NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WETLAND TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CAO SU

129 3 0
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WETLAND TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CAO SU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM NGUYỄN THỊ TÂN VIỄN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WETLAND TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CAO SU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ Thuật Môi Trường Mã số ngành : 60520320 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2016 Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM NGUYỄN THỊ TÂN VIỄN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WETLAND TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CAO SU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ Thuật Môi Trường Mã số ngành: 60520320 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Phượng TP HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2016 Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Phượng Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày … tháng … năm … Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ tên Chức danh Hội đồng GS.TS Hoàng Hưng Chủ tịch PGS.TS Huỳnh Phú Phản biện PGS.TS Phạm Hồng Nhật Phản biện TS.Nguyễn Xuân Trường Ủy viên TS Nguyễn Thị Phương Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng… năm 20 … NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Tân Viễn Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 09/07/1990 Nơi sinh:Bình Thuận Chuyên ngành: Kỹ Thuật Môi Trường MSHV: 1441810020 I- Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ wetland xử lý nước thải cao su II- Nhiệm vụ nội dung: − Tổng hợp số liệu, biên hội kế thừa nghiên cứu , tài liệu liên quan − Thu thập liệu, phân tích đánh giá trạng công nghệ xử lý nước thải − Nghiên cứu xử lý nước thải cao su cơng nghệ wetland qua mơ hình thử nghiệm + Xác định tải trọng vận hành + Xác định hiệu xử lý N, P, chất hữu dinh dưỡng nước thải + Đánh giá phát triển hệ thực vật III- Ngày giao nhiệm vụ: IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V- Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Phượng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com (Họ tên chữ ký) Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 LỜI CÁM ƠN Trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Nhà Trường, Phòng Quản Lý Khoa Học Đào Tạo Sau Đại Học, quý Thầy Cô giảng dạy cao học ngành Công Nghệ Môi Trường trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM Qua trình học tập Trường, thân tiếp thu kiến thức quý báu chuyên ngành mà thầy Giáo sư, Phó giáo sư , Tiến sĩ tận tình giảng dạy, truyền đạt Từ thân tích cực tìm tịi, nghiên cứu lĩnh vực mơi trường nâng cao lực , trình độ chun mơn, khả tư độc lập nghiên cứu khoa học Trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Phượng – Cô tận tình hướng dẫn , bảo suốt q trình thực đề tài giúp tác giả hồn thành tốt luận văn Cảm ơn anh gia đình kỹ sư Bùi Văn Hòa Nguyễn Văn Hành tạo điều kiện thuận lợi để em tiến hành nghiên cứu Trân trọng cảm ơn Viện Khoa Học Công Nghệ Môi Trường Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM , Ban Giám đốc tập thể nhân viên nhà máy Công Ty Cao Su Liên Anh Tây Ninh , cơng ty Cơ Khí Quang Trung tạo điều kiện cho việc điều tra thực tế, cung cấp số liệu đơn vị Cảm ơn dìu dắt , giúp đỡ quý đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp tác giả có điều kiện vật chất , tinh thần để phấn đấu , học hỏi tiến Mặc dù cố gắng kiến thức thời gian thực đề tài có hạn nên luận văn khó tránh khỏi sai sót Tác giả xin cảm ơn mong nhận ý kiến góp ý nhà khoa học, quý thầy cô, quý quan, đồng nghiệp độc giả để luận văn hoàn thiện Họ tên tác giả Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 TĨM TẮT Tây Ninh vùng trọng điểm sản xuất cao su nước với suất cao Việt Nam, đạt 2,1 tấn/ha Ngành cao su Tây Ninh chiếm 8,9% diện tích gieo trồng, chiếm 13,2% diện tích cao su cho mủ, chiếm 15,6% sản lượng mủ thu hoạch năm so với nước Tuy nhiên, cao su ngành gây ô nhiễm trầm trọng, chủ yếu ô nhiễm nước thải, có 70% nhà máy cao su Tây Ninh có hệ thống xử lý nước thải 30% nhà máy xử lý đạt yêu cầu không ổn định Các nhà máy nghiên cứu riêng đơn vị có 60% nhà máy cao su đập hệ thống xử lý nước thải lần mà chưa xử lý đạt Hiện hệ thống xử lý nước thải nhà máy đa phần phân loại theo nhóm quy trình cơng nghệ, nhóm hiếu khí kết hợp hố lý có 04 nhà máy sử dụng, chiếm 22,7%), nhóm hiếu khí kết hợp kỵ khí (có 11 nhà máy sử dụng, chiếm 50%) nhóm AAO kết hợp hố lý (có 06 nhà máy sử dụng, chiếm 27,3%).Việc nghiên cứu tổng thể, tồn diện tình hình xử lý nước thải ngành cao su tỉnh Tây Ninh để từ đánh giá ưu nhược điểm cơng nghệ, đề xuất quy trình xử lý nước thải vấn đề cấp bách Do đó, đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ wetland xử lý nước thải cao su ” Qua việc lấy mẫu nước thải đầu vào, nhà máy xét nghiệm, kết cho thấy tình hình chung chất lượng nước thải sau xử lý nhà máy chưa xử lý tốt BOD, COD, Nitơ, phốt pho, Amoni Công nghệ wetland Là hệ thống xử lý nước hoàn toàn phương pháp sinh học học khơng sử dụng hóa chất ,các vùng đất ngập nước kiến tạo có tiềm lớn xử lý nước thải quốc gia phát triển nhờ quy trình vận hành đơn giản chi phí thực thấp , nhờ loại thủy sinh có khả hấp thụ chất ô nhiễm chất hữu cơ, amoni, kim loại nặng, As, Fe …, chúng sử dụng nguồn thức ăn hấp thụ phát triển thành sinh khối Trong trình phát triển, chúng loại bỏ chất ô nhiễm có nước Trong nghiên cứu nước thải sau bể kỵ khí dược đưa qua hệ thống wetland với loại thực vật ( cấp : cỏ vetiver, cấp : chuối hoa, cấp : thủy trúc ) Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 với kích thước bể dài 1m , rộng 50cm, cao 50cm Lưu lượng nước đưa vào với mức khấc 60 mm d−1, 80 mm d−, 100 mm d−, 120 mm d− tương đương với thời gian lưu nước ngày, 1.5 ngày, ngày , 0.5 ngày Cả loại thực vật phát triển tốt hệ thống đặc biệt cỏ vetiver chuối hoa tốc độ phát triển tốt thủy trúc Tỉ lệ loại bỏ khối lượng chất rắn lơ lửng cao với hiệu suất lên đến 82,85% lưu lượng 100 mm d−, tỉ lệ loại bỏ COD BOD biến thiên từ 80- 89 % phụ thuộc vào lượng nước đưa vào Tỉ lệ loại bỏ nitơ phốtpho cao chuối hoa cỏ vetiver Có thể kết luận lồi thực vật trang trí chuối hoa , thủy trúc , cỏ vetiver trồng để làm tăng tính thẩm mĩ chấp nhận rộng rãi trồng hệ thống xử lý nước thải vùng có khí hậu nhiệt đới Chuối hoa cỏ vetiver ưa chuộng xử lí nước thải sức tăng trưởng mạnh mẽ, nhiên thủy trúc chuối hoa lại mang lại tính thẩm mỹ cao ưa chuộng nhiều trường hợp Trên sở đánh giá khả xử lý loại thực vật với mức lưu lượng nước đầu vào khác tương ứng với thời gian lưu nước khác , theo dõi tốc dộ phát triển thực vật vi sinh vật đất đảm bảo nước thải đầu nằm cột B bảng theo QCVN 01-MT:2015/BTNMT cách dễ dàng Cuối cùng, tác giả đề xuất đối nhà máy nên ưu tiên lựa chọn phương án công nghệ wetland nước thải cao su sau kỵ khí nhà máy vừa nhỏ , kiến nghị quan chức nên có sách nhà máy chế biến cao su cho việc tái sử dụng nước thải Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 ABSTRACT Tay Ninh is the main region for rubber production of the country that has the highest yield of rubber in Vietnam, reaching 2.1 tons per hecta Tay Ninh Rubber industry accounted for 8.9 per cents of the cultivated areas, accounting for 13.2 per cents of latex rubber, latex rubber accounted for 15.6 per cents of the annual harvest of the whole country However, the rubber industry is causing serious pollution, mainly sewage pollution Currently, only 70 per cents of the rubber factory in Tay Ninh having wastewater treatment system and 30 per cents of the factories having satisfied treatment but the systems are not stable All the factories study individually