốn mùa b Cách tiến hành: Hoạt động 1: Chia sẻ thơ đọc bốn mùa Bước 1: Hoạt động lớp - HS lắng nghe GV hướng dẫn, xác - GV nêu yêu cầu BT 1a định yêu cầu BT 1a Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ - Giáo viên cho học sinh hỏi đáp theo gợi ý: Tên thơ gì? Tác giả ai? Mùa nào? Vẻ đẹp gì?,… Bước 3: Hoạt động lớp -Học sinh chia sẻ với bạn nhóm tên thơ, tên tác giả, tên mùa từ ngữ nói vẻ đẹp mùa tả,… - Mời vài HS chia sẻ trước lớp - Một vài HS chia sẻ trước lớp - Gv mời HS nhận xét - HS nghe bạn nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Viết vào Phiếu đọc sách (trong VBT) Bước 1: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc - HS viết vào Phiếu đọc sách sách tên thơ, tên tác giả, tên mùa, vẻ đẹp, 15’ - Một số HS chia sẻ Phiếu đọc sách Bước 2: Hoạt động lớp trước lớp Các HS lại lắng - GV mời vài HS chia sẻ Phiếu nghe đọc sách trước lớp - Một số HS nhận xét Các HS lại lắng nghe - GV mời HS nhận xét - HS lắng nghe -GV nhận xét Trao đổi ăn làm từ sen Mục tiêu: Giúp học sinh biết trao đổi – ăn làm từ sen Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV hướng dẫn vài điều em chia sẻ với người thân: - HS lắng nghe + Tên ăn + Các thành phần ăn + Hương vị ăn - HS thảo luận theo cặp, tập đóng + vai chia sẻ Bước 2: Hoạt động theo cặp - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, đóng vai để chia sẻ *GV lưu ý HS chọn từ xưng hô đóng vai) Bước 3: Hoạt động lớp Các cặp đôi chia sẻ trước lớp - HS nhận xét, lắng nghe, phản hồi - Gv mời HS nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5’ - HS thực hành nhà với người Bước 4: Nhiệm vụ nhà thân - GV yêu cầu HS thực hành nhà với người thân III CỦNG CỐ - VẬN DỤNG: - Hơm nay, em học nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung - Sau học xong hôm nay, em - HS nêu nội dung học - HS lắng nghe - HS nêu cảm nhận có cảm nhận hay ý kiến khơng? - GV tiếp nhận ý kiến - GV nhận xét, khen ngợi, động viên - HS lắng nghe HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) ****************************************** ... Môn: Tiếng Việt CHỦ ĐIỂM : BỐN MÙA TƯƠI ĐẸP BÀI 2: CHUYỆN BỐN MÙA ( Tiết – viết) Viết chữ S hoa Tuần: 21 Số tiết: Ngày soạn: ………………………………………… Ngày dạy: …………………………………………… I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất:... : BỐN MÙA TƯƠI ĐẸP BÀI 2: CHUYỆN BỐN MÙA ( Tiết – Luyện từ câu) Từ đặc điểm Câu kiểu Ai nào? Tuần: 21 Số tiết: Ngày soạn: ………………………………………… Ngày dạy: …………………………………………… I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất:... ****************************************** Môn: Tiếng Việt CHỦ ĐIỂM : BỐN MÙA TƯƠI ĐẸP BÀI 2: ĐẦM SEN (Tiết - đọc) Đầm sen Tuần: 21 Số tiết: Ngày soạn: ………………………………………… Ngày dạy: …………………………………………… I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất:

Ngày đăng: 31/12/2022, 00:35

w