THÔNG điệp về BIẾN đổi KHÍ hậu TRÊN báo ĐẢNG KHU vực ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

184 3 0
THÔNG điệp về BIẾN đổi KHÍ hậu TRÊN báo ĐẢNG KHU vực ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HỒ THỊ THANH BẠCH THÔNG ĐIỆP VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO ĐẢNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Khảo sát báo An Giang, Cà Mau Cần Thơ từ năm 2017 đến tháng năm 2019) LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2022 HỒ THỊ THANH BẠCH THÔNG ĐIỆP VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO ĐẢNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Khảo sát báo An Giang, Cà Mau Cần Thơ từ năm 2017 đến tháng năm 2019) Chuyên ngành : Báo chí học Mã số 32 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Dững PGS.TS Nguyễn Quốc Dũng HÀ NỘI - 2022 ỜI C ĐO N T i in c ko n k y c ng tr nh nghiên c u củ riêng t i Các o li u, ket nêu lu¾n án trung thnc, có nguon goc rõ ràng kwợc trích dan kay kủ theo quy kịnh Tác giả luận án Hồ Thị Thanh Bạch ỤC ỤC Trang MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 12 Hướng nghiên cứu biến đổi khí hậu, truyền thơng biến đổi khí hậu 12 Hướng nghiên cứu thơng điệp báo chí biến đổi khí hậu 17 “Báo Đảng” nghiên cứu báo Đảng 34 Đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án đề hướng nghiên cứu cho luận án 36 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU THƠNG ĐIỆP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO ĐẢNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 41 1.1 Cơ sở lý luận 41 1.2 Cơ sở thực tiễn 53 Chương 2: THỰC TRẠNG THƠNG ĐIỆP VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO ĐẢNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG .68 2.1 Tổng quan đối tượng khảo sát 68 2.2 Nội dung thơng điệp biến đổi khí hậu báo Đảng khu vực đồng sông Cửu Long 70 2.3 Hình thức thơng điệp biến đổi khí hậu báo Đảng đồng sông Cửu Long 92 Chương 3: CÔNG CHÚNG BÁO ĐẢNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG VỚI THƠNG ĐIỆP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 111 3.1 Nhận diện công chúng báo Đảng đồng sông Cửu Long 111 3.2 Nhận thức, thái độ hành vi tiếp nhận thơng điệp biến đổi khí hậu công chúng 115 Chương 4: THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT ƯỢNG THƠNG ĐIỆP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO ĐẢNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 129 4.1 Thành cơng hạn chế thơng điệp biến đổi khí hậu báo Đảng đồng sông Cửu Long 129 4.2 Một số giải pháp, khuyến nghị nâng cao chất lượng thơng điệp biến đổi khí hậu báo Đảng khu vực đồng sông Cửu Long 147 KẾT LUẬN 156 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QU N ĐẾN ĐỀ TÀI 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHỤ LỤC 174 D NH ỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích Báo AG Báo An Giang Báo CM Báo Cà Mau Báo CT Báo Cần Thơ BĐKH Biến đổi khí hậu Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐCS Đảng cộng sản GS Giáo sư HV BC&TT Học viện Báo chí Tuyên truyền IPCC Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu KT - XH Kinh tế - Xã hội LHQ Liên hiệp quốc MTTT Môi trường truyền thông NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư PL Phụ lục PVS Phỏng vấn sâu TS Tiến sĩ TTĐC Truyền thông đại chúng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tổng hợp đánh giá công chúng nội dung hình thức viết BĐKH báo Đảng khu vực ĐBSCL 119 Bảng 3.2: Tương quan đánh giá công chúng báo khảo sát .121 Bảng 3.3: Ý kiến cơng chúng việc điều chỉnh các khía cạnh nội dung viết BĐKH báo Đảng khu vực ĐBSCL 125 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Các khía cạnh nội dung thông điệp BĐKH 70 Biểu đồ 2.2: Các biểu BĐKH đề cập thông điệp 71 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ viết có đề cập đến nguyên nhân BĐKH 83 Biểu đồ 2.4: Thể loại viết BĐKH báo Đảng khu vực ĐBSCL .93 Biểu đồ 2.5: Tần suất đăng tải viết BĐKH báo Đảng khu vực ĐBSCL năm 2017 106 Biểu đồ 2.6: Mức độ đề cập đến vấn đề BĐKH 107 Biểu đồ 2.7: Vị trí đăng tải viết 108 Biểu đồ 3.1: Nghề nghiệp công chúng tham gia khảo sát 112 Biểu đồ 3.2: Trình độ cơng chúng tham gia khảo sát 113 Biểu đồ 3.3: Phương thức tiếp nhận thông tin BĐKH công chúng 114 Biểu đồ 3.4: Mức độ quan tâm công chúng đến vấn đề BĐKH .115 Biểu đồ 3.5: Nhận xét công chúng mức độ tác động BĐKH 116 Biểu đồ 3.6: Đánh giá công chúng nội dung viết BĐKH báo Đảng khu vực ĐBSCL 120 Biểu đồ 3.7: Đánh giá cơng chúng hình thức viết BĐKH báo Đảng khu vực ĐBSCL 120 Biểu đồ 3.8: Đánh giá cơng chúng thơng tin tích cực tiêu cực .122 Biểu đồ 3.9: Đánh giá công chúng tần suất viết BĐKH 123 Biểu đồ 3.10: Mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin BĐKH .123 Biểu đồ 3.11: Tác động thông điệp BĐKH báo Đảng đến công chúng địa phương 126 Biểu đồ 3.12: Mức độ tương tác công chúng với quan báo Đảng chủ đề BĐKH 127 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Các viết tác động tích cực BĐKH báo Đảng khu vực ĐBSCL 78 Hình 2.2: Ảnh “Vàm Xốy kêu cứu” (Báo CM ngày 31/3/2017) 102 Hình 2.3: Các chùm ảnh/ phóng ảnh báo Cà Mau 103 Hình 2.4: Ảnh viết “Chủ động đề phòng thời tiết nguy hiểm” 104 Hình 2.5: Ảnh viết “Tăng cường giải pháp phịng chống khơ hạn” 104 Hình 2.6: Ảnh viết “Cần vào tồn dân phịng chống sạt lở” 104 MỞ ĐẦU ý chọn đề tài BĐKH thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Sự thay đổi cách bất thường xu hướng thời tiết ảnh hưởng tới sản xuất đời sống, đe dọa đến sức khỏe người, nguyên nhân “châm ngòi” cho xung đột nội quốc gia, khu vực…, đồng thời tác động làm gia tăng nhiều nguy khác làm thay đổi phát triển giới Theo ước tính LHQ, từ đến năm 2050, có khoảng 150 triệu người phải rời bỏ nơi sinh sống BĐKH gây tượng thời tiết cực đoan; phân nửa động thực vật đối mặt với nguy tuyệt chủng nhiệt độ Trái Đất tăng thêm từ 1,1 - 6,4 độ C Tại Hội nghị lần thứ 26 bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH (COP26), diễn Glasgow (Vương quốc Anh) ngày 1/11/2021, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Minh Chính nhấn mạnh: "Tác kộng tiêu cnc BĐKH ảnh hwởng nghiêm trọng ken an ninh lwơng thnc, nguon nwớc, phát triển bền vững, th¾m chí ke dọa sn ton vong nhiều quoc gia cộng kong d n cw" [10] [11] [14] Việt Nam nằm số quốc gia chịu ảnh hưởng nề BĐKH Tác động BĐKH gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản, sở hạ tầng, kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến môi trường, nguy hữu cho việc thực mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững đất nước ĐBSCL 03 đồng giới dễ bị tổn thương nước biển dâng Theo kịch BĐKH, vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng khoảng 20 -300 C; mực nước biển dâng cao thêm từ 75 cm đến mét so với thời kỳ 1980 - 1999 Khi đó, có khoảng 40% diện tích vùng ĐBSCL bị ngập, 35% dân số chịu ảnh hưởng xấu thời tiết phức tạp Thực tế diễn biến thời tiết vùng ĐBSCL 10 năm trở lại có nhiều dấu hiệu bất thường, tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở, ngập úng… trở nên nghiêm trọng hơn; 1,7 triệu người di cư khỏi ĐBSCL, gấp đơi trung bình nước Tình trạng tiềm ẩn nguy lớn quốc gia ĐBSCL vùng địa kinh tế - trị, có số dân chiếm gần 18% dân số nước với 17 triệu dân, có vị trí trọng yếu an ninh, quốc phịng, đóng góp khoảng 18% GDP với 90% tổng lượng gạo xuất khẩu, gần 60% kim ngạch xuất thủy sản 70% sản lượng trái Việt Nam, có vai trị đảm bảo an ninh lương thực cho nước [11][13] [35][75][89]… Với chức đặc trưng cung cấp thông tin, định hướng dư luận xã hội [17], báo chí nói riêng truyền thơng nói chung nhiều quốc gia tổ chức giới nhìn nhận cơng cụ hữu ích tận dụng tối đa việc nâng cao nhận thức BĐKH cho công chúng, tạo dựng diễn đàn thảo luận giải pháp phù hợp ứng phó với BĐKH khu vực cộng đồng cụ thể Đây giải pháp mà Đảng, Nhà nước Chính phủ Việt Nam hướng đến nhằm nâng cao nhận thức, lực thích nghi ứng phó với BĐKH cộng đồng Bám sát định hướng đạo đó, báo chí Việt Nam thời gian qua đẩy mạnh thông tin tuyên truyền, phổ biến, giải thích đường lối, sách, pháp luật BĐKH ứng phó với BĐKH Những thơng điệp mà báo chí chuyển tải cung cấp nhiều kiến thức bổ ích giúp người dân, cộng đồng thêm hiểu biết, có niềm tin sở để từ thực đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vào thực tiễn ứng phó với BĐKH [10][31][46]… Mặc dù vậy, nghiên cứu thực tiễn vừa qua cho thấy báo chí thơng tin BĐKH cịn hạn chế định, như: Một số quan báo chí thơng tin BĐKH có kiện, hoạt động lớn nội dung chưa chủ động xây dựng kế hoạch thông tin thường xuyên Các thông điệp rời rạc, thiếu hệ thống BĐKH tác động không đủ mạnh để công chúng nhận tầm quan trọng vấn đề với đời sống nhân loại để từ thay đổi hành vi nhằm giảm thiểu tác động có hại đến mơi trường Nhiều tác phẩm báo chí đề cập đến nội dung BĐKH trọng mô tả diễn biến, nhấn mạnh tác động tiêu cực mà chưa quan tâm giải pháp “thích nghi”, “thích ứng” với BĐKH; thơng tin nhiều định hướng, chủ trương sách ứng phó với BĐKH hoạt động, phát biểu lãnh đạo Trung ương, địa phương lại thiếu phân tích sâu nguyên nhân, giải pháp ứng phó thích nghi chưa chủ động cung cấp kiến thức, thông tin cho công chúng, chưa tổ chức diễn đàn thích ứng dự báo vấn đề Ngôn ngữ sử dụng nhiều tác phẩm báo chí lĩnh vực cịn khơ khan, khó hiểu chí chưa xác Những hạn chế tạo nên thông điệp hời hợt, sai lệch, chưa khoa học BĐKH khiến công chúng hoảng sợ, lo lắng bi quan tiếp nhận; ảnh hưởng đến mục tiêu nâng cao nhận thức, hiểu biết hành động ứng phó với BĐKH cho cơng chúng nước nhà [16] [31][46][65][93] luận án vận dụng giúp nhà báo báo chí địa phương giải hạn chế, hồn thành tốt nhiệm vụ phát huy mạnh, sắc địa phương để phụng bạn đọc ngày tốt bối cảnh truyền thông số Với tâm huyết, cầu thị, trách nhiệm, NCS cố gắng thu thập tư liệu thực bước nghiên cứu nhằm đưa kết phân tích, đánh giá xác khách quan khoa học đề tài “Thông điệp BĐKH báo Đảng khu vực ĐBSCL” góc nhìn báo chí học Trên sở đó, NCS đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tác động thông điệp BĐKH báo Đảng khu vực ĐBSCL Tuy nhiên, Luận án giới hạn nghiên cứu thông điệp BĐKH báo in Đảng địa phương khu vực ĐBSCL giai đoạn từ 2017 đến tháng 6/2019, khuôn khổ khảo sát giới hạn 03 báo AG, CM CT, đạt kết bước đầu Trong bối cảnh thích ứng với BĐKH vấn đề cấp thiết, hướng nghiên cứu cần phát triển tiếp tục theo góc nhìn khơng gian, thời gian, loại hình báo chí với hướng tiếp cận phát triển sâu để có kết hồn thiện Qua đó, tiếp tục nâng cao chất lượng lực tác động thông điệp nói riêng, nâng cao hiệu cơng tác thơng tin, tun truyền báo chí cách mạng nói chung, phục vụ đắc lực cho thực mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng phát triển bền vững đất nước./ CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Văn Dững, Hồ Thị Thanh Bạch (2021), Quản lý thông tin mạng xã hội - góc kộ tiep c¾n từ quyền lnc mềm, in “Quản lý thông tin mạng xã hội bối cảnh bùng nổ thông tin”, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, tr.19-32 Nguyễn Văn Dững, Hồ Thị Thanh Bạch (2021), “Thông điệp biến đổi khí hậu báo Đảng Đồng sơng Cửu Long - Về nội dung hình thức thơng điệp”, Tạp chí Lý lu¾n Chính trị Truyền thông, (9), tr.58-63 Ho Thi Thanh Bach (2021), Enhancing the Effectiveness of Climate Change Communication Messages in Local Newspapers in the Mekong Delta Region (Nâng cao hi u thơng ki p truyền thơng bien kổi khí h¾u báo in kịa phwơng khu vnc Đong sông Cửu Long), 13th Neu-Kku International Conference Socio-economic and Invironmental issues in development, 2021, p.1089-p.1100 Ha Noi The ISBN number of the Proceedings is: 978-604-792811-8 Hồ Thị Thanh Bạch (2021), “Thơng điệp biến đổi khí hậu báo in địa phương đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Lý lu¾n Chính trị, (8), tr.101-106 Hồ Thị Thanh Bạch (2020), Hi u thnc hi n công tác quản lý báo chí thơng tin mạng xã hội Thành Can Thơ, Kỷ yếu Hội thảo KHQT “Quản lý thông tin mạng xã hội bối cảnh bùng nổ thơng tin”, Học viện Báo chí Tuyên truyền, tr.624-635 Hồ Thị Thanh Bạch (2017), “Vai trị Truyền thơng đại chúng phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long hội nhập quốc tế nay”, Tạp chí Thơng tin khoa học trị, số 03 (8), tr.35-37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Lưu Văn An (2008), Truyền thông kại chúng tổ chúc h thong quyền lnc nwớc tw phát triển, NXB Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Việt Anh, Đỗ Minh Hùng (2019), Phát triển đội ngũ cộng tác viên phát hành, bạn đọc tạp chí Đảng - nhiệm vụ cấp thiết lâu dài, http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/phat-trien-doi-ngu-cong-tac-vien-phat-hanhban-doc-cac-tap-chi-cua-dang-nhiem-vu-cap-thiet-va-lau-dai-122532 3.Ngọc Ánh (2019), Báo động tình trạng đa dạng sinh học Việt Nam đà suy giảm suy thoái https://moitruong.net.vn/bao-dong-tinh-trang-dadang-sinh-hoc-viet-nam-van-tren-da-suy-giam-va-suy-thoai/ C B (1954), Can phải xem báo Đảng, Báo Nhân dân số 197 ngày 24-6-1954 5.Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2010), Quyet kịnh so 338 - QĐ/TƯ Quy kịnh chúc năng, nhi m vụ, tổ chúc máy quan báo Đảng tỉnh, thành trnc thuộc Trung wơng 6.Ban Chỉ đạo Dự án CBCC (2010), Chien lwợc truyền thơng bien kổi khí h¾u, Hà Nội http://www.climatechange.hochiminhcity.gov.vn/hethongvanban/ Lists/ TaiLieuBienDoiKH/Attachments/20/chien-luoc-truyen-thong-du-ancbcc.pdf 7.Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa - Thơng tin Hội Nhà báo Việt Nam (2012) “Tiep tục thnc hi n Chỉ thị so 22-CT/TW Bộ Chính trị khóa VIII kổi tăng cwờng sn lãnh kạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 8.Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Dn án “Nâng cao lnc thể che quản lý rủi ro thiên tai Vi t Nam, kặc bi t rủi ro liên quan ken BĐKH” Báo cáo tổng kết 9.Bộ Khoa học công nghệ (2016) - Xâm nh¾p mặn Đong sơng Cửu Long: nguyên nhân, tác kộng giải pháp úng phó 10 Bộ Tài ngun mơi trường (2008), Chwơng trình Mục tiêu Quoc gia úng phó với BĐKH 11 Bộ Tài nguyên môi trường (2016), Kịch bien kổi khí h¾u nwớc biển dâng cho Vi t Nam NXB Tài nguyên môi trường Bản đồ Việt Nam Hà Nội 12 Bộ Tài nguyên môi trường (2020), Phòng, chong giảm thiểu hi n twợng sạt lở bờ biển http://www.monre.gov.vn/Pages/phong-chong,-giam-thieuhien- tuong-sat-lo-bo-bien.aspx 13 Chính phủ, (2017), Nghị quyet so 120/NQ-CP phát triển bền vững ĐBSCL thích úng với BĐKH 14 Công ước khung Liên Hiệp quốc biến đổi khí hậu https://thuvien phapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Cong-uoc- khung-thay-doi- khi-hau-cua-Lien-hop-quoc-1992-67331.aspx 15 Đức Dũng (2001), Viết báo nào, NXB Văn hóa Thơng tin 16 Đinh Hữu Dư (2015), Truyền thơng kại chúng với bien kổi khí h¾u, Kỷ yếu Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ IV, Bộ TN&MT 17 Nguyễn Văn Dững (2007), Cơ che tác kộng báo chí, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã họ^i Nhân va˘n 18 Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý lu¾n báo chí, NXB Lao động, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) Đỗ Thị Thu Hằng (2012); Truyền thông - Lý thuyet kỹ bản, NXB Chính trị Quốc gia 20 Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2017), Báo chí kiểm nhìn từ thnc tiễn (t¾p 3), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Văn Dững (2012), Báo chí dw lu¾n xã hội; NXB Lao động; 22 Nguyễn Văn Dững (2017), Báo chí giám sát, phản bi n xã hội Vi t Nam; NXB Đại học Quốc gia hà Nội 23 Nguyễn Văn Dững (2016), Môi trwờng truyền thơng so vấn kề xây dnng “báo chí ket noi”, Tham luận Hội thảo khoa học Hội truyền thông Châu Âu, ĐH Vienner (CH Áo) Học viện Báo chí Tuyên truyền phối hợp tổ chức, tháng 6/2016 ĐH Vienner 24 Nguyễn Văn Dững, (2016), Hwớng ki cho báo chí mơi trwờng truyền thơng so (Nhìn từ trwờng hợp báo chí Vi t Nam) tạp chí Lý luận Chính trị; số năm 2016 25 Nguyễn Văn Dững (2017), Tìm kiem mơ hình truyền thơng sách cơng cho Vi t Nam, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 6/2017 26 Nguyễn Văn Dững Hồ Thị Thanh Bạch (2021), Quản lý thông tin mạng xã hội boi cảnh bùng nổ thơng tin, tr.19-32 NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi (Khố VI, VII, IX, X), Phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn ki n Đại hội kại biểu toàn quoc lan thú XIII, Hà Nội 29 Đangcongsan, Đong sông Cửu Long: Tiep nỗi lo biển "gặm" bờ, "nuot" trôi kất http://dangcongsan.vn/khoa-giao/bai-2-thu-pham-khien dong- bang- hung-chiu-tham-hoa-moi-de-doa-kep-532036.html 30 Thế Đạt, Bảo v tính ka dạng sinh học rừng ng¾p mặn kong sông Cửu Long, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-xa-hoi 31 Nguyễn Đông, Tuyên truyền bảo v mơi trwờng kể thích úng với bien kổi khí h¾u kổi khí h¾u http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Van-hoa-xahoi/2018/50220/ Tuyen-truyen-ve-bao-ve-moi-truong-de-thich-ung-voi- bien.aspx 32 Trung Đức (2018), Khí hậu sức khỏe người: Thơng điệp từ Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu tồn cầu, http://www.greenidvietnam org.vn/khi-hau-va-suc-khoe-con-nguoi-thong-diep-tu-uy-ban-lien-chinhphu-ve-bien-doi-khi-hau-toan-cau.html 33 Nguyễn Thu Giang (2011), Truyền thông thị giác dwới sn quy chieu lý thuyet kóng khung, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 6/2011 34 Vũ Trường Giang (2012), Tri thúc kịa, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, tr.53-66- 6/2012 35 Han Entzinger Peter Scholten (2016), Thích nghi với bien kổi khí h¾u thơng qua di cw - Một nghiên cúu trwờng hợp Đong sông Cửu Long Tổ chức Di cư Quốc tế Thụy Sĩ 36 Ngô Mạnh Hà (2004), Kỷ yeu khoa học kề tài cấp năm 2003 - 2004 “Đổi phwơng thúc lãnh kạo Đảng koi với quan báo chí nwớc ta hi n nay”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2011), Truyền thơng bien kổi khí h¾u, Nghiên cứu Phát triển bền vững, Số 38 Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Giáo trình tâm lý học báo chí, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 39 Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Tâm lý học úng dụng nghề báo, NXB Thống tấn, Hà Nội 40 Đỗ Thị Thu Hằng (2015), Lý thuyet truyền thông hi n kại, Học viện Báo chí Tuyên truyền 41 Học viện Báo chí Tuyên truyền, Viện FES (2012), Kỷ yeu hội thảo “Truyền thơng kại chúng với Bien kổi khí h¾u Tiểu vùng sông Mekong: Thnc te hay hw cấu”, Hà Nội 42 Hội đồng khoa học quan Đảng Trung ương (2013), Chủ kộng úng phó với bien kổi khí h¾u, kẩy mạnh cơng tác bảo v tài ngun, mơi trwờng - Một so vấn kề lý lu¾n thnc tiễn, NXB Chính trị Quốc gia 43 Trần Như Hối, Một so tr¾n lũ kiển hình phân vùng ng¾p lụt kong sông Cửu Long http://www.vawr.org.vn/index.aspx? 44 Lương Khắc Hiếu (2013), Lý thuyet truyền thơng, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 45 Chu Thị Thanh Hương (2018), Nghiên cúu sở khoa học vi c kánh giá giải pháp thích úng với bien kổi khí h¾u - áp dụng cho tỉnh Quảng Ngãi, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên Môi trường 46 Đinh Văn Hường, Nguyễn Minh Trường (2017), Báo chí với vấn kề bien kổi khí h¾u Vi t Nam hi n NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Phan Văn Kiền (2016), Một so xu hwớng báo chí truyền thơng hi n kại NXB Thông tin Truyền thông Hà Nội 48 Nguyễn Thế Kỷ (2012), “Công tác lãnh kạo, quản lý báo chí 25 năm tien hành sn nghi p kổi mới” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghi p báo chí môi trwờng truyền thông hi n kại, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 50 Nguyễn Thành Lợi, Phạm Minh Sơn (2011) Thơng báo chí - Lý thuyet kỹ năng, NXB Thông tin Truyền Thông, Hà Nội 51 Vũ Phương Ly (2017), Vấn kề giới boi cảnh bien kổi khí h¾u (Nghiên cúu trwờng hợp xã Giao Xuân, huy n Giao Thủy, tỉnh Nam Định), Lu¾n án tien sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 52 Hồ Chí Minh (2011), Tồn t¾p, tập 12, tr.166, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Lưu Hồng Minh (2009), Truyền thông Vi t Nam boi cảnh tồn cau hố, NXB Dân trí, Hà Nội 54 Lưu Hồng Minh - Sonja Schrmbeck (đồng chủ biên) (2015), Boi cảnh truyền thông biên kổi khí h¾u kăng tải phwơng ti n thông tin kại chúng Vi t Nam, NXB Thế giới 55 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2011), Định kien giới sản phẩm truyền thông phwơng ti n truyền thông kại chúng hi n nay, Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 56 Mai Quỳnh Nam (1996), Truyền thơng kại chúng dw lu¾n xã hội", Tạp chí Xã hội học, số 57 Mai Quỳnh Nam (2000), Về kặc kiểm tính chất giao tiep kại chúng, Tạp chí Xã hội học, số 58 Mai Quỳnh Nam (2001), Về vấn kề nghiên cúu hi u Truyền thông kại chúng, Tạp chí Xã hội học, số 59 Mai Quỳnh Nam (2002), Thông ki p trẻ em báo hình báo in, Tạp chí Xã hội học, số (78) 60 Mai Quỳnh Nam (2003), Truyền thông phát triển nơng thơn”, Tạp chí Xã hội học, số 61 Lê Thị Nhã (2010), Giáo trình Lao kộng nhà báo, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 62 Đỗ Chí Nghĩa, Tác phẩm truyền hình bien kổi khí h¾u - chất lwợng hi u tác kộng, http://ajc.hcma.vn/Thong-tin-khoa-hoc/Tac-phamtruyen- hinh-ve-bien-doi-khi-hau-chat-luong-va-hieu-qua-tac- dong/14948.ajc 63 Đỗ Chí Nghĩa (Chủ biên), Đinh Thị Thu Hằng (2014), Báo chí mạng xã hội, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 64 Nguyễn Đức Ngữ (2013), Đào tạo nguon nhân lnc cho hoạt kộng truyền thông BĐKH, Kỳ yếu Hội thảo khoa học liên ngành “Nguon nhân lnc chất lwợng cao BĐKH vấn kề liên quan” - Đại học Quốc gia Hà Nội 65 PV (2020), Báo chí góp phan phịng ngừa úng phó khắc phục h¾u thiên tai http://nguoilambao.vn/bao-chi-gop-phan-phong-ngua-ung-phokhac-phuc- hau-qua-thien-tai-n8322.html 66 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2016), Lu¾t báo chí 67 Trần Thế Phiệt (1995), Tác phẩm lu¾n báo chí, NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật 68 Lê Khả Phiêu (1998), “Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo” Bài phát biểu Hội thảo tồn quốc Hà Nội 69 Nguyễn Bá Sinh (2012), Tính hấp dan Báo Đảng nwớc ta giai koạn hi n nay, Luận án Tiến sĩ Báo chí - Học viện Báo chí Tuyên truyền 70 Dương Xuân Sơn (2013) Báo chí Vi t Nam thời kỳ kổi từ 1986 ken nay, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 71 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý lu¾n báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng kại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Tạ Ngọc Tấn (1999), Cơ sở lý lu¾n báo chí, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 74 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý lu¾n ken thnc tiễn báo chí, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 75 Trần Hồng Thái, Lương Hữu Dũng (2014), Ánh hwởng bien kổi khí h¾u ken tài ngun nwớc ng¾p lụt vùng kong Sơng Cửu Long, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam số 16-2014 76 Ngô Trọng Thuận, Nguyễn Văn Liêm (2014), Những thông tin c¾p nh¾t bien kổi khí h¾u dùng cho koi twợng cộng kong, NXB Tài nguyên môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội 77 The Missouri Group (2020), Nhà báo hi n kại, NXB Trẻ 78 Nguyễn Hữu Thiện (2016), Bien kổi khí h¾u Đa dạng sinh học ng¾p nwớc ĐBSCL: Sn thieu hụt úng dụng, Bản tin Chính sách số 21 Trung tâm Con người Thiên nhiên 79 Nguyễn Hữu Thịnh (2018), Tái cấu ngành nông nghi p tỉnh An Giang kể úng phó với bien kổi khí h¾u, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 80 Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Thị Hằng Thu (2011), Giáo trình tác phẩm báo chí kại cwơng NXB Giáo dục Việt Nam 81 Tô Quang Toản, Tăng Đức Thắng (2009)- Ng¾p lũ triều biển dâng kong sông Cửu Long boi cảnh bien kổi khí h¾u so giải pháp thích úng - Tạp chí KH&CN Thủy lợi 82 Phạm Hương Trà (2011), Hi u viet bạo lnc gia kình báo ki n tử Vi t Nam hi n nay, Luận án Tiến sĩ Xã hội học - Học viện Báo chí Tuyên truyền 83 Phạm Hương Trà (2014), Nh¾n thúc, nhu cau thơng tin bien kổi khí h¾u kội ngũ làm cơng tác truyền thông hi n nay, Khoa Xã hội học Học viện Báo chí Tuyên truyền 84 Phạm Hương Trà, Đỗ Thị Tuyết Minh (2013), Thnc trạng báo chí kwa tin bien kổi khí h¾u truyền hình Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí tuyên truyền 85 Trường Đại học Cần Thơ (2010), Phát triển nông nghi p bền vững thích úng với bien kổi khí h¾u, NXB Nơng nghiệp, TP.HCM 86 Nguyễn Hiếu Trung cộng (2015), Quy hoạch chien lwợc sử dụng bền vững tài nguyên kất nwớc thích úng với bien kổi khí h¾u Đong Sơng Cửu Long, NXB Nơng Nghiệp 87 Vũ Thanh Vân (2014), Khuynh hwớng trị báo chí Mỹ (Khảo sát xã lu¾n New York Times Wall Street Journal từ 20092012), Luận án Tiến sĩ Báo chí học - Học viện Báo chí Tuyên truyền 88 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2010), Bien kổi khí h¾u tác kộng Vi t Nam Bộ Tài ngun Mơi trường 89 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường, (2017), C¾p nh¾t kịch bien kổi khí h¾u nwớc biển dâng cho khu vnc Đong Sông Cửu Long Bộ Tài nguyên Mơi trường 90 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường, (2017), C¾p nh¾t kịch bien kổi khí h¾u nwớc biển dâng cho khu vnc Đong Sông Cửu Long, Bộ Tài nguyên Môi trường 91 Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu - Đại học Cần Thơ (2011), Phwơng pháp long ghép bien kổi khí h¾u vào ke hoạch phát triển kinh te - xã hội kịa phwơng 92 Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường Học viện Báo chí Tun truyền (2011), “Thơng ki p truyền thơng kong tính luyen so báo in báo mạng”, NXB Thế Giới Hà Nội 93 Tô Vương (2013), Đwa tin tác kộng Bien kổi khí h¾u koi với kời song ngwời, Tham luận Hội thảo khoa học "Vai trị báo chí việc ngăn chặn giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu” Cần Thơ B Tài liệu tiếng nước 94 Amy B Jordan and Dale Kunkel, Jennifer Manganello, Martin Fishbein (2009), Media Messages and Public Health, Routledge, The UK 95 Arthur Asa Berger (2014), Media analysis techniques, Fifth Edition San Francisco State University, Sage Publlication, Inc 96 Ashley A Anderson (2017), The Role of the Media in the Construction of Public Belief and Social Change Oxford Research Encyclopedia, Climate Science http://oxfordre.com/climatescience/view/10.1093/acrefore/ 9780190228620.001.0001/acrefore-9780190228620-e-369 97 Berlo, D K (1960) The Process of Communication: An Introduction to Theory and Practice Holt, Rinehart Winston, New York 98 Bert Bolin (2008), A history of The science and politics of Climate change: The Role of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, UK 99 Bruce H Westley and Malcoln S Maclean, Jr., "A Conceptual Model for Communications Research", Journalism Quarterlv, XXXIV (1957), pp 3751 100 Bud Ward (2008), Communicating on Climate Change An Essential Resource for Journalists, Scientists, and Educators, The Metcalf Institute for Marine & Environmental Reporting - University of Rhode Island Graduate School of Oceanography The USA 101 Daniel Riffe, Stephen Lacy, Frederick Fico (2005) Analyzing Media Messages: Using Quantitative Content Analysis in Research, Second Edition, Lea Published, London 102 Dennis Chong and James N Druckman (2007), Framing theory Annual Review of Political Science editor / Nelson Polsby 2007 pp 103-126 103 Denis McQuail (1997), Audience Analysis, Sage Publications, P.95 104 Devin M Dotson and Susan K Jacobson, Lynda Lee Kaid & J Stuart Carlton (2012), Media Coverage of Climate Change in Chile: A Content Analysis of Conservative and Liberal Newspapers Environmental Communication Vol 6, No 105 Devito, J A (1986), The communication handbook: A dictionary Harper & Row New York 106 Dorothee Arlt et al (2011), Climate change and media usage: Effects on problem awareness and behavioural intentions International Communication Gazette, 73(1-2), 43 107 Eberts, Courtney Elizabeth (2016) A Content Analysis of the Dallas Farmers Market Instagram Texas A & M University 108 Emilia Lopera and Carolina Morenno (2014), The uncertainties of climate change in Spanish daily newspapers: content analysis of press coverage from 2000 to 2010 Science of Communication ISSN 1824-2049 109 Everett M Rogers, R M Rogers and F Floyd Shoemaker (1971), Communication of Innovations: A Cross-Cultural Approach, Free Press, New York 110 Fao, (2010), The Role of Information and Communication Technologies for Community - Based adaptation to climate Change 111 Feldman, L., Maibach, E W., Roser-Renouf, C., & Leiserowitz, A (2012) “Climate on Cable: The Nature and Impact of Global Warming Coverage on Fox News, CNN, and MSNBC” International Journal of Press/Politics, 17(1), 3-31 112 Fisher, D., Hill, D., Grube, J., & Gruber, E (2004) Sex on American television: An analysis across program genres and network types Journal of Broadcasting & Electronic Media, 48, 529-553 113 Gabriel A Almond (1987), Biographical Memoir, National Academy of Sciences, Washington D.C 114 Harod Lasswell (1927) Propaganda technique in the world war Assistant Professior of Political Science, The University of Chicago First Pulisched 1927, Reprinted 1938 New York 115 Harod Lasswell, Daneil Lerner (1952), “The comparative study of symbols: An introduction”, Standford University, Carlifornia, The USA 116 Heath, Robert L.; Bryant, Jennings, (2000), Human Communication Theory and Research: Concepts, Contexts, and Challenges - 2nd Edition Lawrencer Erlbaun Associates publisers London 117 IPCC (2006) (2007) (2011) (2012) (2013) (2014 (2018) (2019)), Report, https://www.ipcc.ch/reports 118 James B Risbey (2008), The new climate discourse: Alarmist or alarming? Global Environmental Change, Global Environmental Change 18 (2008) 26-37 119 James Painter and Teresa Ashe (2012), “Cross-national comparison of the presence of climate scepticism in the print media in six countries, 20072010” Environmental Research Letters, Volume 7, Number 120 Jingjing Han, Shaojing Sun and Yanqin Lu (2017), Framing Climate Change: A Content Analysis of Chinese Mainstream Newspapers From 2005 to 2015, International Journal of Communication 11 121 Julia Metag (2016), “Content analysis methods for assessing climate change communication and media portrayals”, Oxford Encyclopedia of Climate Change Communication, Publisher: Oxford University Press, The USA 122 Katz, Elihu, Jay G Blumler, and Michael Gurevitch (2011), "Uses and Gratifications Research." Public Opinion Quarterly 4th ser 37 (19731974): 509-23 JSTOR Web 14 Oct 2011 123 Kimberly A Neuendorf (2002) The Content Analysis Guidebook Cleveland State University Saga Publlication, Inc 124 Klaus Krippendorff (2013) Content analysis: an introduction to its methodology Sage Publlication, Inc The USA 125 Le Anh Tuan, Chu Thai Hoanh, Fiona Miller, and Bach Tan Sinh, 2008 Floods and Salinity Management in the Mekong Delta, Vietnam In: Challenges to sustainable Development in the Mekong Delta: Regional and National Policy Issues and Research Needs, T.T Be, B.T Sinh and Fiona M (Eds) The Sustainable Mekong Research Network (Sumernet)'s publication, Stockholm, Sweden 126 Macnamara J (2006) Media content analysis: Its uses; benefits and Best practice Methodology Asia Pacific Public Relations Journal, 6(1), 1-34 127 Mart A Stewart and Peter A Coclanis (2011) Environmental Change and Agricultural Sustainability in the Mekong Delta, Springer Science + Bisiness Media The USA 128 Maxwell McCombs and Sebastián Valenzuela (2007), The Agenda-Setting Theory, Cua Derno S De Inform Ación /N0 20 / JUL IO20 - I / I S SN 716 -162 X, p 44-p.50 129 McQuail, D (1987) Functions of communication: A nonfunctionalist overview In C R Berger & S H Chaffee (Eds.) 130 Michael D Mastrandrea and Stephen H.Schneider (2010), Preparing for Climate Change Boston Review The USA 131 Miquel Muñoz and Bernd Sommer (2011), Perceptions of Climate Change: The Role of Art and the Media The Frederick S Pardee Center for the Study of the Longer - Range Future, Boston University, Boston, MA 02215 US 132 Mike Hulme (2007), Mediated messages about climate change: reporting the IPCC Fourth Assessment in the UK print media, Science Communication UK 133 Philip Kotler (2002) Marketing Management Millenium Edition, Pearson Custom Publishingm, The USA 134 Nathan Young and Eric Dugas (2011), Representations of Climate Change in Canadian National Print Media: The Banalization of Global Warming Canadian Review of Sociology 48 (1), 1-22 135 OMO, “Climate”, https://public.wmo.int/en/our-mandate/climate 136 Ran Duan et al (2017), A construal - level perspective of climate change images in US newspapers Climatic Change 142(3), 345-360 doi:10.1007/s10584- 017-1945-9 137 Ron Aggs (2015), Soil news - the soil carbon and climate policy journey in Australia and the role of different media Earth and Environmental Science 25 012005 138 Schramm (1971) "How Communication Works," in Schramm (ed.), The Process and Effects of Mass Communication Urbana: University of Illinois Press, 1954 139 The World Bank (2010), Vietnam: Economics of Adaptation to Climate Change 140 The World Bank (2011), Climate-Resilient Development in Vietnam: Strategic Directions for the World Bank 141 Y Prabhanjan Yadav & Rapaka Jhansi Rani (2011), Role of communication in climate change and sustainable development, Global Media Journal - Indian Edition/ISSN 2249-5835 142 Zahra Abazari, Mahshid Borjian Brojeni (2017), The role of Harold Lasswell Communication Theory in Librarianship and Information Science, International Academic Journal of Humanities Vol 4, pp 82-94 PHỤ LỤC ... VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO ĐẢNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG .68 2.1 Tổng quan đối tượng khảo sát 68 2.2 Nội dung thông điệp biến đổi khí hậu báo Đảng khu vực đồng sông Cửu Long. .. CAO CHẤT ƯỢNG THÔNG ĐIỆP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO ĐẢNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 129 4.1 Thành công hạn chế thơng điệp biến đổi khí hậu báo Đảng đồng sông Cửu Long 129 4.2... thơng điệp biến đổi khí hậu báo Đảng đồng sông Cửu Long 92 Chương 3: CÔNG CHÚNG BÁO ĐẢNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỚI THƠNG ĐIỆP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 111 3.1 Nhận diện công chúng báo

Ngày đăng: 29/12/2022, 22:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan