1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bất định chính sách kinh tế của Trung Quốc và nắm giữ tiền của các công ty thuộc khu vực Đông Nam Á

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á Năm thứ 31, Số (2020), 25–50 www.jabes.ueh.edu.vn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á http://www.emeraldgrouppublishing.com/services/publishing/jabes/ Bất định sách kinh tế Trung Quốc nắm giữ tiền công ty thuộc khu vực Đông Nam Á MAI THỊ THANH TRÀ a, TRẦN THỊ HẢI LÝ b,* a Trường Đại học Tài – Marketing b Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh THƠNG TIN TĨM TẮT Ngày nhận: 24/02/2021 Bài viết xem xét ảnh hưởng bất định sách kinh tế Trung Quốc đến nắm giữ tiền công ty thuộc quốc gia khu vực Đông Nam Á Ý tưởng nghiên cứu bắt nguồn từ mối quan hệ ngày mật thiết kinh tế Trung Quốc quốc gia láng giềng, lên vai trị chi phối Trung Quốc quốc gia lại Sử dụng liệu cấp độ công ty quốc gia (Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam) giai đoạn 2010–2018, kết nghiên cứu cho thấy gia tăng bất định sách kinh tế Trung Quốc khiến công ty thuộc khu vực Đơng Nam Á nắm giữ tiền mặt Bên cạnh đó, nghiên cứu ghi nhận chứng thể bất định sách kinh tế góp phần làm suy giảm tác động ngược chiều đầu tư lên lượng tiền nắm giữ doanh nghiệp Các kết nghiên cứu quán sử dụng hai phương pháp đo lường thay cho bất định sách kinh tế Trung Quốc thay đổi phương pháp ước lượng Ngày nhận lại: 09/05/2021 Duyệt đăng: 09/05/2021 Mã phân loại JEL: B26; G18; G28 Từ khóa: Bất định sách kinh tế; Đơng Nam Á; Nắm giữ tiền; Trung Quốc Keywords: Economic policy uncertainty; Southeast Asia; Abstract This paper examines the effect of economic policy uncertainty from China on corporate cash holdings in six countries in Southeast Asia This research idea stems from the increasingly close relationship between China and neighboring countries in which China dominates the other countries Using firm-level data in six countries (Indonesia, * Tác giả liên hệ Email: mtttra@gmail.com (Mai Thị Thanh Trà, hailyth@ueh.edu.vn (Trần Thị Hải Lý) Trích dẫn viết: Mai Thị Thanh Trà, & Trần Thị Hải Lý (2020) Bất định sách kinh tế Trung Quốc nắm giữ tiền công ty thuộc khu vực Đơng Nam Á Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, 31(8), 25–50 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 Cash holdings; China Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand, and Vietnam) over the period from 2010 to 2018, the results show that China’s economic policy uncertainty has a negative influence on Southeast Asia company’s cash holdings Also, the paper finds that China’s economic policy uncertainty reduces the negative effect of corporate investment on cash holdings These findings are robust with two other alternative measures of China’s policy uncertainty and among estimation methods Giới thiệu 1.1 Bất định sách kinh tế nắm giữ tiền công ty Công ty hoạt động môi trường kinh tế vĩ mơ định hình phủ trị gia, đó, sách kinh tế có tác động đến môi trường kinh doanh công ty từ ảnh hưởng đến định họ, bao hàm định tài (Demir & Ersan, 2017) Hai vấn đề thu hút ý nhà nghiên cứu thời gian gần đời vài thước đo cho tính bất định sách kinh tế sử dụng phạm vi toàn cầu, ảnh hưởng bất định tới định tài cơng ty Một đóng góp quan trọng cho phương pháp đo lường bất định sách kinh tế số bất định sách kinh tế (Economic Policy Uncertainty – EPU) Baker cộng (2016) Chỉ số xây dựng dựa ba thành phần: (1) Thành phần thứ hình thành từ kết tìm kiếm tỷ lệ từ khóa bất định tổng số từ 10 tờ báo lớn Mỹ; (2) thành phần thứ hai đo lường mức độ không chắn thay đổi mã số thuế Liên bang tương lai; (3) thành phần thứ ba phản ánh không thống dự báo chuyên gia lạm phát chi tiêu phủ Chỉ số EPU cho nắm bắt bất định phương diện người định thực sách khơng chắn tác động tương lai Trong ba thành phần trên, Baker cộng (2016) rằng, phần lớn đóng góp vào tác động số EPU đến hoạt động kinh tế chủ yếu đến từ thành phần thứ cấu thành nên số, tỷ lệ số từ khóa bất định tổng số từ tập hợp tờ báo chọn Trên sở ý tưởng này, Ahir cộng (2018) xây dựng tiến hành đo lường số bất định toàn cầu (The World Uncertainty Index – WUI) dựa tần số từ khóa “Uncertainty” biến thể xuất báo cáo cấp độ quốc gia tổ chức Economist Intelligence Unit (EIU, Anh) Giá trị WUI lớn thể cho mức độ bất định sách kinh tế cao Ưu điểm số WUI tính quán cao tính tốn dựa báo cáo lập cách có hệ thống cho quốc gia số so sánh quốc gia mẫu nghiên cứu Do đó, WUI cung cấp công cụ đo lường hiệu cho nghiên cứu tác động bất định sách đến kinh tế quốc tế (Ahir cộng sự, 2018) Sự đời số WUI mở hướng nghiên cứu tiềm tác động bất định sách lên hoạt động kinh tế phạm vi tồn cầu Cơng ty nắm giữ tiền mặt động chủ yếu để giao dịch, phòng ngừa rủi ro đầu Trong thời kỳ bất định tăng cao, động phịng ngừa rủi ro thúc đẩy cơng ty nắm giữ nhiều tiền mặt 26 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 để đáp ứng tình bất ngờ (Baum cộng sự, 2012) Bất ổn kinh tế vĩ mơ trị có khả làm gia tăng bất định sách, buộc công ty phải thực hoạt động phi hiệu quả, bao gồm việc tăng nắm giữ tiền (Al-Najjar, 2013) Tuy nhiên, bất định gia tăng làm ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh, cơng ty kiếm lợi nhuận dẫn đến có tiền để tích lũy (Pástor & Veronesi, 2012) Hoặc công ty tồn vấn đề xung đột nghiêm trọng nhà quản lý cổ đơng, hội đồng quản trị yêu cầu ban điều hành thực sách nắm giữ tiền hạn chế để giảm khả lạm quyền chi tiêu nhà quản lý điều kiện bất định gia tăng (Ndou & Mokoena, 2019) Cho đến tại, nghiên cứu xem xét tác động bất định sách kinh tế đến nắm giữ tiền công ty chủ yếu thực quốc gia, ví dụ Gulen Ion (2013), Gao cộng (2014) nghiên cứu cho công ty Mỹ, Xu cộng (2016) nghiên cứu cho công ty Trung Quốc Demir Ersan (2017) số nghiên cứu vượt phạm vi quốc gia với mẫu nghiên cứu công ty thuộc bốn quốc gia nhóm nước BRIC (gồm: Brasil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc) Trong giới mà mở cửa hội nhập kinh tế ngày trở nên sâu rộng, bất định sách kinh tế quốc gia này, đặc biệt quốc gia lớn mang tính chi phối, có tác động tới định tài cơng ty quốc gia khác Ví dụ, Ahmed Huo (2019) nghiên cứu lan tỏa cú sốc sụp đổ thị trường chứng khoán Trung Quốc giai đoạn 2015–2016 ghi nhận chứng thông tin tốt lành hay cú sốc từ Trung Quốc gây tác động lan tỏa đến thị trường chứng khoán nước châu Á – Thái Bình Dương Dựa việc tiếp cận nghiên cứu thực nghiệm tại, nhóm tác giả cho ảnh hưởng bất định sách kinh tế quốc gia có tính chi phối lên nắm giữ tiền mặt công ty quốc gia lân cận vấn đề thực nghiệm khám phá 1.2 Quan hệ kinh tế ngày sâu sắc Trung Quốc nước khu vực Đông Nam Á Trong thời gian vừa qua, nhiều báo cáo ghi nhận mối quan hệ ngày sâu sắc ảnh hưởng chi phối Trung Quốc đến nước thuộc khu vực Đông Nam Á Oh cộng (2017) ghi nhận rằng, năm 2009 đánh dấu cho mốc thời gian mà Trung Quốc vượt qua Mỹ, Nhật EU để trở thành đối tác thương mại lớn Đơng Nam Á (Hình 1a), đầu tư FDI Trung Quốc vào Đông Nam Á tăng trưởng mạnh mẽ đứng sau EU, Mỹ Nhật (Hình 1b) Cùng với khu vực thương mại tự Asean – Trung Quốc có hiệu lực (vào năm 2011), đến năm 2015, thương mại song phương Trung Quốc – Đông Nam Á đạt 395 tỷ USD, tương đương 15% giá trị thương mại bên ngồi Đơng Nam Á Đầu tư FDI Trung Quốc vào Đông Nam Á khởi đầu mức thấp tăng nhanh, đạt mức 6,4 tỷ USD vào năm 2015 Trong nước có quan hệ đối tác thân cận với Trung Quốc, Việt Nam nước có tỷ trọng thương mại với Trung Quốc lớn khu vực (Hình 2a), Singapore chiếm 48% đầu tư FDI Trung Quốc vào khu vực Đơng Nam Á (Hình 2b) Nhóm nước: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam chiếm 94% giao dịch thương mại 85% đầu tư FDI Trung Quốc Đơng Nam Á (Hình 2) 27 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 EU 21% Others 34% US 16% Australia 3% Korea 4% (a) Quan hệ thương mại China 7% Japan 15% (b) Quan hệ đầu tư (2015) Hình Quan hệ thương mại đầu tư khu vực Đông Nam Á Nguồn: Báo cáo China and Southeast Asia: Expanding Economic Engagement (Oh cộng sự, 2017) Myanmar Philippines 4% 5% Cambodia 1% Indonesia 11% Malaysia 15% Thailand 16% Laos 1% Malaysia 5% Vietnam 5% Philippines 1% Myanmar 5% Cambodia 6% Vietnam 24% Thailand 6% Singapore 23% Singapore 48% Laos 9% Indonesia 15% (a) Tỷ trọng thương mại Trung Quốc nước Đông Nam Á (2015) (b) Đầu tư FDI Trung Quốc vào nước Đông Nam Á (2011–2016) Hình Quan hệ thương mại đầu tư Trung Quốc với nước Đông Nam Á Nguồn: Báo cáo China and Southeast Asia: Expanding Economic Engagement (Oh cộng sự, 2017) Ahmed Huo (2019), Zhang cộng (2019) nghiên cứu thực nghiệm gần ảnh hưởng kinh tế Trung Quốc lên quốc gia khác Trong đó, Zhang cộng (2019) xem xét ảnh hưởng Trung Quốc Mỹ lên số thị trường quan trọng, bao gồm: Thị trường chứng khốn, tín dụng, lượng hàng hóa Zhang cộng (2019) kết luận Mỹ giữ vị trí thống trị Trung Quốc có tầm ảnh hưởng lớn đến phần lại giới Zhang cộng (2019) đề cập đến lo ngại cạnh tranh Trung Quốc Mỹ việc phân định trật tự tồn cầu có nhiều khả bị chi phối yếu tố trị kinh tế Như vậy, thập niên vừa qua, Trung Quốc lên đối tác quan trọng Đông Nam Á thương mại đầu tư Các kinh tế Đông Nam Á hưởng lợi đáng kể từ tăng 28 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 trưởng mạnh mẽ Trung Quốc, thương mại đầu tư tăng cao, mạng lưới sản xuất khu vực ngày mở rộng Tuy nhiên, kèm theo thành tựu đó, sách kinh tế Trung Quốc cịn thu hút quan tâm học giả bất ổn tiềm tàng đằng sau tăng trưởng nóng (Ah, 2017) Trên sở khoảng trống nghiên cứu bất định sách quốc gia có tính chi phối lên nắm giữ tiền công ty thuộc quốc gia lân cận vấn đề thực nghiệm chưa khám phá, mối quan hệ chi phối ngày sâu sắc Trung Quốc lên nước Đông Nam Á trên, cho việc nghiên cứu mối quan hệ bất định sách kinh tế Trung Quốc nắm giữ tiền công ty thuộc khu vực Đông Nam Á vấn đề đáng quan tâm mục tiêu đặt cho viết Vì hạn chế thu thập liệu công ty số quốc gia khác, đồng thời mối quan hệ trội nhóm nước Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Việt Nam Thái Lan với Trung Quốc (6 nước chiếm 94% giao dịch thương mại 85% đầu tư FDI Trung Quốc Đông Nam Á), viết tiến hành mẫu nghiên cứu nước: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Việt Nam Thái Lan – đại diện cho khu vực Đông Nam Á Sự bất định sách kinh tế Trung Quốc quốc gia mẫu tính tốn dựa vào liệu Ahir cộng (2018) Kết thực nghiệm cho thấy bất định sách kinh tế Trung Quốc làm giảm tỷ lệ nắm giữ tiền năm công ty thuộc Đông Nam Á Kết nghiên cứu quán nhóm tác giả sử dụng thước đo khác cho bất định sách kinh tế Trung Quốc, ước lượng phương pháp khác kiểm sốt yếu tố có khả ảnh hưởng đến nắm giữ tiền doanh nghiệp Ngồi ra, viết tìm thấy chứng bất định sách kinh tế Trung Quốc làm suy giảm đáng kể tác động ngược chiều đầu tư lên nắm giữ tiền cơng ty mẫu nghiên cứu Bài viết có số đóng góp quan trọng sau: Thứ nhất, qua tìm hiểu nhóm tác giả, nghiên cứu xem xét ảnh hưởng bất định sách kinh tế quốc gia lớn đến nắm giữ tiền công ty thuộc nhóm kinh tế nhỏ khu vực lân cận Vì vậy, viết kỳ vọng đóng góp vào xu hướng nghiên cứu vai trị chi phối kinh tế lớn lên định tài doanh nghiệp kinh tế nhỏ Từ đó, nghiên cứu gợi hàm ý sách hữu ích cho nhà quản lý nhà đầu tư Thứ hai, kết thực nghiệm tác động ngược chiều bất định sách kinh tế từ Trung Quốc lên nắm giữ tiền doanh nghiệp Đơng Nam Á góp phần làm phong phú thêm kho tàng nghiên cứu thực nghiệm yếu tố tác động đến nắm giữ tiền công ty Cuối cùng, nghiên cứu sử dụng số WUI phát triển Ahir cộng (2018) để đo lường bất định sách kinh tế – phương pháp chưa sử dụng từ trước đến nghiên cứu nhân tố tác động đến nắm giữ tiền mặt cơng ty, vậy, kỳ vọng mở tiềm áp dụng cách đo lường nghiên cứu tương lai yếu tố tác động đến nắm giữ tiền doanh nghiệp Phần lại viết trình bày sau: Khung lý thuyết giả thuyết nghiên cứu trình bày phần 2; phần trình bày liệu, định nghĩa biến, mơ hình, phương pháp nghiên cứu; kết nghiên cứu thể phần 4; cuối phần 5, kết luận viết 29 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 Khung lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 2.1 Các kênh truyền dẫn bất định sách kinh tế lên nắm giữ tiền Ndou Mokoena (2019) mô tả chế truyền dẫn từ bất định sách kinh tế đến định nắm giữ tiền cơng ty (Hình 3) Theo đó, chế truyền dẫn bất định sách kinh tế đến định nắm giữ tiền cơng ty giải thích thông qua lập luận lý thuyết xung đột đại diện, lý thuyết hạn chế tài chính, lý thuyết quyền chọn thực Bất định sách kinh tế Xung đột nhà quản lý cổ đông Ít xung đột Hạn chế tài Quyền chọn thực Tăng giá trị quyền chọn chờ đợi Xung đột nghiêm trọng Giảm đầu tư Tăng nắm giữ tiền Giảm nắm giữ tiền Tăng nắm giữ tiền Tăng nắm giữ tiền dành cho đầu tư tương lai Hình Cơ chế truyền dẫn bất định sách kinh tế lên năm giữ tiền Nguồn: Ndou Mokoena (2019) 2.1.1 Bất định sách kinh tế làm tăng nắm giữ tiền Có hai lý giải thích cho việc bất định sách kinh tế làm tăng nắm giữ tiền Cụ thể: - Thứ nhất, xét từ góc độ hạn chế tài chính, việc huy động nguồn tài trợ bên tốn (Myers & Majluf, 1984) Kim cộng (1998) cho điều kiện bất định tăng cao, hội đầu tư xuất lúc Nếu việc huy động nguồn tài trợ bên đắt đỏ việc cơng ty có nguồn tiền mặt dồi cần thiết để kịp thời nắm bắt hội đầu tư sinh lời từ tình bất định Hay nói cách khác, tác động hạn chế tài chính, gia tăng bất định sách kinh tế thúc đẩy công ty nắm giữ nhiều tiền để đáp ứng nhanh nhu cầu đầu tư cần thiết Gulen Ion (2013) đồng quan điểm trên, công ty bị hạn chế tài chính, trường hợp đối mặt với bất định sách gia tăng, tăng nắm giữ tiền để giảm chi phí vốn cho hoạt động đầu tư Mặt khác, bất định gia tăng khiến công ty phải đối mặt với ma sát tài rủi ro dịng tiền lớn hơn, thúc đẩy cơng ty giữ nhiều tiền cho mục đích phịng ngừa (Baum cộng sự, 2012) 30 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 - Thứ hai, dựa lý thuyết quyền chọn thực, Bernanke (1983) Rodrik (1991) cho rằng, dự án đầu tư khơng thể đảo ngược, bất định sách kinh tế thúc đẩy cơng ty trì hỗn đầu tư, qua tích trữ tiền mặt tăng lên Công ty giữ tiền chờ đợi thông tin trở nên chắn hội đầu tư thể rõ nét để đầu tư Tác động trì hỗn đầu tư bất định sách kinh tế chứng minh nhiều nghiên cứu trước như: Gulen Ion (2013) với công ty Mỹ, Wang cộng (2014) với công ty Trung Quốc mẫu bất định sách kinh tế Trung Quốc đầu tư công ty thuộc Đông Nam Á (Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý, 2020) 2.1.2 Bất định sách kinh tế làm giảm nắm giữ tiền Fama French (1998) cho rằng, vấn đề xung đột cổ đông nhà quản lý xảy nhà quản lý hành động lợi ích thân nhiều lợi ích cổ đơng Việc nắm giữ nhiều tiền hàm chứa nguy gia tăng mâu thuẫn lợi ích nhà quản lý cổ đơng nhà quản lý lãng phí tiền vào hoạt động hiệu quả, bao gồm việc đầu tư mức Điều có khả làm tổn hại lợi ích cổ đơng (Jensen & Meckling, 1976) Nếu khơng có xung đột lợi ích từ vấn đề đại diện, xung đột nhỏ, điều kiện bất định gia tăng, cơng ty tăng nắm giữ tiền để phục vụ nhu cầu nắm bắt hội đầu tư trình bày Tuy nhiên, xung đột nhà quản lý cổ đông trở nên nghiêm trọng, hội đồng quản trị định giảm lượng tiền nắm giữ để hạn chế rủi ro nhà quản lý lạm quyền đầu tư vào dự án hiệu Về mặt thực nghiệm, Pástor Veronesi (2012) chứng minh công ty có quan hệ mật thiết với phủ phần đáng kể dòng tiền họ đến từ phủ Do vậy, thời kỳ xảy bất ổn trị, lợi nhuận cơng ty bị giảm đáng kể, họ khơng có lượng tiền tích trữ Kết nghiên cứu Pástor Veronesi (2012) hàm ý bất định sách kinh tế gia tăng làm suy giảm đáng kể lợi nhuận kinh doanh, từ cơng ty có tiền mặt để tích lũy Bên cạnh đó, Gao cộng (2014) lập luận rằng, bất định sách kinh tế mang lại hai tác động ngược nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Một mặt, bất định mang tính hệ thống cao cản trở tăng trưởng, làm giảm nhu cầu trì dự trữ tiền mặt để tài trợ cho hoạt động đầu tư sản xuất tương lai Mặt khác, bất định khiến công ty gặp phải ma sát tài rủi ro dòng tiền lớn hơn, thúc đẩy họ giữ nhiều tiền cho mục đích đề phịng rủi ro Lập luận Gao cộng (2014) ngụ ý tác động bất định sách lên nắm giữ tiền cơng ty làm tăng cường suy giảm, tùy vào việc bất định làm giảm nhu cầu chi tiêu suy giảm tăng trưởng, hay bất định đưa đến nhu cầu phòng ngừa cao Các lập luận lý thuyết cho thấy, tồn kênh truyền dẫn mà qua bất định sách thúc đẩy doanh nghiệp gia tăng nắm giữ tiền kênh truyền dẫn thúc đẩy doanh nghiệp giảm nắm giữ tiền Có thể kết luận rằng, ảnh hưởng bất định sách lên mức độ nắm giữ tiền dường vấn đề mang tính thực nghiệm, cần nhiều nghiên cứu thực nghiệm sâu để thấy hành vi nắm giữ tiền doanh nghiệp ủng hộ cho lập luận lý thuyết 2.2 Các chứng thực nghiệm Kể từ nghiên cứu Opler cộng (1999), yếu tố tác động đến định nắm giữ tiền công ty nghiên cứu rộng rãi, tập trung chủ yếu vào nhân tố công ty như: 31 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 Cơ hội đầu tư (Opler cộng sự, 1999; Dittmar cộng sự, 2003; Boubakri cộng sự, 2013), quy mô công ty (Opler cộng sự, 1999; Dittmar cộng sự, 2003; Boubakri cộng sự, 2013), tỷ lệ nợ (Opler cộng sự, 1999; Boubakri cộng sự, 2013), chi trả cổ tức (Opler cộng sự, 1999; Boubakri cộng sự, 2013), dòng tiền (Opler cộng sự, 1999; Dittmar cộng sự, 2003), tỷ lệ vốn luân chuyển tổng tài sản (Opler cộng sự, 1999; Dittmar cộng sự, 2003; Boubakri cộng sự, 2013), tỷ lệ đầu tư công ty tổng tài sản (Opler cộng sự, 1999; Dittmar cộng sự, 2003; Boubakri cộng sự, 2013) Các nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng bất định điều kiện kinh tế lên hành vi nắm giữ tiền doanh nghiệp xuất thời gian gần Phần lớn nghiên cứu thực nghiệm cho thấy mối quan hệ chiều bất định sách nắm giữ tiền công ty Sử dụng liệu 35 quốc gia giai đoạn 1988–1999, Pinkowitz cộng (2005) tìm thấy mối quan hệ chiều bất định sách kinh tế nắm giữ tiền Baum cộng (2008) ghi nhận chứng biến động điều kiện kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến định nắm giữ tiền nhà quản lý Baum cộng (2008) lập luận thời kỳ mà bất định tăng cao, nhà quản lý gặp khó khăn việc dự báo thông tin tương lai, điều thúc đẩy họ có hành động phịng ngừa Vì vậy, bất định kinh tế vĩ mô làm tăng tỷ lệ nắm giữ tiền cơng ty trì hỗn dự án đầu tư tiềm bối cảnh kinh tế tình trạng khó lường Baum cộng (2012) xem xét nắm giữ tiền công ty Mỹ giai đoạn 1990–2007 kết luận thay đổi mức độ bất định định doanh nghiệp lẫn định vĩ mô có tác động quan trọng đến mức độ nắm giữ tiền công ty Sử dụng thước đo tương tự Baum cộng (2008), Bhaduri Kanti (2011) xem xét tác động bất định sách kinh tế vĩ mô định nắm giữ tiền công ty Ấn Độ, kết luận công ty Ấn Độ tăng nắm giữ tiền bất định sách kinh tế vĩ mơ gia tăng Orens Reheul (2013) đo lường bất định khảo sát có tên “mơi trường bất định” kết luận nhà quản lý giữ nhiều tiền mặt độ bất định môi trường tăng lên Gulen Ion (2013), Gao cộng (2014) ghi nhận mối quan hệ chiều tương tự bất định sách kinh tế nắm giữ tiền mặt công ty Mỹ Demir Ersan (2017) xem xét tác động bất định sách kinh tế lên nắm giữ tiền bốn quốc gia thuộc nhóm BRIC kết luận bất định sách kinh tế gia tăng thúc đẩy công ty nắm giữ tiền nhiều Mặc dù nhiều nghiên cứu thực nghiệm tìm thấy kết ủng hộ cho mối quan hệ chiều bất định sách kinh tế nắm giữ tiền, vài nghiên cứu gần cho kết ngược lại Xu cộng (2016) nghiên cứu mối quan hệ bất định sách trị nắm giữ tiền doanh nghiệp thị trường Trung Quốc cơng ty giữ tiền mặt điều kiện bất định sách gia tăng Nguyên nhân đề cập công ty không muốn nắm giữ nhiều tiền để tránh nhũng nhiễu, tham nhũng từ quan nhà nước, giai đoạn sau khủng hoảng, công ty kiếm tiền từ hoạt động họ dẫn đến tiền mặt tích lũy giảm nhẹ Nghiên cứu Wright (2015) lại đưa chứng hỗn hợp ảnh hưởng bất định với nắm giữ tiền xem xét hành vi nắm giữ tiền doanh nghiệp bất định ngắn hạn dài hạn Wright (2015) tìm thấy nắm giữ tiền có tương quan chiều với bất định dài hạn tương quan ngược chiều với bất định ngắn hạn Mối quan hệ không thống giải thích ngắn hạn, thị trường xảy tình bất lợi bất định sách gây cơng ty nắm giữ tiền mặt họ kiếm tiền hơn, nhiên, 32 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 dài hạn, cơng ty trì hỗn đầu tư gia tăng nắm giữ tiền chờ đợi bất định qua đi, dẫn đến gia tăng dự trữ tiền mặt Trong nghiên cứu Al-Thaqeb cộng (2019) mối quan hệ bất định sách kinh tế và nắm giữ tiền công ty 21 quốc gia Al-Thaqeb cộng (2019) mối quan hệ chiều mẫu nghiên cứu Mỹ thị trường Tuy nhiên, mối quan hệ lại ngược chiều mẫu tổng thể Al-Thaqeb cộng (2019) đưa chứng tác động ngược chiều mối quan hệ bất định sách kinh tế nắm giữ tiền đến từ nước phát triển Mỹ mẫu nghiên cứu Theo Al-Thaqeb cộng (2019), kênh truyền dẫn thơng qua cổ tức khoản cổ tức tăng lên bất định gia tăng Điều phù hợp với kết Attig cộng (2018) mối quan hệ chiều bất định sách kinh tế chi trả cổ tức công ty 2.3 Giả thuyết nghiên cứu Như trình bày phần trước, theo lý thuyết hạn chế tài lý thuyết quyền chọn thực, bất định sách kinh tế gia tăng làm tăng nắm giữ tiền mặt công ty (Gulen & Ion, 2013), đó, lý thuyết đại diện lại cho bất định sách kinh tế gia tăng doanh nghiệp tồn xung đột nghiêm trọng cổ đông nhà quản lý làm giảm tiền mặt (Ndou & Mokoena, 2019), bên cạnh đó, suy giảm lợi nhuận cơng ty giai đoạn bất định sách gia tăng khiến doanh nghiệp có tiền mặt (Pástor & Veronesi, 2012) Trên phương diện thực nghiệm, nghiên cứu trước ghi nhận mối quan hệ chiều (Demir & Ersan, 2017; Bhaduri & Kanti, 2011; Gao cộng sự, 2014…) mối quan hệ ngược chiều (Xu cộng sự, 2016; Wright, 2015; Al-Thaqeb cộng sự, 2019…) bất định sách nắm giữ tiền cơng ty Vì vậy, viết cho ảnh hưởng bất định sách kinh tế Trung Quốc đến nắm giữ tiền công ty thuộc Đông Nam Á vấn đề thực nghiệm Vì vậy, nhóm tác giả đặt giả thuyết nghiên cứu sau: Giả thuyết: Bất định sách kinh tế Trung Quốc có tác động đến định nắm giữ tiền công ty thuộc khu vực Đông Nam Á Dữ liệu, định nghĩa biến mơ hình nghiên cứu 3.1 Dữ liệu Mẫu nghiên cứu gồm 1.866 công ty niêm yết sở giao dịch chứng khoán nước Đông Nam Á là: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam Dữ liệu trích xuất từ liệu báo cáo tài hàng năm doanh nghiệp từ sở liệu Thomson Reuters Datastream Mẫu nghiên cứu khơng bao gồm: • Các cơng ty tài cơng ty cơng ích; • Các cơng ty có giá trị tổng tài sản nhỏ khơng; • Các cơng ty có tiền mặt khoản tương đương tiền nhỏ khơng; • Các cơng ty có chi trả cổ tức tiền mặt nhỏ không 33 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 Dữ liệu dùng để tính mức độ bất định sách kinh tế lấy từ nguồn liệu số bất ổn toàn cầu (World Uncertainty Index – WUI)1 Dữ liệu tăng trưởng kinh tế (GDP) lấy từ sở liệu Quỹ tiền tệ Quốc tế – IMF2 Thời gian mẫu từ năm 2010 đến năm 2018, khoảng thời gian mà công ty mẫu có tương đối đầy đủ liệu báo cáo tài hàng năm Bảng Số lượng cơng ty tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội trung bình quốc gia mẫu Tên quốc gia Số lượng công ty Tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội trung bình (%) IDN Indonesia 239 6,52 MYS Malaysia 224 6,64 PHL Philippines 75 6,95 SGP Singapore 286 7,02 THA Thái Lan 503 5,20 VNM Việt Nam 539 8,62 Mã quốc gia Tổng cộng 1.866 3.2 Định nghĩa biến 3.2.1 Biến phụ thuộc Theo Opler cộng (1999), Dittmar cộng (2003), Harford cộng (2008), biến phụ thuộc – nắm giữ tiền công ty (CASH), đo lường tỷ lệ tiền khoản tương đương tiền tổng tài sản rịng Trong đó, tổng tài sản rịng tổng tài sản không bao gồm tiền khoản tương đương tiền 3.2.2 Biến độc lập – Bất định sách kinh tế Trong năm gần đây, xuất nghiên cứu xem xét tác động bất định đến tài doanh nghiệp nói chung định nắm giữ tiền công ty nói riêng Việc đo lường bất định sách sử dụng phổ biến theo ba cách Cụ thể: - Thứ nhất, cách truyền thống nhiều nghiên cứu sử dụng trước sử dụng biến số kinh tế vĩ mô biến động thị trường chứng khoán để đo lường bất định sách Một số ví dụ điển hình cho cách đo lường là: Pinkowitz cộng (2005) sử dụng biến động thị trường chứng khoán để đo lường bất định sách kinh tế; Baum cộng (2008), Bhaduri Kanti (2011) sử dụng biến động điều kiện kinh tế vĩ mô để đo lường bất định thị trường - Thứ hai, đo lường bất định sách thực thông qua bảng khảo sát Cách thức vài nghiên cứu sử dụng, chẳng hạn Orens Reheul (2013) sử dụng khảo sát có tên “môi trường bất định - Environmental Uncertainty (EU)” để đo lường bất định thị trường, https://www.policyuncertainty.com/wui_quarterly.html https://data.imf.org/?sk=4c514d48-b6ba-49ed-8ab9-52b0c1a0179b&sId=1409151240976 34 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 Bảng Thống kê mô tả hệ số tương quan số đo lường bất định sách kinh tế Trung Quốc Tên biến Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn Hệ số tương quan với EPU_SCMP Hệ số tương quan với EPU_ML WUI_CHN 0,149 0,061 0,080 0,241 –0,245 0,007 EPU_SCMP 235,769 123,384 98,888 460,470 EPU_ML 140,955 57,9736 92,114 277,813 0,848 3.2.3 Các biến kiểm soát Dựa Opler cộng sự, (1999), Dittmar cộng (2003), Boubakri cộng (2013), Demir Ersan (2017), biến kiểm soát đưa vào mơ hình hồi quy bao gồm: WUIjt: Bất định sách kinh tế quốc gia j (có cơng ty i tọa lạc) năm t, tính từ liệu theo quý số The World Uncertainty Index (WUI) Ahir cộng (2018) nhóm tác giả tính tốn lại theo năm, tương tự tính số bất định theo năm cho Trung Quốc; INVit: Đầu tư công ty i năm t tính cơng thức (chi tiêu vốn năm t / tổng tài sản năm t–1); MTBit: Tỷ lệ giá thị trường sổ sách công ty i năm t, đo lường công thức [(số lượng cổ phiếu lưu hành x giá đóng cửa + tổng nợ) / tổng tài sản kỳ trước]; LEVit: Tỷ lệ nợ tài sản công ty i năm t, đo lường tỷ lệ tổng nợ tổng tài sản; ROAit: Tỷ suất lợi nhuận tài sản công ty i năm t, đo lường tỷ lệ thu nhập rịng tổng tài sản cơng ty; DIVit: Tỷ lệ chi trả cổ tức công ty i năm t, đo lường tỷ lệ cổ tức tiền mặt thu nhập công ty; WCit: Tỷ lệ vốn luân chuyển công ty i năm t, đo lường công thức [(tổng tài sản ngắn hạn – tổng nợ ngắn hạn – tiền khoản tương đương tiền) / (tổng tài sản – tiền khoản tương đương tiền)]; SIZEit: Quy mô công ty i năm t, đo lường logarit tự nhiên tổng tài sản cơng ty Để kiểm sốt yếu tố sách kinh tế vĩ mơ mơ hình nhiều quốc gia, nhóm tác giả sử dụng biến tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa quốc gia j năm t (GDPjt = GDPjt / GDPjt–1 –1) 3.3 Mơ hình phương pháp ước lượng Để ước lượng tác động bất định sách kinh tế Trung Quốc lên nắm giữ tiền công ty Đông Nam Á, nhóm tác giả sử dụng Mơ hình (1) đây: CASHit = αi + β1WUI_CHNt–1 + β2WUIjt + β3INVit +β4SIZEit + β5MTBit + β6WCit + β7LEVit + β8DIVit + β9ROAit + β10GDPGjt + εit Trong đó, CASHit: Tỷ lệ nắm giữ tiền kỳ t công ty i; WUI_CHNt–1: Bất định sách kinh tế Trung Quốc năm t-1; 36 (1) Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 WUIjt: Bất định sách kinh tế quốc gia j (nơi công ty i tọa lạc) kỳ t; INVit: Đầu tư kỳ t công ty i; SIZEit: Quy mô kỳ t công ty i; MTBit: Tỷ lệ giá thị trường giá sổ sách kỳ t công ty i; WCit: Tỷ lệ vốn luân chuyển kỳ t công ty i; LEVit: Tỷ lệ nợ tài sản kỳ t công ty i; DIVit: Tỷ lệ chi trả cổ tức kỳ t công ty i; ROAit: Tỷ suất lợi nhuận tài sản kỳ t công ty i; GDPGjt: Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội quốc gia j năm t; εit : sai số ước lượng Với giả thuyết nghiên cứu xây dựng trên, nhóm tác giả kỳ vọng bất định sách kinh tế Trung Quốc có tác động đến định nắm giữ tiền công ty thuộc Đông Nam Á, nghĩa β1 khác có ý nghĩa thống kê Về phương pháp ước lượng, trước hết, nhóm tác giả hồi quy Mơ hình (1) phương pháp ước lượng liệu bảng với tác động cố định (Fixed Effects – FE) Các kiểm định phương sai thay đổi tự tương quan kiểm định Wald kiểm định Wooldridge tiến hành Nếu giả thuyết hồi quy bị vi phạm, nhóm tác giả sử dụng mơ hình có tính tốn lại sai số chuẩn hệ số hồi quy cách kiểm soát tác động cố định theo thời gian hiệu chỉnh sai số chuẩn mức độ cơng ty mơ hình FE Bên cạnh đó, nhóm tác giả xem xét kết hồi quy Mơ hình (1) mơ phương pháp bình phương nhỏ tổng quát (Geranalized Least Squares – GLS) để xử lý vấn đề tự tương quan phương sai thay đổi Kết nghiên cứu 4.1 Thống kê mô tả Bảng báo cáo số lượng quan sát, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ giá trị lớn biến mẫu Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt trung bình cơng ty 10,7% Sự bất định sách kinh tế Trung Quốc có giá trị trung bình 0,149 độ biến động 6,1% Sự bất định sách kinh tế nhóm nước Đơng Nam Á trung bình 0,123, có độ biến động 8,8%, cao Trung Quốc Tỷ lệ đầu tư tổng tài sản trung bình công ty mẫu 5,7%, cao 53,8% Giá trị logarit tự nhiên tổng tài sản công ty dao động từ 15,465 đến 21,319, trung bình 18,261 Tỷ lệ giá trị thị trường giá trị sổ sách cơng ty trung bình 1,090 lần, cao 3,511 lần thấp 0,273 lần Tỷ lệ vốn luân chuyển trung bình 13,3% Tỷ lệ nợ trung bình 50,1%, cao gấp 1,121 lần quy mô tài sản Tỷ lệ chia cổ tức trung bình 52,8% tổng thu nhập ròng Thu nhập ròng tổng tài sản trung bình 4,0% 37 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 Bảng Thống kê mô tả liệu3 Số lượng quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn CASH 13,960 0,107 0,136 0,000 0,486 WUI_CHN 31,544 0,149 0,061 0,080 0,241 WUI 31,544 0,123 0,088 0,000 0,347 INV 27,063 0,057 0,084 0,000 0,538 SIZE 28,809 18,261 1,607 15,465 21,319 MTB 26,044 1,090 0,850 0,273 3,511 WC 13,840 0,133 0,224 –0,336 0,547 LEV 27,857 0,501 0,271 0,095 1,121 DIV 17,918 0,528 0,465 0,000 1,751 ROA 28,806 0,040 0,072 –0,134 0,188 Bảng mô tả hệ số tương quan biến Ngoại trừ tương quan bất định sách kinh tế quốc gia (WUI) tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDPG) có tương quan mức 49,0%, biến cịn lại có tương quan tương đối nhỏ (từ 1,1% đến 30,9%) Tỷ lệ nắm giữ tiền công ty tương quan ngược chiều với bất định sách kinh tế Trung Quốc, bất định sách kinh tế quốc gia sở tại, đầu tư, quy mô công ty, đòn bẩy nợ, tăng trưởng GDP tương quan chiều với biến lại Bảng Tương quan biến CASH WUI_CHN WUI INV SIZE MTB WC LEV DIV WUI_CHN –0,004 WUI –0,124 –0,233 INV –0,080 0,071 0,026 SIZE –0,165 –0,016 0,021 0,043 MTB 0,049 –0,024 0,181 0,310 0,177 WC 0,011 –0,027 0,020 –0,247 –0,281 –0,048 LEV –0,276 0,081 –0,052 0,203 0,298 0,032 –0,422 DIV 0,015 –0,038 0,038 –0,056 –0,109 –0,003 0,042 –0,116 ROA 0,221 0,090 0,013 0,129 –0,109 0,448 0,190 –0,286 –0,099 GDPG –0,006 0,341 –0,490 0,014 –0,125 –0,132 0,012 0,128 –0,064 ROA 0,042 Nhóm tác giả tiến hành ước lượng thống kê mẫu sau loại bỏ liệu khuyết nhận thấy kết quán với kết toàn mẫu 38 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 4.2 Kết thực nghiệm ảnh hưởng bất định kinh tế Trung Quốc lên nắm giữ tiền công ty thuộc khu vực Đông Nam Á Bảng báo cáo kết hồi quy hiệu ứng cố định (FE) hồi quy bình phương nhỏ tổng quát (GLS) Cột (1) trình bày kết hồi quy FE đơn biến, kết hồi quy FE có biến kiểm sốt hiệu chỉnh sai số chuẩn trình bày cột (2), kết hồi quy GLS đơn biến trình bày cột (3), kết hồi quy GLS với mơ hình có biến kiểm sốt cột (4) Chúng ta thấy, bất định sách kinh tế Trung Quốc có tác động ngược chiều đến nắm giữ tiền mặt công ty, thể dấu hệ số hồi quy biến bất định sách kinh tế Trung Quốc (WUI_CHN) âm có ý nghĩa thống kê cách quán tất hồi quy cột (1), (2), (3), (4) Bảng Kết hồi quy FE GLS cho Mô hình (1) WUI_CHN WUI INV SISE MTB WC LEV DIV ROA GDPG FE đơn biến FE có biến kiểm soát hiệu chỉnh sai số chuẩn GLS đơn biến GLS có biến kiểm sốt (1) (2) (3) (4) –0,622*** –0,628*** –0,016** –0,039*** [–6,160] [–3,750] [–2,430] [–9,200] –0,001 –0,040*** [–0,060] [–8,200] –0,101*** –0,128*** [–4,420] [–46,400] –0,020** –0,010*** [–2,340] [–9,790] 0,018*** 0,021*** [4,390] [41,880] –0,277*** –0,301*** [–12,950] [–87,890] –0,082*** –0,054*** [–6,020] [–30,290] 0,003 –0,002*** [1,240] [–2,590] 0,379*** 0,226*** [8,010] [23,330] –0,196** –0,200*** [–2,070] [–12,040] 39 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 FE đơn biến FE có biến kiểm sốt hiệu chỉnh sai số chuẩn GLS đơn biến GLS có biến kiểm soát (1) (2) (3) (4) Kiểm soát tác động cố định cơng ty Có Có Khơng Khơng Kiểm sốt tác động cố định thời gian Có Có Khơng Khơng Hiệu chỉnh sai số chuẩn Có Có Khơng Khơng Số lượng quan sát 13.960 8.034 13.750 7.690 Hệ số xác định R2 0,007 0,148 Ghi chú: *,**,*** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1%; Số ngoặc vuông [ ] cột (1) (2) thống kê t, cột (3) (4) thống kê z Cụ thể hơn, kết phân tích đơn biến cột (1) (3) cho thấy bất định sách kinh tế Trung Quốc ảnh hưởng ngược chiều lên nắm giữ tiền, với hệ số hồi quy – 0,622 –0,016 ý nghĩa thống kê 1% 5% Khi biến kiểm soát thêm vào sai số chuẩn hiệu chỉnh, hệ số hồi quy biến bất định sách kinh tế Trung Quốc mang dấu âm trì mức ý nghĩa 1% (cột 2) Hệ số hồi quy biến bất định sách kinh tế Trung Quốc (WUI_CHN) mơ hình GLS có biến kiểm sốt cột (4) có giảm so với mơ hình FE cột (2), song ổn định dấu trì ý nghĩa mức 1% Kết quán chứng mạnh mẽ cho tác động ngược chiều bất định sách kinh tế Trung Quốc lên sách nắm giữ tiền cơng ty thuộc khu vực Đông Nam Á Kết phù hợp với số nghiên cứu thực nghiệm trước tác động bất định sách kinh tế lên định nắm giữ tiền công ty Trung Quốc (Xu cộng sự, 2016), trái ngược với kết nghiên cứu thực nghiệm mẫu công ty Mỹ (Gulen & Ion, 2013; Gao & cộng sự, 2014), Ấn Độ (Bhaduri & Kanti, 2011) Đối với biến kiểm soát, kết cột (2) (4) cho thấy nắm giữ tiền có quan hệ chiều với hội đầu tư (MTB) tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA), quan hệ ngược chiều với biến lại Các biến kiểm sốt có ý nghĩa thống kê mức 1% sau xử lý vấn đề tự tương quan phương sai thay đổi (cột 4) Đặc biệt, biến tỷ lệ nợ (LEV), tỷ lệ vốn luân chuyển (WC) quy mô công ty (SIZE) biến kiểm soát thường ghi nhận tác động ngược chiều đến định nắm giữ tiền nghiên cứu trước Opler cộng (1999), Boubakri cộng (2013) Nghiên cứu Opler cộng (1999), Boubakri cộng (2013) ghi nhận mối quan hệ chiều tỷ lệ giá thị trường giá sổ sách công ty (MTB) nắm giữ tiền cơng ty Vì thế, nói, ảnh hưởng biến kiểm sốt truyền thống nghiên cứu quán với nghiên cứu trước nhân tố giải thích tỷ lệ nắm giữ tiền doanh nghiệp Có vài cách dẫn đến doanh nghiệp nắm giữ tiền bất định sách kinh tế gia tăng Cụ thể: 40 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 Bất định sách kinh tế gia tăng cản trở tăng trưởng, khiến doanh nghiệp kiếm lợi nhuận làm giảm khả nhu cầu trì lượng tiền mặt lớn (Pástor & Veronesi, 2012; Gao cộng sự, 2014) Điều phù hợp với dấu hệ số hồi quy dương mối quan hệ tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA) nắm giữ tiền mặt ghi nhận cột (2) (4) Bảng 5, cơng ty kiếm lợi nhuận tỷ lệ tiền mặt tích trữ thấp Bất định sách kinh tế làm trầm trọng thêm rủi ro hoạt động doanh nghiệp, kỳ vọng thu nhập tương lai hội kiếm tiền giảm (Chen cộng sự, 2017), để giữ cho hoạt động công ty diễn ổn định, cơng ty có khả phải giảm tiền mặt nắm giữ Dựa lý thuyết xung đột nhà quản lý cổ đơng, nhóm tác giả cho kinh tế khác nhau, với văn hóa doanh nghiệp khác nhau, mức độ xung đột nhà quản lý cổ đơng có khác biệt, dẫn đến doanh nghiệp có phản ứng khác điều kiện bất định sách gia tăng Khi bất định sách gia tăng, doanh nghiệp tồn xung đột lợi ích nghiêm trọng cổ đông nhà quản lý, chế bảo vệ lợi ích cổ đơng cịn yếu, cổ đơng thơng qua hội đồng quản trị yêu cầu nhà quản lý giảm tích trữ tiền, qua hạn chế hành động chi tiêu lãng phí Hoặc số nước châu Á, điển hình Trung Quốc, việc giảm nắm giữ tiền mặt giúp doanh nghiệp che dấu tài sản để giảm thiểu tổn thất tham nhũng từ quyền địa phương4 (Xu cộng sự, 2016) thời kỳ bất định sách gia tăng Chính sách thực thông qua biện pháp tăng chi trả cổ tức (Attig cộng sự, 2018) Phù hợp với lập luận trên, kết hồi quy cột (2) cột (4) Bảng ghi nhận hệ số hồi quy dương với mức ý nghĩa 1% tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA) nắm giữ tiền mặt công ty thể mối quan hệ chiều lợi nhuận hoạt động công ty nắm giữ tiền Hệ số hồi quy biến DIV âm cột (4) thể mối quan hệ ngược chiều chi trả cổ tức (DIV) nắm giữ tiền doanh nghiệp, sách tăng chi trả cổ tức cho cổ đông làm giảm lượng tiền mặt tồn trữ doanh nghiệp Để xem xét sâu hai mối quan hệ điều kiện bất định sách kinh tế gia tăng, nhóm tác giả bổ sung biến tương tác vào Mơ hình (1) Kết hồi quy trình bày Bảng Cụ thể, cột (2) Bảng xuất thêm biến tương tác (WUI_CHN x DIV) bất định sách kinh tế Trung Quốc (WUI_CHN) chi trả cổ tức kỳ t công ty i (DIV) Trong cột (3) Bảng 6, xuất biến tương tác (WUI_CHN x ROA) bất định sách kinh tế Trung Quốc (WUI_CHN) tỷ suất lợi nhuận tài sản công ty i kỳ t (ROA) Theo lý thuyết bàn tay tước đoạt (The Grabbing Hand Hypothesis), điều kiện bất định trị, cơng ty an tồn che dấu tài sản, đặc biệt tài sản có tính khoản cao tiền mặt, để giảm thiểu khả bị khai thác trị 41 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 Bảng Kết hồi quy FE tác động sách cổ tức tỷ suất lợi nhuận lên nắm giữ tiền công ty điều kiện tồn bất định sách kinh tế Trung Quốc Mơ hình có biến tương tác Mơ hình có biến tương tác WUI_CHN x DIV WUI_CHN x ROA (1) (2) (3) –0,628*** –0,628*** –0,520*** [–3,750] [–3,750] [–3,070] –0,001 –0,001 –0,002 [–0,060] [–0,080] [–0,080] –0,101*** –0,101*** –0,101*** [–4,420] [–4,420] [–4,440] –0,020** –0,020** –0,020** [–2,340] [–2,340] [–2,320] 0,018*** 0,018*** 0,019*** [4,390] [4,380] [4,600] –0,277*** –0,277*** –0,275*** [–12,950] [–12,950] [–12,900] –0,082*** –0,082*** –0,083*** [–6,020] [–6,020] [–6,110] Mơ hình WUI_CHN WUI INV SIZE MTB WC LEV DIV ROA GDPG 0,003 0,004 0,003 [1,240] [1,310] [1,250] 0,379*** 0,379*** 0,254*** [8,010] [8,000] [3,940] –0,196** –0,197** –0,194** [–2,070] [–2,080] [–2,050] WUI_CHN x DIV –0,001 [–0,790] WUI_CHN x ROA 0,661*** [2,660] Kiểm soát tác động cố định cơng ty Có Có Có Kiểm sốt tác động cố định thời gian Có Có Có 42 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 Mơ hình có biến tương tác Mơ hình có biến tương tác WUI_CHN x DIV WUI_CHN x ROA (1) (2) (3) Có Có Có Số lượng quan sát 8.034 8.034 8.034 Hệ số xác định R2 0,148 0,148 0,150 Mơ hình Hiệu chỉnh sai số chuẩn Ghi chú: *,**,*** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1%; Số ngoặc vuông [ ] thống kê t Kết hồi quy cột (2) Bảng cho thấy biến tương tác bất định sách kinh tế Trung Quốc cổ tức (WUI_CHN x DIV) khơng có tác động đến định nắm giữ tiền mặt công ty kỳ vọng Tuy nhiên, cột (3), hệ số hồi quy biến WUI_CHN mang dấu âm biến tương tác WUI_CHN x ROA mang dấu âm Nghĩa là, bất định sách kinh tế Trung Quốc làm giảm tỷ lệ nắm giữ tiền Tuy nhiên, cơng ty có tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA) cao tác động ngược chiều bất định lên nắm giữ tiền giảm đi, ngược lại, doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA) âm độ bất định cao, doanh nghiệp giảm tích lũy tiền mạnh Kết ủng hộ lập luận cho bất định sách kinh tế gia tăng mà cản trở tăng trưởng, khiến doanh nghiệp kiếm lợi nhuận làm giảm khả nhu cầu trì lượng tích trữ tiền (Pástor & Veronesi, 2012; Gao cộng sự, 2014) Bên cạnh đó, mơ hình ghi nhận kết tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDPG) có quan hệ ngược chiều với định nắm giữ tiền – ủng hộ cho quan điểm bất định sách kinh tế cản trở tăng trưởng, làm giảm lượng tiền mặt tích trữ doanh nghiệp Với kết nêu trên, viết rút kết luận bất định sách kinh tế Trung Quốc làm giảm tỷ lệ nắm giữ tiền cơng ty thuộc Đơng Nam Á Phân tích sâu cho thấy bất định sách kinh tế trường hợp gây cản trở tăng trưởng làm suy giảm lợi nhuận doanh nghiệp, dẫn đến việc doanh nghiệp có tiền mặt để tích trữ Kiểm định tính vững kết nghiên cứu Để kiểm tra tính vững kết nghiên cứu, viết sử dụng hai biến đo lường bất định sách kinh tế Trung Quốc thay cho số WUI_CHN Mơ hình (1), là: Chỉ số EPU_SCMP EPU_ML Chi tiết cách tính ý nghĩa số trình bày mục 3.2.2 43 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 Bảng Kết hồi quy Mơ hình (1) với hai phương pháp đo lường thay cho bất định sách kinh tế Trung Quốc Kết hồi quy FE (1) EPU_SCMP (2) (3) –0,000*** –0,000*** [–3,750] [–6,800] EPU_ML WUI Kết hồi quy GLS (4) –0,000*** –0,000*** [–3,750] [–6,800] –0,001 –0,001 –0,055*** –0,047*** [–0,060] [–0,060] [–18,520] [–11,870] –0,101*** –0,101*** –0,074*** –0,078*** [–4,420] [–4,420] [–8,290] [–10,590] –0,020** –0,020** –0,009*** –0,015*** [–2,340] [–2,340] [–11,360] [–12,320] 0,018*** 0,018*** 0,010*** 0,011*** [4,390] [4,390] [7,860] [10,170] –0,277*** –0,277*** –0,148*** –0,194*** [–12,950] [–12,950] [–29,060] [–37,000] –0,082*** –0,082*** –0,047*** –0,036*** [–6,020] [–6,020] [–18,290] [–11,720] 0,003 0,003 0,001 0,001 [1,240] [1,240] [0,880] [1,510] 0,379*** 0,379*** 0,249*** 0,214*** [8,010] [8,010] [15,740] [14,800] –0,196** –0,196** –0,143*** –0,137*** [–2,070] [–2,070] [–5,710] [–6,780] Kiểm sốt tác động cố định cơng ty Có Có Khơng Khơng Kiểm sốt tác động cố định thời gian Có Có Khơng Khơng Hiệu chỉnh sai số chuẩn Có Có Khơng Khơng Số lượng quan sát 8.034 8.034 7.690 7.690 Hệ số xác định R2 0,148 0,148 INV SIZE MTB WC LEV DIV ROA GDPG Ghi chú: *,**,*** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1%; 44 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 Số ngoặc vuông [ ] cột (1) (2) thống kê t, cột (3) (4) thống kê z Kết hồi quy Bảng thể kết nghiên cứu vững sử dụng đo lường khác (EPU_SCMP EPU_ML) thay số WUI_CHN đo lường bất định sách kinh tế Trung Quốc Chỉ số EPU_SCMP, EPU_ML WUI_CHN khác nguồn gốc báo cáo EPU_SCMP có nguồn gốc từ tờ báo South China Morning Post, EPU_ML có nguồn gốc từ hai tờ báo Nhật báo nhân dân Nhật báo Quảng Minh WUI_CHN có nguồn gốc từ báo cáo quốc gia Economist Intelligence Unit (EIU) EPU_SCMP EPU_ML có tính tương đồng so sánh với số WUI biến kiểm soát tác động bất định sách kinh tế quốc gia sở Kết hồi quy vững, thể mối quan hệ ngược chiều quán nắm giữ tiền công ty thuộc quốc gia Đông Nam Á bất định sách kinh tế đến từ Trung Quốc Bên cạnh đó, biến kiểm sốt khác bất định sách kinh tế quốc gia sở biến cịn lại mơ hình hầu hết khơng thay đổi dấu Nhóm tác giả kết luận, kết nghiên cứu vững sử dụng phương pháp ước lượng thay mơ hình với biến độc lập thay Đầu tư nắm giữ tiền tác động bất định sách kinh tế Trung Quốc Theo lý thuyết quyền chọn thực, Gulen Ion (2013) lập luận đối mặt với bất định sách kinh tế gia tăng, cơng ty có lợi trì hỗn số kế hoạch đầu tư, tác động học hành động làm gia tăng lượng tiền mặt tích trữ Đây mối quan hệ mà nhóm tác giả ghi nhận kết hồi quy cột (2) cột (4) Bảng 5, đầu tư cơng ty có quan hệ ngược chiều với tiền mặt, β3 Mơ hình (1) có dấu âm tất mơ hình hồi quy trình bày Để kiểm tra kỹ mối quan hệ đầu tư nắm giữ tiền công ty tác động bất định sách, nhóm tác giả giả bổ sung thêm biến tương tác đầu tư bất định sách kinh tế Trung Quốc vào Mơ hình (1) có Mơ hình (2) sau: CASHit = αi + β1WUI_CHNt–1 + β2WUIjt + β3INVit + β4(WUI_CHNt–1 x INVit) +β5SIZEit + β6MTBit + β7WCit + β8LEVit + β9DIVit + β10ROAit + β11GDPGjt + εit (2) Trong đó, (WUI_CHN x INV) biến tương tác bất định sách kinh tế Trung Quốc đầu tư công ty i năm t Các biến độc lập phụ thuộc lại giống Mơ hình (1) trình bày Trong điều kiện bất định sách kinh tế gia tăng, cơng ty trì hỗn đầu tư số dự án khiến lượng tiền mặt tích lũy tăng lên Tuy nhiên, theo kết trình bày trên, bất định sách kinh tế cao làm suy giảm lượng tiền mặt cơng ty tình hình suy giảm tăng trưởng lợi nhuận Vì thế, nhóm tác giả dự đốn rằng, bất định sách kinh tế làm giảm tác động ngược chiều đầu tư lên nắm giữ tiền, nghĩa β4 có dấu kỳ vọng dương 45 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 Bảng Kết hồi quy với biến tương tác bất định sách kinh tế Trung Quốc đầu tư công ty thuộc nước Đông Nam Á WUI_CHN WUI INV Kết hồi quy FE Mơ hình (1) Kết hồi quy FE Mơ hình (2) (1) (2) (3) (4) –0,628*** –0,567*** –0,039*** –0,076*** [–3,750] [–3,350] [–9,200] [–8,030] –0,001 –0,003 –0,040*** –0,096*** [–0,060] [–0,140] [–8,200] [–12,320] –0,101*** –0,200*** –0,127*** –0,082*** [–4,420] [–4,440] [–46,400] [–4,710] WUI_CHN x INV SIZE MTB WC LEV DIV ROA GDPG Kiểm soát tác động cố định công ty Kết hồi quy GLS Kết hồi quy GLS Mơ hình (1) Mơ hình (2) 0,546** 0,179** [2,530] [2,160] –0,020** –0,019** –0,010*** –0,010*** [–2,340] [–2,180] [–9,790] [–16,360] 0,018*** 0,018*** 0,021*** 0,007*** [4,390] [4,410] [41,880] [5,140] –0,277*** –0,277*** –0,301*** –0,128*** [–12,950] [–13,020] [–87,890] [–27,720] –0,082*** –0,083*** –0,054*** –0,083*** [–6,020] [–6,070] [–30,290] [–23,630] 0,003 0,003 –0,002*** 0,001 [1,240] [1,200] [–2,590] [0,870] 0,379*** 0,378*** 0,226*** 0,260*** [8,010] [8,030] [23,330] [13,960] –0,196** –0,192** –0,200*** –0,315*** [–2,070] [–2,040] [–12,040] [–8,970] Có Có Khơng Khơng 46 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 Kết hồi quy FE Mơ hình (1) Kết hồi quy FE Mơ hình (2) Kết hồi quy GLS Kết hồi quy GLS Mơ hình (1) Mơ hình (2) (1) (2) (3) Kiểm soát tác động cố định thời gian Có Có Khơng Hiệu chỉnh sai số chuẩn Có Có Không Không Số lượng quan sát 8.034 8.034 7.690 7.690 Hệ số xác định R2 0,148 0,150 (4) Ghi chú: *,**,*** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1%; Số ngoặc vuông [ ] cột (1) (2) thống kê t, cột (3) (4) thống kê z Bảng trình bày kết hồi quy FE (cột (1) cột (2)) GLS (cột (3) cột (4)) nhằm xem xét tác động đầu tư đến nắm giữ tiền điều kiện có tác động bất định sách kinh tế Kết hồi quy Mơ hình (2) Bảng phù hợp với lập luận kỳ vọng nhóm tác giả β4 (WUI_CHN x INV) có dấu dương β3 (INV) có dấu âm, hệ số hồi quy β3 (INV) cột (4) Bảng (–0,127) có giá trị lớn hệ số hồi quy cột (4) Bảng (–0,082) thể tác động làm suy giảm mức độ mối quan hệ ngược chiều đầu tư nắm giữ tiền Kết hồi quy bốn cột Bảng có mức ý nghĩa hầu hết mức 1%, ngoại trừ vài trường hợp có ý nghĩa mức 5% Các biến kiểm sốt có dấu khơng đổi phù hợp với kết trước đó, thể tính vững kết nghiên cứu Kết luận Nghiên cứu sử dụng số World Uncertainty Index (WUI) Ahir cộng (2018) để tính tốn mức độ bất định hàng năm sách kinh tế Trung Quốc xem xét ảnh hưởng tới định nắm giữ tiền công ty thuộc kinh tế nhỏ khu vực Đơng Nam Á có mối quan hệ kinh tế mật thiết với Trung Quốc Mẫu nghiên cứu gồm 1.866 công ty giai đoạn 2010–2018 Kết nghiên cứu rằng, gia tăng bất định sách kinh tế Trung Quốc làm suy giảm tỷ lệ nắm giữ tiền công ty thuộc Đông Nam Á Mối quan hệ quán sau kiểm sốt yếu tố có khả tác động đến định nắm giữ tiền doanh nghiệp kiểm soát tác động cố định theo công ty theo năm Đồng thời, kết nghiên cứu vững xem xét vi phạm giả định hồi quy mơ hình GLS thay biến bất định sách kinh tế Trung Quốc phương pháp đo lường khác Nguyên nhân việc giảm nắm giữ tiền cho bất định sách kinh tế gia tăng cản trở tăng trưởng, khiến doanh nghiệp kiếm lợi nhuận có tiền mặt tồn quỹ Kết phù hợp với kết thực nghiệm nghiên cứu trước thực Trung Quốc Kết nghiên cứu viết cung cấp chứng cho lập luận lý thuyết quyền chọn thực, điều kiện bất định sách kinh tế gia tăng, cơng ty trì hỗn số dự án tác động học làm tiền mặt tích lũy tăng lên, nhiên, điều kiện bất định sách kinh tế gia tăng, suy 47 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 giảm lợi nhuận khiến công ty kiếm tiền hơn, đó, tác động dồn tích tiền mặt trì hỗn đầu tư bị suy giảm đáng kể Cuối cùng, kết nghiên cứu nhóm tác giả củng cố chứng việc mở rộng thêm yếu tố tác động đáng kể đến định nắm giữ tiền công ty, bên cạnh yếu tố đề xuất nhiều học giả trước Vì thế, kết nghiên cứu hàm ý yếu tố mơi trường kinh doanh có tác động khơng nhỏ đến hoạt động tài cơng ty, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, môi trường kinh doanh doanh nghiệp không bị ảnh hưởng kinh tế vĩ mô nước mà cịn chịu tác động sách quốc gia chi phối Cụ thể Trung Quốc – quốc gia có quan hệ thương mại đầu tư chi phối với vùng lãnh thổ mà công ty hoạt động – nước khu vực Đông Nam Á Do đó, nhóm tác giả khuyến nghị nhà quản trị, nhà hoạch định sách cần lưu tâm đến sách quốc gia chi phối hoạch định chiến lược tài cơng ty, đặc biệt quốc gia vươn tầm ảnh hưởng đến phần lại giới đem theo nhiều bất ổn tiềm tàng Trung Quốcn Tài liệu tham khảo Ah, O Y (2017) China’s Economic Ties with Southeast Asia World Economy Bfief, 7(18), 1–8 Ahir, H., Bloom, N., & Furceri, D (2018) The World Uncertainty Index Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=3275033 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.3275033 Ahmed, A D., & Huo, R (2019) Impacts of China’s crash on Asia-Pacific financial integration: Volatility interdependence, information transmission and market co-movement Economic Modelling, 79, 28–46 doi: 10.1016/j.econmod.2018.09.029 Al-Najjar, B (2013) The financial determinants of corporate cash holdings: Evidence from some emerging markets International Business Review, 22(1), 77–88 doi: 10.1016/j.ibusrev.2012.02.004 Al-Thaqeb, S., Javadi, S., & Mollagholamali, M (2019) Economic Policy Uncertainty and Corporate Cash Holdings: An International Evidence, SSRN Electronic Journal doi: 10.2139/ssrn.3420118 Attig, N., El Ghoul, S., Guedhami, O., & Zheng, X (2018) Dividends and Economic Policy Uncertainty: International Evidence Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=3295228 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.3295228 Baker, S R., Bloom, N., & Davis, S J (2016) Measuring economic policy uncertainty The Quarterly Journal of Economics, 131(4), 1593–1636 doi: 10.1093/qje/qjw024 Baker, S., Bloom, N., Davis, S J., & Wang, X (2013) A measure of economic policy uncertainty for China Work-in-Progress, University of Chicago, Chicago Baum, C F., Caglayan, M., Stephan, A., & Talavera, O (2008) Uncertainty determinants of corporate liquidity Economic Modelling, 22(5), 833–849 doi: 10.1016/j.econmod.2007.11.006 Baum, C F., Chakraborty, A., Han, L., & Liu, B (2012) The effects of uncertainty and corporate governance on firms’ demand for liquidity Applied Economics, 44(4), 515–525 doi: 10.1080/00036846.2010.508733 Bernanke, B S (1983) Irreversibility, uncertainty, and cyclical investment The Quarterly Journal of Economics, 98(1), 85–106 doi: 10.2307/1885568 48 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 Bhaduri, S N., & Kanti, M (2011) Macroeconomic uncertainty and corporate liquidity: The Indian case Macroeconomics and Finance in Emerging Market Economies, published online, 167–180 doi: 10.1080/17520843.2011.548622 Boubakri, N., Ghoul, S El, & Saffar, W (2013) Cash holdings of politically connected firms Journal of Multinational Financial Management, 23(4), 338–355 doi: 10.1016/j.mulfin.2013.06.002 Chen, J., Jiang, F., & Tong, G (2017) Economic policy uncertainty in China and stock market expected returns Accounting and Finance, 57(5), 1265–1286 doi: 10.1111/acfi.12338 Davis, B S J., Liu, D., & Sheng, X S (2019) Economic Policy Uncertainty in China Since 1949: The View from Mainland Newspapers Working Paper Retrieved from https://static1.squarespace.com/static/5e2ea3a8097ed30c779bd707/t/5f7f49d054a84229354fe9a b/1602177496854/EPU+in+China%2C+View+from+Mainland+Newspapers%2C+August+201 9.pdf Demir, E., & Ersan, O (2017) Economic policy uncertainty and cash holdings: Evidence from BRIC countries Emerging Markets Review, 33, 189–200 doi: 10.1016/j.ememar.2017.08.001 Dittmar, A., Mahrt-Smith, J., & Servaes, H (2003) International Corporate Governance and Corporate Cash Holdings The Journal of Financial and Quantitative Analysis, 38(1), 111–133 doi: 10.2307/4126766 Fama, E F., & French, K R (1998) Taxes, financing decisions, and firm value Journal of Finance, 53(3), 819–843 doi: 10.1111/0022-1082.00036 Gao, J., Grinstein, Y., & Wang, W (2014) Cash Holdings, Precautionary Motives, and Systematic Uncertainty Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=2478349 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.2478349 Gulen, H., & Ion, M (2013) Policy uncertainty and corporate investment Review of Financial Studies, 29(3), 523–564 doi: 10.1093/rfs/hhv050 Harford, J., Mansi, S A., & Maxwell, W F (2008) Corporate governance and firm cash holdings in the US Journal of Financial Economics, 87(3), 535–555 doi: 10.1016/j.jfineco.2007.04.002 Jensen, M C., & Meckling, W H (1976) Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of Financial Economics, 3(4), 305–360 doi: 10.1016/0304405X(76)90026-X Kim, C., Mauer, D., & Sherman, A (1998) The determinants of corporate liquidity: Theory and evidence Journal of Financial and Quantitative Analysis, 33(3), 335–359 Myers, S C., & Majluf, N S (1984) Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have Journal of Financial Economics, 13(2), 187–221 doi: 10.1016/0304-405X(84)90023-0 Ndou, E., & Mokoena, T (2019) Do companies’ cash holdings impact the transmission of economic policy uncertainty shocks to capital formation? In: Inequality, Output-Inflation Trade-Off and Economic Policy Uncertainty (pp 453–470) London: Palgrave Macmillan doi: 10.1007/978-3030-19803-9_32 Oh, Y A., Shin, M., Kim, M L., & Lee, S (2017) China and Southeast Asia: Expanding Economic Engagement SSRN Electronic Journal doi: 10.2139/ssrn.3063878 49 Mai Thị Thanh Trà & Trần Thị Hải Lý (2020) JABES 31(8) 25–50 Opler, T., Pinkowitz, L., Stulz, R., & Williamson, R (1999) The determinants and implications of corporate cash holdings Journal of Financial Economics, 52(1), 3–46 doi: 10.1016/s0304405x(99)00003-3 Orens, R., & Reheul, A M (2013) Do CEO demographics explain cash holdings in SMEs? European Management Journal, 31(6), 549–563 doi: 10.1016/j.emj.2013.01.003 Pástor, Ľ., & Veronesi, P (2012) Uncertainty about Government Policy and Stock Prices Journal of Finance, 67(4), 1219–1264 doi: 10.1111/j.1540-6261.2012.01746.x Pinkowitz, L F., Williamson, R G., & Stulz, R M (2005) Do Firms in Countries with Poor Protection of Investor Rights Hold More Cash? (Dice Center Working Paper No 2003-29) Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=476442 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.476442 Rodrik, D (1991) Policy uncertainty and private investment in developing countries Journal of Development Economics, 36(2), 229–242 doi: 10.1016/0304-3878(91)90034-S Mai Thị Thanh Trà, & Trần Thị Hải Lý (2020) Chính sách kinh tế bất định từ Trung Quốc đầu tư công ty thuộc khu vực Đơng Nam Á Tạp chí Kinh tế Ngân hàng châu Á, 178+179, 5–18 Wang, Y., Chen, C R., & Huang, Y S (2014) Economic policy uncertainty and corporate investment: Evidence from China Pacific Basin Finance Journal, 26, 227–243 doi: 10.1016/j.pacfin.2013.12.008 Wright, I (2015) Firm Investment and the Term Structure of Uncertainty SIEPR Discussion Paper No 15-014 Retrieved from https://siepr.stanford.edu/sites/default/files/publications/15014_0.pdf Xu, N., Chen, Q., Xu, Y., & Chan, K C (2016) Political uncertainty and cash holdings: Evidence from China Journal of Corporate Finance, 40, 276–295 doi: 10.1016/j.jcorpfin.2016.08.007 Zhang, D., Lei, L., Ji, Q., & Kutan, A M (2019) Economic policy uncertainty in the US and China and their impact on the global markets Economic Modelling, 79, 47 – 56 doi: 10.1016/j.econmod.2018.09.028 50

Ngày đăng: 29/12/2022, 00:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w