Thúc đẩy hành vi sử dụng thanh toán QR-code của khách hàng tại thành phố Hà Nội

15 10 0
Thúc đẩy hành vi sử dụng thanh toán QR-code của khách hàng tại thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của bài viết Thúc đẩy hành vi sử dụng thanh toán QR-code của khách hàng tại thành phố Hà Nội là phân tích các yếu tố tác động đến ý định sử dụng thanh toán QR-code của khách hàng tại Thành phố Hà Nội. Một mô hình nghiên cứu được thiết lập dựa trên lý thuyết khuếch tán đổi mới (Diffusion of Innovation- DOI) nhằm kiểm tra thực nghiệm các yếu tố tác động đến ý định sử dụng TTQC của khách hàng, từ đó đề xuất các khuyến nghị nhằm thúc đẩy sử dụng TTQC.

Thúc đẩy hành vi sử dụng toán QR-code khách hàng Thành phố Hà Nội Lê Xuân Cù Trường Đại học Thương mại Ngày nhận: 26/08/2022 Ngày nhận sửa: 12/10/2022 Ngày duyệt đăng: 20/10/2022 Tóm tắt: Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích yếu tố tác động đến ý định sử dụng toán QR-code (TTQC) khách hàng Thành phố Hà Nội Một mơ hình nghiên cứu thiết lập dựa lý thuyết khuếch tán đổi (Diffusion of Innovation- DOI) nhằm kiểm tra thực nghiệm yếu tố tác động đến ý định sử dụng TTQC khách hàng, từ đề xuất khuyến nghị nhằm thúc đẩy sử dụng TTQC Dữ liệu thu thập từ 311 khách hàng Hà Nội sử dụng dịch vụ tốn di động có nhu cầu TTQC từ tháng 06/2022 đến 07/2022 Mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) áp dụng để kiểm định mơ hình nghiên cứu Kết rằng, (1) hiệu chi phí (2) tính thuận tiện hai yếu tố tác động tích cực có ý nghĩa thống kê ý định sử dụng TTQC, bao gồm (3) tính đổi mới, (4) tính bổ trợ, (5) tính Inducing customers’ usage toward QR-code mobile payment in Hanoi city Abstract: The purpose of the study is to analyze motivated factors that influence customers’ use intention toward QR-code mobile payment in Hanoi city A research model is formulated based on the prominent theoretical base- Diffusion of Innovation (DOI) to empirically examine factors affecting customers’ use intention, and give practitioners recommendations in order to induce use behavior toward QR-code mobile payment Data are gathered from 311 customers who have utilized mobile payment services and are inclined to utilize QR-code mobile payment in Hanoi between 06/2022 and 07/2022 Structural equation modeling (SEM) is applied to examine the research model Findings demonstrate that (1) cost effectiveness and (2) perceived convenience are the two most significant, positive factors influencing use intention toward QR-code mobile payment, followed by (3) perceived innovativeness, (4) perceived complementary, (5) compatibility, and (6) trialability However, perceived risk does not exert a significant impact on use intention toward QR-code mobile payment Finally, this study draws theoretical and practical implications to boost usage behavior among customers in Hanoi toward QR-code payment Keywords: Hanoi, DOI model, QR-code payment, use intention Le, Xuan Cu Email: cu.lx@tmu.edu.vn Thuongmai University © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 11 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 246- Tháng 11 2022 Thúc đẩy hành vi sử dụng toán QR-code khách hàng Thành phố Hà Nội tương thích, (6) tính dùng thử Tuy nhiên, yếu tố tính rủi ro tác động khơng có ý nghĩa thống kê đến định sử dụng TTQC Nghiên cứu rút hàm ý lý thuyết hàm ý thực tiễn nhằm thúc đẩy hành vi sử dụng TTQC khách hàng Hà Nội Từ khóa: Hà Nội, lý thuyết DOI, toán QR-code, Ý định sử dụng Giới thiệu Các quốc gia giới vừa trải qua sóng dịch bệnh COVID-19 khác tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực kinh tế- xã hội, bao gồm tốn- tài Bối cảnh thúc đẩy người bán người mua chuyển đổi cách thức giao dịch truyền thống sang trực tuyến nhằm giảm lây lan dịch bệnh Kết hình thức tốn trực tuyến phát triển, bao gồm tốn QR-code (TTQC) Vì thế, TTQC có tiềm phát triển sau đại dịch người bán nhà cung cấp dịch vụ toán Tại Việt Nam, báo cáo Statista (2021) 97% người dùng điện thoại di động thường xuyên truy cập mạng Internet Quý III năm 2020 Theo đó, dịch vụ di động đời phát triển ứng dụng mua sắm, trò chơi trực tuyến, mạng xã hội, toán di động (Le, 2021; Le, 2022a; Le Chu, 2022) Điển hình, VNpay, Viettel, Zalo triển khai TTQC phục vụ khách hàng toán trực tuyến thuận tiện lúc, nơi Họ liên kết với 24 ngân hàng triển khai TTQC với 50.000 người bán năm 2019 (Vietnamplus, 2019) Bên cạnh đó, Chính phủ thơng qua chiến lược tài tồn diện quốc gia đến 2025, định hướng 2030 Quyết định số 1813/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2021- 2025 (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2021) Đề án nhấn mạnh 80% người dân có tài khoản ngân 12 hàng, 50% sử dụng dịch vụ tài di động giao dịch khơng dùng tiền mặt tăng bình quân 20- 25% vào cuối năm 2025 (Vietnamtimes, 2020) Mặt khác, QandMe (2019) tỉ lệ sử dụng TTQC thấp (14%) tỉ lệ nhận biết TTQC nghe đến hình thức tốn đạt 39% Nhìn chung, TTQC có tăng trưởng đáng kể, nhiên mạng lưới chấp nhận điểm TTQC chưa rộng rãi sẵn sàng sử dụng người dân chưa cao hạn chế nhận thức, thói quen tốn truyền thống, sở hạ tầng chưa đảm bảo, lo ngại vấn đề an tồn thơng tin mạng Internet (Le, 2021) Từ bối cảnh trên, nhà cung cấp dịch vụ toán người bán cần quan tâm tới ý định sử dụng TTQC khách hàng thiết lập giải pháp phù hợp để thúc đẩy TTQC Do đó, mục tiêu nghiên cứu khám phá yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng TTQC khách hàng Để thực mục tiêu này, nghiên cứu thực nghiệm điển hình địa bàn Hà Nội khu vực tập trung đơng đảo nhiều tầng lớp dân số, đa dạng trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập, dễ dàng thực giao dịch mua bán toán trực tuyến Nghiên cứu áp dụng lý thuyết DOI để giải thích nhận thức, đánh giá, ý định sử dụng TTQC