Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
Thứ … ngày … tháng … năm 2021 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I ÔN TẬP (Tiết + + 3) I Yêu cầu cần đạt Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm chỉ, tự giác tham gia hoạt động trường, lớp - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập , giúp em hiểu nghề đáng quý, đáng trân trọng Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ thân - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống b Năng lực đặc thù: - Đọc hiểu trả lời câu hỏi nội dung đọc Những người giữ lửa biển - Luyện tập viết chữ hoa I, K, L, M, N, P, Ơ luyện viết tên người - Luyện tập từ vật, hoạt động, câu hoạt động - Luyện tập nói đáp lời cảm ơn, lời khen ngợi - Chia sẻ đọc người lao động tìm đọc II Đồ dùng dạy học Giáo viên - SHS, SGV - Tranh ảnh đảo Trường Sa, trạm hải đăng Sơn Ca - Mẫu chữ viết hoa I, K, L, M, N, P, Ơ - Tranh Bác Hồ, Cù Chính Lan, Nguyễn Bá Thiện,… - Bảng phụ ghi nội dung cần ý luyện đọc Học sinh - SHS, III Các hoạt động dạy học TL Hoạt động GV Hoạt động HS TIẾT 2-3p I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu trực tiếp vào Ôn tập - HS lắng nghe (tiết 1) II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng 15p a Mục tiêu: HS đọc Những người giữu 15p lửa biển SHS trang 146, 147 với giọng đọc thong thả, chậm rãi, dừng lâu sau đoạn b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa đọc SHS trang 146, 147 trả lời câu hỏi: Em đốn xem đọc nói nội dung gì? - GV đọc mẫu tồn bài: giọng đọc thong thả, chậm rãi, dừng lâu sau đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ khó: dập dềnh, sừng sững, lau chùi, giữ lửa Bước 2: Hoạt động nhóm - GV mời HS đọc văn bản: + HS1: Từ đầu đến “Trường Sa” + HS 2: đến “hệ thống đèn” + HS3: đến “thân yêu” + HS4: Đoạn lại Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu a Mục tiêu: HS giải nghĩa số từ khó; đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 147 b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV giải nghĩa số từ khó: + Dập dềnh: lên xuống nhịp nhàng mặt nước + Sừng sững: có dáng vững chãi, cao lớn chắn ngang phía trước + Chứng kiến: nhìn thấy tận mắt Bước 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 147 - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 1: Câu 1: Tàu đưa người đến thăm nơi nào? + GV hướng dẫn HS đọc đoạn để tìm câu trả lời + GV mời đại diện 1-2 HS đọc trước lớp - HS quan sát trả lời: Bài đọc nói người làm công việc tàu biển, biển - HS ý lắng nghe, đọc thầm theo - HS luyện đọc - HS đọc - HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức - HS đọc thầm - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe tìm câu trả lời - HS trả lời: Tàu đưa người đến thăm đảo Sơn Ca, thăm Hải Đăng đẹp Trường Sa - HS đọc yêu cầu - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2: Câu 2: Nhờ đâu mà hải đăng tỏa - HS lắng nghe tìm câu trả lời sáng? + GV hướng dẫn HS đọc đoạn để tìm câu - HS trả lời: Nhờ người thợ trả lời lau chùi kiểm tra hệ thống đèn + GV mời đại diện 1-2 HS đọc trước lớp nên hải đăng tỏa sáng - HS đọc yêu cầu - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 3: Câu 3: Ngọn hải đăng khẳng định điều gì? - HS lắng nghe tìm câu trả lời + GV hướng dẫn HS đọc đoạn để tìm câu trả lời - HS trả lời: Ngọn hải đăng khẳng + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi định vùng biển trời tổ quốc thân yêu - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu - HS đọc yêu cầu hỏi 4: Câu 4: Tên gọi đặt cho đọc? 2-3p 12p + GV hướng dẫn HS đọc lại đọc, xem xét đọc nói vật, việc nào, từ HS đặt tên khác cho đọc + GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi TIẾT I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu trực tiếp vào Ôn tập (tiết 2) II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn viết chữ I, K, L, M, N, P, Ơ hoa a Mục tiêu: HS quan sát mẫu chữ I, K, L, M, N, P, Ơ hoa; xác định chiều cao, độ rộng chữ; quan sát GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết 1-2 chữ hoa; viết chữ I, K, L, M, N, P, Ơ hoa vào tập viết b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV cho HS quan sát mẫu chữ I, K, L, M, N, P, Ơ hoa nhắc lại chiều cao, độ rộng chữ: + I: cao li, rộng li + K: cao li, rộng li + L: cao li, rộng 2,5 li + M: cao li, rộng li + N: cao 2,5 li, rộng li + Ơ: cao li, rộng li - GV viết mẫu nhắc lại quy trình viết chữ - HS trả lời: Người chiến sĩ đảo Trường Sa - HS lắng nghe - HS lắng nghe, tiếp thu - HS lắng nghe, quan sát bảng 12p M hoa: + Nét 1: đặt bút đường kẻ 2, viết nét móc từ lên lượn sang phải, chạm tới đường kẻ dừng lại + Nét từ điểm dừng bút nét 1, chuyển hướng đầu bút để viết tiếp nét thẳng đứng (cuối nét lượn sang trái chút), dừng bút đường kẻ + Nét từ điểm dừng bút nét 2, chuyển hướng đầu bút để viết tiếp nét thẳng xiên (hơi lượn đầu) từ lên tới đường kẻ dừng lại + Nét 4: từ điểm dừng bút nét 3, chuyển hướng đầu bút để viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bút đường kẻ Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết chữ I, K, L, M, N, P, Ơ hoa vào tập viết - GV nhận xét, chữa số HS, sửa lỗi (nếu có) Hoạt động 2: Luyện viết tên người (tên nhân vật lịch sử) a Mục tiêu: HS quan sát tranh nhân vật lịch sử, anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng thiếu nhi; quan sát nhận xét cách viết tên riêng người; quan sát cách GV viết từ Hồ Chí Minh; viết tên riêng vào tập viết b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV cho HS quan sát số tranh nhân vật lịch sử, anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng thiếu nhi: lớp - HS viết - HS soát lại - HS quan sát tranh, lắng nghe GV giới thiệu Cù Chính Lan Hồ Chí Minh - HS trả lời: Các tên riêng - Gv yêu cầu HS quan sát tên riêng người cần viết hoa từ người: Hồ Chí Minh, Cù Chính Lan, Nguyễn họ, tên đệm, tên riêng Bá Ngọc, Ơng Ích Khiêm nhận xét cách 6p 2-3p 7p viết tên riêng người - GV viết mẫu chữ Hồ Chí Minh - HS quan sát GV viết mẫu bảng lớp Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết tên riêng người: Hồ Chí Minh, Cù Chính Lan, Nguyễn Bá Ngọc, Ơng Ích Khiêm vào tập viết - GV chữa số sửa lỗi Hoạt động 3: Luyện viết thêm a Mục tiêu: HS đọc hiểu nghĩa thơ Ngõ trưa/Im lìm đàn kiến dung dăng/Kiệu dế lửa băng qua rào/Ngõ trưa ngơ ngẩn nào/Mà gió chui vào chẳng hay; viết thơ vào Tập viết b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV giải thích cho HS nghĩa thơ Ngõ trưa/Im lìm đàn kiến dung dăng/Kiệu dế lửa băng qua rào/Ngõ trưa ngơ ngẩn nào/Mà gió chui vào chẳng hay: hoạt động vật ngõ nhỏ vào buổi trưa vắng Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết thơ Ngõ trưa/Im lìm đàn kiến dung dăng/Kiệu dế lửa băng qua rào/Ngõ trưa ngơ ngẩn nào/Mà gió chui vào chẳng hay vào tập Hoạt động 4: Đánh giá viết a Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá viết HS; HS sửa (nếu chưa đúng) b Cách thức tiến hành: - GV kiểm tra, nhận xét số lớp - GV yêu cầu HS sửa lại viết chưa - GV khen ngợi HS viết đúng, viết đẹp TIẾT I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu trực tiếp vào Ôn tập (tiết 3) II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Luyện tập từ a Mục tiêu: HS tìm từ ngữ vật - HS viết - HS tự sốt lại - HS lắng nghe, tiếp thu - HS viết - HS lắng nghe GV chữa bài, tự sốt lại - HS lắng nghe 7p 8p hoạt động có câu văn; giải nghĩa từ ngữ tìm b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đọc yêu cầu Bài tập 3: Tìm từ ngữ vật hoạt động có câu sau - GV mời 1HS đứng dậy đọc câu văn: Trên đỉnh tháp, ba người thợ lau chùi kiểm tra hệ thống đèn - GV hướng dẫn HS: + Đọc câu văn, tìm từ ngữ vật hoạt động có câu + Giải nghĩa câu vật, câu hoạt động vừa tìm Bước 2: Hoạt động nhóm đơi - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi Từng HS trả lời câu hỏi, góp ý cho - GV mời 2-3 HS đại diện trả lời - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Luyện tập câu a Mục tiêu: HS đặt 1-2 câu có chứa từ ngữ vừa tìm Bài tập 3; viết vào tập 1-2 câu có chứa từ ngữ vừa tìm Bài tập b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đọc yêu cầu Bài tập 4: Đặt 1-2 câu có chứa từ ngữ vừa tìm Bài tập - GV hướng dẫn HS: + Đọc xác định lại từ ngữ vừa tìm Bài tập 3: đỉnh tháp, người thợ, hệ thống đèn; lau chùi, kiểm tra + Đặt 1-2 câu có chứa từ ngữ vừa tìm Bài tập Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết 1-2 câu có chứa từ ngữ vừa tìm Bài tập - GV mời 2-3HS đọc - GV nhận xét, khen ngợi HS viết câu hay, sáng tạo - HS đọc yêu cầu - HS thực - HS lắng nghe, thực - HS trả lời: + Từ ngữ vật: đỉnh tháp, người thợ, hệ thống đèn + Từ ngữ hoạt động: lau chùi, kiểm tra - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe, thực - HS viết - HS đọc + Bài kiểm tra Tiếng Việt em đạt 10 điểm + Ngày Tết em giúp mẹ lau chùi Hoạt động 3: Nói đáp lời cảm ơn thầy bàn ghế, dọn dẹp nhà cửa cơ, bác thủ thư, bạn đạt thành tích cao học tập a Mục tiêu: HS bạn đóng vai nói đáp lời cảm ơn thầy cơ, bác thủ thư; lời khen 8p ngợi bạn đạt thành tích cao học tập b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 5a: Cùng bạn đóng vai nói đáp: - HS đọc yêu cầu a Lời cảm ơn thầy cô, bác thủ thư b Lời khen ngợi bạn đạt thành tích cao học tập - GV hướng dẫn HS: + HS nói lời cảm ơn thầy cô, bác thủ thư: Sử - HS lắng nghe, thực dụng từ ngữ “em cảm ơn ạ”, “cháu cảm ơn ạ” Nói lời cảm ơn việc + Hs nói lời khen ngợi bạn đạt thành tích cao học tập: Sử dụng số từ ngữ sợ khen ngợi, động viên như: giỏi, xuất sắc, cố gắng, cố lên, Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đơi Từng HS đóng vai thầy cơ, bác thủ - HS thảo luận nhóm đơi thư học sinh; đóng vai bạn học sinh để nói đáp lời cảm ơn HS góp ý cho - GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày kết - HS trình bày: a.- Em cảm ơn thầy tận tình dậy dỗ em bạn - Các em ngoan ngoãn, học giỏi thầy cô vui - Cháu cảm ơn cô tìm giúp cháu sách - Cháu mang bàn đọc b - Bạn giỏi quá, muốn đạt giải giống bạn - Vậy sang học kì tới, cố gắng - GV nhận xét, khen ngợi HS có cách nói - HS lắng nghe, tiếp thu hay, sáng tạo Hoạt động 4: Chia sẻ bài đọc người lao động a Mục tiêu: HS chia sẻ với bạn đọc người lao động (tên đọc, tên tác giả, tên sách báo có đọc, từ ngữ công việc, nghề nghiệp, điều em biết thêm từ đọc) b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV hướng dẫn HS tìm đọc số đọc người lao động tủ sách nhà trường, địa phương nhà em - GV giới thiệu số đọc, thơ hay người lao động: Tiếng chổi tre, - Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn bạn đọc người lao động (tên đọc, tên tác giả, tên sách báo có đọc, từ ngữ công việc, nghề nghiệp, điều em biết thêm từ đọc) - GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS tìm nhiều đọc Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách a Mục tiêu: HS viết số thơng tin vào Phiếu đọc sách: tên đọc, từ ngữ công việc, nghề nghiệp, điều em biết thêm từ đọc b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV hướng dẫn HS: HS cần nhớ tên đọc, từ ngữ công việc, nghề nghiệp, điều em biết thêm từ đọc cách xác đọc để điền vào tập Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào tập: tên đọc, từ ngữ công việc, nghề nghiệp, điều em biết thêm từ đọc - GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy trình bày - GV nhận xét, đánh giá, sửa cho HS (nếu chưa đúng) 2-3p III CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Gọi HS nhắc lại nội dung học - Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét học Điều chỉnh sau học: - HS lắng nghe, thực - HS trình bày - HS lắng nghe, thực - HS trình bày - HS lắng nghe - HS lắng nghe, thực - HS viết Phiếu đọc sách - HS trình bày - HS nhắc lại - HS nghe Thứ … ngày … tháng … năm 202 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I ƠN TẬP (Tiết + + 6) I Yêu cầu cần đạt Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức rèn chữ - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập , hoạt động sinh hoạt gia đình Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ thân - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống b Năng lực đặc thù: - Hình thành phát triển lực ngôn ngữ lực văn học (trí tưởng tượng việc đời sống xã hội) - Đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc Cán cửa nhớ - Nghe – viết hai khổ thơ; phân biệt trường hợp tả: c/k, g/gh, ng/ngh, im/iêm, an/ang, ch/tr, ui/uôi - Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than II Đồ dùng dạy học Giáo viên - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được) - Tranh ảnh bà cháu - Tranh, ảnh số đồ dùng gia đình Học sinh - SHS, VBT, VTV III Các hoạt động dạy học TL Hoạt động GV Hoạt động HS TIẾT 23p I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu trực tiếp vào Ôn tập (tiết - HS lắng nghe 1) II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN 12p 15p THỨC Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng a Mục tiêu: HS đọc thơ Cánh cửa nhớ SHS trang 148 với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa đọc SHS trang 146, 147 trả lời câu hỏi: Em cho biết bạn nhỏ tranh làm