1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƢỜI HMÔNG Ở XÃ BẢN LẦU, HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC

129 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biến Đổi Sinh Kế Của Người H'Mông Ở Xã Bản Lầu, Huyện Mường Khương, Tỉnh Lào Cai
Tác giả Lục Thị Yến
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Sỹ Giáo
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Nhân học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 4,88 MB

Nội dung

Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***=== LỤC THỊ YẾN BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƢỜI HMÔNG Ở XÃ BẢN LẦU, HUYỆN MƢỜNG KHƢƠNG, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC Chuyên ngành: Nhân Học Hà Nội - Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***=== LỤC THỊ YẾN BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƢỜI HMÔNG Ở XÃ BẢN LẦU, HUYỆN MƢỜNG KHƢƠNG, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Nhân Học Mã số: 60.31.03.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Giáo Hà Nội - Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi.Các tài liệu lập luận luận văn trung thực.Những phần trích dẫn từ tài liệu kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ nguồn.Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm thiếu sót cơng trình nghiên cứu Hà Nội, Học viên Lục Thị Yến Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi ln tự hào trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, nơi học tập thực luận văn Nhân dịp hồn thành cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ mình, tơi muốn cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Nhân học thầy cô giáo khoa.Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS.Lê Sỹ Giáo hướng dẫn, tận tình bảo tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Uỷ ban nhân dân xã Bản Lầu, hộ gia đình ởthơn Cốc Phương, Na Lốc 1, Na Lốc 2, Na Lốc giúp đỡ tơi q trình điền dã dân tộc học vàchia sẻ với nhiều thông tin giúp viết luận văn Xin cảm ơn cảm ơn bạn bè tơi, đặc biệt gia đình tơi giúp đỡ, quan tâm, động viên cổ vũ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, Học viên Lục Thị Yến Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Khung sinh kế bền vững- Một cách phân tích biến đổi sinh kế 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 1.4 Về địa bàn nghiên cứu - xã Bản Lầu 11 Tiểu kết chƣơng 28 Chƣơng SINH KẾ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI HMÔNG Ở XÃ BẢN LẦU 32 2.1 Trồng trọt 32 2.1.1 Nương rẫy 32 2.1.2 Ruộng nước (ruộng bậc thang) 37 2.2 Chăn nuôi 40 2.3 Kinh tế phụ gia đình 42 2.3.1 Các nghề thủ công 42 2.3.2 Khai thác nguồn lợi tự nhiên 47 2.4 Chợ phiên trao đổi buôn bán 47 Tiểu kết chƣơng 49 Chƣơng BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƢỜI HMÔNG Ở BẢN LẦU TỪ KHI ĐỔI MỚI 50 Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 3.1 Biến đổi sinh kế 50 3.1.1 Trồng trọt 58 3.1.2 Chăn nuôi 76 3.2 Các hình thức sinh kế 78 3.2.1 Lao động làm thuê 78 3.2.2 Kinh doanh, dịch vụ 81 Tiểu kết chƣơng 83 Chƣơng NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI SINH KỀ CỦA NGƢỜI HMÔNG Ở XÃ BẢN LẦU 84 4.1 Những yếu tố tác động 84 4.1.1 Yếu tố ngoại sinh 84 4.1.2 Yếu tố nội sinh 91 4.2 Tác động biến đổi sinh kế tới đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội ngƣời Hmông xã Bản Lầu 93 4.2.1 Đời sống kinh tế 93 4.2.2 Đời sống văn hóa 97 4.2.3 Đời sống xã hội 100 4.3 Các vấn đề đặt phát triển sinh kế bền vững 102 4.3.1 Vấn đề kinh tế 102 4.3.2 Vấn đề giữ gìn văn hóa truyền thống 103 4.3.3 Vấn đề xã hội 104 4.3.4 Phát triển kinh tế gắn với đảm bảo an ninh biên giới 104 Tiểu kết chƣơng 106 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 112 Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ANTQ : An ninh tổ quốc ANTT : An ninh trật tự BĐBP : Bộ đội biên phịng CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DTTS : Dân tộc thiểu số ĐBKK : Đặc biệt khó khăn HQKT : Hiệu kinh tế KTCK : Kinh tế cửa KT–XH : Kinh tế xã hội Nxb : Nhà xuất THCS : Trung học sở TTPBPLGD : Tuyên truyền phổ biến pháp luật giáo dục UBND : Uỷ ban Nhân dân VACR : Vườn ao chuồng ruộng XHCN : Xã hội chủ nghĩa Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nhiệt độ, lượng mưa, ẩm độ khơng khí trung bình năm 2013 xã Bản Lầu 12 Bảng 1.2: Tình hình phân bổ sử dụng đất đai xã Bản Lầu giai đoạn 2011 – 2013 14 Bảng 1.3.Cơ cấu kinh tế xã Bản Lầu năm 2013 15 Bảng 1.4 Quy mô trường lớp xã Bản Lầu giai đoạn 2010-2011 16 Bảng 1.5.Thống kê thành phần dân tộc xã Bản Lầu năm 2013 20 Bảng 3.1: Tình hình số hộ, nhân lao động xã Bản Lầu giai đoạn 2011 - 2013 51 Bảng 3.2 : Tình hình sử dụng đất đai xã Bản Lầu năm 2013 55 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất xã Bản Lầu năm 2013 59 Bảng 3.4: Diện tích chuối xã Bản Lầu năm 2011-2013 63 Bảng 3.5: Diện tích, suất, sản lượng chuối xã Bản Lầu năm 20112013 64 Bảng 4.1 Một số tiêu nguồn vốn nhân lực xã Bản Lầu giai đoạn 2004-2014 89 Bảng 4.2: Cơ cấu thu nhập gia đình ơng Thào Dìn năm 1987 (trước Đổi mới) 94 Bảng 4.3: Cơ cấu thu nhập gia đình ơng Thào Dìn 95 Bảng 4.4: Cơ cấu thu nhập gia đình ơng Cư Phừ năm 2015 95 Bảng 4.5: Cơ cấu thu nhập gia đình bà Giang Mỷnăm 2015 96 DANH MỤC ẢNH Ảnh 1: Hình ảnh vườn chuối mơ thơn Na Lốc xã Bản Lầu 61 Ảnh 2: Cây chuối mơ chăm sóc cẩn thận 63 Ảnh 3: Vợ chồng chị Thào Máy vui mừng sản lượng giá chuối thị trường năm mang lại thu nhập cho gia đình 67 Ảnh : Người dân đem dứa bày bán sau thu hoạch xong 68 Ảnh 5:Anh Thào A Minh bên nương dứa gia đình 70 Ảnh 6: Vườn trồng cao su xã Bản Lầu 74 Ảnh 7: Ông Cường bên vườn cao su gia đình 75 Ảnh 8: Bà đến xem mơ hình chăn ni lợn đen nhà ơng Thào Dìn thơn Na Lốc II, xã Bản Lầu 76 Ảnh 9: Bà Sến cho đàn lợn đen nà ăn 77 DANH MỤC HÌNH H.1 Bản đồ hành tỉnh Lào Cai 29 H.2 Bản đồ hành huyện Mương Khương 30 H.3 Bản đồ minh họa xã Bản Lầu 31 H.4 Biểu đồ thể cấu lao động xã Bản Lầu năm 2013 .51 H.5 Biểu đồ trình độ học vấn người dân xã Bản Lầu 52 H.6 Nguồn tài sản vật chất gia đình 57 nhiều cư dân, có người Hmơng xã Bản Lầu Tuy nhiên, bên cạnh việc chăm lo phát triển kinh tế người dân, quyền xã Đồn biên phòng Bản Lầu cần trọng tới việc tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh biên giới Đây coi yếu tố quan trọng cho phát triển bền vững đời sống kinh tế tộc người Cần tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ người, phương tiện qua lại biên giới, chống xuất - nhập cảnh trái phép; triển khai lập chuyên án, kế hoạch nghiệp vụ phòng chống tội phạm, kiên không để xảy tụ điểm buôn lậu vụ việc phức tạp kéo dài địa bàn 105 Tiểu kết chƣơng Sinh kế người Hmông xã Bản Lầu từ Đổi (năm 1986) đến có chuyển biến lớn từ hoạt động nông nghiệp đơn đến hình thức phi nơng nghiệp Ngun nhân biến đổi lớn tác động yếu tố nội sinh - yếu tố người yếu tố ngoại sinh - sách Đảng Nhà nước, góp phần vào phát triển thay đổi lớn mặt nơng thơn xã Bản Lầu nói chung người Hmơng nói riêng Sự biến đổi sinh kế tác động nhiều mặt đến đời sống văn hóa - xã hội người Hmông xã Bản Lầu ăn uống, trang phục, ngôn ngữ, hôn nhân phong tục tập quán, cấu trức không gian làng bản, quan hệ ứng xử dòng họ… Xu hướng phát triển tất yếu, cần có sách phát triển bền vững khu vực vùng biên đồng thời phát triển kinh tế phải gắn với đảm bảo an ninh biên giới 106 KẾT LUẬN Bản Lầu, xã giáp biên giới huyện Mường Khương, vốn có sinh kế chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp chính, đời sống kinh tế nhiều hộ gia đình ngườiHmơngcó nhiều khó khăn Hoạt động mưu sinh truyền thống người Hmông xã Bản Lầu bao gồm hoạt động kinh tế: trồng trọt, chăn nuôi, thủ công gia đình, trao đổi mua bán… canh tác nương rẫy phương thức mưu sinh chủ đạo, chăn nuôi chưa đồng bào trọng mà phục vụ cho việc cải thiện bữa ăn hàng ngày, cung cấp sức kéo, phân bón nghi lễ Thủ công nghiệp bao gồm nhiều nghề truyền thống rèn, dệt, đan lát, nấu rượu… với sản phẩm nghề thủ công tương đối phong phú đa dạng phụ vụ nhu cầu hàng ngày gia đình song mang tính chất hoạt động kinh tế phụ bổ trợ cho nông nghiệp Kể từ năm 1986 đến nay, bối cảnh đổi nói chung, bình thường hóa quan hệ giao thương Việt Nam Trung Quốc nói riêng, kinh tế vùng biên mậu phía Bắc nói chung sinh kế hộ gia đình người người Hmơng xã Bản Lầunói riêng có biến đổi tích cực Từ không nhiều xã vùng cao gán cho danh hiệu"kém tồn diện", nghĩa có nhiều khó khăn, chí phát triển, Bản Lầu dần thử nghiệm mơ hình sinh kế mới, bật trồng công nghiệp phục vụ thị trường nước nước Nguyên nhân biến đổi khơng đơn gian nhờ vị trí nằm cửa ngõ huyện biên giới Mường Khương, trấn giữ 13 số đường biên giới phía Đơng Bắc tỉnh Lào Cai với Trung Quốc, mà yếu tố quan trọng khơng Bản Lầu chọn bốn xã thí điểm xây dựng nơng thơn huyện Nhờ đó, Đảng quyền cấp quan tâm đầu tư, hỗ trợ nhiều hộ gia đình nơng dân người Hmơng xã Bản Lầuchuyển đổi sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nhằm khơng nghèo mà cịn tiến lên phát triển bền vững Nhờ đó, xã Bản Lầu hộ gia đình người Hmơng điểm sáng chuyển đổi sinh kế, giảm nghèo, vươn lên làm giàu nhờ công 107 nghiệp phục vụ thị trường Kết nguồn thu nhập từ dứa, phát triển mơ hình kinh tế vườn rừng trang trại, làm cho sống mức sống nhiều gia đình trước, chí có hộ gia đình mua ôtô tiện nghi sinh hoạt, sản xuất đắt tiền khác Những biến đổi làm thay đổi phương thức mưu sinh chất hoạt động mưu sinh hộ gia đình người Hmơng xã Bản Lầu, thoát khỏi lệ thuộc vào tự nhiên, thoát khỏi kinh tế tự cung tự cấp, chuyển sang sản xuất cơng nghiệp hàng hóa thị trường 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Bình (2005), Tập quán mưu sinh dân tộc thiểu số Đông Bắc Việt Nam, Nxb Phương Đông, Hà Nội Nguyễn Duy Bính (2005),Dân tộc Miêu (Hmơng Trung Quốc), Dân tộc học, (5), tr 56-66 Bế Viết Đẳng (1993), Những biến đổi kinh tế - văn hoá tỉnh miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Lê Sĩ Giáo (1989), Canh tác nương rẫy với vấn đề xây dựng kinh tế hộ giađình, Tạp chí Dân tộc học, số Lê Sĩ Giáo (1990), Kinh tế hộ gia đình vùng đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc, Tạp chí Thơng tin lý luận, số Phạm Thị Thu Hà (2012),Biến đổi sinh kế người Tày vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi (1986) đến – Nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lang,tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội Trần Văn Hà (1986), Thu nhập nông dân miền núi mối quan hệ gắn bó với hợp tác xã của, Tạp chí Dân tộc học số 10 Trần Văn Hà (2007), Phát triển nông thôn miền núi dân tộc thời kỳ chuyển đổi, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Trịnh Thị Hạnh (2008), Biến đổi sinh kế người Mường vùng lòng hồ thủy điện Hịa Bình, Luận văn Thạc sĩ Dân tộc học, Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội 12 Nguyễn Văn Huy (1984), Một số vấn đề kinh tế gia đình miền núi, Tạp chí Dân tộc học số 13 Vũ Quốc Khánh ( 2005),Người H’mông Việt Nam, Nxb Thông Hà Nội 109 14 Nguyễn Thị Ngân (2000), Công cụ sản xuất nông nghiệp dân tộc nhóm ngơn ngữ H’Mơng – Dao, Bảo tàng Văn hóa Dân tộc Việt Nam 15 Ngơ Thị Thanh Q (2012), Khả thích ứng với mơi trường tự nhiên người Hmông qua câu hát dân ca, Nxb Dân tộc thời đại, Hà Nội 16 Hồng Mạnh Qn(2005),Nghiên cứu đặc điểm văn hóa kiến thức địa chiến lược sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số Đăkrông - Quảng Trị, Đại học Nông lâm Huế 17 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa Hmơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Đặng Kim Sơn (2001),Cơng nghiệp hóa từ nơng nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Sửu (2008), Tác động Cơng nghiệp hóa thị hóa đến sinh kế người nơng dân Việt Nam – trường hợp làng ven đô Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ III 20 Nguyễn Văn Sửu (2010), Khung sinh kế bền vững – Một cách phân tích tồn diện phát triển giảm nghèo, Tạp chí Dân tộc học số 21 Nguyễn Mạnh Tiến (2014), Những đỉnh núi du ca, lối tìm cá tính H’Mơng,NXB Thế giới 22 Tổng điều tra dân số nhà (2009), Kết toàn bộ, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 UBND huyện Mường Khương (2009), Báo cáo tình hình kết thực số chế, sách xã đặc biệt khó khăn, biên giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số 24 UBND huyện Mường Khương (2010), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (2011 – 2015) 25 UBND xã Bản Lầu (2011), Thuyết minh tóm tắt quy hoạch xây dựng xã nông thôn xã Bản Lầu Giai đoạn 2011 đến 2020 26 UBND huyện Mường Khương (2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 27 UBND huyện Mường Khương (2011), Báo cáo công tác dân tộc kết tổ chức triển khai thực sách dân tộc năm 2011 địa 110 bàn huyện Mường Khương 28 UBND xã Bản Lầu (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội - an ninh quốc phòng năm 2013 Phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2014 29 Cư Hịa Vần, Hồng Nam (1994), Dân tộc Hmơng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Tài liệu nƣớc 30 Chambers, R and G R Conway (1992), Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century IDS, IDS Discussion Paper No 296 Tài liệu internet 31 Huyện Mường Khương tập trung sản xuất chuyên canh loại mũi nhọn(24/09/2013), http://www.laocai.gov.vn/thongtintucoso/Trang/20130924142604.aspx x 33 Kỹ thuật trồng chuối tiêu hồng (28/01/2013), http://tailieu.vn/doc/ky-thuat-trong-chuoi-tieu-hong-1357356.html 111 PHỤ LỤC Ảnh1: Quang cảnh bước vào thôn Na Lốc I (Nguồn: Điền dã dân tộc học) Ảnh 2: Nương dứa đất đồi Bản Lầu.(Nguồn: Điền dã dân tộc học) 112 Ảnh 3: Sựchung tay Bộ đội Biên phòng (Nguồn: Điền dã dân tộc học) Ảnh 4: Giàng Chúng, Trưởng thơn Cốc Phương, xã Bản Lầu (ngồi bên trái), gương mẫu đầu công việc thơn phát triển kinh tế gia đình (Nguồn: Điền dã dân tộc học) 113 Ảnh 5: Nông dân Bản Lầu có thu nhập cao từ trồng dứa (Nguồn: Điền dã dân tộc học) Ảnh 6: Điểm thu hoạch dứa (Nguồn: Điền dã dân tộc học) 114 Ảnh 7: Những trường xuất thôn người Hmông.(Nguồn: Điền dã dân tộc học) Ảnh 8: Khu Đảng Uỷ thôn Na Lốc.(Nguồn: Điền dã dân tộc học) 115 Ảnh 9: Nhà hộ gia đình giả lên nhờ trồng chuối dứa.(Nguồn: Điền dã dân tộc học) Ảnh 10: Nhà triệu phú dứa thôn Na Lốc II (Nguồn: Điền dã dân tộc học) 116 Ảnh 11: Điểm thu mua nông sản.(Nguồn: Điền dã dân tộc học) Ảnh 12: Các dịch vụ buôn bán nhỏ xuất nhiều thôn (Nguồn: Điền dã dân tộc học) 117 Ảnh 13:Một người dân thu hoạch chuối (Nguồn: Điền dã dân tộc học) Ảnh 15: Một gia đình thuộc hộ nghèo thơn (Nguồn: Điền dã dân tộc học) 118 Ảnh 16: Mùa thu hoạch dứa (Nguồn: Điền dã dân tộc học) Ảnh 17: Các xe trở hàng tấp nập vào thôn để chuyển nông sản cửa (Nguồn: Điền dã dân tộc học) 119 ... 1.0 14, 00 19, 34 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 19,00 0,35 22 ,40 0 ,41 27,00 0,52 1 .4 Đất nông nghiệp khác 249 ,63 4, 54 176, 94 3,28 135,25 2,58 Đất phi nông nghiệp 40 9 ,48 7,17 43 6,89 7,65 45 3 ,45 7, 94. .. 5.711 Đất nông nghiệp 5 .49 3 ,41 96,19 5 .40 2,03 94, 59 5. 242 ,13 91,79 1.1.Đất sản xuất nông nghiệp 3. 843 , 74 69,97 3.761 ,44 69,63 3.635 ,42 69,35 1.1.1 Đất trồng hàng năm 629,55 6 24, 78 621,00 1.1.2 Đất... thổ cư 144 ,49 2,53 147 , 34 2,58 161,05 2,82 2.2 Đất chuyên dùng 222,73 3,90 222,73 3,90 222,73 3,90 2.3 Đất phi nông nghiệp khác 42 ,26 0, 74 66,82 1,17 69,67 1,22 Đất chưa sử dụng 23,99 0 ,42 15,99

Ngày đăng: 29/12/2022, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w