Tên MSSV Nhập Môn Ngành Luật Chương 1 Những vấn đề chung về nhà nước và pháp luật 1 1 Những vấn đề chung về nhà nước 1 1 1 Nguồn gốc nhà nước Quan điểm phi Mác – xít về nguồn gốc Nhà nước Quan điểm củ.
Tên: MSSV: Nhập Môn Ngành Luật Chương 1: Những vấn đề chung nhà nước pháp luật 1.1 Những vấn đề chung nhà nước 1.1.1 Nguồn gốc nhà nước Quan điểm phi Mác – xít nguồn gốc Nhà nước Quan điểm Chủ nghĩa Mac - Lênin nguồn gốc Nhà nước 1.1.1.1 Những quan điểm phi Mác – xit nguồn gốc Nhà nước Thuyết Thần học -> Nhà nước Thượng đế sáng tạo Thuyết Gia trưởng -> Nhà nước Thượng đế sáng tạo Nhà nước kết phát triển gia đình, hình thức phát triển tự nhiên sống Thuyết Khế ước -> Nhà nước đời từ hợp đồng Thuyết bạo lực -> Nhà nước đời kết việc sử dụng bạo lực 1.1.1.2 Quan điểm CN Mác – Lênin nguồn gốc Nhà nước Xã hội nguyên thủy tổ chức thị tộc, lạc công lao động Nhà nước xuất Sự phân hóa giai cấp xã hội qua ba lần phân 1.1.1.3 Khái niệm nhà nước NN máy quyền lực đặc biệt giai cấp thống trị lập nhằm bảo vệ lợi ích GC thống trị thực quản lý mặt đời sống xã hội theo ý chí giai cấp thống trị 1.1.2 Những vấn đề nhà nước “Nhà nước theo nghĩa máy trấn áp giai cấp giai cấp khác” -> Bản chất xã hội, Bản chất giai cấp Bản chất giai cấp “Nhà nước chẳng qua máy giai cấp dùng để trấn áp giai cấp khác” (Ăngghen) Giai cấp thống trị bầu Nhà nước bảo vệ Giai cấp thống trị Giai cấp thống trị Nhà nước trấn áp Giai cấp bị trị kinh tế, trị, tư tưởng Bản chất xã hội - Nhà nước đảm bảo trật tự an tồn xã hội - Nhà nước giải cơng việc chung xã hội: xây dựng cơng trình phúc lợi, trường học, bệnh viện… 1.1.2.2 Đặc trưng Nhà nước • • • • • Nhà nước Thiết lập quyền lực công đặc biệt Phân chia quản lý dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ Có chủ quyền quốc gia Ban hành PL & quản lý XH PL Ban hành thu thuế 1.1.2.3 Chức nhà nước: Chức Đối nội Chức Đối ngoại Chức đối nội: Bảo vệ chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội - Trấn áp phần tử chống phá nhà nước, giữ gìn trật tự XH Chức đối ngoại: by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) Thể vai trò nhà nước quan hệ với nước, dân tộc giới, tổ chức quốc tế (chống xâm lược từ bên ngoài, thiết lập mối quan hệ bang giao, hợp tác quốc tế…) 1.1.2.4 Bộ máy Nhà nước CHXHCNVN CQ Cấp Trung ương CQ quyền lực CQ hành CQ xét xử - Quốc hội - UBTVụ QH Địa phương HĐND cấp - Chính phủ, TAND tối cao - Bộ quan ngang Bộ - UBND cấp TAND cấp - Sở, Phịng, Ban Mơ hình tổ chức máy Nhà nước Việt Nam Nhân dân -> thông qua bầu cử -> Quốc Hội Hệ thống trị nước CHXCN Việt Nam Mặt trận Tổ Quốc Đảng Cơng đồn Nhà nước Đồn niên Hội phụ nữ Hội nông dân Cơ chế vận hành Đảng Cộng sản Việt Nam -> VN Lãnh đạo Nhà nước CHXHCNVN -> Quản lý Nhân dân -> Làm chủ 1.2 Những vấn đề chung pháp luật 1.2 Nguồn gốc, khái niệm pháp luật Quan điểm Duy tâm tôn giáo nguồn gốc pháp luật Quan điểm Mac - Lê nguồn gốc pháp luật Quan điểm Các nhà luật Âu – Mỹ đại by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) CQ kiểm sát VKSND cao tối VKSND cấp 1.2.1.1 Quan điểm Duy tâm tôn giáo nguồn gốc pháp luật Thuyết Thần học -> PL Thượng đế sáng tạo Thuyết Quyền tự nhiên -> PL Quyền tự nhiên người sinh mà có Thuyết Pháp luật linh cảm -> PL linh cảm người cách xử đắn 1.2.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin nguồn gốc pháp luật Nhà nước Phát luật Tư hữu giai cấp Xã Hội Con đường hình thành pháp luật Nhà Nước Thừa nhận tập quán pháp Thừa nhận tiền lệ pháp Pháp Luật Ban hành VBPL 1.2.1.4 Khái niệm pháp luật Pháp Luật hệ thống quy tắc xử chung NN ban hành thừa nhận bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội 1.2.2 Những vấn đề pháp luật Bản chất pháp luật - Tính giai cấp - Tính xã hội * Tính giai cấp • Thể ý chí giai cấp thống trị • Điều chỉnh QHXH phù hợp với lợi ích gctt • Bảo vệ, củng cố lợi ích, địa vị gctt * Tính xã hội • Thể ý chí giai cấp khác xã hộ • Bảo vệ lợi ích thành viên xã hộ • Điều chỉnh hành vi chủ thể xã hội • Thể tính cơng bằng, khách quan 1.2.2.2 Chức pháp luật Điều chỉnh Cho phép, bắt buộc, cấm đoán Bảo vệ Giáo dục by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) 1.2.2.3 Vai trò pháp luật - Pháp luật sở để thiết lập, củng cố tăng cường quyền lực nhà nước; - Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế, xã hội; - Pháp luật góp phần tạo dựng quan hệ mới; - Pháp luật tạo môi trường ổn định cho việc thiết lập mối quan hệ bang giao quốc gia 1.2.2.4 Mối liên hệ pháp luật với tượng xã hội Nhà nước Pháp luật Các quy phạm xã hội khác Chính trị Kinh tế Các kiểu pháp luật Kiểu pháp luật tổng thể dấu hiệu, đặc điểm pháp luật, thể chất giai cấp điều kiện tồn phát triển pháp luật hình thái kinh tế xã hội Pháp luật Chủ nô Cơ sở KT: Chế độ sở hữu tuyệt đối giai cấp chủ nô TLSX nô lệ Bản chất: Pháp luật thể ý chí giai cấp chủ nơ Đặc điểm: Bảo vệ quyền tư hữu chủ nô Ghi nhận thống trị gia trưởng Hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắc Pháp luật Phong kiến Cơ sở KT: Chế độ sở hữu tư nhân TLSX, đất đai Bản chất: Pháp luật thể ý chí giai cấp địa chủ phong kiến Đặc điểm: Bảo vệ chế độ sở hữu đất đai, Bảo vệ chế độ bóc lột địa tơ Mang tính đặc quyền vua chúa, Hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắc Pháp luật Tư sản Cơ sở KT: Chế độ tư hữu TLSX bóc lột giá trị thặng dư Bản chất: PL thể ý chí giai cấp tư sản Đ/Đ: Bảo vệ chế độ tư hữu bóc lột m Tự do, dân chủ mang tính hình thức Phạm vi điều chỉnh rộng Kỹ thuật lập pháp phát triển cao Pháp luật XHCN Cơ sở KT: Chế độ công hữu TLSX B Bản chất: PL thể ý chí xã hội Đ/Đ: Bảo vệ chế độ công hữu TLSX PL phản ánh ý chí tồn dân PL nhằm xây dựng xã hội bình đẳng 1.2.2.5 Pháp chế XHCN a Khái niệm: Pháp chế XHCN chế độ đặc biệt đời sống trị – xã hội, quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, nhân viên nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội công dân phải tuân thủ pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để, xác b Các nguyên tắc pháp chế XHCN - Tơn trọng tính tối cao Hiến pháp Luật - Đảm bảo tính thống pháp chế quy mơ tồn quốc by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) - Các quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật, bảo vệ pháp luật phải hoạt động cách tích cực, chủ động có hiệu - Khơng tách rời pháp chế với văn hóa văn hóa pháp lý c Các biện pháp tăng cường pháp chế XHCN - Tăng cường công tác xây dựng pháp luật - Tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật - Phát xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật - Tăng cường lãnh đạo Đảng CHƯƠNG 2: HÌNH THỨC PHÁP LUẬT 2.1 Khái niệm hình thức pháp luật 2.1.1 KHÁI NIỆM VỀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT: Hình thức pháp luật (hay cịn gọi nguồn pháp luật) cách thức biểu ý chí giai cấp thống trị mà thơng qua đó, ý chí trở thành pháp luật 2.1.2 Các loại hình thức pháp luật • Tập quán pháp phong tục, tập quán lưu truyền xã hội giai cấp thống trị thông qua nhà nước thừa nhận, nâng chúng lên thành pháp luật • Tiền lệ pháp (còn gọi án lệ) việc nhà nước thừa nhận án Toà án định quan hành làm để giải việc tương tự xảy sau • Văn quy phạm pháp luật hình thức pháp luật quan nhà nước ban hành hình thức văn (pháp luật thành văn) 2.2 Văn quy phạm pháp luật Nhà nước CHXHCN Việt Nam 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm văn quy phạm pháp luật Khái niệm: Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục luật định; có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nước bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội Đặc điểm: • Chứa đựng quy tắc xử chung: (Phân biệt với văn pháp lý cá biệt (bản án, định khen thưởng, định kỷ luật…) • Do chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định: (Chủ thể có thẩm quyền là): Một quan nhà nước (Quốc hội, Chính phủ); Một cá nhân có thẩm quyền (Thủ tướng, Bộ trưởng); Có liên kết ban hành (giữa quan nhà nước với nhau) Có tên gọi, nội dung trình tự ban hành loại văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể pháp luật Được Nhà nước bảo đảm thực nhiều biện pháp: Tuyên truyền, cổ động; Tổ chức thực hiện; Giáo dục; Cưỡng chế… • Được áp dụng nhiều lần sống cho nhiều vụ việc, với nhiều đối tượng khác 2.2.2 Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật • Số, ký hiệu luật, nghị Quốc hội xếp theo thứ tự sau: "loại văn bản: số thứ tự văn bản/năm ban hành/tên viết tắt quan ban hành văn số khóa Quốc hội"; by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) • Số, ký hiệu pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xếp theo thứ tự sau: "loại văn bản: số thứ tự văn bản/năm ban hành/tên viết tắt quan ban hành văn số khóa Quốc hội"; • Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật không thuộc trường hợp xếp theo thứ tự sau: "số thứ tự văn bản/năm ban hành/tên viết tắt loại văn - tên viết tắt quan ban hành văn bản" 2.2.3 Nguyên tắc ban hành văn quy phạm pháp luật • Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật • Tuân thủ thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật • Bảo đảm tính cơng khai q trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật trừ trường hợp văn quy phạm pháp luật có nội dung thuộc bí mật nhà nước; bảo đảm tính minh bạch quy định văn quy phạm pháp luật • Bảo đảm tính khả thi văn quy phạm pháp luật • Khơng làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 2.2.4 Hệ thống văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm PL Văn luật Văn luật Hiến pháp Luật ( luật) Pháp lệnh Lệnh Nghị định Nghị Thơng tư • Hiến pháp: Là đạo luật NN, có giá trị pháp lý cao nhất; Mọi văn khác ban hành phải dựa Hiến pháp, không trái với Hiến pháp; Hiến pháp quy định vấn đề bản, quan trọng nhà nước chất, hình thức nhà nước, chế độ kinh tế, chế độ trị, vấn đề chủ yếu văn hoá, xã hội, khoa học cơng nghệ, an ninh, quốc phịng, quyền nghĩa vụ công dân, hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạt động thẩm quyền quan nhà nước Hiến pháp thông qua có 2/3 tổng số đại biểu quốc hội biểu tán thành; ¬ Lịch sử lập hiến Việt nam trải qua Hiến pháp: Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) 2013 • Luật (bộ luật): Do QH ban hành nhằm để cụ thể hoá HP, điều chỉnh loại quan hệ XH lĩnh vực đời sống xã hội;Có giá trị pháp lý sau Hiến pháp; Quy định vấn đề bản, quan trọng thuộc lĩnh vực đối nội/ngoại, nhiệm vụ KT-XH, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy NN, quan hệ XH hoạt động công dân; Luật (Bộ luật) ban hành theo trình tự sau: lập chương trình, thơng qua chương trình xây dựng luật, thành lập ban soạn thảo, thẩm tra dự án luật, thông qua dự án luật, công bố luật 01 Hiến pháp, luật, nghị QH 02 Pháp lệnh, nghị UBTV QH by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) 03 Lệnh, định Chủ tịch nước 04 Nghị định Chính phủ 05 Quyết định Thủ tướng Chính phủ 06 Nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC, Thông tư Chánh án TANDTC 07 Thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 08 Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang 09 Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước 10 Nghị liên tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội 11 Thông tư liên tịch Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang 12 Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân (NQ, QĐ, CT) 2.3 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật 2.3.1 Hiệu lực theo thời gian • Là giá trị tác động văn quy phạm pháp luật lên quan hệ xã hội xảy xác định phạm vi thời gian kể từ phát sinh chấm dứt hiệu lực văn • Trong q trình có hiệu lực, văn bị ngưng hiệu lực • Văn cịn có hiệu lực trở trước (hồi tố) 2.3.2 Hiệu lực theo khơng gian • Là giá trị tác động văn quy phạm pháp luật xác định theo phạm vi lãnh thổ, vùng hay khu vực • Thơng thường: Văn quan nhà nước trung ương ban hành_ hiệu lực phạm vi toàn lãnh thổ; Văn quan nhà nước địa phương ban hành_ hiệu lực phạm vi địa phương 2.3.3 Hiệu lực theo đối tượng • Là giá trị tác động văn quy phạm pháp luật lên quan hệ xã hội, xác định loại chủ thể tham gia vào quan hệ Chương 3: Hệ thống pháp luật 3.1 Khái niệm hệ thống pháp luật * Khái niệm hệ thống: Hệ thống chỉnh thể bao gồm ý tưởng, vấn đề phận có liên quan mật thiết với xếp theo trật tự logic, khách quan khoa học * Điều kiện để gọi hệ thống: 1) Phải có nhiều yếu tố, phận hợp thành 2) Các yếu tố, phận có mối liên hệ chặt chẻ với theo nguyên tắc định - Ngành luật Hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm PL có mối quan hệ nội tại, thống với phân thành ngành luật, chế định PL, quy phạm PL thể bên = văn PL NN ban hành thừa nhận - Chế định PL - Quy phạm PL - Văn PL - Tập quán pháp - Án lệ by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) 3.2 Quy phạm pháp luật 3.2.1 Khái niệm quy phạm pháp luật: Quy phạm pháp luật qui tắc xử có tính bắt buộc chung, biểu thị hình thức định, nhà nước ban hành đảm bảo thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng nhằm đạt mục đích định 3.2.2 Đặc điểm quy phạm pháp luật: Quy tắc hành vi có tính bắt buộc chung (quy phạm xã hội) Do quan nhà nước có thẩm quyền ban hành đảm bảo thực Nội dung cho phép; cấm bắt buộc Qui phạm pháp luật có tính hệ thống 3.2.3 Cấu trúc quy phạm pháp luật: Nói đến cấu trúc qui phạm pháp luật nói đến nội dung, cấu bên trong, phận hợp thành qui phạm pháp luật Thì Nếu ( Quy định - chế tải ) ( giả định) Trường hợp, điều kiện hoàn cảnh mà quy phạm PL tác động tới? (Giá định) Gặp Tr/hợp người ta sử lý cho đúng? (Quy định)\ Nếu không xử quy định pháp luật bị cưỡng chết nào? (Chế tài 3.2.3.1 Giả định: Giả định phần mơ tả tình thực tế nhà làm luật xảy quan hệ xã hội mà qui phạm pháp luật tác động chủ thể định Điều 182 (BLHS 2015): Tội vi phạm chế độ vợ, chồng: Người có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người mà biết rõ có chồng, có vợ gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng đến năm 3.2.3.2 Quy định: Nếu giả định qui phạm pháp luật nêu lên tình xảy thực tế mà pháp luật tác động tới, qui định cho chủ thể (mệnh lệnh nhà nước, yêu cầu pháp luật) quyền nghĩa vụ (cách thức xử sự) chủ thể rơi vào giả định Phần qui định trả lời cho câu hỏi chủ thể phải làm gì? làm gì? khơng làm gì? mà giả định dự liệu trước by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) VD: - Khi tham gia giao thông tơi phải làm gì? - Tơi có đất, có tiền tơi xây nhà khơng? Có thể nói rằng, phần qui định linh hồn, lõi qui phạm pháp luật, thể ý chí nhà nước chủ thể rơi vào giả định Phần qui định qui phạm pháp luật thường nêu dạng mệnh lệnh như: Cấm, khơng được, phải, thì, có, được… Phân loại quy định Căn vào tính chất, phương pháp tác động: Quy định dứt khoát: nên cách thức xử sự, khơng có lựa chọn Quy định tùy nghi: Nêu hai nhiều cách thức xử khác cho phép lựa chọn Quy định giao quyền: Nội dung trực tiếp xác định quyền hạn cá nhân hay tổ chức 3.2.3.3 Chế tài: Chế tài phản ứng nhà nước chủ thể vi phạm qui định Chế tài trả lời cho câu hỏi khơng tn thủ qui định phải gánh chịu hậu gì? Phần chế tài khơng hậu pháp lý chủ thể vi phạm mà cịn cảnh báo nhà nước chủ thể rơi vào tình nêu giả định Chế tài có mục đích khác nhau: chế tài mang tính chất trừng trị, giáo dục; khôi phục, khắc phục hậu Các loại chế tài Chế tài hình sự: Hình phạt ( cảnh cáo, phạt tiền, tạo khơng giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình ) Hình phạt bổ sung ( cấm đảm nhiệm chức vụ, hành nghề, cấm cư trú ) Biện pháp tư pháp ( buộc chữa bệnh, trả lại tài sản ) Chế tài hành chính: Xử phạt hành ( cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất) Hình thức xử phạt bổ sung ( tước quyền xử chung giấy phép, chứng hành nghề, tịch thu tang vật, phương tiện) Biện pháp khắc phục hậu ( buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu, buộc tháo dở cơng trình) Chế tài dân sự: Bồi thường thiệt hại ( bồi thường thiệt hại vật chất, tổn thất tinh thần) Phạt vi phạm Xin lỗi, cải cơng khai Chế tài kỉ luật: Phê bình, khiển trách,Cảnh cáo, Hạ bậc lương, Buộc việc 3.3 Quan hệ pháp luật 3.3.1.1 Khái niệm: Khái niệm quan hệ xã hội: Quan hệ xã hội quan hệ người với người Nó tồn cách khách quan người khơng thể tự đặt ngồi quan hệ Quy phạm -> ( tác động) Các quan hệ XH -> Q/hệ đạo đức, tập quán, tôn giáo, pháp luật Khái niệm quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh, bên tham gia đáp ứng điều kiện nhà nước quy định, có quyền nghĩa vụ định theo quy định pháp luật 3.3.1.2 Đặc điểm QHPL - QHPL hình thành tồn vận động sở QPPL by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) - QHPL xác định rõ cấu chủ thể - QHPL có nội dung quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể 3.3.2 Cấu thành quan hệ pháp luật: 3.3.2.1 Chủ thể: Chủ thể QHPL cá nhân tổ chức tham gia vào QHPL, mang quyền nghĩa vụ theo qui định PL Chủ thể cá nhân: Bao gồm cơng dân, người nước ngồi, người khơng có quốc tịch, cơng dân chủ thể phổ biến hầu hết quan hệ pháp luật Cá nhân muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật phải có lực chủ thể (năng lực pháp luật lực hành vi) * Năng lực PL ( cần ) -> Hình thành từ người sinh kết thúc chết coi chết Có thể bị hạn chế số trường hợp * Năng lực hành vi ( đủ ) -> Là khả chủ thể hành vi xác lập quyền nghĩa vụ Độc lập gánh chịu trách nhiệm pháp lý hành vi Điều kiện có lực hành vi: cá nhân phải đạt đến độ tuổi định phải nhận thức, điều khiến hành vi Phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà NLHV chủ thể: khơng có NLHV hay NLHV hạn chế, NLHV đầy đủ Chủ thể tổ chức: Năng lực pháp luật lực hành vi tổ chức xuất đồng thời lúc tổ chức thành lập hợp pháp tổ chức bị giải thể, phá sản Ví dụ chủ thể quan hệ pháp luật: Tháng 10/2019 bà B có vay chị A số tiền 500 triệu đồng để hùn vốn kinh doanh Bà B hẹn tháng 2/2020 trả hết vốn số tiền lãi 50 triệu đồng cho chị A Chủ thể quan hệ pháp luật bà B chị A Bà B chị T có lực chủ thể đầy đủ hai có: * Có lực pháp luật hai khơng bị Tịa án hạn chế hay tước đoạt lực pháp luật * Có lực hành vi hai đủ tuổi tham gia vào quan hệ dân theo quy định Bộ luật dân không bị mắc bệnh tâm thần 3.3.2.2 Khách thể: Khách thể QHPL lợi ích vật chất tinh thần mà chủ thể pháp luật mong muốn đạt tham gia vào QHPL Khách thể quan hệ pháp luật là: - Quyền sở hữu tài sản vật chất tiền, vàng, bạc, nhà ở, phương tiện lại, vật dụng hàng ngày, loại tài sản khác - Hành vi xử người vận chuyển hàng hóa, khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc người già, trẻ em; bầu cử ứng cử vào quan quyền lực nhà nước; phục vụ hành khách tàu hỏa, máy bay, hướng dẫn người du lịch, tham quan… - Các lợi ích phi vật chất quyền tác giả, quyền phát minh sáng chế, danh dự, nhân phẩm, học vị, học hàm Ví dụ khách thể quan hệ pháp luật: Theo ví dụ trên, khách thể quan hệ pháp luật trường hợp khoản tiền vay lãi Lưu ý: khách thể quan hệ pháp luật Khách thể quan hệ pháp luật khác đối tượng tác động quan hệ pháp luật (là mà bên trực tiếp tác động tới) Ví dụ: Tìm khách thể, đối tượng tác động trường hợp sau: VD1 Quan hệ mua bán nhà VD2 Trộm cắp xe máy VD3 Vụ án cố ý gây thương tích 3.3.2.3 Nội dung: by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) Nội dung quan hệ pháp luật tổng thể tham gia Quyền chủ thể (Các xử mà pháp luật cho phép chủ thể thực hiện) quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý bên chủ thể Nghĩa vụ chủ thể ( Các xử mà pháp luật buộc chủ thể phải thực nhằm đáp ứng quyền chủ thể bên kia) Chủ thể thực hiện, hưởng lợi ích Phải xử theo yêu cầu pháp luật pháp luật quy định đảm bảo Có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực Phải chịu trách nhiệm pháp lý có cách xử không thực số hành vi khơng định Có thể u cầu dùng biện pháp cưỡng chế để đảm bảo quyền Chương 4: Thực pháp luật, vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 4.1 Thực pháp luật 4.1.1 Khái niệm thực pháp luật: Thực pháp luật q trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân tổ chức 4.1.2 Các hình thức thực pháp luật: Tuân thủ, Thi Hành, Sử dụng, Áp dụng * Tuân thủ PL : Chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành hoạt động mà pháp luật ngăn cấm Chủ thể: chủ thể PL Cách thức: hành vi không hành động Nội dung: nghĩa vụ Ý chí: chủ thể thụ động MĐ: thỏa mãn lợi ích chủ thể khác khơng có khả lựa chọn * Thi hành ( chấp hành ) PL: Chủ thể thực nghĩa vụ tham gia vào quan hệ pháp luật, chấp hành trách nhiệm pháp lý Chủ thể: chủ thể PL Cách thức: hành vi hành động Nội dung: nghĩa vụ Ý chí: chủ thể chủ động MĐ: lợi ích chủ thể khác khơng có khả lựa chọn * Sử dụng ( vận dụng ) PL: Chủ thể dựa vào qui định pháp luật để thực quyền pháp lý Làm mà pháp luật cho phép làm Chủ thể: chủ thể PL Cách thức: hành động không hành động Nội dung: quyền Ý chí: chủ thể chủ động MĐ: lợi ích chủ thể có khả lựa chọn * Áp dụng PL: Cơ quan cán nhà nước có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể thực qui định pháp luật by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) Chủ thể: quan, cán nhà nước Cách thức: hành động không h/động Nội dung: quyền nghĩa vụ Ý chí: chủ thể chủ động MĐ: lợi ích chủ thể có khơng có khả lựa chọn 4.2 Vi phạm pháp luật 4.2.1 Khái niệm vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, chủ thể có lực hành vi thực cách cố ý vô ý, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ 4.2.2 Đặc điểm vi phạm pháp luật: + VPPL luôn hành vi người + Hành vi phải hành vi trái pháp luật + Hành vi phải có lỗi + Hành vi phải có tính nguy hiểm cho xã hội + Hành vi phải chủ thể có lực hành vi thực 4.2.3 Cấu thành vi phạm pháp luật: Nói đến cấu thành vi phạm pháp luật đề cập đến yếu tố theo quan điểm cấu trúc, yếu tố khơng thể thiếu để hành vi coi vi phạm pháp luật 4.2.3.1 Mặt khách quan: Mặt khách quan vi phạm pháp luật biểu bên ngồi mà khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan chủ thể thực Hành vi trái pháp luật Hậu Mối q/hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu Thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện vi phạm 4.2.3.1 Mặt chủ quan: Mặt chủ quan vi phạm pháp luật biểu tâm lý bên chủ thể vi phạm Lỗi: trạng thái tâm lý ( thể hai lý trí ý chí ) chủ thể hành vi hậu Gồm: lỗi vơ ý lỗi cố ý Động Mục đích *Lỗi vơ ý: Vơ ý q tự tin: Nhận thấy trước hậu tin tưởg hậu không xãy Vô ý cẩu thả: Không nhận thấy trước hậu cần phải thấy thấy trước hậu *Lỗi cố ý: Cố ý trực tiếp: Nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước mong muốn hậu xãy Cố ý gián tiếp: Nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu có ý thức để mặc cho hậu xãy 4.2.3.1 Chủ thể: Cá nhân, tổ chức; chủ thể phải có lực hành vi 4.2.3.1 Khách thể: Là quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại 4.2.4 Phân loại vi phạm pháp luật: 4.2.4.1 Vi phạm hình (tội phạm): by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) Tính nguy hiểm cho xã hội mức cao nhất, xâm phạm quan hệ xã hội quan trọng hệ thống quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ 4.2.4.2 Vi phạm hành chính: Tính nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm 4.2.4.3 Vi phạm dân sự: Vi phạm pháp luật trường hợp chủ thể không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ họ quan hệ pháp luật dân cụ thể 4.2.4.4 Vi phạm kỷ luật: Là vi phạm trường hợp chủ thể không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ họ quan hệ pháp luật xác lập nội quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý Nhà nước 4.3 Trách nhiệm pháp lý 4.3.1 Khái niệm: Là hậu bất lợi nhà nước áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật, theo cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật phải chịu chế tài quy định phần chế tài quy phạm pháp luật 4.3.2 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý: – Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm pháp luật quy định, quy định khác biệt so với loại trách nhiệm trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm đạo đức… – Trách nhiệm pháp lý gắn với biện pháp cưỡng chế nhà nước – Chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu quả, chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật – Trách nhiệm pháp lý hậu bắt buộc chủ thể phải gánh chịu thiệt hại tài sản, nhân thân…mà phần chế tài quy phạm pháp luật quy định – Khi có thiệt hại xảy mà pháp luật quy định phát sinh trách nhiệm pháp lý 4.3.3 Ý nghĩa trách nhiệm pháp lý: - Trách nhiệm pháp lý giúp ngăn ngừa, giáo dục cải tạo hành vi vi phạm pháp luật, chủ thể phải chịu hậu trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỉ luật trước pháp luật - Trách nhiệm pháp lý giáo dục người có ý thức tơn trọng, chấp hành theo quy định pháp luật - Từ quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý, người dân có lịng tin tin tưởng pháp luật 4.3.4 Phân loại trách nhiệm pháp lý: Trách nhiệm hình sự: - Áp dụng với: Tội phạm - Hình thức: Hình phạt - Chủ thể áp dụng: Tịa án Trách nhiệm dân sự: - Áp dụng với: Cá nhân, tổ chức - Hình thức: Bồi thường, đính chính, xin lỗi… - Chủ thể áp dụng: Các bên, tòa án, trọng tài Trách nhiệm hành chính: - Áp dụng với: Cá nhân, tổ chức - Hình thức: Xử phạt - Chủ thể áp dụng: Chủ thể có thẩm quyền tiến hành Trách nhiệm kỷ luật: - Áp dụng với: Cá nhân tổ chức - Hình thức: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức… by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) - Chủ thể áp dụng: Đại diện hợp pháp tổ chức Chương 5: Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Ngành luật Ngành luật bao gồm hệ thống quy phạm có đặc điểm chung để điều chỉnh quan hệ xã hội loại lĩnh vực định Luật Hiến pháp Luật Hành Luật Hình Luật Tố tụng hình Luật Dân Luật Tố tụng Dân Luật Tài Luật Hơn nhân gia đình Luật Đất đai Luật Lao động 5.1 Ngành luật hiến pháp • Nguồn chủ yếu ngành luật hiến pháp: Hiến pháp 2013 Luật tổ chức quốc hội 2014 (SĐBS 2020) Luật tổ chức phủ 2015 (SĐBS 2019) Luật tổ chức tịa án nhân dân 2014 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 Luật tổ chức quyền địa phương 2015 Là tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội tảng lĩnh vực: Chính trị, Văn hóa, Kinh tế, Xã hội Quyền lực nhà nước, tổ chức máy Nhà nước, cách hình thành quan nhà nước Quyền nghĩa vụ công dân Là ngành luật chủ đạo, sở pháp lý cao nhà nước, ban hành văn pháp luật thuộc ngành luật khác 5.2 Ngành luật hành Đối tượng điều chỉnh Quan hệ phát sinh trình hoạt động chấp hành điều hành quan quản lí hành nhà nước với bên ngồi nhằm thực chức Quản lý Nhà nước Những quan hệ mang tính chấp hành, điều hành tổ chức hoạt động nội quan máy nhà nước Những quan hệ chấp hành, điều hành tổ chức xã hội nhà nước giao số thẩm quyền quản lý hành => Luật hành điều chỉnh tồn quan hệ xã hội, hoạt động quản lý thực Nhà nước nhân danh Nhà nước mà đối tượng hoạt động chấp hành, điều hành hệ thống quan quản lý Nhà nước 5.3 Luật hình (Bộ luật hình 2015, SĐBS năm 2017) Khái niệm: Quy định tội phạm hình phạt, mục đích hình phạt người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Mối quan hệ nhà nước người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội coi tội phạm Tội phạm: • Hành vi tội phạm • Chủ thể tội phạm Hình phạt: • Mục đích hình phạt by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) • Điều kiện áp dụng hình phạt • Mức hình phạt người có hành vi phạm tội Các nguyên tắc xử lý luật hình Việt Nam • Mọi người phạm tội bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt nam, nữ, tơn giáo, dân tộc, tín ngưỡng, thành phần, địa vị xã hội • Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố, chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ quyền hạn để PT, PT có tổ chức, dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tính chất chun nghiệp, cố ý gây hậu nghiêm trọng • Khoan hồng với người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năm hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây • Đối với người phạm tội lần đầu, nghiêm trọng, hối cải áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù, giao họ cho quan, tổ chức gia đình giám sát, giáo dục Tội phạm: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định luật hình người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội; quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức; xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cơng dân; xâm phạm lĩnh vực khác trật tự xã hội Phân loại tội phạm: Tội phạm nghiêm trọng Tội phạm nghiêm trọng Tội phạm nghiêm trọng Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Lỗi thực hành vi phạm tội Lỗi cố ý: Trực tiếp, Gián tiếp Lỗi vô ý: Quá tự tin, Do ẩu thả o o o o Hành vi khơng coi tội phạm • Thực hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội kiện bất ngờ • Phịng vệ đáng: hành vi người bảo vệ lợi ích nhà nước, tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người khác mà chống trả cách cần thiết người có hành vi xâm hại đến lợi ích • Tình cấp thiết: Là tình người muốn tránh nguy thực tế đe dọa lợi ích Nhà nước, tổ chức, quyền, lợi ích đáng người khác mà khơng cịn cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa • Người che giấu tội phạm ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng người phạm tội khơng phải chịu trách nhiệm hình tội che giấu tội phạm, trừ trường hợp che giấu tội xâm phạm an ninh quốc gia tội đặc biệt nghiêm trọng khác theo quy định BLHS • Người khơng tố giác người bào chữa khơng phải chịu trách nhiệm hình tội khơng tố giác tội phạm, trừ trường hợp không tố giác tội quy định Chương XIII BLHS tội khác tội phạm đặc biệt nghiêm trọng người mà bào chữa chuẩn bị, thực thực mà người bào chữa biết rõ thực việc bào chữa Trường hợp khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự: Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần, bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi (khơng áp dụng phạm tội say rượu, chất kích thích khác) o Người thực hành vi phạm tội thời hạn truy cứu trách nhiệm hình hết o by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiêm hình khơng bị truy cứu trách nhiệm hình o Những dấu hiệu tội phạm: Tính nguy hiểm cho xã hội Có lỗi tội phạm Trái pháp luật hình Tính phải chịu hình phạt Cấu thành tội phạm: Mặt chủ quan tội phạm: Diễn biến tâm lí bên tội phạm: - Lỗi - Động - Mục đích Khách thể tội phạm: Quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại Mặt khách quan tội phạm: Diễn tồn bên giới khách quan: -Hành vi nguy hiểm cho xã hội -Hậu nguy hiểm cho xã hội -Mối quan hệ nhân hành vi hậu -Phương tiện, công cụ phạm tội, thời gian, địa điểm thực tội phạm Chủ thể tội phạm: Người cụ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội luật hình quy định tội phạm, có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi theo quy định luật hình Tuổi chịu TNHS: - Người từ đủ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình tội phạm -Từ đủ 14t – 16T chịu TNHS tội phạm nghiêm trọng cô ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt: • Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước áp dụng người phạm tội nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp người phạm tội Hình phạt quy định luật hình tịa án định • Các loại hình phạt: Hình phạt Mỗi tội phạm tịa án tun hình phạt chính: Cảnh cáo; Phạt tiền; cải tạo khơng giam giữ; trục xuất; tù có thời hạn; tù chung thân; tử hình Hình phạt bổ sung Khơng tun độc lập tun kèm theo hình phạt chính: Cấm đảm nhiệm chức vụ, làm nghề - công việc định; cấm cư trú, quản chế, tước số quyền công dân, tịch thu tài sản, phạt tiền Luật tố tụng hình • Điều chỉnh quan hệ phát sinh trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình thi hành án, định tịa án • Bộ luật hình gồm phần với 510 Điều: o Phần 1: Những quy định chung Nguyên tắc Cơ quan tiến hành tố tụng Người tham gia tố tung Chứng o Phần 2: Khởi tố; điều tra vụ án hình định truy tố o Phần 3: Xét xử sơ thẩm o Phần 4: Xét xử phúc thẩm o Phần 5: Thi hành án, định tòa án o Phần 6: Xét lại án định có hiệu lực pháp luật o Phần 7: Thủ tục đặc biệt (thủ tục tố tụng với người chưa thành niên; thủ tục áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệng…) o Phần 8: Hợp tác quốc tế by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) 5.4 Luật dân • Điều chỉnh quan hệ tài sản – quan hệ nhân thân chủ thể Những quy định chung: Tài sản quyền sở hữu Nghĩa vụ dân hợp đồng dân Thừa kế Quy định chuyển quyền sử dung đất: Quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Quan hệ dân có yếu tố nước Đối tượng điều chỉnh quan hệ pháp luật dân • Quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân phát sinh trình thực giao dịch nhằm thỏa mãn nhu cầu hàng ngày thành viên xã hội Quan hệ tài sản quan hệ người với người liên quan đến tài sản định Quan hệ nhân thân quan hệ người với người mà không liên quan tới tài sản *Chủ thể quan hệ pháp luật dân Cá nhân: Khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân phải có lực chủ thể Pháp nhân: Năng lực pháp luật, lực hành vi pháp nhân xuất đồng thờ Hộ gia đình: Tập hợp thành viên có tài sản chung, đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tê chung SX nông, lâm, ngư nghiệp Tổ hợp tác: Từ thành viên trở lên hình thành sở hợp đồng hợp tác có chứng thực UBND xã, đóng góp tài sản cơng sức để thực công việc định Các quyền dân bản: Quyền sở hữu -> Quyền giao kết hợp đồng -> Quyền thừa kế *Quyền sở hữu: Quyền chiếm hữu Quyền sử dụng Quyền định đoạt Chủ sở hữu phải chịu rủi ro tài sản bị tiêu hủy bị hư hỏng kiện bất khả kháng Quyền giao kết hợp đồng dân sự: Khái niệm: Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân Thỏa mãn hai nguyên tắc xác lập hợp đồng Hình thức hợp đồng dân *Quyền thừa kế by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) • Thừa kế việc chuyển quyền sở hữu tài sản người chết (gọi di sản) cho người thừa kế, thông qua ý nguyện cá nhân thể di chúc, theo quy định pháp luật Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo pháp luật *Thừa kế theo di chúc Người lập di chúc Hình thức di chúc Nội dung di chúc Điều kiện di chúc hợp pháp Người kế thừa không thuộc vào di chúc *Thừa kế theo pháp luật • Thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế theo quy định pháp luật Các trường hợp thừa kế theo pháp luật? Người thừa kế theo pháp luật Những người thuộc diện thừa kế theo quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng chia thành hàng thừa kế: Hàng 1: Vợ, chồng; cha, mẹ đẻ; cha, mẹ nuôi; đẻ, nuôi người chết Hàng 2: Ông, bà nội; Ông, bà ngoại; anh, chị, em ruột người chết; cháu người chết mà người chết ông, bà nội, ngoại Hàng 3: Cụ nội, cụ ngoại người chết, bác, chú, cậu, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác, chú, dì, cơ, cậu ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, ngoại *Thừa kế vị: • Khi người để lại thừa kế chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống Nếu cháu chết trước lúc với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống *Luật tố tụng dân : o Là tổng thể vi phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành trình xét xử tranh chấp dân trình thi hành định tịa án o Luật tố tụng dân có phần (42 Chương), 517 Điều Phần 1: Những quy định chung Phần 2: Thủ tục giải vụ án tòa án cấp sơ thẩm Phần 3: Thủ tục giải vụ án án cấp phúc thẩm Phần 4: Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực Phần 5: Thủ tục giải việc dân Phần 6: Thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân án nước Phần 7: Thi hành án, Quyết định tòa án Phần 8: Xử lý vi phạm, khiếu nại – tố cáo tố tụng DS Phần 9: Thủ tục giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi 5.5 Ngành luật nhân gia đình • Hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận điều chỉnh quan hệ nhân gia đình bao gồm quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản vợ chồng, cha mẹ cái, thành viên thân thuộc khác gia đình Các khái niệm • Kết việc nam-nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết đăng kí kết by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) • Kết trái pháp luật việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng kí kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật • Tảo việc lấy vợ, lấy chồng hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định pháp luật • Thời kì nhân khoảng thời gian tồn quan hệ vợ chồng tính từ ngày đăng kí kết đến ngày chấm dứt nhân • Ly hôn chấm dứt quan hệ vợ chồng Tịa án cơng nhận định theo u cầu vợ chồng hai vợ chồng • Những người có dịng máu trực hệ cha, mẹ con; ông bà cháu nội cháu ngoại • Những người có họ phạm vi đời người có gốc sinh Cha, mẹ đời thứ nhất; anh chị em cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha đời thứ hai; anh chị em con bác, cơ, cậu, dì đời thứ Nguyên tắc luật nhân gia đình • Hơn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng • Hôn nhân công dân Việt Nam thuộc tôn giáo, dân tộc; công dân Việt Nam với người nước ngồi tơn trọng pháp luật bảo vệ • Vợ chồng có nghĩa vụ thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình • Khơng có phân biệt đối xử (con trai- gái; đẻ - nuôi; giá thú – ngồi giá thú) • Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ phu nữ, trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ Những nội dung luật hôn nhân gia đình Điều kiện kết Thẩm quyền đăng kí kết Các trường hợp cấm kết Đăng kí kết hôn Quan hệ vợ chồng: Tài sản chung vợ, chồng: • Tài sản vợ chồng tạo ra, thu nhập sản xuất, kinh doan tài sản hợp pháp khác vợ chồng thời kì nhân • Tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp Tài sản riêng vợ, chồng: • Vợ chồng có quyền có tài sản riêng • Tài sản mà người có trước kết hôn; thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kì nhân; tài sản chia riêng cho vợ chồng thời kì nhân theo thỏa thuận vợ, chồng Vấn đề nhận nuôi: Người nhận làm nuôi Điều kiện người nhận ni ni Đăng kí việc ni ni Ly hơn: • • • Quyền u cầu tịa án giải việc ly Thuận tình ly Ngun tắc chia tài sản sau ly hôn by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) • Ly theo u cầu bên Chương 6: Nghề luật - Đặc điểm, kỹ quy định pháp luật 6.1 Khái niệm, phương diện hoạt động tính chất nghề luật 6.1.1 Khái niệm: Nghề luật khái niệm mang tính tương đối, sử dụng để nghề nghiệp người có kiến thức pháp luật định, thực công việc liên quan đến mặt khác đời sống pháp lý án, viện kiểm sát, văn phịng luật sư, quan cơng an, quan thi hành án, quan công chứng số phận quan hành nhà nước, công ty, doanh nghiệp, tổ chức trị, kinh tế, xã hội đất nước v.v… 6.1.2 Các phương diện hoạt động tính chất nghề luật 6.1.2.2 Trợ giúp hướng dẫn người sử dụng dịch vụ pháp lý theo nhu cầu theo quy định pháp luật với mong muốn đạt công lý: Từ hướng dẫn, trợ giúp pháp lý người hành nghề luật, người sử dụng dịch vụ pháp lý yên tâm giảm thiểu tối đa rủi ro pháp lý phát sinh 6.1.2 Các phương diện hoạt động tính chất nghề luật 6.1.2.3 Phản biện: Thầy cãi Am hiểu lĩnh vực giải Người phản biện Vận dụng linh hoạt quy định pháp luật Nghệ thuật sử dụng ngôn từ 6.1.2 Các phương diện hoạt động tính chất nghề luật 6.1.2.4 Nhạy cảm đối diện vói nhiều rủi ro: Nhạy cảm: thể ranh giới sai, hợp pháp hay không hợp pháp mong manh Rủi ro: thường xuyên tiếp xúc với hành vi tiêu cực, “trắc ẩn” người đối diện, cần lĩnh để không làm ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc, giữ uy tín, danh dự người làm nghề luật 6.1.2.5 Dễ bị lôi kéo, mua chuộc: Hoạt động nghề luật cơng lý, loại bỏ bất công xã hội Dễ bị lôi kéo, mua chuộc Người làm nghề luật cần có lý trí mạnh mẽ, trái tim nhân từ để vượt qua 6.1.2.6 Niềm tin cơng lý tính thiện: Thực tế người hành nghề luật cung cấp dịch vụ pháp lý cho người nghèo Bản chất người làm nghề luật đào tạo có niềm tin cơng lý tính thiện cá nhân Tương lai nghề luật phát triển, hướng tới công lý cho người 6.2 Hành nghề luật 6.2.1 Bản chất yêu cầu hành nghề luật: • Hành nghề luật hiểu người hành nghề sử dụng kiến thức pháp luật, kỹ năng, thao tác nghề nghiệp để tham gia hoạt động tố tụng, tư vấn pháp luật, dịch vụ pháp lý khác theo yêu cầu tổ chứck, cá nhân by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) • Yêu cầu: Người hành nghề luật phải có kỹ soạn thảo văn bản, viết luận luật sư, hùng biện, nghiên cứu hồ sơ, hiểu tâm lý khách hàng… 6.2.2 Hình thành, rèn luyện kỹ năng, thao tác nghề luật với hoạt động đào tạo cử nhân nghề luật: *Hình thành: Người học có khái niệm ban đầu giao tiếp, phát hiện, giải vấn đề Hình thành khả suy nghĩ theo kiểu luật sư *Kỹ năng: hiểu khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tế 6.2.3 Hệ thống thao tác, kỹ hành nghề luật bản: 6.2.3.1 Tìm kiếm văn pháp luật, án lệ, tiền lệ giải liên quan đến vụ việc: Công cụ, phương tiện chủ yếu để giải vấn đề pháp lý phát sinh người hành nghề luật quy định pháp luật cập nhật thường xuyên Cập nhật án lệ công bố để sử dụng hoạt động xét xử 6.2.3.2 Đọc tóm tắt nội dung văn quy phạm pháp luật: Để nhớ nắm nội dung quy định pháp luật liên quan đến tình cần giải trình tích lũy (đọc, nhớ, vận dụng) Kỹ thuật hỗ trợ nhớ: Nắm ý trước + cập nhật sửa đổi, bổ sung Văn gốc + Sửa đổi, bổ sung = Văn Rèn luyện nhớ: cần rèn luyện nội dung sau: o Xác định từ khóa, nhớ trích yếu, số ký hiệu văn o Đối tượng phạm vi áp dụng văn o Hiệu lực thi hành văn o Nhớ kết cấu văn quy phạm pháp luật 6.2.3.3 Đọc nghiên cứu hồ sơ vụ việc: Đọc nghiên cứu hồ sơ vụ việc để giải yêu cầu vụ việc cách khoa học, logic 6.2.3.4 Kỹ viết: Đây kỹ quan trọng lại điểm yếu sinh viên ngành luật Quan trọng người hành nghề luật thường xuyên phải viết văn để giải công việc 6.2.3.5 Kỹ tranh luận: Đây đặc trưng người hành nghề luật, nghệ thuật trình bày thuyết phục người khác dựa minh chứng, chứng thực tiễn sở pháp lý vững 6.2.3.6 Kỹ giao tiếp: Kết nối từ “ánh mắt đến trái tim” sức mạnh ngôn ngữ thể 6.2.3.7 Kỹ tra cứu thông tin: Thông tin khách hàng, thông tin vụ việc, thông tin pháp lý, thông tin kinh tế - xã hội 6.2.3.8 Kỹ xử lý tình huống: Chủ động dự liệu tình phát sinh để có dự liệu, cách xử cần thiết 6.2.3.9 Bản lĩnh lập trường kiên định: Khi đối diện với mua chuộc, bảo vệ đạo đức công lý, lẽ phải trước lơi kéo từ lợi ích vật chất 6.3 Một số chức danh nghề luật phổ biến 6.3.1 Luật sư: 6.3.1.1 Điều kiện để trở thành luật sư: by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) Là công dân Việt Nam trung thành với tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khỏe bảo đảm trở thành luật sư 6.3.1.2 Phạm vi hành nghề luật sư: Tham gia tố tụng vụ án hình Tham gia tố tụng vụ án, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động, hành chánh… Thực tư vấn pháp luật Đại diện tố tụng cho khách hàng 6.3.1 Luật sư: 6.3.1.1 Hình thức hành nghề luật sư: Hành nghề tổ chức hành nghề luật sư hành nghề với tư cách cá nhân 6.3.1.2 Phạm vi hành nghề luật sư: Tham gia tố tụng vụ án hình Tham gia tố tụng vụ án, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động, hành chánh… Thực tư vấn pháp luật Đại diện tố tụng cho khách hàng *Điều kiện để hành nghề luật sư: Phải luật sư Được cấp chứng hành nghề luật sư Gia nhập Đoàn luật sư 6.3.2 Công chứng viên: Tiêu chuẩn để trở thành công chứng viên: Là công dân Việt Nam thường trú Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, có thời gian cơng tác pháp luật từ năm trở lên, tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng, đạt yêu cầu kiểm tra kêt tập hành nghề công chứng, bảo đảm sức khỏe để hành nghề công chứng 6.3.3 Luật gia: Luật gia người có kiến thức pháp luật hoạt động “chuyên gia” luật pháp Điều kiện để trở thành luật gia: Người làm công tác pháp luật quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội… với thời gian từ ba năm trở lên, tán thành điều lệ Hội tham gia Hội luật gia 6.3.4 Thẩm phán: 6.3.4.1 Ngạch thẩm phán: Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao Thẩm phán cao cấp Thẩm phán trung cấp Thẩm phán sơ cấp 6.3.4.2 Tiêu chuẩn chung để bổ nhiệm thẩm phán: Là công dân Việt Nam trung thành với tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ cơng lý, liêm khiết trung thực, có cử nhân luật, đào tạo nghiệp vụ xét xử, có thời gian làm cơng tác thực tiễn pháp luật, có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao 6.3.4.3 Tiêu chuẩn riêng ngạch thẩm phán : by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) Thẩm phán sơ cấp: có thời gian làm cơng tác pháp luật từ năm trở lên Có lực xét xử vụ án việc khác thuộc thẩm quyền tòa án theo quy định luật tố tụng trúng tuyển kỳ thi tuyển chọn thẩm phán sơ cấp Thẩm phán trung cấp: thẩm phán sơ cấp từ đủ năm trở lên Có lực xét xử vụ án việc khác thuộc thẩm quyền tòa án theo quy định luật tố tụng trúng tuyển kỳ thi nâng ngạch thẩm phán trung cấp Thẩm phán cao cấp: thẩm phán trung cấp từ đủ năm trở lên Có lực xét xử vụ án việc khác thuộc thẩm quyền tòa án cấp cao, tòa án quân trung ương theo quy định luật tố tụng trúng tuyển kỳ thi nâng ngạch thẩm phán cao cấp Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao: thẩm phán cao cấp từ đủ năm trở lên Có lực xét xử vụ án việc khác thuộc thẩm quyền tòa án nhân dân tối cao theo quy định luật tố tụng 6.3.5 Kiểm sát viên: 6.3.5.1 Ngạch kiểm sát viên: Kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân tối cao Kiểm sát viên cao cấp Kiểm sát viên trung cấp Kiểm sát viên sơ cấp 6.3.5.2 Tiêu chuẩn chung để trở thành kiểm sát viên : Là công dân Việt Nam trung thành với tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế XHCN, liêm khiết trung thực, có cử nhân luật, đào tạo nghiệp vụ kiểm sát, có thời gian làm cơng tác thực tiễn pháp luật, có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giao 6.3.5.3 Tiêu chuẩn riêng để trở thành kiểm sát viên : Kiểm sát viên sơ cấp: có thời gian làm cơng tác pháp luật từ năm trở lên Có tiêu chuẩn lực thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp trúng tuyển kỳ thi vào ngạch kiểm sát viên sơ cấp Kiểm sát viên trung cấp: kiểm sát viên sơ cấp năm Có khả hướng dẫn nghiệp vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp kiểm sát viên sơ cấp trúng tuyển kỳ thi vào ngạch kiểm sát viên trung cấp Kiểm sát viên cao cấp: kiểm sát viên trung cấp năm Có khả hướng dẫn nghiệp vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp kiểm sát viên cấp trúng tuyển kỳ thi vào ngạch kiểm sát viên cao cấp Kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân cao: kiểm sát viên cao cấp năm Có lực đạo, điều hành công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp viện kiểm sát nhân dân tối cao 6.3.6 Trọng tài viên trung tâm trọng tài thương mại: 6.3.6.1 Các trường hợp có trọng tài viên:Do bên lựa chọn Do trung tâm trọng tài tòa án định để giải tranh chấp kinh doanh TM 6.3.6.2 Tiêu chuẩn làm trọng tài viên: Người có lực hành vi dân đầy đủ, có trình độ đại học, qua năm trở lên có thực tế công tác theo ngành học, hiểu biết pháp luật chọn làm trọng tài viên 6.3.6.3 Trọng tài viên có quyền nghĩa vụ sau: Chấp nhận từ chối giải tranh chấp Độc lập việc giải tranh chấp by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) Từ chối cung cấp thông tin liên quan đến vụ tranh chấp Được hưởng thù lao Bảo đảm giải tranh chấp vô tư, nhanh chóng Tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp 6.3.7 Hòa giải viên thương mại: 6.3.7.1 Trường hợp sử dụng hòa giải viên: Do bên thỏa thuận 6.3.7.2 Điều kiện để đăng ký làm hòa giải viên: Người có lực hành vi dân đầy đủ, có trình độ đại học, qua năm trở lên có thực tế cơng tác theo ngành học, có kỹ hịa giải, hiểu biết pháp luật 6.3.7 Hòa giải viên thương mại: 6.3.7.1 Quyền nghĩa vụ hòa giải viên thương mại: Chấp nhận từ chối hoạt động hòa giải TM Được hưởng thù lao Độc lập việc hòa giải Bảo vệ bí mật thơng tin vụ tranh chấp mà tham gia hịa giải ¬ Tn thủ pháp luật, quy tắc đạo đức nghề nghiệp 6.3.8 Quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản: 6.3.8.1 Quản tài viên gì? Là cá nhân hành nghề quản lý, lý tài sản doanh nhiệp, hợp tác xã khả tốn q trình giải phá sản 6.3.8.2 Điều kiện trở thành quản tài viên: Người có lực hành vi dân đầy đủ, có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan, có chứng hành nghề quản tài viên by Pham Thuy (phamvothaithuy@gmail.com) ... luật Việt Nam Ngành luật Ngành luật bao gồm hệ thống quy phạm có đặc điểm chung để điều chỉnh quan hệ xã hội loại lĩnh vực định Luật Hiến pháp Luật Hành Luật Hình Luật Tố tụng hình Luật Dân Luật. .. tụng Dân Luật Tài Luật Hơn nhân gia đình Luật Đất đai Luật Lao động 5.1 Ngành luật hiến pháp • Nguồn chủ yếu ngành luật hiến pháp: Hiến pháp 2013 Luật tổ chức quốc hội 2014 (SĐBS 2020) Luật tổ... thành quan nhà nước Quyền nghĩa vụ công dân Là ngành luật chủ đạo, sở pháp lý cao nhà nước, ban hành văn pháp luật thuộc ngành luật khác 5.2 Ngành luật hành Đối tượng điều chỉnh Quan hệ phát