Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
316,27 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ THỊ THANH HUYỀN
ĐỊNH LÝCƠBẢNTHỨHAI CARTAN
CỦA LÝTHUYẾT NEVANLINNA
LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC
Thái Nguyên - Năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ THỊ THANH HUYỀN
ĐỊNH LÝCƠBẢNTHỨHAI CARTAN
CỦA LÝTHUYẾT NEVANLINNA
Chuyên ngành: GIẢI TÍCH
Mã số: 60.46.01
LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TSKH. TRẦN VĂN TẤN
Thái Nguyên - Năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TSKH.
Trần Văn Tấn, người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi
trong suốt quá trình hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Hà Trần Phương và các thầy cô giáo
trong tổ Giải tích trường ĐHSP Thái Nguyên đã truyền thụ cho tôi những
kiến thức quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi và cho tôi những ý kiến đóng
góp quý báu để hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn trường ĐHSP Thái Nguyên và khoa Toán
là nơi mà tôi đã được đào tạo và hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè là nguồn động viên lớn lao
trong quá trình tôi làm luận văn.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2011
Tác giả
Hà Thị Thanh Huyền
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
Mục lục
Mở đầu 1
1 Một số khái niệm cơbảncủaLýthuyếtNevanlinna 3
1.1 Một số khái niệm cơbản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.1.1 Hàm đếm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.1.2 Hàm xấp xỉ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.1.3 Ánh xạ chỉnh hình từ C vào CP
n
. . . . . . . . . . 4
1.1.4 Hàm đặc trưng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.1.5 Họ các siêu phẳng ở vị trí tổng quát . . . . . . . . . 5
1.2 Một số địnhlý và mệnh đề . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2 ĐịnhlýcơbảnthứhaiCartan 8
2.1 Công thức Jensen . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2.2 Bổ đề đạo hàm logarit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
2.3 ĐịnhlýcơbảnthứhaiCartan . . . . . . . . . . . . . . . . 17
3 Ứng dụng củaĐịnhlýcơbảnthứhai trong bài toán xác
định duy nhất ánh xạ chỉnh hình 19
3.1 Địnhlý Smiley . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
3.2 Mở rộng Địnhlý Smiley tới trường hợp họ các siêu phẳng . 21
Kết luận 28
Tài liệu tham khảo 29
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
Mở đầu
Năm 1925 Nevanlinna công bố một nghiên cứu về sự phân bố giá trị
của hàm phân hình. Kết quả này sau đó nhanh chóng được mở rộng sang
trường hợp chiều cao và hình thành một Lýthuyết mang tên Nevanlinna.
Trọng tâm củaLýthuyếtNevanlinna này là haiđịnhlýcơ bản, thứ nhất
và thứ hai. Trong khi Địnhlýcơbảnthứ nhất là một hệ quả trực tiếp của
công thức Jensen thì Địnhlýcơbảnthứhai còn được biết đến trong rất
ít trường hợp.
Năm 1933 Cartan mở rộng kết quả củaNevanlinna sang trường hợp ánh
xạ chỉnh hình từ mặt phẳng phức C sang không gian xạ ảnh phức n chiều
CP
n
: Với ánh xạ chỉnh hình không suy biến tuyến tính f : C → CP
n
và
q siêu phẳng H
1
, , H
q
ở vị trí tổng quát trong CP
n
, H. Cartan đã chứng
minh: với mỗi r > 0 ngoài một tập có độ đo Lebesgue hữu hạn,
(q − n − 1) T
f
(r) ≤
q
j=1
N
[n]
H
j
(f)
(r) + o (T
f
(r)).
Định lý trên không chỉ là kết quả đầu tiên cho trường hợp chiều cao,
mà chứng minh của nó còn có vai trò quan trọng trong việc chứng minh
các Địnhlýcơbảnthứhai trong nhiều trường hợp khác. Trong luận văn
này, chúng tôi tìm hiểu cách chứng minh của kết quả có tính chất khơi đầu
nói trên. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng tìm hiểu ứng dụng củaLý thuyết
Nevanlinnna trong bài toán xác định duy nhất ánh xạ chỉnh hình.
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
Nội dung luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Chúng tôi trình bày một số khái niệm cơbảncủaLý thuyết
Nevanlinna.
Chương 2: Chúng tôi trình bày Địnhlýcơbảnthứhai Cartan.
