1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƢƠNG BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NHÀ NƢỚC GIAI ĐOẠN 2008 - 2012

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 430,75 KB

Nội dung

Viện Chiến lƣợc Chính sách tài ĐỀ CƢƠNG BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NHÀ NƢỚC GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 Giới thiệu tổng quan Tín dụng đầu tư phát triển nhà nước giai đoạn vừa qua với vai trị cơng cụ tài – tín dụng Nhà nước góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế đất nước theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá; hỗ trợ phát triển kinh tế – xã hội vùng/miền, thúc đẩy phát triển số lĩnh vực, chương trình, dự án, sản phẩm trọng điểm kinh tế… Tuy nhiên, hiệu hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nước cịn chưa cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Do vậy, khảo sát đánh giá sách tín dụng đầu tư, tín dụng xuất nhằm đánh giá thuận lợi khó khăn, vướng mắc địa phương việc thực sách cần thiết nhằm rà sốt chế sách, theo đề xuất sửa đổi nhằm hồn thiện chế sách góp phần hỗ trợ phát triển kinh tế Khảo sát thực 17 tỉnh, thành phố miền Bắc – Trung – Nam (Miền Bắc: Hà nội, Ninh Bình, Thái Bình, Nam Định; Miền Trung: Đà Nẵng, Quảng Nam, Phú Yên, Gia Lai, Kontum, Khánh Hịa; Miền Nam: TP.HCM, Bình Phước, Tây Ninh, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng) Nội dung phạm vi khảo sát 2.1 Phạm vi sách tín dụng đầu tƣ phát triển nhà nƣớc 2.1.1 Đối tượng cho vay TD đầu tư phát triển NN - Tín dụng đầu tư: Hiện tín dụng đầu tư thực qua kênh, ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB) Quỹ đầu tư phát triển địa phương (QĐT) | Với VDB, TDĐT cho vay theo Nghị định 75/2011/NĐ-CP TD đầu tư TD xuất Nhà nước Trong đó, đối tượng cho vay chủ đầu tư có dự án đầu tư thuộc danh mục ban hành kèm theo Nghị định Cụ thể, có nhóm ngành nghề, lĩnh vực thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định gồm: Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; Nông nghiệp – nông thôn; Công nghiệp; Các dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, dự án vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tập trung, xã thuộc chương trình 135, xã biên giới thuộc chương trình 120 xã vùng bãi ngang; Các dự án cho vay theo hiệp định Chính phủ, dự án đầu tư nước theo định thủ tướng Chính phủ, dự án cho vay theo chương trình mục tiêu sử dụng vốn nước ngồi Trong trình phát triển kinh tế, đối tượng cho vay TD đầu tư Nhà nước điều chỉnh kịp thời theo diễn biến thời kỳ Các nhóm đối tượng đem xem xét, mở rộng thu hẹp tùy thuộc theo nhu cầu kinh tế khoảng năm lần Tại thời điểm nay, có 16 loại dự án cụ thể thuộc nhóm ngành nghề lĩnh vực có quy mơ lớn (nhóm A, B) thuộc đối tượng hỗ trợ TDĐT Nhà nước Ngoài ra, theo Quyết định 369/QĐ-TTg vừa ban hành cuối tháng 2/2013 “Chiến lược phát triển VDB đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”, hoạt động TDĐT tập trung vào lĩnh vực: sở hạ tầng kinh tế - xã hội; công nghiệp phụ trợ; nơng nghiệp nơng thơn; xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường công nghệ xanh; lượng lượng tái tạo Với Quỹ ĐTPT địa phƣơng, đối tượng cho vay quy định Nghị định 138/2007/NĐ-CP tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương tập trung lĩnh vực gồm: (i) Các dự án về: giao thông; cấp nước; nhà khu đô thị, khu dân cư; di chuyển xếp lại sở sản xuất; xử lý rác thải đô thị; (ii) Các dự án quan trọng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định (Nghị định 138/2007/NĐ-CP) Tuy nhiên, kể từ ngày 10/6/2013 Quỹ ĐTPTĐP cho vay đầu tư đối tượng dự án đầu tư thuộc danh mục lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ưu tiên phát triển địa phương, bao gồm lĩnh vực gồm: (i) kết cấu hạ tầng giao thông, lượng, môi trường; (ii) Công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ; (iii) nông lâm ngư nghiệp phát triển nông thôn; (iv) xã hội hóa hạ tầng xã hội; (v) lĩnh vực đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khác địa phương Nhìn chung, xem xét danh mục dự án đầu tư cho thấy, hướng ưu tiên dành nhiều cho dự án thực mục tiêu trị - xã hội (các dự án nhóm A, B), dự án mà khu vực tư nhân không đủ điều kiện/hoặc không đầu tư Tuy nhiên, dự án mà hiệu đầu tư khơng cao | Ngồi ra, TD đầu tư chủ yếu tập trung cho ngành cơng nghiệp (bình qn giai đoạn 2006-2010 chiếm tới 78% tổng dư nợ tín dụng đầu tư), ngành cịn lại chiếm tỷ lệ thấp (nông nghiệp 10,5%, giao thông vận thơng tin liên lạc chiếm 7,75%, cịn lại 4,75%) Trong hiệu tín dụng đầu tư dự án ngành công nghiệp giai đoạn vừa qua cịn chưa cao lại ngành có dư nợ tín dụng cao nhất? - Tín dụng xuất khẩu: Loại hình hỗ trợ thực qua VDB theo Nghị định 75/2011/NĐ-CP tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước, nhắm tới đối tượng cho vay nhà xuất có hợp đồng xuất nhà nhập nước ngồi có hợp đồng nhập hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng vay vốn TDXK gồm có nhóm hàng: Nông, lâm, thủy sản; Thủ công mỹ nghệ; Sản phẩm công nghiệp; Phần mềm tin học Cũng theo Quyết định 360/QĐ-TTg chiến lược phát triển VDB đến năm 2020 tầm nhìn 2030, hoạt động TD XK tập trung vào ngành hàng quan trọng đem lại giá trị xuất cao, cần có hỗ trợ Nhà nước đồng thời đảm bảo thực cam kết quốc tế Thực Nghị 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính Phủ, theo Nghị định 54/2013/NĐ-CP (ngày 22/5/2013) bổ sung số điều Nghị định số 75/2011/NĐ-CP, VDB cho vay doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để mua thức ăn chăn nuôi thủy sản phục vụ xuất theo chế vay vốn TD xuất Nhà nước Như vậy, hình thức để hỗ trợ ngành thủy sản thủy sản ngành chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ TD xuất 2.1.2 Điều kiện cho vay: - Tín dụng đầu tư: hoạt động tín dụng đầu tư VDB thực theo Nghị định 75/2011/NĐ-CP cụ thể hóa Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 41/QĐ-HĐQL cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Theo đó, dự án ngồi việc phải thuộc danh mục cho vay, chủ dự án phải đáp ứng số điều kiện khác như: dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, có hiệu quả, bảo đảm trả nợ; VDB thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ chấp thuận cho vay quan trọng chủ đầu tư phải có vốn chủ sở hữu tham gia dự án tối thiểu 20% phải bảo đảm đủ nguồn vốn để thực dự án Với hoạt động TD đầu tư Qũy ĐTPT, điều kiện cho vay nới lỏng danh mục đầu tư hẹp, với điều kiện bản: Dự án đầu tư định đầu tư theo quy định pháp luật; Dự án đầu tư phải có hiệu có khả thu hồi vốn trực tiếp - Tín dụng xuất khẩu: hoạt động điều chỉnh theo Nghị định 75 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 39/QĐ-HĐQL quản lý vốn tín dụng xuất Nhà nước Cụ thể, đối tượng cho vay phải | đáp ứng điều kiện sau: (i) Có hợp đồng xuất hợp đồng ủy thác xuất hàng hoá nằm Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu; (ii) Có phương án sản xuất kinh doanh VDB thẩm định chấp thuận; (iii) Thực bảo đảm tiền vay theo quy định Chính phủ, Quy chế bảo đảm tiền vay VDB Điều kiện cho vay hoạt động TD XK ngoại trừ việc thuộc danh mục đối tượng cho vay, cần phải kiểm định cẩn thận để tránh gây tình trạng nợ xấu cho ngân hàng Nguyên nhân đến từ phía: Một thân doanh nghiệp khơng muốn trả nợ, khơng có khả trả nợ hay mang nguồn vốn vay sử dụng sai mục đích Hai số khoản vay/chương trình nhận ưu đãi vay vốn theo định Chính phủ nên khó đánh giá hiệu quả, mục tiêu lợi nhuận chất lượng khoản vay so với bình thường 2.1.3 Lãi suất cho vay: - Tín dụng đầu tư: Lãi suất ấn định thời điểm vay vốn/giải ngân giữ ổn định suốt thời gian thực dự án đầu tư Mức lãi suất cho vay vốn tín dụng đầu tư VDB 11,4%/năm (từ ngày 4/6/2013), quy định Thơng tư 77/2013/TT-BTC1 Cịn với hoạt động tín dụng đầu tư Quỹ ĐTPT, lãi suất cho vay xác định theo nguyên tắc không thấp lãi suất huy động bình quân nguồn vốn huy động Bên cạnh đó, mức lãi suất phải đảm bảo số nguyên tắc, điều kiện như: đảm bảo bù đắp phí quản lý, chi phí khác có liên quan đến hoạt động cho vay Quỹ ĐTPT địa phương bảo toàn, phát triển nguồn vốn chủ sở hữu; Quỹ ĐTPT địa phương định mức lãi suất cho vay dự án cụ thể, không thấp mức lãi suất cho vay tối thiểu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định - Tín dụng xuất khẩu: lãi suất cho vay tín dụng xuất mức 9,3%/năm theo Thông tư 77/2013/TT-BTC2 Với việc quy định mức lãi suất cho vay cố định số vốn vay theo lần giải ngân theo Nghị định 75/2011/NĐ-CP thông tư hướng dẫn, có bước phát triển so với quy định trước đó, cịn tồn số bất cập như: (i) vốn vay dự án giải ngân nhiều lần số vốn giải ngân lần áp dụng mức lãi suất cho vay khác nhau, nên xảy tình trạng chủ đầu tư phải trả lãi Từ ngày 4/6/2013, theo quy định Thông tư 77/2013/TT-BTC, lãi suất cho vay TD đầu tư nhà nước đồng VND 11,4%/năm, giảm 0,6% so với mức 12%/năm trước (Thông tư 104/2012/TT-BTC) Ngồi ra, mức chênh lệch lãi suất tính hỗ trợ sau đầu tư dự án vay vốn đồng VN giữ mức 2,4%/năm Lãi suất cho vay TD XK đồng VND giảm xuống 9,3%/năm từ ngày 4/6/2013 so với mức 10,2%/năm trước (Thông tư 09/2013/TT-BTC) | vay theo nhiều mức lãi suất khác cho dự án; (ii) lãi suất thị trường tài tăng lên khơng đảm bảo ngun tắc bù đắp chi phí huy động vốn phí hoạt động quan cho vay chi phí huy động tăng lên mà mức lãi suất cho vay ấn định; (iii) trường hợp mức lãi suất thị trường giảm xuống thấp mức lãi suất cho vay VDB, dẫn đến mức lãi suất VDB khơng cịn tính “ưu đãi” Kinh nghiệm Đức cho thấy, thời gian đầu thực hỗ trợ TD đầu tư phát triển, NH Tái thiết Đức cấp tín dụng với lãi suất thấp lãi suất thị trường sau lãi suất điều chỉnh sát với lãi suất thị trường để giảm bao cấp Nhà nước Nhiều ý kiến cho nên giảm dần ưu đãi lãi suất sang ưu đãi điều kiện hỗ trợ, mức hỗ trợ, thời hạn hỗ trợ… 2.1.4 Mức vốn cho vay: - Tín dụng đầu tư: Tại VDB, mức vốn cho vay dự án tối đa 70% tổng mức vốn đầu tư dự án (không bao gồm vốn lưu động), đồng thời phải đảm bảo mức vốn cho vay tối đa chủ đầu tư không vượt 15% vốn điều lệ thực có Ngân hàng Phát triển Việt Nam Mức vốn định Tổng Giám đốc NHPTVN với dự án/chủ đầu tư cần mức vốn cao phải có đồng ý thủ tướng Chính phủ Tại Qũy ĐTPT, theo Nghị định 37/2013/NĐ-CP, mức vốn cho vay dự án không vượt 20% vốn chủ sở hữu Quỹ thời điểm thực không vượt 80% tổng vốn đầu tư dự án Trường hợp Quỹ thực đồng thời đầu tư trực tiếp cho vay dự án tổng giới hạn đầu tư trực tiếp cho vay không vượt 30% vốn chủ sở hữu Quỹ thời điểm thực Ngoài ra, tổng mức dư nợ cho vay khách hàng Qũy ĐTPT không vượt 25% vốn chủ sở hữu Quỹ - Tín dụng xuất khẩu: quy định mức vốn cho vay với hoạt động tín dụng xuất nêu Nghị định 75/2011/NĐ-CP Trong đó, mức cho vay tối đa 85% giá trị hợp đồng xuất khẩu, nhập ký giá trị L/C cho vay trước giao hàng trị giá hối phiếu hợp lệ cho vay sau giao hàng, đồng thời phải đảm bảo mức vốn cho vay tối đa nhà XK, nhà NK nước ngồi khơng vượt 15% vốn điều lệ thực có NHPTVN Tương tự TD đầu tư, mức cho vay định TGĐ VDB cần đồng ý thủ tướng Chính phủ để cấp mức vốn cao 2.1.5 Thời hạn cho vay: - TD đầu tư: Tại VDB, thời hạn cho vay đầu tư tối đa 12 năm TD đầu tư theo Nghị định 75/2011/NĐ-CP) Tuy nhiên, kể từ ngày 22/5/2013, theo | Nghị định 54/2013/NĐ-CP sửa đổi số điều Nghị định 75/2011/NĐ-CP, thời hạn cho vay TD đầu tư số dự án dự án kết cấu hạ tầng KT gia hạn từ 12 năm lên 15 năm Tại Quỹ ĐTPT, thời hạn cho vay đầu tư quỹ tối đa 15 năm theo Nghị định 138/2007/NĐ-CP - TD xuất khẩu: Thời hạn cho vay TD XK qua VDB tối đa 12 tháng Tuy nhiên, kể từ ngày 22/5/2013, theo Nghị định 54/2013/NĐ-CP, TD xuất nhóm hàng XK rau quả, thủy sản gia hạn từ 12 tháng lên 36 tháng 2.1.6 Cơ chế đảm bảo tiền vay xử lý rủi ro: - Cơ chế đảm bảo tiền vay xử lý rủi ro TD đầu tư TD XK VDB (Nghị định 75/2011/NĐ-CP): + Các biện pháp bảo đảm tiền vay bao gồm: cầm cố tài sản, chấp