ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2012 TÀI LIỆU Phổ biến Luật Giáo dục đại học cho người học ĐHQGHN I GIỚI THIỆU TÀI LIỆU Mục đích Đây tài liệu Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) xây dựng nhằm phổ biến, tuyên truyền cách tổng quan Luật Giáo dục đại học Quốc hội thông qua ngày 18/06/2012 có hiệu lực từ ngày 01/01/2013 Nội dung Tài liệu mô tả ngắn gọn bối cảnh đời Luật nội dung quy định có liên quan trực tiếp tới ĐHQGHN điều khoản có liên quan tới người học sở giáo dục đại học Đối tượng đích tài liệu Đối tượng đích mà tài liệu hướng đến sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh (gọi chung người học) ĐHQGHN Các kênh hình thức phổ biến, tuyên truyền Để đảm bảo tài liệu đến với đông đảo người học, đơn vị thành viên cần tích cực giới thiệu tài liệu thông qua kênh thông tin khác Cụ thể, đơn vị giới thiệu phát tài liệu cho đối tượng người học buổi sinh hoạt trị, buổi gặp mặt đầu năm học, buổi tổng kết năm học, họp lớp, sinh hoạt đoàn, hội sinh viên Tài liệu đưa lên trang web đơn vị trích dẫn, in tồn văn tập san, tạp chí, ấn phẩm đơn vị dành cho người học đơn vị Những yêu cầu người học Toàn người học Đại học Quốc gia Hà Nội cần: - Chủ động tìm hiểu nội dung quy định Luật Giáo dục đại học, đặc biệt nội dung liên quan đến ĐHQG đến người học - Nghiên cứu kỹ tài liệu tuyên truyền cung cấp, chủ động tham gia sinh hoạt lớp, đoàn hội nội dung - Nắm vững thực tốt qui định Luật Giáo dục đại học qui định pháp luật khác II BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬT Bối cảnh đời Luật Giáo dục đại học 2012 Luật Giáo dục nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam xây dựng từ năm 1998, qua nhiều lần chỉnh sửa có tác dụng tích cực việc điều chỉnh hoạt động giáo dục phạm vi nước Tuy nhiên, Luật Giáo dục vốn luật khung, không đủ chi tiết để điều chỉnh cách hiệu hoạt động giáo dục đại học bối cảnh Đồng thời, kinh nghiệm quốc tế cho thấy có nhiều quốc gia giới thông qua luật chuyên ngành để điều chỉnh giáo dục đại học, hoạt động trường đại học Thậm chí, có quốc gia giới cịn xây dựng thơng qua luật riêng Đại học Quốc gia (ĐHQG) Cộng hòa Liên bang Nga, Australia, Ireland, Singapore, Nhật Bản, Phi-lippin, v.v Trong bối cảnh đó, Luật Giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam Kỳ họp thứ Quốc hội Khóa XIII thơng qua ngày 18/6/2012 Ngày 16/7/2012, Văn phịng Chủ tịch Nước tổ chức công bố Sắc lệnh Chủ tịch Nước việc ban hành Luật GDĐH, theo Luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2013 Điều đánh dấu bước tiến quan trọng việc luật hóa chủ trương Đảng, sách Nhà nước GDĐH nói chung ĐHQG nói riêng, hướng tới xây dựng giáo dục Việt Nam đại Giới thiệu Luật giáo dục đại học 2012 2.1 Giới thiệu chung Luật GDĐH gồm chương, 73 điều, quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn sở GDĐH, hoạt động đào tạo (ĐT), hoạt động khoa học công nghệ, hoạt động hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng kiểm định chất lượng GDĐH, giảng viên, người học, tài chính, tài sản sở GDĐH quản lý nhà nước GDĐH Điều Luật phạm vi điều chỉnh nêu rõ “Luật quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn sở giáo dục đại học, hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ, hoạt động hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục đại học, giảng viên, người học, tài chính, tài sản sở giáo dục đại học quản lý nhà nước giáo dục đại học.” Điều “Đối tượng áp dụng” Luật GDĐH nêu rõ “Luật áp dụng trường cao đẳng, trường đại học, học viện, đại học vùng, đại học quốc gia; viện nghiên cứu khoa học phép đào tạo trình độ tiến sĩ; tổ chức cá nhân có liên quan đến giáo dục đại học” Như vậy, phạm vi điều chỉnh luật bao gồm ĐHQG Triết lý Luật GDĐH trao quyền tự chủ phù hợp với lực thực sở GDĐH, theo phân tầng, xếp hạng đại học Đồng thời, Luật GDĐH làm rõ mơ hình ĐHQG nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mơ hình phát triển theo tiềm kỳ vọng Đây lần mơ hình ĐHQG thức đưa vào văn luật Quốc hội ban hành Thuật ngữ “Đại học Quốc gia” sử dụng trực tiếp 16 lần, điều chương luật trở thành thuật ngữ thông dụng luật Ngoài ra, thuật ngữ “đại học” (được dùng để đại học vùng ĐHQG) sử dụng 27 lần điều khoản luật Đặc biệt, Luật