1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 392,58 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Development Economics I THÔNG TIN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH Đơn vị giao quản lý Khoa Kinh tế Tên chương trình Kinh tế phát triển Trình độ đào tạo Thạc sĩ Mã số ngành đào tạo 8340101 Định hướng đào tạo Nghiên cứu Tổng số tín 60 Thời gian đào tạo năm Ngôn ngữ đào tạo Tiếng Việt Tên văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế phát triển Thời gian cập nhật, điều chỉnh CTĐT 4/2022 Quyết định ban hành Số 569/QĐ-ĐHNT ngày 16/5/2022 II GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH Kinh tế phát triển nhánh kinh tế học, tập trung vào việc làm để người xã hội khỏi đói nghèo tận hưởng mức sống tốt Về bản, nghiên cứu kinh tế phát triển chia thành hai loại: kinh tế (tăng trưởng kinh tế, thay đổi cấu kinh tế, thay đổi công nghệ,…) xã hội (thể chế, y tế, giáo dục, điều kiện làm việc,…) Chương trình đào tạo thạc sĩ Kinh tế phát triển tập trung nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội mà nước gặp phải, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Cấu trúc chương trình thiết kế dựa bốn trụ cột chính, bao gồm: (1) Khối kiến thức kỹ tổng quát giúp người học có tri thức phương pháp luận giới quan khoa học, ý thức trách nhiệm; lực tổ chức quản lý phục vụ hoạt động nghề nghiệp cách hiệu quả; khả sáng tạo, lực ngoại ngữ để vận dụng vào sống, học tập công việc; (2) Khối kiến thức sở chuyên ngành thiết kế với ba nội dung chính, gồm: (a) Các mơn học mang tính sở lý luận nhằm trang bị cho người học kiến thức tổng quát, tảng kinh tế học, kinh tế phát triển đặt móng phát triển tư kỹ phân tích (ví dụ: Kinh tế vi mô nâng cao, Kinh tế vĩ mô nâng cao, Kinh tế phát triển,…); (b) Các môn học cung cấp kiến thức chuyên ngành nhằm giúp người học có khả vận dụng kiến thức kỹ học cách trực tiếp vào vấn đề cụ thể thực tế (Ví dụ: Kinh tế tài ngun mơi trường, Tài phát triển, Kinh tế số, Kinh tế sức khỏe); (c) Các môn học kỹ phân tích nhằm cung cấp cho người học kỹ công cụ quan sử dụng phân tích liệu (Ví dụ: Kinh tế lượng ứng dụng; Tiếng anh học thuật; Phương pháp nghiên cứu kinh tế,…) (3) Nghiên cứu khoa học: học viên thực nghiên cứu khoa học dạng đồ án, dự án, chuyên đề nghiên cứu (4) Tốt nghiệp: Học viên thực luận văn tốt nghiệp Luận văn giúp người học vận dụng tất kiến thức kỹ tích lũy suốt chương trình học để phân tích tìm kiếm giải pháp cho vấn đề thực tế cụ thể tuân thủ theo tiêu chuẩn khoa học hướng dẫn nhà khoa học III MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Chương trình đào tạo thạc sĩ Kinh tế phát triển nhằm giúp cho người học bổ sung, cập nhật, nâng cao tri thức, kỹ chuyên môn lực hoạt động nghề nghiệp với mục tiêu sau: PEO1: Có tri thức phương pháp luận giới quan khoa học, ý thức trách nhiệm; kiến thức nâng cao khoa học quản lý, quản trị kinh tế; lực tổ chức quản lý hoạt động nghề nghiệp tiên tiến; khả sáng tạo, thích nghi tự định hướng; lực ngoại ngữ công nghệ thông tin để vận dụng vào sống, học tập công việc; PEO2: Có kỹ xác định giải vấn đề phạm vi công tác, sáng tạo công việc; Nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học sử dụng tốt cơng cụ phân tích số liệu để thu thập xử lý liệu kinh tế cách khoa học đắn; Có lực nghiên cứu độc lập cập nhật kiến thức khoa học chuyên ngành PEO3: Nắm vững nguyên lý kinh tế học; có kiến thức thực tế lý thuyết sâu, rộng, đại kinh tế phát triển khả vận dụng kiến thức chuyên môn vào vấn đề thực tế gặp phải cơng việc liên quan; PEO4: Có lực phân tích, hoạch định tổ chức thực thi nhiệm vụ giao lĩnh vực kinh tế phát triển IV CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Sau hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Kinh tế phát triển, người học có phẩm chất lực sau: PLO1: Có sở lý luận triết học áp dụng cho công việc học tập, nghiên cứu thuộc lĩnh vực đào tạo; vận dụng kiến thức đại phương pháp luận khoa học, khoa học quản trị, quản lý kinh tế để phát triển nghề nghiệp; có trách nhiệm cơng việc, đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm xã hội; PLO2: Vận dụng kỹ tư sáng tạo, tư phản biện, khả nghiên cứu, phát giải vấn đề, lực ngôn ngữ khả truyền đạt tri thức để làm việc hiệu lĩnh vực chuyên môn nghề nghiệp; đạt lực ngoại ngữ bậc 4/6 theo Khung lực ngoại ngữ Việt Nam, ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao để giải công việc chuyên môn; PLO3: Triển khai thực nghiên cứu khoa học ứng dụng khoa học – công nghệ lĩnh vực kinh tế phát triển nói riêng kinh tế học nói chung; PLO4: Vận dụng nguyên lý kinh tế học lý thuyết chuyên sâu kinh tế phát triển để giải vấn đề lĩnh vực kinh tế phát triển; PLO5: Vận dụng hệ thống kiến thức trang bị để phân tích, hoạch định tổ chức thực chiến lược, sách, kế hoạch, chương trình dự án phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội PLO6: Làm việc độc lập, làm việc nhóm, học tập suốt đời thích ứng với môi trường hoạt động nghề nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng V VỊ TRÍ VIỆC LÀM Chuyên viên quan quản lý nhà nước kinh tế - xã hội từ Trung ương đến địa phương: Sở, Ban, Ngành, Vụ, Viện; Chuyên viên phân tích lý dự án tổ chức phát triển quốc tế, tổ chức phi phủ, bao gồm: phận điều phối chương trình, dự án phát triển; phận nghiên cứu, xây dựng, triển khai dự án phát triển quốc tế Việt Nam; Nghiên cứu viên, giảng viên viện nghiên cứu, sở giáo dục đào tạo bậc cao khối ngành kinh tế; Tư vấn viên, chuyên viên cấp trung công ty tư nhân, ngân hàng, doanh nghiệp Nhà nước tư vấn độc lập có liên quan trực tiếp gián tiếp đến lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội (ví dụ: y tế , giáo dục, nơng nghiệp, môi trường,…) VI QUY ĐỊNH TUYỂN SINH Chuẩn đầu vào điều kiện văn đại học Người học phải tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên) ngành đúng, phù hợp ngành gần; có trình độ ngoại ngữ bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam tương đương Đối với chương trình đào tạo thạc sĩ theo định hướng nghiên cứu, người học phải tốt nghiệp đại học hạng trở lên có cơng bố khoa học liên quan đến lĩnh vực học tập TT Ngành đào tạo Yêu cầu bổ sung kiến thức Các yêu cầu khác Ngành đúng, phù hợp Kinh tế học; Kinh tế trị; Kinh tế đầu tư; Kinh tế phát triển; Kinh tế quốc tế; Thống kê kinh tế; Toán kinh tế; Quản lý kinh tế; Kinh tế ngành lĩnh vực; Phát triển nông thôn; Hệ thống nông nghiệp Ngành gần/ khác 1) Kinh doanh, bao gồm: Kinh doanh; Quản trị kinh doanh; Kinh doanh thương mại; Marketing; Thương mại; Quản trị nhân lực; Kinh doanh quốc tế; Kinh doanh ngành lĩnh vưc; 2) Tài – Ngân hàng – Bảo hiểm, bao gồm: Tài – Ngân hàng; Tài cơng; Bảo hiểm; Hải quan; Tài quốc tế; Thị trường định chế tài chính; 3) Kế tốn – Kiểm toán, bao gồm: Kế toán; Kiểm toán; Kế toán doanh nghiệp; Kế toán đơn vị nghiệp; Kế toán công; 4) Quản trị - Quản lý, bao gồm: Khoa học quản lý; Chính sách cơng; Quản lý cơng; Quản trị nhân lực; Hệ thống thông tin quản lý; Quản trị văn phịng; Quản lý khoa học cơng nghệ; Quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp; Quản lý công nghiệp; Quản lý lượng; Logistics chuỗi cung ứng; 5) Tốt nghiệp đại học khối ngành Khoa học tự nhiên Công nghệ 6) Tốt nghiệp đại học khối ngành Khoa học xã hội Nhân văn, Ngoại ngữ không Căn bảng điểm đại học, xét môn học bổ sung Tốt nghiệp đại học loại trở lên có Căn bảng điểm đại học, xét môn học bổ sung Tốt nghiệp đại học loại trở lên 2 Danh mục học phần bổ sung kiến thức: Tùy theo chương trình học ghi bảng điểm, học viên thuộc đối tượng có đại học ngành gần, khác phải học bổ túc tổng khối lượng học phần khơng q 12 tín Học viên học học phần sau: TT Mã học phần ECS329 Tên học phần Kinh tế vi mô Số tín 3(3-0) ECS330 Kinh tế vĩ mơ 3(3-0) ECS334 Kinh tế phát triển 3(3-0) ECS332 Kinh tế lượng 3(3-0) Phương thực tuyển sinh Xét tuyển VII CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Phần Nội dung Khối lượng Tỷ lệ Tổng quát 15 TC 25% Bắt Học phần Triết học (4 tín chỉ) Tiếng Anh (6 buộc tín chỉ) 10 TC 17% Các học phần mở rộng kiến thức kỹ Tự tổng quát phục vụ cho hoạt động chuyên môn chọn nghiên cứu TC 8% 18 TC 30% Bắt buộc Các học phần có nội dung thiết yếu ngành, chuyên ngành nhằm bổ sung, cập nhật nâng cao kiến thức, phương pháp nghiên cứu 14 TC 23% Tự chọn Các học phần mở rộng nâng cao kiến thức ngành, liên ngành đa dạng hố hướng chun mơn TC 7% 12 TC 20% 15 TC 25% 60 TC 100% Ngành chuyên ngành Nghiên cứu khoa học Bắt buộc Các chuyên đề nghiên cứu Tốt nghiệp Bắt buộc Luận văn thạc sĩ Tổng số tín chương trình VIII NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Khung chương trình đào tạo Mã học Tên học phần phần Kiến thức tổng quát 1.1 Các học phần bắt buộc POS501 Triết học/ Philosophy Tiếng Anh học thuật Tiếng Anh học thuật 1.2 Các học phần tự chọn Số tín Học phần tiên 15 10 4(4-0) 3(3-0) 3(3-0) 5 Nhóm 1: Chọn 01 học phần Khoa học quản lý/ Scientific Management 3(3-0) Thương mại điện tử/ E-Commerce 3(3-0) Quản lý dự án 3(3-0) Nhóm 2: Chọn 01 học phần Phương pháp luận khoa học/ Scientific Methodology Tư phản biện tư sáng tạo/ Critical and Creative Thinking Kiến thức sở chuyên ngành 2.1 Các học phần bắt buộc Kinh tế vi mô nâng cao/ Advanced Microeconomics Kinh tế vĩ mô nâng cao/ Advanced Macroeconomics ECS508 Kinh tế lượng ứng dụng/ Applied Econometrics ECS517 Phương pháp nghiên cứu kinh tế/ Economics Research Methods ECS512 Kinh tế phát triển/ Development Economics 2.2 Các học phần tự chọn ECS515 Tài phát triển/ Development Finance ECS507 Kinh tế tài nguyên môi trường/ Natural Resource and Environmental Economics Kinh tế số/ Digital Economics Kinh tế sức khỏe/ Health economics Kinh tế tổ chức thương mại quốc tế/ Economics and International Trade Organizations Nghiên cứu khoa học Chuyên đề nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu Tốt nghiệp Luận văn thạc sĩ Tổng cộng: 2(2-0) 2(2-0) 18 14 2(2-0) 2(2-0) 4(3-1) 3(2-1) 3(3-0) 2(2-0) 2(2-0) 2(2-0) 2(2-0) 2(2-0) 12 4 15 60

Ngày đăng: 29/12/2022, 01:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN