SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kiến thức cơ bản khi tìm hiểu “Nhân vật trong tác phẩm văn học”

16 7 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kiến thức cơ bản khi tìm hiểu “Nhân vật trong tác phẩm văn học”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Y BAN NHÂN DÂN HUY N ĐAN PH NGỦ Ệ ƯỢ TR NG THCS L NG TH VINHƯỜ ƯƠ Ế SÁNG KI N KINH NGẾ HI MỆ M t s ki n th c c b n khi tìm hi uộ ố ế ứ ơ ả ể “Nhân v t trong tác ph m văn h c”ậ ẩ ọ Lĩnh v c ự Ng vănữ C.taài liệu cao đẳng đại học, tài liệu luận văn, giáo trình thạc sy, tiến sỹ, tài liệu THCS SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kiến thức cơ bản khi tìm hiểu “Nhân vật trong tác phẩm văn học”

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kiến thức cơ bản khi tìm hiểu   “Nhân vật trong tác phẩm văn học”                                                                                 Lĩnh vực: Ngữ văn                                         Cấp học: Trung học cơ sở                                         Tên tác giả: Bùi Thị Vân                                         Đơn vị cơng tác: Trường THCS Lương Thế Vinh                                         Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC : 2021­2022   A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận Văn học cũng như  nghệ  thuật nói chung tồn tại thơng qua tác phẩm.  Khơng thể  nói đến nghệ  thuật hội hoạ,nghệ  thuật âm nhạc,nghệ  thuật sân  khấu,nếu như khơng có những bức tranh, những bản nhạc, những vở diễn …   Cũng vậy, khơng thể  nói đến văn học nếu khơng có những bài thơ, những   truyện ngắn, những tiểu thuyết. Tác phẩm văn học là tế bào của đời sống văn  học. Nó khơng chỉ là kết quả  sáng tạo của nhà văn mà cịn là đối tượng tiếp   nhận của bạn đọc, đối tượng khảo sát của nghiên cứu văn học, đối tượng  phân tích của giảng dạy văn học. Tác phẩm văn học được cấu thầnh bởi  nhiều yếu tố  như  các chi tiêt, tình tiết, hình  ảnh, ngơn từ, cốt truyện, nhân  vật  Một trong những yếu tố phải kể đến nhân vật. Nhân vật văn học có thể  được gọi thành tên như  Sọ  Dừa, Thạch Sanh, LụcVân Tiên, Th Kiều …  Nhưng có khi chỉ  là cách xưng hơ tơi, chàng, thiếp …, có khi chỉ  là một con  vật như Cóc, Ếch   Như vậy nhân vật trong tác phẩm văn học là gì? Chúng ta  sẽ có câu trả lời trong phần sau của đề tài 2. Cơ sở thực tiễn Trong q trình làm bài kiểm tra   lớp cũng như    kiểm tra học kì,  ở  mơn ngữ văn nhiều năm qua, học sinh làm bài văn liên quan về nhân vật văn  học trong tác phẩm văn học cịn rất nhiều hạn chế. Bài làm của học sinh  thường sơ  sài, chung chung, lan man, vừa thừa, vừa thiếu, có khi xa đề, lạc  đề; có bài chỉ  viết được 7 đến 8 dịng là hết, có nhiều em khơng nắm được   đặc điểm nhân vật trong tác phẩm và vị trí của nhân vật trong tác phẩm là gì,   nhân vật có vai trị gì trong tác phẩm.  Mà nhân vật văn học trong tác phẩm  văn học là những con người hay sự  vật mang cốt cách của con người được  xây   dựng       phương   tiện     nghệ   thuật   ngơn   từ       em  khơngđược hướng dẫn thì khó làm tốt các dạng bài kiểm tra mà liên quan đến   nhân vật. Thực trạng  ấy làm cho đội ngũ thầy cơ giáo chúng ta phải trăn trở,  phải suy nghĩ, mà ngun nhân chính là học sinh khơng nắm rõ được các vấn  đề  liên qua đến nhân vật trong tác phẩm. Do đó chúng ta cần phải có cách  dạy như thế nào để giúp cho việc học của học sinh có hiệu quả hơn và ngày  càng tiến bộ, đó là vấn đề mà thầy cơ giáo cần phải quan tâm và chú trọng II. MỤC ĐÍCH, LÝ DO CHỌN DỀ TÀI Từ những cơ sở trên đây tơi nhận thấy việc tìm hiểu nhân vật văn học   trong việc dạy ­ học mơn Ngữ văn là rất quan trọng đối cả thầy và trị. Nhân  vật văn học khơng chỉ là nơi  bộc lộ tư tưởng chủ đề tác phẩm mà cịn là nơi   tập trung các giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Thành bại của một   đời văn, của một tác phẩm phụ thuộc rất nhiều vào việc xây dựng nhân vật  trong tác phẩm  ấy như  thế nào. Vì vậy tơi chọn đề  tài Một số  kiến thức cơ   bản khi tìm hiểu “Nhân vật trong tác phẩm văn học” để giúp các em làm sáng  tỏ những điều trên III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, THỜI GIAN ÁP DỤNG ­ Đối tượng nghiên cứu là học sinh THCS, có thể  áp dụng   các khối  lớp ­ Thời gian áp dụng từ Học kì II năm học 2020­2021 đến Học kì I năm   học 2021­ 2022 VI. KHẢO SÁT THỰC TẾ Thực trạng khi chưa thực hiện đề  tài này chỉ  có 50,6% học sinh (trong   số khảo sát điều tra) cho rằng khi học về tác phẩm chúng em nắm kiến thức  về nhân vật và vai trị của nhân vật trong tác phẩm cịn mơ hồ, nhiều khi cịn   chưa chính xác. Nhận diện về nhân vật chưa rõ ràng, phân biệt nhân vật văn  học với những nhân vật thuộc loại hình nghệ thuật khác khơng đúng.  B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Để việc dạy­học mơn Ngữ văn nói chung phân mơn Văn nói riêng được  tốt thì người giáo viên phải là người có trình độ  chun mơn tốt. Một tiết   giảng văn tốt phải là một tiết sau khi học, học sinh năm được và hiểu nội  dung bài học. Đặc biệt trong phân tích tác phẩm thì việc tìm hiểu về nhân vật  trong tác phẩm lại là một khâu khơng kém phần quan trọng.  I. NHÂN VẬT VÀ VỊ TRÍ CỦA NĨ TRONG TÁC PHẨM Văn học bao giờ cũng là chuyện của con người. Nói đến nhân vật văn  học là nói đến con người được nhà văn miêu tả, thể  hiện trong tác phẩm   Nhân vật văn học có khi là con người có tên như Thạc Sanh, Lý Thơng, Th  Kiều, chị  Dậu, … có khi khơng có tên như  những Người em út, Anh thanh  niên, Cơ kĩ sư, thằng bán tơ, những kẻ nịnh thần …; có khi là một hiện tượng  nào đó của thiên nhiên mang nội dung biểu tượng Thần sơng, ơng Bụt, bà   Tiên … Nhân vật có thể được thể hiện bằng những hình thức khác nhau nhất   Đó có thể là những người được miêu tả đầy đặn cả  ngoại hình lẫn nội tâm,   có tính cách, tiểu sử như thường thấy trong tác phẩm tự sự, kịch. Đó có thể là  những người thiếu hẳn những nét đó, nhưng lại có tiếng nói, giọng điệu, cái  nhìn như  nhân vật người trần thuật, hoặc chỉ có cảm xúc, nỗi niềm, ý nghĩ,  cảm nhận như nhân vật trữ tình Văn học khơng thể thiếu nhân vật, bởi vì nó là hình thức cơ bản để qua  đó văn học miêu tả thế giới một cách hình tượng. Văn học chỉ  tái hiện được  đời sống qua những chủ thể nhất định, đóng vai trị như tấm gương của cuộc  đời. Chức năng của nhân vật là khái quát những qui luật của cuộc sống của   con người, thể  hiện những hiểu biết, những  ước mơ  và kỳ  vọng về  con   người   Nhà   văn   sáng   tạo   nên   nhân   vật     để   thể       cá   nhân   xã  hộinhất định và quan niệm về  các cá nhân đó. Nói cách khác, nhân vật là  phương tiện khái qt các tính cách, số phận con người và các quan niệm của  chúng Tính cách, trong ý nghĩa rộng nhất, chung nhất là sự thể hiện các phẩm   chất xã hội ­ lịch sử  của con người qua các đặc điểm cá nhân, gắn liền với   phẩm chất tâm sinh lý của họ. Tính cách có một hạt nhân là sự  thống nhất   của cá tính và cái chung xã hội, lịch sử; nhưng người ta chỉ  gọi là tính cách  những người mà sự thống nhất kia biểu hiện một cách nổi bật các phẩm chất  xã hội ­ lịch sử của nó 5 Tuy nhiên, tính cách là một hình tượng xã hội – lịch sử xuất hiện trong   hiện thực khách quan. Do đó chức năng khái qt của nhân vật cũng mang tính  chất lịch sử. Trong thời cổ đại, khi nhiệm vụ  của xã hội con người là chinh   phục thiên nhiên, khai phá địa bàn cư trú, tạo dựng dân tộc, chống ngoại xâm,  thì xuất hiện các nhân vật thần thoại như  Nữ  Oa đội đá vá trời, Lạc Long   Qn và Âu Cơ đẻ ra trăm trứng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, …  Ứng với xã hội phân hố giai cấp trên cơ  sở  chế  độ  tư  hữu, nhân vật  văn học lại khái qt các tính cách đối kháng về mặt phẩm chất. Đó là những   nhân vật cổ  tích với các tính cách người giàu, kẻ  nghèo (Cây tre trăm đốt),  người ác người thiện, có ý nghĩa xác định những chuẩn mực giá trị quan trọng  trong quan hệ xã hội giữa người với người (Tấm Cám, Thạch Sanh) Nhân vật văn học trong dân gian nói chung, do đặc điểm truyền miệng   thường mang nội dung tính cách cơ đọng, đơn giản mặc dù có giá trị khái qt  cao và bền vững. Nhân vật văn học viết ngay từ  đầu có khả  năng khái qt   tính cách một cách đầy đặn, nhiều mặt, chi tiết, (chẳng hạn nhân vật anh  hùng ca của Hơme). Theo Hêghen, Asin trong Iliat đã khái qt một tính cách   đa dạng, nhiều mặt: u mẹ  Têlit, khóc thương số  phận Brêđêit khi nàng bị  cướp đi, dám nổi giận chống Agamennơng khi danh dự bị xúc phạm. Asin vui  tươi dũng cảm, thương bạn, đồng thời chàng cũng rất nóng nảy, hung hăng,  hay hằn thù, tàn bạo với kẻ  thù. Nhưng chàng kính trọng người già ngay khi  người đó là cha của kẻ  thù mình. Hêghen cho rằng có thể  nói đó là một con  người và mỗi nhân vật loại đó là một thế giới riêng biệt, linh động. Trong Sử  Ký của Tư Mã Thiên, ta cũng bắt gặp nhiều nhân vật cụ thể, sinh động nhiều   mặt như  vậy. Chẳng hạn như  Hạng Vũ quyết đốn, liều lĩnh trong trận Cự  Lộc, khảng khái cao thượng trong bữa tiệc  ở Hồng Mơn và nghĩa khí, đượm  tình bi tráng trong bước “mạt lộ” ở Cai Hạ. Mỗi nhân vật như vậy đều mang  những tính cách có ý nghĩa, có giá trị xuất hiện trong thời của nó. Những nhân   vật khái qt nổi bật những tính cách có ý nghĩa phổ biến sâu xa sẽ là những   nhân vật điển hình. Tuy nhiên, khơng phải nhà văn nào trong tác phẩm nào  cũng xây dựng được những hình tượng của mình. Một hình tượng chỉ  được  gọi là hình tượng điển hình khi hình tượng  ấy khái qt được những nét,  những tính cách con người, những tư  tưởng, những hiện tượng có ý nghĩa  quan trọng đối với xã hội lại được miêu tả  qua những chi tiết cụ  thể  sinh   động hấp dẫn. Điển hình là một khái qt cao của sáng tạo nghệ thuật. Theo   Trường Chinh, “Điển hình trong nghệ thuật là những nét, những tính cách cơ  bản nhất, bản chất nhất và nổi bật nhất trong đời sống xã hội được tập trung   biểu hiện và nâng cao qua sự sáng tạo của nghệ sĩ, nhưng chung quy nó vẫn   là cuộc sống” Như vậy, nói đến điển hình là nói đến chất lượng phản ánh và sức tác  động của hình tượng. Điển hình văn học là sự  thể  hiện nổi bật nhất những  vấn đề bản chất nhất của đời sống. Tuỳ  những mức độ  thành cơng của nhà  văn khi xây dựng hình tượng mà người ta nói đến chi tiết điển hình …  Điển hình là một sáng tạo mà tiền đề  của nó là nguồn hiện thực bên  ngồi được nó phản ánh. Theo cách hiểu truyền thống, điển hình được cấu  tạo sao cho phản ánh được một loại hiện thực nào đó, khái qt được các  hiện tượng khác nhau về  đời sống. Điển hình hố địi hỏi nhà văn phải lựa  chọn những nét, những tính cách quan trọng và có ý nghĩa lớn trong hiện thực   Nhà văn phải phát hiện ra những chi tiết. Những quan hệ có ý nghĩa tiêu biểu,   đồng thời phải xây dựng những hình tượng nghệ thuật sinh động nổi bật Điển hình hố cho phép nhà văn được vân dụng các tình tiết ly kỳ, thậm  chí có vẻ  bề  ngồi phi lý nữa, nhưng thơng qua các chi tiết  ấy mà nêu bật   được bản chất của sự vật. Thí dụ việc nhà văn Vũ Trọng Phụng miêu tả hành  động của tên Nghị Hách địi mua gánh rạ của cơ gái nơng dân để nhồi vào lốp  ơ tơ tưởng như vơ lý, song nó lại góp phần nói lên bản chất đê tiện của những   tên địa chủ thời ấy Nói tới điển hình hố trong nghệ  thuật là nói tới vốn sống phong phú,  nói tới tư tưởng, tình cảm lớn và tài nghệ  cao cường của nhà văn. những cái  vốn  ấy càng nhiều bao nhiêu thì việc điển hình hố trong nghệ  thuật của  người nghệ sĩ càng có giá trị sâu sắc bấy nhiêu  Như vậy để  phân tích được nhân vật ta cần phải biết nhân vật ấy có  vai trị vị trí như thế nào trong tác phẩm II. LOẠI HÌNH NHÂN VẬT VĂN HỌC Nhân vật trong văn học là một hiện tượng đa dạng và phong phú. Mỗi  giai đoạn lịch sử, nhân vật trong văn học lại được thể hiện gắn liền với một  quan niệm nhất định. Ví dụ nhân vật trong thần thoại khác với nhân vật trong   truyền thuyết và cổ  tích. Nhân vật trong văn học cổ  điển khác với nhân vật   trong văn học lãng mạn và hiện thực. Tuy nhiên, nếu đặt trong cái nhìn hệ  thống cũng có thế  thấy thế  giới nhân vật mn màu mn vẻ   ấy nằm trong  những kiểu loaị nhất định.  Ở  đây chỉ  xin nêu một số  kiểu loại chính thường  gặp trên các bình diện nội dung tư  tưởng, kết cấu­ cốt truyện, thể loại cấu   trúc mà thơi Các loại nhân vật thường được miêu tả trong tác phẩm 1. Từ  góc độ  kết cấu ­ cốt truyện có thể  chia ra nhân vật chính,  nhân vật phụ, nhân vật trung tâm Trong tác phẩm văn học thường có một hay nhiều nhân vật. Các tác  phẩm tự  sự  và kịch trường có nhiều nhân vật. Trong trường hợp đó, khơng  phải mọi nhân vật trong tác phẩm đều có vai trị như  nhau trong kết cấu và   cốt truyện Nhân vật chính đóng vai trị chủ  chốt, xuất hiện nhiều, giữ  vị  trí then  chốt của cốt truyện. Đó là con người liên quan đến các sự kiện chgủ yếu của  tác phẩm, là cơ  sở  để  tác giả  triển khai đề  tài cơ  bản của mình. Nhân vật   chính của Truyện Kiều là Th Kiều, Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải, Hoạn  Thư, Tú Bà, Sở Khanh, Hồ Tơn Hiến. Đó là những người tham gia vào những   kiện chính của tác phẩm.   truyện ngắn  Chí Phèo  của Nam Cao là Chí  Phèo và Bá Kiến.  Ở  các tác phẩm lớn có nhiều tuyến cốt truyện, số  lượng   nhân vật rất đơng, chẳng hạn Thuỷ Hử gồm hơn 400 nhân vật, 108 anh hùng,  số  lượng nhân vật chính lên đến hàng chục, Chiến tranh và hồ bình của L.  Tơnxtơi gồm hơn 570 nhân vật, nhân vật chính cũng lên tới hàng chục Nhân vật chính được khắc hoạ đầy đặn hơn, có tiểu sử, có nhiều tình  tiết, nhưng cái chính là thể hện tập trung đề tài và chủ đề tác phẩm Trong các nhân vật chính của tác phẩm lại có thể  nhận thấy nổi lên   những nhân vật trung tâm xuyên suốt tác phẩm từ  đầu đến cuối. Về  mặt ý  nghĩa. Đó là nơi quy tụ các mối mâu thuẫn của tác phẩm, là nơi thể hiện vấn   đề  trung tâm của tác phẩm. Đó là Thuý Kiều trong   Truyện Kiều, chị  Dậu  trong Tắt đèn của Ngơ Tất Tố …  Ngồi nhân vật chính, nhân vật trung tâm cịn có nhân vật phụ, nhân vật   phụ mang các tình tiết, sự kiện, tư tưởng có tính chất phụ trợ, bổ sung, nhưng   khơng thể  coi nhẹ  nhân vật phụ. Chúng chẳng những là một bộ  phận khơng  thể thiếu của bức chân dung mà nhiều khi nhân vật phụ  hàm chứa những tư  tưởng quan trọng của tác phẩm. Chẳng hạn thằng bán tơ trong Truyện Kiều,  anh Hợi trong Tắt đèn …  2. Từ góc độ nội dung tư tưởng, căn cứ vào phẩm chất nhân vật có  thể chia ra nhân vật chính diện và nhân vật phản diện Xét về  phương diện hệ  tư  tưởng, về  quan hệ  đối với lý tưởng, các   nhân vật lại có thể  chia ra làm nhân vật chính diện (cịn gọi là nhân vật tích   cực) và nhân vật phản diện (cịn gọi là nhân vật tiêu cực). Sự phân biệt nhân   vật chính diện và phản diện gắn liền với những mâu thuẫn đối kháng trong   đời sống xã hội, hình thành trên cơ  sở  đối lập giai cấp và quan điểm tư  tưởng Nhân vật chính diện và phản diện là những phạm trù lịch sử. Nhân vật  chính diện mang lý tưởng, đạo đức tốt đẹp của tác giả  và thời đại. Đó là  người mà tác phẩm khẳng định và đề  cao như  những tấm gương về  phẩm   chất cao đẹp của con người một thời; trái lại nhân vật phản dịên lại mang   những phẩm chất xấu xa trái với đạo lý và lý tưởng, đáng lên án phủ  định.  Như  vậy, hai loại nhân vật này luôn luôn đối kháng với nhau như  nước với   lửa Việc phân biệt nhân vật chính diện và nhân vật phản diện đã có một  lịch sử  lâu đời. Có những thể  loại nói chung chun viết về  nhân vật chính  diện như tụng ca, sử thi, bi kịch. Lại có những thể loại chun thể hiện nhân  vật phản diện như thơ châm biếm, truyện cười, hài kịch Ở  văn học cổ  Việt Nam cũng có sự  phân biệt nhân vật chính diện và  phản diện như  trong các truyện Mỵ Châu ­ Trọng Thuỷ, trong các truyện cổ  tích Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt … Trong văn học viết, nhân vật  chính diện thường là các nhà nho, các bậc trượng phu tiết tháo coi thực hiện  lý tưởng nhà nho là lẽ sống của cuộc đời, những anh hùng giúp dân cứu nước   Lê Lợi (Bình Ngơ đại cáo­ Nguyễn Trãi), Quang Trung (Hồng Lê nhất   thống chí­ Ngơ Gia Văn Phái), những anh hùng hiệp nghĩa (Lục Vân Tiên­   Nguyễn Đình Chiểu), những người bình dân đấu tranh cho cơng lý xã hội như  Ngọc Hoa (Phạm Tải – Ngọc Hoa), Từ  Hải (Truyện Kiều). Các nhân vật  chính diện nói trên đều có những nhân vật đối lập, là đối tượng lên án, phê  phán của tác giả Là một hiện tượng lịch sử, nhân vật chính diện cũng có hình thái lịch sử  của nó. Trong văn học cổ đại, trung đại, trong văn học cổ điển chủ nghĩa, văn  học lãng mạn thời kỳ đầu của Gorki, nhân vật chính diện đều là nhân vật lý   tưởng hoặc ít nhiều đều mang tính chất lý tưởng. Nhân vật là hố thân của lý  tưởng được gọi là nhân vật lý tưởng. Nhưng nhiều khi nhân vật được lý  tưởng  hố đều mang tính chất quy phạm và khơng tránh khỏi giản đơn, một  chiều. Chẳng hạn Lưu Bị tốt q nhiều khi thành giả  dối, Gia Cát Lượng tài  q lắm khi như  u tinh!  