Chương 3: Ứng dụng củaĐịnhlýcơbảnthứhaiCartan trong bài
toán xác định duy nhất ánh xạ chỉnh hình.
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
Chương 1
Một số khái niệm cơbảncủa Lý
thuyết Nevanlinna
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Hàm đếm
Cho ϕ là một hàm phân hình khác đồng nhất không trên C. Kí hiệu ν
ϕ
là divisor các không điểm của ϕ, có nghĩa là ν
ϕ
(a) = m nếu a là không
điểm bội m của ϕ và ν
ϕ
(a) = 0 trong trường hợp còn lại. Với mỗi số
nguyên dương ( hoặc +∞ ) k, đặt
n
[k]
ϕ
(t) =
|z|<t
min {ν
ϕ
(z) , k},
với t > 0.
Định nghĩa 1.1. Hàm đếm các không điểm của ϕ với bội ngắt bởi k được
định nghĩa như sau
N
[k]
ϕ
(r) =
r
1
n
[k]
ϕ
(t)
t
dt.
Trong trường hợp k = +∞, ta bỏ ký tự [k] trong hàm đếm và trong divisor.
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
1.1.2 Hàm xấp xỉ
Định nghĩa 1.2. Hàm xấp xỉ của ϕ được định nghĩa bởi
m (r, ϕ) =
1
2π
|z|=r
log
+
|ϕ (z)| dθ.
Ở đây ta kí hiệu log
+
x = max {log x, 0}, với x ∈ (0, +∞).
Ta để ý rằng
log x = log
+
x − log
+
1
x
,
|log x| = log
+
x + log
+
1
x
,
log
+
n
j=1
x
j
≤
n
j=1
log
+
x
j
+ log n,
log
+
n
j=1
x
j
≤
n
j=1
log
+
x
j
.
Từ đó suy ra
m
r,
n
j=1
ϕ
j
≤
n
j=1
m (r, ϕ
j
) + O (1),
m
r,
n
j=1
ϕ
j
≤
n
j=1
m (r, ϕ
j
).
1.1.3 Ánh xạ chỉnh hình từ C vào CP
n
Định nghĩa 1.3. Ánh xạ chỉnh hình từ C vào CP
n
hay còn gọi là đường
cong chỉnh hình, trong không gian xạ ảnh CP
n
được định nghĩa là ánh xạ
f = (f
0
: : f
n
) : C → CP
n
z → (f
0
(z) : : f
n
(z))
trong đó f
j
, 0 ≤ j ≤ n, là các hàm nguyên trên C.
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
1.1.4 Hàm đặc trưng
Cho f : C → CP
n
là một ánh xạ chỉnh hình khác hằng với biểu diễn
rút gọn f = (f
0
: : f
n
).
Khi đó với mỗi siêu phẳng H : a
0
x
0
+ + a
n
x
n
= 0 thuộc CP
n
, đặt
(f, H) = H (f) := a
0
f
0
+ + a
n
f
n
.
Dễ dàng nhận thấy hàm đếm N
[k]
H(f)
(r) không phụ thuộc vào biểu diễn rút
gọn của f và biểu diễn phương trình của H.
Kí hiệu f =
|f
0
|
2
+ + |f
n
|
2
.
Định nghĩa 1.4. Hàm đặc trưng của f được định nghĩa bởi
T
f
(r) =
1
2π
|z|=r
log f dθ −
1
2π
|z|=1
log f dθ, r > 1.
1.1.5 Họ các siêu phẳng ở vị trí tổng quát
Định nghĩa 1.5. Họ các siêu phẳng H
1
, , H
q
thuộc CP
n
được gọi là ở
vị trí tổng quát nếu với mỗi họ k siêu phẳng trong chúng ( k ≤ n + 1 ) thì
giao của k siêu phẳng này là một phẳng có số chiều bằng n − k.
Trong trường hợp q ≥ n + 1, thì họ các siêu phẳng nói trên ở vị trí tổng
quát nếu và chỉ nếu giao của mỗi họ n + 1 siêu phẳng trong chúng bằng
rỗng.
1.2 Một số địnhlý và mệnh đề
Mệnh đề 1.6. Cho n+1 siêu phẳng H
0
, , H
n
ở vị trí tổng quát trong CP
n
và ánh xạ chỉnh hình khác hằng f : C → CP
n
. Đặt F = (H
0
(f) : : H
n
(f)).
Khi đó
T
f
(r) = T
F
(r) + O (1) .
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
Chú ý 1.7. Ta sử dụng kí hiệu P để chỉ mệnh đề P đúng với mọi
r ∈ [0, +∞) trừ một tập có độ đo Lebesgue hữu hạn.
Định lý 1.8. (Định lý Stoke) Cho D là một miền trong C với biên ∂D
thuộc lớp C
1
. Xét η = P dz + Qd¯z là 1− dạng thuộc lớp C
1
trong một lân
cận mở của
¯
D. Khi đó ta có
∂D
dη =
D
dη =
D
−
∂P
∂¯z
+
∂Q
∂z
dz ∧ d¯z.
Cho ϕ là một hàm khả vi trên C ( = R
2
), nhận giá trị phức. Biểu diễn
ϕ = u (x, y) + iv (x, y).
Kí hiệu
∂ϕ
∂x
=
∂u
∂x
+ i
∂v
∂x
,
∂ϕ
∂y
=
∂u
∂y
+ i
∂v
∂y
,
∂ϕ
∂z
=
1
2
∂ϕ
∂x
− i
∂ϕ
∂y
,
∂ϕ
∂¯z
=
1
2
∂ϕ
∂x
+ i
∂ϕ
∂y
,
dz = dx + idy, d¯z = dx − idy,
∂ϕ =
∂ϕ
∂z
dz,
¯
∂ϕ =
∂ϕ
∂¯z
d¯z,
d
c
ϕ =
i
4π
¯
∂ϕ − ∂ϕ
=
1
4π
∂ϕ
∂x
dy −
∂ϕ
∂y
dx
,
dϕ = ∂ϕ +
¯
∂ϕ.
Ta có dd
c
∂ =
i
2π
∂
¯
∂ϕ =
i
2π
∂
2
ϕ
∂z∂ ¯z
dz ∧ d¯z.
Đối với toạ độ cực, z = re
iθ
, ¯z = re
−iθ
, ta có
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
[...]... http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 Kết luận Luận văn đã đạt được một số kết quả sau: 1 Trình bày một số khái niệm và kết quả cơbảncủaLýthuyếtNevanlinna 2 Trình bày một cách tường minh phép chứng minh ĐịnhlýcơbảnthứhaiCartancủaLýthuyếtNevanlinna 3 Trình bày một ứng dụng của Địnhlýcơbản thứ haiCartan trong bài toán xác định duy nhất ánh xạ chỉnh hình Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... j=1 νHj (f ) (a) − νW (H1 (f ), ,Hn+1 (f )) (a) n+1 n+1 ≤ j=1 νHj (f ) (a) − j=1 max νHj (f ) (a) − n, 0 n+1 = j=1 min νHj (f ) (a) , n q = j=1 2.3 min νHj (f ) (a) , n ĐịnhlýcơbảnthứhaiCartanĐịnhlý 2.9 (Định lýcơbảnthứhai Cartan) Cho f : C → CP n là ánh xạ chỉnh hình không suy biến tuyến tính Giả sử H1 , , Hn là các siêu phẳng ở vị trí tổng quát trong CP n Khi đó q [n] (q − n − 1) Tf (r)... học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 Chương 3 Ứng dụng của Địnhlýcơbản thứ hai trong bài toán xác định duy nhất ánh xạ chỉnh hình Một trong những ứng dụng đẹp đẽ củaLýthuyếtNevanlinna là bài toán xác định duy nhất ánh xạ chỉnh hình Được lần đầu nghiên cứu bởi Nevanlinna cho trường hợp hàm phân hình, ngày nay bài toán xác định duy nhất ánh xạ phân hình thu được nhiều kết quả thú vị bởi... Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Chương 2 ĐịnhlýcơbảnthứhaiCartan 2.1 Công thức Jensen Cho ϕ là một hàm nhận giá trị thực( bao gồm cả ±∞) trên C sao cho Z = {z : ϕ (z) = ±∞} là một tập rời rạc Giả sử ϕ thuộc lớp C 2 trên C\Z và tại mỗi điểm aν ∈ Z có một C 2 − hàm ψν trên một lân cận của aν và tồn tại số thực λν thoả mãn ϕ (z) = λν log |z − aν | + ψν (z) Ta... (r) + O (1) j=1 Mặt khác theo Định lýcơbản thứ hai ta có 3n+2 [1] NHj (f ) (r) j=1 và 1 ≥ n 3n+2 [n] NHj (f ) (r) ≥ j=1 3n+2 [1] NHj (g) (r) ≥ j=1 2n + 1 Tf (r) − o (Tf (r)) , n 2n + 1 Tg (r) − o (Tg (r)) n Do đó ta có 2 (Tf (r) + Tg (r)) ≥ 2n + 1 (Tf (r) + Tg (r)) + o (Tf (r) + Tg (r)) n Điều này mâu thuẫn Vậy ta nhận được điều phải chứng minh 3.2 Mở rộng Địnhlý Smiley tới trường hợp họ các... các nhà toán học Chúng tôi đưa ra một trong các kết quả đầu tiên về chủ đề này cho trường hợp chiều cao đạt được bởi Smiley và một kết quả mở rộng nó gần đây của Dethloff-Quang-Tan 3.1 Địnhlý Smiley Địnhlý 3.1 (Định lý Smiley) Cho f và g là hai ánh xạ chỉnh hình không suy biến tuyến tính từ C vào CP n Giả sử H1 , , H3n+2 là các siêu phẳng ở vị trí tổng quát trong CP n Giả sử các điều sau thoả mãn... log |f | |f 2 | 4π 2 dt t µ (r) = f ∗ Φ dt t n (t, (f − ω)0 ) Φ (ω) Nf −ω (r) Φ (ω), ω∈C ở đó n (t, (f − ω)0 ) là tổng các bội của các không điểm của f − ω trên Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 ∆ (t) Mặt khác, theo Địnhlýcơbảnthứ nhất, tồn tại hằng số c sao cho Nf −ω (r) ≤ Tf (r) + c Do đó µ (r) ≤ (Tf (r) + c) Φ (ω) = Tf (r) + c ω∈C Từ tính chất hàm... ) (F,Li0 ) 2n+3 = 1 trên k=1 k=i,j f −1 (Hk ) Suy ra q [1] N(f,Hk ) (r) ≤ N (F,H i0 ) −1 (F,Li0 ) k=1,k=i0 (r) ≤ T (F,H i0 ) (r) + O(1) ≤ TF (r) + O(1) = Tf (r) + O(1) (F,Li0 ) Do đó, theo Định lýcơbản thứ haiCartan ta có 2n+3 2n+3 [1] N(f,Hk ) (r) Tf (r) + O(1) ≥ k=1,k=i0 ≥ k=1,k=i0 ≥ 1 [n] N (r) n (f,Hk ) n+1 Tf (r) − o(Tf (r)) n Mâu thuẫn Vậy ta nhận được (3.1) trong trường hợp này Trường hợp... + λ (log r − log |a|) ∆(t) Vậy ta nhận được địnhlý trong trường hợp này Trường hợp tổng quát: Giả sử Z ∩ ∆s,r = {a1 , , an } n Đặt ψ (z) = ϕ (z) − λi log |z − ai | i=1 Khi đó ψ (z) là hàm lớp C 2 trên một lân cận của ∆s,r Áp dụng các trường hợp trên cho hàm ψ (z) và λi log |z − ai | ta suy ra địnhlý cho trường hợp tổng quát Ta đưa ra hệ quả sau của công thức Jensen đối với hàm đếm Hệ quả 2.2 Cho... Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 Do đó 1 2+ 2n 2n+3 [n] [n] N(f,Hj ) (r) + N(g,Lj ) (r) ≤ (2n + 3) Tf (r) + Tg (r) + O(1) j=1 (3.8) Từ (3.8) và Định lýcơbản thứ hai cho f và các siêu phẳng Hj và cho g và các siêu phẳng Lj ta có (n + 2)(2 + 1 ) Tf (r) + Tg (r) ≤ (2n + 3) Tf (r) + Tg (r) 2n +o Tf (r) + Tg (r) Mâu thuẫn Vậy ta cũng nhận được (3.1) trong . niệm cơ bản của Lý thuyết
Nevanlinna.
Chương 2: Chúng tôi trình bày Định lý cơ bản thứ hai Cartan.
Chương 3: Ứng dụng của Định lý cơ bản thứ hai Cartan. thành một Lý thuyết mang tên Nevanlinna.
Trọng tâm của Lý thuyết Nevanlinna này là hai định lý cơ bản, thứ nhất
và thứ hai. Trong khi Định lý cơ bản thứ nhất