gì? - GV đọc mẫu tồn bài: giọng đọc thong thả, chậm rãi, tình cảm, dừng lâu sau đoạn Bước 2: Hoạt động nhóm - GV mời HS đọc văn bản: + HS1: Khổ thơ + HS2: Khổ thơ + HS3: Khổ thơ Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu a Mục tiêu: HS đọc thầm lại thơ, trả lời câu hỏi SHS trang 149 b Cách thức tiến hành - GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 149 - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 1: Câu 1: Khổ thơ thứ kể điều gì? + GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ thứ để tìm câu trả lời + GV mời đại diện 1-2 HS đọc trước lớp - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2: Câu 2: Hình ảnh khổ thơ thứ hai cho thấy thay đổi bà cháu theo thời gian? + GV hướng dẫn HS đọc đoạn thơ thứ để tìm câu trả lời + GV mời đại diện 1-2 HS đọc trước lớp - HS quan sát trả lời: Bạn nhỏ tranh đứng hiên cửa sổ, nhớ bà, nhớ ngày cịn thấp bé - HS ý lắng nghe, đọc thầm theo - HS đọc - HS đọc thầm - HS đọc yêu cầu - HS trả lời: Khổ thơ thứ có nội dung: ngày bạn nhỏ thấp bé, bà cài cửa then trên, bạn nhỏ cài cửa then - HS đọc yêu cầu - HS trả lời: Hình ảnh khổ thơ thứ hai cho thấy thay đổi bà cháu theo thời gian: + Bà lưng còng, bà cài then + Cháu cài then - HS đọc yêu cầu 23p 14p - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 3: Câu 3: Tác giả muốn gửi gắm điều qua thơ? - HS trả lời: Qua thơ, tác giả muốn gửi gắm điều: Cần biết u thương, kính trọng bà - HS đọc yêu cầu + GV hướng dẫn HS đọc lại tồn thơ, suy nghĩ thơ nói việc nào, thơ nói lên tình cảm + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi - HS trả lời: Các tiếng có vần ên dòng thơ: trên, lên - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 4: Câu 4: Tìm vị trí tiếng có vần ên dòng thơ + GV hướng dẫn HS đọc lại dịng thơ, tìm tiếng có vần ên + GV mời đại diện 2-3 HS trả lời TIẾT I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu trực tiếp vào Ôn tập (tiết - HS lắng nghe 2) II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nghe – viết a Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu đoạn tả thơ Cánh cửa nhớ bà (hai khổ thơ cuối); cầm bút cách, tư ngồi thẳng, viết đoạn văn vào tập b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt đông lớp - GV đọc đoạn mẫu lần đoạn tả - HS lắng nghe, đọc thầm theo thơ Cánh cửa nhớ bà (hai khổ thơ cuối) - GV mời HS đứng dậy đọc lại lần - HS đọc bài, HS khác lắng đoạn tả nghe, đọc thầm theo - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn thơ có - Nội dung đoạn thơ: theo thời nội dung gì? gian năm cháu lớn lên, bà lại già Người cháu nhớ kỉ niệm ngày bé nhớ bà khôn - GV hướng dẫn HS đọc, đánh vần số từ ngi 5p khó đọc, dễ viết sai cấu tạo ảnh hưởng phương ngữ: cắm cúi, khôn nguôi, lớn lên - GV yêu cầu HS viết nháp số chữ dễ viết sai - GV hướng dẫn HS: lùi vào ô bắt đầu viết đoạn văn Viết dấu chấm cuối câu - GV hướng dẫn HS cầm bút cách, tư ngồi thẳng, viết đoạn tả vào tập Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV đọc cho HS viết tả: đọc to, rõ ràng dòng, tốc độ vừa phải, dòng đọc lần - GV đọc sốt lỗi tả - GV kiểm tra, nhận xét số viết Hoạt động 2: Luyện tập tả - phân biệt c/k, g/gh, ng/ngh, im/iêm, an/ang a Mục tiêu: HS tìm tiếng phù hợp với ô vuông; thực tập vào tập; đặt câu với số từ ngữ vừa điền b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đọc yêu cầu Bài tập 2b: Tìm tiếng phù hợp với ô vuông - GV yêu cầu HS quan sát bảng: - GV hướng dẫn HS: HS điền âm đầu (c, k, g, gh, ng, ngh) với vần im iêm, an ang để tiếng phù hợp, có nghĩa - HS đọc, đánh vần từ khó - HS viết nháp - HS lắng nghe, thực - HS chuẩn bị viết - HS viết - HS soát - HS đọc yêu cầu - HS quan sát bảng - HS lắng nghe, thực - HS viết - HS lắng nghe, thực 5p Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS thực theo nhóm đơi + Từng HS điền âm đầu (c, k, g, gh, ng, ngh) với vần im iêm, an ang để tiếng phù hợp, có nghĩa HS góp - HS trả lời: ghim, nghiêm, can, ý, kiểm tra cho gan, gang, ngan, ngang + Thực tập vào tập + Đặt câu: Ở q, bà ngoại em có ni đàn ngan + Đặt câu với 1-2 từ ngữ vừa điền - GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả, - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Luyện tập tả - phân biệt ch/tr, ui/i a Mục tiêu: HS chọn chữ (ch/tr), vần (ui, uôi, thêm dấu thanh, cần) thích hợp; giải nghĩa từ vừa điền b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đọc yêu cầu Bài tập 2c: Chọn - HS quan sát chữ vần thích hợp với - GV yêu cầu HS quan sát bảng điền từ - HS lắng nghe, thực GV hướng dẫn HS: HS điền chữ (ch/tr), vần (ui/i) vào cho tìm từ ngữ phù hợp, có nghĩa Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS thực theo nhóm đơi + Từng HS điền chữ (ch/tr), vần (ui/uôi) vào cho tìm từ ngữ phù hợp, có nghĩa HS góp ý, kiểm tra cho + Thực tập vào tập - HS thảo luận - HS viết - HS trả lời: + chăm làm, trông mong, lành, chúc mừng + gần gũi, nuôi nấng, cắm cúi, cuối - HS đặt câu - HS trình bày 5p + Đặt câu với 1-2 từ ngữ vừa điền - GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Luyện tập câu dấu câu a Mục tiêu: HS điền dấu câu thích hợp vào ô trống; đọc lại đoạn văn điền dấu câu nêu tác dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đọc yêu cầu Bài tập 3: Chọn dấu câu phù hợp với ô vuông - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn - GV hướng dẫn HS: Tác dụng dấu câu: + Dấu chấm: kết thúc câu kể + Dấu chấm hỏi: kết thúc câu hỏi + Dấu chấm than: kết thúc câu bộc lộ cảm xúc + HS xác định câu có mục đích để điền dấu - HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm - HS lắng nghe, thực - HS chơi trò chơi: dấu chấm – dấu chấm – dấu chấm than – dấu câu cho phù hợp chấm hỏi – dấu chấm hỏi – dấu Bước 2: Hoạt động nhóm chấm - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - GV cho HS chơi trị Tiếp sức, điền dấu câu thích hợp vào trống tập - GV nhận xét, đánh giá TIẾT 23p 2830p I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu trực tiếp vào Ôn tập (tiết - HS lắng nghe 3) II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Luyện tập viết 4-5 câu a Mục tiêu: HS viết 4-5 câu tả đồ vật nhà theo gợi ý: Em tả đồ vật gì, đồ vật có đặc điểm bật, tình cảm em đồ vật b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đọc yêu cầu Bài tập 4: Viết 4-5 câu miêu tả đồ vật nhà - GV hướng dẫn HS: HS viết 4-5 câu miêu tả đồ vật nhà theo gợi ý: - HS lắng nghe, thực + Em tả đồ vật gì? + Đồ vật có đặc điểm bật: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu + Tình cảm em đồ vật đó: HS sử dụng số từ ngữ tình cảm để thể (yêu thương, gắn bó, thân thiết, ) Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết 4-5 câu miêu tả đồ vật nhà vào tập - HS viết - GV mời đại diện 3-4 HS đọc - HS đọc bài: Mẹ mua cho em bàn học màu hồng Chiếc bàn có hình chữ nhật, làm nhựa cứng Bàn dán hình ngơi nhỏ màu vàng thật rực rỡ Em thích bàn Mỗi ngồi vào bàn học, em thầm hứa giữ gìn - GV nhận xét HS có cách viết hay, sáng tạo bàn thật cẩn thận học tốt - HS nghe 23p III CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Gọi HS nhắc lại nội dung học - Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét học Điều chỉnh sau học: - HS nhắc lại - HS nghe Thứ … ngày … tháng … năm 202 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ (Tiết + + + 10) I Yêu cầu cần đạt Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức rèn chữ - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập , hoạt động sinh hoạt gia đình Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ thân - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát giải nhiệm vụ sống b Năng lực đặc thù: - Hình thành phát triển lực ngôn ngữ lực văn học (trí tưởng tượng việc đời sống xã hội) - Đọc đoạn, Cá chuồn tập bay, tốc độ khoảng 40-50 tiếng/1 phút - Đọc thầm trả lời câu hỏi nội dung đọc Bữa tiệc ba mươi sáu - Nghe – viết đoạn văn với tốc độ khoảng 40-45 chữ/15 phút; viết hoa chữ đầu câu; phân biệt số trường hợp tả d/gi thường gặp - Viết 4-5 câu giới thiệu đồ dùng học tập theo gợi ý - Nghe trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện Dòng suối viên nước đá; nói điều học từ câu chuyện vừa nghe II Đồ dùng dạy học Giáo viên - Giáo án - Tranh ảnh số đồ dùng học tập - Một số tờ thăm ghi đoạn dùng kiểm tra đọc thành tiếng Học sinh - SHS - Sách, báo có đọc người lao động đọc III Các hoạt động dạy học TL Hoạt động GV Hoạt động HS TIẾT - 2-3p I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: 20p 20p - GV giới thiệu trực tiếp vào Đánh giá cuối học kì (tiết 1-2) II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc thành tiếng a Mục tiêu: HS bắt thăm đoạn đọc, đọc đoạn bắt thăm b Cách thức tiến hành: - GV giải thích cho HS số từ ngữ khó bài: + Cá chuồn: cá biển có vây ngực phát triển, bay mặt nước + Nhẹ bỗng: nhẹ đến mức gây cảm giác khơng có trọng lượng, dễ dang nhấc lên - GV hướng dẫn HS cách thực nội dung kiểm tra đọc thành tiếng Cá chuồn tập bay : + HS bắt thăm đoạn đọc + HS đọc đoạn bắt thăm Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm a Mục tiêu: HS nghe GV hướng dẫn cách thực nội dung kiểm tra đọc hiểu Bữa tiệc ba mươi sáu món; nghe GV đọc Bữa tiệc ba mươi sáu món, giải thích số từ ngữ khó; trả lời câu hỏi SHS trang; thực vào tập b Cách thức tiến hành - GV đọc toàn Bữa tiệc ba mươi sáu với giọng đọc chậm rãi, thong thả, dừng lâu sau đoạn - GV giải thích từ ngữ khó: + Tết (tết ngun đán, tết ta, tết âm lịch): ngày cuối năm âm lịch, vào đầu mùa xuân - GV yêu cầu HS đọc thầm Bữa tiệc ba mươi sáu món, chuẩn bị trả lời câu hỏi 1- phần đọc hiểu SHS trang 152, 153 Câu a: Để bày tiệc đón năm cho lớp, Dung đề nghị bạn làm gì? Câu b: Ba bạn Hưng, Nhung, Hương góp nào? - HS lắng nghe - HS lắng nghe, tiếp thu - HS bắt thăm đọc - HS lắng nghe, đọc thầm theo - HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức - HS đọc thầm Câu a: Mỗi bạn mang đãi bạn Câu b: Kẹo trái câu, vú sữa, mứt dừa Câu c: Kể bữa tiệc cuối năm Câu c: Nội dung câu chuyện gì? Câu d: Hưng, Nhung, Hương Câu d: Dịng gồm tên riêng người? Câu e: Bày, đón, tiễn Câu e: Trong câu “Ngày mai, bày tiệc tiễn năm cũ, đón năm mới”, từ ngữ hoạt động? 14p Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi a Mục tiêu: HS viết câu trả lời cho câu hỏi Vì bữa tiếc có đến ba mươi sáu món?; viết câu trả lời vào tập b Cách thức tiến hành: - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu Bài tập 2: viết câu trả lời cho câu hỏi: Vì bữa tiếc có đến ba mươi sáu món? - GV hướng dẫn HS đọc đoạn để tìm câu trả lời - GV yêu cầu HS viết vào tập - HS lắng nghe thực - HS trả lời: Bữa tiệc 35 bạn lớp 2B giáo góp 36 - HS lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá TIẾT - 2-3p 25p I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu trực tiếp vào Đánh giá cuối - HS lắng nghe học kì (tiết 3-4) II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nghe – viết a Mục tiêu: HS nghe GV đọc mẫu đoạn tả Bữa tiệc ba mươi sáu (từ “mỗi bạn món” đến “tròn vo”); cầm bút cách, tư ngồi thẳng, viết đoạn văn vào tập b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt đông lớp - GV đọc đoạn mẫu lần đoạn tả - HS lắng nghe, đọc thầm theo bài Bữa tiệc ba mươi sáu (từ “mỗi bạn món” đến “trịn vo”) - GV mời HS đứng dậy đọc lại lần đoạn tả - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn có nội dung gì? 15p 15p - HS đọc bài, HS khác lắng nghe, đọc thầm theo - HS trả lời: Đoạn văn có nội dung: Mỗi bạn mang đến bữa tiệc cuối năm - GV hướng dẫn HS đọc, đánh vần số từ - HS đọc, đánh vần từ khó khó đọc, dễ viết sai cấu tạo ảnh hưởng phương ngữ: bạn, lợn, lỗ, rụm, sơn son, ướt, tròn, vo, da, giòn - GV yêu cầu HS viết nháp số chữ dễ viết - HS viết nháp sai - GV hướng dẫn HS: lùi vào ô bắt đầu - HS lắng nghe, thực viết đoạn văn Viết dấu chấm cuối câu - GV hướng dẫn HS cầm bút cách, tư - HS chuẩn bị viết ngồi thẳng, viết đoạn tả vào tập Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV đọc cho HS viết tả: đọc to, rõ ràng - HS viết dòng, tốc độ vừa phải, dòng đọc lần - GV đọc sốt lỗi tả - HS sốt lại - GV kiểm tra, nhận xét số viết Hoạt động 2: Điền dấu câu vào ô trống, viết hoa chữ đầu câu a Mục tiêu: HS đọc thầm câu văn, chọn dấu câu phù hợp với ô vuông, viết hoa chữ đầu câu; đọc lại đoạn văn điền dấu câu b Cách thức tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 2: - HS đọc thầm Chọn dấu câu phù hợp với ô vuông Viết hoa chữ đầu câu - GV hướng dẫn HS: - HS lắng nghe, thực + Đọc thầm câu văn, chọn dấu câu phù hợp với ô vuông, viết hoa chữ đầu câu + Đọc lại đoạn văn điền dấu câu - GV mời đại diện 2-3 HS trả lời - HS trả lời: + Điền dấu câu vào ô vuông: dấu chấm than – dấu chấm – dấu chấm - GV nhận xét + Viết hoa chữ đầu câu: Cả, Cô Hoạt động 3: Chính tả d/gi a Mục tiêu: HS xác định chữ d/gi thích hợp b Cách thức tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu Chọn chữ d/gi thích hợp với - GV hướng dẫn HS: Chọn chữ d/gi thích hợp với Đọc lại đoạn văn sau điền từ - HS lắng nghe, thực phù hợp - GV mời 2-3 HS đại diện trả lời - GV nhận xét, đánh giá - HS trả lời: dưa, giấy, giống, dê Điều chỉnh sau học: