Giáo trình Kinh tế ngoại th-ơng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Lời nói đầu Nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo cán kinh tế đối ngoại quản trị kinh doanh th-ơng mại quốc tế phù hợp với chế thị tr-ờng có quản lý Nhà n-ớc, môn Kinh tế Ngoại th-ơng biên soạn giáo trình nhằm giới thiệu số kiến thức thiết yếu liên quan đến kinh tế sách ngoại th-ơng Những kiến thức cần thiết để hiểu đ-ợc vấn đề kinh tế sách cụ thể diễn hoạt động ngoại th-ơng n-ớc ta nhchính sách ngoại th-ơng Nhà n-ớc Đối t-ợng phục vụ chủ yếu giáo trình Kinh tế Ngoại th-ơng sinh viên ngành kinh tế ngoại th-ơng quản trị kinh doanh quốc tế thuộc hệ tập trung chức Ngoài giáo trình tài liệu tham khảo bổ ích cho bạn đọc quan tâm đến vấn đề kinh tế sách th-ơng mại Giáo trình Kinh tế Ngoại th-ơng đ-ợc chia làm phần, bố cục thành 11 ch-ơng Phần I : Những vấn đề phát triển Ngoại th-ơng Phần II : Ngoại th-ơng Việt Nam qua thời kỳ Phần III : Cơ chế quản lý sách xuất khẩu, nhập Phần IV : Hiệu kinh tế ngoại th-ơng Giáo trình Kinh tế Ngoại th-ơng xuất lần dựa giáo trình đà xuất lần thứ (năm 1994), lần thứ hai (năm 1995) lần ba (năm 1997) Đồng thời giáo trình sửa chữa bổ sung cố gắng tiếp cận vấn đề kinh tế thị tr-ờng có quản lý Nhà n-ớc trình mở rộng th-ơng mại, chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế theo quan điểm Đổi Mới Đảng Cộng sản Việt Nam Phát triển quản lý ngoại th-ơng kinh tế thị tr-ờng có quản lý Nhà n-ớc trình hội nhập vấn đề phức tạp Do đó, có nhiều cố gắng, nh-ng giáo trình không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đ-ợc đóng góp bạn đọc Hà nội, tháng năm 2001 Tác giả GS.TS Bùi Xuân L-u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ch-ơng đối t-ợng, nội dung ph-ơng pháp nghiên cứu Các khái niệm ngoại th-ơng Có nhiều khái niệm khác ngoại th-ơng Song xét đặc tr-ng ngoại th-ơng đ-ợc định nghĩa việc mua, bán hàng hoá dịch vụ qua biên giới quốc gia Cách định nghĩa đ-ợc sử dụng nhiều nhìn vào chức ngoại th-ơng, tức vai trò nh- cầu nối cung cầu hàng hoá dịch vụ thị tr-ờng n-ớc số l-ợng, chất l-ợng thời gian sản xuất Trong nhiều tr-ờng hợp, trao đổi hàng hoá dịch vụ đ-ợc kèm việc trao đổi yếu tố sản xuất (ví dụ lao động vốn), ngoại th-ơng điều kiện hội nhập khu vực quốc tế Các nhà kinh tế học dùng định nghĩa ngoại th-ơng nh- công nghệ khác để sản xuất hàng hoá dịch vụ (thậm chí yếu tố sản xuất) Nh- vậy, ngoại th-ơng đ-ợc hiểu nh- trình sản xuất gián tiếp Trong hoạt động ngoại th-ơng: xuất việc bán hàng hoá dịch vụ cho n-íc ngoµi, vµ nhËp khÈu lµ viƯc mua hµng hoá dịch vụ n-ớc Mục tiêu ngoại th-ơng nhập xuất Xuất để nhập khẩu; nhập nguồn lợi từ ngoại th-ơng Điều kiện để ngoại th-ơng sinh ra, tồn phát triển là: 1) Có tồn phát triển kinh tế hàng hoá - tiền tệ kèm theo xuất t- th-ơng nghiệp; 2) Sự đời Nhà n-ớc phát triển phân công lao động quốc tế n-ớc Ngoại th-ơng hoạt động kinh tế đà có từ lâu đời: d-ới chế độ chiếm hữu nô lệ tiếp chế độ phong kiến Trong xà hội nô lệ phong kiến, kinh tế tự nhiên chiếm địa vị thống trị, nên ngoại th-ơng phát triển với quy mô nhỏ bé L-u thông hàng hoá quốc gia dừng lại phần nhỏ sản phẩm sản xuất chủ yếu để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân giai cấp thống trị đ-ơng thời Ngoại th-ơng thực phát triển thời đại t- chủ nghĩa Ngoại th-ơng trở thành động lực phát triển quan trọng ph-ơng thức sản xuất t- chủ nghĩa Ngày sản xuất đà đ-ợc quốc tế hoá Không quốc gia tồn phát triển kinh tế mà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tế trao đổi hàng hoá với bên Đồng thời, ngày ngoại th-ơng không mang ý nghĩa đơn buôn bán với bên ngoài, mà thực chất với quan hệ kinh tế đối ngoại khác tham gia vào phân công lao động quốc tế Do vậy, CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cần coi ngoại th-ơng không nhân tố bổ sung cho kinh tế n-ớc mà cần coi phát triển kinh tế n-ớc phải thích nghi với lựa chọn phân công lao động quốc tế Bí thành công chiến l-ợc phát triển kinh tế nhiều n-ớc nhận thức đ-ợc mối quan hệ hữu kinh tế n-ớc mở rộng quan hệ kinh tế với bên Vấn đề quan trọng là, mặt, phải khai thác đ-ợc lợi hoàn cảnh chủ quan n-ớc phù hợp với xu phát triển kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Mặt khác, phải tính toán lợi t-ơng đối dành đ-ợc so sánh điều với giá phải trả Thuận lợi tạo đ-ợc nhờ tham gia vào buôn bán phân công lao động quốc tế tăng thêm khả phụ thuộc bên Vì vậy, nói đến phát triển ngoại th-ơng quan hệ kinh tế đối ngoại khác nói đến khả liên kết kinh tế, hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế; đòi hỏi có khả xử lý thành công mối quan hệ phơ thc lÉn Quan hƯ kinh tÕ bªn n-ớc quan hệ ng-ời tham gia vào trình sản xuất l-u thông n-ớc Quan hệ th-ơng mại n-ớc với n-ớc tiếp tục trực tiếp quan hệ sản xuất bên n-ớc Song đ-ợc phát triển môi tr-ờng khác, thể quan hệ kinh tế hoàn toàn không giống c¸c quan hƯ kinh tÕ n-íc Sù ph¸t triĨn mối quan hệ th-ơng mại phù hợp với mèi quan hƯ kinh tÕ n-íc, nh-ng l¹i mang đặc điểm khác Thị tr-ờng giới thị tr-ờng dân tộc phạm trù kinh tế khác Vì vậy, quan hệ kinh tế diễn chủ thể thị tr-ờng thực theo hình thức ph-ơng pháp hoàn toàn không giống Mục đích giáo trình là: 1.Nhằm trang bị cho sinh viên hiểu biết vấn đề lý luận liên quan đến phát triển ngoại th-ơng qua giai đoạn lịch sử; hiểu rõ mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế - xà hội phát triển ngoại th-ơng 2.Làm cho sinh viên hiểu rõ sở khoa học mối liên hệ có tính quy luật sách ngoại th-ơng công cụ thực sách ngoại th-ơng Nhà n-ớc Việt Nam qua thời kỳ, đặc biệt thời kỳ đổi 3.Giúp cho sinh viên có ph-ơng pháp luận đắn việc đánh giá hiệu hoạt động ngoại th-ơng, tập d-ợt phân tích sách ngoại th-ơng Nhà n-íc ViƯt Nam qua c¸c thêi kú, cã t- khoa học, đắn việc tham gia vào thực hoạch định sách ngoại th-ơng Nhà n-ớc trình thực Công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc hội nhập kinh tế quốc tế khu vực CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Để thực mục đích trên, nhiệm vụ giáo trình là: 1.Hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến lợi ích ngoại th-ơng; chức năng, nhiệm vụ ngoại th-ơng; mối quan hệ phát triển ngoại th-ơng với phát triển tăng tr-ởng kinh tế; quan điểm đạo hoạt động ngoại th-ơng Nhà n-ớc Việt Nam 2.Khái quát tình hình ngoại th-ơng Việt Nam bật qua thời kỳ, qua đó, giúp sinh viên thấy rõ đ-ợc đặc điểm, mối quan hệ buôn bán Việt Nam với n-ớc tác động kinh tế - xà hội, kinh tế - trị n-ớc đến phát triển ngoại th-ơng 3.Nghiên cứu t-ơng đối có hệ thống luận khoa học chế xuất nhập sách nhập khẩu, xuất Việt Nam công cụ, biện pháp thực xu h-ớng vận động chúng trình thực công nghiệp hoá đại hoá ®Êt n-íc vµ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ vµ khu vực 4.Nghiên cứu vấn đề liên quan đến xác định phân tích hiệu hoạt động ngoại th-ơng nhằm giúp cho sinh viên có ph-ơng pháp luận đắn việc phân tích, đánh giá tìm kiếm giải pháp xây dựng ph-ơng án kinh doanh có hiệu kinh tế xà hội Đối t-ợng, nội dung nghiên cứu Kinh tế ngoại th-ơng môn kinh tế ngành Khái niệm ngành kinh tế ngoại th-ơng đ-ợc hiểu nh- tổ hợp cấu tổ chức thực chức mở rộng, giao l-u hàng hoá, dịch vụ với n-ớc Đối t-ợng nghiên cứu kinh tế ngoại th-ơng quan hệ kinh tế lĩnh vực buôn bán n-ớc với n-ớc Cụ thể, nghiên cứu hình thành, chế vận động, quy luật xu h-ớng phát triển hoạt động ngoại th-ơng nói chung chủ yếu Việt Nam Từ xây dựng sở khoa học cho việc tổ chức quản lý kích thích phát triển ngoại th-ơng n-ớc ta phục vụ cho nghiệp xây dựng CNXH phát triển đất n-ớc Các quan hệ buôn bán luôn vận động theo quy luật tính quy luật định Môn kinh tế ngoại th-ơng trình bày quy luật ngôn ngữ khoa học thông qua xếp theo hệ thống vấn đề phù hợp với trình nghiên cứu Nghiên cứu kinh tế nói chung kinh tế ngoại th-ơng nói riêng nghiên cứu lý luận vấn đề đặt thực tiễn trở lại phục vụ cho việc giải vấn đề thực tiễn Nhằm mục đích đó, kinh tế ngoại th-ơng với t- cách môn học kinh tế ngành, trình bày quy luật khách quan quan hệ buôn bán với n-ớc tác động qua lại với kiến trúc th-ợng tầng Do vậy, việc nghiên cứu khảo sát đ-ờng lối, sách Nhà n-ớc, đúc kết kinh nghiệm CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt hoạt động thực tiễn ngoại th-ơng Việt Nam, đặc biệt kinh nghiệm phong phú hoạt động ngoại th-ơng năm qua nội dung quan trọng trình nghiên cứu đây, cần phân biệt quy luật kinh tế sách kinh tÕ C¸c quy lt kinh tÕ - cịng nh- quy luật tự nhiên-mang tính khách quan, tồn phát huy tác dụng không phụ thuộc vào ý muốn ng-ời Tuy vậy, khác với quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế phát huy tác dụng thông qua hoạt động ng-ời, liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế ph-ơng thức sản xuất Chính sách kinh tế đ-ợc xây dựng sở nhận thức quy luật kinh tế Nó sản phẩm chủ quan Nếu sách kinh tế giải đắn lợi ích kinh tế chúng phát huy tác dụng tích cực đến toàn trình tái sản xuất, nh- mở rộng giao l-u kinh tế với n-ớc Ng-ợc lại, chúng kìm hÃm phát triển Các quy luật kinh tế lợi ích kinh tế đ-ợc biểu sách kinh tế đến mức độ nh- tuỳ thuộc vào lực nhận thức vận dụng quy luật kinh tế toàn trình từ hình thành sách tổ chức thực sách đời sống hàng ngày Kinh tế ngoại th-ơng môn chuyên môn ch-ơng trình đào tạo cử nhân kinh tế quản trị kinh doanh quốc tế Tr-ờng Đại học Ngoại th-ơng Cơ sở lý luận kinh tế ngoại th-ơng kinh tế trị học Mác-Lênin, lý thuyết th-ơng mại phát triển Trong đó, nghiên cứu đặc biệt ý đến lý luận vai trò kinh tế ngoại th-ơng phát triển n-ớc ch-a trải qua giai đoạn phát triển t- chủ nghĩa Kinh tế ngoại th-ơng có quan hệ chặt chẽ với môn khoa học khác nhkinh tế trị, kinh tế phát triển, lịch sử học thuyết kinh tế, marketing, toán quốc tế, kỹ thuật nghiệp vụ ngoại th-ơng v.vMột mặt, kinh tế ngoại th-ơng sử dụng khái niệm phạm trù môn khoa học mặt khác, tạo điều kiện để nhận thức sâu sắc khái niệm phạm trù Ph-ơng pháp nghiên cứu Kinh tế ngoại th-ơng khoa học kinh tế, khoa học lựa chọn cách thức hoạt động phù hợp với quy luật kinh tế, với xu h-ớng phát triển thời đại nhằm đạt hiệu kinh tế - xà hội tối -u Cần sử dụng ph-ơng pháp thích hợp để nghiên cứu học tập môn học a.Nhận thức khoa học phải bắt đầu quan sát t-ợng cụ thể biểu trình kinh tế dùng ph-ơng pháp trừu t-ợng hoá để tìm chất tính quy luật phát triển, sau mối quan hệ nội tại, chế tác động cụ thể trình l-u chuyển hàng hoá liên kết kinh tế với n-ớc CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt b.Kinh tế ngoại th-ơng tổng thể quan hƯ kinh tÕ cđa nỊn kinh tÕ qc d©n với n-ớc ngoài, phận trình tái sản xuất xà hội Các quy luật l-u thông hàng hoá bắt nguồn từ quy luật kinh tế hoạt động bên bên n-ớc (thị tr-ờng n-ớc thị tr-ờng n-ớc), vậy, cần phải có quan điểm hệ thống toàn diện nghiên cứu nhtrình bày phạm trù l-u thông đối ngoại quan hệ tác động qua lại với sản xuất, tiêu dùng n-ớc, mối quan hệ tác động qua lại thị tr-ờng n-ớc thị tr-ờng n-ớc c.Quá trình hình thành phát triển quan hệ buôn bán luôn gắn liền với hoàn cảnh lịch sử định, phải có quan điểm lịch sử nghiên cứu vấn đề kinh tế ngoại th-ơng Đồng thời, vận động trình đấu tranh để giải mâu thuẫn nội Cần phân biệt rõ ràng tính chất mâu thuẫn để có biện pháp xử lý thích hợp Kết hợp lô gíc lịch sử đòi hỏi quan trọng ph-ơng pháp nghiên cứu phân tích khoa học vấn đề kinh tế nói chung kinh tế ngoại th-ơng nói riêng d.Các kết luận khoa học đ-ợc rút từ nghiên cứu thực tế, ng-ợc lại, cần phải kiểm nghiệm th-ờng xuyên nhằm hoàn thiện quan điểm khoa học hoạt động kinh tế Đó trình gắn lý luận với thực tế Lý luận phải xuất phát từ thực tế trở lại đạo thực tế Nếu lý luận mà tách rời thực tế trở thành lý luận suông Nh-ng lý luận đ-ờng hoạt động thực tế sa vào mù quáng Trên sở ph-ơng pháp nghiên cứu đà trình bày, việc nghiên cứu vấn đề kinh tế ngoại th-ơng cần phải trải qua giai đoạn quan sát, xây dựng ph-ơng án thực nghiệm Quan sát giai đoạn trình nghiên cứu Quan sát dùng công cụ thống kê, tập hợp hệ thống hoạt động kinh tế ngoại th-ơng, sau tiến hành phân tích rút kết luận chất phát tính quy luật t-ợng kinh tế Ph-ơng pháp quan sát đòi hỏi phải xác định rõ mục tiêu, để từ xác định đối t-ợng phạm vi nghiên cứu, nh- sử dụng công cụ thích hợp với đối t-ợng Xây dựng ph-ơng án giai đoạn đ-a vào kết quan sát phân tích để lập dự án phát triển cách có khoa học, bao gồm dự án lớn nh- chiến l-ợc phát triển ngoại th-ơng dự án phát triển lĩnh vực, mặt hàng.v.v Trong trình xây dựng dự án, cần phải tính đến điều kiện bảo đảm thực chúng, có nh- dự án sát với thực tế Thực nghiệm kinh tế giai đoạn quan trọng trình nghiên cứu vấn đề kinh tế Thực nghiệm đ-a dự án vào áp dụng phạm vi hẹp (một đơn vị sở, vài địa ph-ơng) để phát mâu thuẫn, nhằm hoàn thiện CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt dự án, tạo tiền đề cần thiết cho việc áp dụng phổ biến (diện rộng, nhiều đơn vị địa ph-ơng khác) Việc ứng dụng thành tựu khoa học đại cần thiết nghiên cứu kinh tế nói chung kinh tế ngoại th-ơng Tuy nhiên, chúng đóng vai trò công cụ bổ sung cho việc sử dụng ph-ơng pháp vật biện chứng Tách rời đề cao hai loại ph-ơng pháp phạm sai lầm trình nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề kinh tế ngoại th-ơng tách rời yếu tố kinh tế yếu tố xà hội Bởi vì, tiến xà hội bắt nguồn từ phát triển kinh tế Ng-ợc lại, thành mặt xà hội có tác động đến trình phát triển kinh tế Sự phát triển kinh tế từ đơn giản đến phức tạp đòi hỏi ngày phải giải nhiều vấn đề xà hội đa dạng Việc giải vấn đề dựa sở quan niệm đắn giải pháp mới, thích hợp với tình hình đà thay đổi Ch-ơng Những lý thuyết bàn lợi ích ngoại th-ơng Quốc gia nh- cá nhân sống riêng rẽ mà đầy đủ đ-ợc Ngoại th-ơng mở rộng khả tiêu dùng n-ớc Nó cho phép n-ớc tiêu dùng tất mặt hàng với số l-ợng nhiều mức tiêu dùng với ranh giới khả sản xt n-íc ®ã nÕu thùc hiƯn chÕ ®é tù cung tự cấp không buôn bán Tiền đề xuất trao đổi phân công lao động xà hội Víi sù tiÕn bé cđa khoa häc kü tht, ph¹m vi chuyên môn hoá ngày tăng Số sản phẩm dịch vụ để thoả mÃn nhu cầu ng-êi ngµy mét dåi dµo Sù phơ thc lÉn n-ớc ngày tăng Nói khác đi, chuyên môn hoá hàm ngụ nhu cầu mậu dịch quốc gia chuyên môn hoá sản xuất không trao đổi với Các nhà kinh tế sử dụng thuật ngữ lợi ích ngoại th-ơng để ám kết hai vấn đề Sau ®©y chóng ta sÏ xem xÐt hai ngn gèc cđa lợi ích ngoại th-ơng mang lại: 1) Nguồn gốc thứ chuyên môn hoá ngoại th-ơng coi nh- ph-ơng pháp sản xuất gián tiếp Chẳng hạn nội địa sản xuất đ-ợc r-ợu vang trức tiếp, buôn bn với nước ngoi cho phẽp nối địa sn xuất rượu vang thông qua việc sản xuất chè, sau đổi lấy r-ợu vang CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2) Cách thứ hai để thấy lợi ích từ ngoại th-ơng thông qua trao đổi với n-ớc nhằm tác động đến tăng khả tiêu dùng n-ớc D-ới xem xét vấn đề liên quan đến chế xuất lợi ích từ ngoại th-ơng Quan niệm học giả trọng th-ơng (Mercantilism) Theo lý thuyết trọng th-ơng, n-ớc nên xuất nhiều nhập Đại diện cho ng-ời theo chủ nghĩa trọng th-ơng là: Jean Bodin, Melon (ng-êi Ph¸p), Thomax Mun, Josias Chlild (ng-êi Anh) Lý thuyết trọng th-ơng lý thuyết làm tảng cho t- kinh tế từ năm 1500 ®Õn 1800 Lý thuyÕt nµy cho r»ng sù phån vinh quốc gia đ-ợc đo l-ợng tài sản mà quốc gia cất giữ, th-ờng đ-ợc tính vàng Theo lý thuyết này, phủ nên xuất nhiều nhập thành công họ nhận đ-ợc giá trị thặng d- mậu dịch đ-ợc tính theo vàng từ n-ớc hay n-ớc bị thâm hụt Các quốc gia đà xuất suốt khoảng từ năm 1500 đến 1800 vàng ph-ơng tiện để củng cố quyền lực Nhà n-ớc trung -ơng Vàng đ-ợc đầu t- vào quân đội hay thể chế quốc gia nhằm cấu kết lòng trung thành dân chúng vào quốc gia cách làm giảm mối quan hệ với đơn vị truyền thống nh- đô thị, ph-ờng hội, tôn giáo Nh-ng làm để n-ớc xuất nhiều nhập khẩu? Tr-ớc hết, buôn bán đ-ợc thực công ty độc quyền Nhà n-ớc Sự hạn chế đ-ợc áp đặt vào hầu hết hoạt động nhập nhiều hoạt động xuất đ-ợc trợ cấp Thứ hai, c-ờng quốc thực dân cố tìm cách đạt đ-ợc thặng d- mậu dịch với thuộc địa họ Họ coi nh- ph-ơng tiện khác để có thêm thu nhập Họ thực điều không cách giữ độc quyền quan hệ th-ơng mại thực dân mà ngăn cản n-ớc thuộc địa sản xuất Do mà n-ớc thuộc địa phải xuất nguyên liệu thô, giá trị nhập sản phẩm có giá trị cao Lý thuyết trọng th-ơng mang lại lợi ích cho c-ờng quốc thực dân Chính sách ngoại th-ơng Nhà n-ớc theo lý thuyết trọng th-ơng theo h-ớng: - Giá trị xuất phải nhiều hay, nghĩa số l-ợng hàng hoá xuất phải nhiều, mà phải cố gắng xuất hàng hoá có giá trị cao -u tiên hàng hoá có giá trị thấp Ng-ời ta đánh giá thấp việc xuất nguyên liệu cố sử dụng nguyên liệu để sản xuất n-ớc đem xuất thành phẩm - Giữ nhập mức độ tối thiểu, dành -u tiên cho nhập nguyên liệu so với thành phẩm Hạn chế cÊm nhËp khÈu thµnh phÈm, nhÊt lµ hµng xa xØ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt - KhuyÕn khÝch chë hµng b»ng tµu n-ớc mình, vừa bán đ-ợc hàng mà đ-ợc lợi khác nh- c-ớc vận tải, phí bảo hiểm ảnh h-ởng lý thuyết trọng th-ơng đà bị mờ nhạt sau năm 1800 Các c-ờng quốc thực dân hạn chế phát triển khả công nghiệp thuộc địa họ, nh-ng thủ đoạn hợp pháp buộc chặt quan hệ th-ơng mại n-ớc thuốc địa với quỗc Việt Nam, giống nh- nhiều n-ớc khác, đà giành đ-ợc độc lập sau đại chiến Thế giới lần thứ II, đà bắt đầu xây dựng cấu sản xuất chiến l-ợc th-ơng mại gần giống nh- ý t-ởng thời hoàng kim lý thuyết trọng th-ơng Những nỗ lực nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng xuất đ-ợc bàn luận tiếp phần sau ch-ơng ch-ơng sau Cán cân th-ơng mại thuận lợi (xuất siêu) ch-a tình trạng có lợi Một số khái niệm thời trọng th-ơng ngày tiếp tục tồn Chẳng hạn, thuật ngữ Cán cân th-ơng mại thuận sai đ-ợc sử dụng để xuất n-ớc nhiều nhập Cán cân th-ơng mại nghịch sai để tình trạng thâm hụt th-ơng mại Nhiều khái niệm bị dùng sai Ví dụ: Từ thuận sai có hàm ý lợi ích, từ nghịch sai hoàn cảnh bất lợi Thực ra, cán cân th-ơng mại thặng d- ch-a có lợi cán cân th-ơng mại thâm hụt ch-a không tốt Nếu n-ớc có cán cân th-ơng mại thặng d- hay cán cân th-ơng mại thuận lợi n-ớc nhận hàng hóa dịch vụ từ n-ớc vào trị giá hàng hoá dịch vụ họ gửi Trong giai đoạn chủ nghĩa trọng th-ơng, khoản chênh lệch đ-ợc toán vàng Nh-ng ngày nay, khoản chênh lệch th-ờng đ-ợc toán tín dụng cấp cho n-ớc bị thâm hụt Nếu khoản tín dụng không đ-ợc trả thời gian quy định trạng cán cân th-ơng mại thực trở thành điều bất lợi cho n-ớc thặng d- mậu dịch Trong nhửng năm gần đây, thuật ngử ch nghĩa tróng thương xuất (Neomercantilism) đ-ợc sử dụng để mô tả n-ớc muốn đạt đ-ợc cán cân toán thuận sai nhằm cố gắng đạt đ-ợc mục tiêu kinh tế hay xà hội Ví dụ: Để có đ-ợc việc làm đầy đủ cho ng-ời dân, n-ớc sản xuất v-ợt nhu cầu n-ớc xuất phần d- thừa n-ớc Hoặc quốc gia muốn có ảnh h-ởng trị vùng đó, họ đ-a vào vùng số hàng hoá dịch vụ nhiều số hàng hoá dịch vụ mà họ nhận đ-ợc từ vùng Quan điểm Adam Smith (lý thuyết lợi thÕ tut ®èi -Absolute Advantage) Theo Adam Smith (1723- 1790), “Sù giµu cã cđa mét qc gia phơ thc vµo số hàng hoá dịch vụ có sẵn phụ thuộc vào vàng 10 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Các doanh nghiệp xuất nhập cần vận dụng khái niệm giá trị giá trị t-ơng lai đồng tiền để tính toán hiệu tài hợp đồng xuất nhập điều kiện bán chịu Ví dơ 5: C«ng ty xt nhËp khÈu X cã doanh thu xuất lô hàng trị giá 300.000 USD Lô hàng có thời gian toán năm, với lÃi suất ghép (i%) 5% năm Chi phí sản xuất dịch vụ th-ơng mại xuất lô hàng 250.000 USD (Giá nội địa quy đổi đôla Mỹ theo tỷ giá thời ®iĨm xt khÈu) HƯ sè hiƯu qu¶ vèn kinh tÕ quốc dân (Kv) 10% năm Hiệu xuất điều kiện buôn bán bình th-ờng: H DT xk C 300 000 xk 1, 250 000 xk Hiệu xuất điều kiện bán chịu H DT xk i xk C = xk t (11) t kv 300 000 , 05 250 000 ,10 5 382 890 , 95 402 627 VÝ dô cho ta thấy lô hàng xuất theo điều kiện buôn bán bình th-ờng có lợi điều kiện bán chịu Để đảm bảo hiệu xuất điều kiện bán chịu t-ơng đ-ơng với buôn bán bình th-ờng giá trị t-ơng lai lô hàng phải (483.125 USD (402.627 x 1,2) phải nâng lÃi suất ghép bán chịu (i%) 10% năm (ii) Đánh giá hiệu tài hoạt động kinh doanh ph-ơng pháp giá Nếu đà biết giá trị t-ơng lai Pt ta tính đ-ợc giá trị P cuối năm t với lÃi suất i% năm nh- sau: Pt P i t (12) Công thức (12) đ-ợc suy trực tiếp từ công thức (10) Nh-ng i đ-ợc gọi lÃi suất chiết khấu Các ký hiệu khác nh- cũ Trở lại ví dụ ta thÊy ngay: P 382 890 , 05 300 000 USD + Giá trị (gọi tắt giá) Với lô hàng xuất công ty xuất X đây, ta nói 300.000 USD giá trị 382.890 USD thời điểm năm sau với lÃi suất 5% năm Trong tính toán so sánh ph-ơng án kinh doanh, ng-ời ta th-ờng hay dùng giá trị (hiện giá) giá trị t-ơng lai Hiện tính toán thời gian hoàn vốn ph-ơng án kinh doanh ch-a đ-a giá Nh-ng không đ-a giá, tức không xét đến chiết khấu gây nên nhầm lẫn so sánh đánh giá hiệu ph-ơng án Ví dụ 6: Có hai ph-ơng án kinh doanh với số vốn ban đầu A B 300 triệu đồng, cho thu nhập nh- bảng: Quý thứ Thu nhập (không tính chiết khấu) triệu đồng 201 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ph-ơng án A Ph-ơng ¸n B 200 100 100 200 50 80 50 20 Céng 400 400 Ta thÊy thêi gian hoàn vốn ph-ơng án A ph-ơng án B lµ q Tỉng sè thu nhËp sau quý 400 triệu đồng Nh-ng hai ph-ơng án không giống nhau, thu nhập A quý đầu lớn B 3.3 Xác định hiệu kinh tế - xà hội hoạt động kinh doanh ngoại th-ơng 3.31 Sự khác xác định hiệu tài hiệu kinh tế - xà hội Sự khác đ-ợc thể nh- sau: Về mặt quan điểm: Hiệu tài xác định tầng vi mô, hiệu kinh tế - xà hội phải đ-ợc xác định tầng vĩ mô Hiệu tài xét góc độ doanh nghiệp, hiệu kinh tế - xà hội phải xuất phát từ lợi ích toàn xà hội Mục tiêu doanh nghiệp tối đa lợi nhuận, thể tính toán hiệu tài chính, mục tiêu chủ yếu xà hội tối đa phúc lợi xét phạm vi kinh tế Trên thực tế doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ngoại th-ơng cho tối đa lợi nhuận nh-ng không mang lại phúc lợi xà hội đáng kể, chí có hại Do đó, phải tính toán hiệu tài chính, doanh nghiệp thiết phải tính toán hiệu kinh tế - xà hội Về mặt tính toán: Vì có khác quan điểm nên tính toán có nhiều điểm khác Khi xác định hiệu kinh tế - xà hội không tách rời khỏi việc xác định hiệu tài mà chúng có mối liên hệ định, yếu tố đầu vào đầu nói chung giống Vì vậy, việc tính toán hiệu tài phải thực tr-ớc để làm sở cho việc xác định hiệu kinh tế - xà hội Tuy nhiên, sử dụng kết việc tính toán hiệu tài để tính toán hiệu kinh tế - xà hội, ta cần l-u ý khác biệt sau: a/ Quy mô lợi nhuận có liên quan đến khác biệt việc xác định giá chi phí kinh doanh Trong tính toán hiệu tài chính, giá đ-ợc lấy theo thời giá, theo chi phí lịch sử Giá ảnh h-ởng đến khoản thực thu, thực chi doanh nghiệp Chúng ta biết nhà kinh tế nhà kế toán có quan điểm xem xét hiệu kinh doanh Trong nhà kế toán chủ yếu quan tâm với việc miêu tả khoản thu, chi thực tế cđa doanh nghiƯp Hä ghi chÐp hµng ngµy lng tiỊn vµo, tiỊn cđa doanh nghiƯp, vµ vËy chØ cã thĨ ghi chÐp nã theo thêi gi¸, theo chi phí lịch sử Bởi vì, trừ việc ghi chép thời giá, sử dụng tiêu chuẩn làm cho việc đánh giá trở thành chủ quan, làm cho bảng kế toán thu nhập khó hiểu khuyến khích tuỳ tiện hạch toán Nh-ng khoa học kinh tế đòi hỏi nguồn lực cần đ-ợc sử dụng tốt nhất, có hiệu Vì thế, nhà kinh tế quan tâm đến vài trò chi phí lợi nhuận nh- yếu tố chi phối việc định vấn đề cung doanh nghiệp, việc phân bổ nguồn lực cho hoạt ®éng kinh doanh thĨ cã Ých cho nỊn kinh tế Để tính đ-ợc lợi nhuận kinh doanh - chi tiêu quan trọng hiệu tài chính, ng-ời ta sử dụng số liệu hạch toán kế toán cung cấp Đó số liệu tổng doanh thu tổng chi phí (cả thuế) mà doanh nghiệp thực tế bỏ để sản xuất hay mua hàng tiêu thụ (gọi chung chi phí kinh doanh) kết thu đ-ợc (gọi doanh thu) tức là: Lợi nhuận tài = Tổng doanh thu tài chÝnh - Tỉng chi phÝ tµi chÝnh VÝ dơ 7: Công ty xuất nhập C năm 2000 có tổng doanh thu 141.310 triệu VNĐ Công ty đà chi phí khoản sau (đơn vị triệu VND) (xem bảng 2-X) - Mua hàng - Chi phí bán hàng 99.934 13.986 - Thuế loại Tổng chi phí: - LÃi từ hoạt động kinh doanh: 3.070 116.990 24.320 triệu VND Việc tính toán lợi nhuận quan hệ với chi phí tài nh- rõ ràng ch-a thể phản ánh xác thực chất lợi nhuận, nhiều phóng đại lợi nhuận lên chi phí không đ-ợc tính toán đầy đủ Để tính toán hiệu kinh tế thực thụ hoạt động ngoại th-ơng, nh- doanh nghiệp cần phải xem xét tiêu lợi nhuận quan hệ với chi phÝ kinh tÕ Chi phÝ kinh tÕ lµ mét khái niệm đ-ợc dùng phổ biến sách báo kinh tế n-ớc ta Nó đ-ợc dùng để xem xét hiệu kinh tế dự án kinh tế, dự án kinh doanh Chi phí kinh tế giá trị toàn nguồn tài nguyên dùng kinh doanh để sản xuất, cung ứng, tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ Nh- vậy, chi phí kinh tế rộng h¬n chi phÝ kinh doanh Chi phÝ kinh tÕ bao gồm chi phí kinh doanh, chi phí hội 202 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt nguồn lực đ-ợc dùng sản xuất kinh doanh Trên sở chi phí kinh tế lợi nhuận kinh tế đ-ợc xác định Lợi nhuận kinh tế phần thặng d- thu nhập trừ chi phí giá kinh tế đ-ợc sử dụng sau đà trừ chi phí hội vốn Nói cách khác lợi nhuận kinh tế phần chênh lệch tổng doanh thu tổng chi phÝ kinh tÕ Lỵi nhn kinh tÕ hay Lỵi nhn kinh tÕ = = Tỉng doanh thu Lỵi nhn kÕ to¸n - - Tỉng chi phÝ kinh tÕ Chi phÝ hội chi phí chìm khác Trong điều kiƯn kinh tÕ thÞ tr-êng víi ngn lùc hiƯn cã doanh nghiệp có nhiều ph-ơng án kinh doanh Tuy nhiên họ chọn ph-ơng án giải pháp định mà họ cho tối -u Những kết thu đ-ợc từ ph-ơng án, giải pháp không đ-ợc áp dụng tạo nên khoản chi phí gọi chi phí hội chi phí không đ-ợc phản ánh tài liệu hạch toán kế toán Chi phí hội l khon bị mt không sử dụng nguồn lực (nhân công vốn) theo phương n sư dơng tèt nhÊt(1) Hay “Chi phÝ c¬ héi cđa định l gi trị lựa chọn tốt có(2) Để thấy cách tính chi phí, vấn đề mà nhà kinh tế mong muốn nghiên cứu, đ-a vài ví dụ sau cách xác định hiệu quan hệ với chi phí kinh tÕ VÝ dơ, mét doanh nghiƯp cã sè vèn 10 tỷ đồng Giám đốc doanh nghiệp định đầu t- vào mua thêm máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, thuê nhân công để sản xuất số mặt hàng may mặc, thứ thị tr-ờng n-ớc n-ớc khan Thế nh-ng, việc nhập thêm máy móc, thiết bị không đồng với máy móc có nên chất l-ợng sản phẩm làm ch-a cao Sản phẩm làm bán hết, nh-ng chủ yếu thị tr-ờng nội địa (90% sản phẩm làm ra) Lợi nhuận thu đ-ợc không cao Theo sổ sách kế toán, tổng lợi nhuận năm đầu thu đ-ợc 1,5 tỉ đồng, hai năm đạt 2,5 tỉ đồng tỉ ®ång (1) David Begg Kinh tÕ häc, tËp I, NXB Gi¸o dơc, 1992, trang 143 (2) P.A Samueloon… Kinh tÕ häc, ViÖn Quan hÖ Quèc tÕ 1989, tËp trang ThÕ nh-ng với số vốn đó, doanh nghiệp định mua dây chuyền sản xuất đại nhất, giải pháp đào tạo công nhân quản lý sản xuất đồng Sản phẩm làm có chất l-ợng cao, có khả cạnh tranh thị tr-ờng quốc tế, lợi nhuận thu đ-ợc hoàn toàn khác Theo tính toán nhà quản lý lợi nhuận thu đ-ợc năm liên tiếp (đơn vị tỉ đồng): 2,1; 3,8 4,2 Số tiền chi phí hội mà doanh nghiệp bị đầu t- vốn vào ph-ơng án đà thực Rõ ràng so sánh lợi nhuận thu đ-ợc với chi phí hội doanh nghiệp có lÃi mà bị lỗ Khoản lỗ lợi nhuận tài (theo tính toán kế toán) trừ chi phí hội, tức lỗ 3,1 tỉ đồng Một ví dụ khác: Một công ty t- nhân có số vốn 800 triệu đồng Báo cáo kết hoạt động kinh doanh kỳ (1 năm) công ty nh- sau: Đơn vị: triệu đồng A Doanh thu 2.000 B Tổng chi phí Trong đó: 1.700 - Giá vốn hàng hoá tiêu thụ 1.200 - Tiền công trả cho nhân viên - Tiền thuê nhà cửa, tiện nghi sinh hoạt - Tiền thuế C Lợi nhuận (hiệu tài chính) 200 200 100 300 Trong báo cáo thu nhập ch-a tính đến chi phí vốn tiền công ng-ời chủ Tuy nhiên, làm việc doanh nghiệp riêng họ cần phải tính đến chi phí thời gian lao động họ đà dành cho doanh nghiệp Giả sử, ng-ời chủ - nhà quản lý doanh nghiệp, năm làm việc cho hÃng khác, ông ta kiếm đ-ợc số tiền tối thiểu 40 triệu VND Tr-ờng hợp thứ hai, phải tính chi phí hội là, liên quan đến vốn Khi tính lợi nhuận theo ph-ơng pháp kế toán, ng-ời ta không kể đến chi phí gắn liền với việc sử dụng vốn tài riêng (trái ng-ợc với vốn tài phải vay m-ợn) Lẽ vốn tài sử dụng nơi khác, gửi vào ngân hàng để lấy lÃi mua cổ phần công ty khác Chi phí hội 203 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt vốn tài đ-ợc đ-a vào chi phí kinh tế doanh nghiệp, nh-ng không đ-ợc đ-a vào sổ sách kế toán Ví dụ, nh- chủ doanh nghiệp bỏ vốn ban đầu 180 triệu đồng Số vốn chủ doanh nghiệp gửi ngân hàng ông ta thu đ-ợc 168 triệu đồng kỳ kinh doanh (21%/năm) Vậy lợi nhuận kinh tế công ty bao nhiêu? Bản thu nhập công ty (Tính theo chi phí kinh tế) Đơn vị: triệu đồng Doanh thu 2.000 Tæng chi phÝ 1.908 - Chi phÝ kinh doanh (theo kÕ to¸n) 1.700 - Chi phÝ thêi gian cđa ng-êi chđ 40 - Chi phÝ c¬ héi vỊ vèn Lỵi nhn kinh tÕ (hiƯu qđa kinh tÕ) 168 92 Theo tính toán lợi nhuận thực (lợi nhuận kinh tế) công ty 92 triệu, 300 triệu nh- sổ sách kế toán Lợi nhuận kinh tế doanh nghiệp liên quan đến nhà kinh tế kế toán xử lý khác tình trạng sụt giá Ng-ời kế toán kinh doanh đề cập tới số tiền lớn hay nhỏ; nhà kinh tế tìm cách thăm dò sâu hơn, khối l-ợng thực bên d-ới, cách đo l-ờng số l-ợng vật chất (nhà cửa, máy móc, hàng hoá, lao động ) Trong thời kỳ lạm phát giảm lạm phát lớn, khối l-ợng tiền đồng Việt Nam tầm quan trọng tài sản, hàng hoá thật khác Các cách tính thông th-ờng kế toán cho kết khác th-ờng Sự méo mó quan trọng nảy sinh từ lạm phát có quan hệ tới tiền khấu hao tài sản hoặc, doanh nghiệp phải bán hàng tồn kho với giá thấp chi phí thay Giá tăng lên Nếu doanh nghiệp bán hàng đủ để trả cho chi phí lao động chi phí khác, nh- để trả cho mà ng-ời kế toán gọi tiền khấu hao, cho xí nghiệp hoà vốn Nh-ng thực tế, thấy doanh nghiệp bán hàng lỗ vốn lời không nh- sổ sách kết toán - máy móc, nhà cửa doanh nghiệp đà hao mòn hết, doanh nghiệp đủ tiền thay chúng với giá cao Nh- vậy, xác định hiệu kinh tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà kinh tế sử dụng giá trị thị tr-ờng chi phí hội hàng hoá để đo giá trị Giá thị tr-ờng giá trị mặt hàng giá trị sử dụng cao tốt Với cách hiểu nh- vậy, xác định hiệu kinh tế doanh nghiệp ngoại th-ơng giá thị tr-ờng chi phí hội giống Hiểu nh- mâu thuẫn Vấn đề cốt lõi việc xác định hiệu tài hay doanh lợi, lợi nhuận doanh nghiệp ngoại th-ơng, sổ sách kế toán khó khăn việc tính toán hàng ngày luồng tiền vào, tiền nên cã thĨ ghi chÐp nã theo thêi gi¸, theo chi phí lịch sử Sử dụng tiêu chuẩn nào, ngoại trừ chi phí lịch sử, làm cho kế toán thu nhập trở nên khó hiểu khuyến khích cho tuỳ tiện hạch toán Nh-ng khoa học kinh tế đòi hỏi nguồn lực cần đ-ợc sử dụng tốt nhất, có hiệu Do đó, doanh nghiệp ngoại th-ơng phải xác định đ-ợc hiệu kinh tế hay lợi nhuận kinh tế trình kinh doanh b) Sự khác biệt thứ hai liên quan đến quan điểm khác nhà kinh tế kế toán thuế, tiền l-ơng tiền công, khoản trợ giá, bù giá Tiền l-ơng tiền công trả cho ng-ời lao động khoản chi doanh nghiệp nh-ng lại lợi ích mà hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mang lại cho xà hội Nh- vậy, tính toán hiệu tài coi tiền l-ơng tiền công chi phí đánh giá hiệu kinh tế - xà hội ta phải coi tiền l-ơng tiền công khoản thu nhập, nhân tố thúc đẩy sản xuất Nộp ngân sách d-ới dạng thuế phải nộp theo luật định khoản chi phí doanh nghiệp, làm giảm lợi nhuận kinh doanh, lợi nhuận ròng doanh nghiệp lại khoản thu nhập ngân sách quốc gia, kinh tế quốc dân Việc miễn giảm thuế để -u đÃi, khuyến khích xuất, nhập lại hi sinh xà hội, khoản chi phí mà xà hội phải gánh chịu Mặt khác biết thuế chiếm phần giá Ng-ời tiêu thụ phải trả khoản thuế chứa đựng giá hàng hoá Chính phủ ng-ời thu khoản thuế để tái đầu t- chi dùng vào việc chung Vì vậy, xét toàn thể cộng đồng hai khoản triệt tiêu nhau, không tạo giá trị Tuy nhiên, tính thu nhập (lÃi ròng) tính toán hiệu tài ta đà trừ khoản thuế nh- khoản chi đánh giá hiệu kinh tế xà hội ta phải cộng khoản lại để xác định giá trị gia tăng hoạt động kinh doanh ngoại th-ơng mang lại Trợ giá, bù giá hoạt động bảo trợ Nhà n-ớc số loại sản phẩm cần khuyến khích xuất nhập Đây loại chi phí kinh tế mà xà hội phải gánh chịu hoạt động kinh doanh sản phẩm 204 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trợ giá hay bù giá làm tăng lợi nhuận kinh doanh, khoản thu nhập doanh nghiệp Trong đánh giá hiệu kinh tế - xà hội ta phải trừ khoản trợ giá, bù giá có 3.32 Ph-ơng pháp xác định hiệu kinh tế - xà hội Nhận thấy cách tính hiệu kinh tế - xà hội phức tạp, đòi hỏi phải có nhiều thông tin xác giá Vì vậy, áp dụng ph-ơng pháp đơn giản phản ánh đ-ợc t-ơng đối xác thực hiệu kinh tế - xà hội hoạt động kinh doanh ngoại th-ơng 3.32.1 Xác định giá trị hàng hoá gia tăng Giá trị hàng hoá gia tăng gọi tắt giá trị gia tăng hoạt động kinh doanh gồm: giá trị gia tăng trực tiếp giá trị gia tăng gián tiếp Giá trị gia tăng trực tiếp tức giá trị hoạt động kinh doanh tạo nên Giá trị gia tăng gián tiếp giá trị gia tăng thu đ-ợc từ hoạt động kinh doanh khác hoạt động kinh tế khác ảnh h-ởng lan truyền mà hoạt động kinh doanh ngoại th-ơng xem xét sinh Cách tính giá trị gia tăng dựa vào kết tính toán hiệu tài tiến hành số hiệu chỉnh cần thiết Cụ thể: Giá trị gia tăng trực tiếp = LÃi ròng + L-ơng + Thuế - Trợ giá, bù giá Giá trị gia tăng đ-ợc xác định cho năm, thời kỳ Chẳng hạn, dựa vào báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty XNK C năm 2000 ta tính hiệu kinh tế x hội Công ty ny năm 2000 thông qua tiêu gi trị gia tăng trực tiếp sau: - Thực lÃi thuần: 24.320 - ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp (32%) 7.782 - Các loại thuế (thuế XNK, VAT, ) 3.070 - L-ơng công nhân viên: 2.670 37.842 Nh- vậy, theo tính toán nhà kinh tế, hiệu kinh tế - xà hội mà công ty XNK C năm 2000 37.842 triệu VND Theo tính toán nhà kế toán hiệu 24.320 triệu VND Đối với toàn kinh tế quốc dân hiệu kinh tế xà hội hoạt động ngoại th-ơng thĨ hiƯn ë sù ®ãng gãp cđa xt nhËp khÈu vào tăng tổng sản phẩm n-ớc (hoặc thu nhập quốc dân đ-ợc sử dụng) GDP = C + G + I Y sư dơng = C + I + G + X - N (13) Trong ®ã: Y = Tỉng s¶n phÈm n-íc sư dơng C, G = chi tiêu dân c- phủ I = Tích luỹ tài sản X,N = xuất nhập Theo tài liệu tổng cục thống kê năm 1999 ta có bảng số liệu sau: Đơn vị: tỉ đồng Việt Nam (VNĐ) Theo giá hành 1991 1995 1996 1997 1998 1999 GDP s¶n xuÊt (Y) 76.707 228.892 272.036 313.623 361.016 399.942 X-N -3.925 -20.819 -29.839 -25.526 -26.371 -8.887 GDP sư dơng 80.465 249.364 301.681 339.608 388.319 410.707 TÝch luü 11.506 62.131 76.450 88.754 104.875 109.017 Tiªu dïng cuèi cïng 68.959 187.233 225.231 250.854 283.444 301.690 205 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Sai sè -167 347 194 -489 -932 -1.878 Nguån: Niên giám thống kê 1999 NXB thống kê 2000 trang 29 Qua số liệu niên giám thống kê bảng trên, ta thấy hoạt động ngoại th-ơng từ năm 1991 đến góp phần làm gia tăng giá trị sử dụng tổng sản phẩm n-ớc 3.32.2 Hiệu kinh tế vốn: Trong phần tính toán hiệu tài hoạt động xuất nhập đà xác định tỉ lệ sinh lời vốn Các tỉ lệ sinh lời vốn đ-ợc xác định số liệu kế toán tổng lợi nhuận kinh doanh ta xem xét hiệu kinh tế vốn việc xem xét giá trị gia tăng hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiƯp víi sè vèn bá kú kinh doanh hay đầu t- Giá trị gia tăng Hv = Vốn kinh doanh bình quân năm Ví dụ 8: Công ty xuất nhập C năm 2000, có giá trị gia tăng hoạt động xuất nhập 37.842 triệu VNĐ Vậy hiệu kinh tế vốn công ty năm 2000 là: 37.842 tr VND Hv= = 30,7% 123.049 tr VND Chỉ tiêu hiệu kinh tế vốn thể l-ợng giá trị gia tăng tính đồng vốn Chỉ tiêu dùng để so sánh hiệu kinh tế ph-ơng án thời kỳ kinh doanh, đầu t- 3.32.3.Tăng thu tiết kiệm ngoại tệ Đây tiêu quan trọng n-ớc ta thiếu nhiều ngoại tệ, ngoại tệ mạnh * Tăng thu ngoại tệ: hoạt động xuất ph-ơng án đầu t- sản xuất hàng xuất cần xác định rõ mức tăng thu ngoại tệ cho năm tổng số Tăng thu ngoại tệ = Thu ngo¹i tƯ xt khÈu Chi phÝ ngo¹i tƯ cho nhËp khÈu - VÝ dơ: C«ng ty TNHH Kim Phụng năm 1994 xuất đ-ợc 40 triệu USD: Nh-ng phải bỏ tới 37 triệu USD để nhập nguyên liệu, phụ liệu, máy móc cho việc sản xuất để có đ-ợc trị giá xuất Giá trị thực thu ngoại tệ triệu USD, nghĩa 7,5% so với kim ngạch xuÊt khÈu (40 triÖu USD “37 triÖu USD = triệu USD) (1) * Tiết kiệm ngoại tệ: ph-ơng án kinh doanh sản xuất thay nhập sản xuất cho xuất cần tiết kiệm ngoại tệ nhập Việc tính toán tiết kiệm ngoại tệ đ-ợc dựa giả thiết sau: - Doanh nghiệp sư dơng s¶n phÈm n-íc thay cho nhËp khÈu để sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu n-ớc, để xuất - Sản phẩm sản xuất n-ớc đ-ợc hay sản xuất hiệu nhập Do mức độ tiết kiệm ngoại tệ đ-ợc tính nh- sau: Tiết kiệm ngo¹i tƯ = Chi phÝ ngo¹i tƯ nÕu nhËp khÈu - Chi phí ngoại tệ cần nhập Trong đó: Chi phí ngoại tệ nhập giá CIF sản phẩm nhân với số l-ợng sản phẩm thay thÕ nhËp khÈu Chi phÝ ngo¹i tƯ nhËp khÈu tÝnh theo thực tế (hoặc nhu cầu) nhập ph-ơng án Ví dụ: Ngành may mặc n-ớc ta năm 1994 có doanh số xuất 550 triệu USD Trị giá nguyên liệu dự định nhập để sản xuất sản phẩm may mặc 350 triệu USD Nh-ng để tiết kiệm ngoại tê, doanh nghiệp ngành may 1) Xem báo Nhân dân ngày 24-2-1995 tăng c-ờng việc sử dụng nguyên liệu, phụ liệu n-ớc để sản xuất hàng xuất khẩu, nên nhập có 280 triệu đôla cho việc sản xuất số hàng xuất Vậy, số ngoại tệ tiết kiệm đ-ợc là: 350 280 = 70 triệu USD Do l-ợng ngoại tệ thùc thu lµ 270 triƯu USD so víi 200 triƯu USD nh- dự định 206 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Tỉ giá hối đoái thực tế ph-ơng án Để đánh giá mức độ tiết kiệm tăng thu ngoại tệ cần quan tâm đến tiêu tỉ giá hối đoái thực tế ph-ơng án so với tỉ giá thức ngân hàng Ta tính tỷ giá thực tế ph-ơng án (theo nghĩa một, nhiều hoạt động xuất khẩu, nhập gộp lại) theo công thức sau: Rt Hc (13) Ht Trong đó: Rt: Tỷ giá thức tế ph-ơng án Hc: Hiện giá chi phí ph-ơng án tính nội tệ Ht: Hiện giá tăng thu ngoại tệ, tính ngoại tệ so sánh Ví dụ 9: Trở lại thu nhập hoạt động công ty xuất nhập C năm 2000 để tính Rt Tuy nhiên, cần biết thêm để thu đ-ợc 8,95 triệu USD xuất khẩu, Công ty đà 0,82 triệu USD để mua vật t- sản xuất sản phẩm xuất Nh- vậy, trị giá tăng thu ngoại tệ năm 2000 công ty 8,13 triệu USD (8,95 “0,82) Tỉng chi phÝ xt khÈu hÕt 104.740 triƯu VND LÃi chiết khấu tiền Việt 7%/năm; tiền đôla Mỹ 5%/năm Ta có tỷ giá thực tế hoạt động xuất năm 2000 công ty xuất nhËp khÈu C lµ: Rt 104 740 ,13 : , 07 97 888 tr VND ,5 12 642 VND , 743 trUSD Tỷ giá hối đoái thực tế ph-ơng án kỳ kinh doanh nhỏ tỷ giá mua, bán thức ngân hàng có ý nghĩa việc tiết kiệm ngoại tệ 3.32.4 Mức đóng góp cho Ngân sách Nhà n-ớc Các khoản đóng góp doanh nghiệp cho Ngân sách Nhà n-ớc gồm: Thuế, tiền thuê đất, thuê tài sản cố định, bảo hiểm tiêu tính cho hàng năm thời kỳ Ngoài cần tính thêm mức đóng góp cho Ngân sách so với đồng vốn kinh doanh Mức đóng góp vào ngân sách Tỷ lệ = Tổng vốn bình quân Ví dụ 10: Trong năm 2000 công ty XNK C đà đóng góp cho ngân sách nh- sau (đơn vị triệu VND) - Thuế thu nhập doanh nghiÖp: 7.782 tr VND - ThuÕ xuÊt nhËp khÈu, VAT loại thuế, lệ phí khác: 3.070 tr VND Tỉng céng 10.852 tr VND VËy tû lƯ møc đóng góp vào ngân sách so với đồng vốn kinh doanh năm 2000 là: 10 852 , 08 hay 8% 123 049 Điều có nghĩa năm công ty đà nộp xu vào ngân sách Nhà n-ớc cho đồng vốn kinh doanh Ngoài xác định hiệu kinh tế xà hội hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, cần quan tâm đến số tiêu khác nhau: - Thu hút số lao động vào hoạt động sản xuất kinh doanh XNK - Góp phần phát triển kinh tế địa ph-ơng ngành khác - Thoả mÃn nhu cầu nhân dân - ảnh h-ởng ph-ơng án kinh doanh đến môi tr-ờng - v.v Việc định l-ợng tiêu có khó khăn so với tiêu khác Tuy đánh giá hiệu kinh tế - xà hội hoạt động xuất nhập doanh nghiệp bỏ qua 3.4 Phân tích, đánh giá, lựa chọn ph-ơng án kinh doanh 207 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ng-ời làm công tác quản lý kinh doanh ngoại th-ơng phải biết tính toán hiệu kinh tế, mà phải biết đánh giá, lựa chọn ph-ơng án kinh doanh Thực chất việc đánh giá, phân tích hiệu kinh tế so sánh mức độ hiệu ph-ơng án kinh doanh để chọn lấy ph-ơng án tốt Ph-ơng án tốt (tối -u nhất) phải ph-ơng án phản ánh đầy đủ đòi hỏi tiêu chuẩn hiệu kinh tế ngoại th-ơng đảm bảo thực tốt mục tiêu doanh nghiệp 3.41 Các ph-ơng án kinh doanh đ-a so sánh phải đáp ứng đ-ợc điều kiện sau đây: Có ph-ơng pháp tính toán dùng để tính toán tiêu phải giống Có tiêu chuẩn, định mức cần thiết làm so sánh Có khối l-ợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Sự khác sản phẩm, dịch vụ kéo theo khác chi phí đầu vào khác kết đầu Khi ph-ơng án đ-a so sánh không đáp ứng đ-ợc điều kiện trên, muốn phân tích so sánh phải có điều chỉnh định 3.42 Lựa chọn ph-ơng án tối -u Muốn lựa chọn ph-ơng án tối -u phải tính toán, so sánh phân tích tiêu đà đ-ợc l-ợng hoá Ph-ơng án đ-ợc coi tối -u mặt l-ợng ph-ơng án có tất tiêu so sánh trội so với ph-ơng án khác Tuy nhiên, thực tế không dễ có ph-ơng án có đ-ợc tất nhiều tiêu trội Khi đó, đòi hỏi ng-ời quản lý phải tham chiếu yếu tố khác ch-a định l-ợng đ-ợc nh-: - Thời gian thực dự án - Xét hiệu kinh tế có tính đến địa ph-ơng, ngành, doanh nghiệp có liên quan - Xét đến hiệu xà hội ph-ơng án - Xét đến thực sách th-ơng mại Nhà n-ớc - v.v Sau cân nhắc kỹ yếu tố kinh tế, xà hội, trị ng-ời quản lý định lựa chọn ph-ơng án tốt đạo thực Phân tích tìm đ-ợc nhân tố tác động đến kết kinh doanh thể ph-ơng án đà chọn nhiệm vụ quan trọng nhà quản lý, kinh doanh ngoại th-ơng IV Những biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu kinh tế ngoại th-ơng 4.1 Nghiên cứu môi tr-ờng quốc tế doanh nghiệp Tr-ớc định tổ chức tiêu thụ n-ớc ngoài, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu nhiều vấn đề Doanh nghiệp cần nắm kỹ đặc điểm môi tr-ờng quốc tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp a) Những đặc điểm chung quan trọng cđa m«i tr-êng kinh doanh qc tÕ cđa doanh nghiƯp: Sau chiến tranh giới thứ hai đặc biệt năm gần môi tr-ờng quốc tế đà có biến đổi lớn lao Đà xuất nhiều khả nhiều vấn đề Trong số biến đổi đáng kể có: Việc quốc tÕ ho¸ nỊn kinh tÕ thÕ giíi diƠn mét cách mạnh mẽ thể qua phát triển nhanh th-ơng mại quốc tế đầu t- n-ớc Cạnh tranh thị tr-ờng quốc tế mÃnh liệt Hình thành hệ thống tài quốc tế, đảm bảo hoán đổi tiền tệ tự 208 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Vai trò có tính định công ty đa quốc gia nhiều lĩnh vực sản xuất, đầu t- tiêu thụ sản phẩm quan trọng Vẫn nhiều hàng rào cản trở th-ơng mại đ-ợc dựng lên để bảo hộ thị tr-ờng n-ớc khỏi cạnh tranh n-ớc Nhiều thị tr-ờng đ-ợc mở nh- thị tr-ờng Trung Quốc, n-ớc SNG, n-ớc Đông Nam b) Môi tr-ờng kinh tế n-ớc khách hàng Ngoài việc nắm đ-ợc đặc điểm chung quan trọng kinh tế, th-ơng mại, trị quốc tế, doanh nghiệp v-ơn hoạt động n-ớc phải nghiên cứu kinh tế n-ớc mà quan tâm Tính chất hấp dẫn đất n-ớc với t- cách thị tr-ờng xuất hai đặc điểm định: Thứ nhất, cấu kinh tế, thứ hai tính chất phân phối thu nhËp n-íc C¬ cÊu kinh tÕ cđa mét n-ớc định nhu cầu hàng hoá, dịch vụ, mức thu nhập tỷ lệ ng-ời có công ăn việc làm Những nhu cầu phụ thuộc vào quốc gia n-ớc chậm phát triển, n-ớc phát triển hay n-ớc công nghiệp phát triển Khả xuất n-ớc định nhu cầu nhập họ Đặc điểm thứ hai cần phải biết để bán đ-ợc hàng tính chất phân phối thu nhập n-ớc bạn hàng Sự phân phối thu nhập chịu ảnh h-ởng đặc điểm kinh tế đất n-ớc, mà đặc điểm hệ thống trị Tính chất phân phối thu nhập làm cho quốc gia có đặc điểm thu nhập dân c- nh- sau: - Cã mét sè Ýt ng-êi giµu, thu nhËp cao lại đại đa số có mức thu nhập thấp - Có mức thu nhập phần nhiều thấp - Có mức thu nhập phần nhiều trung bình Những đặc điểm thu nhập dân c- n-ớc có ảnh h-ởng trực tiếp đến khối l-ợng, chất l-ợng cấu hàng mua c) Môi tr-ờng trị Luật pháp n-ớc khách hàng Các quốc gia th-ờng khác môi tr-ờng trị - Luật pháp Để đạt đ-ợc hiệu kinh doanh tèi -u, thiÕt lËp quan hÖ kinh doanh với bạn hàng quốc gia đó, doanh nghiệp xuất nhập cần ý tới nhân tố sau: 1.Thái độ Chính phủ việc mua hàng ngoại 2.Sự ổn định trị 209 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3.Những hạn chế ngoại tệ Bộ máy Nhà n-ớc d) Môi tr-ờng văn hoá Mỗi quốc gia có phong tục, tập quán, quy tắc, điều cấm kỵ riêng Để hoạt động kinh doanh khỏi thất bại, ng-ời bán phải nghiên cứu kỹ xem ng-ời mua n-ớc chấp nhận mặt hàng hay mặt hàng nh- họ sử dụng chúng Không hiểu biết môi tr-ờng văn hoá làm giảm hội thành đạt doanh nghiệp Các n-ớc khác nguyên tắc xử kinh doanh Khi n-ớc đàm phán nhà kinh doanh Việt Nam phải biết đặc điểm Mỗi n-ớc, chí vùng n-ớc có truyền thống văn hoá riêng, sở thích riêng điều kiêng kỵ riêng, mà doanh nghiệp xuất nhập cần biết, cần nghiên cứu để công việc kinh doanh đạt đ-ợc hiệu cao 4.2 Đánh giá thực trạng tiềm doanh nghiệp Đánh giá trung thực thực trạng phát triển kinh tế kỹ thuật doanh nghiệp giúp nhà quản lý doanh nghiệp nắm đ-ợc tranh toàn cảnh doanh nghiệp thời gian kinh doanh vừa qua Khi đánh giá thực trạng doanh nghiệp cần làm rõ vấn đề tiềm doanh nghiệp, tốc độ tăng tr-ởng, tốc độ biến động doanh lợi, uy tín doanh nghiệp Có nh- đánh giá đ-ợc xác thực trạng kinh tế doanh nghiệp Đánh giá thực trạng để mô tả trạng mà phân tích tìm học thành công không thành công để đ-a doanh nghiệp liên tục phát triển 4.21 Đánh giá nguồn tiềm doanh nghiệp: Tiềm khả tiềm tàng mà doanh nghiệp có sẵn để hoạt động kinh doanh Đó phần nguồn lực ch-a đ-ợc sử dụng lý khách quan chủ quan thân doanh nghiệp nhân tố bên doanh nghiệp Nói cách khác, phần chênh lệch khối l-ợng công việc thực tế đạt đ-ợc với lực sản xuất, tiêu thụ doanh nghiệp Ngoài tiềm bao gồm yếu tố, điều kiện mà doanh nghiệp có đ-ợc t-ơng lai Tiềm kinh doanh cđa doanh nghiƯp bao gåm ngn lùc vỊ lao ®éng, vật t-, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên, mặt hàng, chất l-ợng sản phẩm, tiềm lực khoa học kỹ thuật yếu tố quản lý kinh doanh Do tiềm kinh doanh doanh nghiệp có nhiều nh-ng đánh giá cần quan tâm đến tiềm chủ yếu sau: 210 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt - Lao động: nguồn tiềm thể hai mặt số l-ợng chất l-ợng - Tiềm t- liệu lao động gồm công cụ, máy móc, thiết bị, trình độ công nghệ máy móc, thiết bị - Tiềm nguồn cung cấp nguyên, nhiên vật liệu cho sản xuất sản phẩm - Tiềm vị trí địa lý - Tiềm từ n-ớc khai thác đ-ợc - v.v 4.22 Đánh giá tốc độ tăng tr-ởng biến động doanh lợi doanh nghiệp Sau đánh giá nguồn tiềm năng, cần sâu đánh giá tốc độ tăng tr-ởng doanh nghiệp Mục đích việc đánh giá nắm đ-ợc tình hình xu phát triển kinh doanh cđa doanh nghiƯp thêi gian qua (ỉn định, bấp bênh, phát triển hay thu hẹp), từ có biện pháp hữu hiệu để mở rộng kinh doanh, nâng cao tốc độ tăng tr-ởng doanh nghiệp Việc đánh giá xác tốc độ tăng tr-ởng doanh nghiệp cần phải thông qua số hệ thống tiêu Từ có giải pháp đắn nhằm tăng nhịp độ phát triển nâng cao hiệu kinh doanh - Đánh giá tốc độ biến động doanh lợi: Mục đích việc đánh giá tốc độ biến động doanh lợi giúp cho ng-ời quản lý doanh nghiệp biết đ-ợc xu h-ớng biến động nó, tìm nhân tố dẫn đến biến động để đề biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Ngoài vấn đề trên, đánh giá thực trạng kinh tế doanh nghiệp cần đánh giá khía cạnh sau: - Sù biÕn ®éng vỊ lao ®éng - Sù biÕn ®éng thu nhập, tình hình đời sống cán bộ, nhân viên - Khả cạnh tranh hàng hoá thị tr-ờng, mặt hàng xuất - Khả toán - v.v Trên sở đánh giá thực trạng kinh tế doanh nghiệp, biết đ-ợc vị trí doanh nghiệp nằm giai đoạn chu kỳ kinh doanh Từ đó, có biện pháp thích ứng để định h-ớng kinh doanh có hiệu Đối với doanh nghiệp thành lập để kinh doanh xuất nhập để sản xuất hàng xuất khẩu, cần có dự án kinh doanh đ-ợc phân tích, tính toán cách tØ mØ, chÝnh x¸c tr-íc thùc hiƯn 211 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4.3 Không vội và định việc kinh doanh thị tr-ờng n-ớc ch-a có đủ thông tin Kinh doanh thị tr-ờng n-ớc đầy bất trắc, phức tạp, nh-ng biết kinh doanh lợi nhuận thu không nhỏ n-ớc có kinh tế thị tr-ờng công ty bị hút vào buôn bán quốc tế theo hai đ-ờng: có yêu cầu tổ chức bán hàng n-ớc Có thể lực công ty v-ợt nhu cầu thị tr-ờng nội địa công ty thấy việc bán hàng n-ớc thuận lợi ta việc hình thành công ty xuất nhập thời gian dài th-ờng yêu cầu quyền: Chính quyền Trung -ơng địa ph-ơng Ngoài mục đích kinh doanh kiếm lời họ giao cho công ty ngoại th-ơng nhiệm vụ trị khác Vì vậy, thời gian dài mục tiêu lợi nhận hiệu kinh doanh đ-ợc công ty xuất nhập ý Bởi vì, kinh doanh đ-ợc lÃi Nhà n-ớc thu, lỗ Nhà n-ớc bù Cơ chế quản lý kinh tế đòi hỏi doanh nghiệp phải kinh doanh có lợi nhuận, công ty Nhà n-ớc Tính cạnh tranh thị tr-ờng nội địa không thị tr-ờng n-ớc Vì vậy, tr-ớc v-ơn hoạt động thị tr-ờng n-ớc, để tránh đổ bể, doanh nghiệp doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp th-ơng mại, phải biết đ-ợc thông tin sau: - Luật lệ sách n-ớc bạn hàng, đặc biệt n-ớc Việt Nam - Tình hình tiêu thụ, giá tính chất cạnh tranh hàng hoá ta muốn bán - Ph-ơng thức thâm nhập thị tr-ờng có hiệu - Tìm hiểu khả kinh doanh bên đối tác để biết đ-ợc bạn hàng đáng tin cậy, muốn ta làm ăn lâu dài, biết chăm lo đến lợi ích hai bên Khả bên đối tác cần tìm hiểu tr-ớc hết về: + Vốn + Kỹ thuật, công nghệ + Kinh nghiệm tổ chức, quản trị kinh doanh, Marketing + Uy tín quan điểm kinh doanh họ thị tr-ờng + v.v Kinh nghiệm thực tế cho ta thấy thiếu thông tin thị tr-ờng, đối tác nên không tr-ờng hợp doanh nghiệp ta phải mua đắt, bán rẻ, bị lừa dẫn đến thua thiệt không nhỏ 212 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4.4 Xác định chiến l-ợc kinh doanh doanh nghiệp Sau có t-ơng đối đầy đủ thông tin cần thiết cho việc mua bán hàng, doanh nghiệp cần xác định chiến l-ợc kinh doanh cho có hiệu Chiến l-ợc bao gồm vấn đề cốt lõi sau: 4.41 Xác định quy mô địa bàn kinh doanh quốc tế doanh nghiệp - Doanh nghiệp định cần cố gắng thực phần trăm khối l-ợng bán thị tr-ờng n-ớc Phần lớn doanh nghiệp v-ơn thị tr-ờng n-ớc quy mô nhỏ, sau nâng dần quy mô lên lớn tùy theo kết thu đ-ợc - Doanh nghiệp cần định bán hàng n-ớc hay nhiều n-ớc Không nên phân tán nỗ lực nhiều thị tr-ờng khả cung øng cđa doanh nghiƯp cßn nhá bÐ Søc hÊp dÉn n-ớc tuỳ thuộc vào hàng hoá cung ứng, yếu tố địa lý, mức thu nhập, thành phần cấu nhân dân số, khí hậu, trị điểm khác Doanh nghiệp bán hàng bán đ-ợc nhóm n-ớc định hay khu vực định giới Các ứng viên - bạn hàng phân loại theo số tiêu chuẩn nh-: Quy mô thị tr-ờng; Tiến trình phát triển thị tr-ờng; Chi phí để tiến hành kinh doanh; Những -u cạnh tranh; Mức độ rủi ro Mục đích xếp hạng xác định xem thị tr-ờng đảm bảo cho doanh nghiệp thu nhập lâu bền cao vốn đầu t- 4.42 Quyết định ph-ơng pháp thâm nhập thị tr-ờng Sau định tiến hành tiêu thụ sản phẩm n-ớc đó, doanh nghiệp phải lựa chọn ph-ơng thức tốt để thâm nhập thị tr-ờng đà chọn Doanh nghiệp lựa chọn ph-ơng pháp thâm nhập thị tr-ờng sau xuất hàng hoá: Qua nhà xuất n-ớc; Qua đại lý, công ty hÃng ngoại quốc n-ớc mình; Qua phòng tiêu thụ hay chi nhánh n-ớc ngoài; Qua nhân viên bán hàng; trực tiếp bán cho công ty nhập ngoại quốc Doanh nghiệp liên doanh với n-ớc ngoài, hay đầu t- trực tiếp vào n-ớc để kinh doanh Các cách thâm nhập thị tr-ờng đòi hỏi phải gánh chịu nhiều trách nhiệm hơn, rủi ro nhiều hơn, nh-ng lại hứa hẹn lợi nhuận cao 4.43 Quyết định cấu tổ chức doanh nghiệp Cần định cấu tổ chức doanh nghiệp cho hợp lý để hoạt động kinh doanh quốc tế có hiệu Cơ cấu tổ chức là: Phòng xuất nhËp khÈu thc doanh nghiƯp; LËp chi nh¸nh hay công ty hoạt động xuất nhập khẩu; Nếu lập công ty đa quốc gia hoạt động kinh doanh qc tÕ réng lín h¬n 213 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4.5 Cần sách chế quản lý ngoại th-ơng tạo cho doanh nghiệp làm giầu, kinh tế tăng tr-ởng nhanh 4.51 Trong kinh tế thị tr-ờng nhiệm vụ sách ngoại th-ơng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đ-ợc tự kinh doanh thị tr-ờng n-ớc n-ớc nhằm tăng tr-ởng kinh tế quốc dân theo định h-ớng chiến l-ợc vạch Trong trình phát triển kinh tế n-ớc, sách ngoại th-ơng họ theo xu h-ớng hình thức khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, lịch sử cụ thể Cho đến sách ngoại th-ơng n-ớc đầu gồm hai xu h-ớng: bảo hộ tự buôn bán Tuy nhiên, điều kiƯn kinh tÕ thÕ giíi hiƯn nay, xu h-íng tù buôn bán xu h-ớng bật Tự buôn bán xu h-ớng tất yếu kinh tế mở 4.52 Tự buôn bán ngày không giống với tự buôn bán mà C.Mác đà mô tả thời kỳ t- tự cạnh tranh Kinh tế thị tr-ờng ngày thống quan hệ cạnh tranh quản lý hình thức ph-ơng pháp khác Nhà n-ớc Và có hoạt động c¬ chÕ nh- thÕ nỊn kinh tÕ míi cã hiƯu 4.6 Đào tạo xây dựng đội ngũ nhà kinh doanh giỏi Đào tạo lại đội ngũ cán có, đồng thời đào tạo đội ngũ đông đảo nhà kinh doanh ngoại th-ơng giỏi nhân tố định việc nâng cao hiệu kinh tế ngoại th-ơng Để trở thành nhà doanh nghiệp giỏi cần: - Am hiểu sâu sắc tình hình thị tr-ờng n-ớc - Có kiến thøc vỊ kinh doanh qc tÕ, lt ph¸p, tËp qu¸n buôn bán - Giỏi ngoại ngữ - Biết cách đàm phán, th-ơng thuyết, có tinh thần hợp tác - Có đầu óc thực tiễn, biết tính toán đến không lợi ích doanh nghiệp mà lợi ích chung kinh tế - Để có nhà kinh doanh giỏi, cần hoàn thiện ý đến việc đào tạo đào tạo cán quản trị kinh doanh tr-ờng đại học kinh tÕ vµ ngoµi n-íc Khun khÝch vµ coi träng s¸ng kiÕn kinh doanh cđa c¸c 214 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt doanh nghiệp Mở rộng tiếp xúc làm ăn với nhà doanh nghiệp n-ớc Có sách khuyến khích doanh nhân làm ăn giỏi Tóm lại có nhiều biện pháp cần thực để nâng cao hiệu kinh tế hoạt động ngoại th-ơng Tr-ớc hết cần hiểu biết đầy đủ, kỹ l-ìng m«i tr-êng qc tÕ cđa doanh nghiƯp Sù hiĨu biết bao gồm mặt nh-: đặc điểm chung nhÊt cđa m«i tr-êng kinh doanh qc tÕ, m«i tr-ờng kinh tế, trị, luật pháp n-ớc - bạn hàng, môi tr-ờng văn hoá Thứ hai để xác định h-ớng kinh doanh thị tr-ờng n-ớc doanh nghiệp cần tự đánh giá tiềm nguồn lùc cđa doanh nghiƯp Thø ba, kh«ng véi v· qut định kinh doanh thị tr-ờng n-ớc đủ thông tin Thứ t-, doanh nghiệp phải xác định rõ quy mô, địa bàn kinh doanh thị tr-ờng quốc tế Thông th-ờng từ quy mô nhỏ, phạm vi thị tr-ờng nhỏ tuỳ thành công mà mở rộng Hiệu kinh doanh doanh nghiệp phụ thuộc vào ph-ơng pháp bán hàng cÊu tỉ chøc kinh doanh qc tÕ cđa doanh nghiƯp Thứ năm, có hệ thống sách kinh tế vĩ mô h-ớng tới khuyến khích hoạt động ngoại th-ơng có hiệu qủa cao, phát huy mạnh mẽ lợi so sánh đất n-ớc Thứ sáu, đào tạo đào tạo lại nhằm có đ-ợc đội ngũ doanh nhân biết làm giàu cho doanh nghiệp đất n-ớc Sửa in: Nguyễn Văn An Eo ôi! Mệt quá! 215 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ... triển kinh tế giới đà đạt tới mức biên giới quốc gia mang ý nghĩa mặt hành Sự giao l-u kinh tế đà liên kết quốc gia có chế độ khác thành thị tr-ờng thống 33 CuuDuongThanCong. com https://fb .com/ tailieudientucntt... bảo thống kinh tế trị hoạt động ngoại th-ơng 37 CuuDuongThanCong. com https://fb .com/ tailieudientucntt Đảm bảo thống kinh tế trị nguyên tắc chủ yếu việc tổ chức quản lý có hiệu hoạt động kinh tế... sát đ-ờng lối, sách Nhà n-ớc, đúc kết kinh nghiệm CuuDuongThanCong. com https://fb .com/ tailieudientucntt hoạt động thực tiễn ngoại th-ơng Việt Nam, đặc biệt kinh nghiệm phong phú hoạt động ngoại