Vịtrívàtácđộng củanguồnvốn FDIđốivớiphát triểnkinh tế
Vịtrínguồnvốn FDI
Theo lí thuyết“Vòng luẩn quẩn của sự chậm tiến và cú huých từ bên ngoài”của Samuelson (1948), điều kiện để một quốc gia đạt tới sự tăngtrưởng và pháttriển là sự hội tụ của bốn yếu tố cơ bản, bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên,nguồn nhân lực, nguồn vốn đầu tƣ, và trình độ khoa học kỹ thuật Lý thuyết nàyđƣợc vận dụng vào quá trình phát triển kinh tế ở nhiều quốc gia, đặc biệt ở các quốcgia đang phát triển Thực tế cho thấy rằng các nhân tố này ở các quốc gia đang pháttriển đều khan hiếm, và chất lượng chỉ ở mức trung bình và dưới trung bình nên sựkết hợp bốn nhân tố gặp trở ngại lớn Đói nghèo làm cho tỷ lệ tiết kiệm và đầu tƣthấp, tốc độ tích lũy vốn thấp, theo đó năng suất lao động thấp Đó là lý do nhữngquốc gia này cứ nằm mãi trong
“vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ” Samuelson chorằng, để phá vỡ vòng luẩn quẩn này, các quốc gia cần phải có một cú huých từ bênngoài, cụ thể là yếu tố về vốn, khoa học công nghệ hiện đại, chuyên gia… Trong đó,nguồnvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài(FDI)đóngvaitròquantrọng,mangtínhđộtphá.
Theo Cẩm nang cán cân thanh toán tái bản lần 5 của IMF (1993), FDI đƣợcđịnh nghĩa là “loại hình đầu tư quốc tế trong đó một chủ thể kinh tế thuộc một nềnkinh tế thu được lợi ích lâu dài từ một chủ thể kinh tế thuộc một nền kinh tế khác.Đầu tư trực tiếp bao hàm mối quan hệ dài hạn giữa nhà đầu tư trực tiếp và doanhnghiệp đầu tư trực tiếp, và một mức độ ảnh hưởng nhất định của nhà đầu tư đối vớicôngtácquảntrịhoạtđộng tạidoanhnghiệpnhận khoảnvốnđầutư”.Mộtnhàđầu tƣ FDI không nhất thiết phải kiểm soát toàn bộ công ty họ đầu tƣ, mà họ chỉ cầnnắm giữ tối thiểu 10% cổ phần hoặc quyền biểu quyết trong doanh nghiệp đó. Mụcđích của việc giới hạn 10% cổ phần hoặc quyền biểu quyết trong doanh nghiệp FDItheo IMF nhằm mục đích đảm bảo tính bền vững của vốn FDI, đồng thời phân biệtnó với danh mục đầu tư Tuy nhiên, vẫn có thể xảy ra trường hợp thậm chí khikhoảnđầutƣFDInhỏhơn10%cổphầnhoặcquyềnđầutƣtạidoanhnghiệp,nhƣngnhà đầu tƣ FDI vẫn có thể có ảnh hưởng đối với công tác quản trị của công ty lớnhơn các nhà đầu tư khác có số vốn lớn hơn 10% Do đó, khi đánh giá vốn FDI, tỷ lệphầntrămnàynênđƣợc thamchiếutheotừngquốcgia,tuynhiêntínhbềnvữngcủakhoản đầu tƣ nên đƣợc đặt làm tiêu chí cơ bản Vốn FDI bao gồm 3 thành phần: (1)vốn cổ phần của doanh nghiệp (vốn của tất cả các chi nhánh, công ty con, và cáckhoảnvốnkhácnhƣmáymócthiếtbịhoặccổphầncủadoanhnghiệpđƣợcmuabởinhà đầu tƣ FDI); (2) lợi nhuận để lại có liên quan đến lợi ích của nhà đầu tƣ FDItrong doanh nghiệp; (3) các khoản vốn khác tương ứng với các khoản vay hoặc chovay giữa các nhà đầu tư FDI và doanh nghiệp FDI hoặc giữa hai doanh nghiệp FDImànhàđầutƣFDIđềucócổphần.
Trong khi đó, theo OECD (1996), FDI đƣợc xem là “việc đầu tư được thựchiện nhằm thu được lợi ích lâu dài của một chủ thể đầu tư ở một quốc gia (nhà đầutư trực tiếp) vào một chủ thể kinh tế ở một quốc gia khác (doanh nghiệp có vốn đầutư trực tiếp) Lợi ích lâu dài bao hàm sự tồn tại của một mối quan hệ trong dài hạngiữa nhà đầu tư trực tiếp và doanh nghiệp tiếp nhận vốn, và một mức độ ảnh hưởngnhất định của mối quan hệ này lên công tác quản trị hoạt động của doanh nghiệp.Đầutưtrựctiếpnướcngoàibaogồmcácgiaodịchbanđầugiữahaichủthểkinh tế, và các giaodịch kế tiếp sau liênq u a n đ ế n v ố n c á c c h ủ t h ể n à y v ớ i c á c c h i nhánh, các đơn vị liên kết”[164, 165, trg 5] Cũng tương tự IMF,
OECD (1996) chorằng nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài cần nắm giữ ít nhất 10% cổ phần hoặc quyềnbỏ phiếu trong doanh nghiệp liên kết, hoặc giá trị tương đương đối với doanhnghiệpk h ô n g l i ê n k ế t T u y n h i ê n, đ i ể m k h á c b i ệ t l à O E C D x â y dựngt ỷ l ệ p h ầ n trămnàydựatrênquanđiểmcủacácdoanhnghiệpFDIchứkhôngdựatr êndòng vốn FDI thực tế OECD nhận thấy ở một số quốc gia, khoản vốn đầu tư nước ngoàidưới 10% cổ phần hoặc quyền bỏ phiếu cũng được coi là vốn FDI Trong trườnghợpđó,OECDgợiýcầntáchriêngcáckhoảnđầutư dưới10%cổphầnhoặcquyềnbỏphiếukhisosánhvớidòngvốnFDI củacácquốcgiakhác.
Còn theo UNCTAD (2012),“FDI là việc đầu tư dài hạn gắn liền với lợi íchvà sự kiểm soát lâu dài của một chủ thể đầu tư ở một quốc gia này (nhà đầu tư trựctiếp nước ngoài hay công ty mẹ) vào một công ty ở một quốc gia khác (công ty cóvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hay công ty con)”[184, trg 17] Không giống vớiđịnh nghĩa của IMF, UNCTAD không sử dụng tỷ lệ vốn cổ phần tối thiểu tại doanhnghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài để phân loại vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.Thay vào đó, họ định nghĩa FDI trên khía cạnh định tính và mục tiêu của khoản đầutƣ UNCTAD cho rằng cần xem xét một cách thận trọng các khoản đầu tƣ ngắn hạntrong vốn FDI của một nền kinh tế, cũng nhƣ việc phân loại các khoản vốn FDItrong các giao dịch thương mại dựa trên thực tiễn cụ thể của từng quốc gia để tránhsựmâuthuẫnkhisosánhFDIcủacácnền kinhtế.
Thứ nhất, bản chất của hoạt động FDI là sự thiết lập quyền sở hữu về tư bảncủa công ty của một quốc gia ở một quốc gia khác với mục đích tìm kiếm lợi nhuậnlâudài.Khithựchiệnhoạtđộngđầutưnướcngoài,chủđầutưkhôngchỉdichuyểnnguồn tài chính của mình ra khỏi biên giới quốc gia trong dài hạn, mà còn mang cảkỹ năng quản lý, công nghệ sản xuất, thương hiệu… đến nước nhận đầu tư Trongquá trình này, chủ đầu tư sử dụng và quản lý các nguồn lực của mình một cách chặtchẽ và hiệu quả nhằm thu đƣợc giá trị thặng dư tối đa, đồng thời hỗ trợ nước chủnhàthực hiệnmộtsốmụctiêu kinh tếxãhộinhấtđịnh.
Thứ hai, hoạt động FDI có liên quan đến sự kết hợp giữa quyền sở hữu vớiquyền quản lý các nguồn vốn đã đầu tư.Cụ thể, các nhà đầu tư nước ngoài phải cómức độ ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động của các doanh nghiệp tiếp nhận vốn đầutưnướcngoàithôngquaviệcsởhữumộtlượngcổphầnnhấtđịnh,hoặccácyếutố trong mối quan hệ trực tiếp nhƣ đại diện của công ty mẹ trong ban giám đốc củacông ty con, tham gia vào quá trình biểu quyết, ra quyết định, trao đổi nhân sự, cungcấp tín dụng ưu đãi… đều coi là hoạt động FDI Như vậy, thực chất FDI là sự mởrộng thị trường của các công ty đa quốc gia (Multinational Corporations - MNCs).Đây là những công ty thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh và/hoặc cung cấpdịch vụ trên lãnh thổ của ít nhất hai quốc gia trở lên Tuy nhiên, không phải công tyđa quốc gia nào cũng đƣợc coi là doanh nghiệp FDI Tùy theo quan điểm khuyếnkhích và mục tiêu phát triển của từng nước, mỗi quốc gia có những tiêu chuẩn riêngkhixemxétvàphânloạidoanhnghiệpFDI. b Đặcđiểm
Dựa trên khái niệm và bản chất của FDI và doanh nghiệp FDI, có thể thấyFDIcómộtsốđặcđiểmcơbản nhƣsau:
Thứ nhất, mục đích hàng đầu của FDI là tìm kiếm lợi nhuận.Trong khi cáchình thức đầu tƣ gián tiếp thu đƣợc lợi tức tài chính ổn định, nguồn thu của cácdoanhnghiệpFDIhoàntoànphụthuộcvàokếtquảkinhdoanhcủadoanhngh iệpmà họ đầu tƣ vốn, do đó thu nhập mà doanh nghiệp FDI nhận đƣợc mang tính chấtthu nhập kinh doanh và kém ổn định hơn Xét về mặt tích cực, nhà đầu tƣ đƣợc tựchủ hoàn toàn trong hoạt động kinh doanh của mình, toàn quyền đƣa ra các quyếtđịnh tài chính và chịu trách nhiệm lãi lỗ với khoản đầu tƣ Đây có thể coi là độnglực thúc đẩy nhà đầu tƣ tập trung đƣa ra những quyết định phù hợp nhằm nâng caohiệu quả hoạt động kinh doanh Đó cũng là lý do các dự án FDI thường đạt đƣợchiệuquảkinhdoanhcaohơnso vớicáchìnhthứcđầutƣkhác.
Thứ hai, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên tham gia phụ thuộc vào tỷ lệ vốngóp, theo đó rủi ro và lợi nhuận cũng sẽ được san sẻ cho các bên.Nếu nhà đầu tưnước ngoài đầu tư 100% vốn thì họ có toàn quyền quản lý và điều hành công ty.Trong trường hợp liên doanh, chủ đầu tư nước ngoài có quyền tham gia điều hànhtheomứcđộvốngópcủamình.Tuynhiên,theoIMF(2004),vẫncótrườnghợpnhàđầu tư nước ngoài có mức độ ảnh hưởng lớn hơn các nhà đầu tư trong nước có sốvốntươngđươnghoặclớnhơn.
Thứ ba, FDI không tạo ra những ràng buộc về chính trị, quân sự, không đểlại những gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế của quốc gia tiếp nhận Mặc dù
FDIvẫn chịu sự chi phối của chính phủ nhƣng FDI ít bị lệ thuộc vào mối quan hệ chínhtrị giữa hai bên do FDI là hình thức đầu tƣ bằng vốn tƣ nhân và hoạt động với mụcđích cơ bản là lợi nhuận, bên nước ngoài trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lývà vận hành Theo đó, FDI tránh cho quốc gia tiếp nhận những ràng buộc phải đánhđổi về chính trị, quân sự, và đặc biệt không để lại hậu quả nợ nần cho nền kinh tếnước chủ nhà Tuy nhiên, một quốc gia sẽ có thể gặp nhiều rủi ro nếu như quá phụthuộcvàonguồnvốnbênngoàinày.
Thứ tư, FDI thường đi kèm với việc chuyển giao công nghệ cho quốc gianhận đầu tư.Nhƣ đã phân tích ở phần trên về bản chất của FDI, khi thực hiện hoạtđộng đầu tư nước ngoài, bên cạnh vốn bằng tiền và các tài sản hữu hình như máymóc, thiết bị, bất động sản , nhà đầu tƣ còn mang cả quy trình công nghệ, kỹ thuậttiên tiến, các phát minh sáng chế, kinh nghiệm và kỹ năng quản lý đến nước chủnhà Đây là một trong những điểm trọng yếu mà các quốc gia tiếp nhận đầu tưhướng tới khi kêu gọi thu hút FDI, đặc biệt ở các nước đang phát triển với trình độkhoahọc–kỹthuật,nănglực quảnlý cònhạnchế.
Thứnăm,FDIcótácđộngtrựctiếpvàlâudàitớicơcấukinhtế,mứcđộ p hát triển của quốc gia tiếp nhận.Hoạt động FDI mang tới cho quốc gia tiếp nhậnnhững công nghệ mới, góp phần làm tạo lập các lĩnh vực mới, ngành nghề mới. Sựpháttriển củ ak hu vự c F D I tr on g m ộ t sốn g à n h, l ĩn hv ực nh ất đị nh t r ự c tiếp l à m thay đổi cơ cấu kinh tế Bên cạnh đó, FDI cũng có tác động lâu dài đến mức độ pháttriển của quốc gia tiếp nhận Một mặt, khi FDI làm tăng cung những hàng khanhiếm, tăng nhập khẩu phụ tùng thiết bị sản xuất và công nghệ tiên tiếp, FDI gópphần làm tăng tiềm lực xuất khẩu, khả năngc ạ n h t r ạ n h , c ả i t h i ệ n c á n c â n t h a n h toán,tăngthungânsáchchonướcchủnhà,hạnchếsứcéptăngtỷgiátiềntệth ựctế Mặt khác, nếu FDIkích thích nềnkinhtếbong bóng, kích thícht i ê u d ù n g c a o cấpvƣợtquákhảnăngkinhtế thìFDIlạikhiếnlàmcạnkiệtcácnguồnlựctăn g
Nguồn vốn đầu tư xã hội
Nguồn tích lũy nội địa Nguồn vốn nước ngoài
Nguồn vốn từ khu vực tư nhân
Vốn từ TTTC, NH trong nước
Vốn vay thương mại Vốn FDI
Vốn từ thị trường vốn quốc tế trưởng kinh tế, tăng nhập siêu, làm mất cân bằng cán cân thanh toán, tăng lạmphát trongdàihạn.
1.1.1.2 VịtrínguồnvốnFDI Đứng dưới góc độ vĩ mô, nguồn hình thành vốn đầu tư xã hội bao gồmnguồn vốn tích lũy nội địa và nguồn vốn từ bên ngoài Theo các cách phân chia vàquan điểm khác nhau, mỗi nguồn vốn đều có vị trí nhất định phụ thuộc vào tính bềnvững,độc lập, hiệuquảtrongsử dụngcủa từngloạinguồnvốn.
Nguồn: Tác giả tổng hợpNguồnvốntíchlũynộiđịalà nguồnv ố n đ ầ u t ƣ c ơ b ả n c ủ a n ề n k i n h t ế Ng uồnvốnđầutƣtíchlũynộiđịađƣợchìnhthànhtừphầntíchlũycủanộibộnềnkinhtế,bao gồmnguồnvốnnhànước,nguồnvốntừkhuvựctưnhân,vốntừthị trườngvốntrongnước:
Hệthốngchỉtiêu đánhgiá việcthuhút vàsửdụngFDI
HệthốngchỉtiêuvềkếtquảthuhútvàthựchiệnFDI
Hệt h ố n g chỉ ti êu nà y chop h é p đán hg iá tr ực ti ếp k ế t q uả t h u h út và t h ự c hiện FDI tại nước chủ nhà Đây là nhóm chỉ tiêu truyền thống với các tiêu chí đánhgiábaogồm:
(1)Quy mô vốn đăng ký: là tổng số vốn góp bằng tiền hoặc tài sản hợp pháp,lợi nhuận để lại và các hình thức vốn khác do nhà đầu tư nước ngoài cam kết đưavào nước chủ nhà để tiến hành các hoạt động đầu tư trực tiếp 3 (World Bank, 2016).Vốn đăng ký bao gồm vốn cam kết của nhà đầu tư nước ngoài theo giấy phép cấpmới (đối với các dự án thực hiện lần đầu hoặc dự án độc lập với các dự án đang hoạtđộng mới đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ trong kỳ); và cấp bổ sung (đối với cácdựánđầutƣnhằmmởrộngquymô,nângcaocôngsuất,nănglựcsảnxuấtkin h
3 Quanhệđầutƣtrựctiếpđƣợcthểhiệnthôngquaquyềnsởhữuítnhất10%cổphầnhoặcquyềnbiểuquyếtcủadoanh nghiệp đầutưtrựctiếp nướcngoài(WorldBank,2016). doanh, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm ô nhiễm môitrườngcủadựánđầutưhiệncóđãđượccấpgiấychứngnhậnđầutưtrongcácnămtrước).
Quy mô vốn đăng ký cho thấy sức hấp dẫn của môi trường đầu tư cũng nhưmứcđộtincậycủanhàđầutưnướcngoàiđốivớimôitrườngđầutưtrongnước.
(2) Quy mô vốn thực hiện: là số vốn đầu tƣ thực tế do các nhà đầu tƣ nướcngoài đã chi ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại nước sở tại, bao gồm chi phíxâydựngcáccôngtrình,nhà xưởng,muasắmmáymócthiếtbị… Quymôvốnthựchiệnthểhiệnhiệuquảcủahoạtđộngxúctiếnđầutƣ,cơchếquảnlý nhànước,cũngnhư hiệu lực thực thi của các văn bản pháp luật Về mặt lý thuyết, vốn FDI thựchiệnthườngnhỏhơnvốnFDIđăngkýcủadựán.
Quy mô vốn FDI đăng ký và thực hiện càng lớn càng thể hiện quốc gia đóthành công trong công cuộc thu hút vốn FDI Theo UNCTAD (2016), FDI ngàycàng được quan tâm thu hút hơn ở các nước đang phát triển Năm 2015, FDI toàncầu chảy vào các nước đang phát triển (không tính các trung tâm tài chính Caribe)đãtăng9%,đạtkỷlụcmới765tỷUSD.
Bên cạnh đó, khi xem xét khoảng cách giữa quy mô vốn đăng ký và vốn thựchiện có thể đánh giá đƣợc mức độ thực hiện của hoạt động đầu tƣ trong năm đó.Khoang cách giữađƣợc thể hiện thông qua tỷ lệ giải ngân Đây là tỷ lệ phần trămcủa vốn FDI thực hiện trên tổng vốn FDI đăng ký theo thời gian, đƣợc tính bằngcôngthức:
Tỷlệgiảingân= Quymôvốnt h ựchi ệnQu ymôvốnđăngk ý x100%
Tỷ lệ giải ngân lớn thể hiện sự thống nhất giữa cam kết và thực hiện của hoạtđộng đầu tƣ Ngƣợc lại, tỷ lệ nhỏ hàm ý những vấn đề nảy sinh trong quá trình giảingân vốn nhƣ thủ tục hành chính, sự lƣỡng lự của nhà đầu tƣ khi bắt tay vào hoạtđộngđầutƣ,hayđiều kiệntoàncầu vàkhuvựccóbiếnđộng…
Ngoài ra, còn có chỉ tiêu quy mô vốn trên một dự án đƣợc sử dụng để đánhgiá độ lớn của các dự án FDI tại nước tiếp nhận vốn Quy mô vốn dự án FDI đăngkývàthực hiện đƣợctínhtheocôngthức:
Quy mô vốn dự án FDI cho biết phản ứng của nhà đầu tư nước ngoài (tăngcường đầu tư, bổ sung vốn, hoặc thoái vốn) trước những thay đổi về chính sách,môitrườngđầutưcủa nướcsởtại.
(3) Cơ cấu FDI: là chỉ tiêu thể hiện sự cân bằng hay mất cân bằng trong xuthế phát triển của dòng vốn FDI Cơ cấu FDI có thể đƣợc phân theo các tiêu chíkhác nhau: hình thức đầu tƣ, ngành kinh tế, vùng kinh tế Nhóm chỉ tiêu này chophép đánh giá sự thay đổi về mẫu hình (pattern) của dòng vốn tại quốc gia tiếp nhậnvốn Nhìn chung trên thế giới, xét theo hình thức đầu tƣ, FDI thông qua các thươngvụM&Axuyênquốcgiachiếmưuthếvàcóxuhướngtănglên,trongkhicácdự ánđầu tư mới giảm xuống Xét theo ngành, dòng vốn FDI toàn cầu có xu hướng chảynhiều nhất vào lĩnh vực dịch vụ,chiếm đến 64% tổng FDI toàn cầu (năm 2015), gấphơn2lầnlĩnhvựccôngnghệ[185].
Hệthốngchỉtiêu vềchấtlượngFDI
Nhóm chỉ tiêu này bao hàm các tác động trực tiếp của FDI đối với xã hội vàmôi trường, cũng như tác động gián tiếp (tác động lan tỏa) của khu vực này đối vớihoạtđộngđầutưtrongnước.Cácchỉ tiêuđánhgiábaogồm:
(1) Khả năng tạo việc làm:đƣợc thể hiện thông qua số lƣợng việc làm màkhu vực FDI tạo ra trong tương quan với các khu vực kinh tế khác, thông thườngđượcxácđịnhbằngtỷlệphầntrămtrongtổnglaođộngcóviệclàmtrongcácngànhkinht ế.
Tỷlệlaođộngtạoracủa khu vựcFDI= Sốlaođ ộ ngt r o n g k h u vựcFDI
Tỷ lệ lao động tạo ra của khu vực FDI cao cho biết dòng vốn FDI có chấtlượngtốttrongviệctạocôngănviệclàmtạinướcsởtại,vàngượclại.
(2) Tác động của khuvực FDI đến môi trường:Đây làm ộ t c h ỉ t i ê u r ấ t k h ó đểchuẩnhóa.Trongphạmvicủaluậnán,tácgiảsửdụngmộtsốtiêuchí sauđây:
- Tỷ trọng doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm môi trường được xác định thôngqua tỷ lệ phần trăm số lƣợng doanh nghiệp không tuân thủ quy định về bảo vệ môitrườngtrêntổngsốcácdoanhnghiệp:
Doanh nghiệp FDI gâyônhiễmmôitrường Sốlƣợngdoanhnghiệpkhôngtuânthủquy định vềbảo vệ môi trường x100%
- Chi phí môi trường dự kiến tiết kiệm được của các doanh nghiệp FDI khiđầutƣ vàomộtquốcgia.
Tỷ trọng doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm môi trườngcàng lớn cho thấy nướcsở tại đang tiếp nhận dòng vốn FDI kém chất lượng, gây ảnh hưởng tới môi trườngcủa quốc gia đó.Chi phí cho cải tạo môi trường hàng năm của khu vực
FDIvàchiphímôitrườngdự kiếntiếtkiệmđượccủacác doanhnghiệpFDIkhiđ ầutưvàomột quốc gialại cho biết mức độ quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường của cácdoanhnghiệpFDItạinước sởtại.
(3)Mức độ chuyển giao công nghệ:đƣợc thể hiện thông qua (i) số hợp đồngchuyểngiaocôngnghệtạinướcsởtại;(ii)tỷtrọngcácdựánđầutưđếntừcácnướcnắm giữ công nghệ nguồn (nhƣ EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ…); (iii) mức độ hiện đại vàcập nhật của các côngnghệ đƣợc chuyển giao; (iv) chỉ tiêu năngsuất cácy ế u t ố tổng hợp TFP của khu vực FDI 4 ; (v) tỷ lệ nội địa hóa Các chỉ tiêu này càng caocàng cho thấy mức độ chuyển giao công nghệ lớn của các doanh nghiệp FDI vàonướcsởtại.
4 Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP – Total factor Productivity) là chỉ tiêu đo lường năng suất của đồngthời cả lao động và vốn trong một lĩnh vực cụ thể, hoặc của cả nền kinh tế TFP phản ánh sự tiến bộ của khoahọckỹthuậtvà côngnghệ
(4) Mức độ liên kết của khu vực FDI với doanh nghiệp trong nước:Sự liênkếtchặtchẽcủakhuvựcFDIvàdoanhnghiệptrongnướcđượcthểhiệnqua mộtsốchỉtiêusauđây:
- Hình thức liên kết trong hoạt động FDI (tỷ trọng lớn các hoạt động FDIdướihìnhthứcliêndoanh,liênkết);
- Mức độ phát triển chuỗi và hình thành công nghiệp phụ trợ của nước chủnhà(sự hoànthiệncủakhuvựccôngnghiệpphụtrợ);
- Mức độ liên kết trong hệ thống quản trị điều hành (CEO) giữa doanhnghiệp trong và ngoài nước (sự liên kết chặt chẽ của giới điều hành doanh nghiệpgiữadoanhnghiệpFDIvàdoanhnghiệptrong nước);
- MứcđộđàotạovànângcaokỹnăngcủangườilaođộngtrongkhuvựcFDI(tầnsuấtvà bậcđàotạo đốivớingườilaođộng trongkhu vựcFDI).
HệthốngchỉtiêuvềhiệuquảkinhtếFDI
Hiệu quả kinh tế FDI là sự hài hòa giữa quy mô, cơ cấu và chất lƣợng củaFDI Nhóm chỉ tiêu này đƣợc thể hiện thông qua phần đóng góp của khu vực FDIđốivớipháttriển kinhtếtạiquốcgiatiếpnhận vốn.Cáctiêuchíđánhgiábaogồm:
(1)Đóng góp của khu vực FDI vào tổng đầu tư xã hội:là tỷ lệ phần vốn
FDItrong tổng nguồn vốn đầu tư xã hội của nước chủ nhà Các nghiên cứu lý thuyết vàthực nghiệm đều cho thấy FDI có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế củanước tiếp nhận FDI tăng làm tăng tổng nguồn vốn đầu tư xã hội, đồng thời tạo ratác động tràn đến đầu tư nội địa, thị trường lao động, và công nghệ của nước chủnhà Do đó, đóng góp của FDI vào tổng đầu từ toàn xã hội càng cao càng cho thấyhiệuquảkinhtếcủaFDIlàlớn. ĐónggópcủaFDIvàotổngđầutƣxãhội= Quymôvốnthực hiệnTổngn g u ồnv ốnđầut ƣxãh ội x100%
Tuy nhiên xét về tổng thể, tỷ lệ FDI/tổng nguồn vốn đầu tƣ xã hội còn phụthuộc vào sự thay đổi đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước và ngoài nhà nước.Vìvậy,cầnđánhgiáchỉtiêunàytrongmốitươngquanvớichỉtiêuđónggópvàotăng trưởng kinh tế để biết sự tương xứng về đóng góp kinh tế và tiềm năng của khu vựcFDI.
(2)Đóng góp của FDI vào tăng trưởng kinh tế:đƣợc thể hiện qua tỷ lệ đónggópcủakhuvựcFDIvàoGDPcủa quốcgia. Đónggóp củaFDIvàotăngtrưởngkinhtế= GDPc ủakhuv ựcFDI *
TổngG D P cảnước100% Đóng góp vào GDP lớn là một trong những dấu hiệu quan trọng để nhận biếthiệu quả kinh tế cao của khu vực FDI Tuy nhiên, chỉ tiêu này chỉ nói lên hiệu quảkinh tế FDI về mặt lƣợng Theo đó, cần xem xét chỉ tiêu này trong mối quan hệ vớicácchỉtiêukháctrongnhómchỉtiêuhiệuquảkinhtếFDI.
(3) Tác động của FDI đối với cán cân thanh toán quốc tế: đƣợc thể hiệnthông qua giá trị xuất khẩu ròng của khu vực FDI tại nước chủ nhà Một mặt, dòngvốnFDIchảyvào gópphầnthúcđẩyhoạtđộngxuấtkhẩunhờtậndụngđƣợclợithếvề chi phí, vị thế sẵn có của các công ty đa quốc gia (MNCs) trên thị trường Mặtkhác, các doanh nghiệp FDI vẫn phải nhập khẩu hàng hóa, máy móc vào nước chủnhà Đây là một bộ phận đáng kể trong tổng kim ngạch nhập khẩu Khi giá trị xuấtkhẩu ròng của khu vực này tăng lên, cho biết FDI có tác động bổ sung vào thặng dựcáncân vốn,từ đócảithiệncáncânthanhtoán.
Bên cạnh đó, hiệu quả kinh tế của khu vực FDI còn đƣợc thể hiện qua đónggóp của khu vực FDI vào ngân sách nhà nước thông qua chỉ tiêu (4)hiệu quả thunhập(được tính bằng tiền lương trung bình của một lao động trong khu vực
FDItrong tương quan với các khu vực kinh tế khác); (5)thu ngân sách nhà nước(đƣợctính bằng tỷ lệ phần trăm thu NSNN từ doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nước ngoài trêntổng thu NSNN),và (6) khả năng giúp quốc gia tiếp nhận vốnthực hiện chuyển dịchcơcấukinhtếtheochiếnlƣợcpháttriểnkinhtếcủamình. Đóng góp của khu vực FDI trong mối tương quan với các thành phần kinh tếkhác càng lớn, càng thể hiện hoạt động sử dụng FDI đạt hiệu quả cao Nhiều bằngchứng thực nghiệm cho thấy, không phải lúc nào kết quả thu hút FDI tốt cũng songhành với hiệu quả kinh tế cao.
Do đó, cũng cần xem xét khía cạnh: (i) đóng góp củakhuvựcFDIcótươngxứng vớitiềmnănghayquymôvốnđãthuhútđượcha y không; (ii) nội lực hấp thụ vốn của nền kinh tế có đủ khả năng hấp thụ và khai tháctốiưunhữnglợiíchtừnguồnvốn nàyhaykhông.
Khi mà hầu hết các quốc gia đang phát triển đều theo đuổi mục tiêukết quảthu hút và thực hiện FDI(quy mô FDI) nhƣng lại cùng một lúc muốn thu đƣợchiệuquả kinh tếvàchất lượng FDI, thực tế này dẫn đến mộtm â u t h u ẫ n r ằ n g : M ặ c d ù quy mô FDI càng lớn thể hiện kết quả thu hút tốt, nhƣng điều đó không đảm bảohiệuquảkinhtếvàchấtlượngFDItạinướcchủnhàsẽcao.Bởi,bêncạnhnhữnglợiích mà dòng vốn FDI mang lại như nguồn vốn, việc làm, điều kiện để nước chủ nhàtiếp cận thị trường nước ngoài, tạo ra công nghệ, hiệu ứng lan tỏa, FDI cũng cókhông ít những tác động tiêu cực đối với phát triển kinh tế nhƣ mất cân bằng cáncân thanh toán, kiềm chế sự phát triển của các doanh nghiệp trong nước, cạn kiệtnguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, rủi ro phụ thuộc của nền kinh tế vào nguồnlựcbên ngoài.
Nhưvậy,mộtquốcgiakhitiếpnhậnvốnFDI,khôngchỉhướngđếnhiệuquảkinh tế của FDI mà mục tiêu là phải khai thác đƣợchiệu quả cuối cùng của FDI.Hiệu quả FDI là kết quả của một quy mô phù hợp với năng lực hấp thụ, thể hiện ởchất lƣợng của các khoản FDI đó.
Nó đƣợc kỳ vọng đóng góp vào ngân sách, GDP,thunhậpsaukhitínhtớicáctácđộngtiêucựcvềmôitrường,hỗtrợ giá,th uế…Hay nói cách khác, đó là đóng góp ròng của khu vực FDI đối với phát triển kinh tếxã hội của nước chủ nhà sau khi trừ đi những chi phí cơ hội, giá phải trả cho nhữngvấn đề tiêu cực nảy sinh khi thu hút và sửd ụ n g F D I T u y n h i ê n , r ấ t k h ó c ó t h ể lƣợng hóa tất cả các yếu tố trên để định lƣợnghiệu quả cuối cùng của FDI. Theođó,luậnángiớithiệukhái niệmngưỡngFDI,vớimụctiêulàmộtchỉtiêuh ỗtrợchochỉtiêuhiệuquảFDI.
Nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã gợi ý rằng, hiệu quả FDI phụ thuộc vàokhả năng hấp thụ của nước chủ nhà và thường xuyên thay đổi qua các thời kỳ khácnhau,chứ khôngphụthuộc vào kếtquảthuhútvốn[86,98,122].
Theo đó, luận án giới thiệuchỉ số ngưỡng FDIlà chỉ tiêu tối ƣu hóa hiệu quảcuối cùng của hoạt động thu hút và sử dụng FDI Khái niệm ngƣỡng trong các môhình thể hiện mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng được nhắc tới nhiều nghiên cứucủa các tác giả khác nhau như Borensztein
(1998), Raheem D I & Oyinlola M A.(2013), Alleyne D & S Edwards (2011), Jyun-Yi W &
(2008),FordC.T.vàcộngsự(2008),DemekasD.G.vàcộngsự(2005),Melnykvàc ộngsự (2014), Shu-Chen Chang (2015), Miao Fu, Tieli Li (2006)… Tuy nhiên, chỉ cóDemekas D G và cộng sự
(2005) tiếp cận khái niệm ngưỡng FDI dưới góc độ quymô nguồn vốn Ngưỡng
FDI được hiểu là tỷ lệ FDI/GDP mà tại đó các tác độngtích cực lấn áp các tác động tiêucực Chỉ số này gợi ývềmột quy môF D I p h ù hợpvớikhảnănghấpthụvốncủanướcchủnhà.Dovậy,hiểurộngra,mộtquốcgiacó thể thay đổi, mở rộng mức ngƣỡng FDI nếu có hệ thống chính sách FDI phù hợpđểmởrộngdƣđịa(room)hấpthụnguồn vốn này.
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy khái niệm ngƣỡng có thể đượctiếpcậntheohướngtươngđốirộng.Cụthểlà:
Thứ nhất, có thể có nhiều biến ngưỡng khác nhau trong một mô hình.Môhình tăng trưởng kinh tế là một mô hình phức tạp và chịu ảnh hưởng của rất nhiềuyếu tố khác nhau Do đó, chiều hướng ảnh hưởng của FDI lên tăng trưởng kinh tếcũng sẽ cùng một lúc phụ thuộc vào nhiều biến ngƣỡng Thật vậy, các nghiên cứuthực nghiệm từ nhiều góc độ khác nhau đã đề xuất các biến ngƣỡng và giá trịngƣỡng khác nhau Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả sẽ sử dụng biến quy môFDI(tỷlệ
Chỉsốngưỡng FDI
tế, xãhội, môi trường của nước tiếp nhận là cần thiết.Thứ ba,việc xác định ngưỡng FDIcòn giúp cho nền kinh tế neo giữ kỳ vọng FDI tốt hơn Theo đó, tác động của FDIđối với nền kinh tế là tối ƣu nhất.Thứ tư và quan trọng hơn cả,chỉ số ngƣỡng FDIcần được so sánh với nhu cầu thực tế của nước sở tại Như đã để cập ở phần trên,chỉ số ngưỡng cho biết quy mô FDI nào thu hút vào quốc gia nước sở tại là tối ưunhất đối với nền kinh tế Do đó, trong trường hợp nhu cầu thực tế về vốn của nướcsở tại là lớn hơn chỉ số ngưỡng, để khai thác được tối ưu lợi ích từ nguồn vốn, việccần làm là phải nâng cao nội lực hấp thụ vốn của nền kinh tế làm cơ sở để mở rộngdƣ địa thu hút FDI Hay nói cách khác, các nhà làm chính sách cần có những chínhsáchFDIphùhợp đểmởrộnghấpthụnguồnvốnnày.
Chỉ số ngƣỡng này đƣợc xác định thông qua mô hình định lƣợng tự hồi quyngƣỡng (Threshold AutoRegressive – TAR) đối với dữ liệu chuỗi thời gian, và môhình hồi quy ngƣỡng cho dữ liệu mảng (Panel Threshold Regression - PTR). Trongphạm vi luận án, tác giả sử dụng dữ liệu bảng cho nghiên cứu định lƣợng.
Do đó,mô hình hồi quy ngƣỡng cho dữ liệu mảng PTR là phù hợp hơn cả Đây là mô hìnhphi tuyến, cho phép kiểm định sự tồn tại của mối quan hệ phi tuyến tính và xác địnhsốtrịngƣỡngtrongmôhình.KèmtheođólàkỹthuậtlấymẫucóhoànlạiBootstrap 5 đƣợcsử dụngđểxácđịnhgiátrịngƣỡng(nếucó)vàkiểmđịnhsựtồntạicủa hiệu ứng ngƣỡng [116, 117, 118, 119, 141,
190] Cơ sở lý thuyết của mô hìnhPTRđƣợctrìnhbàychi tiếttrongphầnPhụlục.
HệthốngchínhsáchthuhútsửdụngFDI
Hệthốngchínhsáchthuhútvàsử dụng FDI
Về nguyên tắc, hệ thống chính sách FDI là những quy tắc và quy định đượcđặt ra bởi nước chủ nhà nhằm điều tiết dòng vốn đầu tư nước ngoài chảy vào vàgiúp quốc gia đó tận dụng đƣợc tốt nhất các lợi ích mà dòng vốn mang lại Do vậy,mục tiêu đầu tiênvà cơ bản nhất của hệ thống chính sách FDI là biến nước chủ nhàtrở thành một điểm đến đầu tư hấp dẫn Theo đó, các chính sách FDI sẽ hướng đếnviệcquảngbácáccơhộiđầutưđếncácnhàđầutưnướcngoài.
Thứ hai,nhằm giúp nước chủ nhà tận dụng được lợi ích của FDI, trong quátrình thu hút FDI, hệ thống chính sách FDI còn có trách nhiệm điều chỉnh sự phânbổ của nguồn vốn FDI (hay chính là quá trình sử dụng nguồn vốn FDI) theo chiếnlượcpháttriểncủanướcchủnhànhưưutiênFDIvàocáckhuvực,ngành/lĩnhvựccụ thể, hoặc tạo những ràng buộc, khuyến khích liên kết hợp tác giữa doanh nghiệptrong và ngoài nước Tùy theo mục tiêu và chiến lƣợc phát triển của từng quốc gia,hệthốngchínhsáchđiềuchỉnhnàykhônggiốngnhaugiữacácquốcgia.
Thứ ba,để khai thác nguồn vốn FDI có hiệu quả, khả năng hấp thụ của nềnkinh tế cần phải phù hợp với quy mô vốn thu hút đƣợc Vì vậy, chính sách FDI cònhướng tới việc nâng cao nội lực hấp thụ nguồn vốn để có thể mở rộng và khai tháctối ƣu lƣợng vốn FDI thu hút Các chính sách nhằm nâng cao nội lực hấp thụ vốnxoay quanh các vấn đề nhƣ nâng cao trình độ lao động, phát triển công nghiệp phụtrợ,nângcaokhả năngtiếpnhậncôngnghệchuyểngiao…
Thứ tư,hệ thống chính sách FDI hỗ trợ tạo sự cân bằng giữa các nhà đầu tưtrong nước và nước ngoài Việc bảo hộ cho các doanh nghiệp trong nước ở cácnướcđangpháttriểnlàcầnthiếtđể đảmbảochonềnkinhtếổnđịnhvàpháttriển.
Thứ năm,hệ thống chính sách FDI còn nhằm mục đích hạn chế và loại bỏnhững vấn đề bất cập nảy sinh trong quá trình thu hút và sử dụng FDI nhƣ ô nhiễmmôitrường,chuyểngiá,thamnhũng,phụthuộcvàoFDI…
Thứ sáu,riêng đối với các quốc gia đang phát triển, hệ thống chính sách
FDIchủ yếu nhằm vào mục tiêu bổ sung nguồn vốn cho nền kinh tế, vàsử dụng nguồnlựcFDIphụcvụchoquátrìnhchuyểndịchcơcấukinhtếtạiquốcgiamình. b NộidungcácchínhsáchFDI
Trong hệ thống chính sách FDI, mỗi chính sách đƣợc xây dựng nhằm điềuchỉnh một nội dung cụ thể nào đó nhằm thực hiện mục tiêu chung mà nước chủ nhàđề ra Tuy nhiên, về cơ bản nội dung các chính sách FDI bao gồm 4 nội dung: (1)Đối tƣợng và phạm vi điều chỉnh; (2) Ƣu đãi và hỗ trợ đầu tƣ; (3) Thời gian hiệulực;(4)Chếtàiđảmbảotínhthựcthi củachínhsách. Đối tượng và phạm vi chịu sự điều chỉnh của chính sách:Đối với các chínhsách điều chỉnh trực tiếp hoạt động FDI, đối tƣợng áp dụng và phạm vi điều chỉnhcủa chính sách thông thường là hoạt động đầu tư nước ngoài, bao gồm các nhà đầutư, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh nước ngoài Vớinhữngchínhsáchvĩ mô,đốitƣợngápdụngvàphạmviđiềuchỉnhsẽđƣợcmởrộngracác thànhphầnkinhtếkhác. Ưu đãi và hỗ trợ đầu tư: Đây là nội dung cốt lõi và cơ bản nhất vì nó là côngcụ phổ biến nhất giúp hệ thống chính sách đƣợc thực hiện Ƣu đãi và hỗ trợ đầu tƣgồm hai hình thức là: (1) ƣu đãi và hỗ trợ tài chính; và (2) phi tài chính. Trong khicác nước công nghiệp phát triển thường sử dụng ưu đãi về tài chính như các khoảntài trợ từ chính phủ, thì các nước đang phát triển thường sử dụng các ưu đãi tàichính như giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập khẩu, cho thời gianmiễn giảm thuế (Oman,
2000) Các công cụ này được sử dụng phổ biến và tươngđối thành công trong việc thu hút FDI từ các MNCs Tuy nhiên, sự cạnh tranh về ƣuđãi và hỗ trợ tài chính làm nảy sinh nhiều vấn đề nhƣ làm tăng chi tiêu chính phủ;giảm tính minh bạch của thể chế chính sách; nguy hại hơn, nó có thể làm biến dạngbảnchấtcủa thịtrườngdosựbấtbìnhđẳngmàcácưuđãimanglại.
Bên cạnh đó, còn có các ƣu đãi phi tài chính bao gồm cho phép khấu haonhanh, chính sách vay ngân hàng với điều kiện nhất định, hỗ trợ R&D, hỗ trợ đàotạolaođộng,…Độhấpdẫncủacácưuđãinàykhôngcaonhưcácưuđãitàichính.
Thời gian hiệu lực của chính sách:Thông thường các chính sách chỉ quyđịnhthờigianbắtđầucóhiệulực,chứkhôngquyđịnhthờigianhếthiệulực(tr ừcácưuđãitàichínhvàphitàichính).Hầuhếtcácchínhsáchđềuđượcthựchiện theo nguyên tắc khôngh ồ i t ố T u y n h i ê n , h i ệ u l ự c c ủ a c h í n h s á c h c h ị u ả n h h ư ở n g rất lớn của bối cảnh trong nước và quốc tế, cũng như sự thay đổi trong chiến lượcphát triển kinh tế - chính trị - xã hội của nước chủ nhà Tại những thời điểm bốicảnh trong nước và quốc tế thay đổi, hoặc có sự thay đổi về chiến lƣợc, mô hìnhphát triển, hệ thống chính sách sẽ đƣợc rà soát lại và điều chỉnh cho phù hợp vớitìnhhìnhmới.
Chế tài đảm bảo tính thực thi của chính sách:Đây thực chất là những quyđịnhvề p h ạ t tàich ín h h o ặ c hìnhs ựl i ê n q uan đế n hệ t h ố n g chí nh sách T ù y theotừngquốcgia,hệ thốngchếtài khônggiốngnhau Tuynhiên,vềnguyên tắc ,cácchếtàicàngnghiêmkhắc,hiệulựcthựcthi của chínhsáchcàngcao.
Hệ thống chính sách FDI nói chung có thể đƣợc phân thành hai nhóm: (1)Chính sách kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng đến FDI; và (2) Chính sách liên quan trựctiếp đến FDI Hoặc, dựa vào cấp độ tác động của chính sách, có thể phân chia cácchínhsáchtheobacấpđộ:(1)Chínhsách thu hútFDI;(2)chínhsách nângcấpFDI;
(3) chính sách khuyến khích mối liên kết giữa các tập đoàn xuyên quốc gia vớidoanhnghiệptrongnước(Velde,2001;NguyễnMại,2012).Chínhsáchnàolàquantrọng với từng quốc gia phụ thuộc vào sự phù hợp của chính sách đó đối với chiếnlƣợcpháttriểnvàđặcthùcủaquốcgiađó.Tuynhiên,thựctếchothấymộthệthốngchính sách có hiệu quả thường là sự kết hợp của các chính sách trong ma trận chínhsáchnày[33,177].
Bảng1.1.Tổng kếthệ thốngchínhsáchvềFDItoàn cầu
Chính sách kinh tế vĩ mô có liên quanđến FDI
- Xâydựnglựclƣợnglaođộngcótrìnhđộ và có quan hệ laođộngtốt
- Pháttriểncáclĩnh v ực thenchốt,xây dựngcá ccụmngành và liên kếtngànhtrọng yếu
- Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tƣ toàn xãhội
- Khuyến khích đào tạo, chuyển giao công nghệthôngq u a m ố i l i ê n k ế t g i ữ a c á c t ổ c h ứ c n g h i ê n cứu vớicácdoanh nghiệp
Chínhs áchkhu yếnkhích liên kếtgiữa
MNCs vớidoa nhngh iệptrong nước
- Phátt r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c vềc ả k i ế n thứcvàkỹnăng,luânchuyển laođộng
- PháttriểnnănglựccôngnghệthôngquaR&Dởmức độ cao hơn
- Pháttriển nguồnnhân lựcthông quađào tạo
Nguồn:Velde (2001), NguyễnMại (2012)vàtổnghợpcủatácgiả a Chínhsáchthu hútFDI Đây là cấp độ chính sách đầu tiên trong việc thu hút và sử dụng FDI tại nướcchủ nhà với mục tiêu cơ bản là thu hút FDI về mặt quy mô, số lượng vốn Chínhsách thu hút FDI nhằm củng cố và nâng cao sự hấp dẫn của môi trường đầu tư đốivới các nhà đầu tư nước ngoài, từ đó làm tăng dòng vốn FDI chảy vào nước chủnhà Nhóm chính sách này đƣợc hình thành bằng những ƣu đãi về thuế, đất đai, cơchế thuận lợi trong việc chu chuyển vốn, xuất nhập khẩu, kinh doanh trên thị trườngtrong nước, những đảm bảo bằng luật pháp quyền sở hữu vốn và tài sản, sở hữu trítuệđầutƣ…Cácchínhsách cụthểbaogồm:
Những chính sách kinh tế vĩ mô xây dựng những nguyên tắc chung nhất, tạotiền đề để thu hút FDI Theo Lall (2000), điểm đến FDI ngày càng phụ thuộc nhiềuvàocácyếutốkinh tếcủa quốcgia,hơnlà nhữngcanthiệp chính sáchcụcbộ.
Thứ nhất, cải tiến thủ tục hành chính để tăng tính hấp dẫn của môi trườngđầu tư.Thời gian duyệt hồ sơ dự án đầu tƣ ở các quốc gia dần đƣợc rút ngắn.
HệthốngchỉtiêuđánhgiáchínhsáchFDI
Có rất nhiều các chỉ tiêu định tính và định lƣợng khác nhau đƣợc dùng đểđánh giá hiệu quả chính sách FDI Trong phạm vi luận án, tác giả tập trung vào cácchỉ tiêu định lƣợng, hay các chỉ số FDI Đó là: (1) Chỉ số cơ hội đầu tƣ toàn cầu(Global Opportunity Index); (2) Chỉ số FDI thực hiện (Inward FDI PerformanceIndex);(3) ChỉsốFDItiềmnăng(InwardFDIPotentialIndex).
Chỉ số Cơ hội đầu tƣ toàn cầu là một trong những chỉ tiêu cơ bản đƣợc sửdụng để đánh giá lợi thế cạnh tranh thu hút FDI của các quốc gia, hỗ trợ các doanhnghiệp và quốc gia trong việc khám phá các cơ hội FDI Đây là chỉ số quy chuẩn vàquansátsựthayđổicủa61biếnsốở cácquốc gia.Nókhông chỉxétđếnnhữn gbiến số kinh tế cơ bản có ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư mà còn đánh giá cácchính sách quản lý nhà nước, pháp luật, và chính sách liên quan đến các ngành, lĩnhvực quan trọng trong nền kinh tế mà các quốc gia đã thực thi nhằm hỗ trợ và dịchchuyểncơcấuFDI.Cácbiếnsốtrongchỉsốnàyđƣợcphânchialàm4nhóm:Cơ sởkinh tế(Economic Fundamentals);Sự dễ dàng trong hoạt động kinh doanh(Ease ofDoingB u s i n e s s ) ;C h ấ t l ư ợ n g đ i ề u h à n h ( R e g u l a t o r yQ u a l i t y ) , v àQ u y đ ị n h p h á p luật(Ruleof
Law).Mỗinhómđolườngsứcmạnhcủatừngnhântốkinhtếvàchínhtrịcóảnhhưởngđếnthuh útFDItrêncácmặtkhácnhauvàđƣợctổnghợplạithànhchỉ số Cơ hội đầu tƣ toàn cầu Chỉ số này càng cao thì dòng vốn FDI chảy vào quốcgia sẽ càng lớn Theo Milken Institute (2015), chỉ số này cứ tăng lên 1 đơn vị thìFDIbình quânđầu ngườităngđến42%.
Trong 136 quốc gia khảo sát trong giai đoạn 2009 – 2015, chỉ số Cơ hội đầutưtoàncầuởcác nước pháttriểncó xuhướnggiảmnhẹ,trongkhiởcácnướcđangphát triển lại có xu hướng tăng Điều này phản ảnh thực tế về thị trường các nướcphát triển sau khủng hoảng tài chính, và quá trình tái cấu trúc nền kinh tế diễn ra ởcác nước đang phát triển Trong suốt giai đoạn này, Singapore và Hongkong thayphiênnhauđứngởvịtrídẫnđầutrongbảngxếphạngchỉ sốCơhộiđầutƣtoàncầu.Năm
2015, Singapore dẫn đầu bảng xếp hạng, tiếp sau là New Zealand, Canada,Nauy,Malaysia,vàbốnquốcgiathuộcEU.Xétriêngtừngnhómtiêuc h í , Singapor e đứng đầu vềSự dễ dàng trong hoạt động kinh doanh, Hongkong đứngđầu vềCơ sở kinh tế, Phần Lan đứng đầuChất lượng điều hành, và New Zealanddẫn đầu vềQuy định pháp luật Đặc biệt, năm 2015 có sự xuất hiện của Malaysiatrong Top10 Đây là quốc gia đang phát triển duy nhất trong Top10, và đặc biệtmạnh vềQuy định pháp luật Những quốc gia đứng cuối bảng xếp hạng là nhữngnướccóthểchếchínhtrịhàkhắc,baogồm:Venezuela,Yemen,Haiti,và7quốcgiathuộc khuvực châu PhicậnSahara.
Xét theo khu vực, nhóm các quốc gia OECD đứng đầu ở tất cả chỉ tiêu. Điềunày hoàn toàn không có gì ngạc nhiên do các quốc gia này là các quốc gia vốn đượcđánh giá là thịnh vượng hơn Trong số các nước đang phát triển, các nền kinh tếchuyển đổi ở khu vực Châu Âu đứng đầu trên các mặt:Cơ sở kinh tế, Sự dễ dàngtrong hoạt động kinh doanh. Trong khi đó, ở các nước châu Mỹ, chỉ có chỉ tiêu vềChấtlượngđiềuhànhlàđượcđánhgiátươngđốicao.CácnướcchâuÁđượcđánhgiá tương đối cao vềQuy định pháp luật Kết quả này có đƣợc chủ yếu là nhờ sựlớn mạnh của các doanh nghiệp và chính sách hỗ trợ doanh nghiệp ở Malaysia,Hongkong vàSingapore.
Chỉsố FD I t i ề m năngđ ƣ ợ c UNC TA D t h ự c h i ệ n hà ng nă mt ro ng B á o c áođầu tƣ toàn cầu kể từ năm 2002 Chỉ tiêu này tổng hợp 4 yếu tố kinh tế quan trọngđánh giá sự hấp dẫn của một quốc gia đối với các nhà đầu tư nước ngoài Đó là (1)sự hấpdẫncủathịtrường; (2)laođộnggiárẻvàdồidào;(3)tàinguyênthiênnhiên;
(4) cơ sở hạ tầng Chỉ số FDI tiềm năng đƣợc tính bằng bình quân của cả 4 nhómyếu tố này Chỉ số này cũng đƣợc xác định cho mỗi giai đoạn 3 năm Chỉ sốFDItiềm năng đƣợc tính toán dựa trên các yếu tố chậm thay đổi, “cơ cấu nền kinh tế”.Sự tăng lên của chỉ số FDI tiềm năng thể hiện sự cải thiện về tiềm năng FDI củanướcchủnhà.
Kết quả điều tra cho thấy, chỉ số này kháổ n đ ị n h q u a c á c n ă m v à c ó l i ê n quan mật thiết vớim ứ c đ ộ p h á t t r i ể n c ủ a n ề n k i n h t ế
K h i s o s á n h m ứ c đ ộ t h ự c t ế thu hút FDI với chỉ số FDI tiềm năng, các quốc gia đƣợc phân ra làm hai nhóm: (1)nhóm thu hút trên tiềm năng và (2) nhóm thu hút dưới mức tiềm năng Nhóm nềnkinh tế thu hút FDI trên tiềm năng chủ yếu là các quốc gia giàu tài nguyên (TrungQuốc, Việt Nam), các nền kinh tế nhỏ (Kazakhstan, Peru), các quần đảo nhỏ có nềnkinh tế phát triển (Singapore) hoặc nền kinh tế mới nổi (Malaysia), các quốc gia cósự cải thiện môi trường đầu tư bắt kịp với FDI (Albania) Nhóm nền kinh tế thu hútFDI dưới mức tiềm năng là nhóm các quốc gia vốn không phụ thuộc vào FDI (ví dụnhưNhậtBản,HànQuốc),hoặccácnướcvốndĩđãíttiếpnhậnFDI(nhưItaly).
Một số quốc gia có tiềm năng tốt thu hút FDI nhƣng lại thực hiện chính sáchđóng cửa với FDI hoặc duy trì chính sách không thuận lợi phát triển môi trường đầutư Thật vậy, các quốc gia đang phát triển với thị trường mới nổi với tiềm năng thuhút FDI tăng nhưng thực tế lại chỉ thu hút được FDI dưới mức tiềm năng (nhƣPhillipin,NamPhi,ẤnĐộ,Indonesia,Mexico)
Chỉ số FDI thực hiện do UNCTAD (2002) xây dựng cho phép xếp hạng cácquốc gia tiếp nhận đầu tƣ theo giá trị FDI mà các quốc gia đó thu hút đƣợc trongtương quan với độ lớn nền kinh tế (GDP) Chỉ số này được tính toán dựa trên côngthứcsau:
Trong đó: FDIivà GDPilà dòng vốn FDI chảy vào quốc gia i và GDP củaquốcgiađó;FDIwvàGDPwlàdòngvốnFDItoàncầuvàtổngGDP toàncầu.
Thực tế ở một số quốc gia cho thấy dòng vốn FDI có thể tăng đột biến do cácnguyên nhân nhƣ cảng tránh thuế (tax haven), M&A xuyên quốc gia hay cổ phầnhóa với quy mô lớn Do đó, chỉ số sử dụng giá trị trung bình của ba năm liền kề đểđảmbảotínhtincậy.
Nếu nhƣ lƣợng vốn FDI thu hút phù hợp với độ lớn của nền kinh tế, chỉ sốFDIthựchiệncủanướcđósẽbằng1.Nếuchỉsốnàylớnhơn1,chothấylượngFDI thuhútđượclớnhơntỷtrọngcủanướcđótrongGDPtoàncầu.Điềunàycònhàmýrằngnướcchủ nhàđangcóhệthốngchínhsáchthuhútFDIkhácbiệt,cạnhtranhvàhiệu quả so với các đối thủ khác Trong trường hợp này, nước chủ nhà nên củng cốkhả năng hấp thụ vốn của mình để tận dụng tối đa lợi ích của dòng vốn Cụ thể hơn,hệ thống chính sách nâng cấp và tạo mối liên kết giữa doanh nghiệp trong và ngoàinướccầnđượcpháttriểnvàhoànthiện.
Trong trường hợp ngược lại, chỉ số FDI thực hiện nhỏ hơn 1 cho thấy dòngvốn FDI chảy vào quốc gia đang nhỏ hơn dòng vốn kỳ vọng theo quy mô nền kinhtế Hay nói cách khác, nền kinh tế có nhiều bất ổn, hệ thống chính sách xây dựng vàthực thi còn yếu, hoặc quốc gia có lợi thế cạnh tranh kém Điều này hàm ý rằng hệthống chính sách thu hút FDI của quốc gia là yếu kém Trong trường hợp chỉ số nàyâm,điềuđóchothấycácnhàđầutưnướcngoàiđangthựchiệnviệcthoáivốn.
2015, các nềnkinhtế pháttriểncósựcânbằnghơngiữa lƣợngvốnFDIthuhútv àquymônềnkinhtếvớichỉsố FDIthực hiện xấp xỉ 1 Trong đó, cao nhất là các nước thuộc EU Mặc dù có sự thay đổivề thứ hạng nhƣng dẫn đầu bảng xếp hạng vẫn là 4 quốc gia và vùng lãnh thổ làHongkong, Bỉ, Singapore, Luxembourg do sự hấp dẫn của môi trường đầu tư, cáckhu vực nội địa được xây dựng nhƣ các cổng vào của FDI, và dòng vốn ngoại cỡ sovới nền kinh tế Năm 2011, ghi nhận một số thay đổi đáng kể về chỉ số FDI thựchiện với sự hiện diện của 8 nền kinh tế đang phát triển và chuyển đổi trong Top
Đặcđiểmpháttriểnkinh tếViệtNam
Diễn biếntăngtrưởngkinh tếViệtNam
Trong giai đoạn 2005 cho đến nay, mô hình tăng trưởng của Việt Nam đã cónhiều thay đổi quan trọng để phù hợp hơn với điều kiện trong nước và quốc tế, tuynhiên vẫn cơ bản là mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng (về số lượng) –dựa trên cơ sở khai thác lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, sức lao động giá rẻ vànguồnvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài.Trongbốicảnhkinhtếthếgiớiđangdầnhồiphục sau ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng tài chính 2008 và khủng hoảng nợcông ở châu Âu năm 2011, Việt Nam có sự chuyển dịch mô hình tăng trường từphát triển theo chiều rộng là chủ yếu sang
“phát triển hài hòa chiều rộng và chiềusâu, phát triển nhanh, bền vững” với ba trụ cột: kinh tế - xã hội – bảo vệ môi trường[72] Nhìn chung, mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam mang một số đặc điểm sauđây:
Thứnhất,vềcơbản,môhìnhtăngtrưởngkinhtế vẫndựatrênthâmdụng vốn đầu tư Trong giai đoạn này, Việt Nam luôn duy trì được mức tăng trưởng ởmức khá cao nhưng để đạt được mức tăng trưởng này, tổng vốn đầu tư cho pháttriển luôn ở mức cao trên 30% Cao nhất là năm 2007 với tỷ lệ vốn đầu tƣ/GDP đạt42,68%, chỉ thấp hơn Trung Quốc (44,2%), trong khi các quốc gia khác thấp hơn rấtnhiều Ví dụ, tỷ lệ này ở Hàn Quốc là 29,4%, Malaysia 21,9%, Phillipin 15,3%.Tổng vốn đầu tƣ/GDP bình quân của Việt Nam cho cả giai đoạn 2005 – 2015 6 làxấp xỉ 35,69%, so với 30,7% trong giai đoạn 1991 – 2000, thuộc loại cao nhất khuvựcĐôngvàĐôngNamÁ(Tổngcụcthốngkê,2017).Từnăm2010,tỷtrọngnày đãcóxuhướnggiảmnhưngvẫnởmứctrên30%.Năm2015,vốnđầutư/GDPđạt
32,61% Tỷ trọng vốn đầu tư/GDP lớn như vậy đã giúp tốc độ tăng trưởng kinh tếcủa Việt Nam được xếp vào hàng tương đối cao Tuy nhiên, so sánh với các nềnkinh tế đang chuyển đổi khác, Việt Nam là nước duy nhất có tốc độ tăng trưởng 10năm sau (6,12% giai đoạn 2006 – 2015) thấp hơn so với 10 năm trước (6,93% giaiđoạn1996–2005).
Thứ hai,mô hình tăng trưởng kinh tế thể hiện sự kém bền vững Điều nàyđược thể hiện trước hết qua thâm hụt thu chi ngân sách nhà nước (NSNN) ngàycàng lớn Tỷ lệ thâm hụt NSNN trên GDP từ năm 2005 đến nayliên tục ở mức trêndưới 5% và có năm lên đến xấp xỉ 7% (năm 2009) 7 Trung bình cho cả giai đoạn2005 – 2015 là 5,57% Trong đó, nợ chính phủ luôn trên 50% GDP Đáng chú ý là,truy thu NSNN năm nào cũng hoàn thành vƣợt mức kế hoạch, quy mô thu NSNNngày càng tăng qua các năm, nhƣng chi NSNN còn tăng cao hơn, dẫn đến thâm hụtngàycànglớnvàchưacóhướngbùđắpchođủ.Ngoàira,cơcấuđầutư,nhấtlàđầutư công không hợp lý Cụ thể, vốn đầu tƣ công tập trung cho kinh tế rất cao, chiếmđến hơn 70% tổng vốn đầu tƣ nhà nước Trong khi đó, đầu tư vào các lĩnh vực xãhội có liên quan trực tiếp đến sự phát triển của con người (như khoa học, giáo dục,đàotạo,ýtế,cứutrợxãhội,vănhóa,thểthao…)lạithấp vàcóxuhướnggiảm.
Thứ ba, mô hình tăng trưởng chịu sự chi phối lớn của ý thức hệ chính trị.Đểhướng đến mục tiêu xây dưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa(2001), Việt Nam đã thực hiện nhiều cải cách, tạo điều kiện cho kinh tế thị trườngphát triển Tuy nhiên, những cải cách không đủ mạnh để tác động đến thị trường,nhất là nội hàm “địa phương xã hội chủ nghĩa” vẫn chưa được giải quyết thấu đáo,khiến cho quốc gia bỏ lỡ nhiềucơ hội vàngđ ể p h á t t r i ể n [ 6 6 ]
V í d ụ đ i ể n h ì n h l à chủ trương đa dạng hóa chế độ sở hữu tư liệu sản xuất trong chính sách Đổi mới1986p h ả i m ấ t 1 4 n ă m đ ể đ ƣ ợ c c ụ t h ể h ó a t r o n g l u ậ t 8 T r o n g k h i đ ó , c ó c ù n g
8 Phải đến Luật Doanh nghiệp 1990 mới thừa nhận sự tồn tại của doanh nghiệp tƣ nhân Và phải đếnLuậtDoanhnghiệpmới1999,doanhnghiệptƣnhânmớiđƣợcchophépthựchiệnhoạtđộngđầutƣtrongmọilĩnhvựcmà luậtkhôngcấm.
-5.00 Thế giới Khu vực Euro Châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam phương châm phát triển, Trung Quốc kiên định đi theo chủ nghĩa phát triển 9 màkhông để ý thức hệ chính trị níu kéo khả năng phát triển Cụ thể, mặc dù chủ trươngxây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, nhưng để phát triển lượng sản xuất,Trung Quốc tạm gác lại lý tưởng, cho phát triển tự do kinh tế tư nhân, tạo điều kiệnthuậnlợichohoạtđộngFDI,vàlấythànhquảcảicáchbướcđầuđểthuyếtphụcphebảothủvà lấyđàtiếptụcthựchiệncảicách.
Nhìn chung, trong suốt giai đoạn từ 2005 đến nay, nền kinh tế Việt Namtương đối ổn định và duy trì được chuỗi tăng trưởng kinh tế kể cả khi chịu tác độngcủa khủng hoảng tài chính toàn cầu Trong khi tăng trưởng kinh tế thế giới cũngnhư các khu vực giao động mạnh trong điều kiện rất khó khăn về thiên tai, dịchbệnh, sự biến động giá cả thế giới và khủng hoảng kinh tế toàn cầu thì tốc độ tăngtrưởng kinh tế của Việt Nam tương đối cao, trung bình hàng năm ở mức 6,25%, vàchỉ giao động với biên độ hẹp Đây có thể đƣợc coi là một thành tựu quan trọng củanềnkinhtếViệtNam.
Tuynhiên,x é t ri ên gvềt ốc độ t ă n g trư ởn gk in ht ế c ủ aViệ tN am theocá c giai đoạn, cóthểthấynền kinh tếViệt Namcũng chịu những tácđộng nhấtđịnh của
9 Chủ nghĩa phát triển là sự can thiệp mạnh mẽ của nhà nước vào thể chế thị trường để động viên các nguồnlực vào mục tiêu đẩy mạnh phát triển và khẳng định sự chính thống của người lãnh đạo đất nước. (Trần VănThọ,2015)
10 Số liệucập nhậttừWorldBankDataBank (2017)đếnnăm2015 suy thoái kinh tế toàn cầu Điều này được thể hiện qua tốc độ tăng trưởng kinh tếgiảm đang có xu hướng giảm sút, nhất là từ năm 2008 Nếu như tốc độ tăng trưởngGDP giai đoạn 2000-2005 của Việt Nam đạt 6,88% thì giai đoạn 2006 – 2010 giảmxuống còn6,32%,đếngiai đoạn2011 –2015 chỉ còn5,91%.Giaiđoạn 2011 –
2015,nềnkinhtếViệtNamphảiđốimặtvớinhiềukhókhăndonhữngvấnđềnộitạicũn gnhưảnhhưởngcủasuythoáikinhtế.Đặcbiệtlàhainăm2011–2012,tăngtrưởng kinh tế liên tiếp sụt giảm từ 6,42% năm 2010, xuống còn 6,24% năm 2011,và 5,25% năm 2012 Mặc dù vậy, IMF (2016) và World Bank (2016) đều kỳ vọngrằng Việt Nam sẽ đứng đầu danh sách các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất khuvực Đông Nam Á, với mức tăng trưởng dự kiến 6,3% trong năm 2016 do cầu trongnước có xu hướng tăng và triển vọng tốt về nền công nghiệp chế tạo mới hướng tớixuấtkhẩu[1].
Xét trên khía cạnh khả năng phục hồi của nền kinh tế, có thể thấy nền kinh tếViệt Nam có tốc độ phục hồi chậm hơn trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thếgiới (2011 – 2013) Cụ thể là, tốc độ tăng trưởng của các nước như Campuchia,Philipin, Lào đã liên tục ở mức cao hơn so với cùng kỳ Tốc độ tăng trưởng củaIndonesia cũng giảm trong năm 2012 giống như Việt Nam, nhưng mức độ giảmthấp nhiều hơn Việt Nam (năm 2012 Indonesia giảm gần 0,2% so với cùng kỳ năm2011, trong khi Việt Nam thời gian này giảm gần 1%) Giai đoạn gần đây (2014 –
2015),tăngtrưởngkinhtếcủaViệtNamdầncảithiệnnhưngmứctăngvẫncònthấphơnmộtsốn ƣớcnhƣCampuchia,Lào,Phillipin(xemthêmBảng 2.1).
Nguồn: DataBank, WorldBank, 2017Xemxétt ă n g t r ư ở n g t h e o n g à n h k i n h t ế ,m ặ c d ù c ó t h ể t h ấ y c ơ c ấ u t ă n g trưởng đang chuyểndịchtheohướngtíchcực, phùhợpvớiyêucầuphát triển vàsựtăngtrưởngcủakhuvựccôngnghiệp–xây dựng,nhƣngnhìnchungcơcấukinhtếthểhiệnsựlạchậu,kémhiệuquả,chậmchuyểndịch. Cụthể,khuvựccôngnghiệp,xây dựng đãdần lấy lại đà tăngtrưởng cao,trong khiđó sự cảithiện tăng trưởngkhuvựcdịchvụcódấuhiệuchậm lại.Ngànhcôngnghiệpxây dựnggiữv ịtrílà độnglựcchotăngtrưởngchung,tuynhiên,chođếnnayViệtNamvẫnrấtthiếuvà yếungànhcôngnghiệptrunggian,đặcbiệtlàcôngnghiệpphụtrợ[9].Tăngtrưởngkhuvựcnô ng–lâm–thủysảncódấuhiệugiảmsút.Nhìnchung,quátrìnhchuyển dịchcơcấukinhtếdiễnratươngđốichậm.
Môhì nh t ă n g t r ƣ ở n g t ừ n ă m 2 0 0 5 đ ế n na y đã g i ú p nền k i n h t ế V iệ t N a m tăng trưởng ở mức cao, quy mô nền kinh tế được mở rộng đáng kể, đời sống vậtchấtvàtinhthầncủangườidânđượccảithiệnđángkể…,giúpViệtNamthoátkhỏitình trạng nước nghèo, kém phát triển và bước vào nhóm các nước đang phát triểncómứcthunhậptrungbìnhthấp.Điềunàyđƣợcthểhiệnquasựcảithiệnđángkể
10.0 8.0 6.0 4.0 của GDP bình quân đầu người của Việt Nam trong giai đoạn này Nếu như năm2005, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đạt 699,5 USD thì đến năm
2015 đãtăng gấp hơn 3 lần, lên mức 2.111,14 USD/người, năm 2016 ước tính đạt 2.445USD/người.
Tuynhiên,hiệuquảtăngtrưởngcủaViệtNamcònkháthấp.Nhữngnềntảngcơ bản của tăng trưởng như ổn định kinh tế vĩ mô, thể chế kinh tế - xã hội, giáo dụcvàytếcơbản,cơsởhạtầngcònnhiềubấtcập.Điềunàyđƣợcthểhiệnquahiệuqu ảđầutưkhôngcao,trongkhimứcđộđónggópcủanăngsuấtcácyếutốtổnghợpTFP cho tăng trưởng lại thấp và có xu hướng giảm sút Bên cạnh đó là sự thiếu bềnvữngtrongcơcấunềnkinhtế.
Vốn đầutưpháttriểnvàvịtrícủanguồnvốnFDI
VốnhuyđộngtừkhuvựcđầutưnướcngoàibaogồmODA,vaythươngmạivà FDI Trong giai đoạn 2005 – 2015, tổng số vốn ODA, vay ƣu đãi đƣợc ký kếtkhoảng 45 tỷ USD Đây làm ộ t t r o n g n h ữ n g n g u ồ n v ố n q u a n t r ọ n g c ủ a N h à n ƣ ớ c , sử dụng cho những mục tiêu ƣu tiên trong phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, kểtừ năm 2012, khi Việt Nam chính thức gia nhập nhóm các nước có thu nhập trungbình, kéo theo các khoản viện trợ không hoàn lại có xu hướng giảm đi [195]. Dựkiếntrongthờigiantới,WorldBanksẽchấmdứtcungcấpnguồnvốnvayOD Ađối với Việt Nam [65] Vay thương mại ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa được phổbiến.Trongkhi vốnđầutưtừkhuvựcnhànướcvàngoàinhànướccósựbiếnđộngqua các năm thì nguồn vốn đầu tư từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài lại tươngđối ổn định quanh mức 20% và có xu hướng tăng lên Chỉ số ICOR của khu vực cóvốn FDI cũng thấphơn nhiều so với khuvực nhà nước trong cùngg i a i đ o ạ n t h ể hiệnhiệuquảcaohơncủanguồn vốnđầu tƣnày.
Nhƣ vậy, có thể thấy trong điều kiện các nguồn vốn khác có hiệu quả đầu tưthấp(nhưnguồnđầutưtíchlũytừNSNN),hoặcchưathựcsựpháttriển(nhưvaytừthịtrườngtà ichính;nguồnđầutưlạicủacácdoanhnghiệp,dựán;vaythươngmại),hoặccóxuhướngbịthuhẹp(nhưvayviệntrợODA)thìnguồnvốn đầutưtrựctiếpnước ngoài (FDI) đóng vai trò không thể thay thể để thúc đẩy tăng trưởng kinh tếViệtNam.
ThựctrạngthuhútvàsửdụngFDItạiViệtNamgiaiđoạn2005 –2016
Chỉtiêuvềkếtquảthuhútvàsửdụng FDI
K{ kết một loạt hiệp định thương mại
Thành viên TPP, FTA, AEC Luật Đầu tư 2014 có hiệu lực
FDI đăng ký FDI thực hiện (tỷ USD) Số dự án
Kể từ khi xuất hiện ở Việt Nam, khu vực doanh nghiệp FDI đã dần khẳngđịnh mình là khu vực kinh tế phát triển năng động nhất với quy mô vốn ngày càngđƣợc mở rộng ởViệtNam.Xét riêng giai đoạn 2005 – 2016, ngoại trừb i ế n đ ộ n g bất thường giai đoạn 2008 - 2009, dòng vốn FDI tăng mạnh, quy mô vốn FDI có xuhướngtăngquacácnăm.
Hình2.11.Diễn biến nguồnvốnFDI quacácnăm
Nhìn chung, ngoài cácy ế u t ố t á c đ ộ n g t ừ b ê n n g o à i n h ƣ k h ủ n g h o ả n g k i n h tế, điều kiện toàn cầu và khu vực thay đổi, sự thay đổi trong chiến lược của công tymẹ, vốn FDI đăng ký chịu ảnh hưởng khá lớn của những lần điều chỉnh chính sách(thông thường diễn ra ngay trước hoặc ngay sau các sự kiện hội nhập kinh tế quốctế) và quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam. Điều này đƣợc thể hiện qua sự giatăngcủalƣợngvốnđăngkýsaumỗilầnđiềuchỉnh.
Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài (2016), tính đến tháng 6/2016, ViệtNam đã thu hút đƣợc 21.398 dự án với tổng số vốn đăng ký là xấp xỉ 292,95 tỷUSD 15 Mặc dù lượng vốn FDI chảy vào có xu hướng tăng lên, nhưng về cơ bảnthayđổitheohaigiaiđoạnchính:
- Giai đoạn 2005 – 2008: giai đoạn bùng nổ đỉnh cao về lƣợng vốn FDI đăngký Năm 2005, số vốn FDI đăng ký tăng gấp 1,5 lần so với năm 2004 Năm 2006,khi Luật đầu tƣ 2005 có hiệu lực, lượng vốn FDI đăng ký tăng 1,76 lần, đạt mức 12tỷ USD và theo đà tăng trưởng năm
2007 tăng tiếp 1,78 lần đạt 21,3 tỷ USD Riêngnăm 2008, vốn FDI đăng ký và bổ sung bùng nổ, đạt
64 tỷ USD trong đó có 3,7 tỷUSDvốntăngthêm,bằng64,26% tổngvốnđăngkýcủa20nămtrướcđócộnglại.
- Giai đoạn 2009 – 2016: giai đoạn thoái trào Vốn đăng ký giảm xuống saukhi đạt đỉnh điểm vào năm 2008, có sự giao động thất thường Năm 2016, vốn FDIđăngkýcódấuhiệugiảmrõrệt.
Nhìn chung, trong giai đoạn 2005 – 2016 vốn FDI thực hiện có xu hướngtăng lên và dần ổn định Lượng FDI thực hiện về số tuyệt đối và tỷ lệ giải ngân vốnFDIbiếnđổirõrệttheo haigiaiđoạn:
- Giai đoạn 2005 – 2008: vốn thực hiện tăng mạnh từ 3,3 tỷ USD năm 2005lên mức đỉnh cao vào năm 2008 đạt 11,5 tỷ USD, tuy nhiên tỷ lệ giải ngân vốn FDIkhông cao (chỉ đạt trung bình xấp xỉ 34% cho toàn giai đoạn), chủ yếu là do sự giatăngđộtbiếnvềlƣợng vốnđăngkýnăm2008.
- Giai đoạn 2009 – 2015: vốn thực hiện ổn định hơn với trung bình hàng nămđạt 11,51 tỷ USD Năm 2015, vốn thực hiện đạt mức cao nhất trong vòng 30 năm,đạt mức 14,5 tỷ USD Tính riêng 6 tháng đầu năm 2016, FDI thực hiện đạt xấp xỉ7,25 tỷ USD Tỷ lệ giải ngân vốn FDI trong giai đoạn này có tăng lên, nhƣng trungbìnhcảgiaiđoạn cũng chỉđạtmức57,92%vốnđăngký.
Mặc dù trong giai đoạn này, dòng vốn FDI chảy vào suy giảm hoặc hồi phụcchậm, lượng vốn thực hiện và tỷ lệ giải ngân vẫn có xu hướng tăng lên Sự tăng lêncủa tỷ lệ giải ngân một phần nhờ vào kết quả của các điều chỉnh chính sách, nhƣngvẫn chủ yếu là do lƣợng vốn FDI đăng ký cấp mới và đăng ký tăng thêm vốn giảmmạnh Tuy nhiên, tỷ lệ giải ngân vẫn ở mức tương đối thấp, chỉ đạt 45,24% trungbình cả giai đoạn Tỷ lệ giải ngân thấp, đặc biệt trong giai đoạn FDI bùng nổ 2005 –2008, một mặt thể hiện khả năng hấp thụ nguồn vốn này của Việt Nam còn rất hạnchế Khả năng hấp thụ FDI bao gồm nhiều yếu tố nhƣ trình độ lao động, cơ sở hạtầng,nănglựcquảnlýnhànước,…
Mặtkhác,consốcònhàmýrằngcóđếnhơn50%sốvốnnàykhôngcógiátrị thực tế mà nằm ở các dự án đã đăng ký nhƣng chƣa triển khai, chậm giải ngân,hoãn thực hiện… Đây thực chất là hậu quả của việc ưu đãi theo quy mô mà nhà đầutư nước ngoài có xu hướng đăng ký vống số vốn để nhận đƣợc nhiều ƣu đãi (nhƣthuế, diện tích đất dự án) Hay, năng lực tài chính của các doanh nghiệp FDI cónhiều bất cập Có thể thấy trong một thời gian dài, Việt Nam chủ yếu chạy đua thuhút FDI về quy mô mà không chọn lọc kỹ lƣỡng cơ cấu đầu tƣ cũng như khả năngthực hiện đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài Kỷ lục cao nhất trong thu hút FDIvào Việt Nam là năm 2008 với trên 64 tỷ USD vốn đăng ký, trong khi vốn điều lệcủa các doanh nghiệp chỉ có trên 15 tỷ USD (chỉ xấp xỉ bằng
1/5 vốn cam kết đầutƣ).ĐiềunàyđƣợchiểulàcácdoanhnghiệpFDIphảiliênkếtvớicácdoanhnghiệpkhác hoặc lệ thuộc phần lớn vào vốn vay để thực hiện dự án Trong trường hợpdoanh nghiệp không huy động được vốn từ đối tác hoặc không vay đƣợc từ các tổchức tài chính thì dự án đầu tƣ mặc dù đã đƣợc cấp phép nhƣng cũng không thựchiện đƣợc [12] Ngoài ra, còn có tình trạng các dự án xin đƣợc giấy phép nhƣngkhông đủ lực về tài chính và không có khả năng huy động vốn từ bên ngoài, chỉ giữđất chờlên giáđể bán.WorldBank(2009)phát hiệnmộts ố b ằ n g c h ứ n g t r o n g ngành thép và bất động sản ở Việt Nam cho thấy các doanh nghiệp FDI đang tậndụng cơ hội lãi suất thấp, chi phí xây dựng thấp để nhanh chóng thực hiện việc mởrộngdựán.CácdoanhnghiệpchủyếuvaytiềntừngânhàngViệtNamhơnlàphụ
Quy mô vốn dự án đăng ký Tỷ lệ vốn thực hiện/dự án Quy mô vốn dự án thực hiện thuộc vào nguồn vốn từ bên ngoài Nhƣ vậy, thực chất tỷ trọng vốn FDI trong cácdự án này lại rất ít Điều đó cũng có nghĩa, mục tiêu thu hút FDI để bổ sung vốn chonềnkinhtếkhông đƣợc thựchiệntheo đúng nghĩa.
- Giai đoạn 2005 – 2008: Quy mô vốn đăng ký có xu hướng tăng lên qua cácnăm Quy mô vốn dự án đăng ký trung bình giai đoạn này là 23,57 tỷ USD/dự án,lớn gấp hơn 4 lần so với giai đoạn 2001-2004 (4,8 tỷ USD/dự án) Chủy ế u l à d o quy mô vốn dự án đăng ký năm 2008 cao, kéo trung bình giai đoạn ở mức cao (năm2008 quy mô vốn đăng ký đạt mức kỷ lục 61,25 tỷ USD/dự án) Tuy nhiên, quy môvốn dự án thực hiện còn khá khiêm tốn Trung bình giai đoạn này, quy mô dự ánthựchiệnchỉđạt5,65tỷUSD,tươngứngvớitỷlệgiảingânchỉxấpxỉ25%.
- Giai đoạn 2009 đến nay: Quy mô vốn dự án đăng ký có xu hướng giảmtrong khi quy mô vốn dự án thực hiện lại có xu hướng tăng, đạt giá trị trung bìnhgiaiđoạnlầnlƣợtlà14,65tỷUSD/dựánvà8,17tỷUSD/dự án.
Hình2.13.Quymôvốndựánđăngký,thựchiện,vàtỷ lệvốnthựchiện
Quy mô các dự án FDI qua các giai đoạn một mặt thể hiện phản ứng của cácnhà đầu tư nước ngoài trước những thay đổi về chính sách, môi trường đầu tư vàkinh doanh tại Việt Nam Mặt khác, cho thấy phản ứng của họ trước những thay đổivềđiềukiệnquốctếcũngnhưcủacôngtymẹởnướcngoài.QuymôvốndựánFDIgiảmt r o n g g i a i đ o ạ n t r ƣ ớ c 2 0 0 6 m ộ t p h ầ n l à d o đ i ề u c h ỉ n h c ủ a n h à đ ầ u t ƣ s a u khủng hoảng tài chính khu vực, một phần là do Việt Nam chuyển hướng chính sáchcông nghiệp sang khuyến khích sản xuất xuất khẩu Giai đoạn 2005 – 2008 quy môvốn dự án FDI tăng, nguyên nhân chủ yếu là do sự ra đời của Luật Đầu tƣ 2005 vàsự kiện Việt Nam gia nhập WTO 2006 Từ năm 2009 trở lại, môi trường đầu tư ổnđịnh hơn, và được phản ánh trong quy mô vốn dự án FDI tương đối ổn định và cóxu hướng tăng qua các năm nhờ sự mở rộng của các cam kết thương mại, songphương,đaphươngvàsựrađờicủaLuậtDoanhnghiệpmới2014.
2.2.1.4 CơcấuFDI a CơcấuFDItheođịa phương,vùngkinhtế Đến nay, hoạt động của doanh nghiệp FDI có mặt tại 63/64 tỉnh, thành phố.Không còn địa phương “trắng” FDI [33] Tuy nhiên, vốn FDI tập trung chủ yếu vàomộts ố đ ị a b à n l à đ ô t h ị l ớ n , v ù n g c ó c ơ s ở h ạ t ầ n g , đ i ề u k i ệ n p h á t t r i ể n k i n h t ế thuận lợi, đặc biệt là vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ (chiếm xấp xỉ 46% tổng sốvốn FDI), theo sau là vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (chiếm xấp xỉ 26%) Nhữngthành phố lớn nhƣ TP Hồ Chí Minh, Hà Nội thay phiên chiếm giữ vị trí dẫn dầu vềlƣợng vốn FDI thu hút. Những biện pháp ƣu đãi đặc biệt đƣợc điều chỉnh trong cácvăn bản Luật đầu tƣ 2000, 2005,
Chỉ tiêuvềhiệu quảkinhtếFDI
Tronggiaiđoạn2005–2015,dòngvốnFDIvàoViệtNamđãđạtđƣợcnhiềukết quả đáng ghi nhận Theo Báo cáo Đầu tƣ Toàn Cầu của UNCTAD (2016), xếphạng của Việt Nam về thu hút FDI có những cải thiện rõ rệt Từ mức gần nhƣ bằngkhông năm 1987, đến năm 2000 ViệtNam xếp hạng thứ 45/216 quốc gia về lƣợngvốn FDI thu hút Thứ hạng của ViệtNam sụt giảm trong giai đoạn 2001 đến trướcthời điểm gia nhập WTO năm 2006,sau đó nhanh chóng lấy lại phong độ và tănghạng từ năm 2007 Từ đó đến nay, xếp hạng của Việt Nam về thu hút FDI liên tụcđƣợc cải thiện qua các năm Năm 2015,Việt Nam xếp hạng thứ 26/216 về thu hútFDI.
Kinh tế Nhà nướcKinh tế ngoài Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngoàiThuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm
FDI ngày càng thể hiện rõ vai trò là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho nềnkinh tế Điều này đƣợc phản ánh qua tỷ trọng của loại vốn này trong tổng vốn đầutưxãhộivàđónggópvàotăngtrưởngkinhtếViệtNamgiatăngquacácnăm.
Vốn FDI thực hiện liên tục tăng qua các năm từ hơn 3,3 tỷ USD năm 2005lên 14,5 tỷ USD năm 2015, làm cho tỷ trọng nguồn vốn này trong tổng vốn đầu tƣtoàn xã hội cũng tăng lên Trong giai đoạn 2005 – 2015, trung bình cả giai đoạn là22,81%,đặc biệtnăm2008đạtmứccaonhất30,97%.
Trong giai đoạn 2005 – 2015, sự tăng trưởng của dòng vốn FDI đã đóng gópđáng kể vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Điều này được thể hiện qua tỷ lệ đónggópcủakhuvựcFDItrongGDPluônởmứctrên15%.
Tổng kim ngạch xuất khẩu Cán cân thương mại
Tốc độ tăng nhập khẩu
Tổng kim ngạch nhập khẩu Tốc độ tăng xuất khẩu
Theo Báo cáo Năng suất của APO (2015), trong các yếu tố cơ bản đóng gópvào tăng trưởng kinh tế Việt Nam, thì yếu tố số lượng vốn đầu tư đóng góp gần60%,yếutốsốlƣợnglaođộngđónggópkhoảng20%,năngsuấtcácnhântốtốtổnghợp TFP đóng góp 23% Trong khi nguồn vốn nội địa của Việt Nam còn khá hạnchế,cóthểthấytăngtrưởngkinhtếcủaquốcgiaphụthuộclớnvàosựđónggópcủayếutốsốlư ợngvốnđầutƣbênngoài, trongđócóvốnFDI.
Trong thời gian qua, cán cân thanh toán quốc tế đã đƣợc cải thiện đáng kể.Tuy nhiên, sự cải thiện này lại thể hiện sự kém bền vững Trong giai đoạn 2005 –2011, cán cân thương mại thường xuyên trong tình trạng thâm hụt thì những năm2012 – 2014, cán cân thương mại của Việt Nam đã có xu hướng thặng dư. Năm2014, cán cân thương mại cả nước thăng dự 2,37 tỷ USD Tuy nhiên, năm
2015 cáncân thương mại lại thâm hụt 3,54 tỷ USD, tương đương khoảng 2,2% kim ngạchxuấtkhẩuhànghóacảnước.
Hình2.21.Kimngạchxuấtkhẩu,nhậpkhẩuvàcáncânthươngmạicủakhuvựcFDI giai đoạn2005 –2016
Giá trị kim ngạch Xuất khẩuTỷ trọng xuất khẩu của khu vực FDI (%) Q2 định của kim ngạch xuất khẩu khu vực FDI Một mặt, không thể phủ nhận đóng gópto lớn của khu vực FDI vào kim ngạch xuất khẩu cả nước, giúp Việt Nam có mộtbước tiến lớn hơn vào các thị trường quốc tế Điều này được thể hiện qua tốc độtăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI nhanh và cao hơn mức bình quân chungcủacảnước.ThôngquamạnglướitiêuthụcủacácMNCs,nhiềusảnphẩmsảnxuấttại Việt Nam đã tiếp cận được với thị trường thế giới Với khả năng chi phối đếnhơn một nửa tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, khu vực này hiện đang đóngvaitròđầutàuđểvươn rathịtrường thếgiớicủaViệtNam.
Hình 2.22 Tỷ trọng xuất khẩu của khu vực FDI trong tổng kim ngạch xuấtkhẩucảnước
Mặt khác, giá trị mang lại cho nền kinh tế từ hoạt động này lại không lớn,hoạt động xuất khẩu hàng công nghiệp của Việt Nam còn khá lạc hậu Cụ thể, hànghóa xuất khẩu của Việt Nam vẫn chủ yếu là những mặt hàng truyền thống, nguyênliệu thô hoặc sơ chế, hàng gia công, giá trị gia tăng không cao, khả năng cạnh tranhthấp, dựa trên chi phí nhân công rẻ Điều này đƣợc thể hiện trong cơ cấu hàng hóaxuất khẩu của Việt Nam Trong 8 nhóm mặt hàng xuất khẩu đạt kim ngạch trên 2 tỷUSD thì đã có 5 nhóm mặt hàng dựa vào tài nguyên thiên nhiên (gồm dầu thô, sảnphẩm từ gỗ, cà phê, gạo, thủy hải sản) Còn lại là 3 mặt hàng (dệt may, giày dép,điện tử máy tính), Việt Nam chỉ tham gia ở khâu gia công – khâu có giá trị gia tăngthấpnhấttrongchuỗigiátrị.
Bên cạnh đó, các dự án FDI trong công nghiệp vẫn chủ yếu sử dụng các dâychuyềnlắprápcóquy mônhỏvàsửdụngnguồnđầuvàotừnhậpkhẩulàchính.Tỷ
Nhập khẩuTỷ trọng nhập khẩu của khu vực FDI (%)
2005200620072008200920102011201220132014 Thu NSNN từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Tỷ lệ % trên tổng thu NSNN trọngn g u y ê n l i ệ u n h ậ p t r o n g s ả n x u ấ t c ủ a k h u v ự c F D I r ấ t c a o , c h i ế m đ ế n h ơ n 90%.Dovậy,kimngạchnhậpkhẩucủakhu vựcFDIcũngtăngvàcaoởmứctươngứng,chủyếulàhànghóanhậpkhẩunguyênnhiênphụliệ uchokhuvựcFDI.
Hình 2.23 Tỷ trọng nhập khẩu của khu vực FDI trong tổng kim ngạch nhậpkhẩucảnước
Cùng với sự phát triển về số lƣợng và quy mô của các doanh nghiệp FDI,mức đóng góp của khu vực FDI vào ngân sách nhà nước cũng tăng lên liên tục quacác năm So với năm 2000, thu ngân sách từ khu vực FDI năm 2015 đã tăng hơn 35lần Trong 6 năm 2005 – 2010, thu ngân sách từ khu vực FDI đạt xấp xỉ 216,9 tỷVND, tăng gần 4 lần so với giai đoạn trước (giai đoạn 2006 – 2010 là hơn 56,1 tỷVND) Giai đoạn 2011- 2015, thu ngân sách từ khu vực này tăng hơn 2 lần, đạt tổnggiátrịxấpxỉ579tỷVND.
Tuy nhiên, xem xét trong tương quan với tỷ trọng FDI trong tổng vốn đầu tưxã hội thì thấy rằng đóng góp của của FDI vào thu ngân sách còn khá hạn chế vàchưa tương xứng Điều này có thể tạm thời giải thích là do các doanh nghiệp FDIđược hưởng chính sách khuyến khích của Chính phủ thông qua giảm thuế thu nhậptrong những năm đầu hoạt động. Nhiều doanh nghiệp FDI có lợi nhuận không lớn,thậm chí lỗ, theo đó, đóng góp thuế TNDN còn hạn chế Ở giai đoạn đầu, khi cònchính sách ƣu đãi, hoạt động của các doanh nghiệp còn phải trừ khấu hao tài sản,sản xuất chƣa hết công suất vàlợi nhuận còn thấp, cácdoanhn g h i ệ p c ó l ý d o đ ể giảitrìnhlỗ.
Tuy nhiên, những năm gần đây, đã phát hiện ra nhiều bằng chứng cho thấydoanh nghiệp FDI trốn thuế thông qua các thủ thuật chuyển giá nhằm làm sai lệchtình trạng kinh doanh của doanh nghiệp Theo VCCI (2015), trong thời gian gần đây2012 -2014, khu vực FDI có tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ cao nhất trong các loại hìnhdoanh nghiệp, chiếm đến 48% [75] Điều này mâu thuẫn với thực tế rằng các doanhnghiệp này lại đang có xu hướng ngày càng mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh.Theo nghiên cứu của VCCI năm 2013, có khoảng 65% doanh nghiệp có mức lợinhuận rất cao (trên 20%) thừa nhận có chuyển giá 18 Tương tự, 44% doanh nghiệpkinh doanh có lãi cao, 12% doanh nghiệp lãi trung bình và 9 % doanh nghiệp hoạtđộng khả quan nhƣng lãi rất ít, vẫn thực hiện chuyển giá Ngoài ra, theo kết quảkhảo sátcủa nghiên cứu, khoảng30%doanh nghiệplỗ ít(từ 0–5%) cũngt h ừ a nhận có chuyển giá Điều này cho thấy nhiều khả năng các doanh nghiệp có trình độquản lý cao chuyển giá để tự đẩy mình xuống dưới mức có lãi nhằm tránh thuế thunhậpdoanhnghiệp.
18 Kếtquảnàydựatrêncơsởlýthuyết“hiệuquảkinhdoanhtựbáocáocủadoanhnghiệpcómốiquanhệtỉlệ thuận với chuyển giá” Thông thường, các doanh nghiệp thực hiện chuyển giá nhằm chuyển lợi nhuận sangcác nước có mức thuế doanh nghiệp thấp Nghĩa là báo cáo thuế chính thức của doanh nghiệp sẽ báo lỗ, songvẫn có khả năng lãnh đạo doanh nghiệp sẽ khẳng định thành tích trong báo cáo nội bộ của doanh nghiệp, đặc biệt với các công ty con của các TNCs Nếu việc sử dụng bảng hỏi về lợi nhuận tự báo cáo hé lộ thêm thôngtin về chuyển giá, sẽ có bằng chứng rằng doanh nghiệp có kết quả hoạt động tốt nhiều khả năng thực hiệnchuyểngiá Doanh nghiệpthực sựlàmănthualỗkhôngcần thực hiệnchuyểngiá.
Cácnhàđầutưnướcngoàicòncóxuhướnglợidụngnhữngưuđãitừnướcchủ nhà không đi kèm điều kiện thực thi cam kết, chuyển thu nhập và lợi nhuận rangoài bằng cách định giá cao các nguyên liệu, máy móc nhập khẩu vào từ công tymẹ, trong khi lại bán hàng hóa sản xuất ra cho công ty mẹ với giá quá thấp, nên cácdoanh nghiệp này luôn ở tình trạng thua lỗ, không những không phải nộp thuếTNDNmàcònđƣợchoànthuếGTGT.
TheoB á o c á o t ổ n g k ế t c ô n g t á c t h a n h t r a , k i ể m t r a c ủ a n g à n h t h u ế , n ă m 2014,ngà nh th uế p há t h i ệ n đƣợ c2 07 7d oan h n g h i ệ p l ỗc ódấ uh iệu ch u yển g i á, truyt h u v à p h ạ t g ầ n 5 5 0 0 t ỷ đ ồ n g N ă m 2 0 1 5 , c o n s ố n à y t ă n g l ê n g ấ p đ ô i v ớ i 4.751 doanh nghiệp lỗ có dấu hiệu chuyển giá, và tiền truy thu, phạt lên đến 10.050tỷđồng[54].
Nhìn chung, hiệu quả thu nhập của khu vực FDI còn khá thấp Mặc dù laođộng khá vất vả và nhiều áp lực, nhưng tiền lương của lao động trong doanh nghiệpFDI còn chưa thỏa đáng Theo Bản tin thị trường lao động của Bộ Lao động –thương binh và xã hội
Thựctrạnghệthốngchínhsách FDI
XácđịnhngƣỡngFDIViệtNamgiaiđoạn2006-2015
Môhìnhvà phươngphápxácđịnhngưỡngFDI
Nghiên cứunày triểnkhaimôhìnhlýthuyếtcủaDemekasvàcộngs ự (2005), Raheem & Oyinlola (2013), Girma (2005) Theo đó, tăng trưởng kinh tếchịu ảnh hưởng của một loạt các nhân tố về vốn, nguồn lao động, thể chế xã hội,trìnhđộcôngnghệ… Dođó,tacóphương trìnhsau: growth it =α 0 + α 1 X+u i +ε it (1)
- Xlà vector của các biến giải thích đã đƣợc kiểm chứng có ý nghĩa trongcácnghiêncứutiênphongnhưvốnđầutưcông,vốnđầutưtưnhân,vốnđầutưtrựctiếp nước ngoài, chỉ số đánh giá năng lực quản lý nhà nước, lực lượng lao động, tỷlệ chi tiêu chính phủ so với GDP, độ mở thương mại Các biến này sẽ được sử dụngtrongmôhìnhsaukhikiểmđịnhchothấykhôngcóhiệntƣợngđacộngtuyến.
- u i thể hiện hiệu ứng đặc thù của quốc gia và đƣợc giả định là khôngthayđổitheothời gian, cụthểnhƣvănhóaquốcgia,vịtríđịalý…
Vì nghiên cứu muốn khảo sát tăng trưởng kinh tế trong dài hạn (growth*),phươngtrình tăngtrưởngdàihạncódạng sau: growth* it =α 0 +α 1 X+ u i +ε it (2)
Trước hết, nghiên cứu xác định tăng trưởng trong ngắn hạn (growth), sau đómức độ thay đổi củagrowthtrong dài hạn sẽ đƣợc xác định dựa trên hệ số điềuchỉnhδ: growth t -growth t-1 =δ(growth t *-growth t-1 ) (3)
Giá trị của hệ số điều chỉnh δ đƣợc kỳ vọng chạy trong khoảng từ 0 đến 1. Viếtlạiphươngtrình(3),tacó: growth t =δgrowth t *+(1-δ)growth t-1 (4)
Tiếptheo,thayphươngtrình(2)vào(4),tacó: growth it =δ{α 0 +α 1 X+u i +ε it }+(1-δ)growth t-1 (5)
Viếtlạiphươngtrình(5)thuđược: growth it =δα 0 +δα 1 X+(1-δ)growth t-1 +u i +ε it (6)
Nhưvậy,tácđộngcủacácbiếnsốvĩmôtớităngtrưởngđượcthểhiệnthôngquahệsốδα 1 trongngắnhạn,vàα 1 trongdàihạn.
Mô hình lý thuyết đƣa ra cấu trúc tác động của ma trận các biến số vĩ mô lêntăng trưởng kinh tế nhưng mô hình không bóc tách để thấy được mối quan hệ thayđổi với những giá trị quy mô FDI khác nhau đƣợc thu hút vào một nền kinh tế Dovậy, cần phải có mô hình phi tuyến tính Trong nghiên cứu này, tác giả tiếp cận môhình tự hồi quy ngƣỡng để kiểm định sự tồn tại của hiệu ứng ngƣỡng và ƣớc lƣợngsựthayđổitácđộngcủacácbiếngiảithíchtronghiệuứngngƣỡng.
Dựa vào nghiên cứu của Hansen (1996, 1999, 2000), Wang (2015), phươngtrình(6)đượcchuyểnhóathànhmôhìnhtựhồiquyngưỡngdướidạng: growth it = {ββ 10 +β 11 X+ β 12 growth t-1 }d[FDI it ≤γ] ]
Trongđ ó : G i át r ịγ] 1 đ ƣ ợ cco i l à g i á t r ị n g ƣ ỡ n g ; d ( ) l à hà m c h ỉ b á o n h ậ n g i á t r ị {1;0}tươngứngvớiđiềukiệnbêntrongngoặc;hệsốβ 11 ,β 21 thểhiệntácđộngcủabiếnđộclậplê ntăngtrưởngkhigiátrịFDInằmởcácchế độkhác nhau.
Kết quảthựcnghiệm
Nghiên cứu sử dụng số liệu của 50 tỉnh/ thành phố 21 của Việt Nam đƣợc thuthập theo năm trong gian đoạn 10 năm từ 2006 - 2015 Các biến số kinh tế vĩ môđƣợc thu thập từ Tổng cục thống kê Việt Nam (GSO, 2016), và chỉ số PCI được lấytừ Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI, 2016) Dựa trên nguồn sốliệuthuthậpđược,danhsáchvàthướcđocácbiếnsốtrongmôhìnhcủanghiêncứunàyđượcth ểhiệntrongbảngsauđây:
21 Cơ sở dữ liệu lý tưởng bao gồm cả 63 tỉnh/ thành phố của Việt Nam, tuy nhiên trong quá trình thu thập sốliệu, số liệu của một số tỉnh thành bị khuyết thiếu, do đó nghiên cứu chỉ sử dụng số liệu của 50 tỉnh/ thànhphố.Danhsáchcáctỉnh/thànhđƣợcsửdụngtrongnghiêncứuđịnhlƣợngđƣợcđínhkèmởPhụlục6.
Tênbiến Kýhiệu Thướcđo Nguồn sốliệu
Tăngtrưởngkinhtế growth Tốcđộtăngthunhậpbìnhquânđầungườicủatỉn h/thành phố (%) GSO (2016) Đầutưtrựctiếpnướcngoài fdi VốnFDItrênđầungườicủatỉnh/thànhphố
Chithườngxuyên ctx Tỷlệchithườngxuyêncủatỉnh/ thànhphố(%GDP) GSO (2016) Độmởthươngmại dmtm Độmởthươngmại(tỷlệxuấtnhậpkhẩutrên
GDP) GSO (2016) Đầutưcông vdtnn Vốnđầutưnhànước(%GDP) GSO (2016) Đầu tưtưnhân vdtnnn Vốnđầutưngoàinhànước(%GDP) GSO (2016)
Nănglựcquảnlýnhànước pci Chỉsố nănglựccạnhtranhcấp tỉnh VCCI(2016)
Nguồnnhân lực ld Tỷlệlựclƣợnglaođộngtrên15tuổitrêndân số
Kết quả kiểm định hệ số khuyếch đại phương sai VIF cho thấy không tồn tạiđa cộng tuyến Kiểm định Harris Tazavalis (1999) cho thấy hầu hết các biến đều làchuỗi dừng với độ tin cậy 99% Mô hình tác động cố định FE đƣợc lựa chọn với sựủnghộtừ kết quảkiểmđịnh Wald, kiểmđịnh Hausman(Phụlục6).
Trêncơsởđó,tácgiảsửdụngbiếnngƣỡnglàfdi,vàthaylầnlƣợtbiếncóhệsố thay đổi trong vùng ngƣỡng làđộ mở thương mại (dmtm), đầu tư công (vdtnn),đầu tư tư nhân
(vdtnnn).Kết quả phân tích hồi quy ngƣỡng với mô hình một biếnvớicácbiếncóhệsốthayđổitrongvùngngƣỡngđềuthốngnhấtminhchứngsựtồntạicủan gƣỡngFDI.Cụthểnhƣsau:
3.4.2.1 Kết quả phân tích hồi quy ngưỡng sử dụng biến có hệ số thay đổi trongvùngngưỡnglàđộmởthươngmại
KếtquảkiểmđịnhhiệuứngngưỡngsửdụngphươngphápBootstrap300lầnlần lượt cho mô hình một ngƣỡng và hai ngƣỡng, tìm thấy sự tồn tại của 1 giá trịngƣỡng là 8,96% với khoảng tin cậy 95%
5%.Theođó,ướclượngmôhìnhtựhồiquyngưỡngtheophươngpháptácđộngcốđịnh(FE)chok ếtquảnhƣsau: growth it =-0,142428growth it-1 +0,0594773dmtmd(fdi≤ 0,0896)
Kết quả ƣớc lƣợng cho thấy, với ngƣỡng FDI ≤ 8,96% GDP thì việc gia tăng độmở thương mại thêm 10% sẽ làm tăng GDP thêm 0,59% (với mức ý nghĩa thống kê1%) Từ giá trị ngưỡng này, nếu tiếp tục thu hút FDI (lớn hơn 8,96% GDP) thì khigia tăng độ mở thương mại sẽ làm giảm tăng trưởng GDP (cụ thể là giảm 0,05%chomỗi10%giatăng độmởthươngmại).
3.4.2.2 Kết quả phân tích hồi quy ngưỡng sử dụng biến có hệ số thay đổi trongvùngngưỡnglàvốnđầutưnhànước
Các bước tiến hành tương tự, kết quả kiểm định hiệu ứng ngưỡng lần lượt chomô hình một ngƣỡng và hai ngƣỡng, tìm thấy sự tồn tại của 1 giá trị ngƣỡng là0,09% với khoảng tin cậy 95% [0,06%; 0,09%] có ý nghĩa thống kê 10% Mô hìnhtự hồi quy ngưỡng theo phương pháp tác động cố định (FE) sử dụng biến có hệ sốthayđổitheongưỡnglàvốnđầutưcôngcódạngtườngminhnhưsau: growth it =-0,1179387 growth it-1 +0,2496731vdtnn d(fdi≤0,009)
Kết quả ƣớc lƣợng cho thấy, với ngƣỡng FDI ≤ 0,09% GDP thì việc gia tăngvốn đầu tư nhà nước thêm 10% sẽ làm tăng GDP thêm 2,5% (với mức ý nghĩathống kê1%).Từgiátrị ngƣỡng này,nếutiếp tụcthu hút FDI (lớn hơn0 , 0 9 % GDP) thì khi gia tăng vốn đầu tư nhà nước sẽ làm giảm tăng trưởngGDP (cụ thể làgiảm0,03%chomỗi10%giatăng vốnđầutưnhànước).
3.4.2.3 Kết quả phân tích hồi quy ngưỡng sử dụng biến có hệ số thay đổi trongvùngngưỡnglàvốnđầutưtưnhân
Các bước tiến hành tương tự, tìm thấy tồn tại của 1 giá trị ngưỡng là 8,96% vớikhoảng tin cậy 95% [7,94%; 8,97%], có ý nghĩa thống kê 10% Ƣớc lƣợng mô hìnhtựhồiquyngưỡngtheophươngpháptácđộngcốđịnh(FE)chokếtquả: growth it =-0,1172465growth it-1 -0,0526167 vdtnnnd(fdi≤0,896)
Kếtquảướclượngchothấy,vớingưỡngFDI≤8,96%GDPthìviệcgiatăngvốn đầu tư tư nhân thêm 10% sẽ làm giảm GDP đi 0,53% Tuy nhiên, nếu tiếp tụcthu hút FDI (lớn hơn 8,96% GDP) thì tác động tiêu cực của vốn đầu tư tư nhân lêntăng trưởng GDP sẽ mạnh hơn rất nhiều (cụ thể là tăng trưởng GDP sẽ giảm tới3,03%chomỗi10%vốnđầutưngoàinhànước).
Từ kết quả ƣớc lƣợng mô hình với ba biến có hệ số thay đổi trong vùngngƣỡngkhácnhau,nghiêncứurútramộtsốkếtluậnsauđây:
Thứ nhất,mặc dù sử dụng các biến có hệ số thay đổi trong vùngn g ư ỡ n g khác nhau, trong cả ba trường hợp, tác giả đều tìm thấy sự tồn tại của các giá trịngƣỡngFDIkhácnhauhoặctrùngnhauvàđềucóýnghĩathống kê.
Thứ hai,xét giá trị ngưỡng FDI cao nhất trong 3 trường hợp trên
(8,96%GDP), so sánh với quy mô FDI thực tế trong thời gian qua, có thể thấy ViệtNamvẫn còn dƣ địa để thu hút thêm vốn FDI Hiện tại, quy mô FDI năm 2015 đang ởmức 6,1% GDP, nhƣ vậy với khả năng hấp thụ hiện tại của nền kinh tế, ViệtNamchỉ còn khoảng 2% dƣ địa để thu hút thêm FDI để đảm bảo tác động của dòng vốnlà tối ƣu nhất đối với nền kinh tế Kết quả này hoàn toàn phù hợp với thực tế về nhucầuthuhútFDIcủaViệtNamtronggiaiđoạnvừaquavàtrongthờigiantới.Các
20052006200720082009201020112012201320142015 FDI (tính theo %GDP) Ngưỡng FDI báo cáo và phân tích của Bộ kế hoạch và đầu tƣ, các chuyên gia kinh tế đều nhấnmạnhsự cầnthiếtcủaviệc thu hútFDIvào nềnkinhtế[14,33].
Nguồn: World Bank (2016) và tính toán của tác giảThứba, m ặcdùn gh iê n cứuđịnh l ƣ ợ n g đã cho thấyquymôFDIcủa Vi ệt
Nam vẫn nằm trong ngƣỡng, nhƣng có thể thấy rằng, với khả năng hấp thụ hiện tạicủa nền kinh tế, dƣ địa để thu hút vốn FDI không còn nhiều (chỉ còn khoảng 2%).Điều này hàm ý rằng Việt Nam cần thận trọng và có chọn lọc kỹ lƣỡng các dự ánFDIsẽthuhúttrong2%còn lạinày.
Thứ tư,xét mục tiêu phát triển kinh tế giai đoạn 2016 – 2020 đạt tốc độ tăngtrưởng GDP 6,5% - 7%/năm, vốn đầu tư toàn xã hội bằng khoảng 32-34% GDP thìcâu hỏi đặt ra là 2% GDP vốn FDI liệu có đủ để đáp ứng nhu cầu không? Nếu ViệtNam vẫn muốn tiếp tục mở rộng thu hút FDI với một lƣợng lớn hơn 8,96% GDP thìquốc gia cần thực hiện các biện pháp để nâng cao khả năng hấp thụ của nền kinh tế,làmcơsởđểmởrộng ngƣỡng.MàcụthểởđâylàviệccảithiệnhệthốngchínhsáchFDI ở các cấp độ cao (chính sách nâng cấp FDI, chính sách tạo mối liên kết giữadoanhnghiệptrongvàngoàinước).Bêncạnhđó,nhữngchínhsáchđãhoànthiệ nvề văn bản pháp lý nhƣng chƣa có hiệu quả thực thi, cần có các biện pháp chấnchỉnh.
Trong chương 2, trên cơ sở làm rõ quan điểm về vị trí của dòng vốn FDI ởViệtNam,chothấyquốcgiacoinguồnvốnFDIlànguồnvốnbổsungquantrọngvà không thể thay thế đối với nền kinh tế, nghiên cứu đã đánh giá thực trạng thu hútvà sử dụng FDI trên các mặt: (i) kết quả thu hút và thực hiện FDI; (ii) chất lƣợngFDI; (iii) hiệu quả kinh tế FDI Kết quả phân tích cho thấy tác động hai mặt của FDIđối với nền kinh tế Việt Nam rất rõ rệt.Mộtmặt,đ ó n g g ó p c ủ a F D I đ ố i v ớ i n ề n kinh tế ngày một lớn thể hiện ở các khía cạnh: đóng góp trong tổng vốn đầu tƣ toànxã hội, đóng góp trong tổng GDP, thúc đẩy xuất khẩu và góp phần chuyển dịch cơcấu kinh tế Với những tác dụng to lớn này, FDI tạo ra cú huých giúp nền kinh tếViệt Nam phát triển Tuy nhiên, chất lượng của dòng vốn lại chưa cao, và tươngxứng với tiềm năng Đánh giá một cách công bằng, hiệu quả đóng góp của FDI vàtính lan tỏa chưa tương xứng với khối lƣợng vốn có của nó Ngoài ra, chuyển giá,chuyển giao công nghệ lạc hậu, ô nhiễm môi trường, nguồn nhân lực chưa đáp ứngnhu cầu là những vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng tới kinh tế - xã hội Việt Nam,gây trở ngại lớn đối với quá trình thu hút FDI và sử dụng hiệu quả FDI mà chủ yếudo sự yếu kém trong quản lý nhà nước gây ra Hay nói cách khác, việc thu hút và sửdụngFDItạiViệtNamthểhiệnhiệuứngngưỡngtớităngtrưởngrấtrõrệt.
Bênc ạ n h đ ó , n g h i ê n c ứ u đ ã h ệ t h ố n g h ó a q u á t r ì n h h o à n t h i ệ n h ệ t h ố n g chính sách, thể chế pháp lý hiện có của Việt Nam theo khung chính sách đã phântích ở chương 1 Nghiên cứu cho thấy Việt Nam đã nỗ lực không ngừng để hoànhiện hệ thống chính sách pháp lý nói chung và đối với khu vực FDI nói riêng, tạomôi trường đầu tư minh bạch, ổn định Điều này đã giúp Việt Nam thu hút đƣợcmột lƣợng lớn và ngày càng tăng vốn FDI vào Việt Nam Tuy nhiên, cần phải xemxét sự phùhợp giữathu hút vốn vớinăng lực quản lývà nộilực hấp thụ củan ề n kinh tế Hiện tại, các chính sách thu hút và sử dụng FDI đã mang lại nhiều kết quảnhƣng qua phân tích thực trạng chính sách FDI, cho thấy còn tồn tại một số vấn đềcầnphảigiảiquyếtlà:
- Cách tiếp cận FDI còn đặt nặng vấn đề số lƣợng mà chƣa chú trọng nhiềuđếnchấtlƣợngvốnFDI;
- Cơ chế chính sách, luật pháp chƣa đồng bộ, còn chồng chéo, hiệu quả thựcthithấp,lỏnglẻo, sựgiámsátcủacơquan quảnlýnhànước cònyếu;
- Một số chính sách quá cởi mở đối với doanh nghiệp FDI đã tạo ra áp lựccạnhtranhlớnđối với cácdoanhnghiệptrong nước;
- Các chính sách ƣu đãi còn dàn trải, chƣa tập trung đúng mức vào nhữngngành,lĩnh vựcvà địabàncầnthuhútđầu tƣ.
Ngoàira,trongchương2,nghiêncứuđãápdụngmôhìnhtựhồiquyngưỡngđể xác định giá trị ngƣỡng FDI hiện tại cho Việt Nam Kết quả ƣớc lƣợng minhchứng cho sự tồn tại giá trị ngƣỡng FDI trong mô hình tăng trưởng Việt Nam Vớigiá trị ngưỡng tính được, nghiên cứu khẳng định sự cần thiết của việc thu hút FDI.Tuy nhiên, kết quả cũng cho thấy rằng với nội lực hấp thụ hiện có của nền kinh tế,dƣ địa dành cho dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam không còn nhiều (chỉ có khoảng2% GDP) Theo đó, nghiên cứu gợi ý về việc cần chọn lựa kỹ càng các dự án đầu tƣkhi cấp phép để tránh thu hút các dự án FDI kém chất lƣợng Hơn nữa, muốn tănggiá trị ngƣỡng FDI đểthu hútthêm nhiều vốn FDI hơn nữa,đ ò i h ỏ i V i ệ t N a m n ỗ lực nâng cao khả năng hấp thụ của nền kinh tế thông qua việc điều chỉnh hệ thốngchínhsáchởcấpđộcao.
CHƯƠNG3 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI TẠI VIỆT
Nhu cầu vốn FDI và những thay đổi môi trường thu hút sử dụng FDI củaViệtNamgiaiđoạn2016-2020
Nhu cầuhuyđộngnguồnFDIchopháttriểnkinhtếxãhội giai đoạn2016- 2020,tầmnhìntới2030
Trong bối cảnh dự báo tình hình thế giới và khu vực sẽ còn nhiều diễn biếnphức tạp trong giai đoạn tới và có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam, Nghị QuyếtĐại hội Đảng Khóa 12 (Tháng 1/2016) đã thông qua phương hướng nhiệm vụ củatoàn xã hội trong giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn tới 2030 với mục tiêu
“đổi mớitoàn diện và đồng bộ, phát triển nhanh, bền vững, sớm đưa Việt Nam cơ bản trởthành nước công nghiệp theo hướng hiện đại hóa, nâng cao vị thế và uy tín của ViệtNam trong khu vực và trên thế giới” Nghị Quyết Đại hội đặt ra một số mục tiêutheođuổinhƣsau:
- Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 6,5 – 7%/năm.Đến năm 2020, GDP bình quân đầu người khoảng 3.200 - 3.500 USD; tỉ trọng côngnghiệp và dịch vụ trong GDP khoảng 85%; tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội bình quân 5nămbằngkhoảng32- 34%GDP;bộichingânsáchnhànướccònkhoảng4%GDP.Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng khoảng 30 - 35%;năng suất lao động xã hội bình quân tăng khoảng 5%/năm; tiêu hao năng lƣợng tínhtrên GDP bình quân giảm 1 - 1,5%/năm Tỉ lệ đô thị hoá đến năm 2020 đạt 38 -40%.
- Vềxãhội:Đếnnăm2020,tỉlệlaođộngnôngnghiệptrongtổnglaođộngxã hội khoảng 40%; tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65 - 70%, trong đó cóbằng cấp, chứng chỉ đạt 25%; tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%; có 9 -10 bác sĩ và trên 26,5 giường bệnh trên 1 vạn dân; tỉ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạttrên80%dânsố;tỉlệhộnghèogiảmbìnhquânkhoảng1,0-1,5%/năm.
- Về môi trường: Đến năm 2020, 95% dân cư thành thị, 90% dân cư nôngthôn được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh; 85% chất thải nguy hại, 95 - 100% chấtthảiytếđƣợcxửlý;tỉlệchephủrừngđạt42%.
Trong đó, FDI đóng vai trò là một trong những bộ phận quan trọng góp phầnổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cấu trúcnền kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh ở cả ba cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp vàsản phẩm Từ đó, đảm bảo vốn đầu tƣ tăng trưởng với tốc độ cao, bền vững và xâydựng kinh tế xanh, nâng cao hiệu quả của hội nhập quốc tế, góp phần tăng cườngquan hệ giữa Việt Nam với các nước, nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vựcvàtrênthếgiới.
Theo Bộ Kế hoạch và đầu tƣ (2016), để đạt mục tiêu GDP bình quân đầungười đạt 3.200 - 3.500 USD vào năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội 32 - 34% GDPthì trung bình hàng năm Việt Nam cần khoảng 90 tỷ USD vốn đầu tƣ xã hội [16].Qua kinh nghiệm huy động vốn đầu tƣ trong gần 30 năm qua, 70% vốn đầu tƣ xãhội là nguồn vốn trong nước (bao gồm vốn ngân sách, vốn doanh nghiệp nhà nước,vốn doanh nghiệp tư nhân và dân cư), 30% là nguồn vốn viện trợ phát triển ODA,FDI và các nguồn vốn nước ngoài khác Với tỷ lệ này, trong giai đoạn 2016 – 2020trungb ì n h h à n g n ă m s ẽ p h ả i h u y đ ộ n g k h o ả n g 2 3 –
Bên cạnh đó, ODA ngày một giảm dần và không được ưu đãi như trước khiViệt Nam đã gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình Dự kiến đến tháng7/2017, World Bank sẽ chấm dứt cung cấp nguồn vốn vay ODA đối với Việt Nam.Điều đó cũng có nghĩa để bù đắp việc giảm ODA, vốn FDI và vốn đầu tƣ gián tiếpsẽ đƣợc coi trọng hơn Cũng theo Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2012), dự kiến tỷ lệ FDItrong vốn đầu tƣ xã hội là 27-28% năm 2020 để bù đắp giảm ODA, và ở mức 26%năm 2025 Vốn FDI thực hiện bình quân hàng năm trong giai đoạn 2013 – 2020 dựkiến là 18 tỷ USD Tại thời điểm năm 2012, Nguyễn Mại
(2012) đã dự báo khu vựcFDI năm 2015 chiếm 60% tổng kim ngạch xuất khẩu, đến năm 2020 là 65%, vàđónggópvàothungânsáchnhànướcnăm2015là20%vànăm2020là22%[33].
Thựctếchothấydự báonàyvềkhuvựcFDIđến năm2015làtươngđốisátvớitìnhhìnhthực tế.
Nhƣ vậy, có thể dự báo rằng, nhu cầu vốn FDI trong thời gian tới sẽ còn tănglên, đồng thời khu vực này đƣợc kỳ vọng sẽ gia tăng đóng góp của mình cho nềnkinhtếViệtNam.
VềđịnhhướngthuhútFDI,trongđịnhhướngchungcủaNghịQuyếtĐạihộiĐảng 12, cũng nhƣ những nhận định của các chuyên gia, đều cho rằng:thu hút FDIphải coi trọng hơn đến cơ cấu, chất lượng, và hiệu quả kinh tế - xã hội, ưu tiên cácdựá n c ó c ô n g n g h ệ v à d ị c h v ụ h i ệ n đ ạ i , t i ế t k i ệ m n ă n g l ư ợ n g , í t p h á t t h ả i k h í carbon và các loại khí gây hiệu ứng nhà kính, có công nghệ thân thiện môi trường,phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần xây dựng “kinh tế xanh” vàpháttriểnbềnvững.
CơhộivàtháchthứctrongviệcthuhútvàsửdụngnguồnFDItrongthờigiantới 146 3.2 Giảipháp đẩymạnhthu hútvà sửdụng FDItạiViệtNam
Hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng và những diễn biến phát triển trên thếgiớitạoracảcơhộivàtháchthứcđốivớinềnkinhtếnóichungvàviệchuyđộngvàs ử dụngvốnFDInóiriêng.
Thứ nhất,xu hướng mới của FDI vào châu Á đang có sự dịch chuyển từTrung Quốc (hiện đứng đầu thế giới về thu hút FDI) sang các nước khác trong khuvực Trong đó, Việt Nam được nhiều MNCs lựa chọn là phương án số một. Trongnhững năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc có dấu hiệu chữnglại, năm 2015 ghi nhận tốc độ tăng trưởng giảm và nhiều dấu hiệu của suy thoái Xuhướng thoái vốn khỏi Trung Quốc tăng mạnh Năm 2015, có khoảng 1.000 tỷ USDvốnF D I c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p r ú t k h ỏ i T r u n g Q u ố c , t ă n g g ấ p 7 l ầ n s o v ớ i n ă m 2014 Riêng trong giaiđoạn 2013– 2015 đãc ó đ ế n 2 5 % d o a n h n g h i ệ p
M ỹ đ ó n g văn phòng đại diện tại nước này Thay vào đó, dòng vốn này di chuyển sang cácquốcgiatrongkhuvựccóchiphílaođộngcạnhtranhhơn,thểchếphápluậtthuận lợihơn,vàđảmbảoquyềnsởhữutrítuệ- nhữngyếutốmàTrungQuốccònthiếuvàyếu(Amcham,2015).
Thứ hai,không gian kinh tế của Việt Nam đƣợc mở rộng ra khu vực nhờ mốiquan hệ ngày càng chặt và những điều chỉnh liên quan đến đầu tƣ ngày một cởi mởhơn trong Cộng đồng ASEAN Từ tháng 3/2012, Hiệp định Đầu tƣ toàn diệnASEAN (ACIA)có hiệu lực và thay thếc h o H i ệ p đ ị n h K h u y ế n k h í c h v à B ả o h ộ đầu tƣ ASEAN (IGA) năm 1987 và Hiệp định Khu vực đầu tƣ ASEAN (AIA) năm1998.
Hiệp định ACIA điều chỉnh toàn diện các vấn đề liên quan đến đầu tƣ trongkhối ASEAN, bao gồm cả đầu tƣ trực tiếp và gián tiếp Trong đó, có 4 nội dungchính: (1) Tự do hóa đầu tƣ; (2) Bảo hộ đầu tƣ; (3) Thuận lợi hóa đầu tƣ; (4) Xúctiếnđầutƣ.Hầuhếtcáclĩnhvựcđềuđƣợctự dohóađầutƣ,baogồmdịchvụ,nông
– lâm – ngƣ nghiệp, khoáng sản và các dịch vụ liên quan ACIA cũng đƣa ra quyđịnh về các biện pháp hạn chế, cấm đầu tư mà các nước thành viên không đượcphép sử dụng, như yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa, cân bằng cán cân thương mại Nhữngđiều chỉnh của hiệp định này ảnh hưởng trực tiếp đến các chính sách FDI của ViệtNam,tạorađiềukiệnthuậnlợihơncho việcthuhútFDIvàoViệtNam.
Thứ ba,với một loạt các hiệp định thương mại tự do mới được ký kết, ràocảnvềthuếquanvềcơbảnđượcdỡbỏ,thươngmạisongphươnggiữaViệtNamvànhiều nước có cơ hội mở rộng và phát triển, từ đó tác động tích cực đến dòng vốnFDItừnhữngnước nàyvàoViệtNam.
Theo khảo sát của Hiệp hội Thương mại quốc tế Hàn Quốc (KITA) về môitrường đầu tư tại 32 nước, 49% trong tổng số gần 540 doanh nghiệp Hàn Quốckhẳng định có kế hoạch phát triển kinh doanh tại thị trường Việt Nam trong năm2015vànhữngnămtiếptheo.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) cũng được các nhàđầu tƣ châu Âu kỳ vọng mang lại nhiều thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệphai bên Dự báo FDI từ các nước thành viên EU vào Việt Nam cũng sẽ tăng lêntrongthờigiantới.
Bênc ạ n h n h ữ n g c ơ h ộ i r ộ n g m ở c h o v i ệ c t h u h ú t v à s ử d ụ n g F D I ở V i ệ t Nam, thời kỳ mới cũng đặt ra cho Việt Nam thách thức không nhỏ.Thứ nhất,sự lớnmạnhcủakhuvựcdoanhnghiệpFDIcảvềnhânsựvàtrìnhđộcôngnghệkỹthuậtlà một mối đe dọa lớn đối với các doanh nghiệp trong nước Doanh nghiệp trongnước trong suốt thời qua mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực để cải thiện về trình độ laođộng, công nghệ, mẫu mã sản phẩm tuy nhiên vẫn bị đánh giá là có khả năng cạnhtranh kém hơn so với các doanh nghiệp nước ngoài Trong bối cảnh hội nhập ngàycàngsâuvàrộng,mọihàngràothuếquanbảohộdoanhnghiệptrongnướcdầnbị dỡbỏ.Đâylàmộttháchthứclớnđòihỏicácdoanhnghiệptrongnước.Mộtmặt,c ác doanh nghiệp trong nước phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình; mặtkhác, cũng cần tận dụng các cơ hội liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài đểtranhthủnguồnlựcvà họchọccác kỹnăng quảntrịcũng nhƣcôngnghệcao.
Thứ hai,đó là cần phải “vƣợt qua đƣợc chính mình”, hay cần thay đổi vềchất trong hoạt động quản lý nhà nước Thực tế cho thấy, mặc dù trong nhiều nămqua, Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp cải cách từ hải quan đến thủ tục hànhchính, tuy nhiên đến nay bộ máy quản lý nhà nước của Việt Nam vẫn rất cồng kềnhvà hiệu quả thực thi pháp luật không cao Theo khảo sát mới đây của World Bank(2015),Việt N a m dẫnđ ầ u k h u v ực về v i ệ c x â y dựng c h í n h sác hn h ƣ n g l ạ iđ ứ n g cuối cùng về thực thi pháp luật Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2015), nếu bộ máyquản lý nhà nước không đƣợc cải cách một cách cơ bản trong vòng năm năm tới thìViệtNamkhócóthểnắmbắtđƣợcnhữngcơhội.Theo dựbáo,năm2020ViệtNamsẽ đạt mức xuất khẩu khoảng 300 tỷ USD (gấp hai lần hiện nay) Điều đó cũng cónghĩa, bộ máy hiện hành sẽ phải làm việc với hiệu quả gấp ít nhất hai lần trong khikhông tăng biên chế Điều này hàm ý rằng, việc đổi mới bộ máy nhà nước là vấn đềrấtbức thiết.
Thứ ba,vấn đề nhân sự, cụ thể là cán bộ thuế, quản lý thị trường, môitrường,bảohiểm vẫncònrấtnhiềuhiệntượngnhũngnhiễu,phiềnhà,vấ nnạn thamn h ũ n g, g â y k h ó k h ă n c h o d o a n h n g h i ệ p Đ â y là r à o c ả n q u á t r ì n h h ộ i n h ậ p kinhtếquốctếcũngnhƣpháttriểnkinhtếxãhộiViệtNam.
Luận án gợi ý một số giải pháp đẩy mạnh thu hút và sử dụng FDI trong điềukiện phần dƣ địa cho thu hút FDI không còn nhiều Những giải pháp đề xuất nhằmvào hai mục tiêu cơ bản.Thứ nhất, Việt Nam cần phải thay đổi định hướng thu hútFDI, không thu hút FDI tràn lan mà cần thu hút FDI có chọn lọc, sàng lọc các dự ánFDI ở các ngành chiến lƣợc, của các đối tác chiến lƣợc.Thứ hai,Việt Nam cầnnâng cao nội lực hấp thụ của nền kinh tế để làm cơ sở mở rộng ngƣỡng Nâng nộilực hấp thụ vốn của nền kinh tế có thể đƣợc thực hiện thông qua việc hoàn thiện cáchệ thống chính sách nâng cao Theo đó, các giải pháp cụ thể đƣợc đề xuất và phântíchtrênkhíacạnhsựcầnthiếtvàcácbiệnphápthựcthicụthểnhƣsau.
Điều chỉnh cấp độ chính sách thu hút FDI cho phù hợp với vị trí vốn có củanguồnvốn 149 3.2.2 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách FDI nâng cao để tăng nội lựchấpthụcủanềnkinhtế 153 3.2.3 Xâydựnghoạchquyngành,vùngkinhtếphùhợpvớimụctiêutrongchiến lượcpháttriểnkinhtếxãhộicủa quốcgia
Trong thời gian qua,V i ệ t N a m đ ã c ó n h ữ n g c h í n h s á c h t h u h ú t F D I t ƣ ơ n g đốihiệuquảnhờđóthuhútđƣợcmộtlƣợnglớnvốnFDI.Tuynhiên,sự thànhcôngtrong việc thu hút FDI chủ yếu dựa trên các ƣu đãi lớn về tài chính mà chính phủdành cho các nhà đầu tƣ, lực lƣợng lao động tuy trình độ thấp nhƣng dồi dào và giárẻ Trong khi đó, các yếu tố khác hấp dẫn các nhà đầu tƣ nhƣ sự đồng bộ và nhấtquán trong hệ thống chính pháp luật và chính sách đầu tƣ, nhân lực chất lƣợng cao,các chính sách về tƣ nhân hóa, quyền sở hữu,… còn chƣa đƣợc chú trọng đúngmức Ngoài ra, việc quá ƣu ái và đề cao các doanh nghiệp FDI vô hình trung lạikhiến cho các doanh nghiệp này trở thành gánh nặng của nền kinh tế Mặc dù,nghiênc ứ u t h ự c n g h i ệ m đ ã c h o t h ấ y s ự c ầ n t h i ế t c ủ a v i ệ c t h u h ú t F D I v à o V i ệ t Nam, tuy nhiên dƣ địa không nhiều nên các chính sách thu hút FDI cần thể hiệnquanđiểmsànglọc,thậntrọng. Để tiếp tục phát huy hiệu quả đồng thời khắc phục những hạn chế của cácchính sách thu hút FDI, Việt Nam cần cải tiến hệ thống chính sách thu hút FDI trênnhững mặtsau:
Thứ nhất, cần tiếp tục rà soát hệ thống pháp luật, chính sách về đầu tư, kinhdoanh để sửa đổi các nội dung không đồng bộ và thiếu nhất quán.Vấn đề khôngđồng bộ về phạm vi điều chỉnh và đối tƣợng áp dụng giữa Luật Đầu tƣ và luậtchuyên ngành cần đƣợc xử lý một cách triệt để, đặc biệt là các quy định về chuyểnnhƣợng dự án đầu tƣ và chuyển nhƣợng cổ phần; về sự không thống nhất về đốitượng, lĩnh vực, địa bàn được hưởng ưu đãi đầu tư trong các văn bản luật khácnhau, đặc biệt giữa Luật Đầu tƣ với các Luật Thuế TNDN, Luật thuế xuất nhậpkhẩu Hiện nay, những quy định về chính sách ƣu đãi thuế, ƣu đãi đầu tƣ đangđƣợc điều chỉnh bởi nhiều văn bản khác nhau, bao gồm các văn bản chuyên ngành,cũng nhƣ những văn bản khác về khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ, giáodục xã hội Để khắc phục tình trạng chồng chéo này, một số biện pháp cần phảithựchiệnbaogồm:
- Các quy định về chuyển nhƣợng dự án đầu tƣ và chuyển nhƣợng cổ phầncần đƣợc thống nhất lại về phạm vi điều chỉnh và đối tƣợng áp dụng giữa Luật Đầutƣ, Luật Doanh nghiệp và các luật chuyên ngành khác Cụ thể, cần thống nhất rằngnhà đầu tƣ khi chuyển nhƣợng vốn, dự án phải đảm bảo các yêu cầu theo quy định;bảo đảm tỷ lệ và điều kiện phù hợp với quy định trong điều ƣớc quốc tế mà ViệtNamlàthànhviên.Ngoàira,nếuchuyểnnhƣợngvốnlàquyềnsử dụngđất,nhàđầutƣ phải đảm bảo việc chuyển nhƣợng là phải phù hợp với quy định pháp luật về đấtđai.
- Để tránh sự không đồng bộ về đối tƣợng, lĩnh vực và địa bàn đƣợc hưởngưu đãi đầu tư trong các văn bản luật, các chính sách cụ thể nên được tập trung theocụm Cụ thể, các ƣu đãi về tài chính (chính sách thuế) nên đƣợc tập trung trong cácvăn bản pháp luật về thuế thay vì nằm rải rác trong các văn bảnp h á p l u ậ t k h á c nhau;chínhsáchvềkhoahọccôngnghệ,chuyểngiaocôngnghệnênđƣợctậptrungtron gluậtkhoahọccôngnghệ;vấnđềgiáodụccầntậptrungtrongluậtgiáodụcđàot ạo.
Thứ hai, cần có những điều chỉnh luật và chính sách ưu đãi đầu tư cho phùhợpvớibốicảnhkinhtếhiệnnaycủaViệtNam.TrongbốicảnhViệtNamđãtham giakýkếthàngloạtcáchiệpđịnhsongphương,đaphương,vàgianhậpcáctổchứcthươngmại,cá cchínhsáchưuđãiđầutưcầnđượcđiềuchỉnhtheohướngđóntrướccác yêu cầu quốc tế Cụ thể, cần bổ sung các nội dung còn thiếu và loại bỏ các điềukiện áp dụng ƣu đãi đầu tƣ không phù hợp với các cam kết mà Việt Nam ký kếttrong các hiệp định song phương, hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN,chương trình hành động về xúc tiến đầu tư trong khuôn khổ ASEM, những điềuchỉnh trong các quy định của WTO về đầu tƣ Theo những cam kết này, Việt Namsẽ cần xóa bỏ các yêu cầu về cân đối xuất nhập khẩu, tỷ lệ góp vốn tối thiểu vànhững hạn chế đối với việc chuyển vốn và lợi nhuận, đồng thời tăng cường các biệnphápbảovệđầutưvàhiệulựccủacơchếgiảiquyếttranhchấpđầutư.
Thứ ba, trong các văn bản pháp luật cầnbổ sung các quy địnhv à đ ị n h hướngưuđãiápdụngchungchotấtcảcácđịaphương.Hiệnnay,dođặcthùc ủacơ chế phân cấp quản lý FDI, các địa phương cạnh tranh với nhau về các ưu đãi,khiếnchocácưuđãiđốivớidựánFDIngàycàngnhiềuvànớirộng.Đôikhicácưuđãicònvượt ràomứcchuẩnchungcủanhànước,gâythiệthạichonhànướcvàtổngthể nền kinh tế Vì vậy, việc có quy hoạch và định hướng tổng thể trong các quyđịnh ưu đãi có ý nghĩa vô cùng quan trọng.V i ệ c n à y s ẽ g ó p p h ầ n c ả i t h i ệ n t ì n h trạngcácđịaphươngvượtquáquyềnhạncủa mình,cấpnhữngưuđãiquámứcchocác doanh nghiệp FDI, tránh trường hợp thực hiện ưu đãi tràn lan, thậm chí cạnhtranhvềưuđãi giữacácđịaphương,gâychiarẽnềnkinhtế.
Thứ tư, cần cảithiệnlợi thế sosánh đangmất dầnvề laođ ộ n g c ủ a
V i ệ t Nam.Trong thời đại công nghệ nhƣ hiện nay, lao động giá rẻ, dồi dào sẽ không cònlà điều hấp dẫn đối với nhà đầu tư nữa Do đó, trước hết Việt Nam cần thực hiệnkhảo sát yêu cầu đối với lao động của nhà đầu tƣ về trình độ học vấn, thái độ và tácphong làm việc Trên cơ sở đó, xây dựng chương trình đào tạo phù hợp hoặc phổcập kiến thức ở các cấp đào tạo phù hợp Cụ thể, bên cạnh những kiến thức chuyênmôn, các nhà đầu tƣ đều cho rằng ý thức làm việc và ngoại ngữ là hai yếu tố rấtthiếuvàyếuởđộingũlaođộngViệtNam.Kinhnghiệmthànhcôngởcácquốcgia trong khu vực nhƣ Singapore, Malaysia, Phillipines 22 cho thấy,m ộ t t r o n g n h ữ n g yếu tố làm nên thành công trong việc thu hút FDI là họ biến tiếng Anh trở thànhngôn ngữ phổ biến trong công việc Tại Malaysia, Singapore, tinh thần kỷ luật tronglaođộngđƣợcchúýuốnnắnngaytrongquátrìnhgiáodụcphổthông.
Thứ năm, nhà nước cần tiết giảm sự kiểm soát của mình trong quá trình tưnhân hóa.Mặc dù Việt Nam chủ trương tư nhân hóa từ nhiều năm nay, nhưng thựctế chính phủ lại rất mâu thuẫn trong quá trình thực hiện Một mặt, nhà nước đẩymạnh việc bán tài sản nhà nước và tƣ nhân hóa triệt để 23 trong nhiều lĩnh vực, kể cảtrong lĩnh vực hạ tầng, giáo dục, y tế Mặt khác, nhà nước lại có phần e ngại việcmất đi quyền kiểm soát trong tư nhân hóa do sợ tài sản rơi vào tay các nước khôngthân thiện, sợ tư nhân lũng đoạn, và sơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên,nhìn nhận một cách khách quan vào tình thế hiện tại của nền kinh tế, nhà nước hầunhư không có lựa chọn nào khác khi mà thâm hụt ngân sách liên tục nhiều năm vớiquymôngàycànglớn, t ìn h trạng n ợ côngngà ycàngrơivào thế bế tắc Ha y nóicách khác, khả năng đầu tư mạnh vào hạ tầng bằng vốn Nhà nước, bao cấp các lĩnhvực phúc lợi truyền thống như y tế và giáo dục dường như là không khả thi Bêncạnh đó, bình đẳng và phúc lợi xã hội có thể được giải quyết bằng các cơ chế tài trợtrựctiếpthíchhợpgiốngnhưcácnướcphươngTâyvẫnđanglàm.
Những khía cạnh phân tích trên cho thấy việc tiết giảm sự kiểm soát của nhànước trong quá trình tư nhân hóa là một tất yếu khách quan Việc giảm mức độkiểm soát nhà nước sẽ giúp đẩy nhanh quá trình tư nhân hóa, từ đó tăng sự hấp dẫnđốivớicácnhàđầutưnướcngoài.Cácbiệnphápcụthểnênđượcthựchiệnlà:
- Giá trị doanh nghiệp nhà nước mà Ủy ban nhà nước đánh giá lại cần đƣợccôngkhaithông tin vàminhbạch.
22 Trongquátrìnhđềxuấtgiảipháp,luậnándẫngiảicácchínhsáchmà mộtsốquốcgiatrongkhuvựcnhƣSingapore, Malaysia, Phillipines, Trung Quốc, Thái Lan… để làm minh chứng Đây là các quốc gia có đặcđiểm địa vị trí địa lý tương đồng với Việt Nam, có xuất phát điểm của nền kinh tế khi bắt đầu thu hút vốnFDItươngđốigiốngvớiViệt Nam,vàcó thànhtựunhấtđịnhtronghoạtđộngthuhútvàsửdụngFDI.
- Trừ các lĩnh vực then chốt, chính phủ có thể mở rộng tỷ lệ sở hữu vốn củabên nước ngoài trong các doanh nghiệp nhà nước chứ không nhất thiết quy địnhdoanhnghiệpFDIchỉđƣợc sởhữu49%.
Thứ sáu, hoạt động xúc tiến đầu tư cần đổi mới về phương thức, quan trọngnhất là sự đồng bộ và chuyên nghiệp về cả hình thức lẫn nội dung.Theo đó, ViệtNam cần xây dựng một chiến lƣợc tổng thể về xúc tiến đầu tƣ trong dài hạn. Đốivớicác danhmụcdựánđầutưđãđượcphêduyệt,cầncóchươngtrìnhvàkế hoạchcụ thể đối với từng dự án đầu tƣ, từng MNCs để tránh sự chậm trễ trong giải ngânvốn và đƣa dự án vào hoạt động Việt Nam cần tăng cường quảng bá hình ảnh đấtnước, địa phương thông qua các kênh như internet, hội chợ thương mại, triển lãm,meeting, tọa đàm, báo giấy, báo hình, thậm chí qua phim ảnh, nhằm cung cấp thôngtinmànhàđầutƣcầnđểlựachọndựánvàquyếtđịnhđầutƣ.Nhữngthôngtincungcấpcho nhàđầutƣcầnđảmbảotínhchânthực,tránhgâymấtlòngtinởcácnhàđầutƣkhiđầ utưvàoViệtNam.Bêncạnhđó,cầnthànhlậpthêmcáctrungtâmxúctiếnđầutư,xúctiếnthương mạitạicácBộngànhliênquannhưBộ NgoạiGiao,BộKế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Công thương cũng nhƣ tại Ủy ban nhândântạ icác đ ị a ph ƣơn g, đ ạis ứ q u á n , l ãn h s ự q u á n đ ể chủ đ ộ n g quả ng bá và vận động thu hút FDI Để làm đƣợc điều này, cần thiết phải xây dựng và phát triển độingũ nguồn nhân lực trong lĩnh vực xúc tiến đầu tƣ có trình độ, đƣợc đào tạo mộtcáchbài bản,chuyênnghiệp.
3.2.2 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách FDI nâng cao để tăng nộilựchấpthụcủanềnkinhtế
Như đã phân tích ở chương 2, Việt Nam để thu hút được quy mô FDI lớnnhƣ hiện nay, mới chỉ tập trung khai thác những lợi thế sẵn có của mình, đồng thờichấp nhận đánh đổi bằng tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái, môi trườngđầu tư “dễ dãi”, lao động trình độ thấp Điều đó cũng có nghĩa, khi những lợi thếnày bị khai thác hết và lợi thế so sánh dần biến mất thì nếu Việt Nam vẫn chƣa tậndụngtriệtđểFDIđểcảitạovànângcấpnhữnglợithếcủamình,trongkhisứchấp dẫn đối với nguồn vốn không còn thì Việt Nam sẽ không những mất đi một nguồnvốn bổ sung quan trọng, mà còn có nguy cơ tụt hậu nghiêm trọng Vì lý do nhƣ vậy,hệ thống chính sách nâng cấp FDI là hết sức cần thiết để giúp khai thác và sử dụngnguồn vốn phù hợp với định hướng và mục tiêu phát triển của đất nước Tuy nhiên,trên thực tế, cấp độ chính sách này ở
Việt Nam còn rất thiếu và yếu Trong thời gianqua,ViệtNamchưatậndụngFDIđểpháttriểntheođịnhhướngpháttriểncủamìnhnênchấtlư ợngvàhiệuquảFDIcònchƣacao.Trongthờigiantới,ViệtNamcầntậptrung xây dựng và hoàn thiện cấp độ chính sách để đảm bảo mục tiêu phát triển bềnvững của quốc gia Cụ thể, các chính sách nâng cấp cần hướng tới việc thu hút vàhình thành một cơ cấu FDI phù hợp; hướng tới các sản phẩm xuất khẩu, có giá trịgia tăng cao; hạn chế ô nhiễm môi trường, tạo động lực phát triển khu vực doanhnghiệp hỗ trợ trong nước, giảm nguồn nguyên liệu nhập cho sản phẩm xuất khẩu.Cácgiảiphápthựcthi chínhsách nângcấp cụthểnhƣsau:
Thứ nhất, Việt Nam cần rà soát lại các dự án đã cấp phép và mạnh tay thuhồi giấy phép đầu tư đối với các dự án không phù hợp.Nhƣ đã phân tích ở chương2,thuhútFDImangđếnchoquốcgiatiếpnhậnnhữnggiátrịtích cựcvà cảtiêucực Vì vậy, để phát triển bền vững, các nhà quản lý cần phải vững vàng quan điểm“không thu hút FDI bằng mọi giá” Theo đó, Việt Nam cần sàng lọc kỹ càng hơndanh mục dự án đầu tƣ, đồng thời rà soát lại các dự án đã đăng ký Cần có nhữngquyđịnhr õ r à n g và n g h i ê m khắc để n g ă n ch ặ n n h ữ n g d ự á n k h ô n g p h ù h ợ p v ớ i mục tiêu phát triển Theo quan điểm của luận án, những dự án không phù hợp vớimụctiêu phát triểncủaquốcgia bao gồm:
HoànthiệncơchếquảnlývàphâncấpFDI
Việt Nam cần thực hiện cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính và công tácquảnlýnhànướcđốivớihoạtđộngFDI.Nên xóabỏphâncấpquảnlýmàxâydựngmột cơ quan xét duyệt dự án đầu tƣ để thủ tục đầu tƣ đƣợc thực hiện nhanh gọnhơn, thốngnhất, và đồng bộ trong việc ra quyếtđịnh Cần đổimớit o à n d i ệ n c ô n g tác quản lý nhà nước đối với FDI, trên định hướng “nhà nước dịch vụ” nhằm trướchết tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư, đồng thời giám sát,kiểmtra,thanhtrađểpháthiệnvàxửlýkịpthờimọihànhviviphạm.Songsong với việc tinh giản mô hình quản lý là việc tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ độingũ công chứclàm nhiệm vụliênquanđếnFDI đểđảm bảohoạtđ ộ n g q u ả n l ý , kiểmtrathanhtratuygiảnlƣợcnhƣngvẫnđảmbảochấtlƣợng. Để hoàn thiện cơ chế quản lý và tổ chức tốt công tác quản lý FDI, Nhà nướcnênđiềuchỉnhchínhsáchtheohướng sau:
Thứ nhất,cần đơn giản hóa và rút ngắn các thủ tục hành chính liên quan đếncấp phép kinh doanh, giấy phép lao động, quản lý thị thực, thủ tục hải quan, thuế Các cơ quan có thẩm quyền cần triệt để sử dụng những ứng dụng công nghệ thôngtin trong việc kiểm tra, rà soát thủ tục hành chính, nhằm trước hết tạo điều kiệnthuận lợi để nhà đầu tƣ thực hiện dự án đầu tƣ, đồng thời giám sát, kiểm tra, thanhtrađểpháthiệnvàxửlýkịpthờimọihànhviviphạm.Bêncạnhđó,cácquyđịnh về lập báo cáo thuế, báo cáo tài chính cần được điều chỉnh theo hướng minh bạch,đơn giản, tiết kiệm thời gian và chi phí của doanh nghiệp Kinh nghiệm của một sốquốc gia khác, các báo cáo mà doanh nghiệp nộp có thể nộp qua đường bưu điện(Trung Quốc, Malaysia), hoặc qua internet thông qua mã tài khoản (Hongkong,Singapore).
Thứ hai,mô hình quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI cần được điềuchỉnh theo hướng gọn nhẹ và hiệu quả Bài học của các nước thu hút FDI thànhcông đều cho thấy, mô hình quản lý dự án đầu tƣ càng gọn nhẹ càng dễ dàng hấpdẫncácnhàđầutƣ.Môhìnhquảnlýdựánđầutƣnêntheonguyêntắc“mộtcửa”.
Thứ ba,cần tăng cường liên kết giữa các địa phương trong quản lý FDI vàthực hiện các chính sách FDI để đảm bảo tính thống nhất và vì lợi ích tổng thể củanền kinh tế Thực tế tại Việt Nam hiện nay, các địa phương được phân cấp quản lýhoạt động FDI nên tự xây dựng những chính sách ƣu đãi riêng, mang tính
“đột phá”thậm chí “xé rào” để mời gọi đầu tƣ Những chính sách này thực chất lại không cólợi nếu xét chung trong tổng thể nền kinh tế Do vậy, cần thiết phải có một quyhoạch chính sách rõ ràng, thống nhất và tổng thể liên quan đến FDI tới các địaphương được khuyến khích. Để tránh hiện tượng “xé rào” tại các địa phương,thayvìchạyđuavềcácưuđãikhôngcócăncứ nhưtrước,cácđịaphươngnêncạ nh tranhm ộ t c á c h l à n h m ạ n h h ơ n b ằ n g c á c h c ả i c á c h t h ủ t ụ c h à n h c h í n h t r o n g t i ế p nhận và trợ giúp triển khai dự án FDI Đồng thời cần tăng cường hợp tác giữa cácđịaphươngtạothànhcácvùngkinhtếđểthu hútcácdựánquymôlớn.
Các giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực có thể đƣợc chia làm hainhóm: (1) giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nhằm thu hút FDI nóichung;
( 2 ) g i ả i p h á p n â n g c ấ p n g u ồ n n h â n l ự c n h ằ m t h u h ú t F D I v à o c á c n g à n h côn gnghệcao. ĐểthuhútFDI nóichung,“lợithếcạnhtranh” vềlaođộngcủaViệtNa mcần có thay đổi về chất Nếu như trước kia, Việt Nam sử dụng lợi thế nguồn nhânlựcd ồ i d à o g i á r ẻ t h ì n a y c ầ n đ ƣ ợ c c h u y ể n đ ổ i s a n g n g u ồ n l ự c c ó t r ì n h đ ộ v à chuyênmôncaohơn.Theođó, mộtsốgiảiphápcụthểcầnđƣợcthựchiệnlà:
- Đổi mới chương trình giáo dục đào tạo dựa trên việc khảo sát và nghiêncứunhucầuvềlaođộngcủathịtrườngnóichungvàcủacácnhàđầutưnướcngoàinóiriê ng.
- Hệ thống giáo dục và đào tạo đại học, cao đẳng, chuyên nghiệp, dạy nghề cần có sự cải cách và chuyển hướng mạnh mẽ hơn Nên xây dựng các trường dạynghề điểm, tránh tình trạng thành lập quá nhiều trường đại học trong khi hệ thốngtrườngdạynghềlạithiếuvàyếu.
- Tăng cường công tác dự báo về dân số nói chung và nhu cầu nguồn nhânlực ở các ngành, lĩnh vực nói riêng Dự báo chu kỳ tăng dân số trong việc thành lậptrường giúp tránh được tình trạng nhiều trường học không tuyển đủ sinh viên, gâylãng phí Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực ở các ngành, lĩnh vực giúp chủ động tránhtìnhtrạngthừa thiếu,mấtcânbằngvềnhânlực.
- Hoạtđộnghướngnghiệpchohọcsinh,sinhviênkhicònđangngồi trênghếnhà trường cần được chú trọng hơn, giúp điều hòa phân công lao động xã hội đồngthời giúp người lao động tìm được đúng đam mê và ngành nghề phù hợp với khảnăngcủamình.
Nângcaochấtlượngnguồnnhânlực
lựccủa Việt Nam cần hướng tới việc đào tạo lao động đủ khả năng tiếp cận công nghệhiệnđại,cụthểlà:
- Cần chú trọng đào tạo đội ngũ thiết kế sản phẩm và quản lý chất lƣợng cao,để lực lƣợng lao động của Việt Nam có thể tham gia sâu vào quá trình sản xuất kinhdoanhcủacácdoanhnghiệpFDI.
- Cần có chế độ, chính sách khuyến khích lao động tự học và tạo điều kiệncho người lao động tham gia bồi dưỡng và tự học để nâng cao trình độ chuyên mônvàkỹnăngnghềnghiệp.
- Cần có chính sách đãi ngộ xứng đáng đối với nhân tài và nhân lực chấtlượngcao,cácđốitượngđiđàotạotừnướcngoàivềnước.
- Đối với doanh nghiệp FDI, cần có những quy định yêu cầu doanh nghiệpFDI cam kết thực hiện các chương trình liên kết đào tạo, tập huấn cho người laođộng.Quađó,chấtlƣợnglaođộngđƣợccảithiện,đồngthờitậndụngcơhộiđểhọchỏikinhn ghiệm,bíkíp,chuyểngiaocôngnghệ.
- Nhằm tạo điều kiện cho người lao động yên tâm cống hiến, trau dồi kỹnăng nghề nghiệp, Việt Nam cũng cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát đốivớicácdoanhnghiệpFDIđểđảmbảosựcôngbằngchongườilaođộnglàmviệctạikhu vựcFDI Liên đoàn lao động cần có những quy định và giám sát công bằng,minhbạch vàđảmbảotínhthựcthiđểbảovệ quyềnlợicủangườilaođộng.
Kiếnnghị
Cần điềuchỉnhquanđiểmpháttriểnvàmôhìnhpháttriển
Như đã phân tích ở Chương 2, mô hình tăng trưởng của Việt Nam dựa trênthâm dụng vốn đầu tư Trong đó, để thu hút vốn nước ngoài, Việt Nam chủ yếu dựavào lợi thế cạnh tranh về tài nguyên sẵn có và nhân công giá rẻ Tuy nhiên, trongđiều kiện mới khi mà hội nhập kinh tế toàn cầu, công nghệ ngày càng phát triển,cáclợithếcạnhtranhkểtrêncủaViệtNamdầnbịmấtgiátrị.Theođó,việcsửdụng vốn thô và khai thác các yếu tố sẵn có này để tăng trưởng kinh tế không còn phùhợpnữa.Mặcdùtừnhữngnăm2000,cácvănkiệnđạihộiĐảngđãnhấnmạnhtầm quan trọng của việc nâng cấp FDI nhằm tạo chuyển biến cơ bản trong FDI, hướngtới phát triển bền vững, song trong quá trình thực thi thu hút và sử dụng FDI, chấtlƣợngFDIchƣathựcsựđƣợcquantâmđúngmức.Trongnhiềunăm,ViệtNamvẫnrasứcc hạytheothànhtíchsốlƣợngFDIthuhútđƣợc.Vìvậy,việc điều chỉnhquanđiểmvàmôhìnhpháttriểnlàcầnthiết.
Thứ nhất, Việt Nam cần thay đổi triệt để tư duy thành tích, chạy theo tăngtrưởng GDP.Thực tế cho thấy, FDI mang đến cả tác động tích cực và tiêu cực đốivới nền kinh tế Vì vậy, hiệu quả cuối cùng của FDI không phải chỉ đƣợc đo lườngbằng hiệu quả kinh tế (đóng góp vốn đầu tư xã hội, GDP, thu nhập, thu ngân sáchnhà nước…)mà đó làhiệu quả ròng sau khiđã trừ đi những chi phí, tổn thấtm à FDI gây ra đối với nền kinh tế (như ô nhiễm môi trường, thất thu ngân sách dochuyển giá, tham nhũng…) Do đó, Việt Nam cần thay đổi triệt để tƣ duy thành tíchvà chạy theo tăng trưởng GDP Thay vào đó, Việt Nam nên quan tâm hơn tới chỉtiêu tổng sản phẩm quốc dân GNI Bởi, chỉ tiêu tăng trưởng GDP chỉ thể hiện tổngsản phẩm quốc nội của một nền kinh tế, hay nói cách khác là chỉ thể hiện thuần túyvềmặt kinh tế. Trongkhi đó, chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân chop h é p t í n h đ ế n yếu tốxãhộivà môi trường:
Vì vậy, GNI mới là chỉ tiêu cho thấy mức độ tăng trưởng bền vững của mộtnềnkinhtế.
Thứ hai,cầncóquanđiểm phát triển rõràng hơn đểđịnhhướngt h u h ú t FDI.Họctập kinh nghiệm từTrung Quốc và Malaysia, các quốcg i a đ ề u t h u h ú t FDI thành công và sửd ụ n g c ó h i ệ u q u ả n h ờ c ó q u a n đ i ể m p h á t t r i ể n r ấ t r õ r à n g ngay từ khi bắt đầu mở cửa kêu gọi vốn Trung Quốc thực hiện quan điểm phát triểnFDI một cách thận trọng theo từng giai đoạn Trung Quốc không thu hút vốn mộtcách ồ ạt thiếu kiểm soát, mà trước tiên thực hiện thí điểm ở một số thành phố, khuvực Sau đó lợi dụng tác dụng lan tỏa của FDI để phát triển các vùng lân cận. Trongkhi đó,Malaysia đặtmục tiêurất rõ ràngngay từđầulà phấn đấu phátt r i ể n t r ở thànhnướccôngnghiệphiệnđại.Theođó,quốcgianàyphânloạivàchọnlọccác dự án FDI rất kỹ càng ngay từ đầu, chỉ tập trung thu hút các dự án FDI có hàmlƣợng công nghệ cao và nhiều chất xám Đối với Việt Nam, tƣ duy về thu hút và sửdụng FDI cần điều chỉnh theo hướng chọn lọc và nâng cao chất lượng FDI, ưu tiêncác dự án FDI sạch, công nghệ cao, tạo ra giá trị gia tăng lớn và hướng đến xuấtkhẩu.
Thứ ba, cần thay đổi quan điểm phát triển theo chủ nghĩa phát triển.Chủnghĩapháttriển 24 gạtbỏmọiràocảnvềtruyềnthống,bảothủ,ýthứchệc hínhtrịníu kéo khả năng phát triển, động viên nguồn lực vào mục tiêu đẩy mạnh phát triển.Chủ nghĩa phát triển góp phần khẳng định vai trò và sự chính thống của nhà nướctrongviệccanthiệpvàothểchếthịtrường,dùngthànhquảthuđượctừcảicáchlàmbằng chứng thuyết phục những người bảo thủ và tiếp tục cải cách Các cải cách củaViệt Nam mặc dù đã có nhiều đột phá tuy nhiên vẫn bị quá nhiều ràng buộc của ýthức hệ chính trị Theo đó, những cải cách của Việt Nam thường bị chậm trong việcxây dựng và thực thi Ví dụ điển hình là việc hiện thực hóa chủ trương đã dạng hóachế độ sở hữu tư liệu sản xuất theo chính sách Đổi mới 1986 phải chờ đến LuậtDoanh Nghiệp 1990 mới đƣợc thừa nhận Việc này khiến quá trình đẩy mạnh phátriển bị chậm lại, nhiều cơ hội phát triển bị bỏ lỡ Về vấn đề nay, Việt Nam cần họctập kinh nghiệm Trung Quốc, “tạm gác lại một bên lý tưởng mà mạnh dạn cải cách,tậptrungpháttriển lựclƣợngsảnxuất”[66].
Thứ tư, cần chuyển đổi hẳn sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu.Hiệntại,theođịnhhướngmôhìnhtăngtrưởngnhưVănkiệnĐạiHộiĐảng12,trongthờigian tới Việt Nam theo đuổi mô hình tăng trưởng “kết hợp có hiệu quả phát triểnchiều rộng với chiều sâu” Tuy nhiên, theo ý kiến chủ quan của tác giả, đây là mộttham vọng lớn Đối với Việt Nam, trong thời gian tới, để có thể thu hút và sử dụngFDI một cách có hiệu quả, Việt Nam cần một nỗ lực vượt bậc để chuyển đổi môhình tăng trưởng từ tăng trưởng theo chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu.Theotácgiả, ViệtNam cầnmộ tthờigiansẵnsàng đánhđ ổ i tăngt rƣ ởn g ki nhtế
24 “Chủnghĩapháttriểnnguyênnghĩalàsựcanthiệpmạnhmẽcủanhànướcvàothểchếthịtrường,độngviệc các nguồn lực vào mục tiêu đẩy mạnh phát triển và, với thành quả đó, khẳng định sự chính thống củanguồnđanglãnhđạo đấtnước”.(TrầnVănThọ, 2016,trg.62) theo chiều rộng để tập trung phát triển theo chiều sâu Cần chấp nhận một thời gianlƣợngvốnFDIgiảmxuốngđểtinhlọcdòng vốnFDI.
Nângcaohiệulựcthực thichính sách
Hiện tại Việt Nam có một hệ thống chính sách tương đối đồ sộ, tuy nhiênhiệu quả thực thi của pháp luật lại còn rất hạn chế Theo World Bank (2013),
“ViệtNam thuộc nhóm nước dẫn đầu thế giới về xây dựng pháp luật nhưng lại thuộcnhóm nước yếu kém nhất thế giới về thực thi pháp luật” Thực tế, tình trạng nàychưahẳnlàdoquyếttâmchínhtrịcủabộmáytrungươngkhôngđủmạnh,màphầnlớn là do văn bản hướng dẫn thi hành không rõ ràng, năng lực quản lý tại địaphương còn nhiều hạn chế, và lợi ích nhóm lớn dẫn đến sự trì trệ, chậm trễ và kémtuân thủ Ví dụ điển hình nhƣ, Luật Đầu tƣ 2014 không cho phép các bộ, ngành vàđịaphươngápđặtđiềukiệnkinhdoanhbằng cácthôngtưvàquyếtđịnhhànhchínhsau ngày 1/7/2015 nhưng không bộ, ngành, địa phương nào tuân thủ, buộc chínhphủ phải lùi thời hạn đến 1/7/2016. Hay, trong chủ trương của chính phủ luôn nhấnmạnh sự cần thiết và tầm quan trọng của việc phải có liên kết vùng, nhƣng trên thựctế phân bổ đầu tƣ lại biến nền kinh tế Việt Nam thành nền kinh tế chia cách của 63tỉnh/thành(NguyễnĐìnhCung,2017) [69].
Vì vậy, để nâng cao hiệu quả thực thi của pháp luật, một số biện pháp cầnđƣợcthựchiệnnhƣsau:
- Cần tăng cường hệ thống thông tin, thông báo để cung cấp kịp thời nhữngthông tin liên quan đến điều chỉnh chính sách, các văn bản quy định ban hành mớiđến các đơn vị, cơ quan liên quan để các đơn vị đƣợc biết và triển khai đúng thờihạn.
- Các văn bản, quy định cần phù hợp với đối tƣợng và phạm vi điều chỉnh,không quy định chung chung Một số trường hợp trong thực tế, văn bản pháp luậtkhông điều chỉnh đúng đối tƣợng khiến cho đối tƣợng, hoặc thiếu tính thực tế đángrabịđiềuchỉnhkhôngtuânthủđƣợc.VídụnhƣThôngtƣ33/2012/TTcủaBộNôngNghiệp
(2012) quy định về điều kiện vệ sinh, đảm bảo an toàn thực phẩm đối với cơsởkinhdoanhthịtvàphụphẩmănđượccủađộngvật.Theoquyđịnhnày,thịtươi sống chỉ đƣợc bày bán trong vòng 8 tiếng kể từ khi giết mổ nếu bảo quản ở nhiệt độthường Thông tư này chưa kịp có hiệu lực đã phải thu hồi do không hợp lý, chưaphùhợpvàsátvớiđiềukiệnthựctế.
- Đẩy mạnh kiểm tra, thanh tra, giám sát chặt chẽ các mặt hoạt động của cácdoanh nghiệpFDI đểphát hiệnkịpthờivàxử lý cács a i p h ạ m C ầ n k i ể m t r a v à giám sát việc thực hiện các mục tiêu quy định mà nhà đầu tƣ đã cam kết theo giấychứng nhận đầu tƣ hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; các nghĩa vụ tàichính đối với nhà nước, quy định liên quan đến người lao động, bảo vệ môi trường,chuyển giao công nghệ Từ trước đến nay, các ưu đãi đối với doanh nghiệp FDIthường không đi kèm với điều kiện thực hiện khi cam kết, dẫn đến việc các doanhnghiệp FDI hoạt động không thấy có trách nhiệm gì đối với nước chủ nhà Vì vậy,trước hết chính sách ƣu đãi cần đƣợc sửa đổi và thực hiện theo nguyên tắc có điềukiện và có thời hạn cụ thể Các nhà đầu tƣ thực hiện tốt những mục tiêu kỳ vọng cóthể đƣợc gia hạn hoặc tăng thêm ƣu đãi Ngƣợc lại, nhà đầu tƣ không thực thi đầyđủ cam kết về điều kiện ƣu đãi sẽ không đƣợc áp dụng ƣu đãi, và buộc phải bồihoàncáckhoảnưuđãi đãđượchưởng.
- Các chế tài xử phạt, đặc biệt là các chế tài đối với các hành vi chuyển giá,gây ô nhiễm môi trường, tranh chấp lao động cũng cần được xây dựng rõ ràng,chặtchẽ và nghiêm khắc hơn để có sức răn đe Hơn nữa, việc giám sát thực hiện cácquyết định xử phạt cần chặt chẽ hơn, tránh trường hợp không thực hiện hoặc thựchiện nửa vời (ví dụ như chỉ đóng tiền phạt mà không thực hiện các biện pháp sửachữavà khắc phụcsaiphạm).
Nângcaotínhminhbạch, chốngthamnhũng
Một trong những yếu tố quan trọng để đẩy mạnh thu hút và sử dụng FDI hiệuquả là sự hấp dẫn của môi trường đầu tư Cụ thể hơn, để tăng tính hấp dẫn của môitrường đầu tư, vấn đề minh bạch trong quản lý nhà nước là một trong những vấn đềquan trọng hàng đầu Điều này được thể hiện ở việc biến số mức độ minh bạch vàmức độ tham nhũng xuất hiện trong hầu hết các chỉ số đánh giá môi trường đầu tƣcủanềnkinhtế.Vídụ, nhómbiếnChấtlượngđiềuhành(RegulatoryQualit y)và
Quy định pháp luật(Rule of Law) đƣợc sử dụng trong chỉ số Cơ hội đầu tƣ toàncầu; biến sốKhả năng kiểm soát tham nhũng(control of corruption),hiệu quả điềuhành chính phủ(government effectiveness) đƣợc sử dụng trong chỉ sốQuản lý nhànước(governance).Để nângcaotínhminhbạchcủamôitrườngđầutư,mộtsốbiệnphápcụthểcầnđượcthực hiệnbaogồm:
Thứ nhất,cầnbổ sung và hoàn thiện cácvăn bảnhướng dẫn thih à n h đ ể giúp những bộ phận làm nhiệm vụ thực thi hiểu đúng, làm đúng.Các văn hànhhướng dẫn thi hành cần cụ thể, đi vào trọng tâm vấn đề, không quy định chungchung tránh tình trạng nội dung điều luật không rõ ràng, gây ra các cách hiểu khácnhau và khó khăn trong việc thực hiện Bên cạnh đó, các văn bản hướng dẫn cần cósự đồng bộ và thống nhất từ trung ương đến địa phương theo quy định của phápluật.
Thứ hai, cần tinh giản bộ máy nhà nước.Việc này sẽ giúp bộ máy nhà nướcgọn nhẹ hơn, đồng thời tạo cơ hội dồn nguồn lực vào các lĩnh vực khác Tinh giảnbộ máy nhà nước cũng góp phần giải quyết gánh nặng về tiền lương trong khu vựcnhà nước Để làm việc này, trước hết cần có thống kê công khai về số người làmviệcvàhưởnglươngtrongbộmáyquảnlýcáccấp.Việctinhgiảnbộmáycầncólộtrình để đảm bảo quyền lợi cho người lao động và sự ổn định trong công tác quản lýnhànước.
Thứba,cầnquyđịnhcụthểvàrõràngvềtráchnhiệm,quyềnhạn,quychếđề bạt, cách chức của lãnh đạo, quan chức nhà nước.Việc đề bạt hiện nay ở ViệtNam không có những quy định rõ ràng và công khai về thời gian giữ chức vụ hayđiều kiện đề bạt Việc này một mặt làm giảm động lực phấn đấu của lãnh đạo, mặtkhác làm mất cơ hội thăng tiến của những người được đề bạt Một số trường hợpkhác,cánbộnguồnđượcluânchuyểnvềđịaphươngđểđithựcđịa,sauđóđượcgọivề trung ương giữ các chức vụ tương đương bộ trưởng, thứ trưởng mà không xemxétđếnthànhtíchhọđạtđượctạiđịa phươngnhưthếnào[66].
3.3.4 Pháttriểnthịtrườngtàichínhtrongnước,khaitháccóhiệuquảnguồnvốnnộiđịa Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ nói chung và FDI nói riêng,việc phát triển thị trường tài chính là quan trọng và cần thiết Hiện tại, Việt Namtăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn vốn ngoại Mặc dù được lý giải là donguồnvốntíchlũynộiđịa cònnhiềuhạn chế,tuynhiêntrên thựctế cóthể thấ y,Việt Nam chưa thực sự khai thác có hiệu quả nguồn vốn nội địa do sự yếu kém củathịtrườngtài chính.
Việc Nam sau 30 năm đổi mới, đến nay đã cơ bản hình thành đƣợc các bộphận của thị trường tài chính Hệ thống định chế tài chính đã phát triển về cả sốlượng và chất lượng Khuôn khổ pháp lý cho sự phát triển của thị trường tài chínhtrong lĩnh vực kế toán kiểm toán được ban hành tương đối đầy đủ, đồng bộ. Hệthống chuẩn mực kế toán, kiểm toán đƣợc ban hành kịp thời và ngày càng đượchoànthiệntrêncơsởtiếpcậngầnvớithônglệquốctế.Quảnlýnhànướcđốivớithịtrườngtà ichínhđượcthểchếhóatừngbước,cáccơquanquảnlýnhànướcđốivớihoạt động của thị trường tài chính có sự phối hợp trong kiểm soát, giám sát Tuynhiên, thị trường tài chính Việt Nam hiện tại cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro có thể dẫnđếnsựbấtổncủathịtrườngvàcủanềnkinhtếnhư:sựkémlànhmạnhtàichínhcủacác định chế tài chính, tính thanh khoản thấp của thị trường tiền tệ và thị trườngvốn; hành vi giao dịch trên thị trường vốn của các chủ thể tham gia, đan chéo giữacác khu vực, bộ phận của thị trường tài chính và bản thân các tập đoàn tài chính,…Bên cạnh đó, công tác điều hành thị trường tài chính quốc gia, năng lực kiểm tra,giámsát,thanhtrathịtrườngtàichínhcònnhiềuhạnchế.
Nhƣ vậy, để khai thác hiệu quả nguồn vốn nội địa hơn nữa, Việt Nam cầnkhắc phục các vấn đề nêu trên để phát triển thị trường tài chính Các biện pháp cụthểcầnthựchiệnnhƣsau:
- Cần tập trung cơ cấu lại thị trường tài chính Cụ thể, thị trường tài chínhcần được cơ cấu lại theo hướng bảo đảm lành mạnh hóa và ổn định vững chắc kinhtếvĩ mô,hướngtới loại bỏnguycơ mấtantoànhệthống.
- Nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại.Để làm được việc này, cần tái cơ cấu ngân hàng thương mại và xử lý nợ xấu, thậmchícó thểmạnhtaychophásảncácngânhànghoạtđộngkhôngcóhiệuquả.
- Hình thành và phát triển đồng bộ cơ cấu của thị trường vốn, trong đó đặcbiệttậptrungpháttriển thịtrườngchứng khoán.
- Củng cố và phát triển hệ thống giám sát tài chính đồng bộ, có khả năngphân tích, đánh giá và cảnh báo trung thực mức rủi ro của toàn bộ hệ thống tài chínhcũngnhưtừngphânđoạncủathịtrường.
Nội dung chương 3 xoay quanh hai vấn đề chính là dự báo nhu cầu vốn FDItrong thời gian tới, và những giải pháp đẩy mạnh thu hút và sử dụng FDI của ViệtNam trong giai đoạn 2016 – 2015 Phân tích cho thấy nhu cầu vốn FDI trong giaiđoạn tới của Việt Nam sẽ vào khoảng 17 – 18 tỷ USD mỗi năm do sụt giảm củadòng vốn ODA khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, trong khi vốnvay thương mại còn khá hạn chế Trên cơ sở nhận biết nhu cầu về FDI trong thờigian tới, đồng thời phân tích các cơ hội và thách thức trong việc huy động và sửdụng nguồn vốn FDI, luận án đƣa ra quan điểm về việc đẩy mạnh thu hút và sửdụng FDI tại Việt Nam trên các khía cạnh nhƣ sau:Thứ nhất, thu hút FDI là cầnthiết đối với nền kinh tế Việt Nam, tuy nhiên cần nhìn nhận một cách đúng mức đốivới dòng vốn này Không thu hút FDI bằng mọi giá.Thứ hai, cần thu hút lƣợng FDIphù hợp với khả năng hấp thụ của nền kinh tế.Thứ ba,thu hút FDI cần gắn kết chặtchẽ với các mục tiêu trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của quốc gia.Thứ tư,cần đẩy mạnh hiệu quả sử dụng vốn thông qua việc nâng cao khả năng khai thác vàtận dụng triệt để những lợi ích từ nguồn vốn FDI hiện có.Thứ năm,trong điều kiệnnội lực có hạn, cần có sự tập trung cao độ mọi nguồn lực xã hội để phát triển mộthoặc một số khu vực kinh tế đặc biệt một cách đồng bộ và toàn diện.Thứ sáu,muốnmở rộng khả năng thu hút FDI mà vẫn đảm bảo lợi ích tối đa đối với nền kinh tế,không có cách nào khác ngoài việc nâng cao nội lực hấp thụ.Thứ bảy,việc hoànthiện hệ thống chính sách FDI cần đi đôi với việc nâng cao hiệu lực thực thi chínhsách.
Trên cơ sở quan điểm nhƣ vậy, các nhóm giải pháp cụ thể luận án đề xuấtbaogồm:(1)ĐiềuchỉnhcấpđộchínhsáchthuhútFDIchophùhợpvớivịtrívốncó của nguồn vốn; (2) Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách FDI nâng cao đểtăng nội lực hấp thụ của nền kinh tế; (3) Xây dựng hoạch quy ngành, vùng kinh tếphù hợp với mục tiêu trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của quốc gia;
Bên cạnh những giải pháp đƣợc đề xuất, luận án cũng nêu ra một số kiếnnghịnhằmđảmbảo tính khảthi vàhỗtrợthựchiện cácgiảiphápcóhiệu quả,đó là:
(1) Điều chỉnh quan điểm phát triển và mô hình phát triển; (2) Nâng cao hiệu lựcthực thi chính sách; (3) Nâng cao tính minh bạch, chống tham nhũng; (4) Phát triểnthịtrườngtàichínhtrongnước,khaitháchiệuquảnguồnvốnnộiđịa.
Khuvựckinhtếcóvốnđầutưnướcngoàingàycàngkhẳngđịnhvaitròquantrọng trong nền kinh tế Việt Nam FDI là nguồn vốn bổ sung cho phát triển kinh tế,chuyển giao công nghệ mới, mở rộng thị trường xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinhtế Nhận thức được vị trí quan trọng của FDI, Việt Nam đã và đang nỗ lực hoànthiệnhệthốngpháplýnóichungvàhệthốngpháplýliênquanđếnFDInóiriêng để thu hút các nhà đầu tư Thực tế, Việt Nam đã thu hút được một lượng vốn FDIlớnvàcóxuhướngtănglên.
Nhằm góp phần hoàn thiện cơ sở lý thuyết cũng nhƣ đánh giá thực trạng thuhút và sử dụng FDI, luận án đã sử dụng kết hợp phương pháp định tính và địnhlƣợng, và đã giải quyết đƣợc những mục tiêu nghiên cứu ban đầu, bao gồm: hệthống hóa cơ sở lý thuyết về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; phân tích thực trạngthuh ú t v à s ử d ụ n g v ố n F D I v à đ á n h g i á c h í n h s á c h F D I t r o n g g i a i đ o ạ n