1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên

36 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 156,76 KB

Nội dung

Quản lý hoạt động thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên.Quản lý hoạt động thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên.Quản lý hoạt động thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên.Quản lý hoạt động thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên.Quản lý hoạt động thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên.Quản lý hoạt động thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên.Quản lý hoạt động thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên.Quản lý hoạt động thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên.Quản lý hoạt động thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên.Quản lý hoạt động thư viện tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHÒNG THUỘC ĐƠN VỊ SỰ NGHIÊP CÔNG LẬP TỔ CHỨC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐH THÁI NGUYÊN Tên tiểu luận: Quản lý hoạt động thư viện Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Học viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Thái Nguyên, tháng năm 2019 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT AACR2 BĐ BPQL CBQL CBTV CNTT CSDL CSVC DDC ĐHSP ĐHTN GD&ĐT GV HV KH&CN KHKT MARC21 NCT NDT NCKH NVTV OPAC SP&DVTTTV SV TTHL TTTT TT-TV TTTT - TV TV TVHĐ The Anglo-American Cataloguing Rules, Second Edition Biên mục theo kiểu Anh - Mỹ rút gọn Bạn đọc Biện pháp quản lý Cán quản lý Cán thư viện Công nghệ thông tin Cơ sở liệu Cơ sở vật chất Khung phân loại Dewey Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên Giáo dục Đào tạo Giảng viên Học viên Khoa học & Công nghệ Khoa học kỹ thuật Machine Readable Catalog 21 (Máy biên mục được) Nhu cầu tin Người dùng tin Nghiên cứu khoa học Nhân viên thư viện Online Public Access Catalog ( Mục lục truy cập công cộng trực tuyến) Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Sinh viên Trung tâm Học liệu Trung tâm Thông tin Thông tin - thư viện Trung tâm Thông tin – Thư viện Thư viện Thư viện đại MỤC LỤC Mở đầu Lí chọn chủ đề tiểu luận Mục đích Thực trạng quản lý hoạt động thư viện Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHTN 3.1 Khái quát Trường Đại học Sư Phạm – ĐHTN 3.2 Khái quát Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư Phạm – ĐHTN 3.3 Thực trạng quản lý hoạt động thư viện Trung tâm TT – TV Trường Đại học Sư Phạm – ĐHTN 3.3.1 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực thư viện Trường Đại học Sư Phạm – ĐHTN 3.3.2 Thực trạng thực nội dung quản lý hoạt động thư viện Trường Đại học Sư Phạm – ĐHTN 3.3.3 Thực trạng quản lý nguồn học liệu thư viện Trường Đại học Sư Phạm – ĐHTN 3.3.3.1 Nguồn tài liệu mua 3.3.3.2 Nguồn tài liệu nội sinh 3.3.3.3 Nguồn tài liệu điện tử 3.3.4 Thực trạng quản lý công tác phục vụ bạn đọc nhu cầu tin 3.3.5 Thực trạng quản lý sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động thư viện Trung tâm TT –TV Trường Đại học Sư Phạm – ĐHTN Biện pháp quản lý hoạt động thư viện Trung tâm TT – TV Trường Đại học Sư Phạm – ĐHTN 4.1 Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nhân viên Trung tâm TT -TV theo hướng chuẩn hóa 4.2 Đa dạng hóa nguồn học liệu Trung tâm TT-TV Trường ĐHSPTN 4.3 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động thư viện Trường ĐHSPTN 4.4 Đổi công tác phục vụ bạn đọc theo hướng đa dạng hóa hình thức phục vụ 4.5 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động thư viện Trường ĐHSPTN Kết luận Kiến nghị 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Cơ cấu độ tuổi giới tính đội ngũ CBTV Biểu đồ 2: Các loại hình tài liệu Thư viện Trường ĐHSP – ĐHTN DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Hình 1: Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường ĐHSP _ ĐHTN Lí chọn chủ đề tiểu luận Một đặc điểm xã hội đại vai trị thơng tin mặt đời sống ngày gia tăng Thông tin trở thành nguồn tài nguyên quan trọng đời sống xã hội, đặc biệt sản xuất vật chất quốc gia, dân tộc Liên quan đến vấn đề thông tin nói chung giáo dục nói riêng, cơng tác thư viện khâu thiếu quốc gia Nền giáo dục đại học lại cần phải có hệ thống thư viện đại học phát triển hoàn thiện, phục vụ cho nghiệp giáo dục đào tạo ngày đổi giới nói chung đổi toàn diện nghiệp giáo dục nước nhà Trong giáo dục đại học đó, vai trị cơng tác thơng tin thư viện ngày trở nên quan trọng, ngày trở thành phận hữu khơng thể thiếu, góp phần có tính chất vào thành công việc đào tạo chuyên gia phù hợp với nhu cầu phát triển tăng tốc xã hội Nghị Trung ương 2, khóa VIII rõ “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ động chiều, rèn luyện nếp sống tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…” Hiện nay, trường đại học, cao đẳng Việt Nam triển khai phương thức đào tạo theo tín chỉ, có Trường Đại học Sư phạm – ĐHTN.Việc đổi phương pháp dạy học, chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín mục tiêu không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội đặt yêu cầu, nhiệm vụ cho hoạt động thư viện trường đại học nay.Thực tiễn đổi phương thức đào tạo làm cho nhu cầu thơng tin nói chung, có nhu cầu nguồn học liệu, nguồn thông tin khoa học người dạy người học ngày cao Việc đáp ứng nhu cầu tin cần cung cấp kịp thời, thuận lợi, linh hoạt với chất lượng cao Do đó, địi hỏi trường đại học cần phải có hệ thống TTTV phát triển theo xu hướng chuẩn hóa, đại hóa, cần có hệ thống giáo trình, tài liệu, nguồn thơng tin khoa học hệ thống SP&DVTTTV đáp ứng nhanh chóng, đầy đủ nhu cầu người dạy, người học Vì thế, nghiên cứu đổi hoạt động TTTV đáp ứng với thách thức, yêu cầu mà KH&CN, GD&ĐT đặt trường đại học lúc cần thiết, mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Hệ thống thư viện, giáo trình, tài liệu tiêu chí để đánh giá kiểm định chất lượng trường đại học; điều kiện quan trọng đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học.“Trường đại học phải có thư viện trung tâm thông tin tư liệu chuyên ngành phục vụ hoạt động đào tạo, khoa hoc, công nghệ Thư viện trung tâm thơng tin tư liệu có trách nhiệm quản lý, bổ sung cung cấp thông tin, tư liệu khoa học công nghệ nước nước thuộc lĩnh vực hoạt động Trường, thu thập bảo quản sách, tạp chí, băng đĩa, tài liệu lưu trữ, luận văn, luận án bảo vệ trường, ấn phẩm trường ” Do đó, q trình đổi giáo dục đại học Việt Nam phải song hành với trình đổi thư viện đại học nhằm thỏa mãn tốt nhất, thuận lợi nhu cầu thông tin khoa học cho người dạy, người học Do Thư viện Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN cần phải tự khẳng định, phát huy vai trò, chức năng, nhiệm vụ đáp ứng thỏa đáng nhu cầu người dùng tin để thúc đẩy việc tự học, tự nghiên cứu cán giảng viên, học viên sinh viên trường, nhằm phục vụ tốt nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ trường, đồng thời đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín yêu cầu cấp thiết, khách quan, cần phải nhà trường quan tâm, đầu tư thỏa đáng Đầu tư cho thư viện đầu tư cho giáo dục, đầu tư đặc biệt kinh tế mà hệ đầu tư đo lường chất lượng giáo dục, có tác động lớn, lâu dài đến phát triển đất nước Bởi mạnh thư viện đại học nơi cung cấp nguồn thông tin quan trọng nhà trường; điểm kết nối nguồn thông tin xã hội nhu cầu sinh viên; môi trường rèn luyện phát huy khả độc lập khám phá tư sáng tạo sinh viên Hiện nhu cầu nghiên cứu trường đại học lớn, cơng tác quản lý thơng tin - thư viện vấn đề trọng điểm việc cung cấp nguồn học liệu, phục vụ cho nghiên cứu, đào tạo học tập Nhà trường Hơn 50 năm qua, để nâng cao chất lượng đào tạo, Trường Đại học Sư phạm – ĐHTN không ngừng bồi dưỡng lực đội ngũ giảng viên cán quản lý, đầu tư, cải tiến nâng cao số lượng chất lượng sở vật chất, trang thiết bị nói chung thư viện nói riêng, Tuy nhiên, hoạt động thông tin - thư viện Trường chưa thật phù hợp, việc độc giả gặp phải nhiều khó khăn khâu từ việc làm thẻ thư viện, lựa chọn sách phù hợp với nhu cầu đến việc mượn sách làm cho nhiều người khơng thấy lợi ích từ hoạt động thơng tin - thư viện cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp thời việc đổi toàn diện giáo dục đại học theo yêu cầu phát triển xã hội Yêu cầu cấp thiết Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHTN cần phải có biện pháp quản lý hoạt động thông tin – thư viện cách thiết thực, hiệu để phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín Đến năm 2020 Thư viện Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN trở thành Thư viện điện tử, áp dụng thành công ứng dụng công nghệ công tác quản lý Thư viện, chuyển đổi hợp lý từ mơ hình thư viện truyền thống sang thư viện điện tử Nâng cao chất lượng phục vụ nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách công tác đào tạo, NCKH Nhà trường; Biến thư viện thành giảng đường lớn Nhà trường phù hợp với mơ hình đào tạo theo tín Phát triển dịch vụ, phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu khoa học, giải trí, phát triển kỹ nghề nghiệp…cho cán bộ, giảng viên, sinh viên ngồi Trường Thực thành cơng nhiệm vụ trị mà Ban Chi ủy, Ban Giám đốc Trung tâm Thông tin - Thư viện lãnh đạo Nhà trường giao cho cá nhân tơi việc hồn thành nhiệm vụ chuyên môn làm tốt công tác quản lý phận thư viện theo chức trách nhiệm vụ giao; Đảm bảo thực nghiêm túc qui định, qui chế làm việc Nhà trường ban hành Với lý trên, chọn chủ đề tiểu luận: “Quản lý hoạt động thư viện Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên” Thực trạng quản lý hoạt động thư viện Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHTN 2.1 Khái quát Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN Trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên tiền thân Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc Trường thành lập ngày 18 tháng 07 năm 1966 theo Quyết định số 127/CP Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trường thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết việc đào tạo giáo viên cấp III (nay gọi là giáo viên THPT) cho đồng bào dân tộc tỉnh miền núi, trung du phía Bắc Những ngày đầu, trường nhận chi viện trang thiết bị, cán giảng dạy Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Năm 1994, Chính phủ định thành lập Đại học Thái Nguyên nhằm tạo phối kết hợp, hợp tác phát triển toàn diện trường đại học, trung học chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc trở thành thành viên Đại học Thái Nguyên, có tên Trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên theo Nghị định số 31/CP ngày 4/4/1994 Chính phủ, Trường trở thành sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên Từ đây, quy mơ đào tạo, loại hình đào tạo nhà trường có nhiều biến đổi đáp ứng nhu cầu xã hội hóa giáo dục xu thời đại Với Sứ mạng: Trường Đại học Sư phạm – ĐHTN sở đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục có chất lượng cao; trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học – công nghệ, phục vụ nghiệp giáo dục – đào tạo, phát triển kinh tế - xã hội nước, đặc biệt khu vực Trung du miền núi phía Bắc 10 - Chủ động, tích cực tạo nguồn vốn đề nghị cấp bổ sung kinh phí để TV có điều kiện mua TL đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ GD, ĐT NCKH Trường ĐHSPTN - Cần tập trung xây dựng phát triển số ngân hàng liệu, sưu tập TL số vấn đề KHXH, KHTN, KHGD Ngoài cần lựa chọn, bổ sung TL số lĩnh vực khác mà BĐ quan tâm - Tiếp tục tiến hành hồi cố tài liệu để đưa vào CSDL để nguồn lực thông tin thêm phong phú, đa dạng, giúp cho việc trao đổi thông tin đạt hiệu cao hơn; - TV xử lý TL theo chuẩn nghiệp vụ phục vụ tối ưu cho người sử dụng Một số tiêu chuẩn ngành như: Biên mục mô trả TL theo ISBD hay AACR2; Biên mục tự động theo MACR 21; Phân loại TL theo khung phân loại DDC 14; Định từ khóa có kiểm sốt theo Bộ từ khóa TVQG VN, tiến tới chuẩn tiên tiến - Hình thành sách phát triển sưu tập Thư viện trường sở thăm dò ý kiến cán giảng dạy, sinh viên nhằm bổ sung tài liệu phù hợp ngành đào tạo với xu hướng đổi phương pháp dạy – học; chọn lọc nhiều loại hình tài liệu mới, đa dạng hóa nguồn tài liệu ý tài liệu số hóa đảm bảo thực tốt Luật Sở hữu trí tuệ Chính sách phát triển sưu tập đóng vai trị tiên việc xây dựng nguồn tài liệu hiệu sử dụng tài liệu thư viện; hoàn chỉnh nâng cao chất lượng sở liệu (CSDL), đặc biệt CSDL tồn văn; đa dạng hóa loại hình tài liệu, - Liên hệ thường xuyên với CB, GV khoa/ môn cách thường kỳ để kịp thời nắm bắt nhu cầu, thay đổi nguồn Tl, trao đổi nguồn tư liệu (bao gồm danh mục sách tháng, sách mới, thông tin cách thức đặt sách, nội dung CSDL) - Phải đảm bảo tính tương quan chuyên ngành đào tạo nhà trường; đảm bảo ngôn ngữ mà chuyên ngành tri thức xuất nhiều Hiện tại, Thư viện nhà trường cần tăng cường bổ sung sách Tiếng Việt giáo trình, tham khảo số chuyên ngành thiếu, sách Tiếng Anh 22 - Sử dụng hợp lý phân bổ nguồn ngân sách; tăng cường tìm tài trợ từ dự án nước nguồn tài liệu với nhiều loại hình tài liệu, ưu tiên nguồn tài liệu thơng tin số hóa - Có biện pháp đánh giá tính hiệu nguồn tài liệu bổ sung đưa vào sử dụng sau thời gian sử dụng để hồn thiện dần nâng chất lượng sách phát triển sưu tập thư viện - Tiến hành thăm dò, khảo sát nhu cầu tin hàng năm việc làm cần thiết để TV nắm bắt đáp ứng kịp thời NC BĐ - Hồn thiện, bổ sung tính cập nhật, tươi nội dung trangWebsite thư viện làm sở cho việc trao đổi thông tin mạng Tổ chức trì tin điện tử thư viện Website Hiện đại hóa điểm truy cập giao diện nhằm phổ cập việc truy cập nguồn tin nơi, lúc - Thư viện cần tiến hành xác định rõ đặc trưng cấu nguồn tài liệu ngành đào tạo, từ xác định rõ loại hình sản phẩm dịch vụ tạo quyền cung cấp đến với người dùng tin - Phát triển nguồn lực thông tin phù hợp đôi với phát triển sản phẩm, dịch vụ theo nhu cầu người sử dụng Như thực trạng ra, nguồn lực thông tin Thư viện đa dạng: đầu sách tham khảo, chuyên khảo, giáo trình, luận văn, luận án… - Đa dạng hóa nguồn học liệu việc phối hợp thư viện hình thức trao đổi thông tin: dịch vụ mượn liên thư viện, mục lục liên hợp trực tuyến, vấn đề hợp tác công tác bổ sung tài liệu, chia sẻ nguồn thông tin số Trên sở đó, xây dựng chế hợp tác cho hoạt động chia sẻ thông tin dự tính thuận lợi khó khăn triển khai dịch vụ hay sử dụng dịch vụ tích hợp ứng dụng CNTT thư viện cho bạn đọc - Nguồn học liệu bổ sung phải đảm bảo yếu tố sau: + Tính hệ thống: Bao hàm hệ thống tri thức định +Tính mở: Vốn tài liệu khơng ngừng bổ sung, tăng cường bổ sung sách, giáo trình phục vụ cho nghiên cứu, học tập +Tính bền vững: Các tài liệu bổ sung phải tồn Thư viện 23 + Tính thơng tin: Chứa đựng thơng tin nhất, đầy đủ chuyên ngành - Xây dựng danh mục tài liệu môn học cho chương trình đào tạo Nhà trường tiến tới xây dựng CSDL môn học - Xây dựng danh mục luận văn luận án, thư viện làm ấn phẩm thư mục thông báo danh mục luận văn, luận án theo chuyên ngành, theo năm để NDT thuận lợi việc tra cứu - Xây dựng thư mục chuyên đề gắn liền với yêu cầu khoa, môn trường - Xây dựng CSDL đề cương giảng mở, CSDL toàn văn luận văn, luận án - Phát triển dịch vụ phổ biến thơng tin có chọn lọc, thông tin cập nhật định kỳ gửi đến NDT đầu học kỳ 3.3 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐTTTV Trường ĐHSPTN Việc đầu tư CSVC trang thiết bị hạ tầng công nghệ thông tin vào công tác thư viện nhằm mục đích hình thành hệ thống tự động hoá hoạt động Thư viện : - Tạo lập quản trị mục lục tài liệu điện tử cho vốn tài liệu Thư viện, tiến tới tạo lập sở liệu tồn văn - Hiện đại hố q trình bổ sung xử lý tài liệu, tìm kiếm thơng tin - Tự động hoá thao tác thống kê kiểm kê Để đáp ứng nhu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ, nơi cung cấp nguồn tri thức cho GV, HV SV ngồi vốn tài liệu phong phú, đa dạng, thư viện cần phải mở rộng diện tích đại hóa trang thiết bị để có khơng gian phù hợp, phịng đọc rộng rãi, thống mát, hệ thống máy tính trang bị đầy đủ đảm bảo cho học viên, sinh viên truy cập thông tin phục vụ việc tự học, tự nghiên cứu… Hiện trạng sở vật chất Trường Đại học Sư phạm – ĐHTN cho thấy trang thiết bị hạ tầng CNTT cịn thiếu, manh mún khơng đồng Vì vậy, thư viện phải tăng cường sở vật chất trang thiết bị đảm bảo tính chuyên 24 dụng, phù hợp, bước đại hóa, có khả đáp ứng yêu cầu đa dạng ngày cao bạn đọc trường Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện giúp tăng nhanh tốc độ tất công đoạn xử lý thông tin, cải tiến tồn qui trình cơng nghệ hành Như vậy, phía bạn đọc nhận đầy đủ, xác, nhanh chóng thơng tin cần, giảm thời gian phục vụ thư viện thời gian chờ đợi bạn đọc Về phía Thư viện tổ chức hợp lý cơng tác bổ sung, quản lý bạn đọc, thống kê, báo cáo cách nhanh chóng xác - Tiếp tục đầu tư CSVC kỹ thuật, bước lắp đặt trang thiết bị đại; hệ thống an toàn chống sách, chíp điện từ dây từ gắn vào tài liệu… - Chuyển đổi hợp lý từ mơ hình thư viện truyền thống sang thư viện bán điện tử, nâng cao chất lượng phục vụ nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách công tác đào tạo, NCKH nhà trường; Biến thư viện thành giảng đường lớn nhà trường phù hợp với mơ hình theo học chế tín Tiến tới xây dựng thư viện điện tử; - Chuẩn hóa sở hạ tầng thiết bị chuyên dụng Đây hoạt động quan trọng nhằm tạo sở cho việc chuẩn hóa hoạt động nghiệp vụ dịch vụ để cung cấp cho độc giả tiện ích tốt nhất, đầu tư khai thác hiệu nguồn lực Thư viện, tiết kiệm chi phí nhân lực - Xây dựng phịng đọc thơng tin tư liệu, kho mở, scaner tài liệu, lưu trữ băng đĩa CD-ROM phục vụ bạn đọc; - Nâng cấp phần mềm quản lý thư viện theo hướng đại tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế phục vụ cho xây dựng thư viện điện tử (hiện Thư viện nhà trường sử dụng phần mềm ILIB phiên 4.0) - Tiếp tục xây dựng hồn thiện CSDL số hóa luận văn, luận án, đề tài NCKH, đề cương để tăng thêm nguồn tài liệu nội sinh, làm cho VTL thư viện đa dạng, phong phú 25 - Cần xây dựng sách đầu tư trang thiết bị phù hợp theo giai đoạn phát triển thư viện Tránh đầu tư trang thiết bị mang tính chất khoa trương khơng cần thiết gây lãng phí không mang lại hiệu - Thường xuyên theo dõi tình trạng trang thiết bị để có kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa - Chế định nhà trường vừa sở pháp lý, vừa định hướng cần thiết cho hoạt động quản lý thư viện Để tác động, thúc đẩy làm cho hoạt động thông tin - thư viện có hiệu Khi đó, Lãnh đạo Nhà trường cần phải có cách nhìn tồn diện để có sách đầu tư hợp lý cho thư viện Phải có sách mang tính pháp lý đầu tư cho thư viện, hạng mục chi tiêu thức tương đối lớn ngân sách Nhà trường - Xây dựng quy định việc sử dụng trang thiết bị, nhằm phát huy hiệu sử dụng Nâng cao ý thức trách nhiệm lãnh đạo, nhân viên thư viện đối tượng bạn đọc việc sử dụng thành tựu khoa học công nghệ vào công tác quản lý hoạt động nghiệp vụ, tích cực sử dụng thư viện nhằm khai thác tối đa nguồn lực thông tin Thư viện - Trang thiết bị dùng cho công nghệ thông tin cần đầu tư đồng đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật - Cán quản lý đội ngũ nhân viên thư viện phải có trình độ tin học, khả sử dụng thiết bị chuyên dụng 3.4 Đổi công tác phục vụ bạn đọc theo hướng đa dạng hóa hình thức phục vụ Đáp ứng đầy đủ, kịp thời xác nhu cầu tin BĐ trường, nâng cao hiệu sử dụng thông tin phục vụ nhu cầu học tập, NCKH, giải trí, phát triển kỹ nghề nghiệp…cho cán bộ, giảng viên, HV sinh viên trường khai thác thuận lợi nguồn học liệu hình thức phục vụ TV không gian thời gian - Nâng cao chất lượng dịch vụ có: 26 + Phục vụ theo phương thức kho mở, tự động hóa q trình mượn trả tài liệu để đảm bảo thỏa mãn tối đa nhu cầu đọc cho NDT đến thư viện; + Cần tiếp tục củng cố đại hóa dịch vụ chỗ, mượn nhà NDT sử dụng nhiều - Nâng cao chất lượng SP&DVTTTV đáp ứng nhu cầu thông tin NDT như: + Xây dựng phát triển hệ thống CSDL thư mục trực tuyến; Tổ chức triển khai dịch vụ mượn liên thư viện dạng số; + Phát triển nguồn học liệu mở; Phát triển chia sẻ CSDL luận án, luận văn; + Đẩy mạnh marketing SP & DV thông tin-thư viện.Thông qua việc Maketing nhằm mở rộng tạo quan hệ với bạn đọc công chúng tổ chức nhiều hoạt động câu lạc thư viện, tổ chức ngày hội thông tin kết hợp triển lãm sản phẩm thông tin chuyên gia hay bạn đọc đóng góp, tổ chức triển làm giới thiệu sách theo chủ đề/nhân vật giao lưu với tác giá, Đẩy mạnh công tác liên lạc đến với bạn đọc nhóm bạn đọc kỹ cá nhân tính chuyên nghiệp cán thư viện - Phát triển hoàn thiện DVTT đại như: dịch vụ cung cấp tài liệu gốc; dịch vụ cung cấp tài liệu gốc; dịch vụ trao đổi, tra cứu thông tin, dịch vụ khai thác tài liệu đa phương tiện - Tổ chức DV tư vấn thông tin; Nâng cao chất lượng buổi hướng dẫn, tập huấn sử dụng trang thiết bị HĐ, khai thác SP & DVTT, tra cứu tìm tin OPAC cho BĐ Thư viện lập kế hoạch tổ chức định kỳ hàng tuần buổi lên lớp hướng dẫn sử dụng thư viện cho NDT, biên soạn chương trình, tổ chức lớp đào tạo, huấn luyện NDT kiến thức thông tin + Xây dựng CSDL học liệu điện tử phục vụ E-Larning; dịch vụ mượn liên thư viện; dịch vụ dịch thuật tài liệu… + Chú trọng phát triển loại dịch vụ trao đổi thông tin như: hội thảo, hội nghị, nói chuyện chuyên đề; triển lãm, hội chợ; dịch vụ trao đổi thông tin 27 mạng truyền tệp, thư điện tử, hội thảo trực tuyến, diễn đàn điện tử… Những dịch vụ trao đổi thông tin cần thiết để phát triển lực tự học, tự nghiên cứu lực cần có cho người giáo viên thuyết trình, làm việc nhóm… + Triển khai dịch vụ phổ biến thông tin chọn lọc, dịch vụ cung cấp tài liệu gốc; dịch vụ cung cấp tài liệu gốc; dịch vụ trao đổi, tra cứu thông tin, dịch vụ khai thác tài liệu đa phương tiện; xây dựng tổ chức cung cấp thư mục theo chuyên đề; + Đổi phương thức phục vụ, xây dựng phong cách phục vụ thân thiện, thuận tiện, lấy BĐ làm trung tâm như: xây dựng kho mở thân thiện dễ sử dụng; + Cải tiến quy trình phục vụ, nâng cao hiệu dịch vụ TTTV truyền thống đọc chỗ, mượn nhà, cung cấp TL theo yêu cầu gia hạn online + Tăng mở cửa linh hoạt phục vụ bạn đọc vào buổi tối, thứ chủ nhật hàng tuần sở cân đối, bố trị hợp lý vị trí cơng việc TV tổ chức quản lý HĐ quỹ thời gian theo ca, khác với hành Cụ thể: Ca 1: 7h30 – 11h30; Ca 2: 11h30 – 16h00 Ca 3: 16h00 – 20h30 + Xây dựng trang Web phong phú , đa dạng nội dung, tính cập nhật kịp thời Ứng dụng Web 2.0, Web 3.0 nhằm nâng cao dịch vụ tra cứu, kết nối tư vấn thông tin cho BĐ cách thân thiện, gần gũi Bên cạnh đó, sử dụng ứng dụng web việc tăng cường quảng bá hình ảnh thư viện SP & DVTT đại thông qua công nghệ truyền thông đa phương tiện + Nâng cao chất lượng máy tra cứu, đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào HĐ TTTV, tiếp tục hoàn thiện CSDL máy tính để giúp BĐ tra cứu thuận tiện, dễ dàng tìm kiếm thơng tin theo u cầu + Tổ chức đào tạo người dùng tin hiểu rõ biết cách thức tìm kiếm, chọn lọc, phân tích tổng hợp thông tin như: Mở lớp hướng dẫn tra cứu tìm tin OPAC cho HV, SV khóa mới; Mở lớp ngắn hạn, dài hạn đào tạo kỹ tra cứu TT vật mang tin truyền thống đại, tìm kiếm thơng tin 28 nguồn khác; Tổ chức buổi hội nghị, hội thảo, chuyên đề, tọa đàm, Ngày Hội đọc sách văn hóa đọc hàng năm Một điều kiện để phát triển nguồn tài liệu đa dạng tăng nguồn tài liệu điện tử Thư viện trước hết phải có lực lượng cán có đủ lực ngoại ngữ, tin học để thực sưu tập số, lựa chọn thông tin phù hợp với yêu cầu bạn đọc Đồng thời thân người sử dụng thư viện phải có trình độ ngoại ngữ thói quen đọc tài liệu máy tính Ngồi ra, Thư viện cần cử cán bồi dưỡng CNTT để có sách quản lý bạn đọc cách có hiệu việc cấp cho bạn đọc tài khoản (accounts) truy cập vào mạng Internet thường xuyên cập nhật thông tin sách mới, sở liệu cho bạn đọc qua email Thị trường phải đáp ứng khả cung ứng để "cung gặp cầu" Nâng cao ý thức trách nhiệm khoa, tổ chuyên môn, phối hợp chặt chẽ công tác bổ sung tài liệu Nhà trường phải có chủ trương, qui định nộp lưu chiểu tài liệu cho thư viện từ hội nghị, hội thảo Có sách hợp lý để huy động giảng viên viết giáo trình giảng cho mơn học Đảm bảo điều kiện sở vật chất, cơng nghệ thơng tin, kỹ thuật, viễn thơng có sách chia sẻ nguồn lực thơng tin thư viện Bồi dưỡng nâng cao nhận thức nghề nghiệp, lòng yêu nghề cho cán thư viện, cần phải hướng đến tính chuyên nghiệp tận tụy phục vụ bạn đọc nhân viên thư viện Những phẩm chất cần có cán thư viện trường đại học lực chọn lọc, đánh giá, tái cấu trúc tổ chức thông tin Năng lực phát hiện, xác định kiến tạo nhu cầu thông tin Năng lực tư vấn cung cấp thông tin Đảm bảo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị đồng đảm bảo 29 tiêu chuẩn kỹ thuật Thư viện phải trở thành trung tâm nghiên cứu nhà trường, tạo hấp dẫn giảng viên sinh viên tính chuyên dụng, tiện nghi mỹ quan 3.5 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động thư viện Trung tâm TT -TV Trường ĐHSPTN Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động nghiệp vụ nhằm phát huy yếu tố tích cực, ngăn chặn khắc phục tồn tại, giúp người quản lý nắm bắt kịp thời, đầy đủ thơng tin để tìm phương hướng biện pháp điều khiển hoạt động đơn vị Qua thanh, kiểm tra để biết mặt mạnh, yếu thư viện Biết đơn vị có đảm bảo chất lượng theo kế hoạch, theo chuẩn mực định khơng, từ có điều chỉnh để hoạt động TV vào nề nếp, nâng cao chất lượng hiệu phục vụ thư viện, góp phần đảm bảo chất lượng đào tạo Nhà trường Sau kiểm tra phải đánh giá hiệu hoạt động TTTV đưa liệu, nhận xét để khẳng định tính hiệu lợi ích mặt xã hội TV Thực thanh, kiểm tra, đánh giá chất lượng hiệu hoạt động TV, biện pháp quản lý mà quan, đơn vị hay tổ chức cần phải thực hiện, theo tinh thần đảm bảo chất lượng cấp độ kiểm soát chất lượng Tuy nhiên, đánh giá hiệu hoạt động thư viện khó khăn lĩnh vực văn hoá, liên quan đến việc đáp ứng nhu cầu tinh thần bạn đọc Vì vậy, số hoạt động thư viện đánh giá số, tiêu chí, số khác khơng thể đánh tác dụng sách, báo thư viện giáo dục đạo đức cho HS-SV, góp phần xây dựng “Văn hóa đọc”, tham gia giải nhiệm vụ trị, sản xuất, đời sống, nâng cao dân trí 30 Hiện cơng tác thanh, kiểm tra thư viện đội ngũ cán quan tâm cần phải ý đầy đủ Trong đạo cơng tác cịn tồn số hạn chế, bất cập định Nếu không thực tốt công tác thanh, kiểm tra dẫn đến tình trạng đối phó bất hợp tác Việc kiểm tra đánh giá phân loại thường đảm bảo tiêu thi đua hàng năm dự kiến đăng ký kế hoạch công tác Khi thực kiểm tra hoạt động thư viện, phải tiến hành theo bước sau: - Tìm hiểu chung: Người kiểm tra cần phải nắm hoạt động cách thức tổ chức hoạt động Thư viện - Kiểm tra phận Thư viện: + Kiểm tra vốn tài liệu: Công việc bắt đầu việc phân tích sổ tổng quát, xem nguồn cung cấp tài liệu, số lượng tài liệu việc phân loại, chất lượng bổ sung + Kiểm tra số lượng bạn đọc: Muốn kiểm tra số lượng bạn đọc thành phần bạn đọc, người kiểm tra phải nghiên cứu kỹ số liệu thu thập qua tài liệu thống kê, nhật ký thư viện “Phiếu yêu cầu” Để kiểm tra số liệu xác, với Thư viện trường, ngồi việc kiểm tra, đơn đốc hàng ngày, đợt kiểm tra để đánh giá nên tiến hành vào thời điểm : Đầu năm học, năm học cuối năm học ý đến đối tượng bạn đọc Thư viện có hình thức phục vụ cho đối tượng khác + Kiểm tra mục lục hệ thống OPAC: Kiểm tra tất mục lục tổ chức Thư viện, cách mô tả tài liệu, cách tra cứu tìm tin + Kiểm tra trình độ phục vụ bạn đọc: Trình độ phục vụ bạn đọc mức độ biểu giúp đỡ cán Thư viện với bạn đọc việc chọn cung cấp tài liệu, góp phần làm giảm bớt mức tới mức tối thiểu việc từ chối yêu cầu, thời gian chờ đợi tài liệu bạn đọc Ngoài việc tạo điều kiện cho bạn đọc thoả mãn yêu cầu thơng tin, trình độ phục vụ cịn biểu thái độ nhiệt tình, vui vẻ hướng dẫn bạn đọc sử dụng tài liệu Cụ thể cần hàng ngày theo dõi cẩn 31 thận công việc kho TN, kho XH, kho DM, kho LV, LA, báo tạp chí thường xuyên lấy ý kiến phản hồi bạn đọc, nghiên cứu để phục vụ bạn đọc tốt Sau kiểm tra phải tiến hành phương pháp phân tích mặt số lượng, chất lượng nội dung hoạt động Phân tích mặt số lượng dựa vào tiêu số lượng đặt số lượng thực theo số lượng thống kê Phương pháp góp phần kiểm tra q trình thực kế hoạch, định mức đề Phương pháp phân tích mặt chất lượng cơng việc tiến hành theo hướng : Cơ cấu tổ chức, phân công lao động, tiêu chất lượng công tác chun mơn : Vịng quay trung bình tài liệu, lượt luân chuyển trung bình tài liệu, phân tích cách thức tổ chức qui trình kỹ thuật thư viện Cuối cùng, sau kiểm tra phải đánh giá kết quả, rút kết luận ưu, khuyết điểm vạch phương hướng góp phần nâng cao hiệu hoạt động Thư viện - Dựa vào tiêu chí để đánh giá kết hoạt động Thư viện, trình sử dụng tiêu chí cần vận dụng cách linh hoạt, mềm dẻo tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể để cơng tác đánh giá hiệu hoạt động TTTV thiết thực khách quan Để cho việc kiểm tra có kết quả, trước kiểm tra nên có thơng báo mục đích, nhiệm vụ thời gian, đồng thời phải tiến hành nghiên cứu tìm hiểu đối tượng cần kiểm tra - Khi điều kiện hồn cảnh thay đổi có yếu tố bất thường xảy ra, người quản lý đơn vị nên chủ động, sáng tạo đạo, điều chỉnh kế hoạch đơn vị - Nâng cao ý thức trách nhiệm phận thư viện toàn thể nhân viên thư viện phối hợp công tác, tạo điều kiện tốt để hoạt động thanh, kiểm tra đạt hiệu - Cần có đầy đủ văn pháp quy để xác định chức nhiệm vụ cơng tác thanh, kiểm tra Có sách để thu hút người có trách nhiệm lực làm công tác tra Kết luận Kiến nghị 32 4.1 Kết luận Hoạt động thông tin – thư viện yếu tố góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, gắn liền với hoạt động đào tạo Nhà trường Việc đáp ứng thông tin, phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập NCKH cho cán bộ, GV, HV SV tồn trường cơng tác chủ yếu Trung tâm TTTV Trước yêu cầu đổi phương pháp dạy - học theo tín Trường ĐHSPTN nói riêng đổi toàn diện giáo dục nói chung địi hỏi HĐ TTTV cần phải đổi mới, tổ chức HĐ TTTV phù hợp hiệu quản lý vốn tài liệu, quản lý đội ngũ cán thư viện, sở vật chất, trang thiết bị thư viện quản lý công tác phục vụ bạn đọc nhu cầu tin Công tác quản lý HĐ TTTV Trường ĐHSPTN có chuyển biến định, song nhiều mặt hạn chế Các dịch vụ Thư viện trường cịn có khuynh hướng đóng mở, cịn đơn điệu, hình thức phục vụ chủ yếu mượn đọc tài liệu, dịch vụ thơng tin mang tính định hướng cá nhân chưa trọng, chưa phát huy lực độc lập khám phá tư sáng tạo, mở cửa phục vụ đáp ứng hành Những tồn dẫn đến chất lượng hiệu hoạt động thông tin -thư viện chưa cao, cần có biện pháp quản lý phù hợp, hữu hiệu Nhưng để đáp ứng nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục việc tổ chức quản lý hoạt động thông tin - thư viện nhiều bất cập chưa bám sát việc đánh giá mức độ sử dụng, khai thác nguồn học liệu khoa/ môn theo chuyên ngành năm học; chưa đạo thực tăng mở cửa phục vụ BĐ; Người sử dụng dịch vụ thư viện chưa có accounts để truy cập trực tuyến vào nguồn tài liệu thư viện Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, để xử lý nhanh chóng, xác, đầy đủ nguồn thông tin; quản lý tốt sách, giáo trình tài liệu, đáp ứng nhu cầu bạn đọc, địi hỏi thư viện trường đại học nói chung, Trung tâm TTTV Trường ĐHSPTN nói riêng cần phải đổi phương pháp phục vụ, nâng cấp thiết bị, đưa cơng nghệ thơng tin vào hoạt động mình, bước xây dựng thư viện điện tử, hòa mạng liên kết thư viện nước Do 33 đó, tác giả đề xuất 05 biện pháp: Bồi dưỡng đội ngũ CB, NV Trung tâm TTTV theo hướng chuẩn hóa; Đa dạng hóa nguồn học liệu Trung tâm TTTV Trường ĐHSPTN; Tăng cường CSVC, trang thiết bị phục vụ HĐ TTTV