and 60 per cents of the rubber factories resolved wastewater treatment system at least times but still had not achieved the satisfactory In the overall research, comprehensive wastewater treatment situation of rubber industry province to evaluate the advantages and disadvantages of each technology, from there to propose the wastewater treatment processes is an urgent issue in Tay NinhThe topic “the application of Wetland technology for rubber waste water treatment” Through taking sample of waste water input and output in factories to test, results show that general status of waste water quality after treatment at factories has not treated BOD, COD, Nitro, phosphor, amoni not well Wetland technology is water treatment system completely by the biological and physical method without using chemical, tectonic flooding land areas have great potential for waste water treatment in developing countries by simple operational procedures and low performance costs, thankful for aquatic plants which have ability of absorbing contaminated substances such as organic, amoni, heavy metal, As, Fe, etc, they are used as the absorbed food and developed to be biomass During the development process, we reject contaminated substances in the water In the research of waste water, anaerobic tank will be taken through one wetland system with three plants (level 1: vetiver grass, level 2: canna tree, level 3: reed) with dimensions of three tanks which in turn are: length: 1m , width: 50cm, height: 50cm The water volume is taken into different levels: 60 mm d−1, 80 mm d−, 100 Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 mm d−, 120 mm d− equivalently with water storing time which are days, 1.5 days, day, 0.5 day Three kinds of plant develop well in the system, especially vetiver grass and canna tree have better development speed than reed’s one The rate of rejecting high suspended solid volume with the performance up to 82,85% when the capacity is 100 mm d−, the rejection rate of COD and BOD fluctuate from 80-89 % depending on taken water volume The rejection rate of high nitro and phosphor can be founded in canna tree and vetiver grass It is possible to conclude that decorative plants such as canna, reed and vetiver grass can be planted in order to increase up the aesthetics then it is possibly accepted and planted widely in waste water treatment system in tropical climate regions Canna and vetiver grass are loved more in waste water treatment due to their strong development, however reed and canna can bring back higher aesthetics and are loved in many cases On the base of evaluating treatment ability of three plants with different input water volume levels correspondingly with different water storing time, follow with development speed of plant and microorganism in the soil to ensure the waste water output to stay in column B table according to QCVN 01-MT: 2015/BTNMT easily Finally, the author proposes that factories in Tay Ninh should give priorities for selecting the plan of wetland technology for rubber waste water after anaerobic to middle and small factories and suggest competent authorities to offer policies for rubber manufacture plants for re-use waste water Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com PHỤC LỤC 1– CÁC THÔNG SỐ CẦN THIẾT CHO THỰC NGHIỆM Các thông số cần thiết cho nghiên cứu: Lưu lượng dòng thải: Q0 m3/ngày đêm Áp dụng cơng thức tải lượng bề mặt (ALR) tình trạng lưu lượng trung bình ngày (Q0) để xác định điều kiện giới hạn kính thước hệ thống Ta có: ALR = C0 Q0 (nguồn: EPA Constructed Wetlands Treatment of AW Municipal Wastewaters, 2000) Trong đó: • ALR: Tốc độ tải lượng bề mặt • Q0: Lưu lượng dịng thải đầu vào • C0: Nồng độ chất thải đầu vào • AW: Diện tích bề mặt (ha) ( Dự tính dài 90 rộng 40 cao 50 ) Thể tích bể xử lý: VW = AW*h Trong đó: • VW : Thể tích bể xử lý (m3) • h : Chiều sâu trung bình nước bể (m) Aw= 90.40 =3600cm2 = 0,36m2 Qo= 80mm/Ngày = 0,08m/ngày mg ALR= 0,08x288 = 64( ) L.m.ngày 0,36 Vbể = Aw.h = 0,36.0,5 = 0,18m3 Thời gian lưu nước lý thuyết: T = ε AW * h * Q0 (ngày) (nguồn: EPA Constructed Wetlands Treatment of Municipal Wastewaters, 2000) Trong đó:  ε : hệ số độ xốp đất ngập nước, phụ thuộc vào cấu tạo lớp đất bể (thông thường hệ thống bãi lọc ngầm lấy giá trị 0.4) T= 0,36.0,4.0,5 = 0,9(Ngày) 00,08 Độ dốc thủy lực nước bề mặt S = (nguồn: EPA Constructed Wetlands Treatment of Municipal * h 23 v n Wastewaters, 2000) Trong đó:  V: Vận tốc trung bình dịng chảy (m/s)  n : Hệ số nhám Manning (s/m1/3) ( n=0,011 theo TCXDVN51 - 2008 )  H : Độ sâu trung bình dịng chảy (m)  S : Độ dốc thủy lực độ nghiêng nước bề mặt S = 0,18 0,52 0,11 ⇒ S = 0,03=3% Hiệu suất loại bỏ BOD5: H= − 50 288 x100% = 82,64% 288 Tính toán cụ thể cho cấp xử lý Hiệu suất xử lý tính theo BOD5 Yêu cầu hiệu suất xử lý toàn hệ thống H0 : ( Ho= 80% ) Trong phân bố cụ thể: Cấp 1: HC1 = 40%H0= 32% Cấp 2: HC2 = 40%H0= 32% Cấp 3: HC3 = 20%H0= 16%  Cấp Yêu cầu loại bỏ BOD5 Cc1 HC1 CC1 − = CC0 C1 => CC1 = CC 1− H CC = 1− 20%H C1 = 288 1− 0,32 = 424  Diện tích bề mặt: AC1 = Q0 CC1 ALR AC1 = 0,08.424 = 0,53 64  Thời gian lưu nước: TC1 = TC1 = AC1.hC1.ε Q0 0.53.0,5.0,4 0,08 = 1,325 64  Cấp  Yêu cầu loại bỏ BOD5 Cc2 HC = => CC CC − C C0 = CC CC = 1− 40%H 1− H C2 C2 = 4,24  Diện tích bề mặt: = AC  Thời gian lưu nước: TC = ε Q0 CC ALR = 0,53 AC hC Q0 = 1,325  Cấp Yêu cầu loại bỏ BOD5 Cc3 => CC HC = CC − C C0 C3 = CC CC = 1− 40%H = 1− H C3 288 = 34,3 1− 0,16  Diện tích bề mặt: AC =  Thời gian lưu nước: Q0 CC ALR AC 3.hC = TC 3.ε Q0 = 0,08.343 = 0,43 64 = 0,43.0,5.0,4 = 1,07 0,08 PHỤC LỤC 2– BẢNG VẼ THỰC NGHIỆM PHỤC LỤC - QCVN 01-MT : 2015/BTNMT QCVN 01-MT : 2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI SƠ CHẾ CAO SU THIÊN NHIÊN National Technical Regulation on the effluent of natural rubber processing industry Lời nói đầu QCVN 01-MT:2015/BTNMT Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sơ chế cao su thiên nhiên biên soạn, sửa đổi QCVN 01:2008/BTNMT, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Cơng nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 11/2015/TT-BTNMT ngày 31 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI SƠ CHẾ CAO SU THIÊN NHIÊN National Technical Regulation on the effluent of natural rubber processing industry QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sơ chế cao su thiên nhiên xả nguồn tiếp nhận nước thải 1.2 Đối tượng áp dụng 1.2.1 Quy chuẩn áp dụng riêng cho nước thải sơ chế cao su thiên nhiên Mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải sơ chế cao su thiên nhiên nguồn tiếp nhận nước thải tuân thủ quy định quy chuẩn 1.2.2 Nước thải sơ chế cao su thiên nhiên xả vào hệ thống thu gom nhà máy xử lý nước thải tập trung tuân thủ theo quy định đơn vị quản lý vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải sơ chế cao su thiên nhiên nước thải công nghiệp xả từ nhà máy, sở sản xuất sử dụng quy trình sản xuất, sơ chế mủ cao su thiên nhiên thành sản phẩm cao su khối, cao su tờ, cao su crepe latex cô đặc làm nguyên liệu để chế tạo sản phẩm cao su 1.3.2 Cơ sở nhà máy, sở sơ chế cao su thiên nhiên hoạt động sản xuất sau ngày quy chuẩn có hiệu lực thi hành, bao gồm sở trình xây dựng phê duyệt đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường trước ngày quy chuẩn có hiệu lực thi hành 1.3.3 Cơ sở hoạt động nhà máy, sở sơ chế cao su thiên nhiên hoạt động sản xuất trước ngày quy chuẩn có hiệu lực thi hành 1.3.4 Nguồn tiếp nhận nước thải hệ thống nước thị, khu dân cư, khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp; sông, suối, khe, rạch, kênh, mương; hồ, ao, đầm; vùng nước biển ven bờ có mục đích sử dụng xác định QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sơ chế cao su thiên nhiên xả nguồn tiếp nhận nước thải 2.1.