Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ THEO HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ MƠN: ĐỊA LÍ NĂM HỌC: 2021 – 2022 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG - THPT LÊ VIẾT THUẬT - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ THEO HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ Mơn: Địa lí Tác giả: Nguyễn Thị Yến Nguyễn Thị Mai Linh Nguyễn Thị Tố Hoài Tổ: Xã hội Điện thoại: 0982.520.468 NĂM HỌC: 2021 – 2022 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.2 Thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm lực số 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng phát triển lực số cho học sinh 1.3 Các khung lực số cho học sinh Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học nhu cầu ứng dụng ICT dạy học 2.2 Tính cấp thiết việc thực chuyển đổi số dạy học giai đoạn 12 Các giải pháp tổ chức dạy học theo hướng chuyển đổi số nhằm phát triển lực số cho học sinh 13 3.1 Xây dựng kế hoạch phát triển lực số cho học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng THPT Lê Viết Thuật 13 3.2 Xác định địa tích hợp phát triển lực số kĩ chuyển đổi số chương trình Địa lí lớp 11 lớp 12 21 3.3 Giáo án minh họa dạy học theo hướng chuyển đổi số nhằm phát triển lực số cho học sinh 40 Thực nghiệm sư phạm 48 4.1 Mục đích thức nghiệm sư phạm 48 4.2 Đối tượng nhiệm vụ thực nghiệm phạm 48 4.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 49 4.4 Kết thực nghiệm sư phạm 49 KẾT LUẬN 55 Một số kết luận 55 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT - CNTT: Công nghệ thông tin - CNTT-TT (ICT): Công nghệ thông tin - truyền thông - GV: Giáo viên - GDĐT: Giáo dục đào tạo - HS: Học sinh - THPT: Trung học phổ thơng PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quá trình hội nhập quốc tế nước ta tạo hội đồng thời đặt nhiều thách thức tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, có giáo dục Khoa học cơng nghệ phát triển địi hỏi ngày cao đội ngũ lao động lực hành động, tư sáng tạo có khả giải vấn đề thực tiễn….Để nguồn lao động tương lai đáp ứng yêu cầu ngành giáo dục cần nâng cao chất lượng Nghị số 29 NQ/TW nêu rõ quan điểm đạo “…Chuyển mạnh từ trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành, lí luận gắn với thực tiễn,…”, đặc biệt vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) phát triển lực số cho học sinh (HS) Việc ứng dụng CNTT vào dạy học năm gần dần thay đổi phương pháp dạy học từ truyền thống sang tích cực, giúp người dạy người học phát huy khả tư duy, sáng tạo, chủ động đạt hiệu cao dạy học Từ mô hình lớp học tập trung dần chuyển sang mơ hình dạy học trực tuyến, sử dụng cơng nghệ thơng tin - truyền thông (CNTT-TT) để hỗ trợ hoạt động giảng dạy, học tập Qua đó, người học tiếp cận tri thức nơi, lúc, chủ động việc học tập ứng dụng kiến thực vào thực tiễn Sự bùng nổ công nghệ giáo dục đã, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển giáo dục mang tính chuyển đổi sâu sắc người Ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ký định số 749/QĐ-TTg việc phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” giáo dục lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số thứ sau lĩnh vực Y tế Trước bối cảnh để chuẩn bị cho q trình đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, cần thiết phải đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực người học, đẩy mạnh chuyển đổi số phát triển lực số tất mơn, có mơn Địa lí Đây tiền đề vô quan trọng để tiến tới việc việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, lực HS…chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ tự học, sáng tạo, giải tình thực tiễn…chưa thật đạt hiệu cao Việc ứng dụng CNTT-TT dạy học nhiều hạn chế từ giáo viên (GV) HS Chương trình Địa lí trung học phổ thơng (THPT) không giúp HS nắm rõ đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội giới, khu vực, quốc gia có Việt Nam mà rèn luyện cho HS kĩ hành động, ứng xử thích hợp với mơi trường tự nhiên, xã hội, xác định trách nhiệm nghĩa vụ thân phát triển kinh tế - xã hội đất nước Là mơn học khoa học ứng dụng, địi hỏi HS phải phát triển tồn diện lực có lực ứng dụng CNTT để đáp ứng yêu cầu Do sử dụng phương pháp dạy học gắn với việc ứng dụng CNTT-TT để giảng dạy học, chủ đề thích hợp cần thiết Với mong muốn góp phần đổi phương pháp dạy học mơn Địa lí phù hợp với xu giáo dục đại, đáp ứng mục tiêu hình thành phát triển lực học sinh, tiến hành chọn đề tài: "Phát triển lực số cho học sinh Trung học phổ thơng dạy học Địa lí theo hướng chuyển đổi số" Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn vấn đề chuyển đổi số phát triển lực số cho HS - Xác định địa tích hợp phát triển lực số kĩ chuyển đổi số cho HS qua học chương trình Địa lí lớp 11 12 - Thiết kế dạy học học minh họa chương trình Địa lí lớp 11 lớp 12 theo hướng chuyển đổi số - Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu phát triển lực số cho HS thông qua việc tổ chức dạy học theo hướng chuyển đổi số cho HS Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng THPT Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 2.2 Nhiệm vụ - Phân tích thực trạng dạy học nhu cầu ứng dụng ICT dạy học - Phân tích khả HS GV ứng dụng chuyển đổi số tổ chức dạy học nói chung mơn Địa lí nói riêng - Tổng quan vấn đề lí luận dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh Từ vận dụng tổ chức dạy học theo hướng chuyển đổi số nhằm phát triển lực số cho HS lớp 11 lớp 12 - Xác định địa tích hợp chuyển đổi số chương trình Địa lí lớp 11 lớp 12 nhằm phát triển lực số cho HS Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp 11, 12 học tập theo chương trình Địa lí THPT - Ban - Học sinh lớp 11 năm học 2020-2021 lớp 12 năm học 2021-2022 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, THPT Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 3.2 Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2020-2021 năm học 2021-2022 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp: - Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu: Nguồn tài liệu sử dụng gồm dạng: văn Nghị định, Nghị quyết; tài liệu tập huấn chuyên môn Bộ giáo dục đào tạo; tài liệu, số trang báo điện tử giáo dục ứng dụng phát triển lực số dạy học, sách giáo khoa Địa lí lớp 11 12 nhằm thu thập thông tin, số liệu liên quan phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp điều tra, khảo sát: Tiến hành khảo sát GV HS lớp 11 bắt đầu nghiên cứu thực trạng, nhu cầu ứng dụng ICT đối tượng học lớp 12 hiệu việc ứng dụng ICT dạy học mơn Địa lí để xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng chuyển đổi số nhằm phát huy lực số cho HS Đây sở quan trọng để rút kết luận tính hiệu đề tài nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: Trên sở số liệu thu thập, phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu phục vụ mục đích nghiên cứu thực trạng ứng dụng chuyển đổi số để từ áp dụng hiệu vào việc xác định địa lồng ghép chuyển đổi số chương trình Địa lí lớp 11, 12 Sản phẩm việc xử lý phân tích, tổng hợp hay hệ thống hóa bảng số liệu, biểu đồ - Phương pháp quan sát: Trong trình thực đề tài, GV trực tiếp quan sát trình HS học tập lớp để tìm hiểu thái độ, hứng thú, tính tích cực, kĩ giải vấn đề HS để từ rút ưu khuyết điểm mà phương pháp áp dụng, sở điều chỉnh để đạt kết đề tài mong muốn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Để khẳng định kết đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm số lớp Ở lớp thực nghiệm tiến hành dạy học theo phương pháp hướng đến phát triển lực số cho HS, từ khẳng định tính hiệu đề tài Những đóng góp đề tài - Xây dựng địa tích hợp chuyển đổi số kĩ chuyển đổi số cho HS qua học chương trình Địa lí 11 12, vận dụng qui trình vào thực tế dạy học để đánh giá hiệu đề tài - Phân tích thực trạng việc dạy học nhu cầu ứng dụng ICT dạy học nay, phân tích khả HS GV ứng dụng chuyển đổi số tổ chức dạy học nói chung mơn Địa lí - Xây dựng kế hoạch phát triển lực số cho HS trường THPT Huỳnh Thúc Kháng THPT Lê Viết Thuật phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà trường, khả ICT GV HS - Tổ chức dạy học theo hướng chuyển đổi số nhằm phát triển lực số cho HS THPT thơng qua chương trình Địa lí lớp 11 12 góp phần đổi phương pháp dạy học, đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể theo định hướng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, trọng phát triển phẩm chất lực người học PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm lực số Đã có nhiều khái niệm sử dụng đề cập đến phát triển lực số quốc gia tổ chức quốc tế Mỗi khái niệm mang nghĩa riêng để phù hợp với mục tiêu cụ thể nước, tổ chức Tuy nhiên, chúng hướng đến mục tiêu chung phát triển kĩ tìm kiếm, đánh giá, quản lý thơng tin; giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề an tồn, hiệu Từ giúp người thành công môi trường số Theo UNESCO (2018), khái niệm lực công nghệ số là: khả tiếp cận, quản lý, hiểu, tích hợp, giao tiếp, đánh giá tạo thơng tin cách an tồn hợp lý thông qua công nghệ kỹ thuật số phục vụ cho việc làm lập nghiệp Năng lực công nghệ số bao gồm lực khác liên quan đến kĩ CNTT-TT, kiến thức thông tin truyền thông Năm 2018, Ủy ban Châu Âu sử dụng khái niệm lực số: “Năng lực số liên quan đến việc sử dụng tham gia vào công nghệ số cách tự tin, chủ động có trách nhiệm phục vụ cho học tập, làm việc tham gia vào xã hội Năng lực số gồm có kiến thức thông tin số liệu, truyền thông hợp tác, kiến thức truyền thông, tạo nội dung số (bao gồm lập trình), an tồn (bao gồm lợi ích lực số liên quan đến an ninh mạng) vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ, giải vấn đề tư phản biện” Như hiểu: Năng lực số (Digital Literacy) đề cập đến kiến thức, kỹ thái độ cho phép HS phát triển phát huy tối đa khả giới công nghệ số ngày lớn mạnh phạm vi toàn cầu, giới mà HS vừa an toàn, vừa trao quyền theo cách phù hợp với lứa tuổi phù hợp với văn hóa bối cảnh địa phương Từ nâng cao lực học tập đáp ứng yêu cầu bối cảnh hội nhập 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng phát triển lực số cho học sinh Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới khả phát triển lực số HS, phải kể đến nhân tố quan trọng sau đây: - Môi trường xã hội học sinh: Môi trường xã hội có ý nghĩa quan trọng việc phát triển lực số cho HS Nếu sở hạ tầng hạn chế (như điều kiện kết nối Internet khó khăn tỷ lệ hộ gia đình có máy tính thấp), chi phí cao cho việc sử dụng hạ tầng CNTT, chất lượng công nghệ thấp…sẽ ảnh hưởng lớn đến trình tiếp cận chuyển đối số cho HS Hơn nữa, bối cảnh công nghệ thay đổi nhanh chóng, q trình cải cách chương trình giáo dục diễn chậm dẫn đến lạc hậu cơng nghệ - Hồn cảnh gia đình: Đây nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến lực số HS “Hiểu biết cha mẹ vai trò CNTT tương lai trẻ, …đã hình thành nên phương thức giáo dục trẻ hòa nhập xã hội cách sử dụng phương tiện truyền thơng số nhà” (Mascheroniet al 2016) Vì cần đầu tư nhiều vào nâng cao lực công nghệ số nhằm hỗ trợ cha mẹ để họ tạo điều kiện cho học tập phát triển thời đại công nghệ số - Vai trị nhà trường: Nhà trường đóng vai trò quan trọng việc phát triển lực số bao gồm khả sáng tạo tích hợp cơng nghệ kỹ thuật số cơng cụ học tập tích cực - Vai trị tổ chức, cá nhân việc hỗ trợ phát triển lực số cho học sinh: Các tổ chức, cá nhân ngày thừa nhận, nỗ lực thiết kế thiết bị dịch vụ giúp trao quyền bảo vệ trẻ em thông qua việc xóa mù cơng nghệ số hiệu chế an toàn, khả hỗ trợ sáng kiến nhằm đẩy mạnh xóa mù cơng nghệ số, Sáng kiến An tồn Google - Vai trị mơn Tin học việc hình thành lực số: Các chủ đề Tin học vừa cung cấp nội dung vừa cung cấp phương tiện để phát triển lực số Phương tiện bao gồm thiết bị số phần mềm tin học hỗ trợ học tập, làm việc hoạt động tương tác xã hội số Ở mơn học Địa lí, phương tiện ICT yếu tố nằm ngồi, độc lập với mơn học, thân GV phải khai thác hướng dẫn HS khai thác cho hiệu quả, qua phát triển lực số Vì để phát triển lực số cho HS cần ý lực số bị ảnh hưởng nhiều việc sử dụng tiếp cận Thứ hai, điều quan trọng thời gian ngồi trước máy tính mà việc khai thác hết chức máy tính, nhà trường Thứ ba, kỹ số bị ảnh hưởng số năm trẻ sử dụng máy tính: sớm có kỹ số tác động lớn Thứ tư, cần tăng cường kỹ ngôn ngữ viết HS đọc, hiểu xử lý văn để phát triển kỹ số cho em Thứ năm, việc GV ứng dụng CNTT-TT có mối tương quan tích cực với trình độ kỹ số HS: nhà trường muốn phát triển tốt kỹ số HS cần phải đầu tư đào tạo CNTT cho GV, đồng thời hỗ trợ tích hợp cơng nghệ số vào chương trình dạy học 1.3 Các khung lực số cho học sinh Khung lực số tập hợp lực thành phần để nâng cao lực nhóm đối tượng cụ thể Việc định hướng phát triển lực số cho HS phổ thơng góp phần thực thành cơng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, sở để cán quản lí giáo dục, sở giáo dục phổ thông xây dựng kế hoạch phát triển lực số cho HS GV 1.3.1 Nguyên tắc xây dựng khung lực số Việc xây dựng khung lực số cho HS cần đạt yêu cầu sau đây: - Khung lực số phải phù hợp với đặc điểm tâm lý HS - Khung lực số phải kế thừa hệ thống nguyên tắc khu vực giới, bối cảnh hóa phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam - Khung lực số phải có tính mở, cho phép cập nhật mở rộng phù hợp với tiến công nghệ kĩ thuật số - Khung lực số phải kết nối với lĩnh vực khoa học liên quan đến chuyển đổi số: Phân tích liệu lớn, Trí tuệ nhân tạo, Internet kết nối vạn vật, cơng nghệ chuỗi khối, điện tốn đám mây, …các kinh tế dựa số liệu, định dựa thuật tốn hình thức tự động hóa khác tạo tình kỹ quan trọng không liên quan đến việc sử dụng trực tiếp công nghệ số, liên quan đến nhận thức cách công nghệ số ảnh hưởng đến sống - Khung lực số phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương - Năng lực số hình thành gia đình, xã hội nhà trường Ở nhà trường lực số hình thành thơng qua mơn học, hoạt động giáo dục có mơn Địa lí 1.3.2 Khung lực số dành cho học sinh Nội dung Khung lực số HS trung học gồm miền lực, 26 lực thành phần (dựa Khung lực UNESCO-2019) Cụ thể sau: - Sử dụng thiết bị kỹ thuật số: Đó việc sử dụng thiết bị phần cứng để xác định sử dụng chức tính thiết bị phần cứng thiết bị số sử dụng phần mềm thiết bị số để biết hiểu liệu, thông tin nội dung số cần thiết, sử dụng cách phần mềm thiết bị số - Kĩ thơng tin liệu: + Kĩ duyệt, tìm kiếm lọc liệu, thông tin nội dung số xác định thơng tin cần tìm, tìm kiếm liệu, thông tin nội dung môi trường số, truy cập đến chúng điều hướng chúng, đồng thời tạo cập nhật chiến lược tìm kiếm + Kĩ đánh giá liệu, thơng tin nội dung số để phân tích, so sánh, đánh giá độ tin cậy, tính xác thực nguồn liệu số từ đánh giá đa chiều liệu, thông tin nội dung số + Kĩ quản lý liệu, thông tin nội dung số để tổ chức, lưu trữ truy xuất liệu, thông tin nội dung môi trường số + Tổ chức, xử lý sử dụng hiệu công cụ số thông tin tìm để đưa định sáng suốt mơi trường có cấu trúc - Giao tiếp hợp tác: + HS cần tương tác thông qua công nghệ, thiết bị số lựa chọn phương tiện số phù hợp cho ngữ cảnh định để sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ Mơn Địa lí lớp 11, 12, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo, Sách Giáo khoa Địa lí lớp 11,NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo, Sách Giáo viên Địa lí lớp 11,NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo, Sách Giáo khoa Địa lí lớp 12,NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo, Sách Giáo viên Địa lí lớp 12,NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Atlat Địa lí Việt Nam, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (Dự án Việt - Bỉ), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn Chuyển đổi số kĩ chuyển đổi số cho HS, Tài liệu trực tuyến, Năm 2021 10 Internet, Các nguồn thông tin, liệu, nội dung phục vụ cho trình soạn 58 PHỤ LỤC Phụ lục 1:Phiếu điều tra khảo sát dành cho giáo viên học sinh (Link PL6) Phiếu khảo sát Thực trạng ứng dụng ICT dạy học-dành cho học sinh Tình trạng (Đơn vị: %) STT Nội dung/ vấn đề Có chưa Thành Chưa thành thạo thạo Em sử dụng thiết bị số cho việc học nào? Em sử dụng phần mềm thiết bị số cho việc học nào? Em biết xác định thơng tin cần tìm tìm kiếm liệu, thơng tin môi trường số phục vụ cho học tập nào? Em biết phân tích đánh giá độ tin cậy, tính xác thực nguồn liệu khai thác môi trường số nào? Em biết cách lưu trữ truy xuất liệu, thông tin nội dung môi trường số nào? Em tương tác thông qua thiết bị số chưa? Em sử dụng công cụ công nghệ số hoạt động hợp tác học tập nào? Em sử dụng phần mềm Zoom, Azota, Quizizz, Shubclass học tập chưa? Em sử dụng công cụ công nghệ số hoạt động hợp tác nào? Các thầy cô ứng dụng thiết bị số 10 dạy học học? Trình bày chia sẻ ý tưởng khác Phiếu khảo sát Nhu cầu ứng dụng ICT dạy học - dành cho học sinh Mức độ cần thiết (Đơn vị: %) STT Các vấn đề/nội dung Không Tùy Cần Rất cần cần trường thiết thiết thiết hợp Theo em việc sử dụng thiết bị số điện thoại thơng minh, máy tính cho việc học có cần thiết? Theo em có cần phải bảo vệ thiết bị nội dung số? Theo em việc tìm kiếm liệu, thơng tin nội dung môi trường số phục vụ cho việc học có cần thiết? Em hiểu thực quy định quyền liệu, thông tin nội dung số nào? Theo em việc nhận thức chuẩn mực hành vi biết cách thể chuẩn mực q trình sử dụng cơng nghệ số tương tác môi trường số nào? Theo em việc phân tích đánh giá độ tin cậy, tính xác thực nguồn liệu, thơng tin nội dung số có cần thiết? Theo em việc sử dụng phần mềm Zoom, Azota, Quizizz học tập có cần thiết? Theo em việc bảo vệ hình ảnh cá nhân mơi trường số có cần thiết? Theo em việc biết hiểu liệu nội dung số, cách sử dụng phần mềm thiết bị số có cần thiết? Theo em việc chia sẻ liệu, thông tin nội dung học tập với người 10 khác thông qua công nghệ số phù hợp có cần thiết? Phiếu khảo sát Thực trạng ứng dụng ICT dạy học-dành cho giáo viên Tình trạng (Đơn vị: %) STT Nội dung/ vấn đề Có chưa Thành Chưa thành thạo thạo Thầy (cô) sử dụng thiết bị số như: điện thoại thông minh, máy tính cho việc dạy học chưa? Thầy (cơ) sử dụng phần mềm thiết bị số cho việc dạy học nào? Thầy (cô) biết xác định thông tin cần tìm tìm kiếm liệu, thơng tin môi trường số phục vụ cho việc dạy học chưa ? Thầy (cơ) biết phân tích, đánh giá độ tin cậy, tính xác thực nguồn liệu đùng cho việc dạy học chưa? Thầy (cô) biết lưu trữ truy xuất liệu, thông tin nội dung môi trường số phục vụ cho việc dạy học chưa? Thầy (cô) tổ chức tương tác với cho HS tương tác với giáo viên thông qua thiết bị số hay chưa? Thầy (cô) sử dụng công cụ, công nghệ số tảng công nghệ hoạt động dạy học hay chưa? Thầy (cô) sử dụng phần mềm Zoom, Azota, Quizizz, Shubclass dạy học chưa? Học sinh Thầy (cô) sẵn sàng sử dụng công cụ công nghệ số hoạt động học tập chưa? Thầy (cô) thông hiểu ICT (công 10 nghệ thông tin) giáo dục phát triển chun mơn qua ICT hay chưa? Trình bày chia sẻ ý tưởng 11 khác Phiếu khảo sát Nhu cầu ứng dụng ICT dạy học - dành cho giáo viên Mức độ cần thiết (Đơn vị: %) Có STT Các vấn đề/nội dung Khơng Rất Cần cần cần thiết khơng có thiết thiết Theo thầy (cô) việc sử dụng thiết bị số điện thoại thơng minh, máy tính cho việc dạy học có cần thiết? Theo thầy (cơ) có cần phải bảo vệ thiết bị nội dung số khơng? Theo thầy (cơ) việc tìm kiếm liệu, thông tin nội dung môi trường số phục vụ cho việc dạy học có cần thiết? Thầy (cô) hiểu thực quy định quyền liệu, thông tin nội dung số nào? Theo thầy (cô) việc nhận thức chuẩn mực hành vi biết cách thể chuẩn mực trình sử dụng cơng nghệ số tương tác môi trường số nào? Theo thầy (cô) việc phân tích đánh giá độ tin cậy, tính xác thực nguồn liệu, thông tin nội dung số có cần thiết? Theo thầy (cơ) việc sử dụng phần mềm Zoom, Azota, Quizizz dạy học có cần thiết? Theo thầy (cơ) việc bảo vệ hình ảnh cá nhân hoạt động mơi trường số có cần thiết? Theo thầy (cô) việc biết hiểu liệu nội dung số, cách sử dụng phần mềm thiết bị số có cần thiết? Theo thầy (cô) việc chia sẻ liệu, thông tin nội dung học tập với 10 người khác thông qua cơng nghệ số phù hợp có cần thiết? 11 Các ý kiến khác Phụ lục 2: Giáo án điện tử Powerpoint minh họa Bài 16 - Địa lí lớp 12: Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta Phụ lục 3: Các câu hỏi trắc nghiệm sử dụng ứng dụng quizizz zota tiết dạy thực nghiệm 16 (Địa lí lớp 12) BÀI TẬP LUYỆN TẬP TRÊN ỨNG DỤNG QUIZIZZ Câu 1: Việt Nam có dân tộc? A 53 B 54 C 54 D 52 Câu 2: Dân tộc Kinh phân bố chủ yếu A đồi núi, trung du B trung du, đồng C đồng bằng, trung du, ven biển D ven biển, hải đảo Câu 3: Nguyên nhân làm cho gia tăng tự nhiên dân số nước ta giảm ? A Do kinh tế phát triển B Do y tế phát triển C Do thực tốt sách dân số D Do dân số già nhanh Câu 4: Hiện tỷ lệ gia tăng dân số giảm dân số nước ta tăng nhanh A nhiều cặp vợ chồng sinh thứ B sách dân số chưa thực nghiêm túc C quy mô dân số nước ta lớn D hậu tăng dân số nhanh giai đoạn trước Câu 5: Nơi có mật độ dân số cao nước ta A Đồng sông Cửu Long B Bắc Trung Bộ C Đồng sông Hồng D.Tây Nguyên Câu 6: Dân cư nước ta tập trung đông đúc A đồi núi, trung du B Đồng ven biển C ven biển, hải đảo D đồng bằng, trung du Câu 7: Tỷ lệ dân thành thị nước ta thấp chứng tỏ A điều kiện sống nông thôn cao B nông nghiệp chưa phát triển C mức sống thành thị chưa cao D thị hóa chưa phát triển mạnh Câu 8: Dân số nước ta thưa thớt miền núi A địa hình đồi núi gồ ghề B lịch sử khai thác lãnh thổ C khó khăn giao thơng vận tải D tài ngun đa dạng, giàu có Câu 9: Việc phân bố dân cư vùng khơng hợp lí gây khó khăn cho việc A khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế B giải việc làm, tăng thu nhập C khai thác tài nguyên, đào tạo nhân lực D khai thác tài nguyên sử dụng nguồn lao động Câu 10: Dân số đơng có ảnh hưởng tích cực đến trình phát triển kinh tế - xã hội ? A Nguồn nhân lực để phát triển kinh tế B Tài nguyên môi trường C Tốc độ tăng trưởng kinh tế D Vấn đề giáo dục, việc làm ĐÁP ÁN: Câu 10 Đáp án C C C C C B D D D A BÀI TẬP TRÊN ỨNG DỤNG AZOTA (dành cho HS muốn luyện thêm) Câu 1: Biểu sau thể nước ta đông dân? A Nhiều dân tộc B Dân số trẻ C Quy mô dân số lớn D Gia tăng dân số nhanh Câu 2: Trong dân tộc thiểu số nước ta, chiếm tỷ lệ cao A Thổ B Kinh(Việt) C Tày D Nùng Câu 3: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta thay đổi theo hướng A giảm nhóm tuổi ngồi lao động B tăng nhóm tuổi lao động C giảm nhóm tuổi lao động D tăng nhóm tuổi lao đơng Câu 4: Hiện tỷ lệ gia tăng dân số giảm dân số nước ta tăng nhanh A nhiều cặp vợ chồng sinh thứ B sách dân số chưa thực nghiêm túc C quy mô dân số nước ta lớn D hậu tăng dân số nhanh giai đoạn trước Câu 5: Tỷ lệ gia tăng dân số nước ta có xu hướng giảm A xuất cư ngày nhiều B sách dân số chưa tực nghiêm túc C thực tơt sách dân số kế hoạch hóa gia đình D quan niệm nam khinh nữ ngày bị giảm Câu 6: Tỷ lệ dân thành thị nước ta cịn thấp ngun nhân A dân cư nước ta có thói quen sống nơng thơn B cơng nghiệp chưa phát triển C nước ta kinh tế nông nghiệp D thành phố nước ta nhỏ Câu 7: Dân cư nước ta phân bố không đều, chủ yếu tập trung A trung du đồi chuyển tiêp B đồng sông Hồng C thành thị D đồng ven biển Câu 8: Dân cư nước ta phân bố không gây A sức ép phát triển kinh tế B tỷ lệ thất nghiệp gia tăng C khó khăn tài nguyên lao động D phân hóa giàu nghèo sâu sắc Câu Nước ta có số dân tộc A 54 B 50 C 52 D 53 Câu 10: Tỷ lệ nhóm tuổi lao động nước ta giảm chủ yếu A tỷ lệ sinh có xu hướng giảm B thực tốt sách dân số C tuổi thọ trung bình tăng D dân số già hóa ĐÁP ÁN: Câu 10 Đáp án C C D C C B D A A B Phụ lục 4: Một số hình ảnh tiết dạy thực nghiệm Hình ảnh HS thảo luận nhóm Hình ảnh HS thảo luận nhóm Hình ảnh HS thảo luận nhóm Hình ảnh HS báo cáo kết làm việc nhóm Hình ảnh HS tham gia làm tập phần mềm Azota Hình ảnh HS tham gia khảo sát sau học Phụ lục 5: Hình ảnh sản phẩm sơ đồ tư (phần mềm Mind Map) HS Phụ lục 6: Các đường Link sử dụng Video hoạt cảnh hậu gia tăng dân số học sinh https://youtu.be/6N69j1e_zLM Link khảo sát HS GV https://forms.gle/TSBf7xTzpwoskGt59 https://forms.gle/rSdNCg7MdgxCf72z7 https://forms.gle/4Xq9YzqPVLQFSEd89 https://forms.gle/GzpcnwmQSPKwo1iy5 Link tập Azota https://azota.vn/bai-tap/2va7fn Link trò chơi Quizizz https://quizizz.com/join?gc=03093441 Link tường Padlet https://padlet.com/haiyenhtk1304/uq57utd885edsx01 ... pháp dạy học mơn Địa lí phù hợp với xu giáo dục đại, đáp ứng mục tiêu hình thành phát triển lực học sinh, tiến hành chọn đề tài: "Phát triển lực số cho học sinh Trung học phổ thông dạy học Địa lí. .. việc chuyển đổi số dạy học phát triển lực số cho HS thực cần thiết, cần phải triển khai rộng rãi cấp học, mơn học, có mơn Địa lý Các giải pháp tổ chức dạy học theo hướng chuyển đổi số nhằm phát triển. .. đưa địa tích hợp phát triển lực số kĩ chuyển đổi số chương trình Địa lí lớp 11 sau: ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ VÀ KĨ NĂNG CHUYỂN ĐỔI SỐ MÔN ĐỊA LỚP 11 TT Nội Yêu cầu cần đạt Phát triển