1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Nghiên cứu các nhân tố thu hút lao động nước ngoài có kỹ năng là người nước ngoài vào Việt Nam.

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu các nhân tố thu hút lao động nước ngoài có kỹ năng là người nước ngoài vào Việt Nam.Nghiên cứu các nhân tố thu hút lao động nước ngoài có kỹ năng là người nước ngoài vào Việt Nam.Nghiên cứu các nhân tố thu hút lao động nước ngoài có kỹ năng là người nước ngoài vào Việt Nam.Nghiên cứu các nhân tố thu hút lao động nước ngoài có kỹ năng là người nước ngoài vào Việt Nam.Nghiên cứu các nhân tố thu hút lao động nước ngoài có kỹ năng là người nước ngoài vào Việt Nam.Nghiên cứu các nhân tố thu hút lao động nước ngoài có kỹ năng là người nước ngoài vào Việt Nam.Nghiên cứu các nhân tố thu hút lao động nước ngoài có kỹ năng là người nước ngoài vào Việt Nam.Nghiên cứu các nhân tố thu hút lao động nước ngoài có kỹ năng là người nước ngoài vào Việt Nam.Nghiên cứu các nhân tố thu hút lao động nước ngoài có kỹ năng là người nước ngoài vào Việt Nam.Nghiên cứu các nhân tố thu hút lao động nước ngoài có kỹ năng là người nước ngoài vào Việt Nam.Nghiên cứu các nhân tố thu hút lao động nước ngoài có kỹ năng là người nước ngoài vào Việt Nam.

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy thương mại đầu tư xuyên biên giới, dẫn đến xu hướng dịch chuyển lao động quốc tế ngày phát triển mạnh mẽ (ILO, 2021) Tiến công nghệ tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) ảnh hưởng đến việc tái cấu trúc thị trường lao động giới, tạo nhiều công việc ngành nghề đòi hỏi người lao động phải tái định hình kỹ năng, thay đổi nâng cấp kỹ năng, trình độ Sức ép thiếu hụt lao động kỹ nước khiến quốc gia phải lựa chọn tăng cường thu hút lao động di cư quốc tế có kỹ (Wogart & Schüller, 2011, Papademetriou & Sumption, 2013) Trên bình diện tồn cầu, để tạo điều kiện cho lao động có kỹ dễ dàng di chuyển từ nước sang nước khác, Hiệp định thương mại tự (FTA) mở rộng hội cho di chuyển thể nhân, đặc biệt người lao động có kỹ Tại khu vực, nhiều cơng cụ chế để thúc đẩy dịng dịch chuyển lao động có kỹ nội khối Tại cấp độ quốc gia, quốc gia có thu nhập thấp tương đối thấp, có Việt Nam, quan tâm tới việc thu hút lao động có kỹ cách nới lỏng rào cản lao động có kỹ di cư quốc tế đồng thời thắt chặt quy tắc nhập cảnh lao động có kỹ thấp (Weinar & Koppenfels, 2020) Tuy nhiên, sách phần lớn mang tính đột xuất, thời điểm khơng phải kết đến từ phân tích cẩn thận chuyển dòng dịch chuyển di cư quốc tế với quan tâm đặc biệt kỹ cụ thể người lao động (Hatton & Williamson, 2002; Kugler & Rapoport, 2007; Mayda, 2005) Trên thực tế, nhân tố thu hút người lao động di cư họ có trình độ kỹ khác tìm hiểu Do đó, để phục vụ cho việc thiết kế sách cụ thể, điều quan trọng phải xác định có đánh giá rõ nhân tố thu hút lao động di cư quốc tế, đặc biệt lao động có kỹ cấp độ thực nghiệm Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đầu tư nước (FDI) vào Việt Nam tăng đáng kể tạo điều kiện để dòng chảy lao động nhà đầu tư dịng lao động nước ngồi vào Việt Nam ngày tăng (Crowe Vietnam, 2021) Dịng vốn đầu tư nước ngồi tác động tới phát triển thị trường lao động Việt Nam khía cạnh thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động từ ngành thâm dụng lao động phổ thông sang ngành sử dụng nhiều lao động kỹ cao Mặc dù, Việt Nam có lực lượng lao động dồi dào, suất lao động thấp nước khu vực (ADB, 2020) Hiện nay, thiếu hụt lao động kỹ ảnh hưởng đến khả hấp thụ FDI Việt Nam hạn chế triển vọng tạo việc làm Lao động nước làm việc Việt Nam kỳ vọng cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần nâng cao suất lao động xã hội, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh; tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam; tạo mơi trường cạnh tranh lao động Việt Nam với lao động nước ngồi; góp phần chuyển giao cơng nghệ đào tạo nhân lực chỗ theo tương tác thẩm thấu (Nguyễn Thị Thu Hương & Nguyễn Thị Bích Thúy, 2015) Tuy nhiên, việc xác định nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ mà thị trường lao động Việt Nam thực cần để bù đắp cho thiếu hụt kỹ mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng phát huy nhân tố để thu hút giữ chân lao động nước ngồi có kỹ khía cạnh việc làm lẫn đào tạo chỗ chưa thực nghiên cứu sâu sắc Mặc dù tính cấp thiết chủ đề nghiên cứu vô rõ ràng, nghiên cứu xoay quanh việc thu hút lao động di cư nước ngồi cịn hạn chế Việt Nam Các nghiên cứu thời điểm phần lớn nghiên cứu định tính (Nguyễn Bình Giang, 2010; Nghiên cứu Viện KHLĐXH, 2014; Nguyễn Thị Hoài Hương, 2014; Nguyễn Bá Ngọc, 2016; Nguyễn Thị Thu Hương & Nguyễn Thị Bích Thúy, 2015 & Nguyễn Hồng Anh, 2017), nghiên cứu định lượng phân tích thực nghiệm lại hồn tồn chưa triển khai Nguyên nhân thiếu hụt phần lớn xuất phát từ thiếu hụt liệu lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam Do đó, Luận án “Nghiên cứu nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam” tiến hành phân tích nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam phân tích xem liệu dịch chuyển tự có ảnh hưởng đến đan xen kỹ luồng di cư liên quan đến công việc liệu việc nới lỏng biện pháp quản lý với việc di cư lao động kỹ cao có hiệu hay khơng Từ kết nghiên cứu đó, luận án đưa giải pháp thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trình hội nhập quốc tế Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Trên sở hệ thống hoá vận dụng sở lý luận lao động di cư quốc tế, Luận án phân tích, đánh giá nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Từ đó, Luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút lao động có kỹ người nước ngồi vào Việt Nam Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa sở lý luận, xây dựng khung lý thuyết đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố thu hút lao động có kỹ di cư quốc tế vào quốc gia phát triển (hoặc có mức thu nhập trung bình thấp) Việt Nam Đánh giá thực trạng nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam, giai đoạn 2016-2020 Phân tích đánh giá nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam, giai đoạn 2016-2020 Đề xuất quan điểm giải pháp tăng cường thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu: (1) Những nhân tố xác định nhân tố hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam? (2) Thực trạng lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam giai đoạn 2016-2020 nào? Dịch bệnh Covid-19 có ảnh hưởng tới số lượng cấu lao động nước có kỹ vào Việt Nam? (3) Đặc điểm nhân tố hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam giai đoạn 20162020 nào? (4) Vai trò nhân tố hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam? (5) Giải pháp thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam giai đoạn phục hồi kinh tế - xã hội hậu Covid-19 nào? Dựa kết nghiên cứu, Luận án tiến hành kiểm định nhân tố hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam câu hỏi thực nghiên cứu khám phá với câu hỏi đến 3.2 Giả thuyết nghiên cứu H1a Sự gia tăng số lượng vốn FDI vào Việt Nam mức độ hội nhập quốc tế yếu tố hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam H1b Sự gia tăng tỷ lệ thiếu hụt lao động qua đào tạo nhóm lao động có kỹ yếu tố hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam 3 H1c Sự cải thiện chất lượng môi trường thể chế điều kiện thu hút lao động nước ngồi có kỹ yếu tố hút lao động nước có kỹ vào Việt Nam H2 Số lượng vốn FDI vào Việt Nam mức độ hội nhập quốc tế, chất lượng môi trường thể chế nhân tố có tác động mạnh dài hạn tới việc thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam H3 Các nhân tố phản ánh đặc trưng kinh tế, văn hóa xã hội địa phương yếu tố hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam H3a Sự gia tăng thu nhập trung bình địa phương yếu tố hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam H3b Sự gia tăng tỷ lệ lao động trẻ địa phương địa phương yếu tố hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam H3c Sự gia tăng số lượng lao động kỹ thuật, lao động làm lãnh đạo địa phương yếu tố hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: lý luận thực tiễn nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào quốc gia Trong rõ nội hàm nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào quốc gia thực tiễn nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Các nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào quốc gia chia thành nhóm nhân tố cấp độ vĩ mô, vi mô trung gian (meso) Luận án tập trung nghiên cứu nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam cấp độ vĩ mô gồm số lượng vốn FDI mức độ hội nhập quốc tế; trạng sử dụng nhu cầu với lao động có kỹ năng; chất lượng mơi trường thể chế điều kiện thu hút lao động nước có kỹ vào Việt Nam Luận án khơng đặt vấn đề nghiên cứu sâu nhân tố sử dụng lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam cấp độ trung gian vi mô liên quan đến nhu cầu doanh nghiệp; hiệu làm việc nhân lực nước ngồi; lợi ích doanh nghiệp sử dụng lao động nước Khách thể nghiên cứu: Lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam hợp pháp theo quy định pháp luật; nhà hoạch định sách người sử dụng lao động nước Thời gian nghiên cứu: Các số liệu thống kê Luận án tập hợp giai đoạn 2016-2020 Không gian nghiên cứu: Số liệu sử dụng để phân tích mơ hình thực nghiệm 63 tỉnh/thành phố nước Địa điểm tiến hành khảo sát thu số liệu thông qua vấn lựa chọn gồm tỉnh/thành phố tập trung nhiều lao động nước đến Việt Nam nhất: Hà Nội, Bắc Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai (chiếm 69% tổng số lao động động nước Việt Nam) Phương pháp nghiên cứu 5.1 Quy trình nghiên cứu: gồm 05 bước 5.2 Thiết kế nghiên cứu Luận án theo nghiên cứu khám phá kết hợp giải thích nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam theo hướng nghiên cứu khám phá, kết hợp hai phương pháp định tính định lượng, xem xét nhân tố cấp độ vĩ mô, vi mô trung gian (meso), tập trung chủ yếu cấp độ vĩ mơ - Phương pháp định tính + Phương pháp thu thập xử lý thông tin thứ cấp: Rà sốt tài liệu thứ cấp sẵn có dựa kết phân tích thơng tin tài liệu thứ cấp Bộ, ngành, nghiên cứu học giả ngồi nước có liên quan tới đối tượng nghiên cứu nội dung nghiên cứu luận án + Phương pháp thu thập xử lý thông tin sơ cấp thông qua bảng hướng dẫn vấn sâu nhằm kiểm tra lại kết luận đưa mơ hình phân tích thực nghiệm, tìm hiểu nguyên nhân đánh giá, nhận xét chất thực tế nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam - Phương pháp định lượng: Khảo sát lao động nước làm việc tỉnh tập trung nhiều lao động nước ngồi có kỹ theo số liệu Bộ LĐTBXH (Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh) Số phiếu phát 350 phiếu, số phiếu thu đảm bảo chất lượng 308 phiếu, gấp lần mẫu tối thiểu Đóng góp Luận án Những đóng góp mặt học thuật, lý luận: nghiên cứu cung cấp phân tích thực nghiệm định lượng để đánh giá vai trò nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam Nghiên cứu thực nghiệm xây dựng sở mô hình lý thuyết để tiến hành nghiên cứu nhân tố hút lao động di cư quốc tế có kỹ vào nước phát triển Việt Nam “khoảng trống” tượng lên bối cảnh kinh tế chịu ảnh hưởng tồn cầu hố hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, hạn chế liệu rào cản lớn nhà nghiên cứu Điểm nghiên cứu bù đắp “khoảng trống” cách sử dụng liệu lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam thu thập theo bốn vị trí việc làm pháp luật cho phép Điểm nghiên cứu thực Việt Nam - quốc gia gửi lao động với điều kiện đặc thù kinh tế, xã hội văn hóa quốc gia phát triển theo định hướng thị trường Nghiên cứu có đóng góp quan trọng mặt lý thuyết việc mở rộng điều chỉnh khung lý thuyết nghiên cứu trước để phù hợp với khu vực nước phát triển Nghiên cứu mở rộng mơ hình nhập cư quốc tế Gross & Schmitt (2003) phát triển khía cạnh: (i) ý tưởng việc phát triển mơ hình lý thuyết đánh giá vai trị nhân tố hút lao động di cư quốc tế khác biệt phân phối thu nhập cho lao động di cư quốc tế có kỹ tạo từ đặc trưng kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia xuất cư quốc gia nhập cư khác biệt diễn nhóm di cư có kỹ Theo đó, nghiên cứu nhấn mạnh khác biệt tầm quan trọng nhân tố hút tới nhóm vị trí việc làm lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam; (ii) có loại chi phí di cư phí bảo hiểm liên quan đến phân nhóm văn hóa quốc gia nhập cư tồn phụ thuộc vào kỹ năng, chi phí di chuyển chi phí liên quan tới sách thu hút lao động có kỹ di cư quốc tế Điểm nghiên cứu sử dụng liệu theo địa phương để đánh giá đặc trưng địa phương thu hút lao động nước ngồi có kỹ tới vùng miền khác Bên cạnh đó, nghiên cứu thực bối cảnh Việt Nam chủ động hội nhập quốc tế giai đoạn phục hồi kinh tế xã hội sau đại dịch Covid-19 Việc thực nghiên cứu bối cảnh toàn cầu nhiều rủi ro góp phần cung cấp khuyến nghị sách mang tính cấp thiết 5 Những phát hiện, đề xuất rút từ kết nghiên cứu luận án: Thực nghiệm (i) ba nhân tố: số lượng vốn FDI mức độ hội nhập quốc tế, trạng sử dụng nhu cầu với lao động có kỹ năng, chất lượng môi trường thể chế điều kiện hấp dẫn lao động nước ngồi có kỹ có ý nghĩa thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam; (ii) đặc trưng kinh tế xã hội địa phương có tác động hút lao động nước vào Việt Nam; (iii) cần đẩy mạnh phát triển quy hoạch vùng liên kết vùng để tăng cực thu hút lao động di cư, đặc biệt trọng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ; Bắc Trung Bộ Duyên Hải miền Trung Đông Nam Bộ; (iv) bối cảnh phục hồi kinh tế hậu Covid-19 địi hỏi sách thu hút lao động người nước có kỹ cần điều chỉnh phương diện đảm bảo thích ứng cao điều kiện có nhiều thay đổi tính chất phương thức làm việc để đáp ứng tốt với xu hướng làm việc từ xa Từ phát nghiên cứu, nghiên cứu đưa khuyến nghị thiết thực cho q trình thiết kế sách thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam phục vụ cho mục tiêu vĩ mô phát triển kinh tế Hạn chế Luận án Lượng mẫu quan sát điều tra phiếu dựa mẫu thuận tiện, chưa bao quát hết lao động nước vào Việt Nam tất ngành nghề Do đó, kết nghiên cứu dừng lại nghiên cứu điển hình Việc khảo sát khơng thực trực tiếp mà thông qua quản lý lao động địa phương BQLKCN nên câu hỏi cần tối giản, chắt lọc Vì vậy, thơng tin khảo sát hạn chế báo thang đo Theo đó, số kết luận vai trị nhân tố hút lao động nước vào Việt Nam dựa kết định tính thay kiểm định kết định lượng nghiên cứu đầy đủ thang đo mẫu nghiên cứu Kết cấu Luận án Chương 1: Tổng quan nghiên cứu nhân tố thu hút lao động có kỹ di cư quốc tế vào quốc gia Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn các nhân tố thu hút lao động có kỹ di cư quốc tế vào quốc gia Chương 3: Thực trạng lao động nước có kỹ vào Việt Nam đặc điểm nhân tố thu hút cấp độ vĩ mô Chương 4: Phân tích thực nghiệm phân tích nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam Chương 5: Quan điểm giải pháp thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam lao động di cư quốc tế trình độ kỹ khác số tập trung vào nhóm có kỹ Các nghiên cứu tự lựa chọn người nhập cư nghiên cứu người có kỹ di cư quốc tế di cư nội địa Các nghiên cứu có thường thảo luận yếu tố định dòng di cư quốc tế quốc gia yếu tố định phân bố theo khơng gian dịng người di cư quốc tế tới quốc gia cụ thể Một mặt, nghiên cứu tập trung vào yếu tố định đến di cư lực lượng lao động mà khơng có phân biệt theo trình độ kỹ người di cư Mặt khác, nghiên cứu khác tập trung vào chuyên gia có kỹ coi nhân tố quan trọng cho phát triển kinh tế Các học giả thường nghiên cứu việc di cư tạm thời quốc gia, sách nhập cư có liên quan hỗ trợ dịch chuyển khu vực doanh nghiệp tập đoàn xuyên quốc gia Các nghiên cứu chưa thực chuyên sâu học giả gặp khó khăn liên quan tới vấn đề số liệu Hầu hết nghiên cứu thực nghiệm di cư dựa quan sát lượng lao động nhập cư nước tiếp nhận, tập trung nhiều vào mức độ tổng thể tượng tác động vào thay đổi liên quan đến khoảng thời gian di cư Lý việc thiếu nghiên cứu thực nghiệm chủ đề khan chung liệu dòng lao động di cư quốc tế theo kỹ cụ thể Những nghiên cứu lao động nước Việt Nam hạn chế phần lớn tiếp cận góc độ quản lý nhà nước, chủ yếu tập trung làm rõ vấn đề thực trạng lao động nước Việt Nam số vùng Những nghiên cứu lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam phát triển bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tuy không nghiên cứu chuyên biệt lao động di cư có kỹ bắt đầu đề cập đến nhóm lao động đặc thù này, đặc biệt nghiên cứu dịch chuyển lao động có kỹ ASEAN theo MRAs từ nước ASEAN vào Việt Nam ngược lại 1.2 Tổng quan nghiên cứu nhân tố hút lao động có kỹ di cư quốc tế cấp độ vĩ mô Quá trình định di cư cá nhân lao động kỹ phức tạp chịu ảnh hưởng loạt yếu tố “hút - đẩy” Các nghiên cứu gần yếu tố “hút” giúp đẩy mạnh dòng dịch chuyển lao động quốc tế có kỹ (UNCTAD, 2012) điều kiện tạo thuận lợi cho quốc gia phát triển lực lượng lao động có kỹ năng; điều kiện bất lợi quê nhà; điều kiện chi phí di chuyển tương đối thấp người lao động có kỹ thấp, mạng lưới di cư giúp người di cư dễ dàng tiếp cận thông tin thị trường lao động quốc gia nhập cư, thị trường mở hơn, điều kiện di chuyển thuận lợi khả tiếp cận giao thơng tốt hơn; sách dành cho người lao động di cư có chọn lọc để thu hút nhân tài từ bên ban hành số nước phát triển Đặt bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa, nghiên cứu nhân tố thu hút lao động có kỹ di cư quốc tế từ nước đến quốc gia cấp độ vĩ mô bao gồm đầu tư nước hội nhập quốc tế, nhu cầu sử dụng lao động có kỹ mơi trường thể chế điều kiện thu hút lao động kỹ di cư quốc tế CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ THU HÚT LAO ĐỘNG CÓ KỸ NĂNG DI CƯ QUỐC TẾ VÀO MỘT QUỐC GIA 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu lao động có kỹ di cư quốc tế Các nghiên cứu lao động có kỹ di cư quốc tế chủ yếu nghiên cứu dòng dịch chuyển, xu hướng dịch chuyển, động lực di cư dự báo Các tài liệu đặc biệt quan tâm đến vấn đề chảy máu chất xám lao động có kỹ di cư quốc tế Ngồi tài liệu đánh giá trình chảy máu chất xám, nghiên cứu có xu hướng tập trung vào tác động đến nước bắt nguồn trình di cư Có nghiên cứu 1.3 Khoảng trống nghiên cứu Các nghiên cứu tiếp cận vấn đề riêng lẻ, chưa mang tính tổng thể Các nghiên cứu nước chưa nhìn nhận vấn đề di chuyển lao động nước Việt Nam giác độ kinh tế quốc tế với ràng buộc thỏa thuận cam kết quốc tế Từ tổng quan cơng trình nghiên cứu, Luận án rút khoảng trống nghiên cứu sau: Thứ nhất, có nghiên cứu đánh giá nhân tố thu hút lao động di cư quốc tế đến nước phát triển, nhiên chưa có nghiên cứu thực nghiệm tập trung vào việc phân tích yếu tố ảnh hưởng tới dòng di cư lao động có kỹ tới nước phát triển Việt Nam Các nghiên cứu vấn đề nước phát triển hạn chế số liệu lao động di cư có kỹ khơng đầy đủ Thứ hai, khung mơ hình lý thuyết xây dựng nghiên cứu trước cịn gặp phải số hạn chế mơ hình lý thuyết xây dựng nhằm đánh giá tác động nhân tố hút tới lao động di cư quốc tế quốc gia phát triển Việc sử dụng mơ hình dành cho nhóm nước phát triển với điều kiện kinh tế, trị xã hội khác biệt khơng phù hợp Vì thế, u cầu cấp thiết việc kế thừa ý tưởng học giả trước để xây dựng khung lý thuyết toàn diện phù hợp với việc đánh giá tầm quan trọng nhân tố hút lao động di cư quốc tế, đặc biệt nhóm di cư có kỹ trình độ tới Việt Nam vơ quan trọng Bên cạnh đó, khung lý thuyết xây dựng trước đơn giản tập trung vào khía cạnh định khi chưa cung cấp phân tích đa chiều toàn diện việc đánh giá tác động nhân tố khác tới định nhóm lao động kỹ di cư quốc tế Thứ ba, nghiên cứu thực nghiệm chưa phân tích đánh giá đồng thời vai trò yếu tố nội liên quan đặc trưng kinh tế, văn hóa xã hội địa phương khu vực quốc gia, hay mức độ mở cửa hội nhập quốc tế điều kiện mặt mơi trường thể chế sách Đây xem nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới dòng di cư lao động nhập cư quốc tế, đặc biệt nhóm có kỹ trình độ Chưa có phân tích thực nghiệm đánh giá thực trạng thu hút lao động di cư quốc tế có kỹ địa phương đánh giá yếu tố tác động tới việc thu hút dòng di cư lao động quốc tế có kỹ năng, tập trung vào đặc trưng kinh tế, văn hóa, xã hội sách quốc tế, môi trường chất lượng thể chế từng địa phương việc hấp dẫn nhóm lao động Điều cho thấy khoảng trống nghiên cứu phân tích thực tiễn với thơng tin cập nhật quy mô số lượng chất lượng lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam, vận hành nhân tố thu hút dịng di chuyển chủ yếu lao động nước ngồi có kỹ năng, theo vị trí việc làm, nhận diện trình độ kỹ lao động người nước ngoài, đánh giá hiệu nhân tố hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam bao gồm nhân tố liên quan đến hội nhập quốc tế đầu tư, nhu cầu sử dụng lao động có kỹ chất lượng môi trường thể chế Thứ tư, tổng quan nghiên cứu cho thấy khoảng trống bối cảnh tác động tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, đầu tư xuyên biên giới CMCN 4.0 quốc gia phát triển Việt Nam việc thu hút lao động nước có kỹ vào làm việc Đặc biệt, đây, đại dịch Covid cú sốc mạnh tới kinh tế - xã hội tồn cầu nói chung, tới di chuyển lao động quốc gia nói riêng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC NHÂN TỐ THU HÚT LAO ĐỘNG CÓ KỸ NĂNG DI CƯ QUỐC TẾ VÀO MỘT QUỐC GIA 2.1 Một số khái niệm Lao động di cư quốc tế cá nhân di chuyển khỏi nơi cư trú quốc gia đến quốc gia khác mục đích việc làm khoảng thời gian định Lao động kỹ di cư quốc tế để người đã, làm cơng việc có hưởng lương quốc gia nơi người khơng phải công dân người sở hữu kỹ chun mơn chun biệt q trình làm việc thực tế đào tạo theo hệ thống giáo dục quốc gia nơi họ đào tạo cấp cấp chứng chỉ/hoặc hai Kỹ hiểu bao gồm kỹ thực công việc trình độ cấp Các quốc gia thiết lập khung đánh giá kỹ người lao động khung công nhận kỹ nghề quốc gia để người lao động có kỹ cấp có quốc gia kinh nghiệm đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia khác Lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam người mang quốc tịch nước khác quốc tịch Việt Nam đáp ứng yêu cầu độ tuổi, lực hành vi dân sự, sức khỏe; không vi phạm pháp luật; có giấy phép lao động có trình độ chun môn, kỹ thuật, kinh nghiệm làm việc Khi so sánh với khung trình độ quốc gia Việt Nam khung trình độ quốc tế ISCO, AQRF lao động nước vào làm việc Việt Nam hợp pháp lao động có kỹ 2.2 Sự phát triển dòng dịch chuyển đặc điểm lao động kỹ di cư quốc tế Trong năm 1980, nhà khoa học xã hội quan sát thấy di chuyển ngày tăng dòng lao động kỹ di cư nước phát triển Hiện giới tồn bốn dòng dich chuyển lao động bao gồm dòng di cư Nam - Bắc, Bắc - Bắc, Bắc - Nam Nam - Nam Trong đó, nửa số người di cư có kỹ di chuyển theo dịng Nam - Bắc từ quốc gia phát triển tới quốc gia phát triển Bắc sang Bắc (UNCTAD 2012) Sự di cư lao động có kỹ di cư quốc tế trở nên trôi chảy thỏa thuận thương mại công cụ hợp tác song phương đa phương (Pellerin, 2017) Các động lực thu hút lao động có kỹ di cư quốc tế thu nhập cao hơn, điều kiện làm việc tốt hơn, có triển vọng nghề nghiệp nước sở tại, sách lao động di cư quốc tế nước sở tại, tình hình kinh tế trị, chi phí di cư, ngơn ngữ tương đồng Trong đó, yếu tố mức sống, chất lượng trường học, dịch vụ y tế, sở hạ tầng diện mạng lưới đồng hương, đồng nghiệp thiết lập tốt coi quan trọng (Papademetriou & cộng sự, 2008) Đặc biệt lao động có kỹ di cư quốc tế mong muốn hội phát triển chuyên môn tiếp cận với cơng nghệ tiên tiến Thơng qua họ sử dụng kỹ học hỏi điều 2.3 Tổng quan lý thuyết di cư lao động quốc tế Các lý thuyết di cư phân tích theo ba cấp độ cấp độ vĩ mô, vi mô trung gian (meso) Theo đó, lý thuyết cấp độ vi mô tập trung vào định di cư cá nhân, lý thuyết cấp độ vĩ mô xem xét xu hướng di cư tổng 10 thể giải thích xu hướng cấp độ vĩ mô Cấp độ meso nằm cấp độ vi mô vĩ mô giúp giải thích ngun nhân tiếp tục q trình di cư (Faist, 2000) Bảng 2.2 Phân loại lý thuyết di cư theo cấp độ nghiên cứu dịch chuyển lao động thực tế Các lý thuyết khác di cư phát triển giải thích tượng di cư quốc tế theo cách riêng Quá trình nghiên cứu, xem xét nhân tố liên quan đến di cư lao động nói chung di cư lao động có kỹ nói riêng cần đặt bối cảnh cụ thể (kinh tế, nhân học, yếu tố văn hóa xã hội, thể chế, thị trường lao động, chất lượng nguồn nhân lực, yếu tố trị yếu tố khác) quốc gia xuất cư quốc gia nhập cư bình diện quốc gia, khu vực toàn cầu So sánh đối chiếu lý thuyết thấy lý thuyết di cư kết hợp với cách hợp lý Các định di cư cá nhân đưa bối cảnh xã hội cụ thể phản hồi lại môi trường cấu trúc kinh tế xã hội ảnh hưởng đến lựa chọn di cư tương lai (Massey & cộng sự, 1993) Hình 2.1 cho thấy liên kết lý thuyết di cư lao động khác tổng hợp chúng thành tranh hồn chỉnh Cấp độ Vi mơ Ngun nhân di cư Cấp độ Trung gian Nguyên nhân di cư, tính liên tục dòng di cư Giá trị cá nhân, mong muốn, kỳ Cộng đồng, mạng lưới xã hội (các vọng (cải thiện mức sống, thu ràng buộc xã hội ) nhập…) Các lý thuyết chính: Các nhân tố hút - đẩy Lee Lý thuyết vi mô Tân cổ điển Lý thuyết Mơ hình hành vi Lý thuyết Hệ thống xã hội Cấp độ Vĩ mô Nguyên nhân di cư, tính liên tục dịng di cư Cấu trúc tiềm kinh tế cấp độ vĩ mô (cấu trúc kinh tế khác thu nhập hội việc làm) Các lý thuyết chính: Các lý thuyết chính: Lý thuyết Vốn xã hội Lý thuyết vĩ mô Tân cổ điển Lý thuyết Thể chế di cư Lý thuyết Mạng lưới Hệ thống di cư Mơ hình nhân tích lũy Lý thuyết Thị trường lao Lý thuyết Kinh tế lao động động kép di cư Lý thuyết Hệ thống giới Dịch chuyển lao động Nguồn: Faist, 2000 Cho mục tiêu nghiên cứu luận án, tác giả chia sẻ đồng thuận với phát Massey cộng (1994) nghiên cứu tính chất đặc thù lý thuyết có liên quan đến di cư lao động quốc tế cần phải cân nhắc xem xét lý thuyết phân tích tổng hợp đặt chúng bối cảnh mà lý thuyết đưa Việc tổng quan rà soát lý thuyết di cư phân tích theo ba cấp độ vĩ mô, vi mô trung gian để xem xét chọn lọc nhân tố thu hút di cư lao động quốc tế nói chung di cư lao động có kỹ nói riêng Các lý thuyết liên quan đến việc tiếp tục di cư xem xét rà soát tổng quan lý thuyết di cư quốc tế Với cách tiếp cận vậy, tác giả tiến hành tổng quan lý thuyết di cư chính, tổng hợp phân tích vấn đề cốt lõi lý thuyết mối quan hệ chúng với điều kiện kinh tế trị - xã hội để nhận diện nhân tố, hàm ý có liên quan đến nhân tố thúc đẩy q trình di cư quốc tế nói chung di cư lao động có kỹ nói riêng Tổng quan lý thuyết di cư lao động quốc tế cấp độ vĩ mô lý thuyết Tân cổ điển giải thích di cư diễn khác biệt địa lý cung cầu lao động Lý thuyết thị trường lao động phân khúc (Priore, 1979) giải thích di cư kết tạm thời nhân tố “hút”, cụ thể xét đến nhu cầu lớn cấu trúc lao động nước phát triển Lý thuyết Tân cổ điển di cư phát triển quan điểm có liên quan đến tính chọn lọc di cư Không thể phủ nhận tầm quan trọng chênh lệch mức lương kỳ vọng, khả cá nhân nhóm di cư cho phụ thuộc đồng thời vào hai yếu tố: chi phí – rủi ro từ việc di cư đặc điểm vốn nhân lực cá nhân Điều khiến cho việc chọn lọc di cư phụ thuộc vào cấu trúc cụ thể phân khúc thị trường lao động Từ giúp xác định hội tìm kiếm việc làm đưa sách lao động di cư quốc tế Sự kết hợp yếu tố giúp giải thích tính động khơng đồng nhất, đặc trưng dịng Hình 2.1: Khung lựa chọn định di cư lao động di cư quốc tế Nguồn: Hagen-Zanker (2008) Lao động di cư đưa đinh di cư bối cảnh môi trường xã hội cụ thể, gia đình họ có ảnh hưởng định tới định Do đó, định di cư nên xem xét cấp độ hộ gia đình Quyết định di cư địi hỏi phải tính tốn so sánh cụ thể chi phí lợi ích việc di cư Hay nói cách khác, di cư nói chung chiến lược tối ưu hóa cá nhân gia đình thực tính tốn chi phí - lợi ích (Hein de Haas, 2015) Rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới chi phí lợi ích việc di cư Ở cấp độ vi mô, chênh lệch thu nhập nghèo đói hai nhân tố hút đẩy đổi với người lao động di cư tiềm Ở cấp độ trung gian, di cư có nhiều khả xảy tổ chức di cư thiết lập mạng lưới di cư có sẵn cho người di cư tiềm Ở cấp độ vĩ mô, nhu cầu lao động sách lao động di cư quốc tế nhân tố định ảnh hưởng tới lựa chọn di cư Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế dịng FDI ảnh hưởng tới dòng di cư theo nhiều cách từ giảm chi phí vận chuyển đến thay đổi triển vọng cơng việc phạm vi tồn cầu Trên sở tổng quan lý thuyết, tổng quan cơng trình nghiên cứu xem xét kinh nghiệm quốc gia nhân tố hút đẩy thảo luận phần trước ảnh hưởng tới định di cư lao động kỹ năng, tác giả tổng hợp nhân tố trình bày hình 2.2 Với phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả tập trung vào nghiên 11 12 cứu nhân tố hút cấp độ vĩ mô Tuy nhiên, số nhân tố cấp độ vi mô Meso ảnh hưởng lớn đến định người lao động di cư tác giả xem xét thông qua khảo sát nhóm lao động với trình độ học vấn khác Do đó, yếu tố ảnh hưởng đến định di cư giống cấp độ kỹ năng, độ co giãn chí dấu hiệu yếu tố khác Trong phạm vi Luận án, hai yếu tố nhấn mạnh đến gồm: khác biệt yếu tố văn hóa, xã hội quốc gia sở phân bổ tiền lương tương đối cho nhóm kỹ quốc gia xuất cư quốc gia nhập cư Dưới đây, tác giả phát triển ngắn gọn khung phân tích mơ hình thực nghiệm bao gồm hai yếu tố phù hợp với liệu sử dụng Luận án Hình 2.3 Phụ A: Mơ hình sở lý thuyết Hình 2.2 Tóm tắt mơ hình nhân tố hút-đẩy ảnh hưởng tới định di cư lao động di cư quốc tế có kỹ cấp độ vĩ mô, vi mô trung gian (meso) Nguồn: NCS Tổng hợp 2.4 Khung lý thuyết nghiên cứu đề xuất mơ hình cho Luận án Tổng quan lý thuyết di cư trình định di cư lao động có kỹ phức tạp chịu ảnh hưởng loạt yếu tố “hút - đẩy” Đằng sau định di cư họ chứa đựng tương tác phức tạp nhân tố ba cấp độ cấp độ vĩ mô, meso vi mô Các lý thuyết cấp độ vĩ mô, người di cư cá thể với hành động hợp lý, cá nhân đưa định di cư sở tính tốn chi phí lợi ích Giả thuyết cá nhân tự đưa định thơng tin hồn hảo, cá nhân kỳ vọng di cư đến nơi họ có suất lao động cao nhất, đồng nghĩa với, họ có khả kiếm mức lương cao Các lý thuyết cấp độ vi mô tập trung vào yếu tố ảnh hưởng đến định di cư cá nhân Các lý thuyết nghiên cứu phân tích cách cá nhân coi người di cư tiềm cân nhắc chi phí lợi ích khác việc di cư Chi phí bao gồm chi phí vật chất tinh thần đầu tư vào việc di chuyển hòa nhập địa điểm sống Trong khi, lợi ích bao gồm mức lương cao hơn, điều kiện sống an toàn Với phạm vi nghiên cứu Luận án, tác giả cho luồng di cư quan sát thấy kết định di chuyển cá nhân đến quốc gia nhập cư Ngoài ra, ràng buộc sách quốc gia nhập cư việc di cư đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng tới định di cư Tuy nhiên, kết luận tùy thuộc vào quốc gia Trường hợp Pháp nghiên cứu Gross & Schmitt (2012) nới lỏng sách di cư tự nhân tố cốt lõi nhân tố Các mơ hình dịng di cư thường nắm bắt lực lượng khuôn khổ thúc đẩy thu hút lao động di cư (Clark & cộng sự, 2007; Hatton & Williamson, 2002) Mặc dù khuyến khích lao động di cư bị ảnh hưởng tồn số yếu tố quốc gia nhập cư, tác giả tiến hành nghiên cứu tập trung vào khuyến khích/ưu đãi thị trường lao động quốc gia nhập cư Điểm khởi đầu tác giả đánh giá khuyến khích/ưu đãi cụ thể cho nhóm kỹ tính di động quốc tế tự có khả ảnh hưởng khác đến khuyến khích Trong phạm vi Luận án, đặc trưng kỹ năng, trình độ định liệu phân loại loại hình, vị trí cơng việc tương ứng Phụ B: Mơ hình áp dụng thực nghiệm Hình 2.3 Tóm tắt mơ hình nhân tố hút ảnh hưởngtới định di cư lao động di cư quốc tế có kỹ cấp độ vĩ mơ Nguồn: NCS đề xuất Tiến hành xem xét cá nhân thuộc nhóm lao động có kỹ si có ý định di cư đến đất nước d Tổng lợi ích thu từ việc di cư đo công thức ሼ‫ܮ‬ௗ ሺ‫ݏ‬௜ ሻ െ ‫ܮ‬௢ ሺ‫ݏ‬௜ ሻሽ, với ‫ܮ‬௢ (‫ܮ‬ௗ ) mức lương nước xuất cư (nhập cư) Nếu chi phí di chuyển biểu thị CP(‫ݏ‬௜ ) xác suất di cư cá nhân thuộc loại kỹ tính sau: ܺܵ௜ ൌ ܺܵ௜ ሾ‫ܮ‬ௗ ሺ‫ݏ‬௜ ሻ െ ‫ܮ‬௢ ሺ‫ݏ‬௜ ሻ, ‫ܲܥ‬ሺ‫ݏ‬௜ ሻሿ Xác suất phụ thuộc tỷ 13 14 lệ thuận vào chênh lệch tiền lương nước nhập cư so với nước xuất cư, tỷ lệ nghịch vào chi phí di cư Ngược lại, mức lương người lao động phần lớn phụ thuộc vào phân bổ tiền lương hai quốc gia (Borjas, 1987), mức lương phụ mà người di cư có kỹ cụ thể hưởng Thực tế mức lương khác nhóm kỹ khác biệt khả (Gibbons & Katz, 1992), từ cơng việc có mức lương thưởng khác ngành doanh nghiệp Trong luận án, tác giả sử dụng khả người lao động phản ánh vị trí nghề nghiệp khác Do đó, tác giả giả định mức lương cá nhân nhóm kỹ ‫ݏ‬௜ quốc gia nhập cư phụ thuộc vào phân phối thu nhập cho loại kỹ (với trung bình ߤௗ ሺ‫ݏ‬௜ ሻ phương sai ߪ ௗ ሺ‫ݏ‬௜ ሻ) mức lương đặt liên quan đến yếu tố kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia nhập cư ሺ‫ ܿݏ‬ௗ ሺ‫ݏ‬௜ ሻሻ Như vậy, mức lương viết sau: ‫ܮ‬ௗ ሺ‫ݏ‬௜ ሻ ൌ ‫ܮ‬ௗ ሾߤௗ ሺ‫ݏ‬௜ ሻ, ߪ ௗ ሺ‫ݏ‬௜ ሻ, ‫ ܿݏ‬ௗ ሺ‫ݏ‬௜ ሻሿ (1) Ở quốc gia xuất cư, thu nhập cho loại kỹ phụ thuộc vào yếu tố mô tả sau: ‫ܮ‬௢ ሺ‫ݏ‬௜ ሻ ൌ ‫ܮ‬௢ ሾߤ௢ ሺ‫ݏ‬௜ ሻ, ߪ ௢ ሺ‫ݏ‬௜ ሻሿ (2) Do đó, định di cư đến quốc gia Việt Nam không phụ thuộc vào việc so sánh thu nhập trung bình quốc gia xuất cư quốc gia nhập cư mà cịn phụ thuộc vào khác biệt nhóm kỹ người di cư Trong nghiên cứu mình, tác giả dựa theo kết nghiên cứu Borjas (1987) nghiên cứu Clark & cộng (2007) Trong phân tán tương đối thu nhập quốc gia xuất cư quốc gia nhập cư dẫn đến thiên vị lựa chọn nhóm lao động di cư quốc tế Tuy nhiên, luận án, việc phân phối tiền lương cho nhóm kỹ định cho tất cá nhân Do đó, giả định tầng lớp kỹ si, đặc điểm khác giống nhau, mức độ chênh lệch tiền lương nước xuất cư thấp so với mức lương nước nhập cư, mà nghiên cứu Việt Nam Điều có nghĩa lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam phải thấy thu nhập mức lương Việt Nam tương đối thu hút, người lao động có động di cư vào Việt Nam lớp kỹ phải thấy mức lương thu nhập Việt Nam tương đối thu hút Điều ngược lại tồn khác biệt nước xuất xứ cao so với nước Việt Nam, dẫn đến thiên vị lựa chọn lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam Sự thay đổi phân bổ tiền lương tác động dẫn đến dòng người di cư cho thấy xu hướng cụ thể thiên vị Ví dụ, giả sử phương sai phân phối tiền lương Việt Nam không lớn mà tăng lên tương đối so với giá nhà Sự thay đổi dẫn đến thiên vị mạnh mẽ lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam, dẫn đến khả trung bình người nhập cư cao nhóm kỹ Ở xem xét tiếp theo, tác giả giả định chi phí di cư nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới định di cư Theo đó, phí bảo hiểm liên quan đến phân nhóm văn hóa quốc gia nhập cư tồn phụ thuộc vào kỹ Tác giả đặc biệt quan tâm đến mối liên hệ mức phí bảo hiểm có điều kiện mà nhóm yếu tố văn hóa, xã hội đóng vai trị lớn người di cư có kỹ thấp người có kỹ cao Để làm vậy, tác giả mở rộng mô hình Gross & Schmitt (2003) cho nhóm kỹ Do đó, tác giả đưa giả định tồn hai thị trường lao động mà người di cư làm việc: thị trường lao động phụ dựa vào kiến thức ngôn ngữ văn hóa cụ thể người di cư thị trường lao động ẩn danh không cụ thể văn hóa Mức lương nước đến, ‫ܮ‬ௗ ሺ‫ݏ‬௜ ሻ, phụ thuộc vào kỹ nhận hai giá trị: ‫ܮ‬௔ ሺ‫ݏ‬௜ ሻ, tiền lương thị trường lao động phụ bất kỳ, ‫ܮ‬௘ ሺ‫ݏ‬௜ ሻ, tiền lương thị trường lao động có đặc trưng cụ thể văn hóa xã hội Trong luận án, tác giả đưa giả định dựa kết nghiên cứu Gross Schmitt (2012) Thứ nhất, không phân biệt loại kỹ năng, yếu tố phản ánh đặc trưng văn hóa xã hội khơng thể có tác động lớn tới việc thiết lập mức lương Thứ hai, mức trả lương khác biệt thị trường lao động trọng vào nhóm đặc trưng văn hóa xã hội khó trì tầng lớp lao động có kỹ cao so với lao động phổ thông Khi mức lương ngày tăng với trình độ kỹ thị trường lao động khơng có đặc trưng văn hóa xã hội cụ thể họ thị trường lao động phân biệt đặc trưng Ví dụ, điều lao động kỹ cao có nhiều hội thị trường lao động vô danh thị trường dành riêng cho nhóm đặc trưng văn hóa xã hội Hàm ý rằng, lên đến cấp độ kỹ cao hơn, ‫̅ݏ‬, người di cư có kỹ tương đối thấp kiếm khoản phí bảo hiểm dương, ‫ ܿݏ‬ௗ ሺ‫ݏ‬௜ ሻ, thị trường lao động cụ thể sắc tộc văn hóa, điều động lực cho họ di cư tập trung quốc gia nhập cư, người lao động với kỹ cao, ‫ݏ‬௜ ≥ ‫̅ݏ‬, khơng có động Ngồi ra, chi phí di chuyển loại chi phi quan trọng Bên cạnh chi phí tiền tệ thơng thường việc di cư liên quan đến khoảng cách, sách nhập cư quy định việc nhập cư người lao động nước ảnh hưởng đến xác suất di cư Tác giả xây dựng mơ hình thay đổi từ hạn chế sang tự di cư để giảm rào cản, chi phí di cư (bao gồm chi phí vật chất chi phí hội) Sự thay đổi có tác động tích cực trực tiếp đến dòng người di cư Tuy nhiên, tiền lương tăng theo kỹ năng, việc di chuyển tự đương nhiên có tác động tích cực mạnh mẽ đến dịng người di cư có kỹ thấp dịng người di cư có kỹ cao chi phí di cư khơng phụ thuộc vào kỹ (Clark & cộng sự, 2002) Mô tả liên quan đến xác suất di cư cá nhân đến quốc gia cụ thể cần điều chỉnh cho phù hợp với khuôn khổ tổng hợp dòng di cư Số lượng cá nhân thuộc nhóm kỹ năng, ‫ܥܦ‬ሺ‫ݏ‬௜ ሻ, định di cư từ quốc gia nhập cư điểm đến định tích số xác suất cá thể, ܺܵ௜ , quy mô dân số liên quan, ‫ܵܦ‬ሺ‫ݏ‬௜ ሻ, cho: ‫ܥܦ‬ሺ‫ݏ‬௜ ሻ ൌ ܺܵ௜ ‫ܵܦ‬ሺ‫ݏ‬௜ ሻ ൌ ܺܵ௜ ቄߤௗ , ߤ௢ , ఙ೏ ሺ௦೔ ሻ ఙ೚ ሺ௦೔ ሻ , ‫ ܿݏ‬ௗ ሺ‫ݏ‬௜ ሻ, ‫ܲܥ‬ሺ‫ݏ‬௜ ሻ, ‫ ܭ‬ௗ ሺ‫ݏ‬௜ ሻ ቅ ‫ܵܦ‬ሺ‫ݏ‬௜ ሻ (3) Tác giả kỳ vọng ảnh hưởng ߤௗ tích cực, ảnh hưởng ߤ௢ ఙ೏ ሺ௦ ሻ tiêu cực Ngược lại, ảnh hưởng với ఙ೚ ሺ௦೔ሻ khơng xác định phụ thuộc vào ೔ sai khác lựa chọn mẫu nghiên cứu cho nhóm kỹ Điều khách quan phụ thuộc đặc trưng liệu đặc thù thực trạng thu hút lao động kỹ địa phương Việt Nam Ngoài ra, ‫ ܿݏ‬ௗ ሺ‫ݏ‬௜ ሻ có tác động tích cực tới 15 16 định di cư nhóm lao động với cấp độ kỹ thấp hơn, ‫ܲܥ‬ሺ‫ݏ‬௜ ሻ có tác động tiêu cực với biên độ tác động khác nhóm trình độ kỹ Ngồi ra, cịn nhân tố khác, ‫ ܭ‬ௗ ሺ‫ݏ‬௜ ሻ, phản ánh đặc trưng văn hóa, xã hội, thể chế kinh tế của quốc gia nhập cư, tác động tới xác xuất đưa định di cư người lao động di cư quốc tế Phần lớn nghiên cứu cho yếu tố phi kinh tế quan trọng ảnh hưởng đến định di cư Các ảnh hưởng thể mức bù tiền lương lao động di cư quốc tế ‫ݖ‬௜ Một ảnh hưởng quan trọng đến ‫ݖ‬௜ số lượng người di cư trước đến từ quốc gia xuất cư sống quốc gia nhập cư - gọi mạng lưới đồng hương, đồng nghiệp hay hiệu ứng bạn bè người thân Tác động quan hệ xã hội việc di cư nghiên cứu rộng rãi không nên coi chúng số thay cho mơ hình kinh tế di cư Xét hai cách hiểu khía cạnh kinh tế mạng lưới đồng hương, đồng nghiệp hay hiệu ứng bạn bè người thân Cách hiểu thứ làm tăng “trợ giúp” cho lao động di cư tới quốc gia nhập cư, có lẽ làm giảm tổn thất “giá trị dân tộc” phát sinh trình di cư Cách hiểu thứ hai mạng lưới đồng hương, đồng nghiệp hay hiệu ứng bạn bè người thân làm giảm chi phí di cư trực tiếp, ngụ ý mức độ cá nhân ‫ܲܥ‬ሺ‫ݏ‬௜ ሻ giảm mạng lưới đồng hương, đồng nghiệp hay hiệu ứng bạn bè người thân giảm tác động cản trở lao động di cư tiềm cách cung cấp khả tiếp cận khoản vay trợ cấp ban đầu tới quốc gia nhập cư Đặc điểm định di cư có ảnh hưởng sách hạn chế nhập cư vào quốc gia nhập cư Các sách chia thành hai loại: hạn ngạch hạn chế số lượng sách lựa chọn người nhập cư theo đặc điểm định (có khơng giới hạn số lượng) Cả hai loại làm tăng chi phí nhập cư Với loại thứ nhất, cạnh tranh để cấp thị thực làm tăng chi phí Với loại thứ hai, chi phí nhập cư chi phí liên quan đến việc kết hợp đặc điểm liên quan Hai yếu tố sách nhập cư đồn tụ gia đình lựa chọn theo kỹ Ở đây, chi phí di cư cố định c sửa đổi (bây ký hiệu ‫ܲܥ‬ሺ‫ݏ‬௜ ሻ) để bao gồm chi phí sách nhập cư áp đặt giả sư bổ sung ‫ݒ‬௜ phản ánh việc giảm chi phí nhập cư liên quan đến đặc điểm cá nhân Nếu cá nhân có họ hàng gần điểm đến giá trị ‫ݒ‬௜ tăng Nếu sách nhập cư tập trung vào lựa chọn kỹ ‫ݒ‬௜ hàm thể cấp độ kỹ cá nhân Do đó, tỷ lệ di cư phụ thuộc vào trình độ kỹ trung bình độc lập với tác động thông qua thu nhập quốc gia xuất cư quốc gia nhập cư Trong bối cảnh chi phí di cư cao - sách áp đặt lí khác người có ý định di cư từ nước nghèo bị trình độ phát triển quốc gia xuất cư Đối với ngưỡng chi phí c^ định (cố định chuẩn hóa thích hợp), tỷ lệ dân số bị cản trở là: suất, ܺܵ௜ Xác suất phụ thuộc vào đặc trưng kinh tế, thể chế, văn hóa xã hội quốc gia nhập cư việc thu hút lao động di cư quốc tế, đặc biệt lao động có kỹ năng, khác biệt phân phối thu nhập, hay vấn đề liên quan tới chi phí nhập cư 2.5 Kinh nghiệm vận dụng nhân tố thu hút lao động sách thu hút lao động nước ngồi có kỹ Luận án tham khảo kinh nghiệm số quốc gia giới Singapore, Nhật Bản Trung Quốc sách thu hút lao động nước ngồi có kỹ có vận dụng nhân tố hút lao động có kỹ di cư quốc tế để cung cấp học tham khảo cho Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI CĨ KỸ NĂNG VÀO VIỆT NAM VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ HÚT Ở CẤP ĐỘ VĨ MƠ 3.1 Thực trạng lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam Lao động nước vào Việt Nam tăng dần tiếp tục tăng mạnh thời gian tới Lao động nước ngồi có kỹ vào làm việc Việt Nam chủ yếu đảm nhận vị trí chuyên gia Vị trí lao động kỹ thuật có xu hướng giảm trình độ lực lượng lao động Việt Nam thay nhóm lao động Vị trí nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia người nước tăng lên hoạt động đầu tư ngày tăng Lao động kỹ di cư vào Việt Nam tập trung chủ yếu hai vùng Đồng Bằng Sơng Hồng Đơng Nam Bộ Các nước có nhiều lao động nước đến Việt Nam nước có lượng đầu tư lớn Việt Nam Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan 3.2 Đặc điểm nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam 3.2.1 Nhân tố đầu tư trực tiếp nước hội nhập quốc tế Việt Nam Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng Việt Nam tạo nhiều hội kênh cho lao động nước vào Việt Nam Trong trình hội nhập quốc tế, Việt Nam quốc gia có tiềm lớn thu hút FDI Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực rào cản Việt Nam phải đối mặt thu hút hấp thụ nguồn FDI chất lượng Đây đồng thời nhân tố để Việt Nam thu hút nguồn lao động có kỹ từ bên 3.2.2 Nhân tố thực trạng sử dụng nhu cầu với lao động có kỹ Những dự báo thị trường lao động Việt Nam cho thấy xu hướng việc làm cho thấy giai đoạn 2025-2030 thiếu hụt lực lương lao động có kỹ số ngành nghề, đặc biệt ngành nghề ứng dụng khoa học công nghệ 3.2.3 Nhân tố chất lượng môi trường thể chế điều kiện thu hút lao động nước ngồi Mơi trường thể chế Việt Nam tương đối hoàn thiện bao qt tồn q trình di cư người lao động nước ngoài, xác định rõ đối tượng lao động nước ngồi vào Việt Nam phải có kỹ định hướng sách cần thu hút nhóm đối tượng Rà sốt sách bổ máy tổ chức thực lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam thấy dừng quản lý chưa thực thu hút tạo ưu đãi đặc biệt ‫ ܵܦ‬ൌ Φ ቀ ିఓೞ ା ௖ ∧ ఙೣ ቁ (4) Do đó, thu nhập trung bình cao độ lệch chuẩn thu nhập thấp tỷ lệ người có ý định di cư bị cản lại trình độ phát triển nhỏ Như vậy, mơ hình lý thuyết xây dựng trọng phần lý thuyết hàm ý việc lao động di cư quốc tế vào quốc gia nhóm kỹ phụ thuộc vào xác 17 18 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ THU HÚT LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI CĨ KỸ NĂNG VÀO VIỆT NAM 4.1 Mơ hình phân tích thực nghiệm nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam Mơ hình lý thuyết phân tích thực nghiệm luận án dựa mơ hình lý thuyết mở rộng sở nghiên cứu mơ hình di cư Clark & cộng (2007); Hatton & Williamson (2002) Gross & Schimitt (2002) Trong mơ hình lý thuyết xây dựng trước đó, tác giả nhấn mạnh việc lao động di cư quốc tế vào quốc gia nhóm kỹ phụ thuộc vào việc so sánh đặc trưng nơi đến (bao gồm thu nhập khác biệt liên quan tới lao động di cư có kỹ năng) chi phí việc di cư Các vấn đề bị tác động yếu tố liên quan tới đặc trưng kinh tế, thể chế, văn hóa xã hội quốc gia nhập cư việc thu hút lao động di cư quốc tế, đặc biệt lao động có kỹ năng, khác biệt phân phối thu nhập, hay vấn đề liên quan tới chi phí nhập cư Mơ hình lý thuyết nhấn mạnh vai trị mức độ hội nhập quốc tế hay độ mở của kinh tế, thể chế kinh tế xã hội, đặc trưng địa phương Việt Nam Trong q trình xây dựng mơ hình tác giả điều chỉnh sử dụng thước đo phù hợp cố gắng đưa vào mơ hình nhiều nhân tố dựa liệu có sẵn Nỗ lực nhằm cung cấp phân tích đầy đủ nhân tố ảnh hưởng tới dòng di cư lao động quốc tế, đặc biệt nhóm lao động có kỹ tới Việt Nam Mơ hình thực nghiệm xây dựng sau: ‫ܥܦܮ‬௝,௧ ൌ ߚ଴ + ߚଵ ܹ௝,௧ + ߚଶ ܷ௝,௧ + ߚଷ ܴ௝,௧ + ߚସ ‫ܯܨ‬௝,௧ + ߚହ ‫ܥܪ‬௝,௧ + ߚ଺ ܻ‫ܧ‬௝,௧ + (4) ߚ଻ ܵ‫ܧ‬௝,௧ + ߚ଼ ‫ܫܦܨ‬௝,௧ + ߚଽ ‫ܫܨ‬௝,௧ + ߚଵ଴ ‫ܴܣܮ‬௝,௧ + ߚଵଵ ܷܴ௝,௧ + ߚଵଶ ‫ܷܦܧ‬௝,௧ + ߝ௝,௧ , Mơ hình sử dụng Luận án sau loại bỏ biến mô tả sau: ‫ܥܦܮ‬௝,௧ ൌ ߚ଴ + ߚଵ ‫ܫܦܨܮ‬௝,௧ + ߚଶ ‫ܷܮ‬௝,௧ + ߚଷ ‫ܴܷܮ‬௝,௧ + ߚସ ܲ‫ܫܥ‬௝,௧ + ߝ௝,௧ , (5) Ngoài ra, tác giả sử dụng mơ hình phụ, tập trung vào nhân tố hút phản ánh đặc điểm kinh tế vùng liên quan tới thu hút lao động nước để đánh giá bổ sung nhân tố ảnh hưởng tới lao động nước ngồi vào Việt Nam Phân tích bổ sung góp phần giúp đánh giá cách toàn diện nhân tố hút tác động tới lao động nước vào Việt Nam Đối với bốn vị trí việc làm lao động nước ngồi vào Việt Nam, tác giả sử dụng mơ hình dành cho bốn vị trí việc làm sau: ‫ܮܳܮ‬௝,௧ ൌ ߚ଴ଵ + ߚଵଵ ‫ܫܦܨܮ‬௝,௧ + ߚଶଵ ‫ܷܮ‬௝,௧ + ߚଷଵ ‫ܴܷܮ‬௝,௧ + ߚସଵ ܲ‫ܫܥ‬௝,௧ + ߝ௝,௧ , (6) ‫ܦܩܮ‬௝,௧ ൌ ߚ଴ଶ + ߚଵଶ ‫ܫܦܨܮ‬௝,௧ + ߚଶଶ ‫ܷܮ‬௝,௧ + ߚଷଶ ‫ܴܷܮ‬௝,௧ + ߚସଶ ܲ‫ܫܥ‬௝,௧ + ߝ௝,௧ , (7) ‫ܩܥܮ‬௝,௧ ൌ ߚ଴ଷ + ߚଵଷ ‫ܫܦܨܮ‬௝,௧ + ߚଶଷ ‫ܷܮ‬௝,௧ + ߚଷଷ ‫ܴܷܮ‬௝,௧ + ߚସଷ ܲ‫ܫܥ‬௝,௧ + ߝ௝,௧ , (8) ‫ܶܭܮ‬௝,௧ ൌ ߚ଴ସ + ߚଵସ ‫ܫܦܨܮ‬௝,௧ + ߚଶସ ‫ܷܮ‬௝,௧ + ߚଷସ ‫ܴܷܮ‬௝,௧ + ߚସସ ܲ‫ܫܥ‬௝,௧ + ߝ௝,௧ , (9) Bên cạnh mô hình phân tích trên, tác giả tiến hành xây dựng thêm mơ hình bao gồm yếu tố khác phân tích đánh giá vai trị chúng tới bốn vị trí việc làm lao động nước vào Việt Nam sau: ‫ܥܦܮ‬௝,௧ ൌ ߙ଴ + ߙଵ ‫ܹܮ‬௝,௧ + ߙଶ ‫ܷܰܮ‬௝,௧ + ߙଷ ‫ܧܻܮ‬௝,௧ + ߙସ ܱܲܲ௝,௧ + ߙହ ‫ܧܵܮ‬1௝,௧ + (10) ߙ଺ ‫ܧܵܮ‬2௝,௧ + ߙ଻ ܲ‫ܫܥ‬௝,௧ + ߝ௝,௧ , Đối với bốn vị trí việc làm lao động nước vào Việt Nam, tác giả sử dụng mơ hình dành cho bốn vị trí việc làm sau: ‫ܮܳܮ‬௝,௧ ൌ ߛ଴ଵ + ߛଵଵ ‫ܹܮ‬௝,௧ + ߛଶଵ ‫ܷܰܮ‬௝,௧ + ߛଷଵ ‫ܧܻܮ‬௝,௧ + ߛସଵ ܱܲܲ௝,௧ + ߛହଵ ‫ܧܵܮ‬1௝,௧ + (11) ߛ଺ଵ ‫ܧܵܮ‬2௝,௧ + ߛ଻ଵ ܲ‫ܫܥ‬௝,௧ + ߝ௝,௧ ‫ܦܩܮ‬௝,௧ ൌ ߛ଴ଶ + ߛଵଶ ‫ܹܮ‬௝,௧ + ߛଶଶ ‫ܷܰܮ‬௝,௧ + ߛଷଶ ‫ܧܻܮ‬௝,௧ + ߛସଶ ܱܲܲ௝,௧ + ߛହଶ ‫ܧܵܮ‬1௝,௧ + (12) ߛ଺ଶ ‫ܧܵܮ‬2௝,௧ + ߛ଻ଶ ܲ‫ܫܥ‬௝,௧ + ߝ௝,௧ ‫ܮܳܮ‬௝,௧ ൌ ߛ଴ଷ + ߛଵଵ ‫ܹܮ‬௝,௧ + ߛଶଷ ‫ܷܰܮ‬௝,௧ + ߛଷଷ ‫ܧܻܮ‬௝,௧ + ߛସଷ ܱܲܲ௝,௧ + ߛହଷ ‫ܧܵܮ‬1௝,௧ + (13) ߛ଺ଷ ‫ܧܵܮ‬2௝,௧ + ߛ଻ଷ ܲ‫ܫܥ‬௝,௧ + ߝ௝,௧ ‫ܶܭܮ‬௝,௧ ൌ ߛ଴ସ + ߛଵସ ‫ܹܮ‬௝,௧ + ߛଶସ ‫ܷܰܮ‬௝,௧ + ߛଷସ ‫ܧܻܮ‬௝,௧ + ߛସସ ܱܲܲ௝,௧ + ߛହସ ‫ܧܵܮ‬1௝,௧ + (14) ߛ଺ସ ‫ܧܵܮ‬2௝,௧ + ߛ଻ସ ܲ‫ܫܥ‬௝,௧ + ߝ௝,௧ Bảng 4.1 Tóm tắt thơng tin biến sử dụng mơ hình Biến phụ thuộc ‫ܥܦܮ‬௝,௧ ‫ܮܳܮ‬௝,௧ ‫ܦܩܮ‬௝,௧ ‫ܩܥܮ‬௝,௧ ‫ܶܭܮ‬௝,௧ Biến độc lập ‫ܫܦܨܮ‬௝,௧ ‫ܷܮ‬௝,௧ ‫ܴܷܮ‬௝,௧ ‫ܹܮ‬௝,௧ ‫ܧܻܮ‬௝,௧ ‫ܱܲܲܮ‬௝,௧ ‫ܧܵܮ‬1௝,௧ ‫ܧܵܮ‬1௝,௧ PCI Mô tả biến Log số lượng lao động nước ngồi có kỹ vào tỉnh thành Việt Nam Log số lượng lao động nước ngồi có kỹ làm việc vị trí quản lý tỉnh thành Việt Nam Log số lượng lao động nước có kỹ làm việc vị trí giám đốc điều hành tỉnh thành Việt Nam Log số lượng lao động nước ngồi có kỹ làm việc vị trí chuyên gia tỉnh thành Việt Nam Log số lượng lao động nước ngồi có kỹ làm việc vị trí lao động kỹ thuật tỉnh thành Việt Nam Mô tả biến Log số lượng vốn FDI chảy vào tỉnh thành Việt Nam Log số lượng lao động thất nghiệp tỉnh thành Việt Nam Log tỷ lệ dân số thuộc khu vực thành thị tỉnh thành Việt Nam Log mức thu nhập bình quân tỉnh thành Việt Nam Log số lượng lao động trẻ từ 15-24 tuổi tỉnh thành Việt Nam Log tổng số dân số tỉnh thành Việt Nam Log tổng số lao động làm lãnh đạo Log tổng số lao động làm lao động kỹ thuật Chỉ số PCI đo lường lượng cạnh tranh cấp tỉnh Nguồn liệu Bộ LĐTBXH Bộ LĐTBXH count mean sd max 223 5,61 1,89 0,00 9,96 118 3,71 1,96 0,00 7,91 Bộ LĐTBXH 115 3,45 1,93 0,00 7,37 Bộ LĐTBXH 125 5,10 2,04 0,00 9,63 Bộ LĐTBXH 123 4,55 1,82 0,00 8,44 count mean sd max 223 3,52 2,11 0,00 8,30 223 0,62 0,60 -1,47 2,24 223 3,23 0,51 2,28 4,47 223 8,06 0,58 0,74 8,91 223 13,48 0,58 10,88 15,37 223 14,02 0,58 12,64 16,04 223 8,72 1,17 1,20 16,07 223 9,84 2,53 -4,20 13,04 223 62,93 3,58 52,99 75,09 Nguồn liệu GSO GSO GSO GSO GSO GSO GSO GSO Nguồn: Tính tốn NCS 19 20 Bảng 4.2 Ma trận tương quan biến mơ hình LDC ‫ܥܦܮ‬ ‫ ܫܦܨܮ‬0,809*** -0,0662 ‫ܷܮ‬ 0,233** ‫ܴܷܮ‬ 0,721*** ‫ܹܮ‬ 0,578*** ‫ܧܻܮ‬ ‫ ܱܲܲܮ‬0,559*** ‫ܧܵܮ‬1 0,195* ‫ܧܵܮ‬2 0,0412 PCI 0,233** LFDI -0,132 0,285*** 0,664*** 0,547*** 0,496*** 0,164* 0,172* 0,104 LU LUR 0,0159 0,0159 -0,0833 0,619*** -0,0496 0,202* -0,0633 0,242** -0,108 0,195* 0,192* 0,414*** 0,00559 0,334*** LW -0,0833 0,463*** 0,477*** 0,192* 0,256** 0,404*** LYE LPOP LPOP LSE1 LSE2 0,0159 -0,0833 -0,0496 -0,0633 0,989*** -0,108 0,326*** 0,341*** 0,192* 0,351*** 0,357*** 0,0286 0,00559 0,215** 0,240** 0,0374 0,160 Nguồn: Tính tốn NCS Bên cạnh việc sử dụng mơ hình hiệu ứng cố định hiệu ứng thay đổi để đánh giá tác động nhân tố hút ảnh hưởng tới lao động nước vào Việt Nam, tác giả tham khảo thêm nghiên cứu trước Beck & Katz (1995) Canh & cộng (2019) liệu mảng có phụ thuộc nhóm, sử dụng mơ hình sai số chuẩn hiệu chỉnh (PCSE) Ngồi ra, tác giả áp dụng phương pháp Bình phương nhỏ tổng quát khả thi (FGLS) để giải vấn đề phương sai sai số thay đổi (Sweet & Eterovic, 2019) trình bày phương trình 5-10 từ giúp tác giả xác nhận tính xác kết luận án Các mơ hình đánh giá phù hợp liệu mảng 63 tỉnh giai đoạn 2015-2020 Ngoài ra, để xem xét tác động ngắn hạn dài hạn, luận án áp dụng mơ hình ARDL (Autoregressive Distributed Lag) phát triển Pesaran & Smith (1995) Trong mô hình này, tác động cố định dạng động (DFE) sử dụng mơ hình xử lý vấn đề liên quan tới tồn hiệu ứng cố định thời gian cố định quốc gia (Pesaran & cộng sự, 1999) 4.2 Kết từ mô hình phân tích thực nghiệm Đối với lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam Trong điều kiện ước lượng mơ hình ảnh hưởng cố định ảnh hưởng ngẫu nhiên dành cho mơ hình ước lượng nhân tố ảnh hưởng tới lao động di cư quốc tế nói chung tới Việt Nam, số lượng vốn FDI nhân tố hút quan trọng việc tác động tới định lao động nước vào Việt Nam với kết hệ số ước lượng dương có ý nghĩa thống kê Kết tương tự ghi nhận môi trường thể chế ghi nhận có tác động lên lao động nước vào Việt Nam Ngược lại, kết ước lượng tác động biến độc lập khác, bao gồm: số lượng thất nghiệp tỷ lệ người dân sống khu vực thành thị, mơ hình xây dựng lên lao động nước ngồi vào Việt Nam khơng mang ý nghĩa thống kê Khi tiến hành ước lượng mơ hình nhân tố hút tác động tới lao động nước vào Việt Nam theo vùng, kết thu cho thấy FDI có tác động lên lao động nước vào Việt Nam vùng Trong đó, tác động lên vùng Đồng sơng Hồng lớn Điều có nghĩa rằng, dịng vốn FDI gia tăng LDC tăng nhiều vùng Biến môi trường thể chế cho thấy vai trị quan trọng biến có ý nghĩa thống kê hai vùng Trong mơ hình ước lượng đánh giá tác động thay đổi môi trường thể chế, kết thu cho thấy tác động FDI lên lao động nước ngồi vào Việt Nam mơi trường thể chế có ý nghĩa thống kê dương Kết ước lượng ghi nhận tác động FDI lên lao động nước ngồi vào Việt Nam mơi trường chi phí khơng thức nhỏ Khi mơi trường thể chế thay đổi, tác động biến độc lập số lượng thất nghiệp, tỷ lệ người dân sống khu vực thành thị chất lượng thể chế lên lao động nước vào Việt Nam hầu hết khơng có ý nghĩa thống kê Kết mơ hình liên quan tới vai trị FDI (đại diện cho mức độ hội nhập quốc tế địa phương) tương đồng với kết nghiên cứu trước Lindsay Findlay (2010) Sự gia tăng tồn cầu hóa tạo mơ hình đầu tư quốc tế trao đổi kỹ Mặc dù xu hướng ban đầu mang lại lợi ích cho nước phát triển, tồn ví dụ sẵn sàng nước phát triển tham gia hưởng lợi từ thương mại dịch vụ quốc tế (Findlay and Warren, 2000) Trong mơ hình đánh giá nhân tố bổ sung tác động tới lao động nước ngồi vào Việt Nam tác giả xây dựng, vấn đề thể chế tác động nhân tố tới định người lao động nhập cư quốc tế theo mẫu phụ vùng Việt Nam tiến hành xem xét Trong đó, vấn đề thể chế, kết biến thu nhập trung bình tỉnh tác động lên định người lao động di cư quốc tế xem xét khía cạnh khác phản ánh chất lượng môi trường thể chế địa phương thu giá trị riêng có ý nghĩa thống kê mơ hình Tác động thu nhập trung bình tỉnh lên lao động nước ngồi vào Việt Nam mơ hình xem xét ảnh hưởng sách đào tạo lao động tốt lớn (1.739) Điều có nghĩa rằng, xem xét hiệu sách đào tạo lao động tốt, thu nhập trung bình tỉnh tăng lao động nước vào Việt Nam tăng nhiều so với mơi trường cịn lại Các biến độc lập lại bảng tác động lên lao động nước ngồi vào Việt Nam hầu hết khơng có ý nghĩa thống kê Kết sử dụng mơ hình kiểm định sai số chuẩn đa hiệu chỉnh (PCSE) cho thấy biến số lượng vốn FDI tác động lên lao động nước ngồi vào Việt Nam có ý nghĩa thống kê 1% có kết dương gần tương tự Kết kiểm định thu thông qua mơ hình bình phương nhỏ tổng qt khả thi (FGLS) có tác động vấn đề thể chế, ảnh hưởng FDI lên lao động nước vào Việt Nam dương vào có ý nghĩa thống kê 1% Tương tự, môi trường thể chế thay đổi, chất lượng thể chế ảnh hưởng dương lên lao động nước vào Việt Nam Tuy nhiên, ảnh hưởng chất lượng thể chế nhỏ so với ảnh hưởng FDI (kết kiểm định có ý nghĩa thống kê 5%) Bên cạnh vai trò FDI, kết liên quan tới nhân tố thuộc nhóm nhân học tương đồng với nghiên cứu trước mật độ dân số, kết Lutz Skirbekk (2005) Châu Âu, lực lương lao động có kỹ Kent (2011) Makekoff (2013) Các kết mơ hình khác sử dụng Luận án đánh giá thống với nghiên cứu khác, đặc biệt nghiên cứu Gross Schmitt (2012) đánh giá yếu tố tác động tới di cư quốc tế có kỹ tới Pháp Trong ước lượng đánh giá phân biệt tác động nhân tố hút ngắn hạn dài hạn tới lao động nước vào Việt Nam, yếu tố FDI chất lượng môi trường thể chế 21 22 tác giả tập trung nghiên cứu Kết thu cho thấy: Trong ngắn hạn, tác động FDI lên lao động nước ngồi vào Việt Nam khơng có ý nghĩa thống kê; hầu hết thay đổi môi trường thể chế khiến chất lượng thể chế có tác động âm có ý nghĩa thống kê lên lao động nước vào Việt Nam Tác động âm chất lượng thể chế phản ánh qua vấn đề thời gian, quy trình thủ tục hành thay đổi lớn Trong dài hạn, FDI chất lượng thể chế có tác động dương có ý nghĩa thống kê lên lao động nước vào Việt Nam, ảnh hưởng FDI mạnh mẽ ảnh hưởng chất lượng thể chế Đối với bốn nhóm vị trí việc làm lao động nước ngồi vào Việt Nam Mơ hình nhân tố hút tác động tới bốn nhóm vị trí việc làm lao động nước vào Việt Nam tác giả tiến hành nghiên cứu vị trí việc làm quản lý giám đốc điều hành vị trí việc làm chuyên gia lao động kỹ thuật mơ hình xem xét vấn đề thể chế Đối với nhóm quản lý giám đốc điều hành, tác động FDI lên lao động nước vàoViệt Nam dương có ý nghĩa thống kê 1% Với nhà quản lý lao động nước ngoài, ảnh hưởng số lượng thất nghiệp khơng có ý nghĩa thống kê, khác với giám đốc điều hành số lượng thất nghiệp có tác động dương có ý nghĩa thống kê Biến tỷ lệ người dân sống khu vực thành thị chất lượng thể chế khơng có ảnh hưởng lên lao động nước ngồi vào Việt Nam nhóm đối tượng quản lý giám đốc điều hành Đối với nhóm đối tượng chuyên gia lao động kỹ thuật, tác động FDI lên lao động nước vào Việt Nam dương có ý nghĩa thống kê 1% Kết kiểm định mơ hình PCSE FGLS cho thấy FDI tác động lên định lao động nước quản lý địa phương dương có ý nghĩa thống kê 1% Các biến độc lập lại số lượng thất nghiệp, tỷ lệ người dân sống khu vực thành thị chất lượng thể chế tác động lên chức vụ quản lí giám đốc điều hành hầu hết có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa thống kê không cao Kết kiểm định mơ hình định lượng PCSE chun gia lao động kỹ thuật cho kết thu tác động FDI có ý nghĩa thống kê 1% dương Ngược lại, tác động biến số lượng thất nghiệp, tỷ lệ người dân sống khu vực thành thị chất lượng thể chế lên chuyên gia vào lao động kỹ thuật hầu hết có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa thống kê không cao Kết luận tương tự ghi nhận mơ hình định lượng FGLS Trong mơ hình tác giả xây dựng nhằm đánh giá ảnh hưởng nhân tố hút khác tới lao động di cư quốc tế có kỹ tới Việt Nam hai nhóm đối tượng ghi nhận: tác động thu nhập trung bình tỉnh lên lao động nước ngồi vào Việt Nam với nhóm đối tượng quản lý giám đốc điều hành có giá trị dương có ý nghĩa thống kê Tương tự, cạnh tranh nơi họ dự định làm việc Việt Nam thông qua đánh giá tỷ lệ lao động trẻ có ảnh hưởng dương có ý nghĩa thống kê lên lao động quản lý giám đốc điều hành Trong mơ hình vai trị thể chế khẳng định, đặc biệt biến thể chế phản ánh chất lượng môi trường kinh doanh minh bạch sách đào tạo lao động Tương tự, kết tác động thu nhập trung bình tỉnh lên lao động quốc tế chuyên gia lao động kỹ thuật có thay đổi thể chế dương, có ý nghĩa thống kê rõ rệt so với biến lại Đối với lao động chuyên gia lao động kỹ thuật, vai trị mơi trường thể chế ảnh hưởng nhân tố lại không mạnh rõ ràng 4.3 Kết luận từ mô hình phân tích thực nghiệm Từ kết mơ hình phân tích thực nghiệm đối chiếu với giả thiết mà luận án đưa rút kết luận giả thuyết chứng minh đúng: Ở cấp độ vĩ mô, ba nhân tố hút gồm số lượng vốn FDI mức độ hội nhập quốc tế; trạng sử dụng nhu cầu với lao động có kỹ năng; chất lượng mơi trường thể chế điều kiện thu hút lao động nước nhân tố hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam nói chung bốn nhóm vị trí việc làm lao động nước ngồi nói riêng Trong đó, vai trị số lượng vốn FDI quan trọng ảnh hưởng tới tất bốn nhóm này, đặc biệt vị trí chun gia Liên quan tới nhân tố chất lượng môi trường thể chế, vai trò nhân tố hút thể rõ ràng nhóm quản lý chuyên gia với giám đốc điều hành lao động kỹ thuật lại không rõ ràng Với việc sử dụng mơ hình thay (thay đổi mở rộng thêm biến giải thích mơ hình), ảnh hưởng nhóm nhân tố cho thấy vai trị mức lương, số lượng lao động trẻ, mật độ dân số chất lượng thể chế ảnh hưởng đáng kể tới mật độ lao động di cư quốc tế có kỹ thuộc nhóm quản lý giám đốc điều hành Đối chuyên gia lao động kỹ thuật, vai trò yếu tố lương lao động trẻ nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới định họ chuyển tới làm việc Việt Nam Ngoại trừ nhân tố trạng sử dụng nhu cầu với lao động có kỹ số lượng vốn FDI mức độ hội nhập quốc tế, chất lượng môi trường thể chế điều kiện thu hút lao động nước tác động lên lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam tích cực mạnh dài hạn Bên cạnh ba nhân tố trên, yếu tố đặc trưng địa phương (thu nhập trung bình; tỷ lệ lao động trẻ; dân số; số lượng lao động kỹ thuật, lãnh đạo sẵn có) nhân tố hút lao động nước vào Việt Nam 4.4 Khảo sát định di cư đến Việt Nam lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam Nhóm mẫu khảo sát tương đồng với liệu thông tin lao động nước ngồi phân tích mơ hình thực nghiệm phản ánh thực trạng lao động nước Việt Nam phân tích phần trước Kết khảo sát củng cố cho kết mơ hình định lượng chun sâu Theo đó, nhóm lao động nước ngồi khảo sát cho nhân tố số lượng vốn FDI mức độ hội nhập quốc tế, chất lượng môi trường thể chế điều kiện thu hút lao động nước ảnh hưởng đến định di cư họ đến Việt Nam Đặc biệt, họ nhận thấy tín hiệu tích cực từ sách ưu đãi Việt Nam việc giữ chân họ lại Tuy nhiên, phận người lao động nước cho nhân tố trạng sử dụng nhu cầu với lao động có kỹ không ảnh hưởng lên định di cư họ Điều phần cho thấy lao động nước làm việc Việt Nam người sử dụng lao động lao động nước tôn trọng họ chịu áp lực việc cạnh tranh lao động Việt Nam vị trí việc làm mà họ đảm nhiệm Kết khảo sát phản ánh quan điểm người lao động nước với nhân tố hút cấp độ trung gian (meso) liên quan đến mạng lưới di cư cấp độ vi mô vấn đề điều kiện sống, điều kiện làm việc, ngôn ngữ 23 24 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI CĨ KỸ NĂNG VÀO VIỆT NAM 5.1 Quan điểm Đảng Nhà nước thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam Quan điểm, đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước vấn đề hộ nhập quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển nguồn nhân lực phát triển thị trường lao động thể rõ Văn kiện, Nghị Đảng Nhà nước ta với định hướng giải pháp Kế hoạch hành động Chương trình Chính phủ, cụ thể: Chủ động hội nhập quốc tế khuyến khích đầu tư nước gắn với thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam; Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao trọng dụng lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam; Phát triển thị trường lao động mở linh hoạt tạo điều kiện toàn dụng lao động 5.2 Các giải pháp thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam Thứ nhất, hồn thiện hệ thống sách pháp luật lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam theo hướng thiết kế Luật riêng biệt điều chỉnh đối tượng Thứ hai, xây dựng chiến lược thu hút lao động nước ngồi có kỹ dài hạn Thứ ba, hình thành mạng lưới thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam Thứ tư, tổ chức đánh giá thị trường lao động tập trung vào dự báo cầu lao động kỹ đề xuất ưu tiên việc thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam Thứ năm, thu hút nguồn FDI có chọn lọc gắn với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thứ sáu, thúc đẩy đàm phán ký kết hiệp định song phương, đa phương khu vực để tạo ưu đãi cho lao động nước vào Việt Nam KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia phát triển với vị nước gửi lao động, cung cấp lực lượng lao động phổ thơng lao động có kỹ cho quốc gia khu vực giới Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho dòng đầu tư dòng dịch chuyển lao động, đặc biệt lao động có kỹ tăng thuận lợi lưu thông thuận tiện quốc gia; CMCN 4.0 với ngành nghề đòi hỏi người lao động phải tái định hình kỹ tạo áp lực thu hút lực lượng lao động có kỹ để bù đắp cho thị trường; tác động dịch bệnh Covid 19 giai đoạn phục hồi kinh tế hậu Covid 19 địi hỏi sách thu hút lao động người nước có kỹ cần điều chỉnh phương diện đảm bảo thích ứng cao điều kiện có nhiều thay đổi tính chất phương thức làm việc để đáp ứng tốt với xu hướng làm việc từ xa, Việt Nam cần quan tâm đến việc thu hút lao động nước ngồi có kỹ di cư đến Với mục tiêu đề ra, Luận án tiến hành nghiên cứu nhân tố thu hút lực lượng lao động giải mục tiêu đặt Về sở khoa học nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam Luận án cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam, tổng quan kinh nghiệm nước cơng trình nghiên cứu, tổng quan lý thuyết Từ đó, luận án xây dựng mơ hình nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam nói chung nhóm lao động có kỹ nói riêng Lao động có kỹ di cư quốc tế sở hữu kỹ khác với lao động di cư thể thông qua kỹ trình độ họ Việc hình thành khung đánh giá kỹ người lao động để công nhận kỹ nghề quốc gia công cụ để thúc đẩy trình dịch chuyển Các nhân tố hút lao động di cư có kỹ cần phải có xem xét tổng thể khía cạnh liên quan cách tương xứng bao gồm sách nhập cư, sách thị trường lao động, tình hình kinh tế xã hội, văn hố tình hình thị trường lao động quốc gia nhập cư Trong phạm vi nghiên cứu, luận án tập trung cấp độ vĩ mô nhân tố hút mức độ thu hút đầu tư nước hội nhập quốc tế; trạng sử dụng nhu cầu với lao động có kỹ năng; chất lượng môi trường thể chế nhằm thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam; đồng thời xem xét nhân tố phản ánh đặc trưng kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Bên cạnh đó, Luận án kiểm nghiệm số nhân tố cấp độ meso cấp độ vi mô Về đánh giá thực trạng lao động nước có kỹ vào Việt Nam đặc điểm nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam Dữ liệu thống kê lao động nước làm việc Việt Nam Bộ LĐTBXH cho thấy số lượng lao động nước vào Việt Nam tăng dần theo năm tiếp tục tăng thời gian tới thông qua kênh thúc đẩy lao động di cư khu vực quốc tế thiết kế kết trình hội nhập kinh tế quốc tế Lao động nước vào Việt Nam làm việc bốn vị trí nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia lao động kỹ thuật Trong đó, chuyên gia chiếm tỷ trọng cao Lao động kỹ thuật có xu hướng giảm lao động nước thay làm tốt cơng việc Nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia tăng lên hoạt động đầu tư ngày tăng Lực lượng lao động nước tập trung chủ yếu vùng Đồng Bằng Sông Hồng Đông Nam Bộ Các nước có nhiều lao động nước ngồi đến Việt Nam nước có lượng đầu tư lớn Việt Nam gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan Hội nhập quốc tế FDI tạo nhiều hội kênh cho lao động nước vào Việt Nam Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực nước rào cản Việt Nam phải đối mặt thu hút hấp thụ nguồn FDI chất lượng Dự báo thị trường lao động Việt Nam cho thấy xu hướng việc làm giai đoạn 2025-2030 thiếu lao động có kỹ số ngành nghề, đặc biệt ngành nghề ứng dụng khoa học công nghệ Chất lượng môi trường thể chế Việt Nam tương đối hồn thiện bao qt tồn q trình di cư người lao động nước ngồi, đó, định hướng phải cần thu hút lao động nước có kỹ Tuy nhiên, sách lao động nước Việt Nam dừng quản lý chưa thực thu hút tạo nhiều ưu đãi đặc biệt cho nhóm lao động Về đánh giá nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam Kết mơ hình phân tích thực nghiệm chứng minh giả thuyết đưa Luận án chứng minh Theo đó, cấp độ vĩ mô, ba nhân tố hút hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam nói chung nhóm vị trí việc làm lao động người nước ngồi nói riêng Kết khảo sát cho thấy nhóm mẫu khảo sát tương đồng với liệu thơng tin lao động nước ngồi phân tích mơ hình thực nghiệm phản ánh thực trạng lao động nước Việt Nam Kết khảo sát củng cố cho kết mơ hình định lượng chun sâu phản ánh số nhân tố hút cấp độ vi vô meso (trung gian) Về giải pháp việc thu hút lao động có kỹ nước vào Việt Nam Từ phát nghiên cứu, nghiên cứu đưa khuyến nghị thiết thực cho q trình thiết kế sách thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam phục vụ cho mục tiêu vĩ mô phát triển kinh tế./ ... có kỹ vào quốc gia Trong rõ nội hàm nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào quốc gia thực tiễn nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Các. .. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ THU HÚT LAO ĐỘNG CÓ KỸ NĂNG DI CƯ QUỐC TẾ VÀO MỘT QUỐC GIA 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu lao động có kỹ di cư quốc tế Các nghiên cứu lao động có kỹ di cư... trạng lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam đặc điểm nhân tố thu hút lao động nước ngồi có kỹ vào Việt Nam Dữ liệu thống kê lao động nước làm việc Việt Nam Bộ LĐTBXH cho thấy số lượng lao động nước

Ngày đăng: 29/12/2022, 15:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w