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sơ chế cao su thiên nhiên xả nguồn tiếp nhận nước thải tính theo cơng thức sau: Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: - C max giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sơ chế cao su thiên nhiên xả nguồn tiếp nhận nước thải - C giá trị thông số ô nhiễm nước thải sơ chế cao su thiên nhiên quy định mục 2.2; - Kq hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định mục 2.3 ứng với lưu lượng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch; kênh, mương; dung tích hồ, ao, đầm; mục đích sử dụng vùng nước biển ven bờ; - Kf hệ số lưu lượng nguồn thải quy định mục 2.4 ứng với tổng lưu lượng nước thải sơ chế cao su thiên nhiên xả nguồn tiếp nhận nước thải; 2.1.2 Áp dụng giá trị tối đa cho phép C max = C (không áp dụng hệ số Kq Kf) thông số pH 2.1.3 Nước thải sơ chế cao su thiên nhiên xả hệ thống thoát nước thị, khu dân cư chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung áp dụng giá trị C max = C quy định cột B, Bảng 2.2 Giá trị C làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép thơng số ô nhiễm Bảng 1: Giá trị C để làm sở tính giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sơ chế cao su thiên nhiên TT Thông số Giá trị C A B - 6-9 6-9 mg/l 30 50 Cơ sở mg/l 75 200 Cơ sở hoạt động mg/l 100 250 mg/l 50 100 Cơ sở mg/l 40 60 Cơ sở hoạt động mg/l 50 80 Amoni Cơ sở mg/l 10 40 (NH4+ tính theo N) Cơ sở hoạt động mg/l 15 60 pH BOD5 (20°C) COD Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Tổng nitơ (Tổng N) Đơn vị Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải sơ chế cao su thiên nhiên xả nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải sơ chế cao su thiên nhiên xả nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải xác định khu vực tiếp nhận nước thải Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020, áp dụng giá trị quy định cho sở tất sở sơ chế cao su thiên nhiên 2.3 Hệ số nguồn tiếp nhận nước thải Kq 2.3.1 Hệ số Kq ứng với lưu lượng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch; kênh, mương quy định Bảng đây: Bảng 2: Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải Lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải (Q) Hệ số Kq Đơn vị tính: mét khối/giây (m3/s) Q ≤ 50 0,9 50 < Q ≤ 200 200 < Q ≤ 500 1,1 Q > 500 1,2 Q tính theo giá trị trung bình lưu lượng dịng chảy nguồn tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thủy văn) 2.3.2 Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm quy định Bảng đây: Bảng 3: Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải Dung tích nguồn tiếp nhận nước thải (V) Đơn vị tính: mét khối (m3) Hệ số Kq V ≤ 10 x 106 0,6 10 x 106 < V ≤ 100 x 106 0,8 V > 100 x 106 1,0 V tính theo giá trị trung bình dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thủy văn) 2.3.3 Khi nguồn tiếp nhận nước thải khơng có số liệu lưu lượng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch, kênh, mương áp dụng giá trị hệ số K q = 0,9; nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm khơng có số liệu dung tích áp dụng giá trị hệ số Kq = 0,6 2.3.4 Hệ số Kq nguồn tiếp nhận nước thải vùng nước biển ven bờ, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển Vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thủy sinh, thể thao giải trí nước, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển áp dụng giá trị hệ số Kq = Vùng nước biển ven bờ khơng dùng cho mục đích bảo vệ thủy sinh, thể thao giải trí nước áp dụng giá trị hệ số Kq = 1,3 2.4 Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf quy định Bảng đây: Bảng 4: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Lưu lượng nguồn thải (F) Đơn vị tính: mét khối/ngày đêm (m3/24h) Hệ số Kf F ≤ 50 1,2 50 < F ≤ 500 1,1 500 < F ≤ 5.000 1,0 F > 5.000 0,9 Lưu lượng nguồn thải F tính theo lưu lượng thải lớn nêu Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Đề án bảo vệ môi trường, Kế hoạch bảo vệ môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường, Giấy xác nhận việc hồn thành cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường quan có thẩm quyền phê duyệt Khi lưu lượng nguồn thải F thay đổi, khơng cịn phù hợp với giá trị hệ số K f áp dụng, sở sơ chế cao su thiên nhiên phải báo cáo với quan có thẩm quyền để điều chỉnh hệ số Kf 2.5 Sử dụng nước thải để tưới Nước thải sở sơ chế cao su thiên nhiên tái sử dụng để tưới đáp ứng yêu cầu sau: - Giá trị tối đa cho phép thông số pH, BOD5 COD đạt yêu cầu quy định cột B Bảng (Kq = 1; Kf = 1); - Nước thải sau xử lý phải thu gom lại hồ chứa dành riêng cho mục đích tưới Hồ chứa phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật bảo vệ môi trường; - Phương án, kế hoạch tưới phải có văn thơng báo gửi Sở Tài ngun Môi trường địa phương để phối hợp giám sát; - Chỉ phép tưới phạm vi thuộc quyền sử dụng doanh nghiệp phát sinh nước thải PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Phương pháp lấy mẫu xác định giá trị thông số nước thải sở sơ chế cao su thiên nhiên thực theo tiêu chuẩn sau đây: TT Thông số Phương pháp phân tích, số hiệu tiêu chuẩn - TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) - Chất lượng nước Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu; Lấy mẫu - TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3: 2003) - Chất lượng nước Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu; - TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10: 1992) - Chất lượng nước Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước thải pH - TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) Chất lượng nước - Xác định pH; - TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003), Chất lượng nước Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) - Phần 1: Phương pháp pha lỗng cấy có bổ sung allylthiourea; BOD5 (20°C) - TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003), Chất lượng nước Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) - Phần 2: Phương pháp dùng cho mẫu không pha loãng; - SMEWW 5210 B - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải - Xác định BOD - TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD); COD - SMEWW 5220 - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải - Xác định COD - TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lượng nước - Xác Tổng chất rắn định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thủy tinh; lơ lửng (TSS) - SMEWW 2540 - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải - Xác định chất rắn lơ lửng - TCVN 6638:2000 Chất lượng nước - Xác định nitơ - Vô Tổng nitơ (N) hóa xúc tác sau khử hợp kim Devarda; - SMEWW 4500-N.C - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải - Xác định nitơ - TCVN 6179-2: 1996(ISO 7150-2: 1986) Chất lượng nước Xác định amoni Phần 2: Phương pháp trắc phổ tự động - TCVN 6179-1: 1996(ISO 7150-1: 1986) Chất lượng nước Xác định amoni Phần 2: Phương pháp trắc phổ thao tác Amoni (NH4+) tay - TCVN 5988 : 1995 (ISO 5664 : 1984) Chất lượng nước Xác định amoni Phương pháp chưng cất chuẩn độ - SMEWW 4500- NH3- Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải - Xác định amoni 3.2 Chấp nhận phương pháp phân tích hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia quốc tế khác có độ xác tương đương cao tiêu chuẩn viện dẫn mục 3.1 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Quy chuẩn áp dụng thay QCVN 01:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên ban hành kèm theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 4.2 Cơ quan quản lý nhà nước mơi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực quy chuẩn 4.3 Trường hợp tiêu chuẩn phương pháp phân tích viện dẫn quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn

Ngày đăng: 29/12/2022, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan