Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ‘‘TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT’’ SINH HỌC 11 -THPT LĨNH VỰC : SINH HỌC Tác giả: Nguyễn Minh Hà; Nguyễn Thị Nguyệt Tổ: Khoa học tự nhiên Năm thực hiện: 2021- 2022 Số điện thoại: 0986.471.013; 0399.111.154 Nghệ An, tháng năm 2022 MỤC LỤC Tiêu đề Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1.Tổng quan nghiên cứu lực số 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận lực số 1.2.1 Năng lực số dạy học 1.2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 1.2.3 Mối quan hệ ứng dụng công nghệ thông tin lực số 10 1.3 Cơ sở thực tiễn việc phát triển lực số cho HS trường THPT 11 Chương 2: Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề “Tiêu hóa động vật”, Sinh học 11 –THPT nhằm phát triển lực số cho học sinh 15 2.1 Cấu trúc chủ đề “Tiêu hóa động vật” 15 2.2 Thiết kế kế hoạch dạy chủ đề “Tiêu hóa động vật” theo hướng phát triển lực số 15 2.2.1 Quy trình chung thiết kế kế hoạch dạy theo hướng phát triển lực số cho học sinh 15 2.2.2 Thiết kế kế hoạch dạy chủ đề “Tiêu hóa động vật” theo hướng phát triển lực số cho học sinh 16 2.3 Tổ chức dạy học chủ đề “Tiêu hóa động vật” nhằm nâng cao lực số cho học sinh 27 2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị 27 2.3.2 Tổ chức học tập lớp 31 2.4 Kiểm tra đánh giá 34 2.4.1 Đánh giá trình học tập chủ đề 34 2.4.2 Đánh giá qua kiểm tra trắc nghiệm azota 35 2.4.3 Đánh giá mức độ hình thành phát triển lực số sau học tập chủ đề 39 2.5 Đánh giá hiệu SKKN 39 2.5.1 Đối với giáo viên 39 2.5.2 Đối với học sinh 40 Phần III: Kết luận kiến nghị 44 Kết luận 44 3.2 Kiến nghị 44 Tài liệu tham khảo 45 Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông CNTT Công nghệ thông tin CNTT -TT Công nghệ thông tin- truyền thông Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, cách mạng 4.0 sản xuất thông minh dựa thành tựu đột phá lĩnh vực công nghệ khác mà tảng chủ yếu công nghệ số bùng nổ mạnh mẽ Trung tâm cách mạng cơng nghệ thơng tin, internet kết nối vạn vật, khơng giúp người giao tiếp với mà giúp người giao tiếp với đồ vật đồ vật giao tiếp với Cuộc cách mạng ảnh hưởng tới mặt đời sống kinh tế, xã hội, làm cho kinh tế chuyển dần sang kinh tế số, công nghiệp chuyển thành công nghiệp số…kéo theo suất sản xuất tăng cao Tuy nhiên, để áp dụng sản xuất thơng minh vào thực tiễn địi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao Vì mà nhiệm vụ đặt ngành giáo dục đào tạo cần phải đổi để thích ứng thời cuộc, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng môi trường công nghệ số Để đáp ứng nhu cầu xã hội, giáo dục Việt Nam ngày chuyển hướng lấy học sinh làm trung tâm, chủ thể trình dạy học, trọng rèn luyện lực, phẩm chất người học, chuyển từ dạy học nội dung sang dạy phương pháp để học sinh tự tìm tịi lĩnh hội kiến thức, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Đặc biệt bối cảnh nay, từ đại dịch Covid-19 xuất làm gián đoạn trình dạy học hầu hết địa phương hình thức dạy học trực tuyến trở thành tối ưu dạy học việc ứng dụng công nghệ thông tin phần tất yếu Thông qua dạy học trực tuyến giúp giáo viên tiếp xúc với công nghệ thông tin nhiều hơn, nâng cao lực cho thân, kích thích giáo viên tích cực đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, học sinh học tập môi trường số, giao tiếp qua phần mềm cơng nghệ nên có hội phát triển nâng cao lực số Nghiên cứu chủ đề “Tiêu hóa động vật”, Sinh học 11 nhận thấy nội dung kiến thức dễ dàng liên hệ thực tiễn, thuận lợi việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học nhằm phát triển lực số cho học sinh Từ lí trên, nghiên cứu đề tài: Phát triển lực số cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “Tiêu hóa động vật” Sinh học 11 – THPT nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Sinh học nói riêng chương trình THPT nói chung Mục đích đề tài Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chủ đề “Tiêu hóa động vật” nhằm phát triển nâng cao lực số cho học sinh đáp ứng xu phát triển xã hội đại Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy học chủ đề “Tiêu hóa động vật” với hỗ trợ công nghệ thông tin - Năng lực số cho học sinh Giả thuyết đề tài Nếu ứng dụng phần mềm hỗ trợ dạy học công cụ kiểm tra đánh giá thiết kế tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá chủ đề “Tiêu hóa động vật” góp phần phát triển nâng cao lực số cho học sinh, qua góp phần nâng cao hiệu học tập mơn nói riêng, mơn học hoạt động giáo dục nói chung Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận lực số, phần mềm, công cụ hỗ trợ dạy học Powerpoint, Facebook, Padlet, Azota… - Thiết kế kế hoạch dạy chủ đề “Tiêu hóa động vật” nhằm phát triển lực số cho HS - Thực nghiệm dạy học chủ đề “Tiêu hóa động vật” Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: + Nghiên cứu sở lý luận lực số, lý thuyết ứng dụng phần mềm dạy học, công cụ hỗ trợ kiểm tra đánh giá… + Nghiên cứu cấu trúc chương trình, yêu cầu cần đạt, tài liệu giáo khoa… chủ đề: Tiêu hóa động vật + Nghiên cứu quy trình thiết kế kế hoạch dạy tổ chức, dạy học chủ đề theo hướng phát triển lực số cho học sinh - Nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học phát triển lực số cho HS trường THPT - Thực nghiệm sư phạm: Thực hành dạy học chủ đề “Tiêu hóa động vật” Sinh học 11 với hỗ trợ phần mềm, công cụ hỗ trợ dạy học kiểm tra đánh giá trình học tập Đóng góp đề tài - Làm rõ sở lí luận lực số, thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học việc phát triển lực số cho HS trường THPT - Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề “Tiêu hóa động vật” với hỗ trợ công nghệ thông tin nhằm phát triển lực số cho HS - Thu thập, điều tra phân tích số liệu để khẳng định hiệu việc dạy học nhằm phát triển lực số cho HS Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Tổng quan nghiên cứu lực số 1.1.1 Trên giới Tại Châu Âu, trung tâm nghiên cứu Chung - JRC (một đơn vị trực thuộc ủy ban Châu Âu) từ năm 2005 bắt đầu nghiên cứu học tập kỹ cho kỉ nguyên số với mục đích để hỗ trợ, làm sách dựa vào chứng nhằm thúc đẩy tiềm cơng nghệ số để khuyến khích đổi sáng tạo thực hành giáo dục đào tạo; cải thiện truy cập tới học tập suốt đời, truyền đạt kĩ lực số cần thiết cho người dân để họ có nhiều hội tuyển dụng làm việc, phát triển cá nhân hòa nhập xã hội Tiếp đó, qua nhiều năm nghiên cứu năm 2017, Ủy ban Châu Âu xuất “DigComp 2.1 the digital competence framework for citizens with eight proficiency levels and examples of use” dịch sang tiếng Việt “ Khung lực số cho cơng dân với mức thơng thạo ví dụ sử dụng” Cũng năm 2017, văn phòng xuất Liên Minh Châu Âu xuất “Khung lực số cho nhà giáo dục Châu Âu DigCompEdu” Đến năm 2018, 2019 tổ chức UNESCO, UNICEF có nghiên cứu sâu khái niệm lực số, khung lực số cho GV HS góp phần phát triển lực số cho thời đại công nghệ số 1.1.2 Ở Việt Nam Trong năm gần đây, đặc biệt từ năm 2020 đại dịch Covid bùng phát khắp nơi làm gián đoạn công việc dạy học trực tiếp phải chuyển sang trực tuyến vấn đề lực số, công nghệ số chuyển đổi số quan tâm nhiều Cụ thể, tháng năm 2021, Bộ giáo dục đào tạo phối hợp với Đại học công nghệ Swinbure (Úc), mạng lưới Olympia Global Network tiến hành hội nghị tập huấn “Giáo dục công nghệ kỉ 21” theo hình thức trực tuyến với tham gia chuyên gia, nhà khoa học, vụ, viện, trường đại học thầy cô giáo đến từ tỉnh thành Hà Nội, Nam Định Hịa Bình Tiếp theo Bộ Giáo dục đào tạo, Sở Giáo dục đào tạo tiến hành đợt tập huấn, hội thảo vấn đề chuyển đổi số giáo dục cho GV trường đại học, THPT… nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học thời đại Tuy nhiên Việt Nam nói chung, địa bàn Nghệ An nói riêng chưa thấy đề tài nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển lực số cho HS cấp THPT mà có số nghiên cứu phát triển lực số cho doanh nghiệp, sinh viên trường đại học, cao đẳng Đây lí để chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm góp phần nhỏ làm tăng hiệu phát triển lực số cho HS cấp THPT 1.2 Cơ sở lí luận lực số 1.2.1 Năng lực số dạy học 1.2.1.1 Khái niệm lực số, thiết bị kĩ thuật số, công nghệ số sản phẩm số * Năng lực số: Theo UNESCO (2018), lực số khả truy cập, quản lý, hiểu, tích hợp, giao tiếp, đánh giá sáng tạo thơng tin cách an tồn, hợp lý thơng qua cơng nghệ kĩ thuật số để phục vụ cho công việc từ đơn giản đến phức tạp khởi nghiệp Theo UNICEF (2019), lực số đề cập đến kiến thức, kĩ thái độ cho phép trẻ phát triển phát huy tối đa khả giới số ngày lớn mạnh phạm vi toàn cầu Năng lực số tổng hợp lực sử dụng máy tính, lực cơng nghệ thơng tin, lực thông tin lực truyền thông * Thiết bị kĩ thuật số: thiết bị điện tử, máy tính, viễn thơng, truyền dẫn, thu phát sóng vơ tuyến điện thiết bị tích hợp khác sử dụng để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ trao đổi thông tin số * Công nghệ số công cụ, hệ thống, thiết bị tài nguyên điện tử tạo ra, lưu trữ xử lý liệu * Sản phẩm số sản phẩm tạo công nghệ kĩ thuật số 1.2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực số cho học sinh Các nghiên cứu giới yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực số cho học sinh: Thứ lực số chịu ảnh hưởng nhiều việc sử dụng công nghệ tiếp cận, chịu ảnh hưởng hồn cảnh gia đình nhà trường đầu tư thiết bị công nghệ cho học sinh Thứ hai khả khai thác chức thiết bị công nghệ, phần mềm công nghệ Thứ ba kĩ số chịu ảnh hưởng số năm tiếp cận với thiết bị phần mềm công nghệ Thứ tư việc giáo viên ứng dụng CNTT - TT có mối tương quan tích cực với trình độ kĩ số học sinh, cụ thể nhà trường muốn phát triển lực số cho học sinh cần đầu tư đào tạo CNTT-TT cho giáo viên, đồng thời hỗ trợ tích hợp CNTT- TT giảng dạy 1.2.1.3 Khung lực số cho học sinh THPT Theo khung lực UNESCO (2019), khung lực học sinh trung học gồm miền lực với 26 lực thành phần Cụ thể sau: Miền lực Năng lực thành phần 1.1 Sử dụng thiết bị phần cứng Sử dụng Xác định sử dụng chức năng, tính thiết bị phần thiết cứng thiết bị số bị kĩ thuật 1.2 Sử dụng phần mềm thiết bị số số Biết hiểu liệu, thông tin nội dung số cần thiết, sử dụng cách phần mềm thiết bị số 2.1 Duyệt, tìm kiếm lọc liệu, thông tin nội dung số Xác định thơng tin cần tìm, tìm kiếm liệu, thơng tin nội dung môi trường số, truy cập đến chúng điều hướng chúng 2.2 Đánh giá liệu, thông tin nội dung số Kĩ thơng Phân tích, so sánh, đánh giá độ tin cậy, xác thực nguồn tin dữ liệu, thông tin nội dung số liệu Phân tích, diễn giải đánh giá đa chiều liệu, thông tin nội dung số 2.3 Quản lý liệu, thông tin nội dung số Tổ chức lưu trữ, truy xuất liệu, thông tin nội dung số môi trường số 3.1 Tương tác thông qua thiết bị số Tương tác thông qua công nghệ thiết bị số, lựa chọn phương tiện số phù hợp cho ngữ cảnh sử dụng 3.2 Chia sẻ thông qua công nghệ số Chia sẻ liệu, thông tin nội dung số với người khác thơng qua cơng nghệ số phù hợp Đóng vai trị người chia sẻ thơng tin từ nguồn thông tin đáng tin cậy Giao tiếp 3.3 Tham gia với tư cách công dân qua công nghệ số hợp tác Tham gia vào xã hội thông qua sử dụng dịch vụ số Sử dụng công nghệ số phù hợp để thể quyền công dân tìm kiếm cơng nghệ phát triển thân 3.4 Hợp tác thông qua công nghệ số Sử dụng công cụ công nghệ số hoạt động hợp tác, kiến tạo tài nguyên kiến thức 3.5 Chuẩn mực giao tiếp Nhận thức chuẩn mực hành vi biết cách sử dụng chuẩn mức cơng nghệ số tương tác mơi trường số Điều chỉnh chiến lược giao tiếp phù hợp với đối tượng cụ thể 3.6 Quản lý định danh cá nhân Tạo, quản lý bảo vệ thông tin định danh cá nhân môi trường số, bảo vệ hình ảnh cá nhân xử lý liệu tạo 4.1 Phát triển nội dung số Tạo chỉnh sửa nội dung kĩ thuật số định dạng khác nhau, thể thân thơng qua phương tiện số 4.2 Tích hợp tinh chỉnh nội dung số Sáng Sửa đổi, tinh chỉnh cải tiến, tích hợp thơng tin, nội dung vào kiến tạo sản thức có nhằm tạo sản phẩm phù hợp phẩm số 4.3 Bản quyền Hiểu thực quy định quyền liệu, thông tin nội dung số 4.4 Lập trình Viết dẫn cho hệ thống máy tính nhằm giải vấn đề thực nhiệm vụ cụ thể 5.1 Bảo vệ thiết bị Bảo vệ thiết bị nội dung số Hiểu rủi ro đe dọa môi trường số An toàn Biết biện pháp an toàn bảo mật, ý đến độ tin cậy kĩ thuật số quyền riêng tư 5.2 Bảo vệ liệu cá nhân quyền riêng tư 5.3 Bảo vệ sức khỏe tinh thần thể chất Có biện pháp phòng tránh tác động tiêu cực tới sức khỏe mối đe dọa thể chất tinh thần khai thác sử dụng công Kĩ thông tin liệu 2.1 Duyệt, tìm kiếm lọc liệu, thơng tin nội dung số 10 (12.5%) 40 (50%) 50 (62.5%) 40 (50%) 20 (25%) (0%) 2.2 Đánh giá liệu, thông tin nội dung số (5%) 24 (30%) 24 (30%) 36 (45%) 52 (65%) 20 (25%) 2.3 Quản lý liệu, thông tin nội dung số (7.5%) 20 (25%) 25 (31.25%) 35 43.75% 49 61.25% 25 31.25% 3.1 Tương tác thông qua thiết bị số 42 (52.5%) 61 (76.25%) 38 (47.5%) 19 23.75% (0%) (0%) 3.2 Chia sẻ thông qua công nghệ số 12 (15%) 30 (37.5%) 35 (43.75%) 40 (50%) 33 41.25% 10 12.5% 24 (30%) 46 (57.5%) 46 (57.5%) 11 (13.75% 56 (70%) 45 (56.25%) 24 (30%) 24 (30%) (0%) 3.5 Chuẩn mực giao tiếp 12 (15%) 42 (52.5%) 48 (60%) 33 41.25% 20 (25%) 6.25% 3.6 Quản lý định danh cá nhân 15 18.75% 31 (38.75%) 34 (42.5%) 38 47.5% 31 38.75% 11 13.75% (1.25%) 32 (40%) 21 38 58 (26.25%) (47.5%) (72.5%) 10 12.5% (1.25%) 16 (20%) 15 (18.75%) 45 56.25% 64 (80%) 19 23.75% (2.5%) 10 (12.5%) 12 (15%) 28 (35%) 66 (82.5%) 42 52.5%) Giao 3.3 Tham gia tiếp với tư cách hợp tác công dân qua công nghệ số 3.4 Hợp tác thông qua công nghệ số 4.1 Phát triển Sáng nội dung số tạo sản 4.2 Tích hợp phẩm tinh chỉnh số nội dung số 4.3 Bản quyền 34 10 (42.5%) (12.5%) (0%) 41 4.4 Lập trình (1.25%) (5%) 11 (13.75%) 20 (25%) 68 (85%) 56 (70%) 5.1 Bảo thiết bị 10 (12.5%) 25 (31.25%) 36 (45%) 45 56.25% 34 (42.5%) 10 12.5% 15 40 An 5.2 Bảo vệ (50%) toàn kĩ liệu cá nhân 18.75% quyền riêng tư thuật số 5.3 Bảo vệ sức 27 khỏe tinh thần (11.25% (33.75%) thể chất 38 (47.5%) 28 (35%) 27 33.75% 12 (15%) 38 (47.5%) 35 43.75% 33 41.25% 18 22.5% 5.4 Bảo vệ môi trường (1.25%) 13 16.25% 15 (18.75%) 37 46.25% 64 (80%) 30 37.5% 6.1 Giải vấn đề kĩ (1.25%) thuật (6.25%) 24 (30%) 45 56.25% 55 68.75% 30 37.5% vệ 6.2 Xác định Giải nhu cầu phản hồi công vấn đề nghệ (0%) (3.75%) (5%) 16 (20%) 76 (95%) 61 76.25% 6.3 Sử dụng sáng tạo thiết bị số (0%) (11.25%) 12 (15%) 46 (57.5%) 68 (85%) 25 31.25% 6.4 Xác định thiếu hụt lực số (0%) (10%) 14 (17.5%) 41 51.25% (1.25%) (6.25%) 7.1 Vận hành công nghệ số đặc trưng lĩnh vực đặc thù (0%) (0%) (1.25%) (6.25%) 79 98.75% 7.2 Diễn giải, thao tác với liệu, nội dung (0%) (0%) (2.5%) 11 13.75% 78 69 (97.5%) 86.25% 6.5 Tư máy tính Năng lực định hướng nghề nghiệp liên quan 66 31 (82.5%) 38.75% 25 34 54 41 (31.25%) (42.5%) (67.5%) 51.25% 75 93.75% 42 Qua kết thu nhận thấy, sau thực nghiệm đề tài miền lực mức độ biết, thành thạo biết chưa thành thạo tăng lên, cịn mức độ khơng biết giảm xuống rõ rệt so với trước tiến hành Đặc biệt thành phần lực sử dụng phần mềm thiết bị số, kĩ thông tin liệu, giao tiếp, hợp tác qua công nghệ số, sáng tạo sản phẩm số mức độ biết, sử dụng thành thạo tăng lên rõ rệt Điều chứng tỏ đề tài mang lại giá trị thiết thực hình thành, phát triển nâng cao miền lực số cho HS 43 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Hiện nay, đổi dạy học theo hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh nói chung, lực số nói riêng vấn đề quan trọng, đặc biệt giai đoạn cơng nghiệp số, sống số Trước thực trạng đó, GV cần phải đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá để phát triển, nâng cao lực số cho HS đáp ứng phát triển xã hội Để làm điều u cầu GV phải ứng dụng CNTT- TT cụ thể thiết bị số, phần mềm cơng nghệ số vào q trình dạy học để HS có hội trải nghiệm, tiếp cận hình thành miền lực cần thiết Trên sở nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn hình thành phát triển lực số cho HS trường THPT, chúng tơi đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch học theo hướng phát triển lực số cho HS với hỗ trợ thiết bị, phần mềm công nghệ số Thông qua nghiên cứu nội dung chương trình chủ đề “Tiêu hóa động vật” chương trình Sinh học 11 -THPT, dựa điều kiện thực tế nhà trường đặc điểm HS thiết kế tổ chức dạy học chủ đề với hỗ trợ phần mềm Powerpoint, Padlet, Azota… trình học tập kiểm tra đánh giá nhằm phát triển nâng cao lực số cho HS Việc tiến hành thực nghiệm đề tài mang lại ý nghĩa thiết thực cho thân GV, HS, nhà trường xã hội GV tích cực đổi phương pháp; tăng cường lực ứng dụng CNTT vào dạy học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục Đề tài góp phần phát triển miền lực số cho học sinh như: Sử dụng thiết bị kĩ thuật số, tìm kiếm thơng tin liệu, giao tiếp hợp tác qua phần mềm, sáng tạo sản phẩm số…Chính lực tiền đề cần thiết để giúp học sinh thích ứng với phát triển xã hội, định hướng nghề nghiệp tương lai, góp phần xây dựng sống số tốt đẹp 3.2 Kiến nghị Trên kinh nghiệm mà đúc rút trình xây dựng thực nghiệm đề tài, chắn cịn nhiều khiếm khuyết, thiếu sót mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng bạn bè, đồng nghiệp cấp Hi vọng hướng nghiên cứu đề tài không dừng lại chủ để “Tiêu hóa động vật” mà cịn mở rộng cho học khác chương trình mơn Sinh học môn học khác chương trình THPT, đặc biệt chương trình 2018 áp dụng từ năm học 2022-2023 Mong Ban giám hiệu nhà trường, cấp quản lí giáo dục thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, tập huấn đổi phương pháp dạy học cho đội ngũ giáo viên, đặc biệt lực ứng dụng CNTT vào dạy học để chất lượng giáo dục không ngừng nâng cao Bên cạnh đó, nhà trường, hội phụ huynh học sinh… đầu tư thêm sở vật chất phục vụ dạy học máy tính, mạng internet, tivi… để nâng cao hiệu giảng dạy giáo dục giai đoạn 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Phan Thị Thanh Hội, Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Việt Nga (2018) Dạy học phát triển lực môn Sinh học trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như khanh (2006), SGK Sinh học 11, Chương trình chuẩn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) (2006), SGV Sinh học 11, Chương trình chuẩn”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu tập huấn Phát triển lực số cho GV Sở GD&ĐT Nghệ An, tháng năm 2022 Các tài liệu lực số, ứng dụng CNTT dạy học internet Modul 9: Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học giáo dục học sinh Tiểu học/ THCS/THPT 45 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GV VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO HS Họ tên: Số năm công tác: Giáo viên trường: Câu 1: Thầy có thiết bị cơng nghệ số để phục vụ dạy học máy tính, laptop, điện thoại thơng minh khơng? Có Khơng có Câu 2: Thầy có thường xun ứng dụng phần mềm vào dạy học không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 3: Thầy (cơ) có thường xun ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy- học kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 4: Theo Thầy (cô) việc hình thành phát triển lực số cho học sinh giai đoạn là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 5: Thầy (cơ) tự đánh giá hiểu biết lực số dạy học mức độ nào? Hiểu rõ Chưa hiểu rõ, tìm hiểu Khơng biết Câu 6: Trong q trình dạy học,Thầy (cơ) quan tâm đến hình thành phát triển lực số cho học sinh chưa? Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Câu 7: Thầy (cơ) có thường xun tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển lực số cho học sinh không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 8: Theo thầy (cô) việc ứng dụng CNTT dạy học có vai trị việc phát triển lực số cho học sinh? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 9: Các Thầy (cô) rèn luyện cho học sinh kĩ sau mức độ nào? Các kĩ Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Sử dụng thiết bị kĩ thuật số máy tính, điện thoại,… Tìm kiếm, đánh giá, quản lý thông tin, liệu nội dung học liệu số Giao tiếp, hợp tác môi trường công nghệ số Sáng tạo sản phẩm số thuyết trình Powerpoint, video… Bảo vệ thiết bị kĩ thuật số, liệu cá nhân môi trường số Giải vấn đề kĩ thuật thiết bị số Định hướng nghề nghiệp liên quan Câu 10: Thầy (cơ) gặp khó khăn ứng dụng CNTT dạy học để phát triển lực số cho học sinh? ….………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác góp ý kiến Quý Thầy/Cô giáo! Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ CNTT VÀ NĂNG LỰC SỐ Họ tên: .……… Học sinh lớp: …………………………… Trường: ………………………… Câu 1: Em có thiết bị kĩ thuật số máy tính điện thoại thơng minh có kết nối internet khơng? Có Khơng Câu 2: Em thường sử dụng thiết bị kĩ thuật số vào mục đích gì? Giải trí Kết nối với bạn bè, người thân Phục vụ học tập Câu 3: Em có hứng thú thầy sử dụng thiết bị kĩ thuật số phần mềm vào dạy học không? Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Câu 4: Theo em, thời đại công nghệ 4.0 nay, việc phát triển lực số cho học sinh có cần thiết không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 5: Em cho biết mức độ đạt kĩ thân cách đánh dấu x vào ô tương ứng lực thành phần? Miền lực Năng lực thành phần Sử dụng thiết bị kĩ thuật số 1.1 Sử dụng thiết bị phần cứng Xác định sử dụng chức năng, tính thiết bị phần cứng thiết bị số 1.2 Sử dụng phần mềm thiết bị số Biết hiểu liệu, thông tin nội dung số cần thiết, sử dụng cách phần mềm thiết bị số 2.1 Duyệt, tìm kiếm lọc liệu, thông tin nội dung số Xác định thông tin cần tìm, tìm kiếm liệu, tơng tin nội dung môi trường số, truy cập đến chúng điều hướng Biết, thành thạo Biết, chưa thành thạo Không biết chúng 2.2 Đánh giá liệu, thông tin nội dung số Kĩ thơng tin liệu Phân tích, so sánh, đánh giá độ tin cậy, xác thực nguồn liệu, thơng tin nội dung số Phân tích, diễn giải đánh giá đa chiều liệu, thông tin nội dung số 2.3 Quản lý liệu, thông tin nội dung số Tổ chức lưu trữ, truy xuất liệu, thông tin nội dung số môi trường số 3.1 Tương tác thông qua thiết bị số Tương tác thông qua công nghệ thiết bị số, lựa chọn phương tiện số phù hợp cho ngữ cảnh sử dụng 3.2 Chia sẻ thông qua công nghệ số Chia sẻ liệu, thông tin nội dung số với người khác thơng qua cơng nghệ số phù hợp Đóng vai trị người chia sẻ thông tin từ nguồn thông tin đáng tin cậy 3.3 Tham gia với tư cách công dân qua công nghệ số Tham gia vào xã hội thông qua sử dụng Giao dịch vụ số tiếp Sử dụng công nghệ số phù hợp để thể hợp tác quyền cơng dân tìm kiếm công nghệ phát triển thân 3.4 Hợp tác thông qua công nghệ số Sử dụng công cụ công nghệ số hoạt động hợp tác, kiến tạo tài nguyên kiến thức 3.5 Chuẩn mực giao tiếp Nhận thức chuẩn mực hành vi biết cách sử dụng chuẩn mức cơng nghệ số tương tác môi trường số Điều chỉnh chiến lược giao tiếp phù hợp với đối tượng cụ thể 3.6 Quản lý định danh cá nhân Tạo, quản lý bảo vệ thông tin định danh cá nhân môi trường số, bảo vệ hình ảnh cá nhân xử lý liệu tạo 4.1 Phát triển nội dung số Tạo chỉnh sửa nội dung kĩ thuật số định dạng khác nhau, thể thân thông qua phương tiện số Sáng tạo sản 4.2 Tích hợp tinh chỉnh nội dung số phẩm Sửa đổi, tinh chỉnh cải tiến, tích hợp thơng số tin, nội dung vào kiến thức có nhằm tạo sản phẩm phù hợp 4.3 Bản quyền Hiểu thực quy định quyền liệu, thông tin nội dung số 4.4 Lập trình Viết dẫn cho hệ thống máy tính nhằm giải vấn đề thực nhiệm vụ cụ thể 5.1 Bảo vệ thiết bị Bảo vệ thiết bị nội dung số Hiểu rủi ro đe dọa môi trường số Biết biện pháp an toàn bảo mật, ý đến độ tin cậy quyền riêng tư 5.2 Bảo vệ liệu cá nhân quyền riêng tư An toàn kĩ 5.3 Bảo vệ sức khỏe tinh thần thể chất thuật Có biện pháp phịng tránh tác động số tiêu cực tới sức khỏe mối đe dọa thể chất tinh thần khai thác sử dụng công nghệ số 5.4 Bảo vệ môi trường Hiểu tác động/ ảnh hưởng cơng nghệ số mơi trường có hành vi sử dụng công nghệ số đảm bảo không gây hại đến môi trường 6.1 Giải vấn đề kĩ thuật Xác định vấn đề kĩ thuật vận hành thiết bị số giải vấn đề 6.2 Xác định nhu cầu phản hồi cơng nghệ Đánh giá, phân tích nhu cầu từ xác định, lựa chọn, sử dụng cơng cụ số giải pháp công nghệ tương ứng; điều chỉnh tùy chỉnh môi trường số theo nhu cầu cá nhân 6.3 Sử dụng sáng tạo thiết bị số Giải Sử dụng công cụ công nghệ số để tạo kiến thức, cải tiến quy trình sản phẩm vấn đề 6.4 Xác định thiếu hụt lực số Hiểu thiếu hụt cần phát triển lực số thân, hỗ trợ người khác phát triển lực số 6.5 Tư máy tính Diễn đạt bước xử lý vấn đề thuật toán 7.1 Vận hành công nghệ số đặc trưng Năng lĩnh vực đặc thù lực Xác định sử dụng công cụ công định nghệ số chuyên biệt cho lĩnh vực cụ thể hướng 7.2 Diễn giải, thao tác với liệu nội dung nghề kĩ thuật số cho lĩnh vực đặc thù nghiệp Hiểu, phân tích đánh giá liệu liên chuyên ngành, thông tin nội dung số cho quan lĩnh vực môi trường số Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC VỀ NĂNG LỰC SỐ Họ tên: .……… Học sinh lớp: …………………………… Trường: ………………………… Em đánh dấu x vào mức độ đạt tiêu chí lực thành phần khung lực số sau: Miền lực Năng lực thành phần Sử dụng thiết bị kĩ thuật số 1.1 Sử dụng thiết bị phần cứng Xác định sử dụng chức năng, tính thiết bị phần cứng thiết bị số 1.2 Sử dụng phần mềm thiết bị số Biết hiểu liệu, thông tin nội dung số cần thiết, sử dụng cách phần mềm thiết bị số 2.1 Duyệt, tìm kiếm lọc liệu, thơng tin nội dung số Xác định thơng tin cần tìm, tìm kiếm liệu, thơng tin nội dung môi trường số, truy cập đến chúng điều hướng chúng 2.2 Đánh giá liệu, thông tin nội dung Kĩ số Phân tích, so sánh, đánh giá độ tin cậy, thông xác thực nguồn liệu, thông tin tin nội dung số liệu Phân tích, diễn giải đánh giá đa chiều liệu, thông tin nội dung số 2.3 Quản lý liệu, thông tin nội dung số Tổ chức lưu trữ, truy xuất liệu, thông tin nội dung số môi trường số 3.1 Tương tác thông qua thiết bị số Tương tác thông qua công nghệ thiết bị số, Biết, thành thạo Biết, chưa thành thạo Không biết lựa chọn phương tiện số phù hợp cho ngữ cảnh sử dụng 3.2 Chia sẻ thông qua công nghệ số Chia sẻ liệu, thông tin nội dung số với người khác thông qua công nghệ số phù hợp Đóng vai trị người chia sẻ thông tin từ nguồn thông tin đáng tin cậy 3.3 Tham gia với tư cách công dân qua công nghệ số Tham gia vào xã hội thông qua sử dụng dịch vụ số Giao Sử dụng công nghệ số phù hợp để thể tiếp quyền cơng dân tìm kiếm cơng nghệ phát hợp tác triển thân 3.4 Hợp tác thông qua công nghệ số Sử dụng công cụ công nghệ số hoạt động hợp tác, kiến tạo tài nguyên kiến thức 3.5 Chuẩn mực giao tiếp Nhận thức chuẩn mực hành vi biết cách sử dụng chuẩn mức cơng nghệ số tương tác môi trường số Điều chỉnh chiến lược giao tiếp phù hợp với đối tượng cụ thể 3.6 Quản lý định danh cá nhân Tạo, quản lý bảo vệ thông tin định danh cá nhân mơi trường số, bảo vệ hình ảnh cá nhân xử lý liệu tạo 4.1 Phát triển nội dung số Tạo chỉnh sửa nội dung kĩ thuật số định dạng khác nhau, thể thân thông qua phương tiện số Sáng tạo sản 4.2 Tích hợp tinh chỉnh nội dung số phẩm số Sửa đổi, tinh chỉnh cải tiến, tích hợp thơng tin, nội dung vào kiến thức có nhằm tạo sản phẩm phù hợp 4.3 Bản quyền Hiểu thực quy định quyền liệu, thông tin nội dung số 4.4 Lập trình Viết dẫn cho hệ thống máy tính nhằm giải vấn đề thực nhiệm vụ cụ thể 5.1 Bảo vệ thiết bị Bảo vệ thiết bị nội dung số Hiểu rủi ro đe dọa môi trường số Biết biện pháp an toàn bảo mật, ý đến độ tin cậy quyền riêng tư 5.2 Bảo vệ liệu cá nhân quyền riêng tư An toàn kĩ 5.3 Bảo vệ sức khỏe tinh thần thể chất thuật Có biện pháp phịng tránh tác động số tiêu cực tới sức khỏe mối đe dọa thể chất tinh thần khai thác sử dụng công nghệ số 5.4 Bảo vệ môi trường Hiểu tác động/ ảnh hưởng công nghệ số mơi trường có hành vi sử dụng công nghệ số đảm bảo không gây hại đến môi trường 6.1 Giải vấn đề kĩ thuật Xác định vấn đề kĩ thuật vận hành thiết bị số giải vấn đề 6.2 Xác định nhu cầu phản hồi công nghệ Đánh giá, phân tích nhu cầu từ xác định, lựa chọn, sử dụng công cụ số giải pháp công nghệ tương ứng; điều chỉnh tùy chỉnh môi trường số theo nhu cầu cá nhân 6.3 Sử dụng sáng tạo thiết bị số Giải Sử dụng công cụ công nghệ số để tạo kiến thức, cải tiến quy trình sản vấn đề phẩm 6.4 Xác định thiếu hụt lực số Hiểu thiếu hụt cần phát triển lực số thân, hỗ trợ người khác phát triển lực số 6.5 Tư máy tính Diễn đạt bước xử lý vấn đề thuật toán 7.1 Vận hành công nghệ số đặc trưng Năng lĩnh vực đặc thù Xác định sử dụng công cụ lực công nghệ số chuyên biệt cho lĩnh vực cụ định hướng thể nghề 7.2 Diễn giải, thao tác với liệu nội nghiệp dung kĩ thuật số cho lĩnh vực đặc thù liên Hiểu, phân tích đánh giá liệu quan chuyên ngành, thông tin nội dung số cho lĩnh vực môi trường số ... nghệ thông tin vào dạy học nhằm phát triển lực số cho học sinh Từ lí trên, chúng tơi nghiên cứu đề tài: Phát triển lực số cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề ? ?Tiêu hóa động vật? ?? Sinh học 11 – THPT. .. hoạch dạy theo hướng phát triển lực số cho học sinh 15 2.2.2 Thiết kế kế hoạch dạy chủ đề ? ?Tiêu hóa động vật? ?? theo hướng phát triển lực số cho học sinh 16 2.3 Tổ chức dạy học chủ đề ? ?Tiêu hóa động. .. túi tiêu hóa → động vật có ống tiêu hóa B Động vật chưa có quan tiêu hóa → động vật có ống tiêu hóa? ?? động vật có túi tiêu hóa C Động vật có ống tiêu hóa → động vật có túi tiêu hóa → động vật