ở đây cần phân biệt nhân vật chính diện theo chủ  quan của nhà văn và nhân vật chính diện theo quan diểm khách quan của đời  sống. Chỉ  khi lý tưởng nhà văn phù hợp với xu thế  tiến bộ, khách quan của  lịch sử mới có điều kiện xây dựng được hình tượng nhân vật tích cực thuyết   phục Sự  phân biệt nhân vật chính diện và nhân vật phản diện khơng phải  bao giờ  cũng rạch rịi, rõ nét. Trong những thời kỳ  đối kháng xã hội, đối   kháng giai cấp, đối kháng tư  tưởng quyết liệt, xuất hiện hai loại nhân vật   này, thậm chí cịn tạo nên những tuyến đối lập. Chẳng hạn trong truyện kể  dân gian, trong truyện Nơm việc phân tun nhân vật là rất rõ. Một bên là   Thạch Sanh, một bên là Lí Thơng; một bên là Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt  Nga, Tử  Trực, Hớn Minh … , một bên là Võ Cơng, Bùi Kiệm, Trịnh Hâm,  Đặng Sinh … (Lục Vân Tiên) 3. Xét từ  góc độ  thể  loại có thể  có nhân vật tự  sự, nhân vật kịch,  nhân vật trữ tình Nhân vật tự sự là nhân vật được miêu tả  theo phương thức tự sự, chủ  ú xuất hiện trong các tác phẩm tự  sự  như  trong tiểu thuyết, truyện ngắn   10 truyện vừa, truyện thơ. Đây là loại nhân vật có thể  được miêu tả  đầy đặn   nhất, phong phú nhất, ít bị hạn chế Nhân vật kịch   là nhân vật được miêu tả  theo phương thức kịch, chủ  yếu xuất hiện  ở trong kịch. Vì kịch là để  diễn bị  hạn chế  bởi khơng gian và  thời gian nên nhân vật kịch chỉ  được miêu tả    những khâu xung đột căng  thẳng nhất. Do đó nhân vật kịch giàu kịch tính, góp phần tạo nên tính kịch của  vở kịch Các nhân vật có tính kịch trong tự sự là loại nhân vật gần gũi với nhân  vật kịch Nhân vật trữ tình là nhân vật  được xây dựng theo phương thưc trữ tình,  trực tiếp thể hiện cảm xúc, ý nghĩ trong tác phẩm. Nhân vật trữ tình  thường  xuất hiện dưới dạng phiến đoạn trong nhiều thể loại khác nhau như  thơ  trữ  tình, bút kí, tuỳ  bút …  nhưng chủ yếu là trong thơ  trữ  tình và thường gọi là   “cái tơi trữ tình” Trên đây là một số  kiểu loại nhân vật thường gặp. Cách phân chia ra  các kiểu loại khác nhau ở trên là tương đối. Trong thực tế khơng phải bao giờ  cũng phân định nhân vật một cách rạch rịi như vậy được Tuy nhiên với việc phân chia nhân vật ra các kiểu loại cho phép nắm  bắt dễ dàng. Và từ đó tiến hành phân tích nhân vật cũng thuận lợi hơn. Chẳng   hạn khơng thể  phân tích nội tâm của các nhân vật trong   Tấm Cám  bởi do  khơng phải là nhân vật tính cách mà là nhân vật chức năng. Hay cũng sẽ  sai   lầm nếu phân tích các nhân vật trong văn học hiện thực lại khơng chú ý đến  tâm lí, nội tâm nhân vật …  III. CÁC PHƯƠNG THỨC, PHƯƠNG TIỆN VÀ BIỆN PHÁP THỂ  HIỆN NHÂN VẬT Như đã nói, nhân vật văn học chỉ xuất hiện qua sự trần thuật, miêu tả  bằng ngơn ngữ. Các phương thức thể  hiện nhân vật hết sức đa dạng. Văn   học đa dạng đến đâu, các phương thức, phương tiện thể  hiện nhân vật đa  dạng đến đó. Ở đây chỉ nói những điều chung nhất Trước hết nhân vật được miêu tả bằng chi tiết. Đó là những biểu hiện   mọi mặt của con người mà người ta có thể căn cứ để nhận biết về nó 11 Văn học dùng chi tiết để miêu tả chân dung, ngoại hình, cả hành động,  tâm trạng, thể  hiện những q trình nội tâm. Văn học cũng dùng chi tiết để  mơ tả ngoại cảnh, mơi trường đồ vật xung quanh con người Nhân vật cịn được thể  hiện qua mâu thuẫn, xung đột, sự  kiện. Các  mâu thuẫn, xung đột bao giờ  cũng có tác động làm nhân vật bộc lộ cái phần  bản chất sâu kín nhất của nó (chẳng hạn sự  áp bức của bọn cai lệ và người   nhà lý trưởng làm bật lên cái nét quật khởi tiềm tàng giấu kín bên trong người  phụ  nữ con mọn vốn hiền lành, nhịn nhục như  Chị  Dậu ở trong Tắt đèn của  Ngơ tất Tố  hay sự  gặp gỡ  với Thị Nở bỗng làm cho Chí Phèo trở  nên hiền   lành, lương thiện) Nhưng nhân vật thường bộc lộ mình nhiều nhất qua hành động và nội  tâm. Sự suy nghĩ của chị  Dậu khi phải bán con, bán chó, hành động trả  nắm  bạc trước mặt quan phủ đã nói lên tính chất của người phụ nữ nơng dân, hay   sự giằng xé nội tâm đau đớn của lão Hạc sau khi phải bán đi con chó Vàng­ kỉ  vật của con trai lão Có thể  miêu tả  nhân vật một cách trực tiếp qua ngơn ngữ  trần thuật  của nhà văn, nhưng cũng có thể miêu tả  gián tiếp qua sự  cảm nhận của mọi   người xung quanh đối với nhân vật (Anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của  Nguyễn Thành Long). Nhân vật cịn được thể hiện bằng các phương tiện kết  cấu, bằng các phương tiện ngơn ngữ, bằng các phương thức miêu tả  riêng  của từng thể loại Sự  thể  hiện nhân vật văn học bao giờ  cũng nhằm khái qt một nội   dung đời sống xã hội và một quan niệm của nhà văn về  một loại người nào  đó trong xã hội. Vì vậy, hình thức thể hiện của nhân vật phải được xem xét  trong sự phù hợp với nhân vật. Phương thức biện pháp thể hiện đối với nhân   vật chính, nhân vật phụ, nhân vật chính diện và nhân vật phản diện khơng  thể giống nhau Đối với nhân vật chính, nói chung nhà văn dùng tồn bộ  cốt truyện sử  dụng các sự  kiện, hành động trọng yếu, nét bút sắc cạnh. Đối với nhân vật   phụ, các sự kiện, chi tiết khơng thể làm che mờ nhân vật chính. Đối với nhân  vật chính diện nhà văn thường dùng các biện pháp khẳng định, đề  cao, thi vị  hố, lãng mạn hố, tơ đậm các hành động tốt đẹp. Đối với các nhân vật phản  12 diện, người ta thường dùng các biện pháp vạch mặt, tố cáo, châm biếm, mỉa   mai, lố bịch hố Đối với việc khắc hoạ  nhân vật tính cách, việc mơ tả  tâm lý, cá tính  đóng vai trị cực kỳ quan trọng.  Ở đây các nhà văn chú ý đến các chi tiết thể  hiện đời sống bên trong, các trạng thái cảm xúc, các q trình tâm hồn của  nhân vật: tâm trạng của bé Thu trước giờ  chia tay ơng Sáu lên đường trở  lại  căn cứ  trong Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng, qua đó thể  hiện tình  u thương ba sâu sắc của bé Thu dành cho ba của mình Việc mơ tả đồ vật, mơi trường cũng là phương tiện quan trọng để  thể  hiện tâm lý nhân vật. Chẳng hạn trong  Truyện Kiều, Nguyễn Du tả  vầng  trăng ­ mặt biển ­ tiếng đàn cũng là để  phác hoạ  tâm trạng của Th Kiều   (Kiều   lầu Ngưng Bích ­ Truyện Kiều của Nguyễn Du); Nam Cao cũng là  nhà văn sử dụng tài tình các chi tiết của ngoại giới để khắc hoạ tâm lý nhân   vật (Lão Hạc) Đối với nhân vật tính cách, ngơn ngữ  nhân vật cũng là biện pháp miêu  tả tâm lý. Nhà văn nhiều khi khơng chỉ khai thác nội dung ý nghĩa của lời nói  mà cịn qua lời nói để  góp phần bộc lộ  tính cách nhân vật (thí dụ  ngơn ngữ  của Kim Trọng khác hẳn với ngơn ngữ Mã Giám Sinh trong Truyện Kiều) Có thể nói phương tiện xây dưng nhân vật cũng như các biện pháp xây  dựng nhân vật rất phong phú. Sự  đa dạng và loại hình nhân vật cũng địi hỏi  có những phương thức miêu tả  phỳ  hợp. Tìm hiểu thế  giới phong phú và đa   dạng của nhân vật là cần thiết bởi lẽ  qua đó sẽ  hiểu được nội dung nghệ  tht mà nó khái qt Tóm lại, nhân vật là hình thức văn học để  phản ánh hiện thực. Hình  thức  ấy rất đa dạng nhằm thể hiện các khía cạnh vơ cùng phong phú của cơ  sở. Việc hình dung sự  đa dạng của nhân vật là rất cần thiết để  đi sâu tìm   hiểu những nội dung phong phú đó trong di sản văn học nhân loại cũng như  sự phong phú của văn học xã hội chủ nghĩa ngày nay VI. KẾT QUẢ THỰC HIỆN Sau một thời gian nghiên cứu và giảng dạy đề tài này, khảo sát điều tra   cho thấy kết quả có tới 75,8% HS hiểu và nắm được những vấn đề liên quan  13 đến nhân vật văn học mà các em đang được học. Sau khi áp dụng đề  tài này  tơi nhận thấy trong các tiết học văn học sinh đã hứng thú hơn. Các em đã năm  chắc hơn các kiến thức về nhân vật, đặc biệt năm nay tơi áp dụng đề tài này  cho  học sinh lớp 9E là lớp có nhiều học sinh yếu thì các các em đac có nhiều   tiến bộ hơn C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Trên đây là nhưng ý kiến có thể là mang tính chất chủ quan của riêng cá  nhân người viết đã đúc kết được trong qua trình giảng dạy bộ mơn Ngữ văn.  Do điều kiện thực tế và thời gian nên Đề tài khơng tránh khỏi khiếm khuyết,   tơi rất mong đựơc sự  nhận xét, góp ý từ  cấp trên, Ban Giám hiệu và đồng   nghiệp để đề tài này ngày càng hồn thiện hơn.  2. Khuyến nghị Hàng năm Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện nên phổ biến rộng rãi các  đề tài sáng kiến có tính ứng dụng cao cho tất cả giáo viên trong huyện được  học tập trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn và có điều kiện áp  dụng những sáng kiến hay vào trong q trình giảng dạy mơn Ngữ  văn của  mình ./ Xin chân thành cảm ơn!                                              Đan Phượng, Ngày 22 tháng 02 năm 2022                                                                    Người viết                                                                          Bùi Thị Vân 14 C. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Bộ SGK Ngữ văn lớp 6, 7, 8, 9 2. Lí luận Văn học tập 2 NXB Giáo dục, 1987 ­ Trần Đình Sử, Phương   Lựu, Nguyễn Xuân Nam                                               15 MỤC LỤC          Số  thứ  tự Nội dung Trang 1 A.  ĐẶT VẤN ĐỀ I. Cơ sở khoa học của vấn đề II. Mục đích, lí do chọn đề tài III   Đối   tượng,   phạm   vi   nghiên   cứu,   thời  gian áp dụng V. Khảo sát thực tế B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ   I. Nhân vật và vị trí của nó trong tác phẩm II. Loại hình nhân vật văn học III. Các phương thức, phương tiện và biện  16 pháp thể hiện nhân vật 10 IV. Kết quả thực hiện 11 11 C. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 11

Ngày đăng: 29/12/2022, 10:17