Quản lýhànhchínhnhànước vớipháttriểnkinh tế
Quản lýnhànước
Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế đã đượccác lý thuyết cũng như thực tiễn chỉ ra Các nhà khoa học và các nhà quản lý cơ bảnđều đồng ý rằng, một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường cần thiết phải có vaitrò của nhà nước trong việc can thiệp, điều tiết để đảm bảo các mục tiêu phát triểnchung và dài hạn của cả xã hội và nền kinh tế Theo một cách gọi phổ biến khác, đó làsự quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế thị trường Dù cách gọi có thể khác nhau,nhưng cách hiểu và mục tiêu của hoạt động này là như nhau, đó là sự tác động của chủthể Nhà nước tới nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường để nhằm đạt đượccác mục tiêu tổng thể và dài hạn Tuy nhiên, trong một số trường hợp, cách hiểu khácnhau cũng có thể dẫn đến các hàm ý khác nhau và không thống nhất, do vậy, việc làmrõ nội hàm và thống nhất cách sử dụng các khái niệm sẽ giúp cho việc nghiên cứu vàphântíchcácnộidungđượcrõràngvànhấtquánhơn.
Trước hết, về khái niệm “quản lý”, theo từ điển Oxford trích dẫn trong OwenE.Hughes(2003, tr.6) “Quản lý là: việc tiến hành, việc kiểm soát quá trình thực hiệncác công việc bằng hành động của chính mình, việc chịu trách nhiệm” Theo Học việnhành chính quốc gia (2014, tr.7) cho rằng “Quản lý là sự tác động có định hướng và tổchức của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý bằng các phương thức nhất định để đạttớinhữngmụctiêunhấtđịnh”.Nhưvậy,quảnlýlàsựtácđộngvàocủachủthểquảnlý vào đối tượng quản lý để kiểm soát nhằm đạt được mục tiêu và đồng thời chịu tráchnhiệmvề kếtquả củasựtácđộng.Quảnlýbaogồmbayếutố:
- Chủthểquảnlý:làtácnhântạoratácđộngquảnlý.Chủthểquảnlýtácđộnglên đốitượngquảnlýbằngcáccôngcụ,hìnhthứcvàphươngphápthíchhợp,cầnthiết;
- Mục tiêu quản lý: là cái đích cần phải đạt tới ở những thời điểm nhất định dochủ thể quản lý đề ra và chịu trách nhiệm với mục tiêu cũng như kết quả đạt được.Đâylà căn cứ để chủ thể quản lý xác định và thực hiện các tác động quản lý cũng như lựachọncáchìnhthức,phươngpháptácđộngphùhợp.
Phân loại quản lý, theo Học viện hành chính quốc gia (2014, tr.7) thì: “theo đốitượng quản lý, các hoạt động quản lý có thể được chia thành ba nhóm chủ yếu: quản lýgiới vô sinh, quản lý giới sinh vật và quản lý xã hội” Như vậy, quản lý xã hội là mộtbộ phận của quản lý nói chung, nó thực hiện chức năng quản lý đối với các hoạt độngtrong xã hội của mỗi con người và mọi người trong xã hội với nhau Ở mỗi quốc gia,mỗi cộng đồng, quản lý xã hội là nội dung quản lý rất quan trọng, nó đảm bảo cho xãhội đó ổn định, tuân theo các nguyên tắc chung nhất định và phát triển theo mục tiêuxác định Trongm ộ t x ã h ộ i n h ấ t đ ị n h , ở t ầ m q u ố c g i a , c ó n h i ề u c h ủ t h ể k h á c n h a u cùngt h a m g i a v à o q u ả n l ý x ã h ộ i vớ in hữ ng c h ứ c n ă n g, v a i t rò v à q u y ề n h ạ n k h á c nhau như: nhà nước, các đảng phái (tổ chức chính trị), tổ chức chính trị - xã hội, cáchiệphội,cácnghiệpđoàn,cáctổchứckinhtế Nhànướcvớivịthếxuấtpháttừsựra đời của nó và vị trí đặc biệt quan trọng trong xã hội, giữ vai trò là chủ thể trung tâmcủaxãhội,thựchiệnquảnlýtoàndiệnđốivớixãhội.
Khái niệm quản lý nhà nước xuất hiện cùng với sự xuất hiện của nhà nước, gắnvới chức năng, vai trò của nhà nước trong xã hội Khái niệm quản lý nhà nước cũng cónhữngc á c h t i ế p c ậ n k h á c n h a u T h e o H ọ c v i ệ n h à n h c h í n h q u ố c g i a ( 2 0 1
4 , t r 7 ) : “Quản lý nhà nước là dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất hiện và tồn tại cùng với sựxuất hiện của nhà nước”. Theo Nguyễn Hữu Hải (2010, tr.2): “Quản lý nhà nước xuấthiện cùng với sự ra đời của nhà nước, đó là quản lý toàn xã hội” Theo tài liệu Một sốvấn đề chung về quản lý nhà nước (2015) “Quản lý nhà nước là dạng quản lý xã hộimang tính quyền lực nhà nước, được sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh cácquan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì, phát triển các mối quanhệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước”.Nhìn nhận chung lại các quan điểm trên có thể hiểu, quản lý nhà nước là việc nhà nướcthực hiện chức năng quản lý đối với xã hội nhằm tác động vào xã hội để thúc đẩy sựphát triển đạt tới các mục tiêu mang tính tổng thể mà nhà nước xác định, đồng thời nhànước chịu trách nhiệm với các mục tiêu cũng như kết quả đạt được đó Với vị thế làchủthểđặcbiệttrongxãhội,nhànướccũngđượctraonhữngquyềnđặcbiệtvàquảnlý cũng như có trách nhiệm toàn diện đối với xã hội Tiếp cận dưới góc độ quản lý nóichung,cácyếutốcơbảncủaquảnlýnhànướcđượcxácđịnhgồm:
- Chủ thể quản lý nhà nước: Nhà nước là chủ thể quản lý, nhà nước tổ chức racác cơ quan củamìnhđ ể t h ự c h i ệ n q u ả n l ý , t r o n g đ ó c ó c á c c á n h â n đ ư ợ c ủ y q u y ề n củanhànướcđểthựchiệncáccôngviệccụthểtrongchứcnăngquản lýcủanhànước.
- Đốitượngquảnlýnhànước:Làtấtcảcáclĩnhvực,đốitượng,hoạtđộngcủaxãhội,cụthểlàcá ctổchức,doanhnghiệpvàngườidânsốngvàhoạtđộngtrongxãhội.
- Mục tiêu của quản lý nhà nước: Là đảm bảo cho xã hội đạt tới các mục tiêupháttriểnmangtínhtoàndiện,ổnđịnhvàdàihạn.
Khái niệm quản lý nhà nước còn được xem xét dưới góc độ chủ thể quản lý, khiđó quản lý nhà nước được hiểu là việc thực thi quyền lực của chủ thể quản lý, là nhànước.TheoNguyễnHữuHải(2010,tr.2)“quảnlýnhànướclàmộtdạngquảnlýxã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước, do các cơ quan trong bộ máy nhà nướcthực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển xã hội” Theo Họcviện hành chính quốc gia (2014, tr.7):
“Quản lý nhà nước được hiểu trước hết là hoạtđộng của cơ quan nhà nước thực thi quyền lực nhà nước” Cũng theo Học viện hànhchính quốc gia (2014, tr.8): “Quyền lực Nhà nước ở mọi quốc gia hiện nay trong quátrình thực thi đều được chia thành ba bộ phận cơ bản là quyền lập pháp, quyền hànhpháp và quyền tư pháp” Do vậy, quản lý nhà nước có thể được hiểu là quá trình thựcthi quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp của nhà nước thông qua hoạtđộngcủacáccơquannhànước.
Từ khái niệm quản lý nhà nước, có những cách xác định chức năng của quản lýnhànướckhácnhau,cụthể là:
- Tiếp cận dưới góc độ thực thi quyền lực của nhà nước, quản lý nhà nước có bachức năng tương ứng với ba bộ phận cơ bản của quyền lực nhà nước là: chức năng lậppháp, chức năng hành pháp và chức năng tư pháp Theo Nguyễn Hữu Hải (2010, tr.2):“quản lý nhà nước bao gồm 3 chức năng cơ bản: thứ nhất, chức năng lập pháp do cáccơ quan lập pháp thực hiện; thứ hai, chức năng hành pháp (hay chấp hành và điềuhành) do hệ thống HCNN đảm nhiệm; và thứ ba, chức năng tư pháp do các cơ quan tưphápthựchiện”.
- Tiếp cận dưới góc độ đối tượng quản lý, quản lý nhà nước là quản lý toàn diệnvề các lĩnh vực của xãhội, do vậy quản lýnhà nước có các chức năng quản lýt h e o lĩnh vực là: chức năng quản lý về chính trị, chức năng quản lý về kinh tế, chức năngquản lý về văn hóa xã hội, chức năng quản lý về an ninh quốc phòng, chức năng quảnlývề ngoạigiao.
- Tiếp cận dưới góc độ từ nền kinh tế, đặt trong bối cảnh nền kinh tế thị trườnghiện nay ở các quốc gia trên thế giới, Nhà nước có ba chức năng cơ bản và chức năngcủa quản lý nhà nước là thực thi các chức năng này của nhà nước, theoLương XuânQuỳ(2006,tr.15)đólà:
Như vậy khi nói đến chức năng của quản lý nhà nước, tùy theo mục tiêu nghiêncứu và cách tiếp cận, chức năng của quản lý nhà nước có thể được xác định theo cácnội dung khác nhau Về thực thi quyền lực của nhà nước, chức năng được phân chiatheo các quyền lực: lập pháp, hành pháp, tưp h á p V ề l ĩ n h v ự c q u ả n l ý , c h ứ c n ă n g đượcphânchiathànhcáclĩnhvựccủaxãhội:chínhtrị,kinhtế,vănh ó a , x ã hội… Dướigócnhìncủacácnhàkinhtế,chứcnăngđượcphânchia thành:đảmbảohòa bình an ninh, tạo lập và duy trì môi trường xã hội bình đẳng, cung cấp hàng hóacông cộng cho xã hội Sự phân chia này được hiểu mang tính độc lập tương đối, nghĩalà, khi thực thi chức năngt h e o s ự p h â n c h i a n à y t h ì c ũ n g đ ồ n g t h ờ i đ a n g t h ự c h i ệ n chức năng theo sự phân chia khác Ví dụ: Khi nhà nước thực hiện chức năng quản lýnhà nước về lĩnh vực kinh tế sẽ thông qua đồng thời thực hiện cả ba chức năng lậppháp, hành pháp, tư pháp và thực thi cả ba chức năng: đảm bảo hòa bình an ninh, tạolập và duy trì môi trường xã hội bình đẳng, cung cấp hàng hóa công cộng cho xã hội.Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, Luận án sẽ giới hạn ở vai trò quản lý của nhànước về kinh tế trong đó tập trung vào hai chức năng cơ bản là: (1) Kiến tạo môitrường luật pháp cho các hoạt động kinh tế và (2) Cung cấp dịch vụ công đáp ứng nhucầuthiếtyếucủaxãhội.
Quản lýhànhchínhnhànước
Quản lý hành chính nhà nước là một khái niệm có nhiều cách nhìn nhận khácnhau,tùytheomụcđíchvàcáchtiếpcậnnghiêncứu.
Theo cách sử dụng của các tổ chức quốc tế khi đề cập đến vấn đề quản lý hànhchính nhà nước, thuật ngữ được sử dụng phổ biến là PublicAdministrationPublicManagement, trong đó đề cập đến việcđó là “các bộ phận hành chính của Chính phủđược tổ chức như thế nào, xử lý thông tin và sản xuất ra các chính sách, pháp luật hoặchàng hoá, dịch vụ” (Owen, 2003, tr.7) UNDP (2004, tr.1) sử dụng thuật ngữPublicAdministration với quan niệm đó là “những biện pháp tổng hợp, gồm: chính sách,quyđịnh, quy trình, hệ thống cơ cấu tổ chức nhân sự …do ngân sách nhà nước và chịutrách nhiệm quản lý, chỉ đạo các công việc do chính phủ điều hành, tương tác của nóvớicáccơquanliênquankháctrong xãhộivà m ô i trường xungqua nh ”, đồngth ời
“quản lý và thực hiện toàn bộ các hoạt động của chính phủ đối với việc thực hiện cácluật, quy định và quyết định của Chính phủ và quản lý việc cung cấp các dịch vụ côngcộng” Pollitt and Bouckaert (2011) cũngsửdụng thuật ngữ PublicM a n a g e m e n t k h i đề cập đến quản lý hành chính nhà nước với những vấn đề liên quan đến hoạt động củabộmáyChínhphủtrongviệcphụvụvàđápứngcácnhucầucủaxãhội.
Tiếp cận từ khái niệm và cách phân loại của quản lý nhà nước, QLHCNN đượccoi là một bộ phận của quản lý nhà nước Theo Mai Văn Bưu (2001) thì “quản lý Nhànước về kinh tế được hiểu như hoạt động quản lý có tính chất Nhà nước nhằm điềuhành nền kinh tế, được thực hiện bởi cơ quan hành pháp (Chính phủ)” và do vậy “quảnlý Nhà nước về kinh tế được gọi là quản lý hành chính-kinh tế” Điều này cho thấy,quảnlýhànhchính,hayQLHCNNlàmộtbộphậncủaquảnlýnhànướcv à QLHCNN,xétdư ớisựtácđộnglênnềnkinhtế,làsựthựcthiquảnlýnhànướcvềkinhtế bởicơquanhànhphápcủaNhànước.
Tài liệu ôn tập nghiệp vụ chuyên ngành (2011, tr.1) cho rằng “Trong quản lýnhànướcnóichung,hoạtđộngquảnlýhànhchính làhoạtđộngcóvịtrítrungtâm, chủ yếu Đây là hoạt động tổ chức và điều hành để thực hiện các chức năng, nhiệm vụcơ bản nhất của nhà nước trong quản lý xã hội” Cụ thể hơn nữa về khái niệmQLHCNN, tài liệu chỉ ra là: “Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyềnhành pháp của nhà nước, đó là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lựcnhànư ớc t r ê nc ơ sở phá pl u ậ t đ ối vớihàn hv i h oạt độngc ủ ac o n n g ư ờ i và c ác q u á trình xã hội, do các cơ quan trong hệ thống HCNN từ trung ương đến cơ sở tiến hànhđể thực hiện những mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước” (Tài liệu ôn tậpnghiệp vụ chuyên ngành, 2011, tr.1). Theo tài liệu Một số vấn đề chung về quản lýhành chính nhà nước (2015, tr.1) cũng khẳng định: “Quản lý hành chính nhà nước làhoạt động hành chính của cơ quan thực thi quyền lực nhà nước (quyền hành pháp) đểquản lý, điều hành các lĩnh vực của đời sống xã hội theo quy định của pháp luật, đó làChính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp” Như vậy, các tài liệu đều chỉ ra QLHCNN làmột bộ phận của quản lý nhà nước, thực thi một trong ba chức năng quản lý lớn củanhà nước theo ba nhóm quyền lực cơ bản của nhà nước, đó là chức năng hành pháp.Đồng thời cũng chỉ ra cụ thể hóa việc thực hiện QLHCNN thông qua hệ thống cơ quanhành pháp của nhà nước các cấp, từ trung ương đến địa phương để đạt được các mụctiêucủanhànướcđãxácđịnh.
Theo Diệp Văn Sơn (2004, tr.92) chỉ ra “Trong thuật ngữ quốc tế, hành chínhnhàn ư ớ c c ò n đ ư ợ c g ọ i l à h à n h c h í n h c ô n g h o ặ c h à n h c h í n h c ô n g q u y ề n
” v à h à n h chínhcôngcóthểđượchiểulà“hoạtđộngcủanhànước,củacáccơquannhà nước mang tính quyền lực nhà nước để quản lý công việc của Nhà nước, nhằm phục vụ lợiích chung hay lợi ích riêng hợp pháp của công dân” Trong thực tiễn, “Khái niệm hànhchính công xuất hiện và được sử dụng phổ biến ở các nước có nền kinh tế phát triểnmạnh”,“ h à n h c h í n h c ô n g l à h o ạ t đ ộ n g c ủ a N h à n ư ớ c , c ủ a c á c c ơ q u a n N h à n ư ớ c , mang tính quyền lực Nhà nước, sử dụng quyền lực công của Nhà nước nhằm phục vụlợi ích chung hay lợi ích riêng hợp pháp của các công dân” và như vậy “hành chínhcông bao gồm toàn bộ các cơ quan thuộc chính quyền của bộ máy hành pháp từ Trungương tới các cấp chính quyền địa phương” (Nguyễn Ngọc Hiến, 2003, tr.9) Nhữngnăm gần đây, khái niệm này đã được sử dụng nhiều hơn ở Việt Nam và trong nhiềutrườnghợpđượcsửdụngthaythếchokháiniệmHCNN.
Bên cạnh khái niệm hành chính công, khái niệm quản lý công cũng được sửdụng phổ biến hiện nay để chỉ về cùng một đối tượng tuy nhiên có sự khác nhau nhấtđịnh về nội hàm (tạm gọi chung là QLHCNN), thể hiện xu hướng phát triển trong quanniệm về QLHCNN Cần làm rõ cách hiểu các khái niệm này để việc sử dụng các thuậtngữ trong quá trình nghiên cứu được thống nhất Theo Bùi Trung Hải (2013) Hànhchính hay HCNN, hành chính công được dịch ra từ thuật ngữ tiếng Anh làPublicAdministration,bên cạnh đó là thuật ngữPublic
Management(quản lý công) cũngđược sử dụng với nghĩa tương đương và ngày càng trở nên được sử dụng phổ biến thaythế cho thuật ngữPublic Administration Mặc dù hai khái niệm này hết sức gần gũi vàđược sử dụng thay thế cho nhau trong nhiều trường hợp nhưng bản chất có sự khácnhau nhất định Public Administration chỉ những việc tập trung vào quy trình, các trìnhtự thủ tục và sự phù hợp, đúng đắn Public Management chỉ những việc liên quan đếnnhiềulĩnhvựchơn,thayvìchỉvớicáchướngdẫnkèmtheo,cònphảitậptrungvàoviệcđạtđượckếtqu ảvàchịutráchnhiệmvớiviệclàmđó.Xuthếsửdụngthuậtngữquảnlýcông để chỉ về hoạt động QLHCNN đang được sử dụng thay thế thuật ngữ hành chínhcông đã khẳng định sự thay đổi trong bản chất của HCNN theo hướng đạt tới mục tiêu,kết quả của hoạt động quản lý và cả chịu trách nhiệm về những kết quả đó Theo PhạmĐức Toàn
(2015) thì hành chính công (public administration), quản lí công (publicmanagement), quản trị quốc gia (governance) hay quản lí hành chính nhà nước có sựđồngnhấtvớinhauvàtrongnhiềutrườnghợp,đượcsử dụngthaythếchonhau.
Như vậy, các khái niệm hành chính công, quản lý công, HCNN có sự tươngđồng với khái niệm QLHCNN Về mặt nội hàm và mục tiêu, các khái niệm này đều đềcập đến việc thực thi trực tiếp vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế nhằmđạt được các mục tiêu chung của xã hội cũng như phục vụ các công dân Nguyễn
HữuHải( 2 0 1 0 , t r 4 ) đ ã c h ỉ r a : " H à n h c h í n h n h à n ư ớ c l à h o ạ t đ ộ n g t h ự c t h i q u y ề n h à n h pháp của nhà nước, đó là hoạt động chấp hành và điều hành của hệ thống hành chínhnhà nước trong quản lý xã hội theo khuôn khổ pháp luật nhà nước nhằm phục vụ nhândân, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội" Như vậy, nói đến QLHCNN hayHCNN hoặc hành chính công hay quản lý công đều có thể hiểu là đề cập đến việc thựcthi chức năng quản lý của nhà nước thông qua các cơ quan hành pháp của nhà nước.Với những cách hiểu và các tên gọi khác nhau như trên, trong Luận án này, tác giảthống nhất sử dụng khái niệm hành chính công trong sự tương đồng với khái niệmHCNN và QLHCNN, hoặc khi đề cập đến khái niệm QLHCNN, với các nội hàm nhưđã trình bày, cũng được hiểu tương đồng với khái niệm hành chính công theo cách gọitên trong các nghiên cứu được đề cập và quản lý công là khái niệm tương đồng nhưngở mức độ phát triển cao hơn và là mục tiêu hướng đến của lĩnh vực Các khái niệm nàyđều được dùng để đề cập đến việc thực thi chức năng quản lý của nhà nước đối với nềnkinhtếthôngquahoạtđộngcủacáccơquanHCNNtừ trungươngtớiđịaphương.
Cùng với sự phát triển của xã hội, vai trò của nhà nước trong nền kinh tế, trongxã hội có những sự thay đổi, phát triển để phù hợp vớiy ê u c ầ u v à đ ò i h ỏ i c ủ a t h ự c tiễn.Nhữngsựthayđổinàytấtyếudẫnđếnnhữngthayđổitrongquanđiểmvềquản lý nhà nước cũng như QLHCNN đối với nền kinh tế Về lý luận cũng như thực tiễn, cónhữngquanđiểmkhácnhaunhưngcùngthốngnhấtvềmộtsốđiểmlà:
Thứ nhất:Quản lý hành chính nhà nước phải mang tính phục vụ Điều này xuấtphát trước hết từ yêu cầu về vai trò của nhà nước trong xã hội hiện nay phải chuyển từ“cai trị” sang “phục vụ” Ngoài ra, sự phát triển của nền dân chủ ở các quốc gia, các xãhội đã đặt ra yêu cầu và áp lực đối với nhà nước trong việc phải nâng cao tính “phụcvụ” đối với người dân cũng như toàn xã hội Theo Diệp Văn Sơn (2004, tr.94) “Hiệnnay, vai trò của Nhà nước có sự chuyển hướng dần sang phục vụ nhân dân là chính,nhân dân trở thành khách hàng của Nhà nước” Nguyễn NhưP h á t ( 2 0 0 4 , t r 4 4 ) t i ế p cận từy ê u c ầ u c ủ a c ả i c á c h H C N N đ ã c h ỉ r a “ c á c c u ộ c c ả i c á c h h à n h c h í n h t r ê n t h ế giới ngày nay đều đặt ra yêu cầu giải quyết mối quan hệ giữa Nhà nước với nhân dân,đưa Nhà nước đến gần nhân dân hơn thông qua việc phục vụ nhân dân tốt hơn” và“thay vìm ộ t n h à n ư ớ c c a i t r ị , n h à n ư ớ c h i ệ n đ ạ i p h ả i t h i ế t l ậ p m ộ t n ề n h à n h c h í n h phục vụ hay dịch vụ” Chánh văn phòng Chính phủ (nay là phó Thủ tướng) Vũ ĐứcĐam (trích dẫn trong Khiết Hưng, 2011) đã khẳng định “Hoạt động của Chính phủcũng đang chuyển từ quản lý sang phục vụ”.Học viện Hành chính Quốc gia (2014,tr.27) đã khẳng định “xu hướng mới trong hoạt động của nhà nước: Nền hành chínhkhông chỉlàmchứcnăng“caitrị”màchuyểndầnsangchứcnăng“phụcvụ”,cungcấp các dịch vụ công cho xã hội” Theo Bùi Trung Hải (2014): “yêu cầu cải cách hànhchính công ở mọi nền kinh tế, tại mọi quốc gia không chỉ ở các quốc gia có nền kinh tếđang chuyển đổi để hướng đến một mục tiêu chung là xây dựng một nền hành chínhcông có hiệu lực hoạt động cao xét dưới góc độ phục vụ tốt cho sự phát triển kinh tếcủa quốc gia” Theo Học viện Hành chính Quốc gia (2014, tr.28) ghi nhận: “Mục tiêutổng quát trong cải cách hành chính của tất cả các nước trên thế giới là hướng tới việcxây dựng một bộ máy hành chính gọn nhẹ hơn, hoạt động hiệu lực và hiệu quả hơn,hướng tới phục vụ tốt hơn cho các nhu cầu của mỗi công dân và cả xã hội” Tài liệucũng khẳng định một xu thế trong cải cách QLHCNN là: “đưa tinh thần doanh nghiệpvà các yếu tố thị trường vào hoạt động của nhà nước, vận dụng các nguyên tắc vàphương pháp quản lý doanh nghiệp vào tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước,đặc biệt vào quản lý cơ quan hành chính nhằm nâng cao tính kinh tế, hiệu lực và hiệuquả của hoạt động hành chính” (Học viện Hành chính Quốc gia, 2014, tr.28) Ngânhàng Phát triển Châu Á (2003, tr.7) nhận định : “Nền hành chính cũng cần phải thoảmãn những nhu cầu của khu vực tư nhân đang phát triển trong nước, đáp ứng đượcmong đợi của người dân và cần có sử tham gia nhiều hơn, tính minh bạch và tráchnhiệmcaohơntừnhữngcánbộ,côngchức”.
Như vậy có thể thấy rõ, từ việc thực hiện chức năng cai trị của nhà nước, theoxu hướng phát triển và đòi hỏi của xã hội, nhà nước phải chuyển sang thực hiện chứcnăng phục vụ, từ đó, QLHCNN cũng có bước chuyển đổi tương ứng Điều này làm cơsở để cho các cơ quan nhà nước nói chung và cơ quan QLHCNN nói riêng thực hiệncác cải cách để phù hợp cũng như điều chỉnh trong tổ chức và hoạt động nhằm thựchiện tốt các công việc trong phạm vi quyền hạn của mình, theo đúng bản chất và yêucầuđốivớisựtồntạivàhoạtđộngcủacơquan,tổchức.
Thứ hai:Quản lý hành chính nhà nước phải đặt trọng tâm vào kết quả và địnhhướng mục tiêu Từ sự thay đổi trong nhìn nhận về vai trò của nhà nước đối với nềnkinh tế, nhà nước phải chuyển sang thực hiện việc hỗ trợ và đảm bảo các điều kiện tốtnhất cho nền kinh tế phát triển đồng thời đạt được các mục tiêu xã hội Kết quả về pháttriển kinh tế và thực hiện các mục tiêu xã hội sẽ là căn cứ quan trọng để đánh giá vềchấtlượngvàhiệuquảhoạtđộngcủanhànước,củaviệcthựchiệnchứcnăngQLHCNN Các nghiên cứu về mô hình hành chính công hiện đại đã chỉ rõ xu thếchuyển đổi trong mô hình hành chính công ở các quốc gia trên thế giới, theo đó, môhình quản lý công mới (New Public Management- NPM) hay mô hình Quản trị nhànước tốt (Good Governance) đang là xu hướng và mục tiêu hướng tới trong việc cảicáchvàxâydựngHCNNởcácquốcgia(NguyễnHữuHải,2010).Owen(2003,tr.14) đã nhận định “Một mô hình mới về quản lý công sử dụng những lý thuyết bắt nguồn từkinh tế học và quản lý khu vực tư nhân đã thay thế và sẽ hoàn toàn thay đổi cung cáchhoạt động của khu vực công Quản lý công trong thế kỷ tiếp theo sẽ không còn là bộmáy hành chính truyền thống cứng nhắc đã tồn tại trong phần lớn thế kỷ XX Quản lýcông sẽ quan tâm đến các kết quả trên hết mọi thứ” Điều này cũng được ghi nhận ởViệt Nam qua cách nhìn nhận về yêu cầu đối với cải cách hành chính, theo Võ KimSơn (2007) thì “Cải cách hành chính là cải cách cả các yếu tố liên quan đến nền hànhchính nhưng cần quan tâm nhiều hơn đến sự tác động của hoạt động quản lý nhà nướccủa các cơ quan HCNN ra bên ngoài đối với xã hội, người dân” Các nghiên cứu đềuhộitụđ ế n đ i ể m chungt h ố n g n h ấ t l àch ỉ r a m ụ c t iê uc ủ ac h ứ c n ă n g Q LH CN N, h a y hoạt động của HCNN, là phải đảm bảo hướng tới đạt được kết quả một cách tốt nhất.Kếtquảởđâylàsựpháttriểnkinhtếnói riêngvàđạtđượcđồng thờicácmụctiêu pháttriểnnóichung,haylàđạtđượcsựmongmuốncủangườidânvàxãhội.
Như vậy, QLHCNN không chỉ nhằm thực hiện tốt chức năng bên trong mà cầnphảithựchiệntốtcácchứcnăngbênngoài,địnhhướngvàxuthếhiệnnayđặttrọngtâmvàoviệcthựchi ệntốtchứcnăngbênngoàivàhướngđếnđạtđượcmụctiêucuốicùnglàkết quả trong phát triển kinh tế và xã hội Những kết quả đó là căn cứ để đánh giá vềchấtlượngvàhiệuquảcủaQLHCNNcũngnhưlàmcơsởchothựchiệncáccảicách.
Với những đòi hỏi của quá trình phát triển xã hội, theo xu thế phát triển của thếgiới, QLHCNN có những định hướng điều chỉnh để phù hợp Những quan điểm nàycho thấy QLHCNN có bước chuyển mạnh mẽ sang hướng lấy đối tượng khách hàng làtrung tâm, đặt trọng tâm vào kết quả tác động của hoạt động, đồng thời chịu tráchnhiệm về kết quả Điều này đưa ra những cơ sở cho cả việc nghiên cứu và công tácthực tiễn đối với QLHCNN Do vậy, QLHCNN cần đặt trọng tâm vào đối tượng quảnlý, và mục tiêu của quản lý là sự hài lòng của đối tượng được quản lý hay đối tượngđượcphụcvụ.
Quản lýhành chínhnhànướcvớipháttriểnkinhtế
Quản lý nhà nước với các chức năng của mình có những tác động tới phát triểnkinhtế.Điềunàyđãđượcchỉrõcảtrongcáclýthuyếtcũngnhư nghiêncứuthựctiễn.
Vềm ặ t l ý t h u y ế t,n h à n ư ớ c c ó v a i t r ò t r o n g n ề n k i n h t ế t h ị t r ư ờ n g , ở đ ó n h à n ước thực thi các biện pháp quản lý, can thiệp để đảm bảo hỗ trợ cho thị trường hoạtđộng tốt hơn, qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế Vai trò của nhà nước đối với nền kinhtế vận hành theo cơ chế thị trường và thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, phát triểntoàn diện xã hội đã được chỉ rõ trong các lý thuyết kinh tế Từ quan điểm của nhà kinhtế “sáng lập ra kinh tế học hiện đại” (trích dẫn trong Stiglitz, 1995, tr.37) Adam Smithđã ủng hộ vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường cho đến các nhà kinh tếhọc nổi tiếngthếgiớitrong thếkỷ XXvà đã từng nhận đượcgiải thưởngN o b e l v ề kinh tế như Milton Friendman (Đại học tổng hợp Stanford, Mỹ), George Stigler (Đạihọc Tổng hợp Chicago, Mỹ) cũng đồng quan điểm (trích dẫn trong Bùi Trung Hải,2011) Karl Marx, nhà tư tưởng xã hội thế kỷ thứ XIX được đánh giá “là người có sứcảnh hưởng nhất trong số những người ủng hộ vai trò lớn hơn của nhà nước” (Stiglitz,1995, tr.38) Cùng ủng hộ cho việc Nhà nước có vai trò tích cực trong nền kinh tế thịtrường còn có các nhà kinh tế nổi tiếng như John Kenneth Galbraith (Giáo sư trườngĐại học tổng hợp Havard, Mỹ), John Maynard Keynes (Đại học tổng hợp Cambrigde,Anh) và Paul Anthony Samuelson (nhà kinh tế học người Mỹ, người sáng lập khoakinh tế học lừng danh của Học viện Kỹ thuật Massachusetts, Mỹ, giải Nobel Kinh tếnăm 1970), tiếp tục khẳng định một cách mạnh mẽ về vai trò của Nhà nước trong nềnkinh tế thị trường, ủng hộ việc xây dựng một mô hình kinh tế vận hành theo cơ chế thịtrường và có sự can thiệp hợp lý của Nhà nước để đảm bảo cho sự phát triển của kinhtế và cả xã hội (trích dẫn trong Bùi Trung Hải, 2011). Với sự khẳng định về vai trò củanhà nước trong nền kinh tế thị trường, cụ thể là đối với sự tác động lên nền kinh tế đểđảm bảo cho sự phát triển (cả về kinh tế và xã hội, sự phát triển toàn diện của xã hội)đãkhẳngđịnhquảnlýnhànướccótácđộngvàảnhhưởngtớipháttriểnkinhtế.
Về mặt nghiên cứu thực tiễn, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra nhà nước có vai trò đốivới sự phát triển kinh tế và quản lý nhà nước có tác động đến phát triển kinh tế của cácquốc gia, cácvùng lãnh thổ và cácđịa phương. Theo Mai VănB ư u ( 2 0 0 1 , t r 3 8 ) “Quản lý nhà nước về kinh tế là sự quản lý của Nhà nước đối với toàn bộ nền kinh tếquốc dân bằng quyền lực Nhà nước thông qua cơ chế quản lýkinht ế n h ằ m đ ả m b ả o tốcđộtăngtrưởngvàpháttriểncủanềnkinhtếquốcdân”.Cũngquanđiểmđó,theo
Lương Xuân Quỳ (2006, tr.15) “Quản lý nhà nước về kinh tế chính là sự tác động củahệ thống quản lý hay chủ thể quản lý (Nhà nước) lên hệ thống bị quản lý hay khách thểquản lý (nền kinh tế) nhằm hướng sự vận hành của nền kinh tế theo các mục tiêu đặtra” Lương Xuân Quỳ (2010, tr.23) cũng khẳng định mạnh mẽ rằng “ngay trong bốicảnh phát triển mạnh mẽ của toàn cầu hóa và của công nghệ thông tin, vai trò của Nhànước vẫn không giảm”, “nhà nước vẫn đóng vai trò quan trọng trong quản lý đất nước,trong việc hoạch định và thực thi các chính sách, chiến lược phát triểnkinh tế - xã hộicủađấtn ướ c” Đ i ề u n à y khẳngđ ị n h nhà n ư ớ c và q uả n l ý nhà nước cót á c độngt ớiphát triển kinh tế, không những vậy, mục tiêu của quản lý nhà nước, cụ thể là quản lýnhà nước về kinh tế, là phải đảm bảo thúc đẩy phát triển kinh tế “Quản lý nhà nước vềkinh tế nhằm mục tiêu phát triển lấy hiệu quả kinh tế - xã hội là chính” (Mai Văn Bưu,2001, tr.41) Vũ Cương (2012), với sự đồng nhất trong nội hàm của khái niệm nhànước và chính phủ, đã cho rằng không ai có thể phủ định nhà nước có hiệu lực là nhântố thiết yếu cho phép các thị trường phát triển mạnh mẽ và “nếu không có sự hiện diệncủa chính phủ thì sẽ không có sự phát triển bền vững cả về kinh tế và xã hội” (VũCương, 2012, tr.21) Ngân hàng Thế giới (1998, tr.27) cho rằng: “các chính sách tốt vànhững thể chế nhà nước có khả năng hơn để thực hiện những chính sách đó cùng nhautạo ra sự phát triển kinh tế nhanh hơn nhiều” Ngân hàng Phát triển Châu Á (2003,tr.11)k h ẳ n g đ ị n h : “ T ừ l â u , m ố i q u a n h ệ g i ữ a v i ệ c q u ả n l ý n h à n ư ớ c h i ệ u q u ả v à s ự phát triển kinh tế đã được các học giả, các nhà hoạt động thực tiễn vì sự phát triển ghinhận”, đồng thời cụ thể hóa về các điều kiện cho sự quản lý tốt của nhà nước, đó là“trách nhiệm giải trình, tính minh bạch, tính dự đoán được và sự tham gia” (Ngân hàngPhát triển Châu Á, tr.12).H ọ c v i ệ n H à n h c h í n h Q u ố c g i a ( 2 0 1 0 ) c ũ n g k h ẳ n g đ ị n h , quản lý nhà nước về kinh tế có chức năng định hướng và tạo môi trường cho phát triểnkinh tế Như vậy, về mặt thực tiễn, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra quản lý nhà nước có ảnhhưởng tới phát triển kinh tế, có tác động trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đạtđượccácmụctiêupháttriểntoàndiện,cả vềkinhtếvàxãhội.
Cả lý thuyết và thực tiễn đã chỉ ra quản lý nhà nước có tác động tới phát triểnkinh tế và tác động này hướng đến mục tiêu tích cực là tạo ra sự phát triển theo nhữngmục tiêu tiến bộ mà nhà nước và xã hội mong muốn Quản lý nhà nước tốt, hiệu quả sẽcó tác động thúc đẩy phát triển kinh tế, ngược lại, quản lý nhà nước không tốt sẽ kìmhãm sự phát triển của kinh tế Quản lý nhà nước nói chung và cụ thể là quản lý nhànước về kinh tế tác động tới nền kinh tế thông qua thực hiện các chức năng của mình.Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế đã được chỉ ra cụ thể là: Định hướng phát triểnkinhtế;Điềuchỉnh,điềutiếtquanhệthịtrường;Tạomôitrườngchopháttriểnkinh tế; Kiểm tra, kiểm soát; (Học viện Hành chính, 2010, tr.7) Lương Xuân Quỳ (2006,tr.69) cho rằng nhà nước phải làm tốt vai trò quản lý nền kinh tế, thể hiện qua các chứcnăng là: Định hướng phát triển kinh tế; Cung ứng hàng hóa công cộng; Cung cấp cácdịch vụ xã hội; Cung cấp khung pháp lý đầy đủ, đồng bộ, minh bạch và vững chắc;Quan tâm đúng mức đến xóa đói giảm nghèo; Đảm bảo môi trường kinh tế vĩ mô ổnđịnh;Kiểmtragiámsát.
Như vậy, quản lý nhà nước đối với nền kinh tế hay quản lý nhà nước về kinh tếcó tác động tới phát triển kinh tế, tác động này thực hiện thông qua thực hiện các chứcnăng cụ thể của quản lý nhà nước về kinh tế, trong đó các quan điểm về cơ bản đềunhấnmạnhđến haichức năng quantrọnglà:(1) Tạomôitrường chopháttriển kinh tế;
(2) Cung cấp hàng hóa dịch vụ công cho xã hội Tạo môi trường cho phát triển kinh tếlà tạo ra hệ thống quy định, khuôn khổ và các điều kiện cần thiết khác cho hoạt độngkinh tế diễn ra thuận lợi, công bằng và bình đẳng giữa các chủ thể trong nền kinh tế.Cung cấp hàng hóa dịch vụ công là việc cung cấp các hàng hóa, dịch vụ mang tính đặc thù phục vụ nhu cầu của các đối tượng trong xã hội nhằm đảm bảo cho các hoạt độngkinhtế cũngnhưcácđiềukiệncầnthiếtkhácchosựpháttriểncủaxãhội.
Quản lý hành chính nhà nước với tư cách là một bộ phận của quản lý nhà nước,thực thi chức năng của quản lý nhà nước thông qua hoạt động của hệ thống cơ quanhành pháp, hay cơ quan HCNN, từ trung ương đến địa phương sẽ thực thi các chứcnăng của nhà nước trong quản lý đối với nền kinh tế và xã hội Quản lý nhà nước vềkinhtếlàsựthực thiquyềnvàvaitròcủanhànướctrongnềnkinhtế, đólàsựcanthiệ p vào nền kinh tế của nhà nước để quản lý nhằm đảm bảo nền kinh tế hoạt độnghiệu quả và đạt được các mục tiêu phát triển toàn diện Sự quản lý được thực hiện ở tấtcả các cấp, từ trung ương đến địa phương và tác động trực tiếp tới nền kinh tế thôngqua các cơ quan HCNN ở các cấp tương ứng QLHCNN với các chức năng cơ bản nhưđãphântíchởtrên,cótácđộngđốivớipháttriểnkinhtế.
Thựct i ễ n n g h i ê n c ứ u v ề m ố i q u a n h ệ g i ữ a Q L H C N N v ớ i p h á t t r i ể n k i n h t ế cũng cho thấy, các nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ này Thaveeporn (2009, tr.99)khẳngđịnhmạnhmẽrằng:“Giữahànhchínhcôngvàpháttriểnkinhtếcómốiquanh ệkhárõnét”, đồngthờicòn chỉrarằngquátrìnhcảicách hànhchínhcầngắncải cách hành chính với tính hiệu lực và hiệu quả hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế(Thaveeporn, 2009).Thaveeporn cũng khẳngđịnh rõ: “quản lýh à n h c h í n h n h à n ư ớ c cótácđộngtớipháttriểnkinhtếthôngquaviệcthựchiệncácthủtụchànhchính để tạođiềukiệnchocácdoanhnghiệpvàngườidân”(2009,tr.60).Owen(2003,tr.13 )chỉ ra rõ hơn tác động của QLHCNN tới phát triển kinh tế thông qua sự ảnh hưởng tớikhu vực tư nhân (động lực quan trọng của phát triển kinh tế) và cạnh tranh quốc gia(yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế trong thời kỳ toàn cầu hóa):“Sự quản lývà hiệu quả của khu vực công có ảnh hưởng tới kinh tế tư nhân và cạnh tranh quốcgia” Long Thanh Giang, Cuong Viet Nguyen and An Ngoc Tran (2014) cũng cho rằngquản lý hành chính nhà nước tốt có tác dụng hỗ trợ phát triển kinh tế tốt Cùng chungquan điểm về quản lý hành chính có ảnh hưởng mang tính thúc đẩy tới phát triển kinhtế, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa, Học viện Hành chính Quốc gia (2014, tr.27)nhìn nhận: “Nhiều quốc gia coi cải cách hành chính nhà nước là một phương thức tấtyếuđểnângcaohiệulựcvàhiệuquảhoạtđộngđộngcủahệthốnghànhchínhnhànướcvà là nhân tố quan trọng để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, tận dụng cơ hội đốiphó với các thách thức của toàn cầu hoá” Dưới sự nhìn nhận tổng quát hơn, Trần AnhTuấn(2015) đã chỉ ra những chức năng của khu vực công trong phát triển kinh tế - xãhộigồm:Chứcnăngđịnhhướng,Chứcnăngthúcđẩyvàđiềutiết,Chứcnănghỗtrợ,tạođiều kiện Những chức năng này được thực hiện thông qua các cơ quan HCNN bằngviệc thực thi chức năng QLHCNN Nhìn nhận dưới góc độ HCNN, bộ phận thực thichức năng, đôi khi cũng là cách gọi tắt của QLHCNN, Nguyễn Hữu Hải (2010, Tr.6)cho rằng: “Hành chính nhà nước có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mộtquốc gia: Thứ nhất, hành chính nhà nước hiện thực hóa các mục tiêu, ý tưởng của cácnhà chính trị - những người đại diện của nhân dân; Thứ hai, hành chính nhà nước điềuhành các hoạt động kinh tế - xã hội nhằm đạt mục tiêu tới mức tối đa và hiệu quả caonhất; Thứ ba, hành chính nhà nước duy trì và thúc đẩy xã hội phát triển theo địnhhướng;Thứtư,hànhchínhnhànướcđảmbảocungcấpdịchvụcôngchoxãhội”.Quanđiểmnàych ỉrõcácảnhhưởngquantrọngcủaHCNNtớipháttriểnkinhtếquốcgianóichung,trongđópháttriểnkinht ếlàtrọngtâm,ởđósựtácđộngcũngđượcchỉracụthểtrêncáckhíacạnhnhư:điềuhành,duytrìvàthúcđẩ ypháttriển;cungcấpdịchvụcôngcho xã hội Mối quan hệ giữa QLHCNN (hành chính công) với phát triển kinh tế cũngđượcthểhiệntrongcácvănbảnpháplýcấpcaocủaChínhphủ,ThaveepornVasavakul(2009,tr.45) đãchỉra:“mốiliênhệgiữahànhchínhcôngvàpháttriểnkinhtếđượcthểhiệnrõthôngquacácnhiệmvụđ ượcnêutrongNghịquyếtsố53/2007/NQ-CPngày07-11/2007 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiệnNghị quyết Hộinghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về đẩy mạnh cải cách hànhchính,nângcaohiệulực,hiệuquảquảnlýcủabộmáynhànước”
Không chỉ chỉ ra mối quan hệ chung giữa QLHCNN với phát triển kinh tế, cácnghiên cứu còn chỉ ra mối quan hệ này theo việc thực thi các chức năng cơ bản củaQLHCNN Theo Elaine (2000, tr.232) đã cho thấy chức năng của QLHCNN trong việctạo ra môi trường kinh doanh tốt hơn để thúc đẩy phát triển kinh tế, đặc biệt là thu hútđầu tư quốc tế: “Để tìm kiếm và nắm bắt được các cơ hội kinh doanh quốc tế, các quốcgia buộc phải cải cách chính phủ để tạo ra một môi trường đầu tư và kinh doanh tốthơn” Dưới góc độ chỉ rõ những yếu tố cần có của chính phủ để thúc đẩy phát triểnkinh tế, Ngân hàng Thế giới (1998, tr.16) cũng cho thấy mối quan hệ giữa QLHCNNvới phát triển kinh tế thông qua việc tạo lập môi trường kinh doanh: “Sự tín nhiệm củachính phủ-sự rõ ràng minh bạch có thể dự đoán trước được trong những quy tắc vàchínhs á c h c ủ a c h í n h p h ủ v à s ự n h ấ t q u á n t r o n g á p d ụ n g – c ó t h ể c ũ n g q u a n t r ọ n g trong thu hút đầu tư tư nhân không kém gì nội dung của những quy định và chính sáchnày” Chỉ ra mối quan hệ giữa QLHCNN, cụ thể là thông qua chức năng cung cấp dịchvụ công, với phát triển kinh tế, theo OECD (1990, tr.4) cho rằng: “Có một mối liên hệgiữa chất lượng thực hiện dịch vụ công và hiệu quả kinh tế quốc gia Khả năng cạnhtranh của nền kinh tế chịu sự tác động của y tế, giáo dục và đào tạo lực lượng lao độngcủa nền kinh tế đó, hiệu quả của công tác quản lý thuế hoặc sự khuyến khích phát triểndoanh nghiệp nhỏ và những hoạt động này được các nền công vụ tại hầu hết các quốcgiathựchiện”.
Như vậy, các nghiên cứu cũng đã chỉ ra, QLHCNN có tác động tới phát triểnkinh tế thông qua thực thi các chức năng cơ bản là tạo lập môi trường cho các hoạtđộng kinh tế để thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, đồng thời, cung cấp dịch vụ côngđểđápứngcácnhucầupháttriểncủangườidânvàxãhội.
Quản lýhànhchínhnhànước cấptỉnhvớipháttriểnkinhtế
Quản lýhànhchínhnhànướccấptỉnh
Phâncấptrongquảnlýnhànướclàmộtđòihỏitấtyếuđốivớicácnhànước,quađó có thể thực hiện chức năng quản lý của mình một cách hiệu quả hơn Theo PhạmDuy Nghĩa (2013): Dù được gọi tên khác nhau, song ở đâu quyền lực nhà nước cũngcần được phân chia một cách hợp lý giữa chính quyền trung ương và chính quyền địaphương.TạiViệtNam,từsauđổimớiđếnnay,việcphâncấpquảnlýkinhtếchochínhquyền địa phương đã được thực hiện mạnh mẽ mạnh mẽ Điều này một mặt giúp cảicáchnềnhànhchínhquốcgia,thúcđẩycácđịaphươngđưaranhữngchínhsáchkhuyếnkhíchpháttriểnki nhtếmangtínhcạnhtranhgiữacáckhuvựctrongtoànquốc.
Về mặt lý thuyết, có nhiều cách khái quát hóa mô hình phân quyền giữa trungương và địa phương, theo Nguyễn Sĩ Dũng (2001) Trongmô hìnhc á c n ư ớ c x ã h ộ i chủ nghĩa, khái niệm “phân công, phân nhiệm” giữa chính quyềnc á c c ấ p đ ề đ ề c ậ p đến vấn đề này (Nguyễn Đăng Dung, 2001) Mức độ phân chia quyền lực trung ươngcho địa phương có thể khái quát thành 5 cấp độ: từ tập quyền, tản quyền, phân cấpquản lý, phân quyền, đến tự quản địa phương (Nguyễn Cửu Việt, 2011) Nếu khái quátnhư vậy, trong 5 mô hình, Việt Nam đang ở mức chuyển đổi giữa tản quyền và phânquyền Dù theo lý thuyết nào nào thì chính quyền trung ương cũng phải phân công, sansẻ quyền lực và trách nhiệm cho cấp địa phương Ở Việt Nam các thuật ngữ được sửdụng để đề cập đến vấn đề này như “phân công, phân nhiệm, phân cấp quản lý” đểkiểm soát và thực thi quyền lực nhà nước một cách hợp lý Thực tế quy định của phápluật Việt Nam đã ghi nhận khái niệm “phân cấp quản lý nhà nước” (Nguyễn PhướcThọ,2012).
Về mặt học thuật, đã có nhiều cố gắng hệ thống hóa và xây dựng những tiêu chíđểg i ả i t h í c h c h í n h s á c h “ p h â n c ấ p q u ả n l ý n h à n ư ớ c ” t h e o đ ó g i ớ i h ạ n k h á i n i ệ m “phân cấp quản lý nhà nước” là phân công, phân nhiệm trong nội bộ nền hành chínhquốc gia, trước hết là phân chia thẩm quyền giữa cấp trung ương và cấp địa phương(Uông Chu Lưu, 2005) Theo Nguyễn Minh Đoan (2012) xét trong bối cảnh tình hìnhquốc tế, chính sách “phân cấpquản lýnhànước” ởViệt Nam nằm trongt r à o l ư u chung nhằm phi tập trung hóa trong quản trị quốc gia trong giai đoạn hiện nay Xu thếnày có thể được mô tả bởi một quá trình thu hẹp nhà nước, tức là nhà nước chỉ giữ lạinhững chức năng cần thiết, nhường dần những chức năng có thể xã hội hóa được chothị trường Phi tập trung hóa diễn ra trong nhiều lĩnh vực, từ chính trị, hành chính, lĩnhvực ngân sách cho tới xã hội hóa mở rộng sự tham gia của thị trường Trong bộ máyhành chính, phi tập trung hóa là một quá trình tản quyền, ủy quyền, phi quy chế hóa đadạng với mục đích làm cho bộ máy nhà nước được đổi thay để cung ứng dịch vụ hànhchínhhiệuquả hơn(NgânhàngPháttriểnChâuÁ,2003).
Ngân hàng Thế giới (1998, tr.25) cũng đã khẳng định: “Việc phi tập trung hóamang lại nhiều lợi ích Nó có thể cải tiến chất lượng của chính phủ và sự đại diện cholợi ích của các doanh nghiệp địa phương và các công dân Và sự cạnh tranh giữa cáctỉnh, thành phố và địa phương có thể thúc đẩy sự phát triển những chính sách vàchươngtrìnhhiệuquảhơn.”
Như vậy, phi tập trung hóa, hay phân cấp QLHCNN từ trung ương tới địaphương là một yêu cầu và đòi hỏi khách quan để đảm bảo cho QLHCNN được thựchiệnmộtcáchtốtnhất.Quyềnlựcđượcphânchia,phâncấpgiữacáccấpcăncứvào nhiều yếu tố, nhưng mục tiêu là đảm bảo cho sự phát triển một cách thống nhất và hiệuquả Phân cấp quản lý hành chính chỉ ra những nhiệm vụ cụ thể mà cấp trung ươngđảmn h i ệ m , n h ữ n g n h i ệ m v ụ m à c ấ p đ ị a p h ư ơ n g p h ả i t h ự c h i ệ n t r o n g k h u ô n k h ổ nhữngchứcnăngquảnQLHCNN. Ở Việt Nam, việc phân cấp giữa Chính phủ và chính quyền cấp tỉnh đã được cụthểhóabằngcácvănbảnphápluậtnhư:Nghịquyếtsố08/2004/NQ-CPngày30/6/2004 về tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước giữa Chính phủ và chínhquyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với mục tiêu phát huy tính năng động,sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương, để nâng caohiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước phục vụ tốt hơn nhu cầu và lợi ích của nhân dân,thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở từng địa phương trong điều kiện chuyển sang nềnkinhtế thịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa.(Chínhphủ,2004)
Báo cáo chung của các nhà tài trợ (2010, tr.iv) cũng chỉ ra quá trình phâncấp ởViệt Nam và tác động của nó đến quá trình phát triển thông qua ảnh hưởng tới các đốitượng trong xã hội: “Khách quan mà nói, mức độ phân cấp và trao quyền từ chínhquyềntrungươngxuốngchocáctỉnhlàtươngđốilớn.Vớinhữngthẩmquyềnm ới,các tỉnh giờ đây đã có thể cung cấp các dịch vụ phù hợp hơn với nguyện vọng củangười dân địa phương” Ở một khía cạnh khác, Ngân hàng phát triển Châu Á (2003,tr.4) khẳng định : "Chính quyền địa phương có thể điều hành hiệu quả nhiều hoạt độngxãhội"và"Nhưmộtxuhướngchung,quátrìnhphitập trung hóatrong nước,cũ ngnhư quá trình toàn cầu hóa, là không thể ngăn cản được" Như vậy, quá trình phân cấplà cần thiết và là một xu thế trong QLHCNN để đảm bảo tính hiệu quả, hiệu lực và đạtđượccácmụctiêupháttriểntổngthểcủaquốcgiacũngnhư địaphương.
Chính quyền cấp tỉnh thực thi chức năng QLHCNN ở địa phương theo sự phâncấp, phân quyền và ủy quyền của Chính phủ Về cơ bản, chức năng QLHCNN cấp tỉnhtương tự như chức năng QLHCNN của Chính phủ và chức năng QLHCNN nói chung,tuy nhiên về phạm vi, giới hạn có sự thu hẹp, hoặc mở rộng phụ thuộc vào việc phâncấp, phân quyền và ủy quyền của Chính phủ cho cấp tỉnh QLHCNN cấp tỉnh là sựthực thi chức năng quản lý nhà nước của cấp tỉnh tại địa phương, theo quy định tạiNghị quyết số 08/2004/NQ-CP gồm những định hướng chủ yếu là: Phân cấp quản lýquy hoạch, kế hoạch và đầu tư phát triển; Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước;
Phâncấpquảnlýđấtđai,tàinguyên,tàisảnnhànước;PhâncấpquảnlýdoanhnghiệpNhà nước;Phâncấpquảnlýcácdoanhnghiệpsựnghiệp,dịchvụcông;Phâncấpquảnlývềtổc hứcbộmáyvàcánbộ,côngchức(Chínhphủ,2004).
Với các định hướng phân cấp về chức năng QLHCNN cho cấp tỉnh như trên, cóthể thấy, chức năng QLHCNN cấp tỉnh được cụ thể hóa theo hai nhóm chức năng củaQLHCNNnóichungvớicácnộidungvàphạmvicụthểlà:
- Chức năng tạo lập và duy trì môi trường kinh doanh:Thông qua thực hiệnquản lý quy hoạch, kế hoạch và đầu tư phát triển; quản lý ngân sách nhà nước; quản lýđất đai, tài nguyên, tài sản nhà nước; quản lý doanh nghiệp nhà nước Chính quyền cấptỉnh trong phạm vi quyền lực quản lý nhà nước được phân cấp thực thi chức năngQLHCNN tại địa phương để tạo lập và duy trì một môi trường kinh doanh để đảm bảochoc ác d o a n h n g h i ệ p , c á n hâ n v à c á c c h ủ t h ể t r o n g n ề n k i n h t ế t h ự c h i ệ nc á ch o ạ t động của mình trong điều kiện cạnh tranh bình đẳng, tuân theo đúng các quy luật củathị trường nhằm nâng cao hiệu quả để phát triển Chính quyền cấp tỉnh tổ chức việcthựchiệnquảnlýtrêncácnộidung,địnhhướngvàphạmvithẩmquyềnđượcp hâncấp để tạo ra một khuôn khổ, một môi trường thuận lợi nhất và bình đẳng nhất cho mọiđối tượng, không có sự phân biệt, không tác động làm sai lệch các quy luật vận độngkhách quan, luôn chú ý và cân nhắc việc đánh đổi giữa các mục tiêu phát triển trongquátrìnhquảnlý.
- Chức năng cung cấp dịch vụ công thiết yếu cho xã hội:Thông qua thực hiệnphâncấpvềquảnlýcácdoanhnghiệpsự nghiệp, dịchvụcông;quảnlýtổchứ cbộmáy và cán bộ, công chức Chính quyền cấp tỉnh được phân cấp và thực hiện chứcnăng QLHCNN ở địa phương trong cung cấp dịch vụ công đáp ứng nhu cầu thiết yếucủangườidânvàxãhộitrênđịabànbằngviệctổchứcbộ máycáccơquanHCNN,các cơ quan và tổ chức sự nghiệp, các doanh nghiệp nhà nước để thực hiện cung cấpcác loại dịch vụ công từ cấp tỉnh đến các cấp huyện, xã Theo quy định và phân cấp,chính quyền cấp tỉnh sẽ tổ chức các cơ quan HCNN để cấp dịch vụ hành chính công,các đơn vị sự nghiệp công để cung cấp dịchv ụ c ô n g c ộ n g v à c á c d o a n h n g h i ệ p đ ể cung cấp dịch vụ công ích Đồng thời với thực thi trực tiếp QLHCNN được phân cấp,chính quyền cấp tỉnh cũng tiếp tục phân cấp cho chính quyền địa phương cấp dưới(huyện,xã) thực hiện chức năng cung cấp dịch vụ công, trong đó việc trực tiếp quyếtđịnh và cung cấp các dịch vụ công cho người dân đa số được thực hiện tại cấp huyện,xã nhà:dịch vụ hành chính công trong cấp phép xây dựng, cấp giấy chứng nhận quyềnsử dụng đất,dịch vụ công cộng trong giáo dục, y tế, dịch vụ công ích trong bảo vệ sinhmôitrường,cơsởhạ tầng….
Việc tổ chức bộ máy và hoạt động của chính quyền cấp tỉnh được quy định tạicác văn bản pháp luậtl à : L u ậ t s ố 1 1 / 2 0 0 3 / Q H 1 1 n g à y 2 6 / 1 1 / 2 0 0 3 v ề T ổ c h ứ c H ộ i đồng Nhân dân (HĐND) và Ủy ban Nhân dân (UBND), nay được thay thế bằng Luậtsố 77/2015/QH13 ngày 19/6/2015 về Tổ chức Chính quyền địa phương; Nghị định số13/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơquanc h u y ê n m ô n t h u ộ c U B N D t ỉ n h , t h à n h p h ố t r ự c t h u ộ c T r u n g ư ơ n g , N g h ị đ ị n h số 16/2009/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Khoản2 Điều 8 của Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủquy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương, nay được thay thế bởi Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/04/2014 củaChính phủ quy định các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương Theo quy định cơ quan HCNN cấp tỉnh được tổ chức và thực hiện chứcnăngquảnlýhànhchínhtạiđịaphương:
Vềtổchức,chínhquyềnđịaphươngđượcchiathành3cấpgồm:tỉnh,huyện,xã. Tại mỗi cấp, cơ quan HCNN cao nhất là UBND, trong đó được tổ chức thành cáccơ quan chuyên môn, hoặc bộ phận chuyên môn để giúp việc cho UBND trong việcquảnlýđốivớicácngành,lĩnhvựccụthể.Đốivớicấptỉnh,cơquanHCNNcấptỉnhlà UBND cấp tỉnh và các cơ quan chuyên môn của UBND cấp tỉnh UBND cấp tỉnhchịutráchnhiệmchấphànhHiếnpháp,luật,các vănbảncủacơquannhànướccấ ptrênv à n g h ị q u y ế t c ủ a H Đ N D c ù n g c ấ p n h ằ m b ả o đ ả m t h ự c h i ệ n c h ủ t r ư ơ n g , b i ệ n pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chínhsách khác trên địa bàn (Điều 2, Luật số 11/2003/QH11) Cơ quan chuyên môn củaUBNDt ỉ n h g ồ m sở và c ơ qua nt ư ơ n g đ ư ơ n g s ở ( sa u đ â y gọil àc h u n g s ở )
( Đ i ề u 1 , Nghị định số 13/2008/NĐ-CP) Các cơ quan chuyên môn tham mưu giúp UBND tỉnhthực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương và thực hiệnmột số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND cấp tỉnh và theo pháp luật.(Điều 3, Nghị định số13/2008/NĐ-CP).Các cơ quan chuyênm ô n c ủ a U B N D t ỉ n h gồm có 17 cơ quan được tổ chức thống nhất chung ở tất cả các địa phương và 03 cơquanđượctổchứctùyđặcthùđịaphương,cụthể quaBảng1.1.
Vềt h ự c h i ệ n , c h ứ c n ă n g Q L H C N N c ấ p t ỉ n h đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t h ô n g q u a h o ạ t động của UBND cấp tỉnh và các cơ quan chuyên môn của UBND cấp tỉnh trên tất cảcác lĩnh vực bằng các công việc cụ thể.là: tham mưu cùng với cơ quan nhà nước cấptrên thực hiện quản lý nhà nước tại địa phương, lập các quy hoạch và kế hoạch pháttriển,hỗtrợpháttriểnkinhtế;tổchứcvàquảnlýviệccungcấpcácloạidịchvụhành chính công, dịch vụ công cộng, dịch vụ công ích đảm bảo nhu cầu thiết yếu của ngườidân và hiệu quả trong cung cấp, sử dụng Các nhiệm vụ cụ thể được giao cho các cơquan chuyênmôn củaUBND tỉnh trực tiếp quản lý và tham mưug i ú p U B N D t ỉ n h thựchiệncácquyếtđịnhquảnlý,thựchiệncungcấpcácdịchvụcôngtheophâncấp và phù hợp với thẩm quyền Ở các cấp chính quyền thấp hơn, sự phân cấp, phân quyềnvà ủy quyền từ chính quyền cấp trên đã trao cho cơ quan HCNN trực tiếp thực thi cácchức năng quản lý hành chính cụ thể, chủ yếu là cung cấp các dịch vụ công thiết yếuphụcvụnhucầucủaxãhội.
(Nguồn:Nghịđịnhsố13/2008/NĐ-CP) Để thực hiện được QLHCNN nói chung và QLHCNN cấp tỉnh nói riêng, cầnđảm bảo các yếu tố cấu thành của HCNN, hay các nội dung cụ thể của HCNN đó là:thể chế,thủ tục hành chính, tổ chức bộ máy và biên chế, tài chính công và trong xu thế phát triển củaHCNN hiện nay, để đáp ứng yêu cầu thì hiện đại hóa hành chính nhànước cũng là một yếu tố hết sức quan trọng cần đảm bảo của HCNN Thực hiệnQLHCNN dưới góc độ đảm bảo các yếu tố cấu thành là thực hiện tốt các nội dung trênvàkiểmsoátđể đạtđượckếtquảtrongsựtácđộngđốivớixãhộivàngườidân.
Quản lýhànhchínhnhànướccấptỉnh vớipháttriểnkinh tế
Quản lý hành chính nhà nước nói chung và cụ thể ở cấp quốc gia có ảnh hưởngtới phát triển kinh tế, QLHCNN tốt sẽ có ảnh hưởng thúc đẩy phát triển kinh tế và tạoracáckếtquảtốtchopháttriểnkinhtế.Từlýthuyếtđếncáckếtquảnghiêncứuđãch o thấy QLHCNN nói chung có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, ảnh hưởng này cótính thuận chiều, nghĩa là, khi tổ chức quản lý hành chính tốt sẽ có ảnh hưởng thúc đẩypháttriểnkinhtế,ảnhhưởngnàythôngquathựcthicácchứcnăngcủaQLHCNN.
Sự phân cấp về quản lý nhà nước nói chung và QLHCNN nói riêng từ chínhquyền trung ương tới chính quyền địa phương, trực tiếp là chính quyền cấp tỉnh đã traocho chính quyền cấp tỉnh những quyền nhấtđịnh Việc thực thi quyềnl ự c đ ó t h ô n g qua các chức năng của QLHCNN cấp tỉnh có thể ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nàotớipháttriểnkinhtế ?
Các nghiên cứu đã cho thấy mối quan hệ này, theo Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (2010, tr.iii): “Quá trình phâncấp và trao quyền của Việt Nam đã cho thấy nhiều kết quả tích cực Cạnh tranh giữacác tỉnh đang thúc đẩy họ cải thiện môi trường kinh doanh của mình” Báo cáo đã chỉra tác dụng của phân cấp trong quản lý nhà nước từ Chính phủ tới UBND cấp tỉnh, tạora sự chủ động trong thực thi các chính sách và biện pháp phù hợp, tích cực, thông quađó tạo ra sự cạnh tranh nhằm thu hút đầu tư, thu hút các hoạt động sản xuất, kinhdoanh, qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế của địa phương Sự cạnh tranh này xuất pháttừ việc các tỉnh được quyền chủ động trong việc thực thi các chính sách theo thẩmquyền được phân cấp, từ đó tạo ra môi trường kinh doanh khác biệt và có tính cạnhtranhh ơ n c á c đ ị a p h ư ơ n g k h á c T r o n g m ộ t n ề n k i n h t ế t h ị t r ư ờ n g c ạ n h t r a n h , c á c doanh nghiệp và nhà đầu tư sẽ có quyền lựa chọn các địa phương mà họ có thể thựchiện hoạt động sản xuất kinh Doanh của mình thuận lợi, đạt kết quả kinh doanh caonhất Thaveeporn Vasavakul
(2009, tr.103)khẳng địnhrõ ràngmối quan hện à y : “Giữathựchiệntốtcôngtácquảnlýhànhchínhcôngởđịaphươngvớipháttriểnkinh tế có mối liên hệ với nhau” Điều này cho thấy, cũng giống như QLHCNN nói chungvà QLHCNN ở cấp chính quyền trung ương, QLHCNN ở cấp tỉnh cũng có ảnh hưởngtới phát triển kinh tế của địa phương Ảnh hưởng này mang tính tác động thuận chiều,khiQLHCNNcấptỉnhtốtsẽtạoraảnhhưởngtốttớipháttriểnkinhtế,thúcđẩykinhtế địa phương phát triển, ngược lại, QLHCNN không tốt sẽ kìm hãm và làm chậm lạiquátrìnhpháttriểnkinhtếởđịaphương.
Quản lý hành chính nhà nước cấp tỉnh ảnh hưởng tới phát triển kinh tế ở địaphươngthôngquacácchứcnăngcơbảnlà(1)tạolậpvàduytrìmôitrườngkinhdoanh,và(2)cungcấ pdịchvụcôngchongườidânvàdoanhnghiệptrênđịabànđịaphương. Đối với chức năng tạo lập và duy trì môi trường kinh doanh:UBND tỉnh và cácsở thông qua triển khai thực thi các văn bản pháp luật, các quy định của Chính phủ tạiđịa phương, đồng thời ban hành các chính sách, quy định để quản lý nền kinh tế theothẩm quyền được phân cấp đã thực hiện chức năng tạo lập và duy trì môi trường kinhdoanh Các quy định, chính sách của Chính phủ khi được cụ thể hóa ở địa phương cầnđược thực thi một cách triệt để, thống nhất, rõ ràng và bình đẳng giữa tất cả các chủthể, các doanh nghiệpv à m ọ i n g ư ờ i d â n
C á c q u y đ ị n h n à y t ạ o r a k h u ô n k h ổ p h á p l ý và sự hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh, cho hoạt động của các doanh nghiệp vàngười dân UBND tỉnh và các sở tham gia xây dựng và ban hành các quy định, triểnkhai thực hiện các quy định của cấp trên, đồng thời thực hiện việc kiểm tra, hướng dẫnđểđ ả m bảo c á c q u y địnhđ ó đ ư ợ c t h ự c h i ệ n đ ún g v à đ ạ t m ụ c t i ê u đ ề r a Q u á t r ì n h thực hiện các nhiệm vụ trên của UBND tỉnh và các sở sẽ tác động cả trực tiếp và giántiếpđ ế n d o a n h n g h i ệ p , n g ư ờ i d â n t r o n g h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h K ế t q u ả t h ự c h i ệ n nhiệm vụ là tốt, sự tác động tới doanh nghiệp và người dân sẽ tích cực, tạo thuận lợichohoạtđộngcủadoanhnghiệpvàngườidântrongkinhdoanh,từđótạorakếtquảtốtt r o n g h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h c ủ a d oa n h n g h i ệ p v à n g ư ờ i d â n , g ó p p h ầ n v à o p h á t triển kinh tế của địa phương Mặt khác, kết quả thực hiện các nhiệm vụ tốt sẽ tạo ramôitrườngthuậnlợi,cótínhcạnhtranhvớicáctỉnhkhác,từđótạoratácdụngthuhút c á c d o a n h n g h i ệ p v à n h à đ ầ u t ư t ừ đ ị a p h ư ơ n g k h á c v à n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i thự c hiện các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn, thông qua đó thúc đẩy pháttriểnkinhtếcủađịaphương. Đối với chức năng cung cấp dịch vụ công:Dịch vụ công bao gồm dịch vụ hànhchính công, dịch vụ công cộng và dịch vụ công ích Trong phạm vi chức năng trực tiếpcủa các cơ quan HCNN cấp tỉnh, dịch vụ công được cung cấp bao gồm hai nhóm dịchvụ là hành chính công và dịch vụ công Dịch vụ công ích đa số được phân cấp cho cáccấpthấphơn(quậnhuyện/xãphường)triểnkhaithựchiệncungcấp.Đốivớidịchvụ hành chính công, UBND tỉnh thông qua các sở quản lý chuyên ngành thực hiện các thủtục hành chính công như: cấp phép đầu tư, đăng ký kinh doanh, thành lập doanhnghiệp,cấpphépxâydựng,cấpchứngnhậnvềmôitrường…
Việcthựchiệncácthủtục này sẽ cung cấp cho doanh nghiệp và người dân những thủ tục hành chính cần thiếtđể tổ chức hoạt động kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật, đảm bảo quyền lợi chínhđáng và hợp pháp của các chủ thể Các dịch vụ hành chính công được cung cấp thuậnlợi và vớií t c á c c h i p h í p h á t s i n h s ẽ g i ú p c h o c á c d o a n h n g h i ệ p v à n g ư ờ i d â n g i ả m thiểuchiphívềthờigian,côngsứcvàtiềnbạc,quađónângcaotínhcạnhtran hvàhiệu quả trong các hoạt động kinh doanh của bản thân họ, từ đó nâng cao kết quả kinhdoanh Đối với dịch vụ công cộng (hay sự nghiệp công), thông qua hoạt động quản lýcủa các sở quản lý chuyên ngành như giáo dục, y tế, văn hóa thể thao, tài nguyên môitrường …sẽ cung cấp cho người dân và doanh nghiệp các dịch vụ đảm bảo nhu cầuthiết yếu cho cuộc sống như: tổ chức công tác giáo dục đào tạo, tổ chức hệ thống khámchữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho người dân, tổ chức các hoạt động thể thao vănhóa để nâng cao đời sống tinh thần cho người dân, tổ chức các hoạt động bảo vệ môitrường đảm bảo cuộc sống tốt hơn cho người dân …Chức năng cung cấp dịch vụ côngcộng của QLHCNN cấp tỉnh ảnh hưởng tới người dân để nâng cao chất lượng cuộcsống, phát huy các tác động đến những vấn đề xã hội và qua đó tạo ra các tác động tớiphát triển kinh tế Công tác giáo dục đào tạo được thực hiện tốt sẽ góp phần tạo ranguồnl a o đ ộ n g d ồ i d à o v ớ i c h ấ t l ư ợ n g đ ả m b ả o t ố t h ơ n c h o n h u c ầ u c ủ a d o a n h nghiệp, từ đó giúp giảm chi phí của doanh nghiệp đồng thời thúc đẩy phát triển hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tương tự, người dân được chăm sóc y tếtốt sẽ giúp tăng cường sức khỏe, giảm sự tác động của các bệnh dịch, qua đó giảm chiphí xã hội cho việc khắc phục những hậu quả về y tế có thể bị gây ra nếu các vấn đề đókhông được xử lý kịp thời, cả về chi phí tài chính cũng như chi phí về thời gian Dovậy, cung cấp dịch vụ công cộng của cơ quan hành chính cấp tỉnh có ảnh hưởng giántiếp đến phát triển kinh tế, thông qua tác động đến đối tượng thụ hưởng các dịch vụ đó,trongđóchủyếulànhữngngườidântạiđịaphương.
Như vậy, QLHCNN cấp tỉnh có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế QLHCNN tốtlà việc thực hiện các chức năng tạo ảnh hưởng tích cực, thúc đẩy phát triển kinh tế củađịap hư ơn g C ó nh iế u y ế u t ố ảnh h ư ở n g tớ ip h á t triển k i n h t ế đ ị a p h ư ơ n g , tr on g đó thực hiện tốt chức năng QLHCNN ở cấp tỉnh là một yếu tố quan trọng để góp phần đạtđượckếtquả vàmụctiêumongmuốn.
Đánh giáquảnlýhànhchính nhànướccấptỉnh
Tiếpcậ nq uản l ý hàn hc h í n h d ướ ig óc độ t h ự c t hi tốtchứ cn ăn g đ ể th úc đẩ y p hát triển kinh tế, đánh giá quản lý hành chính cần dựa trên kết quả đạt được mục tiêucủa hoạt động Mục tiêu quản lý hành chính tốt để thúc đẩy phát triển kinh tế chính lànhững kết quả tích cực trong phát triển kinh tế Kết quả này được đo lường dựa trênnhiều tiêu chí khác nhau như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng lợi nhuận củadoanh nghiệp, tốc độ tăng thu nhập bình quân
… Những kết quả này phản ánh bảnchất kinh tế của sự phát triển, đồng thời ảnh hưởng đến sự cảm nhận, đánh giá củadoanh nghiệp và người dân đối với QLHCNN Những kết quả tích cực về phát triểnkinh tế của các chủ thể sẽ tác động nâng cao sự hài lòng, thỏa mãn của họ đối vớiQLHCNN Bên cạnh đó, QLHCNN còn mang lại cho người dân và doanh nghiệp cácdịch vụ công thiết yếu phục vụ nhu cầu phát triển toàn diện Sự thỏa mãn của ngườidânchínhlàsựđánhgiávềmứcđộQLHCNN.
Quản lý hành chính nhà nước cấp tỉnh là hoạt động tương tác trực tiếp từ các cơquan HCNN cấp tỉnh với các doanh nghiệp, tổ chức và người dân (sau đây gọi tắt làcác chủ thể) Sự tương tác này thể hiện ở các lĩnh vực: trong việc thực thi các chủtrương,chínhsách,cácbiệnphápđểthựchiệnchứcnăngquảnlýcủaChínhphủvà các bộ, cũng như của HĐND tỉnh hoặc từ chính UBND tỉnh và các sở trong phạm vithẩm quyền đã được phân cấp; trong việc cung cấp các thủ tục hành chính, các hànghóa công cộng thiết yếu Các chủ thể trong xã hội là đối tượng chịu sự tác động và tiếpnhận kết quả của những hoạt động này từ cơ quan HCNN cấp tỉnh Xem xét dưới gócđộ hành chính phục vụ, các chủ thể trong xã hội là khách hàng của cơ quan HCNN.Các cơ quan HCNN cấp tỉnh ở vị trí nhà cung cấp hành hóa dịch vụ cho khách hàng làcác chủ thể trong nền kinh tế thông qua hoạt động QLHCNN Các chủ thể trong nềnkinh tế tiếp nhận những hàng hóa và dịch vụ mà cơ quan HCNN cấp tỉnh cung cấp đểthực hiện các hoạt động kinh doanh của minh đạt kết quả tốt hơn Khi kết quả kinhdoanh của các chủ thể đạt được tốt như mong muốn của họ, họ sẽ dành những sự đánhgiá tốt về mức độ hài lòng cho các hàng hóa dịch vụ mà cơ quan HCNN cung cấp Vìvậy, sự hài lòng của các chủ thể là sự thể hiện bản chất kinh tế của các hoạt động họthực hiện đạt được kết quả như mong muốn (có sự phát triển, hoặc tiến triển) Sự hàilòng này vừa phản ánh kết quả trong phát triển kinh tế (có thể đo lường bằng các tiêuchíđịnhlượngkhác)củacácchủthể(vàcũnglàcủamộtbộphậnquantrọngtron gnền kinh tế), đồng thời phản ánhhoạt độngc ủ a c á c c ơ q u a n H C N N c ấ p t ỉ n h đ ạ t k ế t quảtốt.
Như vậy, để đánh giá QLHCNN cấp tỉnh tốt, qua đó cho thấy ảnh hưởng tíchcực tới phát triển kinh tế, có nhiều phương pháp đánh giá khác nhau, từ bên trong, từbên ngoài Chuyển sang mô hình nhà nước phục vụ, QLHCNN phục vụ, cần đặc biệtđược coi trọng đánh giá từ bên ngoài, dựa trên sự cảm nhận của các đối tượng đượcphục vụ.
Sự đánh giá của các chủ thể này đối với các hoạt động cụ thể trong việc thựchiện chức năng của QLHCNN sẽ cung cấp những thông tin phù hợp để cho thấy các cơquan QLHCNN ở cấp tỉnh đã thực hiện chức năng QLHCNN ở mức độ như thế nào,xem xét trên góc độ tạo ra những ảnh hưởng tới phát triển kinh tế Nếu sự đánh giá đólàchưatốt,đồngnghĩavớiviệccơquanHCNNcấptỉnhthựchiệnchứcnăngQLHCNNt rê nn ội dungđ ó ch ưa tạ o r a đ ượ cản hh ưở ng t í c h c ực đố i vớip hát triển kinh tế của địa phương Cũng cần nhìn nhận một cách toàn diện, phát triển kinh tế địaphương do nhiều yếu tố tạo nên, như phát triển kinh tế của các chủ thể trong nền kinhtế và sự điều tiết, định hướng phát triển của Nhà nước, tuy nhiên trong nền kinh tế thịtrường và hội nhập, động lực chủ yếu cho sự phát triển kinh tế của mỗi địa phương vàquốc gia là từ khu vực tư nhân, từ các chủ thể trong nền kinh tế Ngân hàng thế giới(1998, tr.1955) đã nhận định: “Các chính quyền địa phương cung cấp và duy trì nhữnghệ thống tín nhiệm để phát triển kinh tế địa phương mà điểm cuối cùng là thúc đẩy đầutư tư nhân, là việc qua thời gian sẽ làm tăng những nguồn thu của chính quyền địaphương Thế giới có vô số những ví dụ về chính quyền địa phương đã kích thích pháttriển kinh tế trong những cộng đồng của chúng" Vì vậy, khi đánh giá được thực hiệntrênđ a s ố c á c ch ủ t h ể , kế t quả sẽ p h ả n á n h t ư ơ n g đ ố i đ ầ y đủvà c h í n h x á c v ề t h ự c trạng phát triển kinh tế, qua đó cũng cho thấy được kết quả trong thực hiện chức năngQLHCNNcủacơquanHCNNcấptỉnh.
Quản lý hành chính nhà nước tốt ảnh hưởng tích cực tới phát triển kinh tế, và đểtạo ra động lực tốt cho phát triển kinh tế, cần có các thông tin phản hồi đối vớiQLHCNN để điều chỉnh Mối quan hệ ảnh hưởng này được biểu hiện cụ thể bằng quanhệ giữa chính quyền (các cơ quan HCNN) với người dân và doanh nghiệp (các chủ thểchính tạo nên động lực cho sự phát triển kinh tế) Do vậy cần đánh giá QLHCNN cấptỉnh với phát triển kinh tế dựa trên mối tương tác giữa chính quyền địa phương vớingười dân và doanh nghiệp. Mối tương tác này tốt có nghĩa là người dân và doanhnghiệp hàilòng với cơ quan HCNN,điều đó có nghĩalà cơ quanHCNN đãc ó t á c dụng tốt trong hỗ trợ phát triển kinh tế Mặt khác, sự phản ánh về mức độ hài lòng củangười dân và doanh nghiệp tới các cơ quan HCNN sẽ giúp cung cấp thông tin kịp thời,chính xác để điều chỉnh trong hoạt động QLHCNN, từ đó nâng cao hiệu quả và chấtlượnghoạtđộng,gópphầnhỗtrợtốthơnchopháttriển kinhtếlàmgiatăngsựhài lòngcủangườidânvàdoanhnghiệp.
Trong thời gian qua tại Việt Nam, có nhiều chỉ số đã được xây dựng và triểnkhai để đánh giá kết quả thực hiện chức năng QLHCNN cấp tỉnh Các chỉ số có thểthực hiện đánh giá từ các yếu tố mang tính nội tại của cơ quan HCNN, hoặc đánh giáảnh hưởng của QLHCNN tới các chủ thể bên ngoài xã hội, có thể đánh giá dựa trênmột chức năng cụ thể, hoặc đánh giá dựa trên chức năng quản lý hành chính nói chungcủa cơ quan HCNN cấp tỉnh Một số chỉ số đánh giá có ý nghĩa được triển khai và đãđượcchấpnhận,đánhgiátốtvềtínhhiệuquảvàsự phùhợp,cụthểlà:
- Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI- Provincial Competitiveness Index),là bộ công cụ đo lường do Phòng Thươngmại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)v à Cơ quan hợp tác Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAid) nghiên cứu và công bố để đánhgiá và xếp hạng chính quyền các tỉnh thành của Việt Nam trong việc xây dựng môitrườngk i n h d o a n h t h u ậ n l ợ i c h o v i ệ c p h á t t r i ể n d o a n h n g h i ệ p d â n d o a n h N ó đ ư ợ c công bố thí điểm lần đầu tiên vào năm 2005, hoàn chỉnh vào năm 2006 và 2009 với 9chỉ số thành phần gồm: (1) Chi phí gia nhập thị trường thấp; (2) Doanh nghiệp dễ dàngTiếp cận đất đai và có mặt bằng kinh doanh ổn định; (3) Môi trường kinh doanh côngkhai minh bạch, doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận công bằng các thông tin cần cho kinhdoanh và các văn bản pháp luật cần thiết; (4) Thời gian doanh nghiệp phải bỏ ra đểthực hiện cácthủ tục hànhchính và thanhtrakiểmtrahạn chế nhất(Chi phí thờigian);
(5) Chi phí không chính thức ở mức tối thiểu; (6) Lãnh đạo tỉnh năng động và tiênphong; (7) Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, do khu vực nhà nước và tư nhân cung cấp; (8)Có chính sách đào tạo lao động tốt; (9) Hệ thống pháp luật và tư pháp để giải quyếttranh chấp công bằng và hiệu quả Chỉ số PCI đã phát huy tác dụng tích cực trong việcđánh giá cũng như cung cấp thông tin để các chính quyền cấp tỉnh điều chỉnh tronghoạt động QLHCNN của mình nhằm tạo ra những ảnh hưởng tốt hơn cho phát triểnkinh tế của địa phương “Chỉ số PCI lý giải nguyên nhân vì sao một số tỉnh, thành phốcủa đất nước lại tốt hơn các địa phương khác về sự phát triển năng động của khu vựckinhtếdândoanh,tạo việclàmvàtăngtrưởngkinhtế”(DoãnCôngKhánh,2013).
- Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI- Provincial Governance and Public Administration Performance Index)là sản phẩmcủa hoạt động hợp tác nghiên cứu giữa Trung tâm Nghiên cứu Phát triển-Hỗ trợ Cộngđồng (CECODES) thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học - Kỹ thuật Việt Nam và Chươngtrình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam từ năm 2009 cho tới nay, cùngvới sự hỗ trợ của các đối tác trong suốt quá trình triển khai thực hiện nghiên cứu, gồmTrungtâmCôngtáclýluậnvàTạpchíMặttrậnthuộcMặttrậnTổquốcViệtNam(từ năm 2009-2012), Ban Dân nguyện thuộc Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (trong năm2012), và Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ và Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc ViệtNam(từnăm2013).Sauhainămthửnghiệmlầnlượtvớibatỉnhtrongnăm2009và30 tỉnh trong năm 2010, các chỉ số, chỉ báo của PAPI ngày càng được hoàn thiện Năm2011, nghiên cứu PAPI lần đầu tiên được triển khai trên toàn quốc với sự tham gia củatoàn bộ 63 tỉnh/thành phố và từ đó các chỉ báo chính được cố định để phục vụ việc sosánh kết quả qua các năm Kể từ năm 2011 tới nay, PAPI không chỉ là một bộ chỉ báohữu dụng phản ánh năng lực và hiệu quả quản trị ở cấp trung ương và cấp tỉnh, mà cònlà công cụ đánh giá mức độ chuyển biến qua thời gian Nội dung đánh giá của PAPIdựa trên ba quá trình có tác động lẫn nhau, đó là: xây dựng chính sách, thực thi chínhsách và giám sát việc cung ứng các dịch vụ công và theo
06 trục nội dung là:(1) Thamgia của người dân ở cấp cơ sở; (2) Công khai, minh bạch;
(3) Trách nhiệm giải trìnhvới người dân; (4) Kiểm soát tham nhũng trong lĩnh vực công; (5) Thủ tục Hành chínhcông; (6) Cung ứng dịch vụ công.Các trục nội dung được được thiết kế đặc biệt chobối cảnh Việt Nam cả tầm quốc gia và cấp địa phương PAPI là công cụ giám sát thựcthi chính sách, được xây dựng trên triết lý coi người dân như “người sử dụng (hay“khách hàng”) của cơ quan công quyền (hay “bên cung ứng dịch vụ”), có đủ năng lựcgiám sát và đánh giá tính hiệu quả của quản trị và hành chính công ở địa phương Kếtquả của các chu trình nghiên cứu PAPI là những bộ dữ liệu đánh giá khách quan vềchấtlượngquảntrịquốcgiadựatrêntrảinghiệmcủangườidânđầutiênởViệtNamvà được chia sẻ rộng rãi Dựa trên kiến thức và trải nghiệm của ‘khách hàng’ đối vớicác ‘sản phẩm’ của toàn bộ quá trình
‘sản xuất’ của bộ máy nhà nước, PAPI cung cấphệ thống chỉ báo khách quan góp phần đánh giá hiệu quả quản trị và hành chính côngcấp tỉnh, tạo động lực để lãnh đạo các cấp tại địa phương ngày càng nâng cao hiệu quảquản lý của mình “Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam làmột trong những công cụ nhằm đo lường và theo dõi hiệu quả công tác quản trị, điềuhành của hệ thống HCNN (bao gồm cả cung ứng dịch vụ công) dựa trên trải nghiệm vàcảm nhận của người dân khi tiếp xúc, giao dịch với cơ quan chính quyền các cấp Nóicách khác, PAPI là công cụ đánh giá quản trị và hành chính công theo hướng tiếp cậntừ dướilên”(DoãnCôngKhánh,2013).
- Bộ chỉ số theo dõi, đánh giá cải cách hành chính nhà nước (PAR_Index- Public Administration Reform Index)do bộ Nội vụ xây dựng, được ra đời xuất phát từđòi hỏi thực tiễn, với sự hỗ trợ của Dự án Hỗ trợ cải cách hành chính của Chương trìnhPhát triển Liên hợp quốc(UNDP) để theod õ i , đ á n h g i á c ả i c á c h H C N N á p d ụ n g chungtrongcảnước.ViệcxâydựngBộchỉsốtheodõi,đánhgiácảicáchhànhchín h với mục đích phải trở thành công cụ đánh giá một cách khách quan, chính xác, toàndiện và định lượng kết quả thực hiện chương trình cải cách HCNN ở các bộ, ngành vàđịa phương trong cả nước theo từng năm hoặc từng giai đoạn được xác định Bộ chỉ sốphản ánh đầy đủ nội dung Chương trình cải cách HCNN đã được ban hành Phươngpháp đánh giá kết quả cải cách hành chính: phương pháp đánh giá bên trong, phươngphápđánhgiábênngoàivàphươngphápkếthợpcảđánhgiábêntrongvàđánh giábên ngoài Bộ chỉ số này được triển khai lần đầu tiên vào năm 2012, tới năm 2013 đãđượctiếnhànhở19bộ,63tỉnhthành.
- Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính (SIPAS-Satisfaction Index of PublicAdministration Services)do Bộ Nội vụ ban hành nhằm đo lường sự hài lòng của ngườidân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan HCNN Bộ chỉ số này được Bộ trưởng BộNội vụ ký ban hành bởi Quyết định số 1383/ QĐ-BNV ngày 28/12/2012 phê duyệt Đềán xây dựng Phương pháp đo lường sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phụcvụ của cơ quan HCNN theo nhiệm vụ đã được đề ra tại Nghị quyết số 30c/2011/NQ- CP.Đ ề á n đ ư ợ c x â y dựng n h ằ m đ á n h g i á k h á c h q u a n c h ấ t l ư ợ n g c u n g c ấ p d ị c h v ụ hành chính công của cơ quan HCNN Thông qua đó, các cơ quan HCNN nắm bắt đượcyêu cầu, mong muốn của người dân, tổ chức để có những biện pháp cải thiện chấtlượng phục vụ và cung cấp dịch vụ của mình nhằm nâng cao sự hài lòng và lợi ích củangười dân, tổ chức Chỉ số SIPAS là thước đo mang tính khách quan, phản ánh trungthực kết quả đánh giá của người dân, tổ chức về sự phục vụ của cơ quan HCNN thôngqua việc cung cấp các dịch vụ hành chính công cụ thể Chỉ số SIPAS được đo lườngthông qua điều tra xã hội học đối với người dân, tổ chức đã giải quyết thủ tục hànhchính (đã hoàn thành và nhận kết quả) ở các dịch vụ hành chính công được lựa chọnkhảo sát Thông tin điều tra xã hội học được thu thập trên các Phiếu hỏi, được phát tớingười dân, tổ chức, gồm khoảng 20 câu hỏi khảo sát trên 04 tiêu chí:(1) Tiếp cận dịchvụ; (2) Thủ tục hành chính; (3) Sự phục vụ của công chức và
(4) Kết quả giải quyếtcông của cơ quan hành chính nhà nước Với mỗi tiêu chí, người dân, tổ chức đưa rađánh giá về sự hài lòng và đánh giá chung về sự hài lòng đối với tàn bộ dịch vụ theothang đánh giá 5 mức: (1) Rất hài lòng, (2) Không hài lòng, (3) Bình thường, (4) Hàilòng và (5) Rất hài lòng Chỉ số SIPAS được tính toán dựa trên tỷ lệ phần trăm sốngườidân,tổchứccócâutrảlờiởmứchàilòng vàrấthàilòngđốivớicâuhỏihàilò ng chung về toàn bộ dịch vụ Bên cạnh đó, phương pháp đo lường này cung cấp cácchỉ số thành phần theo từng tiêu chí của dịch vụ, các chỉ số đánh giá chất lượng phụcvụ của cơ quan HCNN theo từng yếu tố của dịch vụ, giúp cơ quan quản lý phân tích,xác địnhcụ thểmức độhài lòngcủa ngườidân, tổchức đốivới dịchvụ đượctiếnhành khảo sát Được sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới, năm 2014, các tỉnh Bình Định,Thanh Hóa và Phú Thọ đã tiến hành khảo sát, lấy ý kiến đối tượng sử dụng dịch vụcông Qua khảo sát cho thấy bức tranh rõ nét về chất lượng dịch vụ công, mức độ hàilòngvàmongmuốncủangườisửdụngdịchvụ.
Nhữngyếu tố ản h hưởngđ ế n đánh g i á q uả n l ý h à n h chínhnhà n ư ớ c cấ
CónhiềuyếutốảnhhưởngđếnkếtquảđánhgiáQLHCNNtheocáchtiếpcậntừ bên ngoài, dựa trên sự cảm nhận của đối tượng được phục vụ Trong trường hợpQLHCNN đã được tổ chức thực hiện tốt xét dưới góc độ nội tại (theo đánh của nội bộcơ quan HCNN với các tiêu chuẩn và quy trình, duy định được xác lập), sự đánh giá từbên ngoài cũng có thể không mang lại kết quả tương ứng Bên cạnh đó, có những yếutố khác nằm ngoài khả năng của QLHCNN, ít nhất là trong ngắn hạn, như: Các điềuchỉnh cần có nhiều thời gian và mang tính tổng thể, các mục tiêu có tính đối nghịch vềlợi ích giữa các đối tượng khác nhau….Trong phạm vi nghiên cứu của Luận án, sự tiếpcận HCNN theo quan điểm hiện đại dựa trên 4 trụ cột được áp dụngtrong nghiên cứu,phântíchvàgiảithíchchocácyếutốảnhhưởngđếnQLHCNN.Nghiêncứuchothấy, yếu tố tổng hợp quan trọng mang tính phổ biến và có khả năng giải quyết trong thờihạn phù hợp với thời gian nghiên cứu, đồng thời không phụ thuộc nhiều vào sự thayđổi trong những yếu tố khác có thể tạo ra tác động tích cực tới đánh giá QLHCNN dựatrên cảm nhận của đối tượng phục vụ là thông tin giữa cơ quan HCNN với đối tượngphục vụ Luận án tập trung vào phân tích sự ảnh hưởng của yếu tố tổng hợp này theocáckhíacạnhđểchỉraảnhhưởngcủacácyếutốcụthểtrongyếutốtổnghợpthôngtin tới đánh giá QLHCNN của đối tượng phục vụ Vấn đề thông tin và các khía cạnhliên quan giữa cơ quan HCNN với đối tượng được phục vụ sẽ được giải quyết tốt khicác trụ cột của HCNN hiện đại được củng cố và đảm bảo Khi đó, đánh giá của đốitượng được phục vụ về QLHCNN sẽ đạt kết quả tốt và tương ứng với tác dụng hỗ trợchopháttriểnkinhtế củaQLHCNN.
Việc đánh giá QLHCNN cấp tỉnh sẽ có tác dụng giúp nâng cao chất lượng vàhiệuquảthựchiệnchứcnăngQLHCNN,từđóhỗtrợpháttriểnkinhtếtốthơn,thểhiệnở việc thỏa mãn tốt hơn sự hài lòng của người dân và doanh nhiệp khi các thông tinphản hồi hoặc các kết quả đánh giá của người dân và doanh nghiệp được xem xét mộtcáchnghiêmtúcvàthựcthimộtcáchhiệuquả.Thựctếhiệnnay,cơchếtiếpnhậnthôngtinvàxửlýthôn gtintiếpnhậnđượcthựchiệncăncứtheocácquyđịnhcụthểlà:
- Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, số 11/2003/QH11 ngày26/11/2003 nay là Luật tổ chức Chính quyền địa phương, số 77/2015/QH13 ngày19/6/2015;
25/11/2013vàNghịđịnhsố64/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tiếpcôngdân;
U B T V Q H 1 1 n gày 05/4/2011th ực hi ện d â n chủ ở xã,phường,thịtrấn.
Các vănbản có tínhpháp lý cao nhất kểtrên xác lập khuôn khổp h á p l ý c h ặ t chẽ cho việc tương tác giữa chính quyền địa phương và người dân và Doanh nghiệp, ởđó quy định việc chính quyền phải tiếp xúc, tiếp nhận và giải quyết các ý kiến góp ý,phản hồi của người dân về các vấn đề liên quan đến QLHCNN ở địa phương, đảm bảothực hiện quyền dân chủ và quyền của người dân trong quá trình hoạt động QLHCNNđảmbảopháttriểnkinhtế xãhội.
+ Thông qua tiếp xúc cử tri giữa người dân và đại biểu HĐND các cấp và đạibiểuquốchội;
+ Thông qua tiếp dân giữa người dân và đại diện chính quyền địa phương tại trụsởUBNDcáccấptheođịnhkỳhoặcđộtxuấttheochươngtrình;
+ Thông qua phản ánh của người dân với tư cách thành viên các tổ chức chínhtrị xã hội trong Mặt trận tổ quốc Việt Nam và qua mối quan hệ và vai trò của Mặt trậntổquốcViệtNamcáccấpvớichínhquyền.
+ Thông qua các kênh trực tiếp giữa lãnh đạo và cơ quan địa phương với ngườidânvàdoanhnghiệptrênđịabàn.
Vớinhữnghànhlangpháplývàcáckênhtiếpxúc,tươngtácgiữangườidânvới chính quyền địa phương như trên, có thể thấy, những căn cứ và điều kiện đảm bảocho sự tương tác là khá đầy đủ và chặt chẽ, tuy nhiên, thực tế kết quả của sự tương táccòn gặpnhữnghạn chế, chưa phát huy hếttác dụngđể góp phầnhiệu quảvàov i ệ c thựchiệnnângcaoQLHCNNởđịaphương,quađóthúcđẩypháttriểnkinhtế.
Tác động của QLHCNN cấp tỉnh tới phát triển kinh tế địa phương khi xem xétdựa trên mối quan hệ giữa chính quyền với người dân và doanh nghiệp, tiếp cận theophương pháp đánh giá dựa trên mức độ hài lòng của người dân, sẽ chịu ảnh hưởng bởicácyếutố:
-Thứ nhất:Thông tin chính quyền địa phương cung cấp cho người dân Việcđảm bảo thông tin đầy đủ là điều kiện bắt buộc theo quy định hiện nay đối với các cơquan HCNN cũng như yêu cầu của cải cách HCNN nói chung Đây cũng chính là mộttrong số các nội dung công khai, minh bạch theo đòi hỏi của HCNN Tuy nhiên việccung cấp thông tin cho người dân và doanh nghiệp có thể gặp phải một số hạn chếtrongthựctiễn:
+ Thông tin được cung cấp theo quy định là đầy đủ, công khai nhưng một sốđiều khoản chi tiết chưa thực sự minh bạch, cần phải hỗ trợ và giải thích (giải đáp,hướng dẫn chi tiết hơn hoặc những thuật ngữ có nhiều cách hiểu mà chỉ nhân viên thựcthimớibiếtvàcóquyềnlựachọncáchhiểuđượccholàphùhợp.
+ Thông tin được cung cấp quá đầy đủ, chi tiết, không có sự phân loại cho cácnhóm đối tượng đặc trưng làm cho người dân và doanh nghiệp khi tiếp cận thông tinphải tốn chi phí về thời gian khá lớn để tìm hiểu, thậm trí cần có “năng lực” xử lýthông tin mới có thể hiểu được các quy định và trình tự, thủ tục Điều này mặc dù đảmbảotínhcôngkhaiminhbạchnhưngchưamangtínhphụcvụcaokhicoiđốitượ ng phục vụ là đối tượng cần được hỗ trợ tối đa và giảm thiểu chi phí, tăng tính hiệu quảkinhtế nóichungcủaquátrìnhhoạtđộngbộmáyHCNN.
- Thứ hai:Phương tiện và công cụ cung cấp thông tin Cùng với sự phát triểncủa công nghệ thông tin, các phương tiện truyền thông và sự đầu tư hiện đại hoá cơ sởvật chất HCNN của chính phủ, các phương tiện được sử dụng để cung cấp thông tinnày càng đa dạng Từ cung cấp thông tin điện tử (trên website) đến các phương tiệntruyền thanh, truyền hình, báo chí, đài phát thanh, bảng tin và cung cấp thông tin trựctiếp.Cùngvớiđólàlượngthôngtinđồsộđượccungcấp.Tuynhiênvấnđềlàtí nhhiệu quả của việc cung cấp thông tin chưa được chú ý đúng mức Cũng như thông tinđược cung cấp, các phương tiện cung cấp thông tin cần có sự lựa chọn phù hợp vớitừng nhóm đối tượng đặc thù, đơn giản và cá biệt hoá cả về nội dung và phương tiệncung cấp thông tin nhằm nâng cao hiệu quả của việc tiếp nhận, xử lý thông tin củangườidânvàdoanhnghiệp.ĐiềunàychínhlàsựphảnánhtínhphụcvụcủaHCN Nđốivớiđốitượngphụcvụ.
- Thứ ba:Cơ chế tiếp nhận và xử lý thông tin phản hồi của đối tượng phục vụ.Cung cấp thông tin là việc thực hiện yêu cầu công khai, minh bạch về hoạt động củaHCNN đối với xã hội Điều này củng cố trụ cột của HCNN hiện đại, thể hiện tính phụcvụ của HCNN đối với xã hội Tuy thế, để tăng cường hơn nữa tính phục vụ cần có sựtương tác hai chiều đối với thông tin, đồng thời củng cố trụ cột trách nhiệm giải trìnhcủa HCNN hiệnđại,do vậy cần cócơ chếtiếp nhậnv à x ử l ý t h ô n g t i n p h ả n h ồ i c ủ a đối tượng phục vụ. Không những vậy, thực hiện điều này còn tăng cường tính phục vụcủa HCNN, thoả mãn cao hơn mức độ hài lòng của người dân và doanh nghiệp đối vớiHCNN.Đểlàmtốtviệcnày,cầngiảiquyếtmộtsốvấnđề cụthểlà:
+ Cơ chế tiếp nhận thông tin:Cần xây dựng một cơ chế tiếp nhận thông tinphản hồi tại các cơ quan HCNN để tiếp nhận kịp thời đồng thời khuyến khích sự cungcấp thông tin phản hồi của đối tượng phục vụ Thông tin phản hồi cần được tiếp nhậncàng thường xuyên, liên tục và đầy đủ sẽ càng phản ánh chính xác cũng như cung cấpthông tin hữu ích cho cơ quan HCNN về đánh giá của đối tượng được phục vụ đối vớihoạt động của cơ quan HCNN (tạo lập môi trường kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụcông).
Cơ chế tiếp nhận thông tin phải đượcx â y d ự n g d ự a t r ê n s ự c a m k ế t v à q u y ế t tâm từ lãnh đạo cơ quan HCNN đến các nhân viên thực thi trên tinh thần gắn tráchnhiệm của người đứng đầu cũng như những người phụ trách việc tiếp nhận thông tinđối với việc đảm bảo sự tiếp nhận thông tin của đối tượng phục vụ Cơ chế tiếp nhậnthông tin cũng cần được xây dựng một cách hiện đại và tiện dụng, cố gắng tận dụngứngdụngcủacôngnghệthôngtinđểthuậntiệnchođốitượngphụcvụđượccungcấp thông tin Ngoài ra cũng cần thiết kế để đối tượng được phục vụ cung cấp thông tinphản hồi theo đúng những nội dung và mong muốn, gắn sát với nội dung cần phản hồithôngtinđể đảmbảothôngtinthunhậnđượcxử lýmộtcáchchínhxác.
+ Bộ phận xử lý thông tin:Xác định bộ phận xử lý thông tin cụ thể và phù hợp,gắn chặt với lãnh đạo đơn vị để đảo bảo thông tin sau khi được tiếp nhận và xử lý thìlãnhđạođơnvịsẽnắmđượckịpthời,từđólàmcơsởracácquyếtđịnh.Bộphậnxửlýthôn gtincũngcầnđượcxácđịnhđểđảmbảotínhkháchquan,chínhxáctrongxửlývàphảnánh kếtquảthôngtinphảnhồi.Thôngtinđượctiếpnhậnmàkhôngđượcxử lý kịp thời, chính xác sẽ không phát huy được tác dụng của việc phản hồi thông tin.Đồng thời, việc xử lý thông tin cũng cần phải đảm bảo tính thống nhất, liên thông dữliệu, kết quả đối với các cơ quan liên quan để sử dụng hiệu quả Bố trí bộ phận xử lýthông tin cũng cần đảm bảo hạn chế phát sinh các chi phí phát sinh về biên chế, kinhphívàthờigian.
+ Quy trình và trách nhiệm xử lý thông tin:Cần được xác định và quy định mộtcách rõ ràng, khoa học, đảm bảo thông tin được tiếp nhận và xử lý kịp thời, tới đượccấp lãnh đạo có thẩm quyền Quy định rõ trách nhiệm xử lý thông tin gắn với người cóthẩm quyền giải quyếthiệuquả nhất đối vớitừng vấnđềsẽ giúpg i ả m t h ờ i g i a n v à tăngh i ệ u q u a c ủ a v i ệ c t i ế p n h ậ n v à x ử l ý t h ô n g t i n p h ả n h ồ i C ầ n đ ả m b ả o n h ữ n g người có liên quan phải biết được thông tin và tiếp cận với kết quả xử lý thông tin mộtcách đầy đủ và kịp thời nhất để thông tin và kết quả xử lý thông tin phát huy được tácdụng trong việc tác động vào đối tượng nhằm điều chỉnh hành động, thay đổi kết quảhoạt động Các quy định hiện nay của Nhà nước đã xác định rõ quy trình và tráchnhiệm xử lý thông tin của các cấp và các cơ quan HCNN, tuy nhiên việc thực thi trongthực tế chưa phát huy được tác dụng tốt đòi hỏi cần có biện pháp hiệu quả để cải tiếnkếtquả.
KháiquáttìnhhìnhpháttriểnkinhtếtỉnhBắcGianggiaiđoạn2011-2015
Khái quátđặcđiểmtìnhhìnhtỉnhBắcGiang
BắcG i a n g l à m ộ t t ỉ n h m i ề n n ú i , t h u ộ c v ù n g Đ ô n g B ắ c , t ừ n ă m 2 0 1 2 l à t ỉ n h nằmt r o n g q u y h o ạ c h vùngt h ủ đ ô H à N ộ i , t i ế p g i á p v ớ i n h i ề u tỉnhthành:p h í a b ắ c giáp Lạng Sơn, phía đông giáp Quảng Ninh, phía tây giáp Thái Nguyên và phía Namgiáp Bắc Ninh-Hải Dương Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 3.823 km², chiếm1,2% diện tích tự nhiên của Việt Nam, trong đó đất nông nghiệp chiếm khoảng 32,4%;đất lâm nghiệp có rừng chiếm 28,9%; còn lại là đồi núi, sông suối chưa sử dụng và cácloạiđấtkhác.
Theo số liệu thống kê năm 2014, dân số toàn tỉnh Bắc Giang ước là 1.624.456người,m ậ t độd â n sốb ì n h q uân là 4 2 0 , 9 n g ư ờ i / k m 2 , là tỉ nhc ó m ậ t độdân s ố b ì n h quân cao hơn so với mật độ dân số bình quân cả nước, bao gồm 21 thành phần dân tộc,trong đó có 20 thành phần dân tộc thiểu số với số dân là 200.538 người, chiếm 12,4%dân số toàn tỉnh Dân số sống ở khu vực thành thị khoảng 183.918 người, chiếmkhoảng 10,13% dân số, dân số ở khu vực nông thôn là1.440.538 người, chiếm 90,38%.Tỷ lệ nam giới chiếm khoảng 49,92% dân số, nữ giới khoảng 50,08% dân số Số ngườitrong độ tuổi lao động chiếm khoảng 62,15% dân số, trong đó lao động được đào tạonghềchiếm26%;sốhộnghèochiếm8,88%.
Bắc Giang có vị trí địa kinh tế tương đối thuận lợi: nằm trên tuyến hành langkinhtếNamNinh(TrungQuốc)-LạngSơn-HàNội-HảiPhòng,liềnkềvùngkinhtế trọng điểm phía bắc; nằm trên trục quốc lộ 1A và ở vị trí trung tâm của khu vực cócác tuyến giao thông thuỷ, bộ nối Lạng Sơn với Hà Nội, Hải Phòng-Quảng Ninh vớiThái Nguyên-Bắc Kạn-Cao Bằng với các tuyến đường bộ quốc lộ 1, quốc lộ 3, quốc lộ13, quốc lộ 18, tuyến đường sắt liên vận Hà Nội-Lạng Sơn-Bằng Tường, tuyến đườngsắt nội địa Hà Nội Bắc Giang-Hạ Long; tuyến vận tải đường thuỷ trên các dòng sôngThương,sôngLụcNam,sôngCầu.CáchthủđôHàNộikhoảng50km,SânbayquốctếN ộiBài 45 km; CảngHảiPhòng khoảng110 kmvàc á c h c ử a k h ẩ u
H ữ u N g h ị Quan120km,c ó h ệ t h ố n g h ạ t ầ n g t ư ơ n g đ ố i h o à n c h ỉ n h ; t h u ậ n l ợ i c ả v ề h ệ t h ố n g cungcấpđiện,nước,bưuchínhviễnthông.
Bắc Giang đã quy hoạch và triển khai các khu công nghiệp cùng một số cụmcông nghiệp với tổng diện tích gần 1.500 ha, trong đó có một khu công nghiệp đã cơbảnlấpđầy.Cáckhucôngnghiệpnằmở p h í a n a m t ỉ n h B ắ c G i a n g t h u ộ c c á c h uyện Việt Yên và Yên Dũng được quy hoạch liền kề nhau, nằm dọc theo đường quốclộ 1A mới Hà Nội - Lạng Sơn, gần với các đô thị lớn, thuận lợi cả về đường bộ, đườngsông, đường sắt và đường hàng không và các cảng sông, cảng biển Ngoài các khu,cụm công nghiệp trên, hiện nay tỉnh Bắc
Giang dự kiến quy hoạch một số khu, cụmcôngnghiệpk h á c , t ậ p t r u n g ở c á c h u y ệ n Y ê n D ũ n g , V i ệ t Y ê n ,
H i ệ p H o à v à huyện Lạng Giang với diện tích các khu khoảng từ 200 ha đến trên 1.000 ha Tốc độtăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) đạt mức cao hơn cả nước, bìnhquân giai đoạn 2011-2015 ước đạt 9,4%/năm Cơ cấu kinh tế của tỉnh: công nghiệp -xây dựng chiếm 41,5%, dịch vụ chiếm 36,0%, nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm22,5% GRDP bình quân/người năm 2015 ước đạt 1.545USD, tăng 835USD so vớinăm2010.
Về tổ chức hành chính của tỉnh, Bắc Giang hiện có 09 huyện và 01 thành phố,trong đó có 06 huyện miền núi và 01 huyện vùng cao (Sơn Động); 230 xã, phường,thịtrấn(207xã,7phường,và16thịtrấn).
Kếtquảpháttriển kinhtếtỉnhBắcGianggiaiđoạn2011-2015
Khái quát về kết quả phát triển kinh tế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015 trêntổng thể và trong một số lĩnh vực chủ yếu, theo báo cáo phát triển kinh tế xã hội 5 nămcủaTỉnhchothấyquaBảng2.1.
Về tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinht ế : Tốc độ tăng trưởng tổng sảnphẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) đạt mức cao hơn cả nước, bình quân giai đoạn 2011-2015 ước đạt 9,4%/năm), trong đó, công nghiệp - xây dựng đạt 16,1% (công nghiệptăng 19,4%, xây dựng tăng 7,7%), dịch vụ đạt 6,8%, nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt4,0% GRDP bình quân/người tiếp tục được rút ngắn so với bình quân cả nước, năm2015 ước đạt 1.545USD, tăng 835USD so với năm 2010(bằng 66,5% bình quân cảnước).
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, tính đến năm 2015,lĩnh vực côngnghiệp- xây dựng chiếm 41,5%, dịchvụ chiếm3 6 , 0 % , n ô n g , l â m nghiệp và thủy sản chiếm 22,5% Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tăng tỷtrọng lao động trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, giảm lao động tronglĩnh vực trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản (tỷ lệ lao động trong lĩnh vựcnông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 56%, lĩnh vực công nghiệp - xây dựng chiếm23,3%,lĩnhvựcdịchvụchiếmtỷlệ 20,7%).
Về kếtquả đạtđược trênmộtsốlĩnhvựccơ bản:
+ Sản xuất công nghiệp: duy trì được tốc độ tăng trưởng khá, tốc độ tăngtrưởng giá trị gia tăng bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 19,4%/năm (thấp hơn giaiđoạn 2006-
2010 với mức 20,7%/năm), cơ cấu công nghiệp trong nền kinh tế tăng từ22,2% năm
2010 lên 29,9% năm 2015 Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 (giá2010)ướcđ ạ t 4 4 6 20 tỷ đồng,tốcđ ộ t ăn g b ì n h quânđạt29, 2%/năm, t r o n g đó, k hu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 45,4%, khu vực ngoài quốc doanh tăng 10,5%, khuvựcquốcdoanhtăng14,6%/năm
3 Tổngsảnphẩmtrênđịa bàn(GRDP)quyđổi Tỷđồng 24.152 26.514 28.722 31.359 34.350
Mức giảm tỷ lệ hộnghèo(theochuẩn2011-
Tỷlệlaođộngquađàotạotro ngtổngsốlaođộngđang là mviệc trongnềnkinhtế
Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp, tỷ trọng khu vực FDI tăng lên, khuvực ngoài quốc doanh và khu vực nhà nước chiếm tỷ trọng ngày càng giảm trong cơcấug i á t r ị s ả n x u ấ t H ì n h t h à n h m ộ t s ố d o a n h n g h i ệ p s ả n x u ấ t ổ n đ ị n h v à c ó t ă n g trưởng cao và chiếm tỷ trọng lớn, đã đóng góp nâng cao năng lực sản xuất chung chongànhcôngnghiệpcủatỉnh.
Bên cạnh các sản phẩm công nghiệp truyền thống như phân bón, sản phẩm maymặc, đã phát triển thêm một số sản phẩm mới có khả năng phát triển thành sản phẩmchủ lực của tỉnh như điện, điện tử, máy tính và phụ kiện , bước đầu hình thành ngànhcông nghiệp hỗ trợ, đã thu hút được một số dự án đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp hỗtrợ,thiếtbịđiệntử.
Hạ tầng các khu, cụm công nghiệp từng bước được hoàn thiện và đồng bộ. Tínhđếnhếtnăm 2015,t o à n tỉnhq u y hoạch5 khucông n g h i ệ p, t r o n g đ ó có4k h u đ a n g hoạt động vớí với tổng diện tích quy hoạch là 1.112 ha Các KCN có 222 dự án đanghoạt động với diện tích sửdụng là286hađất côngnghiệp,bằng38,8%đấtcôngnghiệp theo quy hoạch và bằng 83% diện tích đất công nghiệp đã san lấp của các KCNđã đi vào hoạt động; trong số đó có 127 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 2.010 triệuUSD và 95 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đăng ký 4.137 tỷ đồng Vốn đầu tưthực hiện của các dự án đầu tư quy đổi đạt 18.638 tỷ đồng bằng 43% tổng vốn đầu tưđăng ký.Hình thành 27 cụm công nghiệp, đã thu hút được 233 dự án, trong đó đã có160dựánđivàohoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh.
Hiệncả t ỉ n h c ó 4 3 5 l à n g c ó n g hề , t r o n g đ ó c ó 3 9 l à n g n g hề đ ạ t ti êu ch í qu yđị nh (trong đó có 14 làng nghề truyền thống) hoạt động chủ yếu về chế biến nông, lâmsản trên cơ sở nguồn nguyên liệu sẵn có Một số làng nghề duy trì và phát triển tốt nhưlàng nghề mây tre đan Tăng Tiến, rượu làng Vân, mỳ Thủ Dương, Bánh đa Kế, mộcLãngSơn…
+ Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản và xây dựng nông thôn mới: Tốc độtăng trưởng giá trị gia tăng bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 4,0%/năm, tỷ trọngtrong cơ cấu kinh tế giảm từ 28,3% năm
2010 xuống 22,5% năm 2015 Giá trị sản xuấtnăm 2015 (giá 2010) ước đạt 17.520 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bìnhquân giai đoạn 2011-2015 đạt 5,2%/năm, trong đó các lĩnh vực cụ thể có kết quả pháttriểnlà:
Về nông nghiệp:Sảnxuất nông nghiệp phátt r i ể n ổ n đ ị n h , t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g giá trị sản xuất bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 4,7%/năm Ước năm 2015, giá trịsản xuất nông nghiệp( g i á 2 0 1 0 )đạt 15.995 tỷ đồng Cơ cấu trong nội bộ ngànhchuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỷ trọng trồng trọt (Năm2010, trồng trọt chiếm 52,1%, chăn nuôic h i ế m 4 5 % , d ị c h v ụ n ô n g n g h i ệ p c h i ế m 2,9%; năm 2015, tương ứng là 51,6%,
45,9%, 2,5%); đã phát triển được một số sảnphẩmchủlựccủatỉnhcóthươnghiệuvớiquytrìnhsảnxuấtđạttiêuchuẩnvệsinhan toàn thực phẩm như vải thiều Lục Ngạn, gà đồi Yên Thế, vải sớm Phúc Hòa, lúa thơmYênDũng…
Vềt h ủ y sả n: Nu ôitrồng t h ủ y sảnt h e o hư ớn g t h â m can hcao, bá nt hâm can h tiếp tục phát triển Diệntíchnuôi trồng thủy sảnn ă m 2 0 1 5 ư ớ c k h o ả n g 1 2 2 0 0 h a Sảnlượngthuỷ sảnướcđạt30,5nghìntấn(tăngkhoảng8 2 0 0 t ấ n s o v ớ i n ă m 2010);c ơ c ấ u t h ủ y s ả n t r o n g n ề n k i n h t ế t ă n g t ừ 1 , 1 % n ă m 2 0 1 0 l ê n 1 , 3 % n ă m 2015 Đã hình thành một số vùng chuyên canh nuôi cá tập trung theo các hình thứcthâm canh cho năng suất cao ở một số địa phương như: Việt Yên, Tân Yên, LạngGiangvàYênDũng.
Về lâm nghiệp:Tiếp tục thực hiện phát triển rừng và bảo vệ rừng, tổng diện tíchrừng năm 2015 là135.035 ha (giảm 25.200ha so với năm 2010, chủyếu làdod i ệ n tích rừng sản xuất giảm 24.560 ha), trong đó diện tích rừng phòng hộ 16.364 ha, rừngđặc dụng 12.780 ha, rừng sản xuất 105.870 ha Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bìnhquân giai đoạn 2011-2015 đạt 14,9%/năm Diện tích trồng rừng tập trung giai đoạn2011-2015 ước đạt 30,6 nghìn ha, trong đó, diện tích rừng gỗ lớn khoảng 5.970 ha Đãhình thành một số vùng sản xuất nguyên liệu gỗ tại các huyện Lục Ngạn, Lục Nam,SơnĐộngvàYênThế.
Về xây dựng nông thôn mới:Qua 4 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốcgiaXâydựngnôngthônmới(NTM),phongtràotoàndânchungsứcxâydựngNTM đã có sự chuyển biến về chất, nhất là đã huy động được nhiều nguồn lực trong cộngđồngdâncư để p hát triển cơ sởhạ tầ ng nô ng th ôn, bộ mặt nôngth ôn đư ợcc hu y ển biến tích cực Đến nay đã có 100% số xã hoàn thành quy hoạch Năm 2014 có 15 xãđạt chuẩn nông thôn mới; dự kiến lũy kế đến hết năm 2015 có 33 xã đạt chuẩn nôngthônmới,chiếm16,3%tổngsốxãtrênđịabàntoàntỉnh.
+Dịch vụ: Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng bình quân giai đoạn 2011-2015đạt
6,8%/năm, đóng góp 2,6 điểm phần trăm vào tăng trưởng chung của tỉnh; cơ cấunhìn chung chuyển dịch theo hướng tích cực, song tốc độ chưa cao Giá trị sản xuấtnăm 2015(giá 2010)ước đạt 19.000 tỷ đồng Dịch vụ tiếp tục phát triển theo hướng đadạng hóa các loại hình dịch vụ trong đó các loại hình dịch vụ ngân hàng, vận tải, viễnthông, thông tin liên lạc phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng Từ năm 2011đến nay, tỉnh đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 126 dự án thuộc lĩnh vực thương mại,dịchvụ.Kếtquả trênmộtsốlĩnhvựccụthể là:
Thựct r ạ n g q u ả n l ý h à n h c h í n h n h à n ư ớ c ở B ắ c G i a n g g i a i đ o ạ
ThựctrạngtổchứchànhchínhnhànướccấptỉnhởBắcGiang
Hành chính nhà nướccấp tỉnh ởBắc Giangđ ư ợ c t ổ c h ứ c t h e o q u y đ ị n h c ủ a pháp luật Việt Nam gồm: HĐND tỉnh và Uỷ ban Nhândân tỉnhvới các cơq u a n chuyên môn là các sở cùng với một số cơ quan đặc thù theo điều kiện thực tế tại địaphương, cụ thể qua Bảng 2.2 Như vậy, cùng với 44 tỉnh khác có tổ chức thêm SởNgoại vụ và 51 tỉnh khác có tổ chức thêm Ban Dân tộc, Bắc Giang có cơ cấu gồm 17cơquansởbanngànhtheokhungvà02cơquantổchứctheođặcthùđịaphương.
Tổ chức hành chính các cấp địa phương thấp hơn của Bắc Giang gồm có 09huyện và 01 thành phố, trong đó có 06 huyện miền núi và 01 huyện vùng cao (SơnĐộng); 230 xã, phường, thị trấn (207 xã, 7 phường, và 16 thị trấn) Cơ quan HCNN tạicác địa phương cấp huyện được tổ chức thành UBND huyện, thành phố và Văn phòngUBND, các phòng chuyên môn quản lý các lĩnh vực chuyên ngành, gồm: Phòng Tàichính Kế hoạch, Phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Lao động và Thương binh, Xãhội, phòng Công Thương, phòng Văn hóa Thông tin, Phòng Nông nghiệp, Phòng Giáodục, Thanh tra, phòng Tư Pháp, Trung tâm Y tế dự phòng Cấp xã được tổ chức gồm:UBNDxãvàcácbộphậnphụtráchcáclĩnhvựcchuyênngành.
TìnhhìnhthựchiệnquảnlýhànhchínhnhànướccấptỉnhởBắcGianggiai đoạn2011-2015
Trong giai đoạn 2011-2015, QLHCNN tỉnh Bắc Giang đã có những hoạt độngvà sự cải cách mạnh mẽ, đạt những kết quả cụ thể, tích cực đặc biệt trong cải cáchQLHCNNtrêncácmặtcủaHCNNcấptỉnh,cụthể là:
Vềthểchế Đổim ớ i v à n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g c ô n g t á c x â y d ự n g v à r à s o á t v ă n b ả n q u y phạm pháp luật (QPPL) Từ năm 2011 đến nay, HĐND, UBND tỉnh đã ban hành 218văn bản QPPL (trong đó 46 Nghị quyết của HĐND, 172 Quyết định của UBND);HĐND, UBND cấp huyện ban hành 202 văn bản QPPL (53 Nghị quyết của HĐND,149 Quyết định của UBND) Các văn bản ban hành đều đảm bảo tính hợp hiến, hợppháp,tínhthốngnhấtvàphùhợpvớitìnhhìnhthựctếởđịaphương.
Các Sở, cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, UBND các huyện, thành phốthường xuyên rà soát văn bản QPPL thuộc thẩm quyền khi có sự thay đổi các văn bảncủa Trung ương hoặc tình hình kinh tế xã hội thay đổi, để kịp thời có sự sửa đổi, bổsung, thay thế, bãi bỏ cho phù hợp Từ năm 2011 đến nay, đã tổ chức rà soát 480 vănbảnQPPLdoHĐND,UBNDtỉnhbanhànhquaràsoátcó280vănbảncònhiệulực,28 văn bản hết hiệu lực một phần, 112 văn bản hết hiệu lực toàn bộ Đến nay, 140/140văn bản sau rà soát thường xuyên và rà soát theo chuyên đề, lĩnh vực đã được xử lý(đạt 100% văn bản kiến nghị sau rà soát).Các huyện, thành phố thực hiện thườngxuyên rà soát và rà soát văn bản theo chuyên đề,lĩnh vực 497 văn bản do HĐND,UBND ban hành, sau rà soát có 295 văn bản còn hiệu lực, 32 văn bản hết hiệu lực mộtphần, 170 văn bản hết hiệu lực toàn bộ, đã xử lý202/202 văn bản (bằng 100% văn bảnkiến nghị sau rà soát) Số lượng văn bản được rà soát tăng 1,5 lần so với giai đoạn2001-2010.
Trong giai đoạn 2011-2015, UBND tỉnh chỉ đạo tổ chức tiến hành hơn 20 đợtkiểm tra văn bản theo thẩm quyền ban hành Tại cấp huyện, số văn bản được kiểm tralà 204 văn bản, trong đó 182 văn bản QPPL và 22 văn bản hành chính có chứa QPPL.Qua kiểm tra phát hiện 61 văn bản không phù hợp với quy định của pháp luật. Đến nay61/61 văn bản được phát hiện đã được xử lý theo quy định Cấp xã, số văn bản đã tiếpnhận để kiểm tra là 1.989 văn bản, trong đó 1.714 văn bản QPPL và 275 văn bản hànhchính có chứa QPPL Qua kiểm tra phát hiện 442 văn bản không phù hợp với quy địnhcủaphápluậtvàđãđượcxửlýtheoquyđịnh100%sốvănbảnđượcpháthiện.
Công tác tự kiểm tra văn bản QPPL do HĐND, UBND các cấp thường xuyênđược thực hiện: Cấp tỉnh đã kiểm tra 223 văn bản, đã phát hiện 45 văn bản không phùhợp với quy định của pháp luật về nội dung, căn cứ pháp lý, thể thức trình bày. Cấphuyện đã kiểm tra 182 văn bản, đã phát hiện 49 văn bản có sai sót Đến nay tất cả cácvănbảncósaisótđãđượcrútkinhnghiệmvàxửlýtheoquyđịnh.
Kiện toàn hệ thống cán bộ, công chức làm đầu mối thực hiện nhiệm vụ kiểmsoát thủ tục hành chính (TTHC) của tỉnh với 306 cán bộ công chức (CBCC), trong đócấp tỉnh 42 công chức, cấp huyện 34 công chức và cấp xã 230 công chức Không đểtình trạng TTHC được ban hành mà chưa được đánh giá tác động và chưa có ý kiếntham gia của các ngành, các cơ quan có thẩm quyền, góp phần quan trọng trong hoạtđộngx â y dựng v à h o à n t h i ệ n c h í n h s á c h p h á p l u ậ t , q u y địnhT T H C c ủ a t ỉ n h
T h ự c hiện đánh giá tác động của TTHC, tổ chức lấy ý kiến góp ý và thẩm định đối với 210TTHC quy định trong 63 dự thảo văn bản QPPL của tỉnh, đảm bảo tỉnh hợp hiến, hợppháp và thống nhất với các văn bản, quy định của cấp trên, đồng thời đảm bảo tính khảthiápdụngtrongthựctế.
UBND các cấp đã rà soát, đánh giá và thực hiện các quy định về đơn giản hóa170 TTHC thuộc 12 lĩnh vực Rà soát quy định, TTHC trọng tâm của các Sở, ngành,địa phương, doanh nghiệp đối với 24 TTHC thuộc 9 lĩnh vực Sau khi rà soát, các sở,ngành, địa phương đã đề xuất phương án đơn giản hóa đối với 10 TTHC thuộc 5 lĩnhvực,hầ uh ế t cá c T T H C đ ã đ ư ợ c đ ơ n g i ả n h óa v ề th àn h p h ầ n h ồ sơ , g i ả m thờig i a n giải quyết Một số lĩnh vực đạt kết quả rõ nét như: Thủ tục Cấp giấy chứng nhận đầutư, giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh cho các dự án bên ngoài các KCN trên địa bàntỉnh, thời hạn giải quyết việc cấp Giấy chứng nhận đầu tư và điều chỉnh chứng nhậnđầu tư (tương ứng với 17 TTHC) được giảm xuống còn 07 ngày làm việc (trong thờigian thí điểm từtháng6 đến hết tháng 7/2014) Hiện nay thờigian giải quyết là 12ngày làm việc kể từn g à y n h ậ n đ ủ h ồ s ơ h ợ p l ệ ( g i ả m 6 n g à y s o v ớ i Q u y đ ị n h t ạ i Quyếtđ ị n h s ố 3 3 0 / 2 0 1 2 / Q Đ -
U B N D n g à y 0 9 / 1 0 / 2 0 1 2 c ủ a U B N D t ỉ n h v à g i ả m 1 3 ngàysov ớ i q u y địnhc ủ a L u ậ t Đ ầ u t ư ) , đ ả m bảot ỷ lệ cắ t g i ả m trên3 4 % t h ờ i g i a n giả i quyết TTHC Bên cạnh đó, đối với các dự án đầu tư có sử dụng đất (không thôngquađ ấ u g i á , đ ấ u t h ầ u ) , U B N D t ỉ n h đ ã c h o p h é p t h ự c h i ệ n k ế t h ợ p b ư ớ c c h o p h é p khảos á t đ ị a đi ểm th ực h i ệ n d ự á n và c ấ p G iấy chứngn h ậ n đ ầ u t ư t h ự c hi ện d ự á n vàothành01thủtục(thủtụccấpGiấychứngnhậnđầutư)vàthựchiệnrútgọn(loạib)“d ựánđầutư”trongthànhphầnhồsơđềnghịcấpGiấychứngnhậnđầutư.Thủtục giao đất, thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất là 15 ngày làm việc, kể từ ngàynhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định (đã giảm
25 ngày làm việc so với Nghị định181/2004/NĐ-CP, giảm 20 ngày làm việc so với Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày15/5/2014c ủ a C h í n h p h ủ , g i ả m 1 5 n g à y l à m v i ệ c s o v ớ i N g h ị q u y ế t s ố 4 3 / N Q C P ngày 6/6/2014 của Chính phủ) Thủ tục thẩm định báo cáo đánh giá tác động môitrường: giảm từ 37 ngày xuống còn 31 ngày Tổng thời gian thực hiện quy trình thẩmđịnh,phêduyệtbáocáođãgiảm14ngày. Đã ban hành 65 Quyết định công bố 833 TTHC ban hành mới, 1.025 TTHC sửađổi, bổ sung và bãi bỏ 482 TTHC áp dụng trên địa bàn tỉnh Tổng số TTHC trên địabàn toàn tỉnh là 1.872 TTHC, trong đó cấp tỉnh là 1.341 TTHC, cấp huyện 340 TTHCvà cấp xã là 191 TTHC Tất cả các TTHC sau khi công bố được cập nhật, công khaiđầy đủ, kịp thời trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC và trên Cổng thông tin điện tửcủa tỉnh Các Sở, ban, ngành và các huyện, thành phố cũng thực hiện niêm yết côngkhaitạiBộphậntiếpnhậnvàtrảkếtquả. Đã tổ chức tiếp nhận 132 phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy địnhhành chính và hành vi hành chính 100% các ý kiến đã được cơ quan có thẩm quyềnxem xét, xử lý xong, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người phản ánh, kiếnnghị.
Số cơ quan chuyên môn cấp tỉnh thực hiện cơ chế một cửa: 18/19 (Tăng 5/19Sở,n g à n h s o v ớ i g i a i đ o ạ n 2 0 0 1 -
2 0 1 0 ) S ố đ ơ n v ị h à n h c h í n h c ấ p h u y ệ n t r i ể n k h a i thực hiện cơ chế một cửa: 10/10; Số đơn vị hành chính cấp xã thực hiện cơ chế mộtcửa: 230/230 xã, phường, thị trấn (Tăng 11/230 xã, phường, thị trấn so với giai đoạn2001-2010) Số đơn vị cấp huyện triển khai thực hiên mô hình một cửa hiện đại: 10/10đạt 100%, tăng 6 đơn vị so với giai đoạn 2001-2010 Số thủ tục hành chính giải quyếttheo cơ chế một cửa: cấp tỉnh là 1.012 TTHC, tăng 30%; cấp huyện có 12 lĩnh vực,254/316 TTHC, bằng 80,38%, tăng 25% trong đó có 212 TTHC thực hiện cơ chế mộtcửa, 42 TTHC thực hiện cơ chế một cửa liên thông; cấp xã có 11 lĩnh vực, 144/163TTHC, bằng 88,34%, tăng32% trong đó có 102 TTHC thực hiện cơ chế một cửa, 42TTHC thực hiện cơ chế một cửa liên thông Từ2011 đến nay, tổng số TTHC được tiếp nhận và giải quyết qua Bộ phận một cửa các cấp đạt 2.221.832 lượt giải quyết TTHC,trong đó đã giải quyết trước và đúng hạn 2.199.903 lượt, đạt 98,8% số lượng TTHCtiếp nhận, còn lại 21.436 lượt TTHC giải quyết quá hạn (1,2%) Toàn tỉnh có 139 đơnvị cấp xãthực hiệnmô hìnhmột cửa điện tử liên thông hiệnđại,trong đómộts ố huyệnđãtriểnkhaitới100%đơnvịxã,phường,thịtrấn.
Thí điểm phần mềm dùng chung cấp huyện, cấp xã tại 04 đơn vị cấp huyện, 8đơn vị cấp xã và phần mềm quản lý kết quả tại Sở Nội vụ đạt nhiều kết quả tích cực:đáp ứng được việc nhập hồ sơ, chuyển hồ sơ, in phiếu hẹn, phiếu bàn giao, chuyển hồsơ liên thông qua phần mềm, giúp công chức tiếp nhận tại bộ phận một cửa giảm thờigian chuyển hồ sơ; Quy định quy trình xử lý một cách chặt chẽ, rõ ràng giúp quá trìnhgiải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông nhanh chóng,tiện lợi giảm thiểu thời gian, công sức cho cán bộ, công chức; Thể hiện được trạng tháicủa các hồ sơ, quy định rõ trách nhiệm của các cá nhân trong việc giải quyết hồ sơ, hỗtrợcôngchứctheodõiđược thờihạngiảiquyết,vàgiúplãnhđạođơnvịnắmđược tìnhhìnhcôngviệcđangdiễnra
UBND tỉnh đã ban hành 02 Quyết định quy định về phân cấp quản lý tổ chức,biên chế và cán bộ, công chức, viên chức nhà nước của tỉnh, đã phân cấp mạnh và giaoquyền nhiềuhơn choc ấ p d ư ớ i t r o n g c ô n g t á c q u ả n l ý t ổ c h ứ c , b i ê n c h ế v à c á n b ộ , công chức, viên chức như: công tác bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp phòng vàtương đương; công tác nâng lương, bổ nhiệm vào ngạch khi hết thời hạn tập sự; côngtác kỷ luật, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức Quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạncủa UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh; các sở, cơ quan, đơn vị trực thuộc UBND tỉnhvà UBND, Chủ tịch UBND cấp huyện trong việc thực hiện quản lý tổ chức bộ máy,biên chế và cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh Mặt khác, UBND tỉnh thựchiện ủy quyền quản lý một số công tác thuộc các lĩnh vực trên cho Sở Nội vụ; sở, cơquan đơn vị trực thuộc UBND tỉnh; UBND cấp huyện và một số đơn vị đặc thù củatỉnh phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, địa phương, đơn vị; tạo điềukiện cho các cơ quan, địa phương, đơn vị chủ động thực hiện nhiệm vụ trong quá trìnhthựcthicôngviệc.
Về sắp xếp tổ chức bộ máy, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị sắp xếp lại cơ cấu tổchức bộ máy một cách hợp lý hơn, giảm 7 đầu mối trực thuộc các sở Ban hành chứcnăng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của 7 sở, cơ quan thuộc UBND tỉnh đảmbảothốngnhấtvớivăn bảncấptrênvàphùhợpvớitình hìnhthựctiễntạiđịaphương.
Các đơn vị sự nghiệp công lập trong toàn tỉnh hiện nay bao gồm: Đơn vị thuộcUBND tỉnh có 05 đơn vị; đơn vị thuộc cơ quan chuyên môn cấp tỉnh là: 208 đơn vị;đơnvịthuộccơquanchuyênmôncấphuyệnlà846đơnvị.
Đánhgiáthựctrạngquảnlýhànhchínhnhà nước cấptỉnh vớipháttriển kinhtếởBắcGiang
Kếtquả vànhữngưuđiểm
2.3.1.1 Kếtquảchung Đánh giá dựa trên ý kiến của cả công chức và sự cảm nhận của xã hội, theo kếtquả đánh giá quá trình cải cách HCNN bằng tiêu chí PAR-Index cho thấy tỉnh BắcGiangđãcónhữngnỗlựctrongcảicáchHCNNthờigianqua,cụthểquaBảng2.3:
Bảng2.3:XếphạngtheocáctrụccủaPAR-Index tỉnhBắc Giangnăm2012-2013
Mặc dù thứ hạng chung so với cả nước đã giảm ở năm 2013 so với năm 2012,tuy nhiên vẫn ở mức cao, đặc biệt kết quả điều tra xã hội học đã tăng lên, sang năm2014lạicódấuhiệutănglênvềthứbậc,điềunàycóthểphảnánhtínhphụcvụcủanề n hành chính cấp tỉnh đã tốt hơn khi đối tượng được phục vụ đã có những đánh giátíchcựchơn.
- Tại chỉ số thành phần thứ 2: Xây dựng và tổ chức thực hiện văn bản quy phạmpháp luật, Bắc Giang năm 2012 đạt tỷ lệ 88,2% xếp thứ 15/63 tỉnh, năm 2013 đạt tỷ lệ79,6%,xếpthứ 41/63tỉnh,năm2014đạt91,0%đứngthứ6/63
- Tạic h ỉ s ố t h à n h p h ầ n t h ứ 3 : C ả i c á c h t h ủ t ụ c h à n h c h í n h , B ắ c G i a n g n ă m 2012 đạt số điểm 9,75/10, xếp thứ 7/63 tỉnh, năm 2013 đạt số điểm 8,75/10 xếp thứ39/63tỉnh,năm2014đạt8/10xếpthứ46/63
- Tại chỉ số thành phần thứ 6: Hiện đại hóa hành chính (được đánh giá tại 3 tiêuchí: Ứng dụng công nghệ thông tin của tỉnh, Chất lượng cung cấp thông tin trên Cổngthông tin điện tử hoặc Trang thông tin điệnt ử c ủ a t ỉ n h v à Á p d ụ n g
13/63 tỉnh, năm 2013 đạt tỷ lệ 85,85% xếp thứ 24/63 tỉnh thành trên toàn quốc, năm2014đạttỷlệ 85,95xếpthứ8/63tỉnhthànhtrêntoànquốc.
Theo kết quả đánh giá trong nghiên cứu độc lập của Bùi Trung Hải (2014) đãcho thấy thực trạng HCNN và mối quan hệ của QLHCNN cấp tỉnh đối với phát triểnkinhtế ởBắcGianggiaiđoạn2008-2013,cụthể là:
- Dưới góc độ đánh giá của công chức hành chính:Kếtq u ả đ á n h g i á c h o cho thấy, kinh tế của tỉnh năm 2013 phát triển hơn so vớim ặ t b ằ n g t r u n g của cả nước và có cải thiện hơn so với năm 2008, phù hợp và tỉ lệ thuận vớiđánh giá về tình hình quản lý hành chính của tỉnh trong cả hai thời điểm đềuđược đánh giá cao hơn mặt bằng chung của cả nước đồng thời năm 2013 đãcósựchuyểnbiếntíchcựchơnvớinăm2008.
- Dưới góc độ đánh giá của người dân: Kết quả đánh giá về phát triển kinh tếcho thấy, mặt bằng trung về phát triển kinh tế của tỉnh năm 2008 và 2013đều hơn mức trung bình của cả nước, tuy nhiên mức phát triển kinh tế củanăm 2008 là cao hơn năm 2013 Điều này cũng phù hợp với đánh giá vềHCNN khi kết quả đánh giá cho thấy cũng có chiều hướng đi xuống, mặc dùvẫn được đánh giá ở mức cao hơn mức trung bình của cả nước trong cả haithờiđiểm.
Kết quả đánh giá trên cho thấy thực tế là: Điểm chung trong đánh giá đều chorằng, tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2008-2013 đều caohơn mức trung bình của cả nước, tuy nhiên, sự đánh giá của Công chức có mức độ lạcquan hơn so với đánh giá của người dân Công chức đánh giá mức độ phát triển kinh tếxã hội của tỉnh Bắc Giang so với mặt bằng trung của cả nước thì năm 2013 đã có sựchuyển biến hơn so với năm 2008, tuy nhiên người dân lại đánh giá rằng sự chuyểnbiến này là không tích cực, mặc dù so với tuyệt đối là có chuyển biến tốt hơn nhưng sovới tương đối thì có xu hướng giảm Nếu coi đánh giá của người doanh nghiệp vàngười dân, đối tượng bị ảnh hưởng hoặc được lợi trực tiếp từ phát triển kinh tế là đángtin cậy hơn, ít nhất là mang tính phục vụ cao hơn, thì những kết quả trên cho thấyQLHCNNcầncảithiệnhơnnữađểthúcđẩypháttriểnkinhtế củatỉnhtốthơn.
Quan sát tốc độ tăng trưởng GDP và điểm số PCI của tỉnh Bắc Giang giai đoạn2011-2014 cho thấy: xu hướng biến động về tốc độ tăng trưởng kinh tế và điểm sốPCIcó mối quan hệ tỉ lệ thuận Điểm số PCI và tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh từ2011đến2013đềugiảmxuốngvàcùngtăngnhẹvàonăm2014(Biểuđồ2.1).Điềuđócho thấy cómốiquanhệthuậnchiềugiữakếtquảpháttriểnvàđánhgiácủadoanhnghiệpvàngườidânđố ivớiQLHCNNcủatỉnhtronggiaiđoạn2011-2014.
Như vậy, thực trạng QLHCNN tại Bắc Giang giai đoạn 2011-2015 có nhữngyếu tố chưa thể hiện rõ xu thế, chuyển biến tích cực hay hạn chế Có những yếu tố,những thời điểm được đánh giá tốt, nhưng thời điểm khác lại đánh giá chưa tích cực.Tình hình phát triển kinh tế được nhìn nhận và đánh giá dưới các góc độ khác nhaucũng cho thấy những kết quả chưa rõ ràng, mặc dù thông qua cách đánh giá từ bêntrong các cơ quan HCNN thì cả về QLHCNN lẫn phát triển kinh tế đều cho kết quảtương đối lạc quan và tích cực Điều này cũng đòi hỏi cần phân tích kỹ hơn về thựctrạng HCNN tỉnh Bắc Giang để chỉ ra những điểm còn hạn chế theo các khía cạnh chitiết và nguyên nhân của những hạn chế, qua đó có thể đề ra được các giải pháp hữuhiệu can thiệp giúp cho QLHCNN phát triển ổn định và theo xu hướng rõ ràng, gópphầnvàohỗtrợpháttriểnkinhtế địaphương.
Theo đánh giá của UBND tỉnh Bắc Giang:QLHCNN của tỉnh giai đoạn 2011-
2015 đạt được những kết quả cụ thể chủ yếu là: Thu hút đầu tư phát triển đạt được kếtquả khá, bằng 134,8% mục tiêu, tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 24,9% Vốn thựchiệncảgiaiđoạncủacácdựánđầutưtrongnướcđạt16.880tỷđồng,gấp2,4lần,các dự án FDI đạt 19.420 tỷ đồng (920 triệu USD), gấp 5,7 so với giai đoạn 2006-2010.Cấp trên 100.000 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho hộ gia đình cá nhân,nâng tổng tỷ lệ diện tích cấp giấy chứng nhận cho hộ gia đình cá nhân từ 84% năm2010 lên 99,5 % năm 2015; cấp 5.000 giấy cho trên 2000 tổ chức, đến hết 2015, 100%tổchứcsửdụngđấttrênđịabàntỉnhđượccấpgiấychứngnhậnquyềnsử dụngđất.
Nguồn:http:// www.pcivietnam.orgKếtquảđánhgiátheochỉsốPCI:Trongnhữngnămqua,P
CIđãkhẳngđịnh trở thành chỉ báo quan trọng cho cả nhà nước và xã hội trong việc hướng đến mục tiêuchung là xây dựng môi trường cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp và người dân,thểhiệntínhphụcvụcủaHCNN. Điểm số của chỉ số tổng hợp PCI tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010-2014 có sựbiếnđộngtheoxuthế khôngrõràngquaBảng2.4.
Nguồn:http://www.pcivietnam.org Đánhgiá Năm
Loại Khá Tốt Khá Tươngđốithấp Khá
Trong cả giai đoạn, điểm số và thứ hạng PCI của Bắc Giang so với cả nước giaiđoạn 2011-2013 có xu hướng giảm xuống, năm 2013 đạt mức thấp nhất, năm 2014 cóchiều hướng tăng lên, về mặt điểm số tăng cao hơn năm 2012 nhưng xếp hạng chungvẫn thấp hơn 10 bậc Chỉ có năm
2011 là được xếp vào nhóm Tốt của cả nước, còn lạicác năm 2012, 2014 được xếp vào nhóm Khá, năm 2013 được xếp vào nhóm Tươngđốithấp,xemBảng2.5.
Chit i ế t c h ỉ s ố P C I c ủ a B ắ c G i a n g t h e o c á c yế u t ố t h à n h p h ầ n c h o t h ấ y một số yếu tố quan trọng của nền quản trị HCNN cấp tỉnh có xu hướng biến động khôngtíchcựcnhư:Tínhminhbạch;chiphíthờigian.Trongkhiđómộtsốtiêuchílạicó xuhướngbiếnđộngtíchcựcnhư:Hỗtrợdoanhnghiệpvàthiếtchếpháplý.
Kết quả trên cho thấy, theo đánh giá dựa trên sự cảm nhận của các doanhnghiệp, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bắc Giang chưa được thực sự tốt hay môitrườngk i n h d o a n h c ủ a t ỉ n h c ầ n t i ế p t ụ c đ ư ợ c c ả i t h i ệ n đ ể n â n g c a o n ă n g l ự c c ạ n h tranh cấp tỉnh, đáp ứngy ê u c ầ u c ủ a c ộ n g đ ồ n g d o a n h n g h i ệ p n ó i c h u n g t r o n g p h á t triểnkinhtế.
Biểuđồ2.2:ThứhạngvàđiểmsốPCI tỉnh BắcGiangqua giaiđoạn2010-2014
Kết quả tính toán chỉ số PCI của tỉnh Bắc Giang qua các năm cho thấy sự biếnđộngv ề đ i ể m sốđ á n h g i á và t h ứ h ạ n g đ i ể m số t r ê n t ổ n g s ố c á c đ ị a p h ư ơ n g c ủ a c ả nước không có một xu hướng rõ ràng, biến động tăng, giảm qua các năm không ổnđịnh Trong thời kỳ này, xu hướng chung là giảm điểm số và thứ hạng nhưng cũng códấuhiệucảithiệnởnămcuốithờikỳ(Biểuđồ2.2).
Biểuđồ2.3: Xu thếbiếnđộng điểmsố PCItỉnhBắc Giang giaiđoạn2010-2014
Nhữnghạnchếchủyếu
Kết quả đánh giá vai trò QLHCNN cấp tỉnh trong hỗ trợ phát triển kinh tế địaphương dựa trên sự cảm nhận của người dân, doanh nghiệp đối với chính quyền căn cứvào hai chỉ số được tính toán một cách tin cậy là PCI và PAPI giai đoạn 2011-2014 đãcho thấy: QLHCNN cấp tỉnh ở Bắc Giang đã có những hỗ trợ nhất định cho sự pháttriển kinh tế của địa phương thể hiện thông qua mức độ đánh giá hài lòng của ngườidânvàdoanhnghiệpvềQLHCNNtrênhaichứcnăngcơbảnlà“Tạolậpvàduy trìmôi trường kinh doanh” và “Cung cấp dịch vụ công hiệu quả” Kết quả này được thểhiện không chỉ ở mức tuyệt đối mà còn được so sánh với các địa phương xung quanhvà với tổng thể các địa phương trên cả nước Tuy vậy, bên cạnh những kết quả đó,những hạn chế cũng đã được chỉ ra đòi hỏi tỉnh Bắc Giang cần sớm khắc phục nhằmcảithiệnm ối quanhệgiữa ngườidânvà doanhnghiệpvớichính quyềnđịaph ương dựatrênsựcảmnhậncủađốitượngđượcphụcvụđểtừđógiúpchoQLHCNNthựcthiệntốt mụctiêuhỗtrợpháttriểnkinhtế củađịaphương.
Quản lý hành chính nhà nước cấp tỉnh thực hiện chức năng tạo lập môi trườngkinh doanh không chỉ bằng cách trực tiếp tham gia vào việc tạo lập, mà còn gián tiếpthông qua việc chỉ đạo và triển khai tới các cơ quan HCNN cấp dưới thực hiện tốtnhiệm vụ trong phạm vi được phân cấp để đảm bảo tạo lập môi trường kinh doanhchungcủatỉnhbìnhđẳngchomọithànhphần,mọiđốitượngkinhdoanh. Đánh giá một cách tổng quan, theo UBND tỉnh nhận định môi trường đầu tư,kinh doanh chưa thực sự thông thoáng, hấp dẫn điều này dẫn đến kết quả là: chấtlượng, hiệu quả thu hút đầu tư chưa cao, chưa thu hút được nhiều dự án quy mô lớn,doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đa số quy mô nhỏ, các dự án đầu tư nước ngoài chủ yếutập trung vào lắp ráp, gia công, giá trị gia tăng thấp; tỷ lệ doanh nghiệp hoạt động cóhiệuquả chỉchiếmgần40%.
Kết quả đánh giá được xem xét dựa trên sự cảm nhận của doanh nghiệp đối vớichính quyền địa phương căn cứ vào chỉ số PCI cho thấy: Chỉ số PCI của tỉnh không ổnđịnh và có chiều hướng giảm điểm, đặc biệt là một số chỉ tiêu thành phần có mức điểmđánhgiáthấplàchiphíthờigian,chiphíkhôngchính thứcvàtínhbìnhđẳngtrong môitrườngkinhdoanh.
Thứ nhất:Điểm số tổng hợp các yếu tố cấu thành PCI của tỉnh hiện vẫn còn ởmứcthấpsovớicảnước,mặcdùcũngcómộtsốdấuhiệuđượccảithiện.Điềunàycho thấy mức độ hài lòng nói chung của đội ngũ doanh nghiệp đối với môi trường kinhdoanh của tỉnh chưa được cao và chưa có chuyển biến tích cực. Đặc biệt đặt trong mốitương quan với các tỉnh xung quanh có những điều kiện tương đồng, chỉ số PCI củatỉnh vẫn còn thấp hơn mặc dù đặt trong mối tương quan với các tỉnh miền núi phía Bắcthì Bắc Giang có thứ hạng khá cao Điều này sẽ ảnh hưởng tới tính cạnh tranh của BắcGiang trong thu hút đầu tư và thúc đẩy phát triển kinh tế của địa phương do Bắc Giangcó tiềm năng và lợi thế lớn về vị trí và giao thông, cũng như điều kiện tự nhiên nhưngsự cảm nhận của doanh nghiệp về môi trường kinh doanh của tỉnh sẽ cản trở động lựcvàhiệuquảthựchiệnhoạtđộngđầutưkinhdoanhtrênđịabàntỉnh.
Thứ hai:Điểm số của chỉ số thành phần Bình đẳng của Bắc Giang ở mức thấpáp chót (chỉ trên Hà Tĩnh trong tổng số 63 tỉnh thành) của cả nước và liên tiếp trong 2năm
2013, 2014 có sự cải thiện tuy nhiên vẫn ở mức thấp nhất trong nhóm các tỉnhtrongkhuvực.ĐặcbiệttrongcơcấuyếutốthànhphầncủachỉsốBìnhđẳngthìmức dộ ưu đãi đối với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp lớn thân quen là cao hơn,hơn cả đối với doanh nghiệp FDI, điều này gây nên trở ngại lớn cho phát triển kinh tếcủa địa phương do chưa dành sự quan tâm đúng mức cho đối tượng doanh nghiệp hoạtđộngnăngđộngvàcóhiệuquả làdoanhnghiệpFDIvàdoanhnghiệpdândoanh.
Thứ ba:Chỉ số thành phần về tiếp cận đất đai đã có sự cải thiện và có xu hướngtăng điểm, tuy nhiên trong suốt 4 năm từ 2011 đến 2014 không có nhiều cải thiện vàbiếnđộngkhôngổnđịnhvàvẫnở mức điểmchưacao.Điềunày chothấysựquyếttâ mcủatỉnhlàchưathựcsựquyếtliệttrongtriểnkhaithựchiệncácbiệnphápđồngbộ để tăng cường mức độ hài lòng của doanh nghiệp Kết quả đó cũng có tác động tớiquyết định đầu tư và lựa chọn địa bàn đầu tư của các nhà đầu tư khi so sánh với các địaphương khác ở xung quanh, làm giảm lợi thế so sánh của tỉnh với các tỉnh trong khuvựcđồngthờicũngtăngchiphíchodoanhnghiệpvàcácnhàđầutư.
Thứ tư:Yếu tố tính năng động và đặc biệt là Chi phí không chính thức giảmđiểm và thậm chí giảm sâu là yếu tố hết sức bất lợi cho việc xây dựng môi trường kinhdoanh doanh bình đẳng và thuận lợi cho doanh nghiệp Yếu tố năng động khảo sátdoanh nghiệp về thái độ của lãnh đạo và cơ quan HCNN cấp tỉnh trong hỗ trợ giảiquyết kịp thời và linh hoạt xử lý, giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp được đánh giáở mức điểm thấp với xu hướng ngày càng đi xuống Yếu tố Chi phí không chính thứckhảo sát trên một số yếu tố như tỷ lệ doanh nghiệp chi trả chi phí không chính thức,tình trạng nhũng nhiễu khi giải quyết thủ tục cho doanh nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp cócáck h o ả n c h i p h í k h ô n g c h í n h t h ứ c c h i ế n t r ê n 1 0 % d o a n h t h u … g i ả m đ i ể m m ạ n h cũng cho thấy sự không hài lòng về các vấn đề hết sức quan trọng đến chi phí hoạtđộng của doanh nghiệp và hoàn toàn có thể khiến cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệpgiảmhiệuquả.
Theo đánh giá chung của UBND tỉnh về cung cấp dịch vụ công tỉnh Bắc Gianggiaiđoạn2011-2015chothấy: Đối với giáo dục:chất lượng giáo dục toàn diện chưa thật sự vững chắc; các cơsở dạy nghề đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trình độ trung cấp nghề có quy mô tuyểnsinh nhỏ, chủ yếu các cơ sở dạy nghề tuyển sinh đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạynghề dưới 03 tháng; việc đổi mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả chương trình đàotạonghề cònchậm. Đối với y tế:hệ thống các cơ sở y tế phát triển chưa cân đối giữa các vùng;mạnglướiytếdựphòngtuyếnhuyệncòncómặthạnchế.Tinhthầnphụcvụngườ i bệnh của một bộ phận nhân viên y tế chưa cao Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên đang còn ởmức cao; tỷ số giới tính nam/nữ khi sinh vẫn ở mức cao Vấn đề vệ sinh an toàn thựcphẩm còn nhiều vi phạm, tiềm ẩn những yếu tố đẫn đến mất an toàn, ảnh hưởng khôngtốtđếnsứckhoẻ nhândân Đối với dịch vụ công ích:kết cấu hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, điện, hạ tầng cáckhu, cụm côngnghiệp, cấp thoát nước và vệsinhmôi trườngtrênđ ị a b à n t ỉ n h c ò n thiếu đồng bộ, chất lượng thấp, chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển; ô nhiễm môitrường còn xảy ra ở nhiều nơi nhưng chậm có giải pháp hiệu quả để khắc phục. Việcchấphànhcamkếtxửlýchấtthảiởnhiềudoanhnghiệpchưanghiêm.
Những hạn chế trong thực hiện chức năng cung cấp dịch vụ công cũng được chỉrathôngq ua k ế t quảk hảo sátdự a trêns ự cảmnhận củ a n g ư ờ i dânđãthực h i ệ n v à được thụ hưởng dịch vụ công do cơ quan hành chính nhằ nước cấp tỉnh thực hiện vàchỉ đạo tổ chức thực hiện, bao gồm cả dịch vụ hành chính công và các dịch vụ công cơbản được chính quyền cung cấp Kết quả đánh giá dựa trên PAPI của Bắc Giang chỉđược ông bố đến năm 2013 do những lý do khác nhau nhưng cũng phần nào phản ảnhthựctế về vấnđề nàytạiđịaphương.
“Tại Bắc Giang, từ năm 2011 đến nay, dự án tiến hành điều tra cố địnhtại
12 thôn, tổ dân phố của 6 xã, phường, thị trấn thuộc 3 địa phương làTP Bắc Giang, các huyện Lục Nam, Việt Yên Nguyên nhân PAPI củatỉnh năm 2013 thấp là do dự án chỉ tiến hành khảo sát, tổng hợp trênphạm vihẹp,số ngườidân đượctham gia điều tra, khảo sátí t n ê n k ế t quả có thể phản ánh chưa đầy đủ trên phạm vi toàn tỉnh Mặt khác, việckết quả đánh giá PAPI chỉ mang tính chất tham khảo, nhưng phần nào đãphản ánh được những hạn chế, thiếu sót hiện nay của các cấp chínhquyền và các ngành chức năng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chínhtrị của địa phương như: việc thực hiện quy chế dân chủ; chất lượng dịchvụcông;trìnhđộ,nănglựccủamộtsốbộphậnđộingũcôngchứccấ pxã,phường,thịtrấncònhạnchế, ”(BùiNgọcSơn,2014)
Chính quyền địa phương, thông qua cơ quan HCNN cấp tỉnh có trách nhiệmtriển khai và thực hiện việc cung cấp dịch vụ công hiệu quả cho người dân và cả xã hộinói chung trên địa bàn tỉnh, không phân biệt các nhóm đối tượng và địa bàn khác nhau.Đặc biệt việc khảo sátđ ư ợ c t i ế n h à n h t r ê n n h ó m đ ố i t ư ợ n g n h ấ t đ ị n h v à k ế t q u ả q u a các năm đã phản ánh xu thế biến động hay thực trạng cải thiện việc cung cấp dịch vụcông nói chung của tỉnh chứ không chỉ riêng tại địa bàn khảo sát Kết quả đánh giá dựatrêncảmnhậncủangườidân(theoPAPI)đốivớihiệuquảquảntrịhànhchínhcông trong đó có hai chỉ số thành phần phản ánh việc cung cấp dịch vụ công và thủ tục hànhchínhcôn gc ủ a tỉ nh có ch iề u h ư ớ n g g i ả m đ iể mcả về t u y ệ t đ ối v à t ư ơ n g đố ik hi so sánh với cả nước và các tỉnh xung quanh cho thấy chưa có sự cải thiện trong cung ứngdịch vụ công của tỉnh Thông qua kết quả chỉ số PAPI của tỉnh và các chỉ số thànhphần, số liệu được tính toán và công bố trong 4 năm 2010-2013 cũng đã chỉ ra nhữnghạn chế của QLHCNN tỉnh Bắc Giang trong việc thực hiện chức năng cung ứng dịchvụ công cho xã hội, tiếp cận dưới góc độ mối quan hệ giữa chính quyền với người dânvàdoanhnghiệp,cụthể là:
- Thứ nhất:điểm số và thứ hạng chỉ số tổng hợp về hiệu quả quản trị và hànhchính công nói chung của tỉnh (PAPI) có xu hướng giảm và giảm mạnh qua một sốnăm, từ mức xuất phát ở năm 2010 tại mức khá cao (16) đến năm 2013 đã xuống vị trítrót bảng xếp hạng trên tổng số 63 tỉnh của cả nước Việc khảo sát được tiến hành trêncùng một nhóm đối tượng, do đó kết quả phản ánh sự cảm nhận trong mối tương quanvới các năm một cách chính xác trên các yếu tố đánh giá, điều này cho thấy rõ sự giảmsút và giảm sút mạnh trong mức độ hài lòng của người dân đối với cơ quan HCNNtrong thực hiện nhiệm vụ cung ứng dịch vụ côngvà thực hiện nhiệm vụ quản trị hànhchính công của tỉnh Xét trong tổng thể nói chung, sự giảm sút về điểm số của tỉnh BắcGiangvậnđộngtheoquyluậtchung,tuynhiêncóđiểmkhácbiệtmangtínhtiêucựcđ ó là chính sự giảm sút điểm số của tỉnh đã kéo phổ điểm rộng ra về phía điểm thấp dođiểmsốc ủ a t ỉ n h đạ t mứ c t h ấ p n hấ t ở năm 2 0 1 3 và s ự g i ả m sútđi ểm sốt r o n g n ă m
2013 so với năm 2012 là khá mạnh Điều này tác động đến người dân trong việc đượchưởng các dịch vụ công một cách hiệu quả do cơ quan HCNN ở địa phương cung cấp,đồng thời tác động đến động cơ tham gia vào quá trình phát triển kinh tế địa phươngcủangườidândosuygiảmniềmtinvàochínhquyềnđịaphương.
- Thứ hai:Trong số các tỉnh xung quanh Bắc Giang, những tỉnh có điều kiệntương đồng, có một số tỉnh tăng điểm trong khi một số tỉnh giảm nhưng mức giảmkhông nhiều và vẫn ở mức cao Điều này cũng tạo ra lợi thế tương đối cho người dântại các địa phương đó trong hưởng thụ lợi ích của quá trình phát triển và tham gia vàoquá trình phát triển kinh tế của địa phương Cảm nhận về mức độ hiệu quả trong quảntrị hành chính công cấp tỉnh ở mức cao hơn tương đối cũng góp phần nâng cao tínhhiệu quả trong hoạt động phát triển kinh tế của người dân, qua đó tạo ra tác động thúcđẩypháttriểnkinhtế tạiđịaphươngtốthơn.
Nguyênnhâncủanhữnghạnchế
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong thực hiện chức năngQLHCNNcấp tỉnh tại Bắc Giang, dođó chưa tạo được sựhỗ trợ hiệu quảhơnc h o pháttriểnkinhtế địaphương. Đánh giá một cách tổng quát, nguyên nhân dẫn đến những hạn chế nói chungtrong thực hiện QLHCNN của tỉnh là: Hiệuquả quản lý, điều hànhc ủ a c h í n h q u y ề n các cấp trên một số lĩnh vực còn hạn chế Chưa thực hiện nghiêm túc chức năng quảnlý theo pháp luật và các quy định Trình độ, năng lực, tính trách nhiệm và tinh thầnphục vụ của một bộ phận cán bộ, công chức còn thấp Việc thực hiện cơ chế “một cửa”ở một số địa phương còn biểu hiện hình thức Kỷ cương, kỷ luật hành chính ở một sốnơichưanghiêm. (UBNDtỉnhBắcGiang,2015) Đánh giá về mức điểm số của PCI của Bắc Giang thì có 2 nguyên nhân cơ bảndẫn tới PCI 2013 của Bắc Giang giảm điểm so với năm trước cũng đã được chỉ ra, cụthể là:Thứ nhất, chỉ số chi phí gia nhập thị trường giảm điểm mạnh do thời gian chờđợiđểđượccấpGiấychứngnhậnquyềnsửdụngđấttăngmộtcáchđộtbiến;Chỉsốc hi phí thời gian giảm điểm do số doanh nghiệp phải dành trên 10% quỹ thời gian đểtìm hiểu các quy định pháp luật của Nhà nước và số giờ phải làm việc với cơ quanthanh tra, kiểm tra thuế tăng.Thứ hai, chỉ số cạnh tranh bình đẳng quá thấp do cácdoanh nghiệp cho rằng tỉnh không tạo dựng được sân chơi công bằng, bình đẳng chocác doanh nghiệp trong nước thuộc khu vực tư nhân, dẫn tới các doanh nghiệp dândoanhphảiđốimặtvớirấtnhiềukhókhăn.Nguyênnhânkhácnữađượcchỉrađólà nhận thức của không ít cơ quan, đơn vị về vấn đề này còn thụ động Trách nhiệm trướchết thuộc về UBND tỉnh, sau đó là trách nhiệm trực tiếp của thủ trưởng cơ quan và độingũ cán bộ, công chức trong thực thi nhiệm vụ Cần phải có giải pháp chỉ đạo quyếtliệt, đồng bộ, cần chấn chỉnh tác phong, lề lối làm việc và nâng cao trách nhiệm trongthực thi nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, chiến sỹ lựclượngvũtrangtrênđịabàntỉnh(VũTấnCương.2014) Đánh giá về mức điểm số của PAPI tỉnh Bắc Giang, nguyên nhân của kết quảnăm
2013 đứng thứ 63/63 tỉnh, thành phố trong cả nước được cho là do việc khảo sátchỉ tiến hành và tổng hợp trên phạm vi hẹp, số người dân được tham gia điều tra, khảosát ít nên kết quả có thể phản ánh chưa đầy đủ trên phạm vi toàn tỉnh Mặt khác, việckết quả đánh giá PAPI chỉ mang tính chất tham khảo, nhưng phần nào đã phản ánhđược những hạn chế, thiếu sót hiện nay của các cấp chính quyền và các ngành chứcnăng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương như: việc thực hiệnquy chế dân chủ; chất lượng dịch vụ công; trình độ, năng lực của một số bộ phận độingũcôngchứccấpxã,phường,thịtrấncònhạnchế, (VũTấnCương,2014).
Theo nghiên cứu và phân tích thực tế, tác giả cho rằng, kết quả đánh giáQLHCNN cấp tỉnh dựa trên sự cảm nhận của người dân và doanh nghiệp theo hai chỉsố PCI và PAPI là cách tiếp cận dựa trên đánh giá của đối tượng phục vụ, do vậy phảnánh góc nhìn từ bên ngoài đối với hoạt động của cơ quan HCNN Vì thế, những yếu tốảnh hưởng đến kết quả đánh giá gồm cả từ bên trong và bên ngoài, từ thực tế kết quảhoạt động của cơ quan HCNN cũng như từ cảm nhận của người dân và doanh nghiệp.Sự cảm nhận của người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng không chỉ bởi kết quả thựctế thực hiện, mà còn bởi cả thông tin được tiếp nhận về quá trình thực hiện các hoạtđộng, cũng như việc tiếp nhận và phản hồi kịp thời thông tin từ phía cơ quan HCNN.Nhìnnhậndướigócđộnhưvậy,cácnguyênnhâncủanhữnghạnchếởtrênđượcchỉ racụthể là:
- Thứ nhất: Tính công khai minh bạch trong tổ chức và hoạt động của chínhquyềnđ ị a p h ư ơ n g t h ô n g q u a c á c c ơ q u a n H C N N c h ư a c a o Đ â y l à y ế u t ố c ó ả n h hưởng rất lớn đến sự cảm nhận của người dân đối với các hoạt động của cơ quanHCNN cũng như kếtq u ả t h ự c h i ệ n c á c c h ứ c n ă n g c ủ a c h í n h q u y ề n đ ố i v ớ i s ự p h á t triển kinh tế của địa phương Việc công khai và minh bạch trong tất cả các chủ trương,chínhsách, th ủ t ụ c sẽ l à m chon gư ời dânvà d o a n h n gh iệ p t h u ậ n l ợi tr on gv iệ c tiế pcận, xử lý các vấn đề liên quan, đồng thời tiết kiệm được các chi phí về thời gian,chiphíkhôngchínhthứccũngnhưtạosựbìnhđẳngtrongtiếpcậnthôngtin,cơhộiphục vụch oh o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h v à p h á t triển k i n h t ế T h ự c tế v ấ n để c ô n g k hai m i n h bạchtronghoạtđộngcủachínhquyềnđịaphươngcũngđãđượckhẳngđịnh:
Tăng cường công khai, minh bạch trong giải quyết các công việc cho các nhàđầu tư UBND tỉnh đã thành lập Ban Chỉ đạo Hỗ trợ đầu tư và phát triển DNcủa tỉnh do đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh đứng đầu nhằm kịp thời giúp các nhàđầu tư tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc Nhờ đó, chỉ số PCI năm 2014 củatỉnhtăng8bậcsovớinăm2013.(NguyễnCường,2015) Điều này cũng cho thấy một thực tế là: các thông tin và thủ tục có thể đã đượcthực hiện công khai tốt, nhưng các nhà đầu tư vẫn gặp khó khăn trong việc tiếp cận vàxử lý thông tin để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình, và cần phải trực tiếpngười đứng đầu chính quyền địa phương tham gia vào việc giải quyết để có thể hỗ trợtốthơnchocácnhàđầutư.Điềunàyphảnánhmộtthựctếchunghiệnnaylàmặcdùcó thể công khai nhưng tính minh bạch vẫn còn hạn chế, và kết quả thực sự trong giảiquyếtcác t h ủ tụ c h à n h chí nh lạ i phụt h u ộ c c u ố i cùngv à o t ín h m i n h bạ ch S ự m i n h bạch trong hoạt động của cơ quan HCNN sẽ ảnh hưởng đến thời gian và chi phí thựchiện các thủ tục hành chính của người dân và doanh nghiệp Các thông tin được đưa racông khai nhưngkhông rõ dàng, dễ hiểu và thậm trí cần nhiềuchuyênm ô n h o ặ c không có các giải thích cụ thể cũng tạo ra sự thiếu minh bạch và ảnh hưởng đến sự tiếpnhận của xã hội Ngay cả việc thực hiện cơ chế một cửa trong cung cấp dịch vụ hànhchính công cho người dân cũng có thể chưa thực sự hiệu quả nếu đã công khai nhưngchưathựcsựminhbạch.
UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ngành, UBND các huyện, thành phố rà soát, đánhgiáviệcthựchiệncácthủtụchànhchínhtheocơchếmộtcửa,mộtcửaliênthông;bố trí cán bộ có năng lực để hướng dẫn các nhà đầu tư; công khai tài liệu quyhoạch,tàiliệuvềpháplý,ngânsáchlêntrangthôngtinđiệntửcủacácsở,ngành,cáchuyện,t hànhphố;tăngđộmởcủacácwebsite.(NguyễnCường,2015)
Sự công khai minh bạch cũng cần phải đặt trong mục tiêu hướng đến phục vụđối tượng thụ hưởng, do vậy phải lựa chọn phương pháp và cách thức cung cấp thôngtin phù hợp mới có thể giúp nâng cao hiệu quả và làm thoả mãn đối tượng phục vụ khimang lại lợi ích cho đối tượng thụ hưởng lớn hơn “Các sở, ngành cần đẩy mạnh cungcấp thông tin hội nhập quốc tế cho các doanh nghiệp bằng nhiều hình thức, dễ hiểu,ngắn gọn, tập trung vào các cam kết của Việt Nam, những cơ hội mở ra cho các ngànhhàngxuấtkhẩu”(NguyễnCường,2015).
Các kênh cung cấp thông tin nhằm thực hiện công khai minh bạch hiện nay đãđược thiết lập khá đầy đủ, từ thông tin trực tiếp tại trụ sở các cơ quan HCNN, từ bộphận tiếp dân tại các cơ quan và UBND tỉnh, công khai trên cổng thông tin điện tử củacác sở ban ngành và UBND các cấp, các buổi tiếp xúc và gặp gỡ cử tri, gặp gỡ doanhnghiệp và người dân của lãnh đạo chính quyền…Tuy nhiên vấn đề là cần phải có cơchế và quy trình tiếp nhận thông tin phản hồi và xử lý thông tin phản hồi về nhu cầucủa đối tượng được phục vụ một cách hiệu quả hơn để không ngừng cải thiện và tăngcường tính công khai minh bạch, hướng đến mục tiêu cuối cùng là phục vụ tốt cho đốitượng thụ hưởng thể hiện trên mức độ đánh giá hài lòng Thực tế điểm số đánh giá Chỉsố thành phần Tính minh bạch trong PAPI của Bắc Giang năm 2013 cũng khá thấp sovớicả nước.
Vấn đề đối với tínhcông khaiminhbạch còn thể hiện trong việcc u n g c ấ p thông tin cho doanh nghiệp vàngườidânmột cáchđầy đủ,chínhxác và kịpt h ờ i không chỉ về các chủ trương, chính sách quản lý, mục tiêu phát triển của địa phươngmà còn là các cơ hội thị trường trong và ngoài nước, để tạo ra sự bình đẳng cũng nhưđối sử bình đẳng giữa các doanh nghiệp, không có sự phân biệt, đặc biệt đối với nhữngdoanh nghiệp dân doanh được coi là động lực quan trọng đối với sự phát triển của nềnkinhtế.
Thông tin được cung cấp đầy đủ hơn cho doanh nghiệp và người dân để: thựchiện thủ tục kinh doanh, xác địnhcơ hội đầutư (bình đẳngt r o n g t i ế p c ậ n t h ô n g t i n giữacácdoanhnghiệp).
T h ứ h a i : T r á c hn h i ệ m g i ả i t r ì n h t r o n g h o ạ t đ ộ n g c ủ a c ơ q u a n H C N N V i ệ c thựchi ệntốttráchnhiệmgiảitrìnhvừacótácdụngnângcaosựhàilòngcủangườidân và doanh nghiệp đối với hoạt động của cơ quan HCNN, vừa có tác dụng buộc cáccá nhân và bộ phận trong cơ quan HCNN phải thực hiện nhiệm vụ của mình tốt hơn, từđó nâng cao chất lượng và hiệu quả, đáp ứng sự thoả mãn của người dân và doanhnghiệp tốt hơn Thực tế kết quả PAPI của Bắc Giang năm 2013 và so sánh với các địaphương khác xung quanh cũng như mặt bằng chung của cả nước, chỉ số thành phầnTrách nhiệm giải trình của chính quyền địa phương ở Bắc Giang đạt mức thấp theo sựcảm nhận của người dân và thấp hơn khá nhiều so với các địa phương xung quanh.Trongchỉsốthànhphầnnày,cácyếutốđượckhảosátcũngđềucóđiểmsốthấphơnso với các địa phương khác trong khu vực, đặc biệt yếu tố hiệu quả tiếp xúc với chínhquyền khi có khúc mắc Điều này làm cho việc giải quyết các thủ tục của người dân vàdoanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, tốn kém chi phí và giảm tính hiệu quả trong hoạtđộngkinhdoanh.TrongphầngiảitrìnhvềnguyênnhânchỉsốPCIcủatỉnhnăm2013 giảm thấp, phó chủ tịch UBND tỉnh Lại Thanh Sơn cũng đã nhấn mạnh đến tính tráchnhiệm của đội ngũ lãnh đạo và công chức của tỉnh trong thực thi nhiệm vụ:
“Mộtnguyên nhân sâu xa dẫn đến PCI của tỉnh sụt giảm là do nhận thức của không ít cơquan, đơn vị về vấn đề này còn thụ động, trách nhiệm trước hết thuộc về UBND tỉnh,sau đó là trách nhiệm trực tiếp của thủ trưởng cơ quan và đội ngũ cán bộ, công chứctrongthựcthinhiệmvụ”(VũTấnCương,2014).
Ngoài ra một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả của đầu tư công vàcung cấp dịch vụ công đó là hiểu biết về Ban giám sát đầu tư công với điểm số thấphơn rất nhiều so với điểm số đánh giá các yếu tố khác và so với điểm số của các tỉnhxungquanh.Điềunàyxuấtphátcảtừnộibộviệctổchứccủacơ quanHCNNcũn gnhư nhận định của người dân và doanh nghiệp, đòi hỏi cần xây dựng kênh cung cấpthông tin phản hồi hiệu quả để đánh giá chính xác nguyên nhân từ đó xác định biệnphápkhắcphụcphùhợp.Thựctếnàyđượcphảnánhtrongđịnhhướngvềgiảiphá pcảithiệnnănglựccạnhtranhcấptỉnhcủaBắcGiangtrongthờigiantới.“Thựchiệntốt công tác phòng chống tham nhũng, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức thật sựtrong sạch, đủ năng lực đáp ứngy ê u c ầ u n h i ệ m v ụ X â y d ự n g c á c t i ê u c h í r õ r à n g , minhbạchvềyêucầucôngviệcđốivớitừngvịtrícôngtác,làmcơsởđánhgiámức độhoànthànhnhiệmvụcủacáccánbộcôngchức”(ĐỗThànhNam,2015).
Trách nhiệm giải trình còn có mối quan hệ thuận chiều đối với công khai minhbạch, việc thực hiện trách nhiệm giải trình yếu cũng sẽ làm cho tính minh bạch giảmxuống Cảm nhận về trách nhiệm giải trình cũng phụ thuộc nhiều vào cơ chế cung cấp,tiếp nhận, xử lý và phản hồi thông tin của cơ quan HCNN Việc không kịp thời và đầyđủ là căn cứ để người dân và doanh nghiệp đánh giá mức độ hài lòng giảm xuống Cảithiện trách nhiệm giải cũng sẽ giúp cho cơ quan HCNN hoạt động hiệu quả hơn và quađó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế củađ ị a p h ư ơ n g t ố t h ơ n , đ ặ c b i ệ t t h ô n g q u a việclựachọnvàbanhànhcácchínhsáchvềpháttriểnkinhtế.
-Thứba:Sựthamgiacủangườidânvàdoanhnghiệptrongquátrìnhtổchứcvà hoạt động của chính quyền địa phương và QLHCNN còn hạn chế Không chỉ là sựtham giac ủ a đ ố i t ư ợ n g p h ụ c v ụ , s ự t h a m g i a c ầ n p h ả i c ó c ủ a c ả c á c đ ố i t ư ơ n g l i ê n quan trong nội bộ cơ quan HCNN Quá trình thực hiện chính sách quản lý của chínhquyền đối với nền kinh tế cần phải thông qua các bước có sự tham gia của cả các đốitượng bên trong và đối tượng bên ngoài, đối tượng chủ động và đối tượng thụ động,cuối cùng tác động đến đối tượng mục tiêu là người dân và doanh nghiệp Trong số đó,sự tham gia của người dân và doanh nghiệp vào các khâu cần thiết quả quá trình quảnlýsẽcótácdụngnângcaomứcđộhàilòngvànângcaohiệuquả,thúcđẩypháttriển kinh tế Sự tham gia của doanh nghiệp và người dân ở Bắc Giang trong giai đoạn vừaqua vẫn còn ở mức hạn chế, điều đó ảnh hưởng đến kết quả đánh giá dựa trên sự cảmnhận và mức độ hài lòng đối với QLHCNN Điều này được khẳng định thông qua địnhhướng giải pháp của tỉnh thời gian tới nâng cao năng lực cạnh tranh: “Các tổ chức hộidoanh nghiệp nhất là Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động theo hướng chuyênnghiệp, đủ khả năng hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp trong việc liên kết sản xuấtkinh doanh, tìm kiếm cơ hội xuất khẩu, đổi mới công nghệ, giải quyết các thủ tục hànhchính,hảiquan”.(NguyễnCường,2015) Điểm số trên chỉ số thành phần Tính năng động của Bắc Giang trong 3 năm liêntiếp gần đây không có nhiều sự cải thiện và ở mức thấp cũng thể hiện mối liên hệ giữacộng đồng dân doanh với lãnh đạo của tỉnh còn nhiều hạn chế, hay sự chủ động trongtiếpcận, lắn gn gh evà k ị p t hờ i giảiq u y ế t các vư ớn g m ắ c của doa nh ng hi ệp từ p h í a lãnhđạođịaphương,đạidiệnchochínhquyền,chưađượctíchcực.
Kết quả điểm số chỉ số thành phần Sự tham gia trong PAPI của Bắc Giang năm2013 và so sánh với các tỉnh trong vùng cùng ở mức thấp và thấp hơn khá nhiều. Sựthamg i a c ủ a đ ố i t ư ợ n g đ ư ợ c p h ụ c v ụ h a y đ ố i t ư ợ n g c h ị u t á c h đ ộ n g m ụ c t i ê u n ế u không được tăng cường sẽ làm cho các chính sách quản lý của chính quyền không đạtđược hiệu quả cao, cả về cung ứng dịch vụ công cũng như tạo lập môit trường kinhdoanhbìnhđẳng.tăngcườngsựthamgiađòihỏicầntăngcườngcáckênhthôngti nthu nhận từ người dân và doanh nghiệp, duy trì sự tham gia hiệu quả cần có cơ chế xửlý và phản hồi thông tin đầy đủ, kịp thời Tăng cường sự tham gia cũng đòi hỏi tăngcường công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình Sự thiếu công khai minh bạchcũng sẽ hạn chế sự tham gia, vừa là nguyên nhân vừa là hệ quả Tăng cường sự thamgia sẽ có tác dụng làm gia tăng sự hài lòng của đối tượng phục vụ và trực tiếp là nângcaohiệuquả,thúcđẩypháttriểnkinhtế.
Mục tiêu phát triển kinh tế và cải cách quản lý hành chính nhà nước tỉnhBắcGiangđếnnăm2020
Bốicảnhpháttriểnchung
Giai đoạn 2016-2020 là thời điểm cả nước bước vào một giai đoạn phát triểnmới với nhiều cơ hội mới mở ra từ hoạt động đối ngoại, hội nhập kinh tế, nhưng cũngcó rất nhiều thách thức từ chính quá trình đó Về chính trị, chúng ta bước vào một giaiđoạn có sự chuyển giao mạnh mẽ trong đội ngũ lãnh đạo từ trung ương tới địa phương,nhiều cán bộ trẻ đượcđào tạo bàibản từ các nước phát triển và có trình độc h u y ê n mônca os ẽ đ ư ợc g ia oc á c t r ọ n g tr ách ở nh ữn gv ị t r í l ãn hđạ o q u a n t r ọ n g t ừ c á c cơ quan trung ương tới các cơ quan địa phương Điều này tạo ra một động lực to lớn vềmặt nhân sự, cam kết và quyết tâm chính trị trong việc đổi mới, nâng cao hiệu quả củaHCNN Về kinh tế, các hiệp định thương mại tự do được ký kết với các quốc gia, cácvùng lãnh thổ và các hiệp hội quốc gia, cộng đồng kinh tế đã mở ra nhiều cơ hội cùngkèmtheonhiềutháchthứcchokhôngchỉcộngđồngdoanhnghiệpmàcảnềnkinhtếvà HCNN Đánh giá tổng thể, trong giai đoạn 5 năm tới được dự báo là: hòa bình, hợptác, ổn định chính trị là xu thế chủ đạo, nhưng xung đột sắc tộc, tôn giáo, chiến tranhcục bộ, can thiệp, lật đổ, khủng bố, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ vẫn diễn ra gay gắt;các nước lớn không ngừng tạo dựng vai trò ảnh hưởng, chi phối của mình đối với thếgiới; lợi ích quốc gia, dân tộc là nguyên tắc, mục tiêu chi phối mọi quan hệ đối ngoạicủacácquốcgia,vùnglãnhthổ.
Bối cảnh quốc tế có những tác động tới kinh tế Việt Nam nói chung và sự pháttriển kinh tế của các địa phương nói riêng thông qua quá trình toàn cầu hoá, hội nhậpkinh tế quốc tế, tự do hoá thương mại, các cơ chế hợp tác song phương và đa phươngdiễn ra mạnh mẽ Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật tiếp tục là động lực quan trọngcho sự phát triển của kinh tế thế giới Theo dự báo, trong thời gian tới, một số nền kinhtế lớn tiếp tục chi phối sự phát triển của kinh tế thế giới; các quốc gia hình thành "cuộcđua" về cơ chế, chính sách để thu hút đầu tư Các nền kinh tế nhỏ như nước ta sẽ chịutácđộngrấtlớncủacácxuthếtrên.
Bên cạnh hội nhập kinh tế quốc tế, quá trình toàn cầu hóa sẽ dẫn đến việc giaolưuvềvănhóa,hợptácvềquốcphòng,anninhvàgiảiquyếtcácvấnđềmangtín htoàn cầu là xu thế tất yếu, đặt các quốc gia, các địa phương trước nhiều thách thức vềmọimặt.
Những sự thay đổi, biến động ở trong nước thời gian qua mang đến nhiều tínhiệutíchcực,nềnkinhtếnướctanóichungđangcódấuhiệuphụchồinhanhvớitốcđộtăngtrưởngkinh tếcaohơntrongnhữngnămgầnđây;nướctahộinhậpngàycàngsâu,rộng vào nền kinh tế thế giới với việc hình thành cộng đồngASEAN vào ngày31/12/2015,gianhậphoàntoànvàotổchứcthươngmạithếgiới(WTO);thamgiaHiệpđịnhthươ ngmạitựdosongphươngvàđaphươngnhưHiệpđịnhthươngmạitựdoViệtNam-
HànQuốc;ViệtNam-LiênminhkinhtếÁÂu,hoàntấtđàmphánHiệpđịnhđốitác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định khung đối tác toàn diện và hiệpđịnh thương mại tự do Việt Nam - EU sẽ được ký kết trong thời gian tới Môi trườngđầu tư, kinh doanh của cả nước đang được cải cải thiện, hướng tới đạt mức trung bìnhcủanhómnướcASEAN-
Bối cảnh quốc tế và trong nước trong thời gian tới được dự báo với nhiều yếu tốđadạngxenlẫntiêucựcvàtíchcựcsẽcónhữngtácđộngcảthuậnlợilẫnkhókhănchos ựpháttriểncủanềnkinhtếViệtNamtrongthờigiantới:
Về thuận lợi có thể chỉ ra một số điểm chủ yếu là:Cho phép các địa phương cócơ hội khai thác các lợi thế, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinhtế theo hướng hiệu quả hơn trước áp lực cạnh tranh quốc tế và mở cửa thị trường; Thịtrường được mở rộng, các sản phẩm hàng hóa của các địa phương có cơ hội tham giangày càng lớn vào thị trường thế giới; Cơ hội thu hút các dòng vốn đầu tư trực tiếp,gián tiếp từ nước ngoài của các tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới tăng lên khi môitrường đầu tư kinh doanh được mở cửa; Cơ hội tiếp thu, chuyển giao các tiến bộ khoahọc, công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, thay thếd ầ n c ô n g n g h ệ l ạ c h ậ u c ủ a c á c d o a n h nghiệp địa phương được mở ra rộng rãi, các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận, học hỏi,đổi mới trình độ quản lý và tổ chức sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng sảnphẩm theo các tiêu chuẩn quốc tế, hiệu quả sản xuất, kinh doanh được nâng lên; Lựclượng lao động của tỉnh tham gia vào quá trình phân công của thị trường lao động thếgiới, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện trình độ lao động; Đặc biệtáp lực đối với việc đổi mới cơ chế, chính sách, cải cách hành chính đồng bộ hơn, hiệuquảhơnđượcđặtravớimộtđòihỏicaohơn.
Bên cạnh những thuận lợi sẽ xuất hiện nhiều khó khăn, thách thứcbuộc các địaphương và cả nền kinh tế nước ta phải đối mặt, có thể kể đến một số yếu tố chủ yếu là:Quá trình đàm phán, thực hiện các liêndoanh, liênk ế t s ả n x u ấ t c ũ n g n h ư q u á t r ì n h đàm phán thu hútđầutư sẽ phải chịu nhiềuáp lực do điềuk i ệ n s ứ c c ạ n h t r a n h n ề n kinh tế nước còn thấp; Sự cạnh tranh ngay ở thị trường trong nước ngày càng tăng,trong khisảnphẩmsảnxuấttrongnước sứccạnhtranhthấp,dẫnđếnnguycơkìmhãm sản xuất trong nước; các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp sản xuất trình độ thấpsẽ gặp rất nhiều khó khăn; Nguy cơ nước ta trở thành nơi nhận giac ô n g g i á t r ị t h ấ p cho thế giới, việc thu hút FDI để chuyển giao khoa học - công nghệ cho các doanhnghiệptrongnướcsẽchậmđượcthựchiện
Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế và yêu cầu đặt ra đối với quản lý hànhchínhnhànướctỉnhBắcGiangđếnnăm2020
Trong bối cảnh phát triển chịu sự tác động của các yếu tố cả quốc tế và trongnước, cùng với những thuận lợi, khó khăn đã được dự báo, quan điểm phát triển củatỉnhBắcGiangtronggiaiđoạn2016-2020xácđịnhtrênmộtsốnộidungcụthể là:
- QuátrìnhpháttriểncủatỉnhBắc Giang đếnnăm2020cầnphảibá m sátvà phùh ợ p v ớ i C h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n K T -
X H c ủ a c ả n ư ớ c v à q u á t r ì n h p h á t t r i ể n c ủ a vùng Trung du và Miền núi phía Bắc, tận dụng và bám sát lợi thế trong phát triển vùngthủđôvàcácngành,lĩnhvựctrênđịabàn,trongkhuvực.Pháttriểnnhanhgắnli ềnvới phát triển bền vững, trong đó đặc biệt chú ý vấn đề phát triển bền vững phải là yêucầu xuyên suốt Phát triển bền vững về kinh tế, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế,chuyển đổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh làưu tiên hàng đầu, chú trọng phát triển theo chiều sâu Tăng trưởng kinh tế phải kết hợphài hoà với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; nâng cao không ngừng chất lượngcuộc sống của nhân dân Phát triển kinh tế - xã hội phải luôn đi cùng với bảo vệ và cảithiệnmôitrường.
- Xác định các biện pháp cụ thể để khai thác và phát huy đối đa tiềm năng, lợithế,nguồnlựccủatỉnh,huy động,sửdụngcóhiệuquảcácnguồn lực bênngoài đểphát triển; lựa chọn đầu tư có trọng tâm, trọng điểm gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, tậptrung tăng trưởng theo chiều sâu, tạo ra động lực phát triển để sớm thu hẹp khoảngcách với các tỉnh trong khu vực và cả nước Tăng cường liên kết trong phát triển vớicác tỉnh trong khu vực và chủ động hội nhập quốc tế Chủ động phát triển thị trườngđầurachohànghoánôngsảnđặcsảncủatỉnh.
- Đặc biệt chú ý và phát huy yếu tố con người, coi trọng phát triển nguồn nhânlực chất lượng cao; gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, bảo vệ môitrường Coi yếu tố con người, đặc biệt trong công tác quản lý nói chung, đặc biệt làquản lý nhà nước phải là yếu tố them chốt trong việc thúc đẩy cải cách và hỗ trợ thúcđẩypháttriểnnhanhtrênđịabàntỉnh.
- Pháttriểnsảnxuấtvớitrìnhđộkhoahọc,côngnghệngày càngcaođòihỏi đẩym ạ n h ứ n g d ụ n g k h o a h ọ c , c ô n g n g h ệ ; h u y đ ộ n g v à s ử d ụ n g c ó h i ệ u q u ả m ọ i nguồnl ự c c h o p h á t t r i ể n P h á t t r i ể n n h a n h , đ a d ạ n g c á c l o ạ i h ì n h d o a n h n g h i ệ p , h ỗ trợ tốt cho hoạt độngc ủ a m ọ i l o ạ i h ì n h d o a n h n g h i ệ p , t ạ o m ô i t r ư ờ n g k i n h d o a n h bìng đăng, minh bạch, thuận lợi cho các doanh nghiệp, tạo ra môi trường cạnh tranhminh bạchtrong phát triển kinh doanh Tạo thuận lợi cho tất cả cácn h à đ ầ u t ư t h a m gia kinh doanh và phát triển kinh tế, đặc biệt khuyến khích và thu hút các nhà đầu tư,các nguồn vốn đầu tưvà khoa học công nghệ của nước ngoài vào phát triển kinh tếtheođịnhhướngquyhoạch.
- Coicả ic á c h n h à n ư ớ c t r ê n đ ị a bà n , đ ặ c b i ệ t l à c ả i c á c h HC N N c ấ p t ỉ n h l à quan trong, vận dụng triệt để các chủ trương, chính sách của chính phủ để xây dựngHCNN cấp tỉnh thực sự hiệu quả và hiện đại, dần từng bước hoàn hiện hành chính theohướng hiện đại và mang tính phục vụ cao, đáp ứng tốt cho quá trình phát triển kinh tếcũng như thoả mãn yêu cầu của người dân Đó chính là yếu tố then chốt để góp phầnđạtđượccácmụctiêupháttriểnmangtínhtổngthểcủađịaphương.
Với những quan điểm đó, mục tiêu phát triểnc ủ a t ỉ n h c ũ n g đ ư ợ c x á c đ ị n h c ụ thểvàrõràngtheotừngcấpmụctiêu,đólà:
Mục tiêu tổng quát đối với quá trình phát triển của tỉnh Bắc Giang trong giaiđoạn 2016-2020 được xác định là:Phát huy mọi tiềm năng, lợi thế của tỉnh, phấn đấuđưaB ắ c G i a n g p h á t t r i ể n t o à n d i ệ n v ề k i n h t ế - x ã h ộ i ; b ả o đ ả m v ữ n g c h ắ c q u ố c phòng, an ninh; có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn tốc độ chung của cả nước, có cơcấu kinh tế hợp lý, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng từng bước đồng bộ, trọng tâm làhạ tầng giao thông, công nghiệp, đô thị, dịch vụ, nông nghiệp, nông thôn Các lĩnh vựcgiáo dục, y tế, văn hóa, xã hội phát triển toàn diện thuộc nhóm tiên tiến của cả nước.Đờisốngvậtchấtvàtinhthầncủanhândânđượccảithiệnrõrệt,cómức thunhậ pbình quân đầu người nằm trong các tỉnh đứng đầu khu vực của vùng Trung du và miềnnúiphíaBắcvàbằngbìnhquâncảnước;vịthế,hìnhảnhtỉnhBắcGiangđượcnânglê ntầmcaomới.
Cụ thể hoá mục tiêu trên, các chỉ tiêu phát triển kinh tế chủ yếu của tỉnh đếnnăm2020đượcxácđịnhtrongNghịquyếtĐạihộiĐảngbộtỉnhlà:
(1) Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm của tỉnh (GRDP) bình quân hằng năm đạttừ 10-11% Trong đó, công nghiệp – xây dựng đạt 14-15%/năm; nông, lâm nghiệp vàthủysảnđạt3-3,5%/năm;dịchvụđạt8,5-9,5%/năm.
Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - xây dựng: 42 - 43%; Dịch vụ: 38-38,5%; Nông,lâmnghiệp,thuỷsản:18,5-20%.
Mục tiêu phát triển kinh tế đó đặt ra cho ành chính nhà nước cấp tỉnh của BắcGiang những yêu cầu về cải cách để có thể đáp ứng tốt hơn đòi hỏi của quá trình pháttriển cũng như nhu cầu của xã hội về việc xây dựng HCNN hiện đại phục vụ tốt choquátrìnhpháttriểnkinhtế địaphương.
Yêu cầu đặt ra đối với QLHCNN tại tỉnh Bắc Giang đến năm 2020:Với nhữngmục tiêu phát triển kinh tế đã đề ra cùng thực trạng QLHCNN của tỉnh giai đoạn 2011-2015đặtramộtsốyêucầuchogiaiđoạn2016-2020cụthểlà:
- Tăng cường hiệu lực, hiệu quả của QLHCNN, qua đó tạo lập môi trường kinhdoanh thực sự bình đẳng nhằm thu hút đầu tư và nâng cao hiệu quả của hoạt động kinhtế,giảmthiểuchiphíphátsinhchocácdoanhnghiệpvàhộkinhdoanh.
- Cungcấp dịc hv ục ôn gp hục vụ nh ucầ ut hiế t y ế u c ủ a n g ư ờ i dân mộtcá c h hiệuq u ả , t ạ o l ậ p n ề n t ả n g h ỗ t r ợ p h á t t r i ể n k i n h t ế v à t h ú c đ ẩ y p h á t t r i ể n x ã h ộ i , mangl ạ i c h o n g ư ờ i d â n n h ữ n g đ i ề u k i ệ n s ố n g p h ù h ợ p v ớ i t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n c ủ a địaphương vànângcaosự thỏa mãnchongườidânđốivới hoạt độngc ủ a c h í n h quyềnđịaphương.
- Tăng cường sự tham gia của người dân và doanh nghiệp vào quá trình tổ chứcvà điều hành hoạt động QLHCNN, biến khẩu hiệu “nhà nước của dân, do dân và vìdân” thành các hành động cụ thể, thiết thực, đẩy mạnh việc xây dựng HCNN và thựcthiQLHCNNmangtínhphụcvụ.
Mục tiêucảicáchquảnlýhànhchínhnhànướcđếnnăm2020
3.1.3.1 Quanđiểmcảicáchquảnlýhànhchínhnhànước Để tiếp tục đẩy mạnh quá trình cải cách hành chính, thực hiện việc xây dựng vàhoàn thiện HCNN cấp tỉnh theo hướng hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương ởBắcGiangđếnnăm2020,cầnchúýmộtsốquanđiểmsauđây:
Thứ nhất:Triển khai thực hiện triệt để theo quan điểm chỉ đạo của Chính phủtrong việc thực hiện Chương trình tổng thể cải cách HCNN giai đoạn 2011-2020, đặcbiệt là các quan điểm và mục tiêu cho giai đoạn 2016-2020 trên mấy điểm trọng yếu,đólà:
- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, huy động và sử dụng có hiệu quả mọinguồnlựcchopháttriểnđấtnước.
- Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng, thuận lợi, minh bạchnhằm giảm thiểu chip h í v ề t h ờ i g i a n v à k i n h p h í c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p t h u ộ c m ọ i thànhphầnkinhtếtrongviệctuânthủthủtụchànhchính.
- Xây dựng hệ thống các cơ quan HCNN từ trung ương tới cơ sở thông suốt,trong sạch, vững mạnh, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả, tăng tính dân chủ và pháp quyềntronghoạtđộngđiềuhànhcủaChínhphủvàcủacáccơquanHCNN.
Thứ hai:Triển khai có hiệu quả các quan điểm và mục tiêu cải cách hành chínhcủa tỉnh đã đề ra trong Kế hoạch cải cách HCNN của tỉnh giai đoạn 2011-2020 đó là:Đẩy mạnh cải cách hành chính, trong đó trọng tâm là cải cách thể chế, thủ tục hànhchính và chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; đồng thời, tăng cường chỉ đạo quyếtliệt, xuyên suốt của cả hệ thống chính trị, trong đó đặc biệt quan tâm đến vai trò củangườiđứngđầu;nghiêncứubanhànhcáccơchế,chínhsáchđịnhhướng,giảiph ápđẩy mạnh công tác cải cách hành chính; lựa chọn từng khâu để tập trung, đột phá; coitrọng công tác sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả công tác cải cách hành chính Tiếp tụcđẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành của cơ quan HCNN,trong đó, tập trungxây dựngcơ quan điện tử, chính quyềnđiện tử, phầnm ề m ứ n g dụng trong các lĩnh vực, tạo đột phá trong cải cách thủ tục hành chính Cải cách thểchế, ban hành cơ chế, chính sách, cải cách hành chính và chỉ đạo, điều hành với trọngtâm là ban hành các chính sách để thu hút các nguồn lực cho phátt r i ể n , c h í n h s á c h phát triển sản phẩm chủ lực, cải cách thủ tục hành chính Không ngừng nâng cao chấtlượng,hìnhthứccungcấpcácdịchvụcôngchongườidân,doanhnghiệp.Xácđịnhrõ chức năng, nhiệm vụ của bộ máy chính quyền các cấp; nâng cao năng lực quản lý, điềuhành của uỷ ban nhân dân trên tất cả các lĩnh vực, xây dựng và củng cố chính quyềncáccấp,đảmbảosựhoạtđộng,chỉđạođiềuhànhđượcthôngsuốt.
Thứ ba:Nhận thức rõ ràng về vai trò của nhà nước nói chung trong nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay trong bối cảnh toàn cầuhoá và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế, những xu hướng phát triển và biến đốikhách quan trong vai trò của chính phủ, quan điểm và vai trò của HCNN và xây dựngHCNNhiệnđại,trongđóthốngnhấtcaotrênmộtsốđiểmcụthểlà:
- Xây dựng HCNN cấp tỉnh hiện đại, thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý nhà nướcvề phát triển trên địa bàn dựa trên các quan điểm mới về nền hành chính, đặc biệt lànhận thức đúng về quan điểm nền hành chính hiện đại để thực hiện các biện pháp phùhợp nhằm xây dựng nền hành chính hiện đại phục vụ tốt cho phát triển kinh tế cũngnhư đápứngtốtnhucầucủangườidân.
- Đổi mới HCNN trên cơ sở thực hiện tốt chức năng của mình, hoàn thiệnHCNN mang tính phục vụ hướng tới xây dựng một xã hội dân chủ và phát triển trên cơsở lấy các trụ cột của một nền hành chính hiện đại là trung tâm và thường xuyên thựchiệncácbiệnphápcảicáchđểkhôngngừngcủngcốcáctrụcộtđó.
Thứ tư:Quán triệt việc xây dựng HCNN mang tính phục vụ, HCNN theo hướnghiện đại và có tính hướng đích cao là hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương Tăng cườngsự tương tác giữa chính quyền địa phương với người dân thông qua các tương tác trựctiếp cũng như các kênh thông tin (cung cấp, thu thập và xử lý thông tin phản hồi) mộtcách kịp thời Đảm bảo củng cố các trụ cột của hành chính công hiện đại, thông qua đótạo cơ sở vững chắc cho việc thực hiện tốt chức năng QLHCNN cấp tỉnh Cải thiện cácchỉ số đánh giá đối với quản trị và hành chính công cấp tỉnh từ những yếu tố mang tínhnềntảngvàđạtcáckếtquảcảithiệnmộtcáchthựcchất,tránhđivàohìnhthức.
Chương trình tổng thể cải cách HCNN đã xác địnhm ụ c t i ê u c ả i c á c h
H C N N giai đoạn 2016-2020 với các chỉ tiêu cụ thể là: Thủ tục hành chính được cải cách cơbản,mứcđộhàilòngcủanhândânvàdoanhnghiệpvềthủtụchànhchínhđạtmứct rên 80%; Sự hài lòng của cá nhân đối với dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công cung cấptrên các lĩnh vực giáo dục, y tế đạt mức trên 80%; Sự hài lòng của người dân và doanhnghiệp đối với sựphục vụ của các cơ quanHCNN đạtmức trên8 0 % B ắ c G i a n g không nằm ngoài mục tiêu ấy Những mục tiêu đưa ra cho thấy, cải cách xây dựng nềnhànhchínhmangtínhhiệnđạitiếpcậntrêntưduyphụcvụ,hướngđếnđápứngsựhài lòng của người dân và doanh nghiệp ở các nội dung hoạt động của HCNN, và xác địnhrõđólàđộnglựcquantrọngchosự pháttriểnkinhtếcủacácđịaphươngvàcảnước.
Trong giai đoạn 2010-2015, mức độ đáp ứng của HCNN tỉnh Bắc Giang đối vớiquá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh xét trên mối quan hệ giữa chính quyền vớingười dân và doanh nghiệp còn hạn chế, xét trong mối tương quan với các địa phươngkhác trong cả nước cũng như trong xu thế biến động từ cảm nhận về sự hài lòng củangười dân và doanh nghiệp Do vậy, để đạt được mục tiêu chung của cả nước trong cảicách hành chính giai đoạn 2016-2020, BắcGiang cần phải có sựn ỗ l ự c l ớ n t r o n g quyếttâmvề chínhtrịcũngnhư xácđịnhcácgiảiphápcụthểvàhiệuquả.
3.1.3.3 Định hướng cải cách quản lý hành chính nhà nước tỉnh Bắc Giang đếnnăm2020 Để tăng cường chức năng QLHCNN, góp phần vào thúc đẩy phát triển kinh tếtỉnh Bắc Giang đến năm 2020, QLHCNN tỉnh Bắc Giang cần thực hiện cải cách theonhững định hướng như đã được xác định cụ thể trong Kế hoạch cải cách HCNN tỉnhBắcGianggiaiđoạn2016-2020cụthể là:
- Tập trung cải cách thể chế, thủ tục hành chính và chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức; đồng thời, tăng cường chỉ đạo quyết liệt, xuyên suốt của cả hệ thống chínhtrị, trong đó đặc biệt quan tâm đến vai trò của người đứng đầu; nghiên cứu ban hànhcác cơ chế, chính sách định hướng, giải pháp đẩy mạnh công tác cải cách hành chính;lựachọntừngkhâuđể tậptrung,độtphá;
- Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành củacơ quan HCNN, trong đó, tập trung xây dựng cơ quan điện tử, chính quyền điện tử,phần mềmứngdụngtrongcáclĩnhvực,tạođộtphátrongcảicách thủtụchànhchính;
- Hoàn thiện cơ chế “một cửa, một cửa liên thông điện tử” ở tất cả các cơ quanhành chính từ tỉnh đến cơ sở theo Quyết định 09/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chínhphủ, đảm bảo hoạt động thông suốt, minh bạch, hiệu quả; rà soát, đơn giản hóa bộ thủtục hành chính nhất là các lĩnh vực, thủ tục về vực đầu tư, đất đai, đền bù giải phóngmặtb ằ n g , đ ă n g ký k i n h d o a n h, cấ pg i ấ y phépxâ y dựng,t ư p h á p , m ô i t rư ờ ng , tạ o điềukiệnthuậnlợichongườidânvàdoanhnghiệp;
Giải pháp tăng cường quản lý hành chính nhà nước cấp tỉnh thúc đẩy pháttriểnkinhtếtại BắcGiangđếnnăm2020
Nhóm giải pháp đẩy mạnh thực hiện kế hoạch tổng thể cải cách hành chínhnhànướccủatỉnhđếnnăm2020
Tiếpt ụ c t r i ể n k h a i v à t h ự c h i ệ n C h ư ơ n g t r ì n h t ổ n g t h ể c ả i c á c h H C N N c ủ a chính phủ, theo Kế hoạch cải cách HCNN của tỉnh là hết sức cần thiết để tiếp tục pháthuy những thành tựu của Chương trình tổng thể cải cách hành chính đang được tiếnhành từ 15 năm qua đồng thời phù hợp với các chính sách cải cách và phát triển nóichung của đất nước, của tỉnh.Thực hiện các nội dung cải cách này có ý nghĩa quantrọng là đi vào cải cách về gốc rễ của HCNN, thực hiện cải cách trên các yếu tố cấuthành của HCNN, do đó tạo ra cơ sở vững chắc cho xây dựng và hoàn thiện HCNN vềdài hạn.Đặc biệt trong quá trình thực hiện
Kế hoạch tổng thể cải cách HCNN của tỉnhgiai đoạn 2011-2015 đã đạt được một số kết quả nhất định, đồng thời còn những hạnchếđãđượclàmrõ:
- Đối với lĩnh vực thể chế:Việc ban hành và hướng dẫn thực thi các văn bảnpháp luật của Nhà nước cũng như của tỉnh cần được thực hiện một cách tích cực, tráchnhiệm, kịp thời hơn nữa Thực hiện tốt công tác kiểm soát để đảm bảo thực hiện cácquy trình và TTHC theo đúng cam kết một cách thực chất Thường xuyên nghiên cứu,rút kinh nghiệm và đề xuất các biện pháp hỗ trợ để thực hiện các TTHC và quy trìnhhành chính cho người dân và doanh nghiệp một cách hiệu quả, giảm thiểu chi phí vềthời gian cũng như các chi phí không chính thức khác cho doanh nghiệp và người dân.Tăngc ư ờ n g c h ấ t l ư ợ n g c ủ a c ô n g t á c x â y dựngq u y hoạchc ũ n g n h ư t r i ể n k h a i t h ự c hiện quản lý quy hoạch thông qua việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm côngtác quy hoạch cũng như phụ trách quản lý quy hoạch Bên cạnh đó tăng cường liên kếtvới các tổ chức chuyên môn bên ngoài về tưvấn và đào tạo nhưc á c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c , các viện nghiên cứu, các tổ chức tư vấn chuyên về quy hoạch để hợp tác, hỗ trợ nhằmthực hiện công tác quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán bộ và quản lý quy hoạch với chấtlượng cao, đáo ứng được tốt yêu cầu công việc Tăng cường hiệu lực thực thi các vănbảnq u ả n l ý c ủ a N h à n ư ớ c v à c ủ a t ỉ n h t ừ t ỉ n h đ ế n c ơ s ở t h ô n g q u a v i ệ c c ô n g k h a i thông tin, tiếp nhận phản ánh, kiểm tra giám sát kịp thời, kiên quyết xử lý công tâm vànghiêm minh các trường hợp vi phạm Đẩy mạnh việc sử dụng phần mềm dung chungtronggiảiquyếtthủtụchànhchínhtừcấpxãđếncấptỉnhđểđảmbảokiểmsoát,đôn đốcvàhỗtrợtừcấptrênđốivớicấpcơsởđượcthuậnlợi,quađógiảmthiểucácsaisót và những vấn đề tiêu cực phát sinh trong thực hiện các TTHC của người dân vàdoanhnghiệp.
- Về tổ chức bộ máy hành chính nhà nước:Tăng cường tính chủ động và thựchiện triệt để quyền hạn trong phạm vi được phân cấp của UBND cấp tỉnh, tiến hànhthường xuyên việc rà soát về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức vàbiên chế hiện có của UBND và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, trên cơsở đó điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức, sắp xếp lại các cơ quan,đơn vị nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, bỏ trống hoặc trùng lắp về chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn; chuyển giao những công việc mà cơ quan HCNN không nên làmhoặcl à m h i ệ u q u ả t h ấ p c h o x ã h ộ i , c á c t ổ c h ứ c x ã h ộ i , t ổ c h ứ c p h i c h í n h p h ủ đ ả m nhận Triệt để thực hiện và áp dụng cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ quanHCNN cấp tỉnh, đặc biệt trong vấn đề quản lý và sử dụng biên chế, tổ chức bộ máy vàquy trình, thủ tục giải quyết công việc nhằm chủ động nâng cao chất lượng thực hiệncông việc đồng thời tăng cường hiệu quả hoạt động của các cơq u a n H C N N Đ ẩ y mạnh việc đổi mới phương thức làm việc của cơ quan HCNN cũng như thái độ, phongcách làm việc của cán bộ công chức trong các cơ quan HCNN Nâng cao năng lực chỉđạo, điều hành, sự phối hợp của các cấp, các ngành trong tổ chức thực hiện nhiệm vụthông qua việc thực hiện nghiêm kỷ cương hành chính đồng thời xác định trách nhiệmcủa người đứng đầu các cơ quan Triển khai thực hiện Nghị định số 24/2014/NĐ-CPcủa Chính phủ về quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương một cách quyết liệt, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quảnlý nhà nước của từng cơ quan, đơn vị cũng như người đứng đầu đơn vị để có thể quytrách nhiệm một cashc cụ thể, khắc phục tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm củacác cơ quan, đơn vị, nâng cao chất lượng sự phối hợp giữa các cơ quan trong tổ chứcthựchiệnnhiệmvụ.
- Về đội ngũ cán bộ công chức:Thực hiện tốt công tác đánh giá phân loại cánbộ, công chức trên cơ sở xác định rõ chức năng nhiệm vụ, quy trình, TTHC Kết hợpđánh giá từ bên trong với đánh giá từ bên ngoài để nâng cao tinh thần trách nhiệm vàthái độ thực thi công việc của cán bộ công chức Thực thi việc đánh giá xếp loại, phânloại và tinh giảm biên chế một cách kiên quyết, thực chất Đồng thời, thực hiện côngtác bồi dưỡng, đào tạo và đào tạo lại cán bộ công chức, cập nhật kiến thức và kỹ năngmới một cách thường xuyên Nâng dần tiêu chuẩn về kỹ năng và tinh thần thái độ làmviệc đối với cán bộ công chức để làm cơ sở xếp loại và tinh giảm biên chế đối với cánbộcôngchứckhôngđápứngđượcyêucầucôngviệc,làmcăncứđểtuyểndụngcác cánb ộ c ô n g c h ứ c m ớ i c ó n ă n g l ự c t ố t X á c đ ị n h r ê n c ơ s ở x á c đ ị n h r õ c h ứ c n ă n g , nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị, xây dựng cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức hợplýgắn v ớ i vị tr ív iệ c l à m ; Xâ ydựng,b ổ s u n g v à hoà nt h i ệ n cá c vă nb ả n q u y phạ mpháp luật về chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ của cán bộ, công chức, viên chức, kể cảcán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý để làm cơ sở cho việc đề bạt, bổ nhiệm nhữngngười thực sự có năng lực đam nhiệm các vị trí phù hợp, đồng thời tuyển dụng nhữngngười đáp ứng tốt các yêu cầu và có khẳ năng thực hiện tốt công việc vào các cơ quanHCNN Thực hiện nghiêm túc, công khai minh bạch chế độ đối với cán bộ công chức,từchếđộlươngđếnkhenthưởng,xửlýkỷluật,đềbạt,tuyểndụng,tinhgiảm. Đặcbiệt xác định rõ trách nhiệm của các cá nhân trong công việc, đề cao trách nhiệm củangười đứng đầu các cơ quan, đơn vị trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành.Đánh giá và công khai kết quả đánh giá công chức cũng như người đứng đầu cơ quantrên các phương tiện thông tin của nội bộ cơ quan cũng như trong hệ thống cơ quanHCNN và có thể chocả người dân và xã hội được biết Thực hiệnt ố t v i ệ c p h á t h u y tínhtự c h ủ , s á n g t ạ o c ủ a cấ p d ướ it ro ng v i ệ c t ổ ch ứ c t h ự c hi ện c á c n h i ệ m v ụ đ ư ợ c phân công, phân cấp Đồng thời, tăng cường thanh tra, kiểm tra trách nhiệm thực thicông vụ của cán bộ, công chức, người đứng đầu các cơ quan, đơn vị để nâng cao nănglựcquảnlý,điềuhànhcủaUBNDcáccấptrêntấtcảcáclĩnhvực,xâydựngvàcủngcố chính quyền các cấp, đảm bảo sự hoạt động, chỉ đạo điều hành được thông suốt từtỉnhđếncơsở.
- Về tài chính công:Tăng cường thực hiện chế độ tự chủ để đảm bảo sử dụnghiệu quả nguồn ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động của các cơ quan HCNN, thựchiện tốt quy trình TTHC trong các cơ quan HCNN để đảm bảo tiết kiệm kinh phí chichohoạtđộngcủacơquanHCNN,từđócómộtphầnbổsungtăngthunhậpchocánbộcôngchứcđểt ạosựđộngviên,khíchlệkịpthờivềmặtvậtchất.Thựchiệnviệcquảnlýcác khoản chi ngân sách nhà nước cho mua sắm trang thiết bị của các cơ quan HCNNmột cách tiết kiệm, hiệu quả để bổ sung tăng thu nhập cho cán bộ công chức.
- Hiện đại hóa nền hành chính:Cần nhận thức đầy đủ về hiện đại hoá nền hànhchính, từ đó triển khai thực hiện các giải pháp theo Chương trình tổng thể và kế hoạchđể ra thực sự đáp ứng được yêu cầu về xây dựng một nền hành chính hiện đại theođúng quan niệm, mà mục tiêu cuối cùng là hỗ trợ tốt hơn cho phát triển kinh tế và nângcao hơn tính phục vụ Các giải pháp cụ thể cần thực hiện và phải thực hiện một cáchthựcsựhiệuquả là:
Hoàn thiện và đẩy mạnh hoạt động Cổng thông tin điện tử hành chính củaUBND tỉnh trên Internet, tăng cường tính tương tác giữa đối tượng được phục vụ vàđốitượngphụcvụđểnângcaohiệuquảhoạtđộngvàkịpthờithunhậnnhữngthôngtin phản hồi Tăng cường thực hiện công khai, minh bạch và huy động sự tham giathông qua kênh thông tin điện tử Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin - truyềnthôngtr on gh oạ tđ ộn g c ủ a cơ qua nH CNN đ ể nâ ng ca o ch ất lượng v à hi ệu qu ả c ủ a việc thực hiện công vụ, đảm bảo hoàn thành tốt mục tiêu đề ra là đến năm 2020: 90%các văn bản, tài liệu chính thức trao đổi giữa các cơ quan HCNN được thực hiện dướidạngđ i ệ n t ử ; c á n b ộ , c ô n g c h ứ c , v i ê n c h ứ c c o i s ử d ụ n g h ệ t h ố n g t h ư đ i ệ n t ử t r o n g công việc là yêu cầu bắt buộc; bảo đảm dữ liệu điện tử phục vụ hầu hết các hoạt độngtrong các cơ quan; hầu hết các giao dịch của các cơ quan HCNN được thực hiện trênmôi trường điện tử, mọi lúc, mọi nơi, dựa trên các ứng dụng truyền thông đa phươngtiện; hầu hết các dịch vụ công được cung cấp trực tuyến trên Cổng thông tin điện tửhành chính của Tỉnh ở mức độ 3 và 4, đáp ứng nhu cầu thực tế, phục vụ người dân vàdoanhnghiệpmọilúc,mọinơi,dựatrênnhiềuphươngtiệnkhácnhau; Ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông trong quy trình xử lý công việccủa từng cơ quan HCNN, giữa các cơ quan HCNN với nhau và trong giao dịch với tổchức, cá nhân, đặc biệt là trong hoạt động dịch vụ hành chính công, dịch vụ công củađơn vị sự nghiệp công; Công bố danh mục các dịch vụ hành chính công trên Mạngthông tin điện tử hành chính của Chính phủ trên Internet Xây dựng và sử dụng thốngnhấtbiểumẫuđiệntửtronggiaodịchgiữacơquanHCNN,tổchứcvàcánhân,đápứngyêu cầu đơn giản và cải cách thủ tục hành chính; Thực hiện có hiệu quả hệ thống quảnlýchấtlượngtrongcáccơquanHCNNcấptỉnh,từcácsởbanngànhtớiUBNDtỉnh.
Tăng cường thực hiện tốt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nướctheo kế hoạch của tỉnh đã đề ra, trong đó tập trung vào thực hiện tốt các nội dung củaHCNN cấp tỉnh sẽ tạo cơ sở vững chắc và mang tính nền tảng cho việc thực hiện tốtQLHCNNcấptỉnh,quađóthúcđẩypháttriểnkinhtế củađịaphương.
Nhóm giải pháp đẩy mạnh thực hiện đánh giá hành chính và quản trị nhà nướccấptỉnhtheocácchỉ sốđolường
Bên cạnh thực hiện tốt cải cách HCNN theo chương trình tổng thể của tỉnh,việctăng cường thực hiện đánh giá về HCNN theo các chỉ số đang được triển khai hiện naycũnglàmộtgiảiphápquantrọnghỗtrợchocácgiảipháptrongviệclàmchoQLHCNN cấp tỉnh không ngừng được cải thiện tốt hơn nữa Do vậy, cần tiếp tục triểnkhaivàchỉđạotriểnkhaithựchiệnđồngbộcácbiệnphápđểcảithiệnvànângcaocác chỉ số đo lường quản trị hành chính công cấp tỉnh, cải cách HCNN Các chỉ số đolường thực trạng HCNN và quản trị hành nhà nước cấp tỉnh ở các khía cạnh, tiêu chíkhác nhau nhưng đều hướng đến góp phần xây dựng HCNN và môi trường kinh tế,kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân, được tiếp cận sự đánh giá dưới gócđộ sự thoả mãn của người được phục vụ, điều này hết sức có lợi cho cơ quan HCNN,đặc biệt với mục tiêu hướng tới là xây dựng HCNN mang tính phục vụ cao Trên giácđộ cạnh tranh thu hút đầu tư, các chỉ số đo lường này có những tác dụng nhất địnhtrongv i ệ c c ủ n g c ố v à q u ả n g b á h ì n h ả n h c ủ a đ ị a p h ư ơ n g , n â n g c a o k h ả n ă n g c ạ n h tranh của địa phương, đặc biệt đối với các nhà đầu tư nước ngoài khi các chỉ số đolường này đều được hỗ trợ bởi tổ chức quốc tế có uy tín, và việc tiếp cận với thông tinđánh giá của các nhà đầu tư nước ngoài rất quan tâm tới việc xem xét các chỉ số đolường Trên giác độ tính phục vụ của nền hành chính, các chỉ số đều có sự tham giađánh giá của đối tượng được phục vụ của HCNN là doanh nghiệp, tổ chức và ngườidân, do đó việc nâng cao kết quả đánh giá các chỉ số này cũng sẽ cho thấy sự hài lòngcủađốitượngphụcvụđượcnânglên,haytínhphụcvụcủaHCNNđượcnânglên.
- Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh:Không chỉ đánh giá về hành chính theonghĩa hẹp mà còn đánh giá cả hành chính theo nghĩa rộng, gồm quản trị nhà nước cấptỉnh, hướng đến mục tiêu tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp vàxã hội Điểm số và thứ bậc xếp hạng PCI của tỉnh trong những năm qua cơ bản duy trìđược ở mức Khá, tuy nhiên biến động theo xu hướng không rõ ràng, trong đó một sốtiêuchícóxuhướngbiếnđộnggiảmvàmứcđộđánhgiáthấpnhư:Chiphíkhôngchínhthức,tínhnăng động,cạnhtranhbìnhđẳng…nhữngyếutốnàylạihếtsứcquantrọngvàảnh hưởng lớn tới quá trình phát triển kinh tế của khu vực tư nhân, thu hút các nhà đầutư tham gia đầu tư kinh doanh một cách hiệu quả Cần triển khai các biện pháp để tăngcường cải thiện các chỉ tiêu này nói riêng và chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh nóichung.Bêncạnhđócầncócácbiệnpháptăngcườngcácchỉsốthànhphầnkhácđểtăngcường điểm số và thứ hạng chung trong xếp hạng PCI Cần có bộ phận phụ trách việctổng hợp và đánh giá chỉ số PCI của tỉnh theo các yếu tố cấu thành và tổng hợp, đồngthời đề xuất giải pháp cho việc cải thiện từng yếu tố, đồng thời tổ chức hội nghị triểnkhaicácgiảiphápvàyêucầucamkếtthựchiệnđúngcácbiệnphápcảithiệnđốivớicácbộ phận liên quan Tăng cường hơn nữa hiệu lực hành chính trong chỉ đạo, điều hànhcủa UBND tỉnh với các cơ quan sở, ngành thuộc tỉnh Tăng cường hơn nữa mẫu khảosát để đảm bảo chỉ số có tính bao phủ cao trong phản ánh, từ đó có thông tin toàn diệnvàchínhxácvềHCNNcấptỉnh.Cácbiệnphápđưarasẽphảnánhđượcsựđápứngnhucầuvàmon gmuốncủađasốcộngđồngdoanhnghiệpvàxãhộitrênđịabàntỉnh.
- Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam:Hiện đangđược tính toán dựa trên việc khảo sát mẫu nhất định, và việc lựa chọn mẫu thời gianqua chưa thực sự có tính đại diện, bao phủ tốt, điều đó đã dẫn đến kết quả tính toán chỉsố chưa phản ánh thực sự chính xác tình hình hiệu quả quản trị và hành chính công cấptỉnh của Bắc Giang thời gian qua Mặc dù chỉ số PAPI của tỉnh năm 2013 theo tínhtoán ở mức thấp nhất trong số 63 tỉnh thành cả nước nhưng cómột sốy ế u t ố q u a n trọng vẫn đạt mức khá như: sự tham gia của người dân, cung ứng dịch vụ hành chínhcông Điều này cũng phần nào phản ánh đây là những điểm sáng trong nền hành chínhcủa tỉnh nói chung và rất cần tiếp tục phát huy hơn nữa, đặc biệt là yếu tố sự tham giađể tăng cường quyền lực cho người dân và các đối tượng trong việc lập và thực thichính sách, đồng thời cũng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả chính sách Để cải thiện chỉsố này, ngoài việc khắc phục vấn đề chọn mẫu chưa mang tính đại diện cao, cần mởrộng đối tượng khảo sát để kết quả đánh giá được bao phủ, đồng thời lựa chọn thờiđiểm khảo sát phù hợp để có kết quả đánh giá chính xác, tránh bị yếu tố cảm xúc, tâmlý và các yếu tốt ngoài chuyên môn khác tác động đến kết quả đánh giá Ngoài ra, cầnnghiên cứu việc thu thập đánh giá ở những thời điểm khác nhau, kết quả đánh giá đượctính toán trung bình hoặc có sự so sánh để phản ánh chính xác và đầy đủ hơn thực tiễnnềnHCNNcấptỉnhtheocảmnhậncủangườidân.
Bêncạnhviệcđẩymạnhthựchiệnđánhgiávànângcaochấtlượngphảnánhkết quả đánh giá dựa trên kết quả tính toán các chỉ số PAPI và PCI, cần triển khai thựchiện có hiệu quả và chất lượng việc đánh giá theo các chỉ số khác đang được triển khaivà áp dụng hiện nay Việc đánh giá một cách toàn diện, dựa trên các chỉ số sẽ cho thấynhững góc độ khác nhau của QLHCNN, từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời và đầyđủnhằmnângcaohiệuquảvàchấtlượngQLHCNN,cụthể là:
- Bộ chỉ số theo dõi, đánh giá cải cách hành chính nhà nước (PAR- Index):Được thực thiện để theo dõi tiến triển trong quá trình thực hiện cải cách theo các nộidung của chương tình tổng thể cải cách HCNN và kế hoạch cải cách hành chính cấptỉnh của các địa phương Chỉ số này có tác dụng giúp giám sát quát r ì n h t h ự c t h i c á c nội dung của cải cách theo định kỳ hàng năm, đảm bảo kế hoạch cải cách được triểnkhai theo đúng lộ trình, kế hoạch đã vạch ra và việc đạt được mục tiêu là tốt nhất Kếtquả của Bắc Giang trong 2 năm được đánh giá mặc dù vẫn ở mức cao nhưng có xuhướng đi xuống, một số chỉ tiêu thành phần có mức giảm thứ bậc xếp hạng mạnh như:Xây dựng và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, cải cách thủ tục hànhchính; trong khi đó một chỉ tiêu quan trọng khác là Hiện đại hóa hành chính được đánhgiát ạ i 3 t i ê u c h í “ Ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n c ủ a t ỉ n h ” , “ C h ấ t l ư ợ n g c u n g c ấ p thông tin trên Cổng thông tin điện tử hoặc Trang thông tin điện tử của tỉnh” và “Ápdụng ISO trong hoạt động của các cơ quan hành chính” vẫn giữ được ở mức cao Đểcải cách các chỉ số này cần nâng cao năng lực cán bộ làm công tác xây dựng văn bản,tăng cường hiệu lực điều hành và công tác giám sát trong việc triển khai thực hiện cácvănbản,đồngthờităngcườngcôngkhaihoácác thủtụchànhchính,nângcaoh ơnnữat r á c h n h i ê m g i ả i t r ì n h t r o n g t h ủ t ụ c h à n h c h í n h v à c á c q u y t r ì n h t h ủ t ụ c h à n h chính Trong giai đoạn tới khi đẩy mạnh thực hiện chương trình tổng thể về cải cáchHCNN cũng như kế hoạch cải cách HCNN của tỉnh đến năm 2020, cần tăng cườngthực hiện việc đánh giá và đánh giá thường xuyên để UBND tỉnh cũng như các sở, banngành của tỉnh có căn cứ tự xem xét, điều chỉnh khắc phục những hạn chế nhằm thựchiệnchươngtrìnhtổngthểvềcảicáchtốthơn,đạtmụccácmụctiêuđềratheođúngkếho ạch.
- Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính (SIPAS):Hiện mới đang được triểnkhai thí điểm ở một số tỉnh, thành phố và được sử dụng để đánh giá mức độ hài lòngcủa người dân đối với việc cung cấp một số loại dịch vụ hành chính công của các cơquan HCNN Trong thời gian tới, nếu được triển khai ở Bắc Giang theo quyết định củaBộ Bội vụ và Chính phủ, cần nghiên cứu cách thức triển khai để đơn giản hoá, thuậntiện cho người đánh giá và giảm thiểu áp lực công việc cho cơ quan HCNN, đồng thờiáp dụng xử lý điện tử để xác định kết quả nhanh chóng, kịp thời và giảm chi phí tổchức thu thập, xử lý thông tin tính toán kết quả chỉ số Ngoài ra có thể nghiên cứu lồngghép với việc tính toán các chỉ tiêu khác (bổ sung nội dung thànhp h ầ n ) t r á n h t ì n h trạngthựchiệnđánhgiábằngnhiềuchỉsốnhưngcótínhbaophủkhôngcao.
Nhóm giải pháp tăng cường củng cố các trụ cột của hành chính nhà nước theoquanđiểmhiệnđại
Các trụ cột của HCNN hiện đại có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo thựchiệnchứcnăngQLHCNNcủachínhquyềncáccấp.Đảmbảocáctrụcộtđượccủn gcố, đồng nghĩa tạo ra môi trường và những điều kiện thuân lợi cho người dân và doanhnghiệp tương tác với chính quyền địa phương và các cơ quan HCNN, tạo những cơ sởcho cơ quan HCNN thực hiện tốt chức năng QLHCNN Thực tiễn triển khai Chươngtrình tổng thể cải cách HCNN thời gian gia cũng như Kế hoạch cải cách đến năm 2020cho thấy, việc lựa chọn nội dung và hướng cải cách là tương đối phù hợp khi đã xácđịnh một chương trình cải cách tổng thể trên tất cả các nội dung của HCNN, đồng thờixácđ ịn hcác tr ọn g t â m cảicácht r o n g từ ng th ời kỳ Bê ncạ nh đ ó, c á c sán gk iến c ả i cách được áp dụng triển khai dưới sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, sự phối hợp củacác cơ quan, banngànhtrong nước vớinhau trong việc triểnkhai thực hiện,được đánh giá dưới góc độ cảm nhận của người dân, doanh nghiệp ….đã cho thấy việc thực hiệnmục tiêu hoàn thiện HCNN theo hướng phục vụ, đáp ứng tốt nhất nhu cầu và đòi hỏicủa đối tượng được phục vụ Tuy nhiên, cần tăng cường hơn nữa tính hướng đích củaquá trình cải cách và dần hoàn thiện HCNN là “hỗ trợ phát triển kinh tế, bên cạnh việcđạt được đồng thời các mục tiêu khác của quá tình cải cách Tập trung vào triển khaithựchiệncácbiệncụthểđểliêntụccảitiếnvàcủngcốcáctrụcộtcủaHCNNhiệnđ ại Coi đây là yếu tố mang tính nguyên tắc trong tiến hành các nội dung cải cáchHCNN theo kế hoạch cải cách của tỉnh đã lập ra đến năm 2020 trên các nội dung củaHCNN Đồng thời chú ý đến việc thực thi các vai trò của HCNN trong phát triển kinhtế, củng cố các trụ cột của HCNN gắn với thực hiện tốt các vai trò đó của HCNN cấptỉnh đối với phát triển kinh tế địa phương. Cần có sự đánh giá của cả hai đối tượng,phục vụ và được phục vụ đối với nền HCNN theo nghĩa mở rộng, và kết quả này đượcsos á n h , t h a m c h i ế u , s o s á n h t u y ệ t đ ố i t h e o t h ờ i g i a n , s o s á n h t ư ơ n g đ ố i t r o n g t h ờ i điểm và so sánh tương đối theo thời gian Mục đích để chính bản thân các cơ quanHCNN, các công chức nhà nước, đối tượng phục vụ, nhìn nhận được một cách chínhsách và đầy đủ những hạn chế trong việc triển khai thực hiện công vụ, và nhận thấymộtcáchkịpthời, cũng nhưchínhnhững sựchuyểnbiếntrongkếtquả củasự cảicách.
Về nội dung cải cách đối với việc tăng cường các trụ cột của HCNN hiện đạitheoquanđiểmđầyđủ:
- Đối với trụ cột thứ nhất: Tính công khai minh bạch của HCNN Triệt để thựchiện việc công khai, minh bạch các chủ trương, các chính sách, các quy định,quytrình…về công tác quản lý nhà nước của UBND tỉnh, các sở/ngành cấp tỉnh Thực hiệnđầy đủ cả công khai và minh bạch trong HCNN cấp tỉnh Sớm triển khai việc cung cấpcác thủ tục HCNN hoàn toàn của các cơ quanHCNN cấp tỉnh trên internet và tổ chứcviệc cung cấp này một cách hiệu quả Thiết kế và bố trí bộ phận tiếp nhận phản hồi vàkịp thời xử lý thông tin phản hồi của đối tượng sử dụng dịch vụ hành chính công Xácđịnh các thông tin cụ thể cần phải công khai là các thông tin liên quan đến phát triểnkinh tế xã hội của địa phương, cung cấo dịch vụ công hiệu quả cho người dân địaphương Quy định cơ quan thực hiện công khai gồm tất cả các sở, cơ quan thuộcUBND tỉnh và các cơ quan chính quyền cơ sở theo chức năng, nhiệm vụ được giao,thực hiện công khai, minh bạch các nội dung thuộc phạm vi quản lý Hình thức côngkhai được quy định bằng niêm yếu bảng giấy, qua các hội nghị và trên hệ thống truyềnthanh cấp huyện, xã, thôn Thời điểm công khai thường xuyên, liên tục theo quy định.Vị trí công khai tại nơi sinh hoạt cộng đồng trụ sở các cơ quan nhà nước, UBND cấpxã,nhàvănhoáthônvàcácđiểmsinhhoạtcộngđồng.Thíđiểmtriểnkhaicácnhóm nòng cốt trong dân cư, thuộc các hội, để nghiên cứu, hiểu và nắm rõ thông tin, quytrình, kịp thời cung cấp và hướng dẫn cho người dân hiểu, thực hiện đúng và đánh giáchínhxác,kháchquan.
- Đối với trụ cột Trách nhiệm giải trình: Tăng cường hơn nữa trách nhiệm giảitrình của các bộ phận, cơ quan và đặc biệt là của cá nhân trong việc thực thi công vụ.Gắn chặt trách nhiệm của cá nhân vào các bước công việc, quy trình giải quyết côngviệc,đ ồ n g t h ờ i k ế t h ợ p v ớ i v i ệ c c ô n g k h a i m i n h b ạ c h , q u y t r ì n h , t h ủ t ụ c v à t r á c h nhiệm cá nhân sẽ góp phần thực củng cố và thực thi Trách nhiệm giải trình một cáchhiệu quả Bên cạnh đó, để thực hiện tốt Trách nhiệm giải trình cũng cần phải quy trìnhhoá và dần hoàn thiện quy trình hoá công vụ và quy trình giải quyết cá thủ tục hànhchính ngày một rõ ràng, cụ thể để gắn trách nhiệm một cách chính xác Trách nhiệmkhông chỉ dừng lại ở việc xác định đối tượng mà cần ban hành các chế tài buộc chịutráchnhiệmđốivớihậuquảgâyra.Tuynhiên,bêncạnhviệcquytráchnhiệmcũ ngcần có chính sách khuyến khích về quyền lợi đi kèm, đặc biệt về lợi ích vật chất và lợiích của việc được sáng tạo, phát huy trách nhiệm, sự chủ động của cá nhân trong thựcthi và hoàn thành công vụ Quy định các cơ quan phải thực hiện nghiêm các quy địnhcủa Chính phủ (Nghị định 90/2013/NĐ-CP, Thông tư 02/2014/TT-TTCP), người đứngđầu các cơ quan phải cụ thể hoá việc thực hiện trách nhiệm giải trình trong nội dungquy chế làm việc của cơ quan, chỉ đạo đôn đốc, kiểm tra công chức, viên chức thuộcquyền quản lý thực hiện nghiêm trách nhiệm giải trình trước người dân Định kỳ hàngtháng phải cử cán bộ lãnh đạo trực tiếp xúc với người dân tại các địa phương cơ sở đểkịp thời giải trình, giải thích về các vấn đề người dân quan tâm và có ý kiến Các cơquan HCNN từ tỉnh đến cơ sở phải quy định trong quy chế làm việc của cơ quan nộidung mỗi cán bộ, công chức phải dành thời gian ngoài giờ làm việc hành chính (mỗitháng ít nhất 01 lần) tiếp xúc trực tiếp với nhân dân để lắng nghe phản ánh, kiến nghịcủanhândân.
- Đối với trụ cột Tính dự báo: Đầu tư tốt cho công tác thống kê, tổng hợp sốliệu, nghiên cứu và đánh giá tình hình cũng như tham khảo các nghiên cứu, đánh giácủa các đơn vị nghiên cứu kinh tế, xã hội có uy tín trong nước Nâng cao năng lực củacán bộ làm công tác nghiên cứu dự báo trên tổng thể cũng như trong từng lĩnh vực.Tăng cường công tác tham vấn các chuyên gia, thiết lập mối liên hệ với các chuyên giatrên từng lĩnh vực, các chuyên viên và các nhà quản lý có kinh nghiệm đã nghỉ hưutrong lĩnh vực chuyên ngành để tận dụng phương pháp chuyên gia trong dự báo bốicảnh, các vấn đề nảy sinh, tác động …khi dự kiến ban hành chính sách Tăng cường sựthamgiacủacácđốitượnghữuquancũnglàmộtbiệnpháphiệuquảcầnđẩymạnh thực hiện để nâng cao tính dự báo trong công tác quản lý đối với sự phát triển, qua đócủngcốtrụcộtTínhdựbáo-TiênliệucủaHCNNcấptỉnh.
- Đối với trụ cột Sự tham gia: Nhận thức đầy đủ về sự tham gia và có biện pháptổ chức thực hiện cho sự tham gia thực sự hiệu quả, tránh hình thức Sự tham gia phảiđược thực hiện ở cả khâu xây dựng chính sách và tổ chức thực thi chính sách Sự thamgia phải được huy động từ cả bên trong và bên ngoài, từ tất cả các đối tượng liên quan.Mở rộng và tăng cường sự tham gia sẽ có tác dụng hết sức to lớn không chỉ nâng caohiệu quả, tác dụng của chính sách mà còn góp phần củng cố các trụ cột khác củaHCNN hiện đại, đồng thời tăng cường tính phục vụ của nền hành chính Xây dựng cơchế rõ ràng, cụ thể cho sự tham gia và quy định rõ trách nhiệm của các đối tượng thamgia đồng thời trách nhiệm của cả đối tượng chủ trì thực hiện trong việc đảm bảo sựtham gia Đề tăng cường sự tham gia của người dân cơ cấp cơ sở, thực hiện các biệnpháp: triển khai các hình thức thích hợp (công khai số điện thoại, hòm thư điện tử củangười đứng đầu cơ quan, đơn vị, thường xuyên tiếp xúc với người dân ) để người dânnói lên nguyện vọng, phản ánh kiến nghị, đóp góp ý kiến đối với các chủ trương củaĐảng, pháp luật của Nhà nước và các cơ chế, chính sách của Trung ương, địa phương;Tạo điều kiện tốt nhất (tổ chức các cuộc tiếp xúc, làm việc trực tiếp với nhân dân, phátcác phiếu xin ý kiến nhân dân ) để nhân dân tham gia quyết định các mục tiêu, nhiệmvụ và giải pháp về các định hướng, giải pháp phát triển kinh tế xã hội địa phương; Cócơchế để nhândânthamgiavàocáccôngviệccủađịaphương
Về cách thức tổ chức thực hiện việc tăng cường củng cố các trụ cột của HCNNhiệnđạitrongquátrìnhdầnhoànthiệnHCNNcấptỉnh:
- Thiếtk ế và t r i ể n kha i h ệ t hố ng th ut hậ pt hô ng t i n đ á n h g i á v ề HC NN t h e o cáct r ụ c ộ t m ộ t c á c h t h ư ờ n g x u y ê n t ạ i c á c c ơ q u a n H C N N c ấ p t ỉ n h H ệ t h ố n g c h o phép cả công chức tự đánh giá và người dân, đại diện các doanh nghiệp, tổ chức tớigiảiq u y ế t c á c t h ủ t ụ c , c á c đ ố i t ư ợ n g c h ị u t á c đ ộ n g q u ả n l ý c ủ a c ơ q u a n H C
N N … địnhk ỳ t h e o h à n g q u ý đ ư ợ c đ ư a r a c á c đ á n h g i á c ủ a m ì n h L ự a c h ọ n c á c t i ê u c h í phùhợpđểđolườngcáctrụcộtnàycủaHCNN cấptỉnhtùytheothực tếởmỗicơq uanHCNNcấptỉnh.
- Xây dựng hệ thống xử lý thông tin đánh giá định kỳ và tự động, trong đó hệthống sẽ ghi nhận kết quả tự đánh giá của công chức định kỳ theo quý, của các đốitượngkhácđượctổnghợptheoquývàphảnánhlêncácbiểuđồ.Trênbiểuđồcósựt hể hiện kết quả đánh giá của cả công chức và các đối tượng người dân, tổ chức,doanhnghiệp,đượcsosánhtrêncùngbiểuđồ.Cáckếtquảsosánhđượcthểhiệntrêntừngtr ụcộtcũngnhư trêntổngthể cảbốntrụcộtcủaHCNNhiệnđại
- Tổ chức đánh giá kết quả và đề xuất các biện pháp khắc phục sự khác biệttrong kết quả đánh giá về các trụ cột của HCNN hiện đại tại các cơ quan HCNN cấptỉnh dựa trên thông tin đánh giá được thu thập và xử lý Dựa trên sự khác biệt trong kếtquả đánh giá, mục tiêu đặt ra là cần cải thiện sự khác biệt đó Cách thức thực hiện sẽđược trao đổi, thống nhất giữa chuyên viên với các lãnh đạo cơ quan để đề xuất biệnpháp xử lý Sự khác biệt được thể hiện chi tiết trên các yếu tố sẽ giúp nhìn nhận rõnguyênnhânsựkhácbiệttrongđánhgiávềmỗitrụcộtlàdosựkhácbiệttrongcác yếu tố nào gây nên, từ đó có thể lựa chọn và đề xuất phương án khắc phục hiệu quả.Bản thân mỗi công chức phụ trách các nội dung trong cơ quan HCNN theo các trụ cộtđều có thể dễ dàng nhìn nhận thấy kết quả đánh giá của người dân đối với công việcmình phụ trách, do đó có thể chủ động cải thiện cácy ế u t ố đ ó n g a y t r o n g q u á t r ì n h thực hiện công vụ hàng ngày, và kết quả đó cũng sẽ có sự chuyển biến phán ánh ở kếtquả đánhgiángaytrongkỳđánhgiá.
- Quá trình đánh giá cần được thực hiện thường xuyên, liên tục, do cải cách vàhoàn thiện nền hành chính là một quá trình chứ không phải là một cái đích Nếu nhữngcải thiện không được duy trì thường xuyên, kết quả sự khác biệt trong đánh giá sẽ thayđổi Nhu cầu và đòi hỏi của người dân càng tăng lên theo thời gian, do vậy đòi hỏi quátrìnhcảicáchcũngcầnđượctiếnhànhthường xuyênvàliêntụcnâng caotiêuchuẩn
Nhóm giải pháp tăng cường tác dụng sự tham gia của người dân và doanhnghiệp vào quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế tạiđịaphương
Các giải pháp mang tính đồng bộ được xác định ở trên đảm bảo cho quá trìnhcải cách quản lý hành chính được thực hiện một cách toàn diện và có sự hỗ trợ, bổ trợcho các giải pháp khác trong quá trình thực thi cải cách Đây được xác định là nhómgiảipháptrọngtâmvàquantrọngbêncạnhcácgiảiphápđãđượcđềraởtrên,trongđ ó có ý nghĩa đặc biệt qua trọng trong việc tác động vào bản chất của HCNN trongthực hiện chức năng dưới góc độ phục vụ nền kinh tế, phục vụ các chủ thể cơ bản củaquátrìnhpháttriểnkinhtế,cụthểlà:
- Nâng cao hiệu quả việc cung cấp thông tin của chính quyền địa phương chongười dân và doanh nghiệp Việc quy định trách nhiệm cung cấp thông tin và cácthông tin được (phải) cung cấp của các cơ quan HCNN đã được quy định rõ ràng vàđầy đủ, tuy nhiên cần mở rộng phạm vi các thông tin được (phải) cung cấp, giảm thiểucác thông tin bị hạn chế cung cấp dựa trên quan điểm tăng cường tính công khai,minhbạchcủaHCNN.Thôngtinđượccungcấpngoàicácthôngtinvềchủtrương,c hính sách của nhà nước, từ trung ương đến địa phương, cần chi tiết cả thông tin về phâncông nhiệm vụ và những người phụ trách các công việc, thẩm quyền, và trách nhiệmcuối cùng giải quyết để đảm bảo người dân và doanh nghiệp có thể tìm hiểu thông tinmộtcáchđầyđủvàthựchiệnquyềnđượcgiảitrìnhcũngnhưtráchnhiệmgiảitrình của cơ quan HCNN Tránh tình trạng thực tế đã diễn ra khá phổ biến là thông tin đầyđủ nhưng quá trình thực thi chưa đúng theo những thông tin được cung cấp, người dânvà doanh nghiệp hoặc mất thời gian không đáng có để hoàn thành thủ tục, hoặc khôngbiếtg ặ p a i đ ể c ó t h ể chị u t r á c h n h i ệ m về n h ữ n g đ i ề u c h ư a r õ r à n g , c h ư a c h í n h x á c trong thực thi so với thông tin cung cấp nhằm đảm bảo quyền lợi của người được phụcvụvàđápứngsựthoảmãncủađốitượngđượcphục vụ.Vấnđềnàyđôikhikhông phải donguyên nhântừ các cấplãnhđạovà hệ thống,quy trìnhthực hiện,màd o người thực thi nhất định Việc thông tin rõ về trách nhiệm và trách nhiệm giải trình sẽcó tác dụng trước tiên là buộc những người trực tiếp thực thi phải thực hiện công việccủa mình với một trách nhiệm thực tế cao nhất chứ không chỉ trên cam kết về mặt hìnhthức.Đâycũngch ín h l à y ế u tố tạ onê nt ín h m i n h bạ chc ủat hô ng ti nb ên cạn hv iệ c đảmbảocôngkhaithôngtinđốivớingườidânvàdoanhnghiệp.
“Thực tiễn ở các nước không giống nhau, tuy nhiên nhìn chung, hình thức thamkhảo ý kiến cần phải kèm theo hành động cụ thể thì mới có hiệu quả Việc thiếucác hành động có ý nghĩa sẽ làm giảm giá trị của việc tham khảo ý kiến, dẫn tớigiảmsựthamgiacủacôngdân”(ADB,2003,Tr65) Để thực sự là một nền hành chính phục vụ, các thông tin cung cấp cần phảihướng đến sự phù hợp cho các đối tượng tiếp nhận và nâng cao hiệu quả của việc cungcấp, tiếp nhận và xử lý thông tin từ người tiếp nhận Một vấn đề là sự đầy đủ của thôngtin, cùng với đó là tính chuyên môn của thông tin, nhất là các thông tin mang tính quyđịnh pháp luật, đòi hỏi người tiếp nhận phải có một năng lực nhất định, hoặc phải dànhmột lượng thời gian lớn mới có thể hiểu và tiếp nhận đầy đủ Điều này xét về mặt tráchnhiệm không thuộc về cơ quan nhà nước, nhưng xét về tính phục vụ và hiệu quả củacung cấp thông tin thì cần phải cải thiện để đạt được mục tiêu tốt hơn Thực tế hiệnnay, thông tin được cung cấp khá đầy đủ và chi tiết, nhưng chính điều này lại gây khókhăn cho đa số người dân và doanh nghiệp, cả về tiếp nhận và xử lý.
Do vậy đặt rayêu cầu phải thực hiện lựa chọn thông tin để cung cấp và cung cấp với nhiều hình thứclựa chọn mức độ chi tiết của thông tin, cho nhiều đối tượng khác nhau Để thực hiệnđiều này hiệu quả,cầncó sự thống nhất biêntập thôngt i n t ừ c ơ q u a n t r ự c t i ế p b a n hành để đạt sự hiệu quả cũng như thống nhất, đồng thời các cơ quan địa phương cầnthamgiavàoquátrìnhchọnlọccácthôngtinvàmức độthôngtintrên cơsởcácthông tinđượccungcấpvàphùhợpvớiđốitượngphụcvụcủamìnhnhất.Đồngthờibốtríbộ phận hỗ trợ thông tin trực tiếp để giải đáp kịp thời những vấn đề phát sinh ngoài cácthôngtinđãđượclựachọncungcấp.
- Phương tiện và công cụ cung cấp thông tin:cần thực hiện các biện pháp theohướng phục vụ nhiều hơn, thực hiện theo“cách đối tượng phục vụ có thể sử dụngthuậnlợinhất,hơnlàtheocáchmàcơ quannhànướccóthể”.
Theo quy định và các giải pháp tỉnh Bắc Giang đưa ra hiện nay, phương tiệncung cấp thông tin vẫn mang tính truyền thống là chủ yếu Phương tiện và cách thứccung cấp thông tin này đã được thực hiện trong thời gian vừa qua, mang lại những hiệuquả nhất định, đặc biệt trong các đợt cao điểm về các hoạt động thông tin đến ngườidân như vận động người dân tham gia bầu cử, thông tin về việc thu nộp ngân sách nhànước …Tuy nhiên cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, yêu cầu về chọn lọcthông tin và phân loại đối tượng tiếp nhận thông tin tăng lên, yêu cầu đối với việc cungcấp thông tin cũng tăng lên để đảm bảo phục vụ tố hơn và hiệu quả hơn, thì phươngtiện cung cấp thông tin cũng cần đa dạng hoá và ứng dụng công nghệ thông tin để đạtđược các mục tiêu đó Việc xây dựng và vận hành cổng thông tin điện tử của các cơquan HCNN hiện nay là bắt buộc, đối với các cơ quan HCNN cấp tỉnh của Bắc Gianghiện nay, việc triển khai cổng thông tin điện tử đã hoành thành ở tất cả các sở banngành và liên thông với các huyện, các trung tâm một cửa cấp tỉnh và huyện Cácdoanh nghiệp và cả người dân hiện sử dụng intenet và tìm hiểu thông tin qua các cổngthông tin điện tử đã trở thành việc làm phổ biến và thường xuyên, trở thành kênh thuthập và xử lý thông tin hiệu quả nhất Do vậy, việc phát huy mạnh mẽ vai trò củainternet và cổng thông tin điện tử của các cơ quan
HCNN để trở thành phươn tiện cungcấpthôngtinsẽ làmộtgiảipháphiệuquảvàcầnđượcđẩymạnhsử dụnghơnnữa.
“Hạ tầng viễn thông trên địa bàn tỉnh được đầu tư mạnh, 100% các Sở, ban,ngành, UBND huyện, thành phố có mạng nội bộ kết nối Internet tạo điều kiệncho ứng dụng CNTT; 10/10 huyện, thành phốvà 16 sở, ngành đã triển khai“Một cửa điện tử” Trung tâm tích hợp dữliệu tại Sở Thông tinv à
T r u y ề n thông đã cơ bản ổn định phục vụ cho các cấp, ngành khai thác sử dụng” (TrâmAnh,2015)
Công cụ cung cấp thông tin cũng cần được đa dạng hoá và có tính phù hợp caovới các đối tượng tiếp nhận thông tin có đặc thù khác nhau Các tờ rơi, pano…bản tin,clip đồ hoạ… cần được kết hợp sử dụng để tăng tính hiệu quả và tác dụng của truyềnthông về thông tin tới các đối tượng thụ hưởng Các công cụ này được kết hợp với cácphươngtiệncungcấpthôngtinhiệnđại,dựatrênứngdụngcôngnghệthôngtinvànền tảng internet sẽ giúp cho quá trình truyền tải thông tin đến đối tượng thụ hưởng mộtcách kịp thời và hiệu quả hơn Các công cụ này cần được kết hợp cung cấp trực tiếp tạicác trụ sở, bổ sung cho các bộ tài liệu đồ sộ, phức tạp đang được công khai tại các trụsở hiện nay theo quy định mà việc khai thác thông tin là không dễ dàng đối với đa sốngườidân.
- Cơ chế tiếp nhận và xử lý thông tin phản hồi của đối tượng phục vụ:Việcđánh giá của đối tượng được phục vụ dựa trên cảm nhận là kênh thông tin tốt phản hồicho đối tượng phục vụ, tuy nhiên để làm hài lòng đối tượng được phục vụ và tiếp tụcnhận được các thông tin phản hồi thì cần có cơ chế tiếp nhận và xử lý thông tin mộtcách kịp thời, hữu hiệu Thực tế đã cho thấy, chỉ việc tiếp nhận đầy đủ và kịp thờithông tin thôi chưa đủ để cải thiện mức độ hài lòng của người dân và doanh nghiệp.Cũng như huy động sự tham gia, cần phải có các biện pháp hiệu quả để tiếp nhận sựtham gia để duy trì và khuyến khích sự tham gia cũng như nâng cao hiệu quả của sựthamgia.Cơc hế này cầnphả iđ ượ ct ri ển kh ai vàt hự c h i ệ n mộ tcáchh i ệ u q uả, k ị p thời, tránh phát sinh các chi phí liên quan để ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng nguồnlực trong khu vực công, và đôi khi có thể ảnh hưởng ngược lại đến hiệu quả xử lýthông tin Việc khảo sát và đánh giá của người dân và doanh nghiệp theo các chỉ số đolường mức độ hài lòng (PAPI và PCI) được thực hiện dựa trên kết quả khảo sát 1lần/năm, tuy nhiên cần có sự tiếp nhận và xử lý thông tin liên tục, kịp thời để thay đổivà gia tăng mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp, đồng thời cải thiện vai tròcủa nền HCNN trong phát triển kinh tế địa phương một cách thường xuyên Điều nàysẽgiúpc h o q u á t r ì n h t h ự c h iệ nt h ư ờ n g x u y ê n đư ợc đá n h g i á , đ i ề u c h ỉ n h , t r án h c h o việcchỉđượcđiềuchỉnhtheođìnhkỳ1lần/năm.
“Việc thực hiện quyền có tiếng nói cũng yêu cầu phải có các cơ chế giải quyếtkhiếu nại đối với các tổ chức và cơ quan dịch vụ Một hệ thống giải quyết khiếunại tốt cần phải có các kênh thuanạ tiện choc ô n g d â n g ử i k h i ế u n ạ i c ủ a m ì n h , có thủ tục rõ ràng về chế độ trách nhiệm cụ thể của nhân viên, giải quyết nhanhchóng đơn thư khiếu nại và thông báo kết quả cho người làm đơn, cơ chếkhuyến khích đối với nhân viên để họ hành động một cách đúng đắn vì quyềnlợi của công chúng cũng như các biện pháp khác Tuy nhiên, mặc dù có nhữngđặc điểm riêng, quy trình giải quyết khiếu nại luôn phải hướng vào các biệnphápl à m c h o v i ệ c c u n g c ấ p d ị c h v ụ v à c ô n g t á c q u ả n l ý h i ệ u q u ả v à n h a n h nhạyhơn”(ADB,2003,Tr65) Để thực hiện điều này, ngoài việc thực hiện quyết liệt và có hiệu quả các giảiphápđãđềratrongkếhoạchcảicáchHCNNcủatỉnh,kếhoạch thựchiệncácbiệ n pháp cải thiện các chỉ số PCI, PAPI của tỉnh, cần có các giải pháp cụ thể, khả thi vàhiệu quả để thực hiện được mục tiêu này Nghiên cứu thực tiễn và trên cơ sở các quanđiểm đã đưa ra, đặt trong bối cảnh các giải pháp khác đã đề xuất trên quan điểm đẩymạnh ứng dụng công nghệ thông tin, cần xây dựng hệ thống tiếp nhận và xử lý thôngtin bước đầumột cáchhiệu quả, trực quan và có sự tác độngt r ự c t i ế p , n h a n h c h ó n g đến các đối tượng thực thi cũng như phản ánh kết quả đánh giá của đối tượng thụhưởng Đó là tích hợp trên các cổng thông tin điện tử của các cơ quan HCNN cấp tỉnhbộ phận thu thập thông tin và xửlý kết quả điện tử, tựđ ộ n g v à h i ể n t h ị k ế t q u ả t r ự c tiếp ngay sau khi đánh giá Điều này sẽ thể hiện sự ghi nhận và trân trọng các ý kiếnđánh giá của người dân, doanh nghiệp đối với cơ quan HCNN, đồng thời cũng cho cơquan HCNN thấy ngay được kết quả thực thi công việc của mình dưới góc độ sự hàilòng của đối tượng thụ hưởng Thông qua đó sẽ khuyến khích sự đánh giá và cung cấpthông tin phản hồi, đồng thời đáp ứng nhu cầu và đòi hỏi của đối tượng phục vụ tốthơn, bên cạnh đó cũng cung cấp thông tin hữu ích để nhìn nhận những điểm hạn chế,nguyên nhân từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời để nâng cao hiệu quả hoạt động vềcả thực chất cũng như sự đánh giá dựa trên cảm nhận của đối tượng được phục vụ. Hệthống này cũng cho công chức nhìn nhận thấy những hạn chế trong thực thi nhiệm vụcủa mình để kịp thời điều chỉnh, vẫn thực hiện tốt việc “thanh tra giám sát” nhữngkhông gây ra những tác động tiêu cực đến đối tượng thực thi, mặt khác có thể tạo thêmđộng lực cho đối tượng thực thi nâng cao trách nhiệm cá nhân, liêm chính trong việcthựchiệncôngvụtốthơn.
“Các định chế thanh tra viên là một cơ chế bổ sung hữu ích cho cơ chế giảiquyếtkhiếunại.Thanhtraviênlàmộtngườihoặcnhómngườithụlývàđi ềutra đơn khiếu nại của công dân đối với hành vi thiếu hiệu quả hoặc sai trái củacông chức nhằm mục đích đạt được sự giải quyết một cách công bằng.….” Tuynhiên thực tế có thể triển khai nguyên tắc thanh tra viên nhưng theo những hìnhthức khác nhau, một cách trực tuyến và trực tiếp sẽ giúp làm cho việc sử lý vàgiải quyết được nhanh chóng, kịp thời, không tạo ra áp lực về mặt tổ chức, biênchế và ngân sách, đồng thời cũng khắc phục được vấn đề “trách nhiệm nặng nề”tạo áp lực lên đội ngũ công chức thực thi, bỏi khi đã có thanh tra viên thực tế thìluôn cần quy trình đi theo gồm biên bản, biện pháp xử lý Đồng thời cũng tránhđược tình trạng ảnh hưởng về chính trị hoặc các nhóm lợi ích lên hoạt động vàkếtquả hoạtđộngcủathanhtraviên.(ADB,2003,Tr.65)
Bộ phận xử lý thông tin là phần không thể thiếu trong quá trình tiếp nhận, xử lývàp h ả n h ồ i t h ô n g t i n đ ố i v ớ i n g ư ờ i d â n v à d o a n h n g h i ệ p V i ệ c t i ế p n h ậ n v à x ử l ý thông tin có thể được thực hiện một cách tự động và online trên cổng thông tin điện tửcủa cơ quan, nhưng vẫn cần có một bộ phận cụ thể (con người, tổ chức) trong cơ quanphụ trách việc ghi chép lại những ý kiến đánh giá, phản hồi và các điều chỉnh để tổnghợp,hệt hố ng l ạ i và đề x uất ba nhà nh t h à n h c á c c h í n h sác h, b i ệ n p h á p cụ t hể đ ư ợc pháp lý hoá từ người có thẩm quyền, hoặc để xuất với lãnh đạo đơn vị để thực hiệnđiều chỉnh phù hợp với ý kiến đánh giá và kết quả xử lý phản hồi Bộ phận này nên làbộ phận hành chính, tổ chức hoặc thư ký giúp việc trực tiếp cho thủ trưởng cơ quan đểhạn chế phát sinh bộ máy và con người, đồng thời thông tin trực tiếp đến người cóthẩm quyền cuối cùng, hoặc thực hiện việc thông báo chỉ đạo thực hiện của thủ trưởngtớicácbộphậnliênquan. Để việc xử lý thông tin được hiệu quả, cần quy định rõ quy trình và trách nhiệmxử lý thông tin tiếp nhận từ đánh giá của người dân và doanh nghiệp Các thông tinđược tiếp nhân như thế nào, định kỳ bao lâu có thống kê về kết quả đánh giá, điểm sốcũng như phân tích để thấy các điểm hạn chế chủ yếu theo đánh giá, đề xuất giải phápvà thông tin đến đến đối tượng liên quan để có biện pháp điều chỉnh kịp thời như thếnào? ghinhậnlạicácthôngtinvànhữngđiềuchỉnhnhằmkhắcphụcnhữnghạnchếđórasao? cáckiếnnghị,đềxuấtđikèmđểkhắcphụctốthơnnhữnghạnchếđólàgì
?Đồng thời cũng quy định rõtráchnhiệmcủa ngườiđượcyêucầu trực tiếpđ i ề u chỉnh, khắc phục những hạn chế, trách nhiệm quả người quản lý và liên quan trực tiếp,và trách nhiệm của lãnh đạo đơn vị đối với lãnh đạo UBND tỉnh về các vấn đề khôngđược khắc phục kịp thời theo phản ánh của người dân và doanh nghiệp Tất cả nhữngnội dung đó cần được cụ thể hoá và văn bản hoá để đảm bảo sự cam kết và làm căn cứthực hiện cũng như gắn trách nhiệm và thực trách nhiệm giải trình đối của cơ quan đốivớicấptrên,củacáccánhântrongcơquanđốivớitổchức.
- Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan liên quantrong việc giải quyết những vấnđềngườidânvàdoanhnghiệpchưahàilòngcầnđượcxâydựngvàcủngcốđểđả mbảohiệuquảthưchiện,tránhtìnhtrạngđùnđẩytráchnhiệm,hoặcgiảiquyếtkhôn gkịp thời gây bức xúc cho đối tượng phục vụ, đồng thời ảnh hưởng đến quá trình pháttriển kinh tế của địa phương.Nhiều vấn đề phát sinh có từ thủ tục được thực hiện tạimột cơ quan nhưng có liên quan đến nhiều cơ quan khác, kết quả giải quyết phụ thuộcvào sự phối hợp và thực hiện đồng thời của các cơ quan liên quan, sự chậm chễ hoặcthiếu hợp tác của một cơ quan có thể làm ảnh hưởng đến kết quả giải quyết công việcchung, và cơ quan trực tiếp tiếp nhận sẽ bị người dân và doanh nghiệp đánh giám ứ c độ hài lòng không cao,ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa cơ quan với đối tượng phụcvụ.Đểthựchiệntốtviệcphốihợp,bêncạnhviệccơquanchủtrìcácđầumốicô ng việc chủ động xây dựng và xác định lộ trình, quy trình và cơ chế phối hợp, thực thi đểgiải quyết công việc, công khai các nội dung đó cho các đối tượng được phục vụ nắmđược, đồng thời cơ quan lãnh đạo cấp trên, UBND tỉnh, cần có sự chủ trì để điều tiết,giao nhiệm vụ và giám sát thực thi Kết quả đánh giá cần có sựđ á n h g i á c ủ a c h í n h công chức trong các cơ quan đó để có kết quả phản ánh khách quan về hiệu quả côngviệc của từng bộ phận, cơ quan ảnh hưởng đến kết quả giải quyết công việc cuối cùngcủangườidân.Tăngcườngcôngkhai,minhbạchvàtáchnhiệmgiảitrìnhđểng ườidân hiểu rõ hơn và có các đánh giá chính xác Mặt khác, đối với các vấn đề có tính liêncơ quan trong tham gia vào giải quyết, thông tin đánh giá cần chia rõ ra theo các quytrình, công đoạn và công việc, để chi tiết hoá sự đánh giá nhằm xác định và quy tráchnhiệm chính xác cho các đối tượng, cơ quan chưa thực hiện tốt nhiệm vụ của mình Cơchế phối hợp xử lý thông tin cũng cần sự thường xuyên trao đổi giữa lãnh đạo các cơquan với nhau và với lãnh đạo UBND tỉnh, với cộng đồng doanh nghiệp và đại diệnngười dân Việc làm này sẽ giúp cho các vướng mắc được thông tin nhanh chóng đếnngười có trách nhiệm cao nhất và cuối cùng trong việc giải quyết, hoặc kiến nghị lêncấp cao hơn giải quyết Điều đó sẽ giúp cho sự phối hợp được thông suốt và thuận lợi,nhanhchónghơn.
Nhóm giải nâng nâng cao tính năng động và hiệu quả thực thi các cam kết củalãnhđạođịa phương
Điểm số tính năng động của tỉnh Bắc Giang trong thời gian qua còn nhiều hạnchế, điều này cũng được chính lãnh đạo tỉnh nhìn nhận và cũng đã đề ra được các biệnpháp như trong kế hoạch Không chỉ đối với lãnh đạo UBND tỉnh mà các quy định đãyêu cầu cả lãnh đạo các cở, ban, ngành và chính quyền cấp dưới phải thực hiện việctiếp xúc doanh nghiệp và người dân theo định kỳ ít nhất 1 tháng 1 lần để lắng nghe cácý kiến phản ánh và kịp thời có biện pháp xử lý, hỗ trợ Kinh nghiệm ở các địa phươngkhác cho thấy, việc tiếp xúc thường xuyên của lãnh đạo UBND tỉnh đối với doanhnghiệp và người dân không chỉ giúp cải thiện chỉ số tính năng động mà còn giúp choviệcxửlýcácvướngmắcđượckịpthời,quađótạotácđộngthúcđẩypháttriểnkinhtế của tỉnh một cách rõ ràng Các cách thức tổ chức tiếp xúc như: cà phê doanh nhân,găp gỡ cuối tuần, tiếp xúc trực tiếp tại văn phòng UBND tỉnh….đã có những tác dụngnhất định Tuy nhiên, vấn đề là tính hiệu quả trong tiếp xúc cần được ngày một nânglên, và thực sự lãnh đạo địa phương có quyết tâm về mặt hành động để thực hiện chứkhông chỉ là về mặt chủ trường và chính trị Để thực hiện việc đó, người đứng đầuUBND tỉnh phải là người có quyết tâm thực sự mạnh mẽ, gắn trách nhiệm rõ ràng vàphảichịutráchnhiệmtrướcHĐNDvàngườidân,cửtri.Hiệnnaybiệnpháplấyphiếu tín nhiệm đã được thí điểm áp dụng, tới đây cần khuyến khích áp dụng rộng rãi, thậmtrí thường xuyên trên cổng thông tin điện tử của tỉnh và bằng hình thức online. Ngườidânvà d oa n h n g h i ệ p đ ư ợ c t r ự c t i ế p đ á n h g i á , kế t q uả c ó th ể c ô n g k h a i hoặ c k h ô n g công khai trực tiếp, chỉ công khai trong các kỳ họp HĐND và với lãnh đạo cấp trên.Việc thực hiện đánh giá như vậy sẽ tạo đông lực cholãnh đạo UBND tỉnh và các sở,ngành thực sự quyết tâm về mặt hành động và tăng cường thực thi trách nhiệm giảitrìnhđốivớicáccơquan,cáclãnhđạocơquan.
Bên cạnh việc đánh giá, gặp mặt tiếp xúc, công khai số điện thoại đường dâynóng, cần thiết lập kênh tương tác trực tiếp và thuận lợi hơn cho lãnh đạo với ngườidân và doanh nghiệp, qua đó giúp việc tiếp nhận thông tin trực tiếp và trao đổi, phảnhồi thông tin giữa lãnh đạo cơ quan với các đối tượng doanh nghiệp kịp thời, thuận lợihơn Qua đó nắm bắt tình hình một cách trực tiếp và nhanh chóng để đưa ra các quyếtsách phù hợp, hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp và nâng cao điểm số đánh giá dựa trênsự hài lòng của đối tượng được phục vụ đi vào thực chất hơn Cần thiết lập các kênhthu nhận thông tin online để lắng nghe các ý kiến và trao đổi trực tiếp, thường xuyêngiữa lãnh đạo tỉnh với doanh nghiệp để kịp thời hỗ trợ, xử lý các vướng mắc Bên cạnhđó, xây dựng các kênh để tiếp nhận và phản hồi thông tin với hiệu quả cao hơn, đó làcác hiệp hội, các tổ chức độc lập đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp Ngoài ra, cầntổ chức các nhóm tư vấn gồm các chuyên gia quản lý đã nghỉ hưu và đại diện cácdoanh nghiệp để xây dựng những diễn đàn trao đổi, phản biện về các vấn đề, đồng thờiđề xuất chính sách để thực thi và giải quyết các vấn đề phát sinh của doanh nghiệp vàmôi trường kinh doanh, điều kiện và khả năng phát triển kinh tế của địa phương cả vềtrướcmắtvàdàihạn.
Thứhạngvàđiểm sốPCItỉnh BắcGiangquagiai đoạn 2010-2014
Kết quả tính toán chỉ số PCI của tỉnh Bắc Giang qua các năm cho thấy sự biếnđộngv ề đ i ể m sốđ á n h g i á và t h ứ h ạ n g đ i ể m số t r ê n t ổ n g s ố c á c đ ị a p h ư ơ n g c ủ a c ả nước không có một xu hướng rõ ràng, biến động tăng, giảm qua các năm không ổnđịnh Trong thời kỳ này, xu hướng chung là giảm điểm số và thứ hạng nhưng cũng códấuhiệucảithiệnởnămcuốithờikỳ(Biểuđồ2.2).
PCItỉnhBắcGianggiai đoạn2010-2014
So sánh và điểm cố PCI của tỉnh Bắc Giang với mốc điểm cao nhất và thấp nhấtcũng như xu thế biến động điểm số PCI trong giai đoạn 2011-2014 của cả nước chothấy: Xu thế biến động điểm số của cả nước có tính nhất quán trong giải điểm ở mứcthấp nhất và cao nhất, điểm số tăng ở đầu thời kỳ rồi giảm, sau đó nhích lên nhưng ởmứcđộổnđịnh,cả ởmứccaonhấtvàthấpnhất.
Thứhạngvàđiểm số PCItỉnh BắcGiangnăm 2014
Tuy nhiên điểm số của tỉnh Bắc Giang có sự biến động không theo quy luậtchung, cũng như khoảng cách điểm số so với mức cao nhất và thấp nhất cũng có sựbiến động không ổn định Những năm đầugiai đoạn thì điểm sốn ằ m g ầ n v ớ i m ứ c thấpn h ấ t h ơ n , đ ế n g i ữ a g i a i đ o ạ n t h ì t ă n g l ê n t i ệ m c ậ n m ứ c c a o n h ấ t n h ư n g n g a y năm sau đó lại giảm mạnh xuống gần mức thấp nhất rồi lại đi lên Điều này cho thấynhữngv ấ n đ ể v ề n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h c ủ a t ỉ n h t h e o đ á n h g i á c ủ a d o a n h n g h i ệ p c ó những sự cải thiện nhưng không ổn định và đặc biệt là chưa vận động theo xu hướngchungcủacảnước.
Trong năm 2014 (năm gần nhất đã có kết quả tính toán PCI), Bắc Giang đứngthứ
41 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố và nằm ở thứ hạng áp chót trong phân hạng mức Khávề đánhgiánănglựccạnhtranhcấptỉnhcủacả nướcnăm2014.
Xem xét tương quan về chỉ số PCI của Bắc Giang so với các địa phương trongvùng miền núi phía Bắc năm 2014 để đánh giá lợi thế so sánh về năng lực cạnh tranhcấp tỉnh của các địa phương trong khu vực, cũng như môi trường kinh doanh theo nhìnnhậncủadoanhnghiệp,kếtquả chothấytrênBiểuđồ2.5.
Như vậy ở năm 2014 theo đánh giá của doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh cấptỉnh, hay môi trường kinh doanh của tỉnh Bắc Giang được xếp nằm trong nhóm dẫnđầu Xem xét 14 tỉnh miền núi phía Bắc thì Bắc Giang xếp thứ 4, trong nhóm có 01tỉnh được đánh giá ở mức Rất tốt, 01 tỉnh ở mức Tốt, 02 tỉnh ở mức Khá (trong đó cóBắc Giang) còn lại 04 tỉnh ở mức Tương đối thấp và 05 tỉnh ở mức Thấp Về mặttương quan theo điểm số PCI thì môi trường kinh doanh của Bắc Giang có lợi thế sosánh khá tốt so với các tỉnh ở trong khu vực, thể hiện sự hài lòng của doanh nghiệp caohơnsovớiởcáctỉnhkháctrongcùngvùng.
Xem xét chỉ số PCI của Bắc Giang trong vùng so sánh với các tỉnh xung quanhtrongkhuvựcgiaiđoạn2011-2014chothấytrênBiểuđồ2.5:
Biểuđồ2.6:Xếp hạng PCIBắc Giangsovới cáctỉnhxungquanhtronggiaiđoạn2011-2014
VịtríxếphạngPCIcủaBắcGiangsovới04tỉnhxungquanhcóđiềukiệntươngđồng cho thấy, giai đoạn 2012-2014 xu hướng biến động vị trí có sự tương đồng Vị trícủaBắcGiangởmứctrungbìnhkhisosánhvớicáctỉnhlâncận.Tuynhiênkếtquảchothấy, rõ ràng các tỉnh có mức thu hút đầu tư lớn trong những năm vừa qua (Bắc Ninh,TháiNguyên)cóvịtrícaohơnBắcGiangcũngnhưcáctỉnhkhác.Tronggiaiđoạnnày,BắcGiangcó diễnbiếngiốngvớicáctỉnhthuhútđầutưvàcómứcđộpháttriểnkinhtếthấphơnlàHưngYênvàLạngSơ n TrongkhiTháiNguyênvàBắc Ninhthể hiệnmứcđộcảithiệncũngnhưvịtríxếphạngPCIởmứckhácaotronggiaiđoạnnày.Cóđiểm tíchcựcởđâylàmặcdùHưngYênđượcđánhgiácómứcpháttriểntốthơnBắcGiangdo điều kiện tự nhiên cũng như vị trí địa lý, tuy nhiên xếp hạng PCI của Bắc Giang caohơnHưngYêntrongphầnlớnthờigianđánhgiá.
Xem xét về mặt điểm số của PCI tỉnh Bắc Giang so với các tỉnh trong khu vựccũng như so với mức điểm cận trên, cận dưới của cả nước trong giai đoạn 2011- 2014,kết quả cho thấy điểm số của Bắc Giang biến động phù hợp với quy luật biến độngđiểm số theo phổ điểm chung của cả nước và điểm số ở mức ổn định trung bình trongphổđiểm.
Biểu đồ 2.7: Điểm số PCI Bắc Giang so với các tỉnh xung quanh, cận trên,cậndướitronggiaiđoạn2011-2014
Trong mối tương quan với địa phương khác xung quanh được lựa chọn để xemxét, điểm số của Bắc Giang biến động có tính phù hợp với biến động của phổ điểmchung nhất Các địa phương khác có điểm số giảm liên tục như Bắc Ninh, xu hướngtăngnhưTháiNguyênhaytănggiảmkhôngổnđịnhnhưLạngSơn.
Xem xét chi tiết các yếu tố cấu thành của PCI tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-
2014 cho thấy: điểm số của các yếu tố cấu thành có những biến động không đồng đều,có những yếu tố có sự ổn định cao, trong khi có những yếu tố lại có tính biến động lớn.Đặc biệt yếu tố biến động lớn đó lại là những yếu tố có tác động mạnh tới môi trườngkinh doanh như: Gia nhập thị trường, Hỗ trợ doanh nghiệp, Chi phí thời gian.TrongkhiđómộtsốyếutốổnđịnhnhưTínhminhbạch,Tiếpcậnđấtđai,Đàotạolaođộng;
Nguồn: PCI Việt Nam vàổ n đ ị n h n h ư n g ở m ứ c đ i ể m s ố t h ấ p n h ư T í n h n ă n g đ ộ n g Y ế u t ố C h i p h í k h ô n g chínhthứccóxuhướngbiếnđộnggiảmvàgiảmmạnh.
Sự biến động của các yếu tố cấu thành nên PCI cho thấy, có những sự thay đổitích cực theo hướng đóng góp vào việc tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng hơn, cónhững yếu tố biến động tiêu cực có tác động giảm tính bình đẳng của môi trường kinhdoanh, tuy nhiên trong hai năm gần đây nhất có kết quả tính toán PCI thì chiều hướngdiễn tiến là tích cực, trong đó đặc biệty ế u t ố G i a n h ậ p t h ị t r ư ờ n g c ó s ự t i ế n t r i ể n r õ rệt Yếu tố quan trọng tạo nên nền tảng cho môi trường kinh doanh là Thiết chế pháplý cũng được ngày càng củng cố thể hiện ở sự đánh giá về điểm số tiến triển theo chiềuhướngtănglên.
So sánh các yếu tố cấu thành trong 03 năm liên tiếp gần đây cho thấy, kết quảđánh giá các yếu tố trong năm 2012 và 2014 có sự tương đồng rất cao, trong khi năm2013 các yếu tố được đánh giá khá đồng đều, đặc biệt trong đó yếu tố Gia nhập thịtrường được đánh giá cao nhất trong số các yếu tố Về cơ bản các yếu tố trong năm2014 đều được đánh giá cao hơn năm 2013 và 2012, chỉ duy có yếu tố Chi phí khôngchính thức là giảm xuống và với mức đáng kể, điều này là một biểu hiện tiềm ẩn sự longạiảnhhưởngtiêucựctớimôitrườngkinhdoanh.
Thiết chế pháp lý 8 Tiếp cận đất đai
6 4 Đào tạo lao động 2 Tính minh bạch
Hỗ trợ doanh nghiệp Chi phí thời gian
Tính năng động Chi phí không chính thức
Chỉs ố C P I t ừ n ă m 2 0 1 3 b ổ s u n g t r ở l ạ i c h ỉ s ố t h à n h p h ầ n C ạ n h t r a n h b ì n h đẳng để đánh giá sự đối sử bình đẳng của chính quyền địa phương đối với các doanhnghiệp có tiền thân là doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp dân doanh và doanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoàidựatrêncáckếtquảkhảosátthựctiễnchothấycós ự đối sử không bình đẳng giữa ba loại doanh nghiệp này trong đó dường như doanhnghiệp có tiền thân là doanh nghiệp nhà nước vẫn được ưu tiên hơn, ngoài ra chínhsách thu hút đầu tư nước ngoài cũng tạo ra những sự ưu tiên cho doanh nghiệp nướcngoàih ơ n l à c á c d o a n h n g h i ệ p d â n d o a n h t r o n g n ư ớ c K ế t q u ả n à y đ ư ợ c p h ả n á n h dựa trên cảm nhận của các doanh nghiệp nói chung, điều này cho thấy mức độ bìnhđẳng trong đối sử của chính quyền địa phương nói chung đối với doanh nghiệp trênnhiều yếu tố tổng hợp Chỉ số thành phần này của Bắc Giang trong năm 2013 đượcđánh giá ở mức áp chót so trên tổng số 63 tỉnh thành của cả nước, mặc dù PCI năm2013củaBắcGiangởthứ41.
số bìnhđẳng củatỉnhBắcGiangsovới cảnướcnăm 2013
So sánh mức độ bình đẳng của các tỉnh xung quanh với Bắc Giang cho thấy, chỉsốBìnhđẳ ng củaB ắc G ian gt hấ pn hất so với cáct ỉ n h tr on gk hu v ự c , trong đó tỉ n hgiáp kề là Lạng Sơn có chỉ số Bình đẳng cao hơn rất nhiều, đặc biệt là xu hướng cảithiện chỉ số của Lạng Sơn cũng là tốt nhất khi điểm số đánh giá của năm 2014 cao hơnnăm 2013 với một mức độ đáng kể Tuy nhiên ở khía cạnh điểm số Bình đẳng,
BắcGiangcũngcóđiểmtiếnbộthểhiệnởsựgiatăngđiểmsốởchỉsốnày,đồngnghĩavới sựcảm nhận củadoanh nghiệp về sựđối sửBình đẳng củac h í n h q u y ề n đ ị a phươngđãtănglên.
Biểuđồ 2.11:C h ỉ số bìnhđẳngcủa tỉnhBắcGiangsovớicáctỉnhxungquanhnăm2013và2 014
NhưvậytrênvaitròtạolậpmôitrườngkinhdoanhbìnhđẳngHCNNcấptỉnhtạiBắcGiangđãcơ bảnthểhiệnđượcvaitrònàyvàtừngbướccủngcố,khẳngđịnhvaitròtrongtạolậpmôitrườngkinhdoa nhbìnhđẳngchohoạtđộngkinhdoanhcủanềnkinhtế,quađógópphầnvàoviệcthúcđẩypháttriểnkinh tếcủađịaphương.Sosánhtươngquanvớicáctỉnhtrongkhuvựcvàcáctỉnhxungquanh,môitrườngkinhdoa nhbìnhđẳngcủatỉnhBắcGiangcũngđượctạolậpvàdầnkhẳngđịnhnhữnglợithếsosánhnhấtđịnhsov ới các địa phương khác Số liệu được thu thập và phân tích theo những phương phápkhoahọc,đượckiểmchứngvềđộtincậyđãlàcơsởkháchquanvàkhoahọcchocáckếtquảphântích. Cáckếtquảđượcphântíchdựatrênsựsosánhvàxemxéttínhxuthếcũngđãgiúpđưaracáckếtluậnphả nánhđượctínhquyluậtkháchquan.
+ Về giáo dục:Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học được quan tâm đầu tư theohướng kiên cố hoá, chuẩn hoá, tỷ lệ kiên cố hoá trường lớp học toàn tỉnh đạt 85%, tỷ lệtrường đạt chuẩn quốc gia đạt 80% Đã đầu tư trên 1.007 tỷ đồng vốn ngân sách nhànước để xây dựng cơ sở vật chất trường, lớp học, xây mới 1.346 phòng học, trong đómầm non 596 phòng, tiểu học 385 phòng, trung học cơ sở (THCS) 308 phòng, trunghọcphổthông(THPT)57phòngvớitổngdiệntíchtrên85,3nghìnm 2 ,nângtỷlệkiên cố hóa từ 78% năm 2010 lên 85% năm 2015 Tổng số trường tăng thêm 25 trường,nângtổngsốtrườngcáccấphọctừ814trườngnăm2010lên839trườngnăm2015.Toàn tỉnh hiện có 838 cơ sở giáo dục và đào tạo (tăng 13 cơ sở giáo dục so vớinăm 2011) vớitrên384 nghìnhọc sinh, sinhviên theo học(gồm:274 trườngm ầ m non, 260 trường tiểu học, 225 trường THCS, 15 trường trung học và THCS, 37 trườngTHPT công lập, 13 trường THPT ngoài công lập, 12 trung tâm, 01 trường cao đẳng, 01trường trung cấp chuyên nghiệp; 100% xã, phường, thị trấn có trung tâm học tập cộngđồng) Phổ cập giáo dục giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 1 và phổ cập THCSđược duy trì vững chắc; tỷ lệ xã đạt chuẩn phổ cập tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2 đạt70,8%, tăng 56,5% so với năm 2010; tỉnh đã được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáodụcm ầm nonch o t rẻ 5 t u ổ i năm2013.C ô n g tác bồ id ưỡ ng họ csi nh g i ỏ i, h ọcs i n hnăng khiếu được quan tâm, đạt được kết quả đáng khích lệ (Năm học 2013-2014, tỉnhxếp thứ 11/63 tỉnh, thành phố về số lượng học sinh đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏicấp quốcgia); tỷ lệ học sinh phổ thông tốtnghiệp xếp loạihọc lực khá, giỏi,h ạ n h kiểm tốt tăng; chất lượng học sinh giỏi tiếp tục được nâng cao; tỷ lệ đỗ tốt nghiệp bậcTHPT hàng năm đều đạt trên 90%; mỗi năm có trên 10.000 học sinh thi đỗ vào cáctrườngđạ ih ọc, c ao đẳ n g Cácl oạ ih ìn h, các c ấ p đà ot ạ o t r ê n đ ị a b à n t i ế p t ục đ ư ợ c nâng lên, hiện trên địa bàn tỉnh có 94 cơ sở dạy nghề, tăng 18 cơ sở so với năm 2011;trong đó có 03 trường Cao đẳng nghề, 06 trường Trung cấp nghề, 25 trung tâm dạynghềvà60cơsởcóchứcnăngdạynghề,đàotạonghềcủacảgiaiđoạn2011-2015đạt trên 140,6 nghìn người, góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 33,5%năm2010lên50,5% năm2015.
+ Về y tế:Mạng lưới, tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ y tế từ tỉnh đến cơ sởtiếptụcđượccủngcố,tăngcườngcảvềđộingũcánbộvàcơsởvậtchất.Đầutưtrên
1.219 tỷ đồng để cải tạo nâng cấp và xây dựng mới các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh,huyện, các Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, huyện và một số công trình khác, với tổngdiện tíchxây dựng 98.724m 2 (xây mới 80.018m 2 , cải tạo 18.706m 2 ) gópp h ầ n n â n g t ỷ lệ giường bệnh/1 vạn dân từ 17,1 giường năm 2010 lên 20,8 giường năm 2015 Đầu tưgần 400 chủng loại trang thiết bị y tế, triển khai được nhiều kỹ thuật y tế mới phục vụcungcấpdịchvụytếtốthơnchongườidân.Toàntỉnhhiệncó7bệnhviệncônglậpđa khoa và chuyên khoa cấp tỉnh, 02 bệnh viện tư nhân, 09 bệnh viện đa khoa huyện,thành phố, 03 phòng khám đa khoa khu vực, 100% các xã, phường, thị trấn có trạm ytế, phòng khám và cơ sở dịch vụ tư nhân (Năm 2010, toàn tỉnh có 6 bệnh viện đa khoavà chuyên khoa cấp tỉnh; 01 bệnh viện tư nhân; 10 bệnh viện đa khoa cấp tỉnh và khuvực).Độingũcánbộytếđượcpháttriểncảvề sốlượngvà chấtlượng,chấtlượng khám chữa bệnh ngày càng được nâng lên Đến năm 2015 số cán bộ y tế/1 vạn dân là41 cán bộ y tế, tăng 7,8 cán bộ; số bác sĩ/1 vạn dân 7,9 bác sỹ, tăng 1,2 bác sỹ; tỷ lệtrạm y tế có bác sĩ là 99,1%; duy trì 100% số trạm y tế xã có y sĩ sản nhi hoặc nữ hộsinh; 100% thôn/bản có nhân viên y tế hoạt động Tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt bộ tiêuchíquốcgiavềytếxãnăm2015đạt77,4%.Hàngnămthựchiệnkhámbệnhchotrên3 triệu lượt người Công tác y tế dự phòng được triển khai có hiệu quả, không để dịchlớn xảy ra Tỷ lệ trẻ dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ hàng năm đạt trên 98% Duytrì kết quả thanh toán bệnh bại liệt và loại trừ uốn ván sơ sinh Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổibị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân giảm từ 19,5% năm 2010 xuống dưới 15% năm 2015.Chính sách hỗ trợ BHYT được mở rộng cả về diện và đối tượng, tỷ lệ bao phủ BHYTtăngtừ52,2%năm2010lên75%năm2015.
+ Về môi trường:Vấn đề xử lý nước thải được quan tâm, đã triển khai 04 dự ánxử lý nước thải bệnh viện, nhà máy xử lý nước thải KCN Quang Châu, xử lý ô nhiễmmôi trường làng nghề Vân Hà, Kho Kép Công tác xử lý chất thải, nước thải đượcquan tâm triển khai với nhiều mô hình thu gom và công nghệ phù hợp với điều kiệntừngđịaphương.Đếnnăm2015,tỷlệrácthảiđượcthugomkhuvựcđôthị92,9%.
+ Về cơ sở hạ tầng giao thông:Đã đầu tư trên 7.640 tỷ đồng vốn nhà nước, tậptrung vào đường tỉnh, các công trình huyết mạch, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế -xãhội,đãhoànthànhcảitạonângcấp12tuyếnđườngtỉnhdài215km,
Kết quả đánh giá theo chỉ số PAPI:Chỉ số PAPI của Bắc Giang được sử dụngtrongphântíchởgiaiđoạntừ2010-2013,năm 2014Bắc Giangkhôngcôngbố PAPI.
Bảng2.6: Kếtquảvà xếphạngPAPIcủaBắcGianggiaiđoạn2010-2013 Đánhgiá Năm
Nguồn:http://www.papi.vn
Kết quảtínhtoánchỉsố PAPIcủaBắc Giang ởgiaiđoạnn à y c h o t h ấ y x u hướng biến động thể hiện trong Bảng 2.6.B i ế n đ ộ n g c ủ a đ i ể m s ố t ừ n ă m 2 0 1 0 c ó chiều hướng tăng lên, đạt cao nhất vào năm 2012 trước khi giảm xuống vào năm 2013nhưng thứ tự xếp hạng so với cả nước lại có xu hướng giảm Từ năm 2010 với kết quảhết sức tích cực khi Bắc Giang có xếp hạng ở vị trí thứ 10 trên cả nước, đến năm
2011thứhạngđãtụtxuốngthứ48,sangnăm2012thứhạngtănglênđượcthứ43như ngđếnnăm2013thìlạitụtxuốngthứ 63/63tỉnh,thànhphốcủacảnước,xemBảng2.7.
Nguồn:http://www.papi.vn
2013theoxếphạngsovớicảnướccũngcónhữngsựbiếnđộngkhôngđều.Mộtsốtrụcnộidungcóđánh giáđiểmtốtvàtănglêntừnăm2012sovớinăm2011nhưnglạigiảmvịtrírấtnhanhkhichuyểnsangnă m2013,vídụnhưtrụcSựthamgia.HayKiểmsoátthamnhũng ở khu vực công Còn lại các trục khác đều có sự giảm vị trí xếp hạng so với cảnướcmộtcỏchliờntụcquacỏcnăm.Đếnnăm2013,cúẵsốtrụctrongchỉsốPAPIcủatỉnhBắcGiangđ ượcđánhgiáởmứcxếphạngthấpnhất,63/63tỉnhthànhphố.
Kết quả trên cho thấy, sự đòi hỏi của người dân đối với chính quyền địa phươngtrong cung cấp dịch vụ công và nâng cao hiệu quản quản trị hành chính công cấp tỉnhlà khá cao so với khả năng đáp ứng hiện nay của tỉnh Đặc biệt ở trục thành phần cungứng dịch vụ công và thủ tục hành chính công năm 2013 xếp thứ hạng khá thấp so vớicácđịaphươngtrêncảnước. Điểm số PAPI của Bắc Giang chỉ được công bố đến hết năm 2013, để có thôngtin trong khoảng thời gian dài hơn phục vụ cho việc phân tích, trong phần này tác giảisử dụng số liệu về PAPI của Bắc Giang giai đoạn 2010-2013 Kết quả đánh giá PAPIcủa Bắc Giang qua các năm cho thấy sự biến động giảm liên tục cả về điểm số và thứbậc trong xếp hạng PAPI của tỉnh so với cả nước trong giai đoạn từ 2010 đến 2013 từthứ bậc khá cao ở hạng 16 năm 2010, đến năm 2013, thứ hạng của Bắc Giang đã ở trótcủa bảng xếp hạng 63 tỉnh thành Do kết quả tính toán PAPI của Bắc Giang chỉ đượccông bố đến năm 2013, vì những lý do khác nhau mà số liệu năm 2014 không đượccông bố, do đó các phân tích trong phần này về Bắc Giang sử dụng số liệu của
PAPIđếnnă m 2013để đ ả m bả ot í n h ch ín h xá c củ a n g u ồ n số l i ệ u Kế tq uả này phản án hphần nào mức độ hài lòng của một bộ phận người dân trong tỉnh đối với HCNN cấptỉnh trong cung ứng dịch vụ công Bên cạnh đó, xu thế biến động về điểm số và xếphạng của tỉnh cũng cho thấy mức độ tiến bộ trong cung ứng dịch vụ công của tỉnh sovớixuhướngchungcủacả nướctheođánhgiácủangườidânlàđixuống.
Biểuđồ2.12:Điểmsố vàthứbậc PAPItỉnh BắcGianggiai đoạn 2010-2013
XemxétsựbiếnđộngđiểmsốPAPIcủaBắcGiangtrongtổngthểchungcácđịa phương của cả nước cũng cho thấy những diễn tiến trong xu thế của tỉnh so với cảnước Xu thế điểm số của cả nước có chiều hướng tăng lên thể hiện phổ điểm đi lên cảở mức cáo nhất và thấp nhất, trong khi điểm số của Bắc Giang giai đoạn đầu đi lên sauđó đi xuống với một mức độ biến động khá lớn Điều này phản ánh mức độ hài lòngcủangườidânđốivớiQLHCNNtrongcungứngdịchvụcôngcósựbiếnđộnggiảmrất mạnhởnămcuốicủagiaiđoạn.
hướng PAPItỉnh BắcGiangtrongtổngthể giai đoạn2010-2013
Bắc Giang Lạng Sơn Bắc Ninh Thái Nguyên Hưng yên
So sánh chỉ số PAPI của Bắc Giang so với các tỉnh xung quanh cho thấy chiềuhướng nhìn chung là đi xuống, chỉ có Bắc Ninh đi lên Trong số đó Bắc Giang và TháiNguyênlàhaitỉnhcóđiểmsốđixuốngmạnhnhất.
Về điểm số trung đến năm 2013, Bắc Giang là tỉnh có mức đánh giá theo cảmnhận của người dân về cung ứng dịch vụ hành chính công của HCNN ở mức thấp nhấtcả nước, điều này được phản ánh trên các chỉ số thành phần cụ thể của PAPI tỉnh BắcGiang khi so sánh với các tỉnh xung quanh cho thấy: điểm số của tỉnh Bắc Giang thấphơn hơn các tỉnh khác ở mọi chỉ số thành phần trong đó có những chỉ số thấp hơn ởmức độ khá lớn như: Tính minh bạch, Trách nhiệm giải trình, Kiểm soát tham nhũng.Trong khi đó, một số chỉ số thành phần có sự chênh thấp hơn không đáng kể so với cáctỉnhtrongkhuvực,đặcbiệtmộtsốchỉtiêuquantrọngphảnánhmứcđộcụthểcủaviệ c cung ứng dịch vụ công cho người dân như: Cung cấp dịch vụ công, Thủ tục hànhchính công Trong khi kết quả các chỉ số thành phần của những địa phương khác trongkhuvựckháchộitụthìđiểmsốcủaBắcGianglạicósựtáchbiệtkháxavàởmức thấp hơn nhiều Kể cả yếu tố thể hiện tính phục vụ của QLHCNN là Sự tham gia, điểmsốcũngkháthấp.
Cung cấp dịch vụ công
2 Tính minh bạch Lang Son
Hung Yen Thủ tục hành chínhTrách nhiệm giải côngtrìnhBac Giang
Chức thực của chính quyền 2
Thủ tục cấp phép xây dựng
Thủ tục l iên quan đến giấy CNSDĐ
Thủ tục HC ở cấp dưới
tiêuthành phầnPAPItỉnhBắcGiangso vớicáctỉnhnăm 2013
Một chỉ tiêu có ảnh hưởng lớn tới tính phục vụ của HCNN đối với người dân làTrách nhiệm giải trìnhcómức điểm khá thấp và thấp hơn khán h i ề u s o v ớ i đ i ể m s ố củachỉtiêunàyởcáctỉnhtrongkhuvựcđượcxemxét.
Biểuđồ2.16:Yếutốthànhphầncủa PAPI tỉnhBắc Giang tronggiaiđoạn2011-2013
Thái Nguyên Lạng Sơn Bắc Giang Bắc Ninh Hưng Yên
1 Hiệu quả tiếp xúc vớiBan Thanh tra nhân dân Ban Giám sát đầu tư công chính quyền khi khúc mắc
Xem xétyếu tố thànhphần của chỉ tiêu Thủ tục hành chính côngt r o n g g i a i đoạn 2011-2013 của Bắc Giang cho thấy yếu tố Chứng thực của chính quyền địaphương có mức giảm điểm mạnh nhất trong khi đó yếu tố Thủ tục liên quan đến cấpgiấyCNSDĐlạicóxuhướngtăngđiểm.
Xemx é t c á c y ế u t ố c ấ u t h à n h c h ỉ s ố t h à n h p h ầ n T r á c h n h i ệ m g i ả i t r ì n h c ủ a tỉnh Bắc Giang so với các tỉnh trong vùng năm 2013 cho thấy, điểm số ở mọi yếu tốthành phần đều thấp hơn so với các tỉnh trong vùng, điều này phù hợp với điểm đánhgiá chung của Bắc Giang ở chỉ số này cũngn h ư c h ỉ s ố t ổ n g h ợ p t r o n g n ă m 2 0 1 3 ở mứcth ấp nhấ t c ả nư ớc Tu y nhiênt ro ng số cá c y ế u t ố th àn hp hần cũ n g có s ự k h á c biệttrongkhoảngcách vớicáctỉnhkhác, y ế u tốhiệuquả tiếpxúc vớichính quyền khic ó k h ú c m ắ c m ặ c d ù t h ấ p h ơ n n h ư n g k h ô n g n h i ề u s o v ớ i c á c y ế u t ố k h á c , c h o t hấy đây làyếu tố người dân đánh giá khá tốt khi xét tương quan với cácy ế u t ố c ò n lại. Điều này cũng cho thấy yếu tố này trong mặt bằng chung của QLHCNN tỉnh BắcGiang có những sự cải thiện nhiều hơn sơ với các yếu tố khác dựa trên sự cảm nhậncủangườidân.
XemxétsựbiếnđộngđiểmsốcủayếutốHiệuquảtiếpxúcvớichínhquyềnkhi khúc mắc của Bắc Giang so với các địa phương khác trong vùng và so với phổđiểm chung của cả nước thì xu hướng biến động điểm số có chiều hướng giảm nhưnglạităngtrởlạivàonăm2013,trongkhixuthếchunglạigiảmđiểm,cảmứccaonhấtv àthấpnhất.
Biểuđồ2.18:Yếutố Hiệuquả tiếpxúccủa tỉnhBắc Giang sovới cáctỉnhtrongkhuvựcvàphổđiểm chunggiaiđoạn2011-2013
Cũng tại yếu tố này, phổ điểm chung có xu hướng mở rộng, trong khi điểm sốcủa Bắc Giang có sự biến động theo hướng xa khỏi mức thấp nhất, tuy nhiên cũng còncách xa mức cao nhất của cả nước và vẫn còn ở mức thấp nhất trong nhóm các địaphươngởxungquanh.
Bắc Ninh Bắc Giang Lạng Sơn Hưng Yên Thái Nguyên
2011 2012 2013 thành phần Cung cấp dịch vụ công tỉnh Bắc Giang diễn tiến theo xu hướng chung củacả nước, tuy niên ngày càng lệch vềmức điểm thấpvà xamức điểm caonhất.Đ i ề u này cho thấy mức độ hài lòng của người dân tỉnh Bắc Giang đối với vai trò Cung ứngdịch vụ công của chính quyền ngày càng giảm một cách tương đối so với mặt bằngchungcủanước.
So sánh với các tỉnh ở xung quanh, kết quả đánh giá về chỉ số thành phần CungcấpdịchvụcôngcủatỉnhBắcGiangquacácnămchothấyđiểmsốcủacáctỉnhđềucó xu hướng cải thiện, và tăng điểm nạnhlênmức cao trong khiđ i ể m s ố c ủ a
Trong số 4 yếu tố cấu thành, sự biến động về điểm số có sự khác nhau qua cácnăm và không có xu hướng chung rõ ràng, yếu tố về hạ tầng và giáo dục có xu hướngtăng điểm, điều này sẽ có tác động tích cực tới phát triển kinh tế nói chung một cáchgián tiếp và trực tiếp, trong đó yếu tố an ninh trật tự cũng có sự biến động giảm sau đótăng thể hiện cố gắng cải thiện của chính quyền địa phương ở Bắc Giang Yếu tố Y tếgiảm điểm liên tục qua các năm cho thấy dấu hiệu lo ngại đối với dịch vụ y tế và phảnánh thực tế chất lượng dịch vụ y tế tại cấp cơ sở nói chung trên các địa phương củaViệtNam.
Xem xét trong tổng thể chung của cả nước đánh giá về yếu tố cung cấp dịch vụcôngcấptỉnhtheoPAPI,báocáotổnghợp(PAPI2013,tr14)đãchỉrõ:
“MộtđiểmđánglưuýđãđượcnêutrongnhữngbáocáoPAPIcácnămtrước,đó là khi đất nước càng phát triển, người dân càng đòi hỏi nhiều hơn từ bộ máyHCNN, trong đó dịch vụ hành chính công cần được đổi mới liên tục để đáp ứngyêucầu ngày càng caocủa côngdânđối vớimột nhàn ư ớ c p h ụ c v ụ K h i t i ế p cận dịch vụ công không còn khó khăn, người sử dụng đòi hỏi đơn vị cung cấpdịch vụ công phải nâng cao chất lượng và năng lực phục vụ Kết quả khảo sátPAPI trên phạm vi toàn quốc trong ba năm qua cho thấy, người dân nhìn chungkhá hài lòng với những dịch vụ hành chính công được khảo sát Bộ phận tiếpnhận và trảkết quả xửlý thủ tục hànhchính(bộ phận “một cửa”)t r ở n ê n g ầ n gũihơn,giảmbớtchiphíhànhchínhchongườidân”
Như vậy, kết quả đánh giá qua sự cảm nhận của người dân đối với HCNN cấptỉnh ở Bắc Giang theo chỉ số tổng hợp PAPI cũng như theo các chỉ số thành phần đãphản ánh mức độ hài lòng của đối tượng được phục vụ với HCNN trên các phươngdiện cơ bản về cung cấp dịch vụ công, gồm cả các việc cung cấp các dịch vụ công cơbản và thủ tục hành chính công Kết quả được khảo sát dựa trên một số nội dung chủyếu nhưng có tính đại diện cao và đã phản ánh thực trạng HCNN tỉnh Bắc Giang trêngiác độ thực hiện vai trò của nhà nước ở cấp địa phương trong việc cung cấp dịch vụcôngc h o x ã h ộ i K ế t q u ả n à y đ ư ợ c x e m x é t t r o n g m ộ t g i a i đ o ạ n k h ô n g d à i , n h ư n g bằng các số liệu điều tra khách quan trên diện rộng và bằng phương pháp điều tra khoahọc, đã được kiểm chứng đã cho kết quả tin cậy và phản ánh tương đối chính xác tìnhhình thực tế, hoặc một phần quan trọng của tình hình thực tế Ngoài ra, việc kết quảđược xem xét trong mối tương quan với kết quả của các địa phương khác trên cả nướcvà các địa phương xung quanh, được xem xét theo tính xu thế đã cho thấy một sự thamchiếu hữu ích về kết quả, từ đó vẽ lên bức tranh tổng thể về tình hình chung của cảnước, của các tỉnh xung quanh và qua đó nhìn nhận rõ hơn tình trạng thực tiễn của BắcGiang Với cùng điều kiện về chính sách của cơ quan trung ương thực hiện thống nhấttrên cả nước, chính quyền địa phương cần phải thực hiện với một chất lượng tươngđồng, đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động trong phạm vi quyền hạnđược phân cấp, từ đó mang đến cho người dân sự hài lòng cao hơn, và đích đến là sựtương đồng giữa các địa phương với các kết quả đánh giá dựa trên sự hài lòng củangười dân ở mức cao Điều đó sẽ tạo ra động lực lớn cho phát triển kinh tế, và ngượclại, nó phản ánh kết quả của sự phát triển, cả trong hoạt động kinh tế của người dân,doanhnghiệpcũngnhưtácđộngcủakếtquảpháttriểnkinhtếđótới xãhộinóichung.
Kết quả đánh giá vai trò QLHCNN cấp tỉnh trong hỗ trợ phát triển kinh tế địaphương dựa trên sự cảm nhận của người dân, doanh nghiệp đối với chính quyền căn cứvào hai chỉ số được tính toán một cách tin cậy là PCI và PAPI giai đoạn 2011-2014 đãcho thấy: QLHCNN cấp tỉnh ở Bắc Giang đã có những hỗ trợ nhất định cho sự pháttriển kinh tế của địa phương thể hiện thông qua mức độ đánh giá hài lòng của ngườidânvàdoanhnghiệpvềQLHCNNtrênhaichứcnăngcơbảnlà“Tạolậpvàduy trìmôi trường kinh doanh” và “Cung cấp dịch vụ công hiệu quả” Kết quả này được thểhiện không chỉ ở mức tuyệt đối mà còn được so sánh với các địa phương xung quanhvà với tổng thể các địa phương trên cả nước Tuy vậy, bên cạnh những kết quả đó,những hạn chế cũng đã được chỉ ra đòi hỏi tỉnh Bắc Giang cần sớm khắc phục nhằmcảithiệnm ối quanhệgiữa ngườidânvà doanhnghiệpvớichính quyềnđịaph ương dựatrênsựcảmnhậncủađốitượngđượcphụcvụđểtừđógiúpchoQLHCNNthựcthiệntốt mụctiêuhỗtrợpháttriểnkinhtế củađịaphương.
Quản lý hành chính nhà nước cấp tỉnh thực hiện chức năng tạo lập môi trườngkinh doanh không chỉ bằng cách trực tiếp tham gia vào việc tạo lập, mà còn gián tiếpthông qua việc chỉ đạo và triển khai tới các cơ quan HCNN cấp dưới thực hiện tốtnhiệm vụ trong phạm vi được phân cấp để đảm bảo tạo lập môi trường kinh doanhchungcủatỉnhbìnhđẳngchomọithànhphần,mọiđốitượngkinhdoanh. Đánh giá một cách tổng quan, theo UBND tỉnh nhận định môi trường đầu tư,kinh doanh chưa thực sự thông thoáng, hấp dẫn điều này dẫn đến kết quả là: chấtlượng, hiệu quả thu hút đầu tư chưa cao, chưa thu hút được nhiều dự án quy mô lớn,doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đa số quy mô nhỏ, các dự án đầu tư nước ngoài chủ yếutập trung vào lắp ráp, gia công, giá trị gia tăng thấp; tỷ lệ doanh nghiệp hoạt động cóhiệuquả chỉchiếmgần40%.
Kết quả đánh giá được xem xét dựa trên sự cảm nhận của doanh nghiệp đối vớichính quyền địa phương căn cứ vào chỉ số PCI cho thấy: Chỉ số PCI của tỉnh không ổnđịnh và có chiều hướng giảm điểm, đặc biệt là một số chỉ tiêu thành phần có mức điểmđánhgiáthấplàchiphíthờigian,chiphíkhôngchính thứcvàtínhbìnhđẳngtrong môitrườngkinhdoanh.
Thứ nhất:Điểm số tổng hợp các yếu tố cấu thành PCI của tỉnh hiện vẫn còn ởmứcthấpsovớicảnước,mặcdùcũngcómộtsốdấuhiệuđượccảithiện.Điềunàycho thấy mức độ hài lòng nói chung của đội ngũ doanh nghiệp đối với môi trường kinhdoanh của tỉnh chưa được cao và chưa có chuyển biến tích cực. Đặc biệt đặt trong mốitương quan với các tỉnh xung quanh có những điều kiện tương đồng, chỉ số PCI củatỉnh vẫn còn thấp hơn mặc dù đặt trong mối tương quan với các tỉnh miền núi phía Bắcthì Bắc Giang có thứ hạng khá cao Điều này sẽ ảnh hưởng tới tính cạnh tranh của BắcGiang trong thu hút đầu tư và thúc đẩy phát triển kinh tế của địa phương do Bắc Giangcó tiềm năng và lợi thế lớn về vị trí và giao thông, cũng như điều kiện tự nhiên nhưngsự cảm nhận của doanh nghiệp về môi trường kinh doanh của tỉnh sẽ cản trở động lựcvàhiệuquảthựchiệnhoạtđộngđầutưkinhdoanhtrênđịabàntỉnh.
Thứ hai:Điểm số của chỉ số thành phần Bình đẳng của Bắc Giang ở mức thấpáp chót (chỉ trên Hà Tĩnh trong tổng số 63 tỉnh thành) của cả nước và liên tiếp trong 2năm
2013, 2014 có sự cải thiện tuy nhiên vẫn ở mức thấp nhất trong nhóm các tỉnhtrongkhuvực.ĐặcbiệttrongcơcấuyếutốthànhphầncủachỉsốBìnhđẳngthìmức dộ ưu đãi đối với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp lớn thân quen là cao hơn,hơn cả đối với doanh nghiệp FDI, điều này gây nên trở ngại lớn cho phát triển kinh tếcủa địa phương do chưa dành sự quan tâm đúng mức cho đối tượng doanh nghiệp hoạtđộngnăngđộngvàcóhiệuquả làdoanhnghiệpFDIvàdoanhnghiệpdândoanh.
Thứ ba:Chỉ số thành phần về tiếp cận đất đai đã có sự cải thiện và có xu hướngtăng điểm, tuy nhiên trong suốt 4 năm từ 2011 đến 2014 không có nhiều cải thiện vàbiếnđộngkhôngổnđịnhvàvẫnở mức điểmchưacao.Điềunày chothấysựquyếttâ mcủatỉnhlàchưathựcsựquyếtliệttrongtriểnkhaithựchiệncácbiệnphápđồngbộ để tăng cường mức độ hài lòng của doanh nghiệp Kết quả đó cũng có tác động tớiquyết định đầu tư và lựa chọn địa bàn đầu tư của các nhà đầu tư khi so sánh với các địaphương khác ở xung quanh, làm giảm lợi thế so sánh của tỉnh với các tỉnh trong khuvựcđồngthờicũngtăngchiphíchodoanhnghiệpvàcácnhàđầutư.