Trường ĐHSPTN; Đổi công tác phục vụ BĐ theo hướng đa dạng hóa hình thức phục vụ Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá HĐ TTTV Trường ĐHSPTN Tổ chức khảo nghiệm ý kiến chuyên gia biện pháp mà đề tài xây dựng, kết khảo nghiệm bước đầu cho thấy biện pháp đề xuất đánh giá cao tính cần thiết khả thi Với kế hoạch, định hướng cụ thể, Trung tâm TTTV phát huy thành tựu đạt được, tiếp tục khẳng định vị trí tầm quan trọng đơn vị công tác NC, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Có kế hoạch xây dựng mạng liên kết sở liệu thư viện nói chung thư viện đại học nói riêng để chia sẻ nguồn lực thơng tin với - Cần có hành lang pháp lý phù hợp quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực, chế độ đãi ngộ, quy định cụ thể đội ngũ cán làm công tác thư viện trường đại học 5.2.2 Đối với Bộ Văn hố -Thể thao Du lịch - Cần có sách mang tính pháp lý đầu tư cho thư viện nói chung thư viện trường đại học nói riêng - Thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng cho cán thư viện công tác thư viện trường đại học - Chỉ đạo thống phần mềm Quản lý thư viện chung cho tất thư viện hệ thống trường đại học 4.2.3 Đối với Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN - Nguồn tài cho việc bổ sung vốn tài liệu thư viện cần tăng cường cấp kịp thời Đặc biệt kinh phí đầu tư cho việc mua nguồn sách điện tử - Tiếp tục nâng cấp phần mềm quản lý thư viện theo hướng đại 34 - Từng bước đầu tư trang thiết bị kỹ thuật để thư viện tạo lập kho sách với hình thức mở (Đầu tư hệ thống cổng từ, đầu đọc mã vạch ) - Vấn đề đội ngũ cần phải bổ sung, bồi dưỡng đảm bảo hoạt động có hiệu (người có trình độ thư viện, tin học, ngoại ngữ) - Đảm bảo tốt chế độ sách theo qui định Nhà nước cho cán làm công tác Thư viện Trong qui hoạch, chiến lược phát triển nhà trường đến năm 2020 định hướng: Xây dựng Thư viện nhà trường trở thành Thư viện điện tử - Tạo điều kiện để cán Thư viện học tập nâng cao trình độ, tham gia vào lớp đào tạo, bồi dưỡng, tham quan học hỏi nghiệp vụ thơng tin thư viện ngồi nước 4.2.4 Đối với Trung tâm TT - TV - Xây dựng đạo thực kế hoạch phát triển HĐ TTTV Trường ĐHSPTN hướng, tầm - Cần thay đổi cách quản lý phù hợp với xu hướng đại hố thư viện - Quản lý chun mơn nghiệp vụ theo chuẩn hóa, trọng bồi dưỡng nhân lực, đa dạng nguồn học liệu phương thức phục vụ bạn đọc - Tham mưu cho lãnh đạo Nhà trường HĐ TTTV sát thực với tình hình thực tiễn đơn vị, đạt hiệu quả, chất lượng phục vụ BĐ theo yêu cầu - Thực kiểm tra, tăng cường giám sát HĐTTTV Nhà trường thường xuyên, liên tục để có đề xuất kịp thời lên Nhà trường - Vấn đề đội ngũ cần phải bổ sung, bồi dưỡng, đảm bảo chế độ đãi ngộ, tạo mơi trường làm việc, khuyến khích đội ngũ CB, NVTV có lịng u nghề, n tâm với nghề họ chọn - Tận dụng tối đa không gian học tập, nghiên cứu TV Tiếp tục xây dựng môi trường thuận tiện, thân thiện để TV thực điểm đến thu hút BĐ - Bám sát chương trình đào tạo Nhà trường Chủ động điều tra nhu cầu độc điều tra nhu cầu thị trường xuất bản, nhà sách để nắm bắt kịp 35 thời tính cập nhật, tính tài liệu Đặc biệt kinh phí đầu tư cho việc mua nguồn sách điện tử ebook, số hóa TL, E- learning - Cần tạo mối liên kết với khoa, môn để nắm bắt nhu cầu tài liệu lĩnh vực họ nghiên cứu, mơn học mà họ dạy, để từ Thư viện nắm nguồn tài liệu cần thiết để bổ sung - Xây dựng quy chế rõ ràng, cụ thể thiết lập mối liên hệ với thư viện đại học nước cho việc bổ sung, tìm kiếm sưu tầm tài liệu để tiết kiệm kinh phí mà bổ sung tài liệu cần thiết, đặc biệt tài liệu chuyên ngành - Tiến hành lọc tài liệu định kì, kiểm tra thường xuyên để xử lý sách trùng, cũ nát - Hiện tại, ngồi trì nguồn bổ sung có, Thư viện cần mở rộng mối liên kết, hợp tác, dự án phát triển TV, ứng dụng CNTT vào hoạt động TTTV 36 ... trạng quản lý hoạt động thư viện Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHTN 3.1 Khái quát Trường Đại học Sư Phạm – ĐHTN 3.2 Khái quát Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học. .. tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên? ?? Thực trạng quản lý hoạt động thư viện Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHTN 2.1 Khái quát Trường Đại. .. Đại học Sư Phạm – ĐHTN 3.3 Thực trạng quản lý hoạt động thư viện Trung tâm TT – TV Trường Đại học Sư Phạm – ĐHTN 3.3.1 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực thư viện Trường Đại học Sư Phạm – ĐHTN

Ngày đăng: 29/12/2022, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w