GDĐH năm 2012 dành toàn Điều với quy định riêng ĐHQG Sau Luật GDĐH thông qua, quan quản lý nhà nước liên quan xây dựng văn hướng dẫn thực bao gồm việc chỉnh sửa Nghị định ĐHQG, Quy chế Tổ chức Hoạt động ĐHQG, v.v 2.2 Những quy định liên quan đến Đại học Quốc gia 2.2.1 ĐHQG xác định nằm hệ thống sở giáo dục quốc dân Bên cạnh Điều “Đối tượng áp dụng” Luật GDĐH nêu rõ ĐHQG thuộc đối tượng áp dụng luật, Điều luật xác định ĐHQG sở GDĐH hệ thống giáo dục quốc dân 2.2.2 Địa vị pháp lý ĐHQG khẳng định luật Luật GDĐH dành riêng điều qui định địa vị pháp lý ĐHQG Cụ thể “Điều Đại học quốc gia Đại học quốc gia trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao, Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển Đại học quốc gia có quyền chủ động cao hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, tài chính, quan hệ quốc tế tổ chức máy Đại học quốc gia chịu quản lý nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo, bộ, ngành khác Ủy ban nhân dân cấp nơi đại học quốc gia đặt địa điểm, phạm vi chức theo quy định Chính phủ phù hợp với pháp luật Đại học quốc gia làm việc trực tiếp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để giải vấn đề liên quan đến đại học quốc gia Khi cần thiết, giám đốc đại học quốc gia báo cáo Thủ tướng Chính phủ vấn đề liên quan đến hoạt động phát triển đại học quốc gia Chủ tịch hội đồng đại học quốc gia giám đốc, phó giám đốc đại học quốc gia Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm Chính phủ quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quyền hạn đại học quốc gia.” 2.2.3 Cơ cấu tổ chức ĐHQG, Hội đồng ĐHQG, nhiệm vụ quyền hạn ĐHQG luật hoá Điều 15 “Cơ cấu tổ chức đại học” luật qui định cấu ĐHQG gồm Hội đồng ĐHQG, Ban Giám đốc, Văn phòng, Ban chức năng, đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc, phục vụ, hội đồng tư vấn, v.v Điều 18 “Hội đồng đại học” qui định nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng đại học (gồm Hội đồng ĐHQG) “Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đại học, phương hướng hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục; cấu tổ chức phương hướng đầu tư phát triển đại học; thành lập, giải thể, sáp nhập, chia, tách tổ chức quy định theo thẩm quyền; thông qua đề án thành lập, giải thể, sáp nhập, chia, tách tổ chức theo thẩm quyền; Giám sát việc thực nghị hội đồng đại học, việc thực quy chế dân chủ hoạt động đại học” Ngoài qui định chung cấu, thành phần Hội đồng điều 18, Khoản 2, Điều luật qui định rõ “Chủ tịch hội đồng đại học quốc gia … Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm” Đây điểm so với qui định hành Hội đồng ĐHQG Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg ban hành Quy chế Tổ chức hoạt động ĐHQG (gọi tắt Quy chế 16) Khoản 4, Điều 18 “luật nêu rõ thêm “Thủ tục thành lập, số lượng cấu thành viên; nhiệm vụ quyền hạn hội đồng đại học; tiêu chuẩn, nhiệm vụ quyền hạn chủ tịch, thư ký; việc bổ nhiệm, miễn nhiệm chủ tịch thành viên hội đồng đại học quy định cụ thể Quy chế tổ chức hoạt động đại học” Khoản 1, Điều 29 Nhiệm vụ quyền hạn đại học nêu rõ, “Nhiệm vụ quyền hạn đại học bao gồm xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển đại học; Quản lý, điều hành, tổ chức hoạt động đào tạo đại học; huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực, chia sẻ tài nguyên sở vật chất dùng chung đại học; thực chế độ thông tin, báo cáo chịu kiểm tra, tra Bộ GD&ĐT, Thanh tra Chính phủ, bộ, ngành có liên quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đại học đặt trụ sở theo quy định; chủ động cao hoạt động đào tạo, NCKH, cơng nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức máy.” Đồng thời, Khoản 2, Điều 29 “Nhiệm vụ quyền hạn đại học” nêu “Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế tổ chức hoạt động đại học quốc gia sở giáo dục đại học thành viên; Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức hoạt động đại học vùng sở giáo dục đại học thành viên” 2.2.4 ĐHQG có quyền tự chủ cao hoạt động Bên cạnh quyền tự chủ chung sở GDĐH khác, luật qui định ĐHQG quyền tự chủ cao đào tạo, NCKH hợp tác quốc tế Ngoài qui định chung quyền tự chủ cao Khoản 2, điều 8; điểm đ, khoản 1, điều 29, luật, luật có số qui định cụ thể Điều 33 “Mở ngành, chuyên ngành đào tạo” Khoản 2, quy định “Đại học quốc gia, sở giáo dục đại học đạt chuẩn quốc gia tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, ngành chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ danh mục ngành, chuyên ngành đào tạo phê duyệt thuộc lĩnh vực đào tạo nhà trường có đủ lực đáp ứng điều kiện theo quy định.” Khoản 2, Điều 45 “Liên kết đào tạo với nước ngoài” qui định “Giám đốc đại học phê duyệt chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ tổ chức đại học” 2.3 Một số quy định liên quan đến người học Luật GDĐH dành chương XI bao gồm điều (từ 59-63) đề cập tới vấn đề có liên quan đến người học sở giáo dục đại học Điều 59 “Người học” định nghĩa khái niệm “người học người học tập nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học, gồm sinh viên chương trình đào tạo cao đẳng, chương trình đào tạo đại học; học viên chương trình đào tạo thạc sĩ; nghiên cứu sinh chương trình đào tạo tiến sĩ.” Như vậy, luật phân định ba (03) đối tượng người học bao gồm sinh viên, học viên nghiên cứu sinh ứng với bậc học khác Điều 60, quy định “nhiệm vụ quyền người học” học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện sở giáo dục đại học Luật qui định qui tắc đạo đức mà học viên phải tuân theo “tôn trọng giảng viên, cán quản lý, viên chức nhân viên sở giáo dục đại học” đồng thời phải “đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập rèn luyện” Điều nêu rõ vai trò quyền người học việc tham gia vào công tác quản lý giám sát hoạt động sở GDĐH Theo đó, người học có quyền “Đóng góp ý kiến, tham gia quản lý giám sát hoạt động giáo dục điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục.” Điều 61 “Các hành vi người học không làm” quy định hành vi mà người học không làm giảng viên, cán bộ, nhân viên người khác học tập, thi cử, sống ngày Theo người học khơng “Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giảng viên, cán quản lý giáo dục, nhân viên, người học sở giáo dục đại học người khác.” Trong trình học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh, Luật quy định rõ người học khơng có hành vi gian lận Người học không phép “Tham gia tệ nạn xã hội, gây rối an ninh trật tự sở giáo dục đại học nơi công cộng” tổ chức tham gia hành vi, hoạt động vi phạm pháp luật khác Điều 62 “Chính sách người học” mơ tả sách chung Nhà nước dành cho người học sách học bổng, trợ cấp xã hội sách người học theo học chun mơn có tính đặc thù Luật dẫn chiếu tới điều 89, 90, 91 92 Luật Giáo dục liên quan tới quy định cụ thể chế độ học bổng, trợ cấp xã hội, chế độ cử tuyển, tín dụng giáo dục, giảng phí dịch vụ cơng cộng cho người học Như vậy, sách khuyến khích, hỗ trợ người học sở giáo dục đại học thực trước theo quy định Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 Riêng người học ngành chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tê-xã hội, quốc phịng an ninh “khơng phải đóng học phí ưu tiên việc xét cấp học bổng, trợ cấp xã hội.” Điều 63 “Nghĩa vụ làm việc có thời hạn theo điều động Nhà nước” quy định số điểm liên quan tới người học hưởng học bổng chi phí đào tạo Nhà nước cấp nước cấp theo Hiệp định ký kết với Nhà nước Việt Nam Theo đó, điều quy định đối tượng người học phải “chấp hành điều động làm việc Nhà nước thời gian gấp đơi thời gian hưởng học bổng chi phí đào tạo, khơng chấp hành phải bồi hồn học bổng, chi phí đào tạo.” Ngồi ra, đối tượng người học ngày, thời hạn 12 tháng sau công nhận tốt nghiệp, quan nhà nước có trách nhiệm phân cơng làm việc họ Nếu thời hạn mà người học không phân cơng làm việc khơng phải bồi hồn học bổng chi phí đào tạo Tóm lại, Luật GDĐH quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền người học, mô tả chi tiết hành vi mà người học không làm dẫn chiếu tới điều Luật Giáo dục liên quan đến sách Nhà nước người học Luật quy định chi tiết sách đối tượng người học theo học chuyên môn đặc thù nhận học bổng, chi phí đào tạo từ số nguồn Việc hiểu rõ nắm vững nội dung Luật GDĐH có liên quan đến người học nhiệm vụ quan trọng học sinh, sinh viên, học viên nghiên cứu sinh ĐHQGHN nhằm thực tốt quy định Luật vận dụng sáng tạo sách hỗ trợ Nhà nước người học trình học tập, rèn luyện, nghiên cứu ĐHQGHN