khách hàng cá nhân Các nội dung viết bao gồm (2) tổng quan lý thuyết đề xuất mơ hình nghiên cứu; (3) phương pháp liệu nghiên cứu; (4) kết nghiên cứu; (5) kết luận kiến nghị; (6) hạn chế Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 246- Tháng 11 2022 LÊ XUÂN CÙ hướng nghiên cứu Tổng quan lý thuyết đề xuất mơ hình nghiên cứu 2.1 Tổng quan lý thuyết 2.1.1 Thanh toán QR-code QR-code (hay mã phản hồi nhanh) mã vạch ma trận phát triển Công ty Denso Wave (Nhật Bản) vào năm 1994 Khởi đầu mã QR sử dụng cho phận sản xuất xe hơi, sau sử dụng quản lý kiểm kê nhiều lĩnh vực khác Hiện nay, thiết bị di động trang bị phần mềm đọc mã QR QR ứng dụng hoạt động khác quảng cáo, giải trí, bán lẻ, toán (Yan cộng sự, 2021) Trong lĩnh vực toán, QR trở thành phương thức giao dịch thuận tiện thay cho toán truyền thống thẻ tốn Khi điện thoại thơng minh tích hợp phần mềm đọc mã QR, khách hàng quét mã thông tin giao dịch hiển thị thực toán dễ dàng TTQC mang lại khách hàng lợi ích (1) nhanh chóng dễ sử dụng, người dùng không cần nhập thông tin tài khoản, số thẻ hay số tài khoản, cần quét mã QR nhập số tiền toán, dễ dàng, tiết kiệm thời gian chi phí; (2) đơn giản không cần thiết bị đặc biệt, khách hàng cần quét mã QR với camera trang bị sẵn điện thoại di động; (3) tính an tồn cao so với toán truyền thống (như tiền mặt) hay thẻ tốn (như thẻ tín dụng) trang bị lớp bảo mật định dạng đặc biệt QR 2.1.2 Lý thuyết khuếch tán đổi (DOI) Lý thuyết DOI phát triển Rogers (1983) để giải thích hành vi chấp nhận cơng nghệ đổi khách hàng Rogers (1983) cho khuếch tán q trình cơng nghệ phổ biến thông qua kênh truyền thông chấp nhận rộng rãi cộng đồng Theo DOI, yếu tố hình thành hành vi chấp nhận cơng nghệ đổi bao gồm lợi tương đối, khả tương thích, khả dùng thử quan sát Các yếu tố đóng vai trị quan trọng đến khả sử dụng công nghệ đổi khách hàng Cho đến nay, lý thuyết DOI áp dụng bối cảnh khác sản phẩm (Lekezwa Zulu, 2022), dịch vụ (Ali cộng sự, 2019), ứng dụng mua sắm di động (Lim cộng sự, 2022), mạng xã hội (Tang cộng sự, 2021), lập kế hoạch nguồn lực (ERP) (Albar Hoque, 2019) Điển hình, Jilani cộng (2022) phát triển mơ hình hành vi sử dụng ứng dụng y tế di động dựa lý thuyết DOI yếu tố quan trọng lý thuyết này, bao gồm lợi tương đối, khả tương thích, tính phức tạp, khả quan sát, khả dùng thử tác động ý nghĩa trực tiếp gián tiếp đến ý định sử dụng ứng dụng di động Bangladesh Lim cộng (2022) mở rộng lý thuyết DOI với lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) để giải thích hành vi mua sắm ứng dụng di động, phát yếu tố DOI (bao gồm lợi tương đối, khả tương thích, tính phức tạp) TPB (bao gồm khả truyền thông, thái độ, nhận thức kiểm sốt) đóng vai trị thúc đẩy ý định mua sắm di động Hơn nữa, lý thuyết DOI Ali cộng (2019) áp dụng để phân tích ý định chấp nhận dịch vụ bảo hiểm Cụ thể, yếu tố lý thuyết DOI (lợi tương đối, tính phức