TẠP CHÍ KHOA HỌC Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Huyền (2021) (25): (25): 23 - 30 BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƢỜI MÔNG Ở XÃ TÀ XÙA, HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA Nguyễn Thị Huyền Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Là tộc người cư trú địa bàn núi cao, giao thơng cịn nhiều khó khăn, đời sống kinh tế chủ yếu tự cấp tự túc, giao lưu, trao đổi với tộc người địa phương bên ngồi; đó, nay, sinh kế chủ đạo người Mông xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên (Sơn La) chủ yếu sản xuất nơng nghiệp Một số hình thức sinh kế dịch vụ nhà nghỉ, buôn bán hàng hóa, du lịch xuất hiện, dù cịn sơ khai phần cải thiện đời sống người dân địa phương Bài viết tư liệu thu đợt nghiên cứu điền dã thực địa để tập trung phân tích, làm rõ biến đổi sinh kế người Mông xã Tà Xùa; điểm tương đồng khác biệt sinh kế truyền thống sinh kế Trên sở đó, viết mong muốn đóng góp phần sở thực tiễn, làm cho việc hoạch định chủ trương, sách, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vào chiều sâu, phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương tộc người Từ đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội vùng dân tộc thiểu số nói chung vùng người Mơng xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên nói riêng Từ khóa: Biến đổi sinh kế, người Mông, Tà Xùa, Bắc Yên ĐẶT VẤN ĐỀ Tà Xùa xã vùng cao cịn nhiều khó khăn huyện Bắc n (Sơn La), cách trung tâm huyện Bắc Yên 14,5 km, cách thành phố Sơn La khoảng 100 km Phía Bắc giáp xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu (tỉnh Yên Bái); phía Nam giáp xã Phiêng Ban, huyện Bắc n; phía Đơng giáp xã Suối Tọ xã Suối Bau huyện Phù Yên; phía Tây giáp xã Làng Chếu xã Xím Vàng huyện Bắc Yên (tỉnh Sơn La) [1] Tổng diện tích tự nhiên xã 4.138,61 ha, đất nơng nghiệp có 2.457,71 ha, chiếm 59,4% Theo tư liệu điền dã, tính đến tháng 9/2020, tồn xã có 527 hộ, 3.212 nhân khẩu, thành phần dân tộc chủ yếu dân tộc Mơng (với nhóm Mơng Hoa Mơng Đen) chiếm 99%, cịn lại người Kinh người Thái chiếm 1% Cuối năm 2019, sở hợp cũ, xã Tà Xùa gồm bản: Bản Tà Xùa A, Bản Bẹ, Bản Chung Trinh Bản Trò A Về điều kiện phát triển kinh tế: Tà Xùa xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa, giao thông lại khó khăn, đồng bào người Mơng sống khép kín, giao lưu với bên ngồi, vậy, đến trước năm 1998, đời sống người dân địa bàn khó khăn, diện mạo nơng thơn chưa có khởi sắc Phải kể từ năm 1998 trở đi, “Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi” (gọi tắt Chương trình 135) triển khai, kinh tế - xã hội địa phương có chuyển biến, đời sống đồng bào Mơng xã Tà Xùa bắt đầu có thay đổi Hệ thống đường giao thông đầu tư xây dựng, việc lại thuận tiện từ mở hội làm ăn kinh tế, giao lưu trao đổi văn hóa, lớp trẻ học, làm thành phố lớn phát triển từ nhận thức người dân có thay đổi đáng kể so với trước Chính yếu tố sở nguyên nhân dẫn tới nhiều thay đổi sâu rộng đời sống kinh tế - xã hội người Mông nơi [2] PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp điền dã dân tộc học xác định phương pháp nghiên cứu chủ đạo Theo đó, tác giả thực đợt điền dã địa bàn xã Tà Xùa từ tháng 5/2017 đến tháng 10/2019, đợt điền dã thường kéo dài ngày, dài ngày Do địa bàn dân cư phân bố khơng tập trung, tác giả lựa chọn Tà Xùa A Chung Trinh điểm nghiên cứu có dân số đông, lịch sử định cư lâu đời, đồng thời thể rõ nét biến đổi sinh kế đồng bào Mông nơi Bản Tà Xùa A trung tâm xã Tà Xùa, hoạt động sinh kế du lịch, buôn bán chủ yếu diễn đây; ngược lại Chung Trinh nằm cách trung tâm xã Tà Xùa khoảng từ đến 7km, đồng bào Mông tập trung vào sản xuất nơng nghiệp, hình thức sinh kế chưa thực thâm nhập làm 23 biến đổi đời sống kinh tế - văn hóa người dân Từ kết nghiên cứu điểm nêu trên, tác giả làm cho việc so sánh đánh giá tác động vấn đề biến đổi sinh kế cộng đồng người Mơng xã Tà Xùa Trong q trình điền dã, tác giả ăn, ở, làm với người dân từ hịa nhập có hiểu biết sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa phong tục tập quán đồng bào nơi Các thao tác phương pháp điền dã dân tộc học áp dụng bao gồm: Quan sát tham dự tác giả sử dụng suốt q trình điền dã địa phương Trong đợt điền dã tháng 5/2017 tháng 10/2019, tác giả trực tiếp số hộ dân Chung Trinh tham gia lao động sản xuất (hái chè) người dân; Tiếp đó, đợt điền dã tháng 10/2017 tháng 12/2018, tác giả homstay A Châu homstay Tú Mỷ (bản Tà Xùa A) để quan sát thực vấn chủ homestay số du khách đến du lịch Tà Xùa Thao tác vấn sâu thực với nhiều đối tượng khác Tác giả thực 40 vấn với đối tượng nông dân, cán xã, hưu trí, người bn bán nhỏ, chủ homestay với độ tuổi, giới tính khác để thu kết nghiên cứu đa chiều Ngoài ra, để biết ý kiến họ biến đổi sinh kế nay, tác giả cịn tiến hành số buổi thảo luận nhóm nhỏ gồm người kinh doanh homestay, cán xã người làm nơng nghiệp Trong q trình thu thập tư liệu tham dự, tác giả sử dụng công cụ bổ trợ chủ yếu chụp ảnh quay video nhằm ghi lại tư liệu thực tế sinh động lao động sản xuất người Mông địa bàn nghiên cứu Phương pháp hồi cố phương pháp cần thiết quan trọng tác giả, kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế Theo đó, tác giả gặp gỡ, trao đổi, lắng nghe ghi chép lời kể từ người lớn tuổi, cán hưu trí đảm nhận vị trí quan trọng quyền xã nguyên Chủ tịch UBND xã, nguyên Chủ tịch Hội nông dân xã, vào tư liệu hồi cố để làm rõ thời gian trình biến đổi sinh kế, ý kiến đánh giá họ biến đổi 24 Ngoài ra, phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu có sẵn, phương pháp so sánh đối chiếu nguồn tư liệu thực nhằm thu kết xác khách quan q trình nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Các hoạt động sinh kế truyền thống biến đổi Do cư trú địa hình núi cao, giao thơng khơng thuận lợi nơng nghiệp xác định nguồn sinh kế đồng bào Mơng xã Tà Xùa, làm nương rẫy canh tác ruộng nước hoạt động sinh kế chủ đạo, sinh kế phụ chăn nuôi, làm vườn, nghề thủ cơng nghiệp… tồn có vai trò quan trọng đời sống người dân nơi 3.1.1 Làm nương rẫy “Đồng bào Mơng có kinh nghiệm làm nương từ lâu đời Họ trồng trọt sườn đồi, nơi có rừng rậm rạp, rừng to, rừng rừng tái sinh” [5, tr.27] Trước người Mông thường canh tác theo lối “du canh, du cư” Nay rừng bị thu hẹp, đồng thời thực theo sách định canh định cư Nhà nước, người Mơng xã Tà Xùa khơng cịn tượng đốt phá rừng làm nương rẫy mà tập trung canh tác khoảng nương khai khẩn từ trước Tháng ba hàng năm sau ăn Tết xong lúc người Mông bắt đầu mùa vụ Với người Mông xã Tà Xùa, để canh tác nương rẫy người ta sử dụng nông cụ sản xuất cày “Cày lật úp cỏ xuống để thời gian đất ải, cỏ thối thành phân, bừa cho đất tơi nhỏ Khi gieo hạt người cày trước, người sau tay bỏ phân xuống đường cày nắm theo khoảng cách định phù hợp với trồng, tay tra hạt xuống chỗ vừa bỏ phân, dùng chân lấp” [5, tr.30] Ngồi ra, với nương có độ dốc lớn, dùng cày làm tăng khả xói mịn đất nương khơng cày đồng bào sử dụng cuốc để bổ hốc tra hạt Nương người Mông canh tác đa dạng loại trồng gồm lương thực có hạt (lúa, ngô), lấy củ (dong riêng, sắn), nguyên liệu dùng cho may mặc (lanh), ăn quả, cơng nghiệp Theo truyền thống, nương có chất lượng tốt nhất, đất tơi xốp, giàu mỡ thường ưu tiên dùng trồng lanh nhằm phục vụ nhu cầu làm trang phục cho thành viên gia đình Thông thường nương lanh thường chiếm từ 1/3 đến 1/2 tổng diện tích đất nương hộ Tuy nhiên đến nay, địa bàn tồn xã Tà Xùa khơng cịn hộ gia đình trồng lanh, ngun nhân nguyên liệu may mặc thay vải sợi cơng nghiệp có giá thành rẻ, đẹp tiện lợi Vải lanh sử dụng tang ma với ý nghĩa mặt tâm linh “Vải sợi lanh người Hmông từ lâu trở thành tín hiệu để nhận biết cội nguồn, đến tận phải mặc quần, váy, áo vải lanh Người Hmơng cho có vải lanh không lạc tổ tiên” [3, tr.211] Bởi vậy, đất nương xã Tà Xùa chủ yếu sử dụng để trồng loại lương thực hoa màu Các loại lương thực gồm lúa, ngơ, sắn, dong riềng Bên cạnh đó, người ta trồng xen canh loại hoa màu khác họ đậu, rau cải, khoai tây, dưa chuột Từ năm 2016, thực chủ trương chuyển đổi giống trồng sản xuất nông nghiệp, loại công nghiệp (cây chè) ăn táo sơn tra, lê, đào UBND xã trọng đẩy mạnh trồng với diện tích ngày tăng phát triển theo hướng trồng chủ lực địa phương nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân Trong bữa ăn hàng ngày, người Mông xã Tà Xùa có thói quen ăn cơm tẻ Do vậy, lúa xác định lương thực sản xuất Tuy nhiên vài năm trở lại đây, diện tích lúa nương có sụt giảm đáng kể Nếu vụ mùa năm 2016, diện tích lúa nương đạt 90 đến vụ mùa năm 2019 diện tích giảm xuống cịn 77 Một phần ngun nhân cho suất lúa nương thấp, đạt từ 0,7 - 0,9 tấn/ha không ổn định Ngược lại diện tích lúa ruộng năm gần cho suất cao nhiều lần so với lúa nương đáp ứng đủ nhu cầu lương thực cho người dân Thêm vào việc đầu tư trồng chăm sóc giống trồng khác chè, dong riềng, ăn mang lại cho người dân nguồn thu nhập cao, ổn định so với trồng lúa nên diện tích lúa nương bị giảm sút thay vào trồng loại công nghiệp cho hiệu kinh tế cao Ngồi trồng lúa, ngơ - loại trồng truyền thống có sụt giảm đáng kể diện tích gieo trồng từ 85 (năm 2016) xuống cịn 77 (năm 2019) Ngô trồng chủ yếu làm thức ăn chăn ni, dùng để cứu đói cho người dân năm mùa thóc lúa Diện tích đất ngơ giảm, thay vào đồng bào ưu tiên trồng dong riềng Từ năm 2016 đến năm 2018, diện tích trồng dong riềng liên tục tăng từ 80 lên 110 phát triển ổn định diện tích lẫn sản lượng Theo kết vấn người dân địa phương, với 1ha dong riềng, tùy thuộc vào giá suất vụ, hộ gia đình thu từ 10 đến 20 triệu đồng năm Ở Tà Xùa, chè xác định loại trồng chủ lực địa phương Chè trồng chủ yếu nương số xung quanh vườn nhà Trên thực tế, chè giống trồng Tà Xùa nơi có 1000 gốc chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi bảo tồn cho thu hoạch với sản lượng cao Bên cạnh đó, từ cuối năm 1970, hợp tác xã trồng chè Chung Trinh thành lập, tham gia lao động sản xuất đội viên bốn Tà Xùa A, Chung Trinh, Mống Vàng Tà Xùa C Tuy nhiên, hạn chế trình độ sản xuất, lực quản lí, đầu cho sản phẩm… dẫn đến làm ăn hiệu nên hợp tác xã tồn khoảng thời gian sau bị giải thể… Mặc dù vậy, chè đồng bào lưu giữ, khơng bị phá bỏ hồn tồn Từ năm 1998, sau Chương trình 135 triển khai, đời sống kinh tế người dân dần có chuyển biến Cây chè UBND xã người dân địa phương quan tâm đầu tư, phục hồi sản xuất Hiện nay, tổng diện tích chè tồn xã 194 ha, diện tích chè cho thu hoạch 138,2 ha, diện tích chè chăm sóc chưa cho thu hoạch 41,178 ha, diện tích chè trồng 14,622 ha; số chè cổ thụ đưa vào bảo tồn 1.500 cây; thực thí điểm mơ hình ghép mắt chè 400 Năng suất chè búp tươi đạt từ 4.5 đến tấn/ha Sản lượng chè búp tươi năm 2019 đạt từ 15 đến 18 [4] Có thể nhận thấy, diện tích chè có xu hướng tăng dần qua năm gần Hầu hết, tất hộ người Mông xã có nương trồng chè Hộ trồng đến ha, hộ trồng nhiều lên đến 5,6 Theo anh Lù A Châu (bản Chung Trinh) cho biết: thông thường 10 kg chè búp tươi sau cho 2kg chè khô Chè vụ Xuân Hè đạt sản lượng chất lượng 25 chè không cao nên giá bán thường giao động từ 200 - 250 nghìn/1 kg Ngược lại chè vụ Đơng sản lượng búp thu song chất lượng chè nhận xét thơm ngon, vị đậm đà đạt nước nên giá bán thường cao chè vụ Xuân Hè từ - lần, đặc biệt gần đến dịp cuối năm Tết Nguyên đán đồng bào xuôi chè Tà Xùa bán với giá lên tới triệu đồng kg Trước đây, người Mông chè phương pháp thủ công Chè bếp củi chảo sắt to Từ đầu năm 2000 trở lại đây, hỗ trợ vốn Nhà nước, đồng bào mua máy chè sử dụng, từ cơng việc chè đỡ vất vả đạt hiệu Ông Lù A Chua (bản Chung Trinh) cho biết: Nhà ông có khoảng chè cho thu hoạch, “một năm tính lúc đắt lúc rẻ thu khoảng 50 triệu đồng” Có thể nhận thấy, với tộc người dựa vào kinh tế nông nghiệp làm chủ đạo chè mang lại cho người Mơng nơi nguồn thu nhập có giá trị kinh tế tương đối cao ổn định Hiện nay, ngồi chè, mơ hình trồng ăn với loại đào, lê, sơn tra (táo mèo) đồng bào Mông xã Tà Xùa trọng đầu tư trồng, chăm sóc bước đầu cho thu hoạch với chất lượng tốt Đặc biệt tháng 9/2020, sau Nhà máy chế biến nước hoa tươi thảo dược Vân Hồ (tại Co Chàm, xã Lóng Lng, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) khánh thành đưa vào hoạt động điều kiện đảm bảo đầu ổn định cho trồng, từ thúc đẩy mơ hình trồng ăn ngày phát triển, góp phần nâng cao đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội người dân 3.1.2 Trồng lúa nước Cùng với làm nương rẫy, ruộng nước thành tố quan trọng cấu sản xuất nông nghiệp người Mông xã Tà Xùa Nếu nương rẫy canh tác đa dạng loại trồng đất ruộng người Mông canh tác loại trồng lúa Người Mông canh tác lúa nước vào vụ Hè Thu, gieo trồng vào tháng 5, tháng thu hoạch vào tháng 10, tháng 11 hàng năm (theo dương lịch) Hiện nay, diện tích lúa nước xã đạt 197 phát triển ổn định qua năm Năng suất lúa nước đạt trung bình từ 3,9 đến 4,1 tấn/ha Năm 2019, sản lượng lúa nước đạt 807,7 Nhờ áp dụng giống lúa lai suất cao với việc sử dụng kĩ thuật chăm bón, 26 thuốc trừ sâu, diệt cỏ vào sản xuất, đặc biệt nguồn nước thuận lợi nên suất lúa nước thường cao gấp 4,5 lần so với lúa nương Người Mông gieo cấy chủ yếu giống lúa tẻ dùng bữa ăn hàng ngày, lúa nếp trồng diện tích nhỏ dùng dịp lễ tết, cưới hỏi tang ma Lúa sử dụng chủ yếu làm lương thực gia đình, bên cạnh đó, phần dùng để nấu rượu, nuôi gia cầm Những năm mùa thóc lúa dùng khơng hết người dân bán lấy tiền trang trải nhu cầu khác sống hàng ngày 3.1.3 Làm vườn khai thác nguồn lợi tự nhiên Người Mông trước không trọng việc làm vườn mà tập trung canh tác nương rẫy làm lúa nước Các giống hoa màu thường trồng xen canh với lương thực nương Ngày nay, tác động trình giao lưu, trao đổi hàng hóa ngày đa dạng, việc làm vườn người Mông bắt đầu để tâm canh tác Vườn thường trồng số giống cải, họ đậu, su su chủ yếu dùng bữa ăn hàng ngày gia đình, phần thu hoạch đem bán chợ thị trấn Bắc Yên, bán cho gia đình kinh doanh dịch vụ homestay địa bàn xã cần rau xanh để phục vụ nhu cầu ăn uống khách du lịch Đồng thời, gia đình có khoảnh vườn định quanh nhà dùng để trồng số loại dược liệu chuyên trị loại bệnh thông thường Mặc dù việc làm vườn người Mông xã Tà Xùa chưa thực phát triển mang lại nguồn lợi cách số tộc người vùng thấp làm thể chuyển biến phương thức sinh hoạt đồng bào Mơng vốn cịn mang nặng tư tưởng tự cấp tự túc Khai thác nguồn lợi tự nhiên phương thức sinh kế tồn từ buổi đầu sơ khai lịch sử loài người có giá trị đời sống người dân Khai thác nguồn lợi tự nhiên đồng bào Mông xã Tà Xùa chủ yếu rừng mang lại Rừng cung cấp cho người nguồn lợi vô dồi dào, phong phú từ thức ăn hàng ngày, dược liệu chữa bệnh, tre, nứa, gỗ… dùng để làm nhà Theo lời kể ông Mùa A Xơ – nguyên Chủ tịch UBND xã Tà Xùa: trước điều kiện khó khăn để có đủ gỗ làm nhà người ta thường phải chuẩn bị gỗ từ vài năm trước Gỗ khai thác hồn tồn từ khu rừng rậm, khơng phải mua bán ngày Việc khai thác gỗ thực với góp sức thành viên dịng họ Nhà người Mơng xã Tà Xùa có đặc trưng nhà trệt, thưng gỗ chắn, đảm bảo “hè mát, đơng ấm” Theo dịng chảy thời gian, trải qua mưa nắng biến động xã hội, nhà gỗ truyền thống tồn bền trở thành giá trị văn hóa độc đáo đời sống cộng đồng tộc người Mông địa phương Khoảng 20 năm trở lại đây, thực sách Nhà nước, rừng giao hộ gia đình chăm sóc, bảo vệ nên việc tự ý chặt phá rừng, khai thác gỗ khơng cịn diễn Người Mông Tà Xùa tập trung trồng rừng bảo vệ rừng vừa có tác dụng chống xói mịn đất, phủ xanh đồi trọc đồng thời hình thức sinh kế thu nguồn lợi kinh tế cao từ việc trồng loại lấy gỗ Sa mu, Pơ mu Hoạt động khai thác tiến hành đồng thời với chăm sóc bảo vệ rừng Năm 2019, tổng diện tích rừng tồn xã Tà Xùa đạt 1.065,83 ha, diện tích rừng trồng 282 [4] Các dự án trồng rừng Dự án 661, Chương trình dự án KFW7 đẩy mạnh thực hiện, công tác khoanh nuôi bảo vệ rừng UBND xã trọng đạo, hướng dẫn đồng bào thực đạt hiệu theo kế hoạch đề Cho đến nay, hoạt động khai thác nguồn lợi tự diễn đời sống đồng bào Mông xã Tà Xùa Vào thời gian nông nhàn, phụ nữ trẻ em người Mông thường vào rừng kiếm củi, hái măng, hái nấm, tìm kiếm dược liệu, mật ong, tổ kiến, sản vật tự nhiên dễ dàng tìm kiếm khu rừng Những loại sản vật chủ yếu dùng cho sống hàng ngày, cần đem bán trao đổi sang loại hàng hóa thiết yếu khác 3.1.4 Chăn ni Chăn ni hình thức sinh kế phụ thiết yếu đồng bào người Mơng Nhìn chung chăn ni người Mơng xã Tà Xùa mang tính chất nhỏ lẻ, cá thể hộ gia đình với giống vật ni chủ yếu gồm trâu, bị, ngựa, dê, lợn, chó, gà Người Mơng chăn ni nhằm hai mục đích chính: Thứ nhất, năm, người Mơng có nhiều dịp lễ lớn, nhỏ với quy mơ gia đình, dịng họ chăn nuôi trước hết để phục vụ nhu cầu cúng tế Từ đó, nhận thấy, chăn nuôi yếu tố biểu thị mức sống giả hay nghèo đói hộ gia đình Thứ hai, chăn ni gia súc lớn trâu, bò, ngựa nhằm cung cấp sức kéo sản xuất nông nghiệp Trước kia, người Mông thường nuôi thả loại gia súc gia cầm Hiện nay, việc nuôi nhốt thực hiện, thức ăn chăn nuôi chủ yếu loại lương thực ngô, sắn, dong riềng thức ăn công nghiệp, thuốc thú y chưa đồng bào áp dụng phổ biến suất chăn nuôi chưa cao đồng thời loại dịch bệnh thường xuyên xảy Việc mua bán gia súc, gia cầm có diễn khơng phổ biến 3.1.5 Nghề thủ công nghiệp Trong xã hội Mông truyền thống, hộ gia đình, cá nhân coi “nghệ nhân” phải thục nghề có phân công lao động phù hợp với đặc điểm giới lứa tuổi Nghề dệt gắn liền với vai trò người phụ nữ Với đôi bàn tay khéo léo, chị em phụ nữ người Mông tạo váy áo sặc sỡ sắc màu mang đặc trưng khơng thể hịa lẫn với trang phục dân tộc khác Bất kì người phụ nữ Mơng biết trồng lanh, dệt vải, làm trang phục Đây yếu tố quan trọng để đánh giá phẩm chất người phụ nữ xã hội xưa Nghề rèn gắn liền vai trò người đàn ông với sản phẩm dao, cuốc, lưỡi cày, rèn đúc đồ trang sức phụ nữ Nghề rèn người Mơng đạt đến trình độ cao với kĩ thuật tơi sắt, thép sản phẩm nghề rèn không phục vụ nhu cầu cộng đồng tộc người Mơng mà cịn tộc người khác người Thái, Dao, Khơ mú ưa chuộng Các nghề thủ công khác nghề mộc, nghề đan lát phát triển, chủ yếu sản xuất sản phẩm dùng sống hàng ngày thìa, bát đũa, chậu gỗ, lù cở, giỏ đựng cơm nương Có thể thấy rằng, “nghề thủ công đồng bào người Mông nghề phụ cho kinh tế gia đình, có truyền thống từ lâu đời phát triển trình độ cao” [5, tr.63] Người Mơng với lối sống tự cấp, tự túc tự trang bị cho vật dụng phục vụ cho đời sống sản xuất cách tối thiểu, không dư thừa Khoảng 10 năm trở lại đây, kinh tế có phát triển, giao thông thuận tiện nên giao lưu, trao đổi đồng bào Mơng với bên ngồi 27 mở rộng, nhiều sản phẩm công nghiệp đồng bào lựa chọn sử dụng thay dần đồ sản xuất thủ công Trong sinh hoạt hàng ngày, dễ hàng nhận thấy diện loại vật dụng thùng, chậu, thìa, đũa nhựa inox; loại vải, màu dùng làm quần áo mua từ chợ huyện cửa hàng chuyên bán nguyên liệu may mặc, áo sơ mi, quần tây giới trẻ ưa chuộng sử dụng đời sống hàng ngày Chính vậy, hầu hết nghề thủ công truyền thống người Mông xã Tà Xùa bị mai chí hẳn nghề dệt, nghề rèn Nguyên nhân chủ quan sản phẩm cơng nghiệp có tính tiện dụng cao giá thành rẻ nhiều so với đồ sản xuất thủ công truyền thống; bên cạnh thân người Mơng khơng trọng việc “truyền nghề” cho hệ sau, nghề thủ công thường làm vào lúc nông nhàn, sản phẩm thủ công thực theo nhu cầu cần kíp gia đình cộng đồng hẹp nên thiếu tính liên kết, hợp tác, sản phẩm sản xuất mang tính chất cá thể Để khắc phục điều này, quyền địa phương cần có sách nhằm khơi phục nghề thủ công truyền thống vốn mai một, có sách thúc đẩy phát triển hiệu rèn nghề, truyền nghề 3.2 Một số hình thức sinh kế 3.2.1 Hoạt động du lịch, dịch vụ Cùng với phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung, xã Tà Xùa có xuất số hình thức sinh kế góp phần cải thiện đời sống người dân đồng thời bước làm thay đổi cấu kinh tế vốn độc canh nông nghiệp Hoạt động du lịch Tà Xùa bắt đầu xuất từ cuối năm 2016 với hình thức “săn mây” bạn trẻ Năm 2017, địa bàn xã tiếp nhận 2.729 lượt khách du lịch với hoạt động chủ yếu “săn mây” thăm chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi [2, tr.26] Sau năm triển khai, hoạt động du lịch xã Tà Xùa thu kết khả quan, số hoạt động thương mại dịch vụ nảy sinh phát triển kinh doanh nhà nghỉ (homestay), dịch vụ ăn uống, may cho thuê trang phục dân tộc phục vụ khách du lịch Giá dịch vụ nghỉ trọ homestay giao động từ 50 - 70 nghìn đồng/người/ngày chỗ ngủ tập thể, 100 nghìn đồng/người/ngày áp dụng với phịng riêng cho du khách Dịch vụ ăn uống 28 nhìn chung chưa thực trọng đầu tư hoạt động dịch vụ kèm Theo khảo sát, mức giá chung cho suất cơm bình dân thường có giá 50 nghìn đồng Do lượng du khách đến với Tà Xùa ngày tăng, homestay địa bàn bắt đầu mở rộng diện tích nâng cao chất lượng phục vụ Trong số homestay có sức chứa đạt từ 40 đến 70 người hồn tồn có đủ khả phục vụ nhu cầu nghỉ trọ khách vào thời gian cao điểm (cuối tuần) Song nhìn chung nay, hoạt động du lịch Tà Xùa chủ yếu mang tính tự phát, địa điểm hình thức du lịch chưa đa dạng, thiếu tính liên kết nên phần lớn khách du lịch đến vào dịp cuối tuần, tạm trú đêm sau trở di chuyển đến điểm du lịch khác Bởi thu nhập hoạt động du lịch mang lại chưa thực ổn định có tác dụng số hộ dân xã thực dịch vụ kinh doanh 3.2.2 Hoạt động buôn bán Các hoạt động mua bán nông sản người Mông trọng Hiện nay, chè Tà Xùa biết đến sản vật độc đáo đồng bào Mơng Với hàng nghìn chè cho thu hoạch với giống chè san tuyết hàng trăm năm tuổi mọc núi cao thực thị trường tiêu dùng đón nhận tin tưởng, tạo nên uy tín, thương hiệu chè Tà Xùa tiếng nước Trước kia, hầu hết chè sản xuất phụ thuộc vào thương lái đến nhà thu mua Hiện nay, người Mơng tự đưa chè xuống chợ huyện Bắc Yên, sang địa phương lân cận để tiêu thụ Không nhờ phát triển công nghệ thông tin, số người Mơng cịn biết kết nối quảng bá sản phẩm chè Tà Xùa đến nhiều đối tượng tiêu dùng tỉnh, thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh chí thu hút số đối tác người nước trực tiếp từ nước Nhật Bản, Úc tận Tà Xùa tham quan chè quy trình sản xuất, thẩm định chất lượng chè thúc đẩy mối kinh doanh chè xuyên biên giới Từ đó, giá chè cao so với việc bán cho thương lái, lượng chè tiêu thụ ổn định Ngoài đặc sản chè Tà Xùa, sản phẩm nông nghiệp khác dong riêng, ăn (táo mèo, lê, đào…) đẩy mạnh bn bán thị trường, góp phần nâng cao thu nhập người dân, cải thiện sống 3.2.3 Một số hình thức sinh kế khác Dưới tác động phát triển kinh tế - xã hội trình giao lưu hội nhập, tư tưởng, nhận thức đồng bào Mơng dần có thay đổi, trở nên cởi mở Nhiều niên người Mơng, chủ yếu nam giới mạnh dạn ly địa bàn để tìm kiếm nguồn sinh kế Đầu tiên phải kể đến số lượng lao động làm việc nhà máy, xí nghiệp tỉnh với 70 người [4] Bên cạnh đó, phần nhỏ học sinh - sinh viên cố gắng học tập, sau tốt nghiệp có trình độ quay trở quê hương nhận công tác quan Nhà nước Ủy ban xã, trường học, trạm y tế đóng góp cơng sức trí tuệ vào việc phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương đồng thời có nguồn thu nhập ổn định chủ yếu từ công việc Tuy số lượng khơng nhiều ví luồng gió tác động vào đời sống người Mơng vốn cịn nhiều khó khăn vất vả, mở cho đồng bào phương thức mưu sinh phù hợp với điều kiện phát triển xã hội ngày KẾT LUẬN Có thể nhận thấy, sau 20 năm đổi phát triển, sinh kế người Mông xã Tà Xùa, huyện Bắc n có nhiều thay đổi Sản xuất nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo khơng cịn giữ độc tôn cấu kinh tế xuất số hình thức sinh kế du lịch, buôn bán, kinh doanh homestay Những hoạt động khơng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao thu nhập cho người dân, mặt khác nhờ giao lưu, mở rộng quan hệ với bên ngồi điều kiện giúp nâng cao nhận thức đồng bào nơi Tuy nhiên, với phát triển sinh kế, vấn đề môi trường – xã hội bắt đầu nảy sinh Đó tình trạng nhiễm mơi trường rác thải, sử dung thuốc bảo vệ thực vật khơng hợp lý, mai chí hẳn nghề thủ công truyền thống, yếu tố văn hóa “ngoại lai” dần xâm nhập vào đời sống người dân dẫn đến thay đổi rõ rệt phong tục tập quán đồng bào tang ma, cưới hỏi, lễ hội… Vấn đề cấp bách đặt làm để kết hợp hài hịa phát triển sinh tế bền vững đồng thời không giá trị văn hóa truyền thống tộc người Thiết nghĩ, để thực điều cần phải có phối hợp, thực đồng cấp quyền, giới chun mơn tư vấn sách quan trọng nâng cao nhận thức thân tộc người Chính quyền địa phương cần xác định rõ mạnh phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện địa hình đặc trưng văn hóa tộc người Mông, tăng cường hỗ trợ kĩ thuật, nâng cao nhận thức người dân sản xuất phát triển kinh tế, tìm kiếm đầu ổn định cho sản phẩm… tạo động lực cho người dân, phát huy tối đa hiệu lợi sản xuất từ nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân, ổn định an ninh - trị địa bàn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo Sơn La, xã Tà Xùa, http://www.baosonla.org.vn:8080/baiviet/82/ta%20xua, truy cập ngày 02/10/2020 [2] Nguyễn Thị Huyền (2019), Hôn nhân người H’mông Đen xã Tà Xùa,huyện Bắc yên, tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam [3] Mã A Lềnh – Từ Ngọc Vụ (2014), Tiếp cận văn hóa Hmơng, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội [4] Ủy ban nhân dân xã Tà Xùa (2019), Báo cáo Kết thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh năm 2019; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội , đảm bảo quốc phòng – anh ninh năm 2020 [5] Cư Hịa Vần – Hồng Nam (1994), Dân tộc Mơng Việt Nam, NXB Văn Hóa Dân tộc, Hà Nội 29 CHANGES IN THE LIVELIHOOD OF MONG IN TA XUA COMMUNE, BAC YEN DISTRICT, SON LA PROVINCE Nguyen Thi Huyen Tay Bac University Abstract: Residing in high mountains with unfavorable traffic, almost self-sufficient economic life, the primary livelihood of the Mong people in Ta Xua commune, Bac Yen district (Son La) is mainly from agricultural production Some new living forms like motel services, commodity trading, tourism have appeared, partly improving the lives of the local people Based on the results in field studies, the article focuses on analyzing and clarifying the changes in the livelihoods of the Mong people in Ta Xua commune so far On that basis, it is hope to make a partial contribution to the guideline plan, policies and solutions for the local socio-economic development suitable to the current situation Thereby, it is to ensure political security, social order and safety for the whole region and the H'mong ethnic group in Ta Xua commune, Bac Yen district in particular Keywords: Livelihood change, Mong people, Ta Xua, Bac Yen Ngày nhận bài: 15/10/2020 Ngày nhận đăng: 16/11/2020 Liên lạc: Nguyễn Thị Huyền; e-mail: nguyenhuyenth1990@gmail.com 30 ... [2] Nguyễn Thị Huyền (2019), Hôn nhân người H? ?mông Đen xã Tà Xùa ,huyện Bắc yên, tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam [3] Mã A Lềnh – Từ.. .biến đổi đời sống kinh tế - văn hóa người dân Từ kết nghiên cứu điểm nêu trên, tác giả làm cho việc so sánh đánh giá tác động vấn đề biến đổi sinh kế cộng đồng người Mơng xã Tà Xùa Trong... tế - xã hội trình giao lưu hội nhập, tư tưởng, nhận thức đồng bào Mơng dần có thay đổi, trở nên cởi mở Nhiều niên người Mông, chủ yếu nam giới mạnh dạn ly địa bàn để tìm kiếm nguồn sinh kế Đầu