1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÌM HIỂU NHỮNG TỪ DỄ NHẦM LẪN KHI HỌC MỘT SỐ CHỮ HÁN CÓ BỘ “心”

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 645,09 KB

Nội dung

3653 TÌM HIỂU NHỮNG TỪ DỄ NHẦM LẪN KHI HỌC MỘT SỐ CHỮ HÁN CÓ BỘ “心” Bùi Thị Phương Nhung Khoa Trung Quốc học, Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh GVHD ThS Đào Thị Châu Giang TÓM TẮT Việt Nam và. TÌM HIỂU NHỮNG TỪ DỄ NHẦM LẪN KHI HỌC MỘT SỐ CHỮ HÁN CÓ BỘ “心”

TÌM HIỂU NHỮNG TỪ DỄ NHẦM LẪN KHI HỌC MỘT SỐ CHỮ HÁN CÓ BỘ “心” Bùi Thị Phương Nhung Khoa Trung Quốc học, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: ThS Đào Thị Châu Giang TĨM TẮT Việt Nam Trung Quốc hai nước vốn có truyền thống hữu nghị quan hệ văn hóa lâu đời Ngày xã hội ngày phát triển, nhu cầu học chữ Hán ngày nhiều Chữ Hán phong phú, chữ có hay có ý nghĩa riêng Trong q trình học tiếng Hán, số cặp từ dễ nhầm lẫn có nhiều, phân vân dùng từ thích hợp với tình cụ thể Nguyên nhân thường gặp cặp từ có nghĩa gần giống sử dụng vào trường hợp khác nhau, hai từ có âm đọc giống nhau, nhìn gần giống nghĩa lại hồn tồn khác Do hơm em viết báo nghiên cứu từ dễ nhầm lẫn học số chữ hán có “心” Hy vọng qua nghiên cứu khoa học giúp bạn khắc phục phần lỗi từ vựng khơi dậy hứng thú người việc học chữ Hán Từ khóa: tâm, Hán tự, tiếng Hán, Trung Quốc, từ dễ nhầm lẫn, 心 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Chữ Hán xuất từ hàng ngàn năm trước, trải qua nhiều thời kỳ phát triển, hoàn thiện nay.Với tồn phát triển xuyên suốt chiều dài lịch sử, phận văn hóa truyền thống, hình thành phát triển chữ Hán tách rời bối cảnh lớn văn hóa truyền thống dân tộc Trung Hoa Hôm em nghiên cứu với mục đích tìm hiểu hay đep đa dạng ý nghĩa, hình dạng chữ Hán nói chung giá trị nhân văn chữ Hán mang “tâm” nói riêng Thơng qua tìm hiểu từ dễ nhầm lẫn có “心” nhằm khắc phục phần lỗi từ vựng khơi dậy hứng thú người việc nghiên cứu tìm nhiều hay, chữ Hán 1.2 Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Phương pháp nghiên cứu Thông qua việc thu thập xử lý liệu; sở chọn lọc số chữ Hán có Tâm tiêu biểu phân tích từ dễ nhầm lẫn học chữ Hán 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 3653 Những cặp từ dễ nhầm lẫn, chữ dễ nhầm lẫn, chữ dễ đọc sai viết sai, trình bày hình thức đối chiếu so sánh cặp từ Gồm chữ Hán: 懊悔-懊恼;忽-怱;撼-憾;怙-怗;怛-恒;愤-愦;愆-惩; II NỘI DUNG 2.1 Ý nghĩa thủ “Tâm” Chữ Hán có đến hàng ngàn chữ phân loại thành 214 thủ, thủ phận cốt yếu từ tự tiếng Hán Chữ Tâm (心) từ xuất thủ Tâm sử dụng ngày thơng qua q trình biến đổi, khơng mặt hình thể, mà cịn có mở rộng mặt ý nghĩa Chữ Tâm nói tới trái tim, lương tâm lịng người “心” có nghĩa “tim”, đời xưa cho tim vật để nghĩ ngợi, thuộc tư tưởng gọi tâm: tâm cảnh 心境, tâm địa 心地, tâm lý học 心理學 v.v Những từ mang “心”(忄) có nghĩa tim hay tâm trí, thể tình cảm, thái độ hoạt động tâm lý Mỗi hành động mà làm xuất phát từ tâm, tâm thiện hành động theo lẽ phải Nếu tâm không thiện phạm phải điều xấu tội lỗi 2.2 Những cặp từ có “tâm” dễ nhầm lẫn 2.2.1 懊悔 huǐ-懊恼 nǎo “懊悔” có nghĩa là: ăn năn, hối hận,hối lỗi, ân hận làm sai nói sai như: 因为贪玩,没有认真复 习,这次英语考试不及格,我真懊悔。(Vì ham chơi ,khơng ôn tập nghiêm túc nên thi Tiếng Anh lần khơng đạt, tơi hối hận.) “懊恼” có nghĩa là: ảo não,xót xa, khó chịu, cảm thấy buồn phiền lòng như: 新买的电子表是假货, 没用两天就不走了,他懊恼极了。(Chiếc đồng hồ anh mua hàng giả, dùng chưa hai ngày hỏng, anh khó chịu.) Phân biệt:“懊悔” hối hận trước khơng làm tốt; “懊恼” chủ yếu diễn tả tâm trạng buồn phiền 2.2.2 忽 hū -怱 cōng Hai chữ dễ bị nhầm lẫn cách viết 3654 “忽 ” chữ hình với nhiều nghĩa khác nhau: nhiên, bất chợt, lơ là; chợt, thình lình; coi thường, khinh Ví dụ nh: 不以富贵而骄之,寒贱而忽。(Chớ lấy giàu sang mà kiêu căng, nghèo mà coi thường.) “怱” chữ hình có nghĩa gấp vội vàng Phân biệt: 忽 có nét, hình thái: 勿 (Vật)、心。 怱 có nét, hình thái: 匆(Thơng)、心。 2.2.3 撼 hàn-憾 hàn Hai chữ dễ bị nhầm lẫn có cách đọc “hàn” , cách viết gần giống “撼 ” chữ hình có nghĩa dao động, rung động,lây động: 震撼人心 (Rung động lòng người),震 撼天地 (Rung chuyển trời đất),蜻蜓撼石柱 (Chuồn chuồn lay cột đá - Nói người khơng tự lượng sức mình) “憾 ” chữ hình có nghĩ hối hận, ăn năn, thất vọng, không vừa ý Ví dụ:平生直道无遗憾 ( Bình sinh theo đường ngay, lịng khơng có hối tiếc) Phân biệt: Cả hai chữ có 16 nét “撼” động từ động tác, hành vi vật việc bên cạnh có “扌”; “憾” vừa danh từ, động từ, tính từ tâm trạng thất vọng người nên bên cạnh có “ 忄” 2.2.4 怙 hù -怗 zhān、tiē “怙” chữ hình mang bộ“忄” nên sinh cảm giác dựa dẫm vào người khác có nghĩa nhờ cậy, nương tựa, nương nhờ Như Kinh Thi có câu: 无父何怙,无母何怙。(Khơng cha cậy ai, khơng mẹ nhờ ai.) “怗” có nghĩa dẹp n, phục tùng, yên ổn Phân biệt: hai chữ có nét.có hình thái 忄、古(Cổ);có hình thái: 忄、占(Chiêm)。 2.2.5 怛 dá -恒 héng “怛” chữ hình có ý nghĩa xót xa, thấy người có bất hạnh mà sinh lịng thương xót, đau buồn, cịn có nghĩa kinh sợ, nể sợ Ví dụ như: 持正魑魅怛 (Giữ u qi kính sợ - ý nói người thẳng, trực đến đâu người kính trọng; u qi, ma quỷ sinh lịng kính sợ khơng dám làm hại) 3655 “恒” chữ hội ý có nghĩa vĩnh cửu lâu dài:永恒, 恒久, 恒心 (bền gan, bền chí, bền lịng, có khả chịu đựng thử thách, khơng nao núng trước khó khăn, nguy hiểm); bình thường, thường ngày: 恒态 trạng thái thường ngày, 人之恒情 lẽ thường tình người Phân biệt: chữ “怛” có nét, có hình thái 忄、旦( Đán) Nếu thêm nét ngang đầu chữ“旦” chữ “恒” thành nét, có hình thái:忄、亘(Cắng,Hằng),mang ý nghĩa khác 2.2.6 愤 fèn -愦 kuì “愤” chữ hình có nghĩa Thù, hận Như: 化除私愤(hóa giải thù riêng); 退而论书策, 以舒 其愤 (Lui mà trứ thư lập ngơn (viết sách), để vợi lịng phẫn uất mình); tức giận, uất ức gọi phẫn; ví dụ: 不愤不启, 不悱不发 (Khơng phấn phát khơng hiểu ra, chẳng tức chẳng nảy ra) “愦” chữ hình có nghĩa lịng rối loạn, hồ đồ, mê, hỗn loạn Ví dụ: 又知宝玉失玉以后, 神志惛愦, 医药无效 (Lại biết Bảo Ngọc từ ngọc, tâm thần mê mẩn, thuốc thang không công hiệu) Phân biệt: hai chữ gồm 12 nét, tâm trạng người Chữ “愤”có hình thái: 忄、賁(bí 、 bơn 、phần、phẩn、phẫn) Chữ có hình thái: 忄、贵(q) 2.2.7 愆 qiān-惩 chéng “愆” chữ hình có nghĩa là: lỗi lầm, như:侍於君子有三愆: 言未及之而言, 谓之躁, 言及之而不 言, 谓之隐, 未见颜色而言, 谓之瞽 (Hầu chuyện người quân tử (dễ) mắc ba lỗi này: chưa đến lúc nói nói, "nóng nảy", đến lúc nói mà khơng nói, "che giấu", chưa nhìn thấy sắc mặt mà nói, "mù quáng") “惩” chữ hình có nghĩa là: trừng trị, răn đe, trách phạt; ngăn cấm, như: 民之讹言, 宁莫之惩 (Những lời sai trái dân, Há không ngăn cấm?); hối hận, hối tiếc, như: 带长剑兮挟秦弓 (Đầu lìa khỏi hề, lịng không hối tiếc) Phân biệt: Cả hai chữ diễn tả tâm trạng hành vi người Chữ “愆”có 13 nét hình thái: 心、衍 ( diên, diễn) ; chữ “惩” có 12 nét có hình thái: 心、征(chinh, trưng) III KẾT LUẬN 3656 Từ xưa đến nay, xã hội nào, chữ tâm coi trọng đánh giá phẩm chất người, đánh giá giá trị cốt lõi dân tộc, đánh giá giá trị nhân văn toàn xã hội Từ việc nghiên cứu chữ Hán mang tâm nói chung cặp từ dễ nhầm lẫn mang tâm nói riêng, ta thấy ảnh hưởng chữ tâm đến đời sống tinh thần người dân Trung Hoa dân tộc Trung Hoa, từ đưa phương pháp học tiếng Trung Quốc, học chữ Hán cách có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hán Việt từ điển, Thiều Chửu, Hà Nội, 1942 [2] Từ điển Hán Việt, Trần Văn Chánh, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1999 [3] Hán Việt tân từ điển, Nguyễn Quốc Hùng, NXB Khai Trí, Sài Gòn, 1975 [4] Từ điển Hán Việt trực tuyến 2.23 [5] Tìm Kiếm Hán Tự Bộ TÂM 心 Trang 1-Từ Điển Anh Nhật Việt ABC [6] Từ Điển Trung Việt (NXB Khoa Học Xã Hội 2006) - Nhiều Tác Giả, 1667 Trang [7] Từ Điển Từ Dễ Nhầm Lẫn Hoa- Việt, Trung tâm biên soạn dịch thuật SÁCH SÀI GÒN, NXB Đà Nẵng, 2006 [8] SV Lưu Thuỳ Dung, K57 Bộ môn Trung Quốc học, [Báo cáo NCKHSV] Nghiên cứu hình dung từ mang tâm tiếng Hán, Khoa Đông Phương Học, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN – ĐHQGHN Thứ ba - 04/08/2015 3657 .. .Những cặp từ dễ nhầm lẫn, chữ dễ nhầm lẫn, chữ dễ đọc sai viết sai, trình bày hình thức đối chiếu so sánh cặp từ Gồm chữ Hán: 懊悔-懊恼;忽-怱;撼-憾;怙-怗;怛-恒;愤-愦;愆-惩;... nghèo mà coi thường.) “怱” chữ hình có nghĩa gấp vội vàng Phân biệt: 忽 có nét, hình thái: 勿 (Vật)、心。 怱 có nét, hình thái: 匆(Thơng)、心。 2.2.3 撼 hàn-憾 hàn Hai chữ dễ bị nhầm lẫn có cách đọc “hàn” , cách... biệt: hai chữ có nét .có hình thái 忄、古(Cổ) ;có hình thái: 忄、占(Chiêm)。 2.2.5 怛 dá -恒 héng “怛” chữ hình có ý nghĩa xót xa, thấy người có bất hạnh mà sinh lịng thương xót, đau buồn, cịn có nghĩa kinh

Ngày đăng: 30/11/2022, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w