Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
698,94 KB
Nội dung
Luận văn: Tậndụngưuđãicủathiên
nhiên kếthợpkhaitháchhợplýcủacon
người đểbềnvữngtrongngànhdulịch
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong phát triển du lịch, để đáp ứng được yêu cầu củadu khách là muốn tham quan nhiều nơi, đòi hỏi các đơn vị kinh doanh
trong ngànhdulịch phải xây dựng được các chương trình dulịch qua nhiều địa phương, kết nối các điểm thu hút của các địa phương
để xây dựng nên các tuyến dulịch chủ đề khác nhau, không còn rào cản của địa phương này với địa phương khác, giữa vùng này với
vùng khác.
Với mong muốn thúc đẩy dulịch Việt Nam nói chung, dulịch miền Trung nói riêng phát triển hơn nữa, trên cơ sở tiềm năng
thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của mình, được sự hỗ trợ của Tổng cục dulịch và nhiều địa phương, tuyến dulịch chủ đề "Con đường di
sản thế giới" được hình thành với Quảng Nam & Đà Nẵng là hai trong nhiều tâm điểm chính của tuyến.
Quảng Nam & Đà Nẵng là mảnh đất giàu tiềm năng du lịch. Tại đây hội tụ của nhiều bãi biển đẹp, khu nghỉ mát nổi tiếng, đặc
biệt, là nơi duy nhất tại Việt Nam có đến 2 di sản văn hóa thế giới là phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn được UNESCO công nhận
vào năm 1999. Đây là một tiềm năng vô cùng to lớn và quý giá đểdulịch Quảng Nam & Đà Nẵng phát triển.
Tuy dulịch Quảng Nam & Đà Nẵng trong thời gian qua có những bước phát triển nhất định, song kết quả kinh doanh chưa
xứng với tiềm năng vốn có, còn đang thiếu sự đầu tư cho các khu, điểm du lịch, thiếu sự liên kếtđể cùng nhau có thể thu lợi lợi ích
lớn hơn.
Để góp phần vào sự phát triển dulịchcủa Quảng Nam & Đà Nẵng, tôi thực hiện đề tài:
"Một số giải pháp khai thác, phát triển tuyến dulịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" nhằm phục vụ cho việc phát triển
du lịch tại Quảng Nam & Đà Nẵng"
Đề tài dựa trên nền tảng cơ sở lýluận và thực tiễn, tìm ra các giải pháp hợplý cho việc khai thác, phát triển tuyến tại Quảng
Nam & Đà Nẵng, nhằm tạo ra những kết quả kinh doanh cao hơn cho mỗi địa phương.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 phần:
Phần 1: Cơ sở lýluận chung về tuyến dulịch chủ đề.
Phần 2: Thực trạng khai thác tuyến dulịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" & tiềm năng phát triển dulịch tại Quảng Nam
& Đà Nẵng.
Phần 3: Một số giải pháp khai thác, phát triển tuyến dulịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" nhằm phục vụ phát triển du
lịch tại Quảng Nam & Đà Nẵng.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo - Tiến sĩ Trương Sĩ Quý đã giúp đỡ phát triển đề tài một cách tốt nhất cùng quý cơ
quan Đại diện văn phòng Tổng cục dulịch tại miền Trung đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc xâm nhập thực tế để hoàn thành tốt đề
tài này.
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝLUẬN VỀ TUYẾN DULỊCH CHỦ ĐỀ
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN PHỤC VỤ CHO ĐỀ TÀI:
1.1.1. Tài nguyên du lịch:
Tài nguyên dulịch là khách thể củadu lịch, là cơ sở phát triển củangànhdu lịch.
Theo Pháp lệnh du lịch: “Tài nguyên dulịch là tổng thể tự nhiên và văn hóa lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần
khôi phục thể lực, trí lực củacon người, khả năng lao động và sức khỏe của họ. Những tài nguyên này được sử dụng phục vụ cho nhu
cầu gián tiếp và trực tiếp của việc sản xuất dịch vụ du lịch.”
Tài nguyên dulịch có hai dạng là tài nguyên dulịch tự nhiên và tài nguyên dulịch nhân văn
Tài nguyên dulịch có đặc điểm:
Khối lượng các nguồn tài nguyên là cơ sở xây dựng tiềm năng du lịch.