tạp, khả tương thích, khả dùng thử quan sát) yếu tố mở rộng (nhận thức khách hàng tín ngưỡng) động lực ý định sử dụng dịch vụ Pakistan Thống với khám phá nghiên cứu Số 246- Tháng 11 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 13 Thúc đẩy hành vi sử dụng toán QR-code khách hàng Thành phố Hà Nội gần (Lekezwa Zulu, 2022; Lim cộng sự, 2022; Jilani cộng sự, 2022), tác giả áp dụng DOI kết hợp với lợi tương đối (bao gồm tính thuận tiện tính bổ trợ) (Tang cộng sự, 2021), tính đổi (Wang Dai, 2020), hiệu chi phí (Singh cộng sự, 2020) để giải thích hành vi sử dụng TTQC Việt Nam, giới hạn phạm vi khảo sát địa bàn thành phố Hà Nội Thông qua việc tổng hợp sở liệu nghiên cứu hệ thống thông tin khoa học công nghệ quốc gia Việt Nam, số nghiên cứu thực liên quan đến TTQC khách hàng nói chung (Pham cộng sự, 2022), dịch vụ vận tải (Mai cộng sự, 2019) truy xuất nguồn gốc sản phẩm (Nguyễn cộng sự, 2021) Nghiên cứu Pham cộng (2022) yếu tố tác động hành vi sử dụng TTQC khách hàng cá nhân thông qua sử dụng lý thuyết chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT) Mai cộng (2021) phân tích thực trạng cung cấp hình thức tốn cước phí vận tải hãng taxi địa bàn Hà Nội, đánh giá kết đạt hạn chế, đồng thời đề xuất giải pháp ứng dụng TTQC cho hãng taxi Nhìn chung, nghiên cứu TTQC Việt Nam ít, đặc biệt chưa có nghiên cứu liên quan đến ý định sử dụng TTQC khách hàng cá nhân Việt Nam, cụ thể địa bàn Hà Nội dựa lý thuyết DOI Vì vậy, sở tổng quan nghiên cứu Việt Nam giới, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu ý định sử dụng TTQC khách hàng Việt Nam, điển hình Hà Nội thơng qua áp dụng lý thuyết khuếch tán đổi 2.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu Tính thuận tiện phản ánh nhận thức thuận lợi thời gian, không gian, khả truy cập sử dụng công nghệ (Liu 14 cộng sự, 2015) Trong bối cảnh TTQC, tính thuận tiện mô tả cảm nhận khách hàng thuận tiện liên quan việc sử dụng TTQC thời điểm nơi đâu Yếu tố đánh giá có khả thúc đẩy ý định sử dụng công nghệ Tang cộng (2021) phát cảm nhận thuận tiện mạng xã hội Wechat giao dịch tăng cường chấp nhận sử dụng khách hàng Trung Quốc Hơn nữa, nghiên cứu khác minh họa tính thuận tiện động lực thúc đẩy ý định sử dụng toán di động (Teo cộng sự, 2015) ứng dụng di động (Liu cộng sự, (2015) Nhìn chung, khách hàng cảm nhận công nghệ mang lại nhiều thuận tiện (tiết kiệm thời gian hiệu suất thực hiện), họ chấp nhận sử dụng cơng nghệ Vì thế, giả thuyết đề xuất: Giả thuyết (H1): Tính thuận tiện tác động tích cực đến ý định sử dụng TTQC Tính bổ trợ phản ánh sẵn sàng chức hay đặc điểm công nghệ để đáp ứng nhiệm vụ khách hàng (Lin Bhattacherjee, 2008) Trong nghiên cứu này, tính bổ trợ mô tả sẵn sàng chức dịch vụ TTQC nhằm đáp ứng nhu cầu tốn khách hàng Nó xem thành phần lợi ích tương đối (Tang cộng sự, 2021) Yếu tố xem xét động lực ý định sử dụng công nghệ Warkentin cộng (2018) tính bổ trợ có ảnh hưởng tích cực đến ý định bầu cử trực tuyến Mặt khác, mối quan hệ ý nghĩa tính bổ trợ ý định sử dụng khám phá bối cảnh sử dụng ứng dụng mạng xã hội (Tang cộng sự, 2021) ERP (Albar Hoque, 2019) Trên sở chứng thực nghiệm trên, nghiên cứu đề xuất giả thuyết: Giả thuyết (H2): Tính bổ trợ tác động Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 246- Tháng 11 2022 LÊ XUÂN CÙ tích cực đến ý định sử dụng TTQC Khả tương thích phản ánh mức độ công nghệ phù hợp với giá trị, kinh nghiệm, nhu cầu (Rogers, 1983) Trước thông qua công nghệ mới, khách hàng cần phải xem xét có phù hợp với phong cách thói quen họ Nếu TTQC phù hợp với điều kiện sử dụng họ toán thiết bị di động gắn camera, phong cách tốn khơng dùng tiền mặt, thói quen tiêu dùng trực tuyến, họ sẵn sàng sử dụng TTQC Pham Ho (2015) khả tương thích đóng vai trị quan trọng thúc đẩy sử dụng tốn di động truyền thơng tầm ngắn (Nearfield Communication- NFC) Tương tự, tác động tích cực khả tương thích ý định sử dụng khám phá bối cảnh trách nhiệm xã hội (Nguyễn Quyết Lê Trung Đạo, 2018), dịch vụ bảo hiểm (Ali cộng sự, 2019), ứng dụng mua sắm di động (Lim cộng sự, 2022) Do đó, nghiên cứu đề xuất giả thuyết: Giả thuyết (H3): Khả tương thích tác động tích cực đến ý định sử dụng TTQC Khả dùng thử phản ánh mức độ công nghệ thử nghiệm khách hàng (Rogers, 1983) Khi khách hàng trải nghiệm lần đầu cơng nghệ mới, họ giảm bớt cảm xúc tiêu cực (như sợ hãi hay lo lắng) gia tăng chấp nhận cơng nghệ Thực vậy, Jilani cộng (2022) chế phát triển khả dùng thử ứng dụng y tế di động thông qua ảnh hưởng ý nghĩa lợi tương đối, khả tương thích, tính phức tạp, khả quan sát; tiếp theo, khả dùng thử thúc đẩy ý định sử dụng ứng dụng Albar Hoque (2019) phát triển mơ hình dự định sử dụng ERP khả dùng thử yếu tố quan trọng đẩy mạnh hành vi chấp nhận hệ thống doanh nghiệp Đối với TTQC, nghiên cứu giả định việc trải nghiệm TTQC kích thích sẵn sàng khách hàng Do đó: Giả thuyết (H4): Khả dùng thử tác động tích cực đến ý định sử dụng TTQC Nhận thức rủi ro đánh giá khách hàng tiềm ẩn rủi ro công nghệ Trong TTQC, khách hàng cảm nhận rủi ro tiềm ẩn tốn an tồn bảo mật thông tin, việc tiết lộ hay sử dụng thông tin khơng mục đích Điều cản trở hành vi sử dụng TTQC Nguyễn Thanh Hùng Nguyễn Thị Thanh Xuân (2022) phát mối quan hệ tiêu cực nhận thức rủi ro định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử Agribank Hơn nữa, mối quan hệ ý nghĩa bối cảnh ứng dụng mạng xã hội di động (Tang cộng sự, 2021), thuốc điện tử (Lekezwa Zulu, 2022), thương mại điện tử (Kim cộng sự, 2008) Tuy nhiên, Le (2022) khám phá nhận thức rủi ro không ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ dựa vị trí (Location-Based Services- LBS) khách hàng Trên sở đó, nghiên cứu đề xuất giả thuyết sau: Giả thuyết (H5): Nhận thức rủi ro tác động tiêu cực cực đến ý định sử dụng TTQC Tính đổi mơ tả mức độ sẵn sàng trải nghiệm, tiên phong sử dụng công nghệ sớm tương đối khách hàng so với người (Rogers, 1983) Người có tính đổi thường người có tính chủ động tìm hiểu trải nghiệm sản phẩm/dịch vụ, công nghệ Khi khách hàng có trải nghiệm tích cực, họ tăng cường ý định sử dụng sản phẩm/dịch vụ công nghệ Pham Ho (2015) chứng minh mối quan hệ tích cực tính đổi ý định sử dụng toán di động NFC Tương tự, Le (2022) khám phá Số 246- Tháng 11 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 15 Thúc đẩy hành vi sử dụng toán QR-code khách hàng Thành phố Hà Nội tầm quan trọng yếu tố thúc đẩy ý định sử dụng dịch vụ LBS Hơn nữa, nghiên cứu thực nghiệm gần cho thấy tính đổi ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng toán di động (Wang Dai, 2020) toán phi tiếp xúc (Wang Lin, 2019) Do đó, nghiên cứu đề xuất giả thuyết: Giả thuyết (H6): Tính đổi tác động tích cực đến ý định sử dụng TTQC Chi phí số yếu tố quan trọng định sử dụng công nghệ (Ju Lee, 2021) Khi khách hàng so sánh lợi ích lớn chi phí, họ chấp nhận sử dụng cơng nghệ TTQC có hiệu chi phí cao so với tốn truyền thống thực thiết bị di động Đối với TTQC, khách hàng tiết kiệm chi phí thời gian, tốn hàng hóa có giá trị khác nhau, khơng phát sinh khoản phí dịch vụ Singh cộng (2020) khám phá ảnh hưởng ý nghĩa hiệu chi phí đến ý định sử dụng tảng ứng dụng đào tạo trực tuyến sinh viên Khi sinh viên đánh giá ứng dụng đào tạo trực tuyến cho phép họ học tập từ xa, cắt giảm chi phí (như trang thiết bị, sử dụng điện không gian đào tạo), điều dẫn đến cắt giảm chi phí học tập họ chắn tham gia khóa học trực tuyến Lekezwa Zulu (2022) đồng tình với quan điểm tác động ý nghĩa hiệu chi phí với ý định sử dụng sản phẩm thuốc điện tử Thống với quan điểm này, nghiên cứu đề xuất giả thuyết: Giả thuyết (H7): Hiệu chi phí tác động tích cực đến ý định sử dụng TTQC Mơ hình nghiên cứu giả thuyết mơ tả Hình Mơ hình thể mối quan hệ yếu tố thuộc lý thuyết DOI mở rộng với ý định sử dụng TTQC Phương pháp liệu nghiên cứu 3.1 Đo lường Các thang đo kế thừa từ nghiên cứu giá trị kiểm chứng trước Chúng đo lường thang đo Likert Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp đề xuất Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất 16 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 246- Tháng 11 2022 LÊ XUÂN CÙ mức độ, từ ‘1- hoàn tồn khơng đồng ý’; 2- ‘Khơng đồng ý’; 3- ‘Bình thường’, 4‘Đồng ý’; ‘5- hoàn toàn đồng ý’ Cụ thể, Tính thuận tiện (3 biến quan sát) kế thừa từ Liu cộng (2015); Tính bổ trợ (3 biến quan sát) Lin Bhattacherjee (2008); Khả tương thích (3 biến quan sát) Khả dùng thử (3 biến quan sát) Tan Teo (2000); Nhận thức rủi ro (3 biến quan sát) Kim cộng (2008); Tính đổi (3 biến quan sát) Rogers (1983); Hiệu chi phí (4 biến quan sát) (Singh cộng sự, 2020); Ý định sử dụng TTQC (3 biến quan sát) Tan Teo (2000), Le Wang (2020) (Bảng 3) 3.2 Mẫu nghiên cứu Hair cộng (2018) cho việc sử dụng phương trình hồi quy tuyến tính, cỡ mẫu nằm khoảng từ 200- 400 tương đương với 10 đến 15 yếu tố Nghiên cứu với 25 biến quan sát (được đề cập mục 3.1 Bảng 3), đó, số quan sát tối thiểu 125 Để đảm bảo tính thuyết phục độ tin cậy, nghiên cứu tiến hành khảo sát 330 mẫu Kết khảo sát thu sau làm sạch, số phiếu hợp lệ 311, chiếm tỉ lệ 94,2% Tiếp theo, thảo luận với nhà nghiên cứu (05 thuộc lĩnh vực thương mại điện tử, 03 thuộc lĩnh vực hệ thống quản lý thông tin, 02 thuộc lĩnh vực marketing) để điều chỉnh thang đo mơ hình nghiên cứu để phù hợp với bối cảnh Nghiên cứu tiến hành khảo sát sơ 40 đối tượng Kết cho thấy hệ số Cronbach’s alpha (α) yếu tố 0,7 (Hair cộng sự, 2018) Vì thế, bảng khảo sát sử dụng cho thu thập liệu thức Bảng hỏi thiết kế Google Forms chia sẻ đường liên kết nhóm trang Facebook mạng xã hội dẫn đầu Việt Nam với số lượng 70,4 triệu người sử dụng có đa dạng đối tượng tham gia (Statista, 2022) Để đảm bảo mẫu khảo sát địa bàn Hà Nội, phần giới thiệu thông tin đăng nhóm trang Facebook phần mở đầu phiếu điều tra, nghiên cứu giới hạn đối tượng Quá trình khảo sát thực từ tháng 6/2022 đến tháng 7/2022 Tác giả sử dụng phần mềm SPSS 21 AMOS 21 để xử lý phân tích liệu Kết nghiên cứu định lượng phản ánh cụ thể tác động yếu tố mơ hình nghiên cứu đến ý định sử dụng TTQC khách hàng Thành phố Hà Nội Kết nghiên cứu 4.1 Kết thống kê mô tả mẫu Bảng mô tả kết mẫu nghiên cứu Về giới tính đồng đều, đa số có trình độ cao đẳng/đại học (76,20%) Phần lớn đối tượng khảo sát 40 tuổi, điều có nghĩa họ tích cực sử dụng dịch vụ toán di động TTQC xu Bảng Kết thống kê mô tả mẫu Đặc điểm mẫu Giới tính Trình độ học vấn Độ tuổi Thu nhập (triệu VND/ tháng) Thuộc tính Số lượng Tỷ lệ (%) Nam 174 55,95 Nữ 137 44,05 THPT 12 3,86 Cao đẳng/Đại học 237 76,20 Sau đại học 62 19,94 40 51 16,39 10 125 40,19 Nguồn: Kết phân tích từ SPSS 21 Số 246- Tháng 11 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 17 Thúc đẩy hành vi sử dụng toán QR-code khách hàng Thành phố Hà Nội phát triển công nghệ sống bận rộn ngày (Nguyễn Thanh Hùng Nguyễn Thị Thanh Xuân, 2022) Liên quan đến mức thu nhập hàng tháng mẫu khảo sát, đa số có thu nhập từ triệu VND/tháng trở lên, 17,69% mức 0,5), kiểm định Barlett với hệ số Sig.< 5%, tổng phương sai trích đạt 74,136 Hệ số tải nhân tố lớn 0,5 (Bảng 2) Vì thế, kết phân tích EFA hồn tồn phù hợp Tiếp theo, nghiên cứu phân tích nhân tố khẳng định (CFA) dựa số số quan trọng bao gồm độ tin cậy α, độ tin cậy Bảng Ma trận xoay nhân tố Tính thuận Tính bổ trợ tiện TT1 0,859 TT2 0,873 TT3 0,858 BT1 0,852 BT2 0,900 BT3 0,883 Khả tương thích TU1 0,823 TU2 0,880 TU3 0,872 Khả dùng thử DT1 0,790 DT2 0,847 DT3 0,907 Nhận thức rủi ro RR1 0,850 RR2 0,909 RR3 0,898 Tính đổi DM1 0,876 DM2 0,812 DM3 0,914 Hiệu chi phí CP1 0,810 CP2 0,813 CP3 0,760 CP4 0,750 Ý định sử dụng TTQC SD1 0,749 SD2 0,908 SD3 0,904 Nguồn: Kết