Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 232 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
232
Dung lượng
2,91 MB
Nội dung
1 LỜI NÓI ĐẦU Nắm vững kĩ Tin học yêu cầu cần thiết nhân viên làm việc thời đại cơng nghệ số Chính vậy, kĩ yêu cầu khắt khe chuẩn đầu tất trường đào tạo lĩnh vực khác xã hội Các kĩ Tin học nói bao gồm hiểu biết máy tính, tin học, phần cứng, phần mềm, kĩ sử dụng hệ điều hành, Internet kĩ chuyên sâu Tin học văn phòng Để bắt kịp với xu đổi không ngừng cơng nghệ để sinh viên đáp ứng yêu cầu khắt khe xã hội kĩ số, tập thể giảng viên Bộ môn Tin học, Khoa Hệ thống Thông tin Kinh tế biên soạn trân trọng giới thiệu “Giáo trình Tin học Đại cương” Giáo trình Tin học Đại cương biên soạn cho sinh viên hệ đại học cao đẳng thuộc chuyên ngành khác trường Đại học Thương mại Mục đích giáo trình nhằm mang lại cho sinh viên kiến thức kĩ cần thiết Tin học như: Các khái niệm chung máy tính điện tử, hoạt động hệ điều hành, kĩ để soạn thảo tính tốn, hiểu biết chung mạng máy tính Internet Nội dung giáo trình cấu trúc bao gồm chương: Chương 1: Những khái niệm Tin học Chương trình bày khái quát kiến thức thơng tin, tin học, máy tính điện tử, máy vi tính khái niệm liên quan Chương 2: Hệ điều hành cho máy tính điện tử Chương trình bày kiến thức hệ điều hành, cách sử dụng hệ điều hành cách thức quản lý tệp, thư mục máy tính Chương 3: Hệ soạn thảo văn MS Word Chương trình bày chi tiết kĩ cần thiết để tạo, lưu hiệu chỉnh văn thông thường việc xử lý tài liệu có sẵn thông qua việc sử dụng công cụ MS Word Chương 4: Bảng tính điện tử MS Excel Chương hướng dẫn chi tiết cách thức nhập, xử lý liệu thông qua việc sử dụng công cụ phần mềm MS Excel Chương 5: Mạng máy tính Chương giới thiệu khái niệm mạng, Internet LAN Ngoài ra, thao tác để sử dụng mạng Internet cơng việc văn phịng trình bày chương Giáo trình tập thể tác giả biên soạn bám sát với đề cương soạn theo chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, đồng thời có tham khảo cập nhật kiến thức theo xu hướng đổi thay đổi mặt công nghệ thông tin cho phù hợp với tình hình thực tiễn xã hội Tham gia biên soạn giáo trình gồm tác giả: • TS Nguyễn Thị Thu Thủy, chủ biên biên soạn chương • Ths Ngô Duy Thắng biên soạn chương • Ths Đinh Thị Hà Ths Nguyễn Hằng Giang biên soạn chương • Ths Nguyễn Hưng Long Ths Nghiêm Thị Lịch biên soạn chương • Ths Đặng Minh Tuyền Ths Cù Nguyên Giáp biên soạn chương Chúng xin cảm ơn đồng nghiệp có cơng bố, giáo trình, sách tài liệu liên quan để chúng tơi tham khảo cho giáo trình Trong trình biên soạn, chúng tơi cố gắng nhiên khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong đồng nghiệp, sinh viên đóng góp ý kiến để giáo trình ngày hoàn thiện CÁC TÁC GIẢ Chương NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC 1.1 Thơng tin máy tính điện tử 1.1.1 Khái niệm chung thông tin Khái niệm thông tin (information) hiểu sử dụng theo nhiều cách khác tùy thuộc vào mức độ nhận thức khác người dùng Thuật ngữ thông tin sử dụng hàng ngày, hiểu cách đơn giản thơng tin cung cấp cho người hiểu biết lĩnh vực đối tượng quan tâm Thơng tin cịn mang lại cho người hiểu biết, nhận thức tốt hơn, đối tượng thiên nhiên, đời sống xã hội… thơng tin cịn giúp cho người giải cơng việc cách có hiệu Hay nói cách khác, thơng tin hiểu nguồn gốc nhận thức sở để định công việc người Thơng tin hiểu tin hay thông báo nhằm mang lại hiểu biết cho đối tượng nhận tin Thơng tin biểu diễn nhiều dạng khác như: kí hiệu chữ viết; dịng lượng sóng điện từ, sóng âm, sóng ánh sáng; Các cấu trúc vật chất gọi vật mang tin (Ví dụ tờ báo, sách, bảng viết, đĩa mềm, đĩa cứng, USB… vật mang tin) Thông tin biểu diễn máy tính tín hiệu vật lý, quy ước biểu diễn dãy bit nhị phân Chú ý: Sự biểu diễn mang tính quy ước Ví dụ: Trong máy tính điện tử, nhóm chữ số 01000001 số thể số 65, chữ chữ "A" Dữ liệu (Data): Là số, kí tự, hình ảnh, kí hiệu, … mà việc xử lý thực người máy tính Các đối tượng lưu trữ, chuyển hóa thành tín hiệu điện ghi thiết bị truyền thông đĩa từ, băng từ,… Đơi liệu cịn hiểu thơng tin “thơ” (chưa xử lí) máy tính Thơng tin phát sinh, tìm kiếm, truyền, lưu trữ, xử lý, chép, thơng tin bị phá hủy sai lệch, biến dạng Các công việc như: thu thập, lưu trữ, chế biến, chép, hủy bỏ, truyền… gọi trình xử lý thông tin 1.1.2 Biểu diễn thông tin máy tính điện tử a Hệ đếm Hệ đếm tập hợp ký hiệu quy tắc để biểu diễn xác định giá trị số Một hệ đếm thường có đặc trưng sau: • Thể tập số có ích (ví dụ số nguyên, số hữu tỉ) • Tất số có cách biểu diễn (hoặc có chuẩn để biểu diễn số đó) • Phản ánh cấu trúc tốn học số Ví dụ, hệ đếm decimal (hệ thập phân) thể số hữu tỉ ví dụ 2.31 viết thành 2.310, hay 2.3100, Thông qua việc biểu diễn số với hệ đếm, hiểu việc thông tin lưu trữ máy tính Trên thực tế, người sử dụng hai loại hệ đếm, hệ đếm định vị hệ đếm không định vị Hệ đếm không định vị: Là hệ đếm mà giá trị kí hiệu biểu diễn số khơng phụ thuộc vào vị trí số Ví dụ hệ đếm La Mã dùng ký hiệu X ký hiệu số 10 hệ thập phân, XX hiểu 20 Hệ đếm định vị: Là hệ đếm mà giá trị kí hiệu biểu diễn số phụ thuộc vào vị trí số Ví dụ hệ đếm thập phân số 999 chữ số thứ (từ trái sang phải) có giá trị trăm, chữ số thứ hai có giá trị chục, chữ số thứ ba có giá trị đơn vị Lưu ý: Trong tin học dùng hệ đếm định vị Hệ đếm số 10 (Hệ thập phân) Là hệ đếm mà sử dụng 10 kí hiệu số: 0, 1, 2, để biểu diễn số Hệ thập phân hệ đếm định vị (positional numeral system), bao gồm hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm,… Vị trí số ám phép nhân (mũ 10) với số vị trí đó, số bên trái, có giá trị gấp mười lần số kế bên, bên phải Ví dụ: 5246 = x 103 + x 102 + x 101 + x 100 = x 1000 + x 100 + x 10 + x Hệ đếm số q (hệ đếm tổng quát) Là hệ đếm mà sử dụng q chữ số (hoặc kí tự): 0,1,2,…,q-1 để biểu diễn số Biểu thức tính giá trị số từ hệ đếm q tổng quát sang giá trị số thơng thường (ở hệ thập phân): Tính giá trị số nguyên: Một số nguyên hệ đếm q gồm n+1 chữ số, ký hiệu (anan-1…a1a0)q Giá trị tính theo biểu thức sau đây: (anan-1…a1a0)q=an.qn+an-1.qn-1+…+a1q1+a0.q0 Trong ∈ { 0,1,2…,q-1 }; i ∈ {0,…,n } Tính giá trị số hệ đếm q: Một số hệ đếm q gồm n+1 chữ số phần nguyên, m chữ số lẻ, ký hiệu (anan-1…a1a0,a-1a-2…a-m)q Giá trị tính theo biểu thức sau đây: (anan-1…a1a0,a-1a-2…a-m)q=an.qn+an-1.qn-1+…+a1q1+a0.q0+a-1.q-1+…+a-mq-m Trong ∈ { 0,1,2…,q-1 }; i ∈ {-m,…,n } Hệ nhị phân (còn gọi hệ số 2) Hệ nhị phân hệ đếm dùng hai ký hiệu (0 1) để biểu đạt giá trị số Giá trị số tổng số lũy thừa Trong máy tính hai kí hiệu thường dùng để biểu diễn hai giá trị hiệu điện tương ứng: có hiệu điện thế, hiệu điện cao 1; khơng có, hiệu điện thấp Do có ưu điểm tính tốn đơn giản, dễ dàng thực mặt vật lý, chẳng hạn mạch điện tử, nên hệ nhị phân trở thành phần kiến tạo máy tính Biểu thức tính giá trị số hệ nhị phân chuyển đổi thành hệ thập phân: Cách tính áp dụng hệ tổng quát q (q=2) Nghĩa ta có giá trị số nguyên hệ nhị phân gồm n+1 chữ số, ký hiệu (anan-1…a1a0)10 giá trị (ở hệ thập phân) tính theo biểu thức sau đây: (anan-1…a1a0)2=an.2n+an-1.2n-1+…+a121+a0.20 (hệ thập phân) Trong ∈ { 0,1 } ; i ∈ {0,…,n } Ví dụ: Số 10101 (hệ 2) chuyển sang hệ thập phân là: 10101(2) = 1*24 + 0*23 + 1*22 + 0*21 + 1*20 = 16 + + + + = 21(10) Hệ bát phân (hệ số 8) Hệ bát phân hệ đếm sử dụng kí hiệu số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, để biểu diễn giá trị số Quy tắc tính giá trị số (chuyển sang số hệ thập phân) tuân thủ theo công thức tính giá trị hệ số q tổng quát nói (ở q=8) Ví dụ: 1307.18 = 1*83 + 3*82 + 0*81 + 7*80 + 1*8-1 = 711.12510 Hệ số 16 (còn gọi hệ thập lục phân - hệ hexa) Trong toán học khoa học điện toán, hệ hexa (hay hệ đếm số 16), hệ đếm có 16 ký hiệu: từ đến A đến F (chữ hoa chữ thường nhau) là: Hệ 16 A B C D E F Hệ 10 10 11 12 13 14 15 Biểu thức tính giá trị số (khi chuyển giá trị sang hệ thập phân): Được tính hệ tổng quát q với q =16 Ví dụ: 4F16 = 7910(=4*161+15*160), biểu thị nhị phân 4F16= 010011112 (vì 416 = 01002, F16 = 11112) b Chuyển đổi số • Chuyển từ hệ 10 sang hệ Đối với phần nguyên tính theo quy tắc (quy tắc chia liên tiếp): Lấy số chia cho kết phần dư (0 1) tiếp tục lấy kết phép chia chia tiếp cho kết phép chia thứ phần dư (0 1) Cứ làm kết phép chia cuối khơng chia viết số dư phép chia trước theo chiều ngược lại để dãy số hệ số Ví dụ, 11810, hệ thập phân là: Phép tính Số dư 118 ÷ = 59 59 ÷ = 29 29 ÷ = 14 14 ÷ = 7÷2=3 3÷2=1 1÷2=0 Lược trình số dư theo thứ tự từ lên trên, cho số nhị phân 11101102 Đối với phần thập phân tính theo quy tắc (quy tắc nhân liên tiếp): Lấy phần thập phân nhân với kết phần nguyên phần dư phần nguyên Rồi lại lấy kết phép nhân nhân với kết phép nhân thứ phần nguyên Cứ làm người sử dụng không lấy phần lẻ thập phân Kết phần nguyên tích nhận chữ số sau dấu phẩy, phần nguyên tích thứ hai chữ số thứ hai Ví dụ: chuyển số 0.4234 sang hệ 0.4234 x = 0.8268 0.8268 x = 1.6536 0.6536 x = 1.3072 0.3072 x = 0.6144 Ta có 0.423410 = 0.01102 Chú ý: Cách đổi số hỗn hợp (có phần nguyên phần lẻ): Đổi riêng phần theo quy tắc ghép kết lại Ví dụ: 23.4234 10 = 10111.0110 • Chuyển từ số hệ sang hệ bát phân (hệ 8) ngược lại Số nhị phân biến đổi sang hệ bát phân cách dễ dàng, bát phân dùng gốc (23), nên số bát phân cần ký tự số nhị phân để biểu đạt trọn vẹn Ví dụ, số nhị phân 000 tương đương với số bát phân 0, số nhị phân 111 tương đương với số bát phân 7, tương tự (xem bảng đây) Bát phân Nhị phân Bát phân Nhị phân 000 100 001 101 010 110 011 111 Để biến đổi số từ hệ bát phân sang số hệ nhị phân tương đương, đơn giản thay dãy ký tự số tương đương hệ nhị phân Ví dụ: 658 = 110 1012 178 = 001 1112 Để biến đổi số nhị phân sang hệ bát phân tương đương phải phân nhóm ký tự thành nhóm ba ký tự số (nhóm số) Nếu số lượng số bội số (3, 6, ), cần thêm số vào phía bên trái số, cịn gọi phép độn thêm số (padding) biểu diễn giá trị nhóm theo số Ví dụ: 1011002 = 101 1002 sau nhóm lại = 548 100112 = 010 0112 (Thêm vào đằng trước để đủ bội chữ số 1), sau nhóm lại với số độn thêm = 238 10 Hình 5.23: Minh họa phương thức truy cập web Có nhiều trình duyệt web như: Internet Explorer, Mozilla Firefox, Safari, Opera, Avant Browser, Konqueror, Lynx, Google Chrome, Flock, Arachne, Epiphany, K-Meleon AOL Explorer Internet Explorer (IE) trình duyệt hãng Microsoft tích hợp hệ điều hành Windows, có nhiều phiên tương thích với phiên Windows khác Các chức trình duyệt Web bao gồm: - Cho phép xem trang Web - Cho phép lưu lại địa trang Web (History hay Favorite/Book mark) - Cho phép sử dụng dịch vụ FTP trình duyệt Web - Cho phép thực thi chương trình Webmail (Web based email) - Cho phép chọn lựa, thay đổi phông chữ, màu sắc, kích thước chữ, - Các trình duyệt Web sử dụng đĩa cứng để ghi tạm địa trang Web mà người sử dụng lướt qua, phần dung lượng điều chỉnh gọi cache Truy nhập trang Web Để truy nhập vào trang Web tức đọc nội dung trang Web đó, ta cần mở trình duyệt Web nhập địa URL trang Web vào ô “Address” Tất tài nguyên Internet có URL Địa URL trang Web thường bắt đầu cụm từ “http://” “http://www.” Http viết tắt HyperText Transfer Protocol (giao thức truyền siêu văn bản) Nó thơng báo cho trình duyệt tài liệu Web trình duyệt dùng giao thức truyền siêu văn để truy xuất thông tin Tiếp theo cụm từ tên miền máy chủ mà bạn muốn truy cập 218 Ví dụ: www.vcu.edu.vn Đó địa máy chủ chứa trang Web mà ta muốn xem Mọi từ theo sau tên miền đường dẫn đến thư mục tệp tin mà trình duyệt cần truy cập b Dịch vụ thư điện tử (Mail Service): Thư điện tử (Electronic Mail - E-mail) cách gửi thư phổ biến E-mail có nhiều cấu trúc khác tùy thuộc vào hệ thống máy tính người sử dụng Mặc dù khác cách cấu trúc tất có mục đích chung chuyển thu nhận thư điện tử từ nơi qua nơi khác cách nhanh chóng từ vài giây vài phút vài tiếng đồng hồ Trên thực tế có nhiều hệ thống máy tính khác hệ thống lại có cấu trúc chuyển nhận thư điện tử khác Do khác biệt đó, việc chuyển nhận thư điện tử hai hệ thống khác khó khăn bất tiện Chính vậy, người ta xây dựng số giao thức chung cho E-mail Giao thức dùng để chuyển vận thư (gửi thư) thường dùng giao thức SMTP (Simple Mail Transfer Protocol - Giao thức chuyển vận thư đơn giản) Nhờ vào giao thức mà chuyển vận thư điện tử Inter/Intranet trở thành dễ dàng nhanh chóng cho tất người sử dụng cho dù họ có sử dụng hệ thống máy tính khác Giao thức thơng thường sử dụng để lấy thư từ hộp thư xa POP3 (Post Office Protocol) Nó có lệnh để người dùng kết nối (login), ngừng kết nối (logout), lấy thư, xóa thư Điểm POP3 lấy thư từ hộp thư cất chúng vào máy người sử dụng để dùng sau Hình 5.24: Ngun lý hoạt động q trình gửi nhận Email mạng 219 Có phần mềm chuyên dụng giúp người dùng soạn thảo, nhận, gửi thư Những phần mềm gọi mail user agent (MUA), Netscape Mail, Pegasus, Eudora thông dụng Outlook Express Muốn gửi thư điện tử người gửi cần phải có tài khoản (Account) máy chủ thư điện tử Một máy chủ có nhiều tài khoản Mỗi tài khoản mang định danh khác nhau, có mật truy nhập riêng có hộp thư riêng cho tài khoản Ngồi máy chủ thư điện tử phải nối trực tiếp gián tiếp với hệ thống Internet muốn gửi thư tồn cầu Những người sử dụng máy tính nhận gửi thư điện tử cách kết nối máy tính họ với máy chủ thư điện tử thơng qua hệ thống mạng Internet Ngồi với xu hướng phát triển mạnh Web, trình quản lý thư dạng web (web-based mail – Webmail) ngày người sử dụng ưa thích Thuật ngữ Email web hay Webmail ám việc thực chương trình xem e-mail dạng ứng dụng web cho phép người dùng truy cập e-mail họ thông qua trình duyệt web, thay sử dụng chương trình xem email nên máy tính để bàn Microsoft Outlook, Mozilla Thunderbird hay Eudora Ngồi tính trình quản lý thư tín thường, Webmail cịn có số ưu điểm như: Khơng phải đặt lại cấu hình lấy thư từ nhiều máy hay máy có nhiều người sử dụng; Tránh số loại virus lây lan qua đường thư điện tử; … Bạn đăng ký hộp thư điện tử miễn phí dạng Webmail từ địa http://mail.yahoo.com hay http://www.gmail.com Địa thư (Mail Address) Tương tự việc gửi thư bưu điện, việc gửi nhận thư điện tử cần phải có địa nơi gửi địa nơi nhận Địa E-mail có dạng tổng quát sau: username@domainname Trong đó, username tên tài khoản (cũng tên hộp thư) người nhận, tên người sử dụng đăng ký để nhận gửi thư điện tử, domainname tên miền (domain) mail server Ví dụ: Địa e-mail người tuanhung8x@yahoo.com.vn: tuanhung8x tài khoản người yahoo.com.vn tên miền máy chủ làm dịch vụ thư hãng Yahoo Việt Nam 220 Sau đăng ký tài khoản email, người sử dụng gửi nhận thư điện tử (Email) từ nơi với điều kiện người dùng có máy tính kết nối mạng Internet Các trình quản lý hỗ trợ tính giúp người sử dụng thực việc: Soạn thư gửi thư, đọc thư (check mail), tổ chức xếp thư, tìm kiếm thư … c Giao thức truyền tập tin (FTP: File Transfer Protocol): FTP (Giao thức truyền tập tin) thường dùng để trao đổi tập tin qua mạng lưới truyền thông dùng giao thức TCP/IP (chẳng hạn Internet intranet - mạng nội bộ) Hoạt động FTP cần có hai máy tính, máy chủ máy khách Máy chủ FTP, dùng chạy phần mềm cung cấp dịch vụ FTP, gọi trình chủ, lắng nghe yêu cầu dịch vụ máy tính khác mạng lưới Máy khách chạy phần mềm FTP dành cho người sử dụng dịch vụ, gọi trình khách, thực thi việc khởi đầu liên kết với máy chủ Khi hai máy liên kết với nhau, máy khách xử lý số thao tác tập tin, tải tập tin lên máy chủ, tải tập tin từ máy chủ xuống máy mình, đổi tên tập tin, xóa tập tin máy chủ v.v FTP hệ thống yếu để chia sẻ tệp tin - File - máy vi tính dựa mạng Internet File chuyển tải thường có dung lượng lớn Giao thức FTP giao thức chuẩn công khai, công ty phần mềm nào, hay lập trình viên viết trình chủ FTP trình khách FTP Hầu tảng hệ điều hành máy tính hỗ trợ giao thức FTP Điều cho phép tất máy tính kết nối với mạng lưới có TCP/IP, xử lý tập tin máy tính khác mạng lưới với mình, máy tính dùng hệ điều hành (nếu máy tính cho phép truy cập máy tính khác, dùng giao thức FTP) Hiện thị trường có nhiều trình khách trình chủ FTP, phần đơng trình ứng dụng cho phép người dùng lấy tự do, không tiền Sử dụng dịch vụ FTP trình duyệt Web Đa số trình duyệt web (web browser) gần trình quản lý tập tin (file manager) kết nối vào máy chủ FTP, chúng cịn thiếu hỗ trợ cho mở rộng giao thức, FTPS chẳng hạn Điều cho phép người dùng thao tác với tập tin