Việc khai thác tài nguyên dulịch mang tính thời vụ, đặc biệt là tài nguyên dulịch ở dạng tự nhiên.
Tài nguyên dulịch chỉ được khai thác nơi được phân bố.
Nếu biết tôn tạo, bảo vệ, trùng tu thì các tài nguyên dulịch có khả năng được sử dụng lâu dài và bền vững.
1.1.2. Điểm dulịch :
Điểm dulịch là một nơi, một khu vực, một vùng có sức hấp dẫn đặc biệt đối với dân cư ngoài địa phương và gây ra những
thay đổi nhất định trong đời sống kinh tế củavùng đó do hoạt động kinh doanh dulịch tạo ra.
Điểm dulịch là cấp thấp nhất trong hệ thống phân vị phân vùngdu lịch, có quy mô nhỏ, diện tích, không gian riêng biệt. Điểm
du lịch là nơi tập trung một loại tài nguyên nào đó (tự nhiên, văn hóa lịch sử, kinh tế xã hội …) hay một loại công trình nhân tạo hoặc
là sự kếthợp cả hai yếu tố trên phục vụ du lịch.
Ví dụ: Điểm dulịch Ngũ Hành Sơn, phố cổ Hội An…
Điểm dulịch tồn tại dưới hai dạng là điểm dulịch tài nguyên và điểm dulịch chức năng.
Thời gian lưu lại củadu khách tại điểm dulịch là tương đối ngắn (1-2 ngày) bởi do hạn chế về đối tượng dulịch chỉ trừ một số
trường hợp là điểm dulịch với chức năng chữa bệnh, nhà nghỉ…
Một điểm dulịch tốt cần có môi trường tự nhiên và văn hóa lành mạnh, có các điều kiện đảm bảo dịch vụ tối thiểu cho khách
du lịch như khách sạn, thông tin liên lạc, cửa hàng ăn uống, dịch vụ mua sắm, bán hàng lưu niệm…
Về mặt không gian, các điểm dulịch được kết nối với nhau bằng tuyến dulịch và được tổ chức thuận tiện, khoa học và mang
tính kinh tế cao.
1.1.3. Tuyến du lịch:
Tuyến dulịch là sự tập hợp các điểm thu hút, hệ thống các cơ sở cung ứng dịch vụ trên một tuyến hành trình tạo nên các
chương trình dulịch phục vụ khách dulịchtrong và ngoài nước.
Các tuyến dulịch được xem là sản phẩm dulịch đặc biệt dựa vào các điểm hút; các cửa khẩu kinh tế quan trọng; hệ thống
đường bộ, đường sắt, đường không, đường thuỷ; hệ thống đô thị; các cơ sở lưu trú cũng như giá trị đặc biệt của các điểm dulịchđể
hình thành nên các chương trình dulịch theo tuyến dulịch nhằm đáp ứng nhu cầu của khách dulịchtrong vùng, trong nước và quốc
tế. Do vậy, có thể xem tuyến dulịch là đơn vị tổ chức không gian dulịch được tạo bởi nhiều điểm dulịch khác nhau về quy mô, chức
năng, sự đa dạng của các đối tượng dulịch khác nhau trên một lãnh thổ.
Cơ sở tiền đề cho tuyến dulịch là điểm dulịch và hệ thống giao thông bao gồm tuyến đường sắt, đường bộ, đường thuỷ và
đường hàng không.
Về mặt lãnh thổ, trong một quốc gia, tuyến dulịch có thể là tuyến nội vùng hoặc tuyến liên vùng.Trong một tỉnh có tuyến du
lịch nội tỉnh và tuyến dulịch ngoại tỉnh.
1.1.4. Tuyến dulịch chủ đề:
Tuyến dulịch chủ đề là tập hợp các điểm thu hút, hệ thống các cơ sở dịch vụ trên tuyến hành trình khai thác trên cơ sở một loại
hình hay một nét đặc trưng thu hút nào đó.
Trong một vùngdu lịch, nơi có nhiều tài nguyên dulịch phong phú, đa dạng, có khả năng phát triển nhiều điểm dulịch thường
xuất hiện các cụm du lịch. Các cụm dulịch là sự kếthợp về mặt lãnh thổ của các điểm dulịch cùng loại hay khác loại với một trung
tâm liên kếtdulịch có điều kiện kinh tế, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật tốt và đảm bảo thời gian lưu trú của khách từ 2-3 ngày.
Ví dụ: Tuyến dulịch “Con đường rượu Vang”- Pháp đã đi qua nhiều vùngtrồng nho dùng nấu rượu đặc sắc của Pháp.
Tuyến dulịch “Con đường lịch sử KanSai”- Nhật đã đi qua nhiều di tích lịch sử nổi tiếng của Nhật.
1.2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHỦ YẾU KHI XÂY DỰNG TUYẾN DULỊCH CHỦ ĐỀ:
1.2.1. Giá trị của các loại tài nguyên dulịch phục vụ cho tuyến dulịch theo chủ đề:
Giá trị của các tài nguyên dulịch trên tuyến dulịch chủ đề chính là cơ sở tạo nên sản phẩm dulịch đặc trưng, tạo đặc thù riêng
cho tuyến, có ý nghĩa đặc biệt về mặt thu hút khách du lịch.
Tính thống nhất theo chủ đề và sự đa dạng của tài nguyên dulịchđể bổ sung cho chủ đề thể hiện qua:
Tính độc đáo của di sản thể hiện trong phong cách kiến trúc, loại hình kiến trúc, chức năng công trình cũng như tính
riêng có, duy nhất của công trình.
Các loại hình hoạt động văn hóa và nội dungcủa nó như lễ hội, âm nhạc, nghề thủ công, lối sống, cách sinh hoạt của
cộng đồng.
Điều kiện cảnh quan tự nhiên trên tuyến dulịch chủ đề.
Tài nguyên dulịch được kiểm kê bao gồm cả hai dạng là tài nguyên dulịchthiênnhiên (khí hậu, hệ động thực vật, địa hình,
nguồn nước…) và tài nguyên dulịch nhân văn (di tích lịch sử, di tích văn hóa, lễ hội, làng nghề…)
1.2.2. Thị trường khách dulịch quan tâm đến sản phẩm của tuyến dulịch chủ đề:
Khi xây dựng tuyến dulịch chủ đề cần xác định rõ đối tượng khách muốn hướng đến (những khách hàng đó là ai?; thuộc loại
khách hàng nào?; họ có đặc điểm gì?…).Từ những phân tích về khách hàng, căn cứ vào nhu cầu của khách du lịch, người ta xây dựng
những sản phẩm dulịch cho phù hợp. Thường thì các đối tượng khác nhau có nhu cầu khác nhau về từng loại sản phẩm du lịch.
Những sản phẩm dulịch chuyên đề về lịch sử, về văn hoá, về sinh thái… được tạo ra cho phù hợp với từng loại thị trường khách du
lịch. Những thị trường khách dulịch là những người có sự hiểu biết cao và có thu nhập cao thường quan tâm đến sản phẩm dulịch
của tuyến dulịch chủ đề hơn.
1.2.3. Cơ sở hạ tầng & điều kiện sẵn sàng đón tiếp trên tuyến dulịch chủ đề:
Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành phải đảm bảo như giao thông thuận tiện, cơ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn,
vận chuyển đủ độ an toàn…Đồng thời phải đạt được những yêu cầu sau:
Phù hợp đặc điểm khách hàng nghĩa là các cơ sở kinh doanh dulịch phải đáp ứng được yêu cầu của khách, phù hợp
với đặc điểm tâm lí cũng như khả năng chi trả của khách.
Phù hợp với quy mô đoàn khách tức là phải có khả năng đón tiếp, chất lượng phục vụ đảm bảo tốt cho nhiều đoàn
khách trong cùng một thời điểm.
Cơ sở hạ tầng tại điểm lưu trú và dừng chân phải có khả năng phục vụ tốt cho mọi mục đích dulịchcủadu khách như
tình trạng hoạt động tốt của hệ thống giao thông, đường xá, thông tin liên lạc, nhất là các trung tâm giải trí, vui chơi.
Việc nối liền các điểm thu hút với hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật được lựa chọn một cách khéo léo sẽ tạo nên sự cân
đối và hợplý về không gian cũng như thời gian cho cả tuyến dulịch chủ đề.
1.2.4. Đội ngũ nhân viên phục vụ & hướng dẫn viên trên tuyến dulịch chủ đề:
Đội ngũ nhân viên phục vụ và hướng dẫn viên phải đảm bảo về số lượng và giỏi về nghiệp vụ. Bởi vì những nhân viên phục vụ ở
khu vực tiền sảnh, khu nhà hàng, hướng dẫn viên dulịch được xem là người tiếp xúc trực tiếp và thường xuyên với khách du lịch, là
những người quyết định phần lớn chất lượng của các dịch vụ, các chương trình dulịch trên tuyến cũng như việc trở lại với tuyến trong
các lần đi dulịch sau. Do đó, đây là đội ngũ nhân viên cần chú trọngtrong việc đào tạo cả về chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề
nghiệp.
1.3. NHỮNG NỘI DUNGCỦA HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG & KHAI THÁC TUYẾN DULỊCH CHỦ ĐỀ:
1.3.1. Kiểm kê và đánh giá tài nguyên dulịch trên tuyến dulịch chủ đề:
Kiểm kê tài nguyên dulịch phục vụ cho một tuyến dulịch chủ đềngười ta chú ý nhiều đến loại hình dulịchkhai thác, các bộ
phận cấu thành các tài nguyên, tập hợp các điểm thu hút xung quanh chủ đề thể hiện được những giá trị nhất định và khả năng phù
hợp với khách hàng.
Để kiểm kê một cách đầy đủ và có hệ thống, hiểu rõ bản chất sức lôi cuốn của các tài nguyên dulịch cần phải phân loại và sắp
xếp chúng theo từng loại, thứ, kiểu theo bảng sau:
Bảng 1.3.1: Kiểm kê & đánh giá tài nguyên dulịch trên tuyến dulịch chủ đề
Loại hình thu
hút
Thứ thu hút
Kiểu thu hút
Điểm thu
hút
Tài nguyên du
lịch tự nhiên
Thắng cảnh & các bộ
phận hợp thành
1. Địa chất
2. Khí hậu
3. Thuỷ văn
4. Địa hình
5. Hệ động thực vật
Tài nguyên du
lịch nhân văn
Những điểm thu hút
của quá khứ
Thời kỳ hiện đại
1. Lịch sử
2. Nghệ thuật
3. Truyền thống
1. Khoa học kỹ thuật
[...]... để có đủ thế và lực trong cạnh tranh, tạo một sự đồng bộ, ăn khớp trong việc nâng cao chất lượng phục vụ đảm bảo lợi ích tối đa của từng doanh nghiệp Phát triển tuyến dulịch chủ đềcòn là sự kết nối giữa ngànhdulịch với các ngành khác đểtậndựng tối đa được lợi thế so sánh của từng ngành tạo sự phát triển bềnvững 1.3.5 Tổ chức bán các chương trình dulịchkhai thác từ tuyến dulịch chủ đề: 1.3.5.1... tốc độ nhanh và bềnvững Phát triển tuyến dulịch chủ đề đòi hỏi hình thành rõ chức năng phối hợp và liên kết chặt chẽ giữa các tỉnh thành; thành lập hiệp hội phối hợpdulịchcủavùng nhằm khắc phục sự chia cắt, sự riêng lẻ trong hoạt động dulịchcủa các địa phương Bên cạnh đó, phát triển dulịch chủ đềcòn dựa vào sự phát triển đồng bộ củakết cấu hạ tầng của các địa phương, phù hợp với chiến lược... Đối với khách du lịch, khi các doanh nghiệp dulịch tổ chức thu hút khách trực tiếp cho các chương trình dulịch được xây dựng sẵn theo tuyến dulịch chủ đề hoặc khách dulịch tự đến với các chương trình dulịchcủa tuyến thì hoạt động bán các chương trình đóng một vai trò đặc biệt quan trọng Các doanh nghiệp sẽ tậndụng được hầu hết các kênh phân phối sản phẩm trongdulịch và giữa du khách với doanh... Đặc biệt, Sở DuLịch Quảng Nam kếthợp với các Sở Dulịch các tỉnh, thành lân cận, các doanh nghiệp liên quan đến dulịch tổ chức thành công nhiều liên hoan, lễ hội dulịch như “Gặp gỡ đêm rằm phố cổ Hội An”, “Hành trình con đường di sản thế giới”, “Ấn tượng Mỹ Sơn” … thu hút được khá đông khách dulịch quốc tế cũng như trong nước góp phần vào sự tăng lên của doanh thu dulịch Quảng Nam Tuy nhiên, sự... triển tuyến dulịch chủ đề: Trong phát triển du lịch, để đáp ứng được yêu cầu củadu khách là muốn thăm thú nhiều nơi, đòi hỏi các doanh nghiệp dulịch phải xây dựng cho được các tuyến dulịch qua nhiều địa phương, không có rào cản của địa phương này đối với địa phương khác, giữa vùng này với vùng khác, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho dulịch phát triển, đưa du khách đến các điểm thu hút trong vùng... phát triển tuyến dulịch chủ đề là xu thế tất yếu của thời đại công nghiệp hóa - hiện đại hóa, của xu thế nền kinh tế toàn cầu hóa, khu vực hóa Phát triển tuyến dulịch chủ đề cách tốt nhất là đặt tuyến trong mối quan hệ tổng thể với các tuyến điểm trong cả nước, mở rộng quan hệ với các tuyến dulịch quốc tế, kết nối các điểm dulịchtrong khu vực nhằm mục tiêu tăng trưởng dulịchcủa các địa phương,... hấp dẫn và độc đáo của các tài nguyên dulịch có trong chương trình Uy tín và chất lượng của các sản phẩm từ các nhà cung cấp Mức giá hợplýcủa các dịch vụ dulịch Điều kiện môi trường tự nhiên xã hội Chất lượng hướng dẫn viên Sự hài lòng của khách dulịch … Chất lượng sản phẩm thể hiện phần lớn qua phương thức, thái độ phục vụ của các đội ngũ nhân viên đối với khách du lịch, vì vậy chất... trả củadu khách tại điểm thu hút đó Đối với tài nguyên dulịch tiềm năng, ngoài việc đánh giá dung lượng thị trường cần đánh giá thêm về nhu cầu vốn; độ dài thời gian cần thiết để cải tạo, xây dựng, nâng cấp; các tác động đến đời sống văn hóa của cư dân địa phương 1.3.2 Kiểm kê và đánh giá cơ sở hạ tầng trên tuyến dulịch chủ đề: Khi khai thác và phát triển tuyến dulịch chủ đề, ngànhdulịch đã sử dụng. .. thiết lập các hợp đồng gởi khách và cung ứng dịch vụ, kếthợp nhau trong công tác nghiên cứu thị trường để đưa ra các chiến lược marketing phù hợptrong quá trình xây dựng và thực hiện các chương trình dulịch trên tuyến đem lại lợi nhuận tối đa cho mỗi ngành Không chỉ vậy, phát triển tuyến dulịch chủ đềcòn là cơ hội cho việc liên kết các doanh nghiệp trong cùng một ngành chuyên môn với nhau để có đủ... rất lớn đến hành vi củadu khách trong tương lai PHẦN 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC, PHÁT TRIỂN TUYẾN DULỊCH CHỦ ĐỀ "CON ĐƯỜNG DI SẢN THẾ GIỚI"& TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN TUYẾN TẠI QUẢNG NAM & ĐÀ NẴNG 2.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DULỊCH TẠI QUẢNG NAM & ĐÀ NẴNG: 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh dulịchtrong thời gian qua: 2.1.2.1 Thành phố Đà Nẵng: Bảng 2.1.2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh dulịch tại Đà Nẵng .
Luận văn: Tận dụng ưu đãi của thiên
nhiên kết hợp khai thách hợp lý của con
người để bền vững trong ngành du lịch
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong phát triển du. sở phát triển của ngành du lịch.
Theo Pháp lệnh du lịch: “Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên và văn hóa lịch sử cùng các thành phần của chúng góp