xử lý từ SPSS 21 18 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 246- Tháng 11 2022 LÊ XUÂN CÙ Bảng Kết giá trị hội tụ Yếu tố Biến quan sát α CR AVE 0,900 0,900 0,751 0,914 0,915 0,781 0,894 0,894 0,738 0,890 0,891 0,732 0,916 0,916 0,785 0,912 0,913 0,778 0,864 0,866 0,618 0,888 0,892 0,734 Tính thuận tiện (TT) TT1 TTQC thực thiết bị di động khác TT2 TTQC dễ dàng truy cập thiết bị di động thời gian không gian TT3 Tơi thực mua sắm qua TTQC mà khơng gặp phải trở ngại Tính bổ trợ (BT) BT1 TTQC số hình thức tốn trực tuyến hiệu mà tơi ưu tiên sử dụng BT2 Tơi sử dụng nhiều dịch vụ toán qua TTQC BT3 TTQC cho phép thực tốt nhiệm vụ khác Khả tương thích (TU) TU1 Phù hợp với phong cách chi tiêu TU2 Phù hợp với cách mà quản lý tài TU3 Phù hợp với việc mua sắm trực tuyến Khả dùng thử (DT) DT1 Mong muốn sử dụng TTQC DT2 Việc thử nghiệm TTQC khơng q nhiều thời gian khó khăn để sử dụng DT3 Không phải nhiều nỗ lực cố gắng để thử nghiệm TTQC Nhận thức rủi ro (RR) RR1 Sẽ khơng an tồn cung cấp thơng tin cá nhân qua TTQC RR2 Có thể bị kẻ xấu đánh cắp sử dụng thông tin tài khoản RR3 Thơng tin cá nhân sử dụng cho bên khác mà không chấp thuận tơi Tính đổi (DM) DM1 Tìm cách thử nghiệm TTQC DM2 Tiên phong sử dụng TTQC DM3 Ưa thích trải nghiệm TTQC Hiệu chi phí (CP) CP1 Ít chi phí phát sinh CP2 Phù hợp với nhu cầu tốn giao dịch chi phí thấp CP3 TTQC đem lại giá trị cao CP4 TTQC xứng đáng nỗ lực thời gian chi phí Ý định sử dụng TTQC (SD) SD1 Có ý định sử dụng TTQC để mua sắm SD2 Có ý định chuyển đổi sang TTQC SD3 Sẽ giới thiệu TTQC cho người xung quanh có nhu cầu Nguồn: Tổng hợp tác giả Số 246- Tháng 11 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 19 Thúc đẩy hành vi sử dụng toán QR-code khách hàng Thành phố Hà Nội Bảng Kết giá trị phân biệt TT BT TU DT RR DM CP SD TT 0,867 BT 0,386 0,884 TU 0,231 0,245 0,859 DT 0,392 0,373 0,287 0,856 RR 0,335 0,368 0,251 0,264 0,886 DM 0,529 0,530 0,380 0,551 0,361 0,882 CP 0,399 0,342 0,329 0,322 0,254 0,431 0,786 SD 0,538 0,504 0,414 0,483 0,253 0,610 0,504 0,857 Nguồn: Kết xử lý từ AMOS 21 tổng hợp (CR), tổng phương sai trích (AVE) Để kiểm định độ tin cậy thang đo, nghiên cứu sử dụng hệ số α Kết α> 0,7 (Bảng 3); đó, yếu tố đảm bảo độ tin cậy 4.3 Giá trị hội tụ giá trị phân biệt Hệ số CR AVE sử dụng để đo lường giá trị hội tụ Theo đề xuất Hair cộng (2018), CR cần đạt giá trị lớn 0,7 AVE cần đạt giá trị lớn 0,5 Bảng cho thấy, hệ số CR AVE đạt yêu cầu Vì vậy, nghiên cứu thỏa mãn giá trị hội tụ Hơn nữa, nghiên cứu xem xét sử dụng bậc hai AVE tương quan yếu tố để đánh giá giá trị phân biệt Bảng cho thấy bậc hai AVE lớn tương quan yếu tố Do đó, mơ hình nghiên cứu đạt giá trị phân biệt 4.4 Sự phù hợp mơ hình Nghiên cứu sử dụng số tiêu chuẩn để đo lường phù hợp mô hình nghiên cứu bao gồm hệ số Chi-square/df (>3), CFI, TLI, NFI, IFI, CFI (≥0,9), RMSEA (

Ngày đăng: 30/12/2022, 17:38