từ xa, thông qua kết nối FTP, giao diện quen thuộc, tương tự giao diện máy (ví dụ liệt kê danh sách tập tin máy xa trông giống 221 phần liệt kê máy mình, đồng thời thao tác tập tin (copy), đổi tên, xóa, v.v xử lý chúng máy vậy) Phương pháp truy cập dịch vụ thông qua FTP URL, dùng dạng thức: ftp(s):// Ví dụ: ftp://ftp.gimp.org/ Tuy khơng bắt buộc, song mật gửi kèm URL, ví dụ: ftp(s)://:@: d Dịch vụ Telnet: TELNET (viết tắt TErminaL NETwork) giao thức mạng (network protocol) dùng để tạo nối kết hai chiều chương trình nguồn với máy tính khác xa Ví dụ, bạn sử dụng Telnet để kết nối với máy chủ nơi khác Trong trường hợp bạn cần phải có tên người sử dụng (User name) mật mã (Password) tên máy chủ TELNET giao thức khách-chủ (client-server protocol), dựa TCP, phần khách (người dùng) thường kết nối vào cổng 23 với máy chủ, nơi cung cấp chương trình ứng dụng thi hành dịch vụ Người ta sử dụng chương trình ứng dụng TELNET, để thiết lập kết nối TCP tương tác giao thức, đồng thời cịn dùng để định nghĩa thực thi mở rộng Rất nhiều mở rộng giao thức hoàn thành số thực thi chấp nhận tiêu chuẩn Internet Phần người dùng giao thức - hay gọi trình khách (clients) cài đặt sẵn hệ điều hành windows Unix e Trao đổi thông điệp tức thời (Chat, Messenger): Các dịch vụ Trao đổi thơng điệp tức thời (Chat) cho phép người dùng "nói chuyện" với người sử dụng khác mạng, hay nhóm người thảo luận mà khơng phụ thuộc vào khoảng cách địa lý Các dịch vụ trao đổi thông điệp tức thời ngày phổ biến ưa chuộng Tính “tức thời” khả trao đổi thơng tin nóng tạo khác biệt với dịch vụ trao đổi thông tin truyền thống khác Internet 222 Nhắn tin, nói chuyện trực tuyến Internet thực thông qua phần mềm chuyên dụng có giao thức riêng Trên giới, khu vực người ta ưa dùng phần mềm khác Ví dụ, dịch vụ nhắn tin trực tuyến Tencent QQ sử dụng chủ yếu Trung Quốc Ở Việt Nam chủ yếu sử dụng dịch vụ Skype Yahoo Messenger Để thực tính cung cấp phần mềm trao đổi thơng điệp tức thời, ngồi việc máy tính người dùng phải có kết nối với INTERNET, người dùng người đối thoại phải đăng ký tài khoản đăng nhập vào nhà cung cấp dịch vụ Người dùng dịch vụ nhắn tin, nói chuyện trực tuyến Việt Nam thường đăng ký tài khoản với nhà cung cấp dịch vụ như: Yahoo, Google, Microsoft,… Các chương trình thực dịch vụ nói chuyện trực tuyến hãng là: Yahoo Messenger, Google Talk, Windows Live Messenger, Skype, Yahoo! Messenger chương trình chat Yahoo hỗ trợ cho người dùng có tài khoản Yahoo (Yahoo! ID) Với phiên 6.x trở lên, bạn chia sẻ hình ảnh với bạn bè người thân Với phiên Yahoo! Messenger 7.x trở lên bạn cịn tạo phịng chat riêng Yahoo! Messenger giúp bạn tìm kiếm bạn bè Internet dễ dàng nhanh chóng Bên cạnh đó, Yahoo! Messenger hỗ trợ Voice Chat (trị chuyện âm thanh) Webcam (truyền ảnh trực tuyến), bạn nghe giọng nói hình ảnh người khác qua Yahoo! Messenger Các chức cung cấp phần mềm chat, ví dụ Yahoo! Messenger, là: Gửi thông báo, bổ sung tên vào danh sách, tổ chức thảo luận nhiều người, tham gia voice chat, Nhận thơng báo offline, tạo nhóm, hay đổi trạng thái, gửi file 223 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 1- Khái niệm mạng máy tính thành phần mạng máy tính 2- Phân loại lợi ích tham gia mạng máy tính 3- Các mơ hình kiến trúc mạng Topo, giao thức 4- Điều kiện để máy tính giao tiếp với 5- Hãy thực chia sẻ thư mục mạng LAN chép tệp chia sẻ từ máy khác mạng LAN 6- Mạng INTERNET lợi ích 7- Khái niệm tên miền, DNS địa URL 8- Khái niệm địa IP Các dịch vụ INTERNET 9- Trang web gì? Trình duyệt Web gì? Hãy dùng trình web để vào trang google.com 10- Giả sử địa trang web trường Đại học Thương mại, tìm trang web 11- Điều kiện để sử dụng dịch vụ thư điện tử 12- Hãy tạo hai hòm thư Yahoo! Google 13- Thực tính soạn thư, gửi thư, gửi đính kèm,….được trình bày giáo trình Tạo nhóm bạn để gửi tin nhắn Yahoo ! Messenger 14- Thực hành tính giới thiệu giáo trình 224 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Sĩ Đàm, Đào Kiến Quốc, Hồ Đắc Phương, Giáo trình Tin học sở, NXB Sư phạm, 2007 [2] Hàn Viết Thuận, Giáo trình Tin học đại cương, NXB Thống kê, 2004 [3] Lê Khắc Thành - Đỗ Thị Tâm, Giáo trình Tin học, NXB Sư phạm, 2007 [4] Hồ Sĩ Đàm - Lê Khắc Thành, Giáo trình Tin học - Tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 [5] Tạ Minh Châu, Giáo trình Tin học đại cương, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2005 [6] Giáo trình Tin học Trường Đại học Cần thơ, 2005 [7] Bùi Thế Tâm, Giáo trình Tin học đại cương, NXB Giao thơng vận tải, 2008 [8] Bùi Thế Tâm, Giáo trình Tin học văn phịng, NXB Giao thơng vận tải, 2005 [9] Hồ Sĩ Đàm, Tin học 10, NXB Giáo dục, 2006 [10] Hồ Đắc Phương, Mạng máy tính, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2006 [11] Hồ Hoàng Triết, Mạng máy tính, NXB Thống kê, 2001 [12] Lê Thanh Dũng - Tin học văn phòng Microsoft MS Excel 2000 Nhà xuất Đại học quốc gia TP HCM, 2004 [13] Nguyễn Đình Tê - Hồng Đức Hải, Giáo trình Lý thuyết Thực hành Tin học văn phòng, Tập 3, NXB Xã hội, 2006 [14] Lê Thanh Dũng, Tin học văn phòng Micrrosoft MS Excel 2003, NXB Đại học quốc gia TP HCM, 2008 [15] Phạm Công Anh, Tin học Micrrosoft MS Excel 2003, NXB Văn hóa Thơng tin, 2005 [16] Wikipedia: http://wikipedia.org 225 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC 1.1 Thông tin máy tính điện tử 1.1.1 Khái niệm chung thông tin 1.1.2 Biểu diễn thơng tin máy tính điện tử 1.2 Tin học 14 1.2.1 Khái niệm chung Tin học 14 1.2.2 Ứng dụng Tin học 15 1.3 Máy tính điện tử 16 1.3.1 Quy trình xử lý thơng tin máy tính điện tử 16 1.3.2 Sơ đồ cấu trúc máy tính điện tử 17 1.4 Thuật toán ngơn ngữ lập trình 23 1.4.1 Khái niệm thuật toán 23 1.4.2 Khái niệm chương trình ngơn ngữ lập trình 27 1.4.3 Quy trình giải tốn máy tính điện tử 28 CÂU HỎI CHƯƠNG 29 Chương HỆ ĐIỀU HÀNH CHO MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 30 2.1 Tổng quan hệ điều hành 30 2.1.1 Khái niệm chung hệ điều hành 30 2.1.2 Quản lý thông tin máy tính điện tử 34 2.2 Hệ điều hành Windows 36 2.2.1 Giới thiệu chung hệ điều hành Windows thành phần 36 Màn hình (Desktop) 41 2.2.2 Tạo biểu tượng đường tắt (Shortcut) 46 2.2.3 Các thao tác với tệp thư mục 48 2.2.4 Làm việc với Control Panel 53 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 57 226 Chương HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD 58 3.1 Giới thiệu chung Microsoft Word 59 3.1.1 Giới thiệu chung Microsoft Word 59 3.1.2 Soạn thảo hiệu chỉnh văn 60 3.1.3 Các thao tác với tệp văn 65 3.2 Định dạng văn 67 3.2.1 Định dạng ký tự 67 3.2.2 Định dạng đoạn văn 69 3.2.3 Tạo khung tô màu văn 70 3.2.4 Thiết lập Tabs Stop 71 3.2.5 Đặt chế độ phân chia trang thành dạng cột báo 73 3.2.6 Điền dấu đầu mục 74 3.2.7 Tạo chữ lớn đầu dòng 75 3.3 Chèn đối tượng vào văn 76 3.3.1 Tạo bảng 76 3.3.2 Chèn đối tượng vào văn 87 3.3.3 Chèn tiêu đề đầu/cuối 93 3.4 Trộn văn 94 3.4.1 Giới thiệu 94 3.4.2 Các thao tác trộn văn 95 3.5 Thiết kế trang in in văn 97 3.5.1 Thiết kế trang in 98 3.5.2 In ấn 100 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 102 Chương BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ MICROSOFT EXCEL 106 4.1 Giới thiệu chung MS Excel 106 4.1.1 Giới thiệu chung Excel 107 4.1.2 Cấu trúc thao tác với tệp bảng tính 112 4.2 Hiệu chỉnh bảng tính 114 4.2.1 Địa bảng tính 114 4.2.2 Vùng địa vùng bảng tính 116 227 4.2.3 Các loại (kiểu) liệu bảng tính MS Excel 120 4.2.4 Hiệu chỉnh bảng tính 123 4.3 Định dạng bảng tính 132 4.3.1 Định dạng ô 132 4.3.2 Định dạng hàng, cột 140 4.3.3 Ẩn (hiện) bảng tính 142 4.3.4 Định dạng tự động 142 4.4 Công thức hàm MS Excel 142 4.4.1 Công thức MS Excel 142 4.4.2 Hàm MS Excel 145 4.5 Biểu đồ, đồ thị MS Excel 161 4.5.1 Tạo (chèn) biểu đồ, đồ thị 161 4.5.2 Hiệu chỉnh biểu đồ 163 4.6 Quản trị sở liệu bảng tính MS Excel 163 4.6.1 Một số khái niệm 163 4.6.2 Sắp xếp ghi CSDL 165 4.6.3 Lọc, tìm kiếm, rút trích xóa ghi 167 4.6.4 Tổng hợp liệu theo nhóm 175 4.6.5 Một số hàm liên quan đến vùng CSDL 177 4.7 Tổ chức in ấn 179 4.7.1 Định dạng trang in 179 4.7.2 Tạo vùng in xem trước in 182 4.7.3 In ấn 184 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 186 MỘT SỐ THUẬT NGỮ TRONG MS EXCEL 191 Chương MẠNG MÁY TÍNH 193 5.1 Khái niệm mạng máy tính 193 5.1.1 Mạng máy tính 193 5.1.2 Phân loại mạng máy tính 195 5.1.3 Những lợi ích việc sử dụng mạng máy tính 198 5.1.4 Kiến trúc mạng máy tính 198 228 5.2 Mạng LAN 204 5.2.1 Khái niệm mạng LAN 204 5.2.2 Chia sẻ tài nguyên mạng LAN 204 5.2.3 Khai thác tài nguyên mạng LAN 209 5.3 Mạng INTERNET 212 5.3.1 Khái niệm mạng INTERNET 212 5.3.2 Địa IP dịch vụ tên miền INTERNET 213 5.3.3 Các dịch vụ Internet 217 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 224 TÀI LIỆU THAM KHẢO 225 229 230 Giáo trình Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - tổng biên tập đỗ văn chiến Biên tập: ThúY HằNG - lê tuyết mai Trình by: Mạnh h - dũng thắng Sửa in: Phòng biên tập 231 In 1.000 cuốn, khổ 16 × 24cm, Nhà xuất Thống kê - In Hồng Việt Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 42-2014/CXB/66-123/TK In xong, nộp lưu chiểu: tháng năm 2014 232 ... giảng viên Bộ môn Tin học, Khoa Hệ thống Thông tin Kinh tế biên soạn trân trọng giới thiệu ? ?Giáo trình Tin học Đại cương? ?? Giáo trình Tin học Đại cương biên soạn cho sinh viên hệ đại học cao đẳng thuộc... chung mạng máy tính Internet Nội dung giáo trình cấu trúc bao gồm chương: Chương 1: Những khái niệm Tin học Chương trình bày khái quát kiến thức thơng tin, tin học, máy tính điện tử, máy vi tính... đóng góp ý kiến để giáo trình ngày hoàn thiện CÁC TÁC GIẢ Chương NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC 1.1 Thông tin máy tính điện tử 1.1.1 Khái niệm chung thông tin Khái niệm thông tin (information)