tài sản, sử dụng tài sản hình thành tương lai biện pháp bảo đảm khác (nếu có) theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm Việc Các dự án vay vốn TD đầu tư phát triển Nhà nước sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo tiền vay phải đảm bảo tiền vay với tỷ lệ nhỏ tổng số vốn vay cho thấy ưu đãi lớn Nhà nước chủ thể vay vốn Tuy nhiên, từ ưu đãi lại làm tăng rủi ro cho khoản cho vay đầu tư phát triển Nhà nước Hay nói cách khác, khả xảy tổn thất chủ đầu tư dự án khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ trả nơ + NHPTVN lập Quỹ dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro chủ đầu tư, nhà xuất khẩu, nhà nhập nước ngồi khơng trả nợ Mức trích Quỹ dự phịng rủi ro hàng năm tối đa 0,5% dư nợ bình quân TD đầu tư, TD xuất (theo Quyết định 44/2007/QĐ-TTg, Thơng tư số 111/2007/TT-BTC) Trong đó, dự án vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước dự án có mức độ rủi ro cao so với lợi ích trực tiếp thu được3 + Có ý kiến cho việc quản trị rủi ro cảnh báo sớm NHPT chưa phát huy triệt để tác dụng, chưa phản ánh toàn diện quy trinh kiểm tra nội chưa chặt chẽ, dẫn đến nguy tổn thất hoạt động cho vay TD XK Ngồi ra, dịch vụ tốn NHPT giai đoạn hoàn thiện, đặc biệt chưa thực nghiệp vụ tốn quốc tế ngoại hối, dịng tiền vào DN phải thông qua NHTM, TCTD khác Do đó, thiếu chủ động giám sát dịng tiền, ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng cho vay XK Việc trích lập dự phịng rủi ro khơng bảo đảm dẫn đến khả tự chủ tài q trình xử lý rủi ro tín dụng hạn chế (trong số gần 100.000 tỷ đồng dư nợ năm số xử lý rủi ro đạt khoảng 100 tỷ đồng, chiếm khoảng 0,1%) dẫn đến tích tụ nợ xấu mà khơng có giải pháp triệt để buộc phải có đợt xử lý rủi ro mang tính chu kỳ | - Cơ chế đảm bảo tiền vay xử lý rủi ro TD đầu tư Quỹ ĐTPT (Nghị định 138/2007/NĐ-CP): Tuỳ thuộc vào dự án cụ thể, Quỹ đầu tư phát triển địa phương sử dụng biện pháp bảo đảm tiền vay theo quy định pháp luật Quỹ đầu tư phát triển địa phương thực phân loại nợ, trích dự phịng rủi ro hoạt động cho vay đầu tư tổ chức tín dụng Việc xử lý rủi ro (do nguyên nhân khách quan)4 thực theo trình tự sau: (i) Sử dụng nguồn tài chủ đầu tư theo quy định để thu hồi nợ; (ii) Tiền bồi thường quan bảo hiểm (nếu có); (iii) Được xem xét, xố nợ phần tồn số nợ vay cịn lại 2.2 Đánh giá thực trạng tín dụng đầu tƣ phát triển nhà nƣớc 2.2.1 Cơ sở pháp lý a Tín dụng đầu tư tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Nghị định 75/2011/NĐ-CP (ngày 30/8/2011) tín dụng đầu tư tín dụng xuất nhà nước: quy định đối tượng, điều kiện cho vay, mức vốn cho vay, lãi suất cho vay, chế đảm bảo tiền vay xử lý rủi ro tín dụng đầu tư (cho vay đầu tư, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư) tín dụng xuất (cho nhà xuất nhà nhập nước vay) - Nghị định 54/2013/NĐ-CP (ngày 22/5/2013) bổ sung số điều Nghị định số 75/2011/NĐ-CP: gia hạn TD đầu tư số dự án kết cấu hạ tầng KT từ 12 năm lên 15 năm; gia hạn TD xuất nhóm hàng XK rau quả, thủy sản gia hạn từ 12 tháng lên 36 tháng - Thông tư 35/2012/TT-BTC (ngày 2/3/2012) hướng dẫn số điều Nghị định số 75/2011/NĐ-CP - Thông tư 77/2013/TT-BTC (ngày 4/6/2013) điều chỉnh giảm lãi suất cho vay TD đầu tư nhà nước đồng VND xuống 11,4%/năm, TD xuất xuống 9,3%/năm - Thông tư 104/2012/TT-BTC (ngày 25/6/2012) việc quy định lãi suất cho vay tín dụng đầu tư (12%/năm), tín dụng xuất Nhà nước (11,4%/năm) mức chênh lệch lãi suất tính hỗ trợ sau đầu tư (2,4%/năm) Trường hợp sách Nhà nước thay đổi làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động dự án mà dẫn đến việc chủ đầu tư gặp khó khăn trả nợ vay chủ đầu tư xem xét gia hạn nợ; xoá, giảm lãi tiền vay; khoanh nợ | - Thông tư 09/2013/TT-BTC (ngày 17/1/2013) sửa đổi Điều Thông tư số 104/2012/TT-BTC: giảm lãi suất cho vay TDXK đồng VN xuống 10,2% - Quyết định 39/QĐ-HĐQL (31/8/2007) HĐ quản lý NHPT việc ban hành quy chế quản lý TD XK nhà nước - Quyết định 42/QĐ-HĐQL (17/9/2007) HĐ quản lý NHPT việc ban hành quy chế đảm bảo tiền vay NHPTVN b Tín dụng đầu tư Quỹ ĐTPT địa phương: Quỹ ĐTPT địa phương thực theo Nghị định số 138/2007/NĐ-CP ngày 28/08/2007 tổ chức hoạt động quỹ đầu tư phát triển địa phương Nghị định số 37/2013/NĐ-CP ngày 22/04/2013 (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 138/2007/NĐ-CP) 2.2.2 Thực trạng tín dụng đầu tư tín dụng xuất NHPT Kể từ chuyển đổi từ Quỹ Hỗ trợ phát triển (năm 2006), NHPT VN thực trở thành cơng cụ hữu hiệu Chính phủ trình thực nhiệm vụ; triển khai tốt sách TDĐT, TDXK Nhà nước chương trình, mục tiêu, sách Đảng Nhà nước góp phần ổn định phát triển kinh tế đất nước (mặc dù bối cảnh giai đoạn 2006-2012 biến động mạnh với nhiều yếu tố bất lợi: khủng hoảng tài tồn cầu, suy giảm tăng trưởng kinh tế nước; sức cạnh tranh kinh tế thấp, hệ thống ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro đặt yêu cầu tái cấu trúc) Là công cụ tài Chính phủ, nguồn vốn TD đầu tư TD xuất Nhà nước góp phần tạo dựng khối tài sản hỗ trợ lớn Đến cuối năm 2011, NHPT quản lý cho vay gần 2.500 dự án với số vốn theo HĐTD gần 200.000 tỷ đồng, dư nợ dự án nước chiếm khoảng 50% tổng dư nợ Vốn TDĐT Nhà nước tăng trưởng nhanh với mức dư nợ 101.000 tỷ đồng vào cuối năm 20125, bình quân tăng 17%/năm 2006-2012, cao gấp 2,2 lần so với thời điểm 2006, 70% dư nợ tập trung lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng; 30% cịn lại dành cho lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, GTVT, thơng tin liên lạc Vốn tín dụng Nhà nước thực chương trình kinh tế Chính phủ: Chương trình kiên cố hóa kênh mương; Chương trình tôn vượt lũ hạ tầng cụm tuyến dân cư vùng Đồng Sông Cửu Long Dư nợ TD xuất đạt 7.533 tỷ đồng vào cuối năm 2012, tăng 2,5 lần so với năm 2006 NHPTVN thực cho vay hầu hết Nguồn: NHPTVN | mặt hàng thuộc đối tượng khuyến khích xuất khẩu6 Cho vay XK tập trung nhiều vào lĩnh vực nơng-lâm-thủy sản (88%) Hoạt động cho vay tín dụng xuất chuyển dịch theo cấu ngành theo hướng tăng tỷ trọng mặt hàng công nghiệp NHPT VN thực cho vay xuất sang 120 nước Trong đó, thị trường Châu Âu thị trường tăng trưởng mạnh chiếm tỷ lệ cao (khoảng 40%), sau đến thị trường Mỹ7 Hình thức hỗ trợ sau đầu tư có nhận quan tâm chủ đầu tư dự án, thông thường dự không vay vốn trực tiếp NHPT Đến 2012, số dự án đề nghị hỗ trợ lãi suất sau đầu tư gần 3000 dự án với số vốn đề nghị hỗ trợ gần 4000 tỷ đồng Tuy nhiên, so với dự vay vốn trực tiếp (được hưởng ưu đãi tài sản bảo đảm tiền vay, điều kiện xử lý rủi ro), dự án ngồi việc hỗ trợ phần chênh lệch lãi suất vay vốn NHTM so với lãi suất vay vốn TD đầu tư Nhà nước, bị nhiều ràng buộc hạn chế như: phụ thuộc vào nguồn vốn NSNN hàng năm dành cho mục tiêu hỗ trợ; điều kiện nhận hỗ trợ khắt khe8 Nhìn chung, TD đầu tư phát triển nhà nước có nhiều đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế; tạo cơng ăn việc làm; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tăng lực sản xuất bước tạo tảng sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế Tuy nhiên, sách tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước bộc lộ hạn chế như: mức đóng góp vào tăng trưởng kinh tế cịn thấp, nguồn vốn TD nhà nước khiêm tốn - bình quân giai đoạn 2006-2011, chiếm khoảng 1% GDP - chưa bao quát nghĩa, vai trị tầm quan trọng nguồn vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Ngoài ra, số hạn chế tồn như: mức cấp bù lãi suất phí quản lý từ NSNN cao (trên 2300 tỷ đồng năm 2010) chưa giảm tải gánh nặng cho NSNN; nợ xấu TD đầu tư TD XK Nhà nước cao (10,4% vào cuối 2012); khó khăn huy động nguồn vốn cho hoạt động tín dụng; nhiều dự án chưa hồn thiện thủ tục đảm bảo tiền vay theo quy định; số dự án phát sinh nợ hạn, lãi treo chưa khắc phục tồn sau tra, kiểm tra nên không đủ điều kiện giải ngân; nợ hạn chưa có chuyển biến tích cực (i) tình trạng chiếm dụng vốn mà khơng có biện pháp thu hồi nợ hiệu (ii) chi phí sản xuất kinh doanh bối cảnh lạm phát tăng cao khiến cho dự án hoạt động cầm chừng nên khơng đủ khơng có nguồn thu để trả nợ (iii) công tác xử lý rủi ro cịn tồn nhiều hạn chế trình Doanh số cho vay xuất tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt năm 2008 2009 (năm 2008: 27.000 tỷ đồng, cao gấp lần so với năm 2007; năm 2009: 32.000 tỷ đồng) Đây thị trường lớn hấp dẫn doanh nghiệp xuất mặt hàng dệt may, hải sản, dầu thô, giầy dép Các điều kiện ràng buộc khác hỗ trợ lãi suất sau đầu tư như: phải tuân thủ theo quy định quản lý đầu tư xây dựng hành, có tốn duyệt, có nghiệm thu, bàn giao đưa dự án, cơng trình vào khai thác, sử dụng… | tự, thủ tục phức tạp, phạm vi han chế dẫn tới nhiều dự án có nợ hạn tồn đọng kéo dài Ngồi ra, lãi suất khơng linh hoạt, có thời điểm cao so với lãi suất NHTM nên hâp dẫn đối vớidoanh nghiệp Việc xử lý tài sản đảm bảo nhiều khoản vay không đảm bảo khả thu đủ nợ phần lớn doanh nghiệp có nợ hạn tỷ lệ bảo đảm tiền vay thấp, tài sản bảo đảm nhiều trường hợp máy móc thiết bị chun ngành đất nơng nghiệp nên tính khoản thấp, việc xử lý gặp nhiều khó khăn, số doanh nghiệp xử lý hết tài sản đảm bảo dừng hoạt động nên khơng cịn nguồn thu trả nợ NHPT 2.2.3 Thực trạng tín dụng đầu tư Quỹ ĐTPT Với mục đích huy động vốn vay đầu tư trực tiếp vào dự án kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, góp phần phát triển kinh tế-xã hội địa phương, Quỹ Đầu tư phát triển địa phương (Quỹ TP.HCM, Cơng ty Đầu tư tài Nhà nước TP.HCM) thành lập vào năm 1997 Mơ hình nhanh chóng phát triển tồn quốc đạt số kết định Để tạo hành lang pháp lý thống cho Quỹ hoạt động, ngày 28/8/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 138/2007/NĐ-CP tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương (Quỹ ĐTPTĐP) Sau năm triển khai thực hiện, bên cạnh kết tích cực đạt được, q trình triển khai Nghị định 138/2007, QĐTPTĐP trở thành môt công cụ tài quan trọng giúp cho địa phương tập trung nguồn lực vào phát triển sở hạ tầng hoạt động cho vay đầu tư góp phần tháo gỡ khó khăn vốn cho doanh nghiệp Tính đến tháng 8/2012, nước có 31 Quỹ ĐTPT địa phương với tổng số dư nguồn vốn đạt 15.000 tỉ đồng; tổng dư nợ cho vay đạt gần 25.500 tỉ đồng, nợ hạn khoảng - 2% tổng dư nợ Tuy nhiên, thực tế cho thấy cho thấy hệ thống Quỹ chưa đạt phát triển mong muốn, nguồn vốn điều lệ Quỹ thấp, nguồn vốn huy động hạn chế, đối tượng cho vay chưa tập trung 2.4 Nội dung khảo sát 2.4.1 Các vấn đề khảo sát Ngân hàng phát triển địa phƣơng (1) Đối tượng cho vay: + Đánh giá mức độ phù hợp danh mục cho vay tín dụng đầu tư tín dụng xuất nay? Có nên thu hẹp đối tượng cho vay để đảm bảo sử dụng hiệu vốn vay? Mở rộng đối tượng cho vay9? Vì sao? Đối với số tỉnh, đặc điểm KT-XH, yếu tố vùng miền nên có số dự án thuộc đối tượng vay vốn tín dụng đầu tư/xuất 10 | + Hiệu việc cho vay dự án thuộc địa bàn có điều kiện KT-XH khó khăn, đặc biệt khó khăn? + Thực cho vay ưu đãi với số lĩnh vực có tính chất dẫn dắt, tạo điều kiện cho lĩnh vực khác phát triển (cầu, đường,…) thay mở rộng đối tượng cho vay? + Thực trạng doanh số cho vay, cấu TD đầu tư, cấu TD xuất địa phương theo lĩnh vực? Cơ cấu TD có ảnh hưởng/tác động tới chiến lược phát triển KT-XH địa phương? + Thuận lợi khó khăn đơn vị thực cho vay TD đầu tư phát triển NN theo danh mục ưu tiên Nghị định 75/2011/NĐ-CP Nghị định 138/2007/NĐ-CP ?10 + Theo Nghị định 54/2013/NĐ-CP (ngày 22/5/2013), VDB cho vay doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để mua thức ăn chăn nuôi thủy sản phục vụ xuất theo chế vay vốn TD xuất Nhà nước Như vậy, hình thức để hỗ trợ ngành thủy sản thủy sản ngành chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ TD xuất Chính sách ưu tiên có ảnh hưởng tới nguồn vốn tín dụng cho vay mặt hàng khác đơn vị không? Hiệu sử dụng nguồn vốn tín dụng xuất ngành thủy sản giai đoạn vừa qua? (2) Mức vốn cho vay: + Tình hình/kết thực sách tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng xuất Nhà nước địa phương giai đoạn vừa qua (đối tượng hỗ trợ, số dự án quy mô vốn vay, cấu vốn vay, lãi suất) + Khả năng/thực trạng cân đối nguồn vốn huy động sử dụng vốn vay đơn vị, chi nhánh? + Các yếu tố hỗ trợ cho việc tăng cho vay dự án nhóm A, B giảm cho vay dự án nhóm C (hiệu quả, khả thu hồi vốn, thực mục tiêu trị - xã hội )? + Những thuận lợi khó khăn thực giải ngân thu hồi vốn dự án nhóm A, B, C địa phương? + Nguyên tắc đảm bảo hoàn vốn bù đắp chi phí thực nhóm dự án A, B, C địa phương (3) Lãi suất cho vay: 10 Danh mục cho vay dành nhiều ưu tiên cho dự án thực mục tiêu trị - xã hội (các dự án nhóm A, B), dự án mà khu vực tư nhân không đủ điều kiện/hoặc không đầu tư, nhiên, dự án mà hiệu đầu tư không cao 11 | + Lãi suất ấn định thời điểm vay vốn/giải ngân giữ ổn định suốt thời gian thực dự án đầu tư Đơn vị có gặp khó khăn thực chế lãi suất này? + Đơn vị làm để đảm bảo tính linh hoạt lãi suất tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước lãi suất thị trường thay đổi? Cách xử lý đơn vị lãi suất vay vốn thị trường bị điều chỉnh giảm xuống thấp lãi suất vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước theo hợp đồng ký trước? Hoặc ngược lại + Các dự án vay vốn ưu đãi tín dụng Nhà nước có tính rủi ro cao dự án vay vốn NHTM nên cần xem xét đánh giá, tính đủ mức độ rủi ro vào vốn, bước xây dựng lãi suất cho vay ưu đãi tín dụng Nhà nước tiếp cận lãi suất thị trường đảm bảo khả cân đối nguồn vốn (trong trường hợp cấp bù chênh lệch lãi suất chưa thực đầy đủ, kịp thời)? Vấn đề giảm bớt thủ tục cho chủ đầu tư trình triển khai dự án rút ngắn thời gian giải thủ tục giấy tờ, thời gian quy trình thẩm định, thời hạn giải ngân…? (5) Thời hạn cho vay: Đơn vị đánh việc điều chỉnh thời hạn cho vay TD đầu tư TD XK theo Nghị định 54/2013/NĐ-CP? Có nên điều chỉnh tất dự án/mặt hàng khác không? + Trên thực tế, hầu hết khoản vay ngày ký hợp đồng ngày bắt đầu giải ngân không trùng (thông thường giải ngân sau) Trong đó, thời gian ân hạn lại nằm thời gian cho vay nên có cần điều chỉnh quy định thời hạn ân hạn khỏan Điều thành: thời hạn ân hạn khoảng thời gian từ rút vốn lần đầu đến bên vay bắt đầu trả nợ gốc, thời gian ân hạn bên vay phải trả nợ lãi vay? (6) Cơ chế đảm bảo tiền vay xử lý rủi ro: + Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng đơn vị ? Q trình thực đổi sách, quy trình cho vay, chế đảm bảo tiền vay hệ thống kiểm soát rủi ro đơn vị năm qua thực nào? + Mức trích lập dự phịng rủi ro (0,5% dư nợ bình quân) theo Quyết định 44/2007/QĐ-TTg, Thông tư số 111/2007/TT-BTC đảm bảo khả tự chủ tài q trình xử lý rủi ro tín dụng đơn vị chưa? Đơn vị có đề xuất việc điều chỉnh mức trích lập dự phịng rủi ro? Giải pháp xử lý, khắc phục thời gian tới? + Việc thực phân loại nợ VDB thực theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005, Quyết định số18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 phân loại tài sản có trích lập dự 12 | phịng rủi ro Theo đó, khoản nợ phân loại nợ thành nhóm (nợ đủ chuẩn, nợ cần ý, nợ chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả vốn) Ý kiến đơn vị: Với đặc thù ngân hàng hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, theo hướng bền vững, hiệu quả, đảm bảo đủ lực để thực sách tín dụng đầu tư, tín dụng xuất Nhà nước nhiệm vụ khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, cách phân loại nợ tổ chức tín dụng có phù hợp với đặc thù hoạt động VDB khơng? Có cần xem xét đến việc loại trừ khoản nợ Chính phủ nợ Chính phủ bảo lãnh khơng? Vì sao? Đơn vị có u cầu xây dựng quy chế, tiêu chí phân loại xử lý nợ mới? + Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sách tín dụng (đối tượng cho vay, tài sản đảm bảo, mục đích sử dụng vốn vay, hiệu sxkd doanh nghiệp…) + Vấn đề khó khăn NHPT thu hồi nợ11 (NHTM cho vay vốn lưu động nên yêu cầu khách hàng chuyển tiền tài khoản) Kiến nghị (Chính phủ, NHNN) việc quy định trách nhiệm NHTM việc phối hợp với NHTP để thu nợ? quy định việc yêu cầu khách hàng trả nợ vốn vay tín dụng Nhà nước trước toán khoản vay khác? (7) Đề xuất, kiến nghị: + Các kiến nghị/đề xuất địa phương việc hồn thiện, đổi sách tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước thời gian tới + Định hướng sách để khắc phục khó khăn, hoạt động có hiệu (thay đổi chiến lược cho vay, trích lập dự phịng rủi ro, giải pháp xử lý nợ xấu, rủi ro khoản…)? 2.4.2 Các vấn đề khảo sát Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng - Đối tượng cho vay quỹ tập trung vào lĩnh vực sở hạ tầng KT-XH dự án tỉnh định Hiện nay, quy mô vốn quỹ đầu tư phát triển địa phương cịn han chế, có nên thu hep danh mục để tập trung phát triển số lĩnh vực chủ chốt tỉnh? - Tình hình/kết thực cho vay đầu tư đơn vị giai đoạn vừa qua (đối tượng hỗ trợ, số dự án quy mô vốn vay, cấu vốn vay, lãi suất)? - Thực trạng doanh số cho vay, cấu vốn vay (mặt hàng, nhóm hàng, theo loại hình doanh nghiệp, theo thị trường…), tình hình thu hồi nợ Quỹ? 11 NHPT có thỏa thuận với NHTM: số tiền doanh thu phải trả nợ theo tỷ lệ nguồn vốn tham gia đầu tư tiền tài khoản, NHTM thường chủ động thu toàn số nợ đến hạn 13 | - Đánh giá nhu cầu vay vốn khả tiếp cận vốn vay doanh nghiệp, khả đáp ứng nhu cầu vay vốn quỹ địa bàn tỉnh? - Những thuận lợi khó khăn Quỹ việc thực sách tín dụng đầu tư (hình thức, đối tượng hỗ trợ tín dụng đầu tư, lãi suất cho vay…)? - Cơ chế đảm bảo tiền vay xử lý rủi ro Quỹ ĐTPT địa phương? Những vấn đề vướng mắc thực hiện? - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sách cho vay đầu tư Quỹ (đối tượng cho vay, tài sản đảm bảo, mục đích sử dụng vốn vay, hiệu sxkd doanh nghiệp…) - Thực trạng công tác thẩm định vấn đề phát sinh/rủi ro trình thẩm định dự án để định cho vay; quy trình kiểm tra đánh giá – giám sát việc sử dụng vốn vay (để định tiếp tục/dừng cho vay) - Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng quỹ (quy mô nợ hạn, số dự án, hệ thống thông tin phục vụ quản lý rủi ro, …) - Các kiến nghị/đề xuất địa phương việc hồn thiện, đổi sách tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước thời gian tới 2.4.3 Các vấn đề khảo sát Sở KĐ-ĐT địa phƣơng - Định hướng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Tỉnh giai đoạn tới? - Tình hình thực vốn đầu tư theo ngành lĩnh vực, thành phần kinh tế Tỉnh giai đoạn 2006-2012? - Cơ cấu vốn đầu tư nhà nước theo ngành lĩnh vực, Tỉnh giai đoạn 2006-2012? - Ưu tiên phân bổ nguồn vốn đầu tư phát triển nêu địa phương? - Chính sách ưu đãi đầu tư Tỉnh nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển sở hạ tầng vùng kinh tế khó khăn, vùng sâu, vùng xa vùng biên giới hải đảo? - Tỉnh có sách ưu đãi đầu tư vào lĩnh vực sở hạ tầng kinh tế - xã hội; công nghiệp phụ trợ; nơng nghiệp nơng thơn; xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường cơng nghệ xanh khơng? Chính sách/hình thức ưu đãi (nếu có)? - Tác động hiệu sách đầu tư Tỉnh đến trình tái cấu kinh tế (đầu tư cho vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn…?) - Đề xuất/yêu cầu địa phương đổi sách đầu tư nhằm hỗ trợ tốt trình tái cấu kinh tế, tái cấu đầu tư công? 14 | - Đề xuất/yêu cầu địa phương/Sở nhằm hoàn thiện chế tài đặc thù áp dụng cho vùng kinh tế trọng điểm? 15 | ... năm theo Nghị định 138/2007/NĐ-CP - TD xuất khẩu: Thời hạn cho vay TD XK qua VDB tối đa 12 tháng Tuy nhiên, kể từ ngày 22/5/2013, theo Nghị định 54/2013/NĐ-CP, TD xuất nhóm hàng XK rau quả, thủy... tháng lên 36 tháng - Thông tư 35/2012/TT-BTC (ngày 2/3/2012) hướng dẫn số điều Nghị định số 75/2011/NĐ-CP - Thông tư 77/2013/TT-BTC (ngày 4/6/2013) điều chỉnh giảm lãi suất cho vay TD đầu tư nhà nước... tiền vay; khoanh nợ | - Thông tư 09/2013/TT-BTC (ngày 17/1/2013) sửa đổi Điều Thông tư số 104/2012/TT-BTC: giảm lãi suất cho vay TDXK đồng VN xuống 10,2% - Quyết định 39/QĐ-HĐQL (31/8/2007) HĐ

Ngày đăng: 29/12/2022, 07:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN