1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN một số giải pháp đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực trong dạy học môn toán lớp 11

65 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC - - - - -  - - - - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số giải pháp đổi hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển lực dạy học mơn Tốn lớp 11 LĨNH VỰC: TỐN HỌC Giáo viên: Nguyễn Thị Liên Số điện thoại: 0962.628.206 Giáo viên: Hồng Văn Sinh Số điện thoại: 0915.359.919 Tổ chun mơn: Toán – Tin PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Thực Nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Quá trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, cần phải tiến hành song song với đổi phương pháp dạy học kiểm tra (KT), đánh giá (ĐG) kết học tập học sinh (HS) theo định hướng phát triển lực Nghị số 29-NQ/TW xác định: “Đổi hình thức, phương pháp thi, KT ĐG kết giáo dục theo hướng ĐG lực người học; kết hợp ĐG trình với ĐG cuối học kì, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển” Việc KT ĐG cần đảm bảo nguyên tắc xác, khách quan phân hóa, thường xun liên tục định kì KT ĐG kết học tập HS cần kết hợp ĐG trình học với ĐG định kì; ĐG người dạy với tự ĐG người học; ĐG nhà trường với ĐG gia đình xã hội Các thông tin KT ĐG cần cung cấp kịp thời chia sẻ bên liên quan: Giáo viên (GV), HS, phụ huynh, nhà quản lí Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế ĐG, xếp loại HS trung học sở, trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT Đây bước đệm giúp GV không bỡ ngỡ triển khai hoạt động KT ĐG Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Tuy nhiên hoạt động KT ĐG kết học tập HS trường phổ thông lâu thường quan tâm đến điểm số chính, tiêu chí ĐG xây dựng chủ yếu dựa ghi nhớ tái nội dung kiến thức học qua kì KT học kì cuối năm; ý đến kĩ năng, thái độ lực vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn; thiếu kết hợp ĐG trình học tập HS Vì vậy, cần đổi hoạt động KT ĐG kết học tập HS, hoạt động có ý nghĩa lí luận thực tiễn cơng tác giảng dạy GV nhiệm vụ học tập HS, nhằm góp phần đổi nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường phổ thơng theo định hướng phát triển lực Từ lí chọn đề tài: “Một số giải pháp đổi hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển lực dạy học mơn Tốn lớp 11” Mục tiêu, ý nghĩa 2.1 Mục tiêu Phân tích thực trạng từ xây dựng giải pháp giúp đổi KT, ĐG HS theo hướng phát triển lực dạy học mơn Tốn 11 2.2 Ý nghĩa Đề tài nghiên cứu, đề xuất giải pháp đổi hoạt động KT ĐG HS theo hướng phát triển lực dạy học mơn Tốn lớp 11 Từ tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi đề tài Tính Đây đề tài tương đối mới, đảm bảo tính khoa học ứng dụng cao Đề tài giúp bồi dưỡng lực KT, ĐG kết học tập HS cho GV; thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, giúp HS phát triển lực yêu cầu cần đạt môn học Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tổng hợp lý luận Phân tích, tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp so sánh phân tích thống kê Các liệu thu thập từ khảo sát hồi cứu tư liệu phân loại, xếp, xử lý phục vụ cho phân tích, ĐG 4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Để chứng minh tính cần thiết, khả thi giải pháp đề xuất, đề tài tiến hành thử nghiệm kế hoạch dạy học điều kiện thực tiễn Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp đổi hoạt động KT ĐG theo hướng phát triển lực cho HS dạy học mơn Tốn lớp 11 Đề tài triển khai thực trường trung học phổ thông Nghi Lộc PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực Các nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, lực - Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính bản, thiết thực, đại Năng lực coi huy động kiến thức, kĩ năng, niềm tin … để HS thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Theo đó, dạy học phát triển phẩm chất, lực đặt yêu cầu cốt lõi tập trung vào HS cần có (kiến thức, kĩ năng, niềm tin …) để từ họ “làm” việc cụ thể, hữu ích tập trung vào mà HS biết khơng biết - Đảm bảo tính tích cực người học tham gia vào hoạt động học tập - Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS - Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp - Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa - KT, ĐG theo lực điều kiện tiên quyết dạy học phát triển phẩm chất, lực 1.2 Đổi KT ĐG kết học tập HS theo hướng phát triển lực 1.2.1 Các xu hướng đại KT, ĐG kết học tập, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, lực HS 1.2.1.1 Quan điểm đại KT ĐG kết học tập, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS a ĐG phẩm chất, lực: ĐG kết học tập theo hướng tiếp cận lực cần trọng vào khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác b Định hướng KT, ĐG theo hướng tiếp cận lực HS KT ĐG kết học tập HS theo hướng tiếp cận lực tập trung vào định hướng sau: học học - Chú trọng ĐG q trình nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh trình dạy - Chuyển từ chủ yếu ĐG kiến thức, kĩ sang ĐG lực người - Chuyển ĐG từ hoạt động gần độc lập với trình dạy học sang việc tích hợp ĐG vào q trình dạy học - Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin KT, ĐG c Nội dung ĐG - Phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Năng lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực đặc thù: ngơn ngữ, tính tốn, khoa học, cơng nghệ, tin học, thẩm mĩ, thể chất d Một số nguyên tắc KT ĐG theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS: Đảm bảo tính tồn diện linh hoạt, tính phát triển HS; ĐG bối cảnh thực tiễn; phù hợp với đặc thù mơn học 1.2.1.2 Quy trình KT, ĐG theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS Tuỳ thuộc vào đối tượng ĐG, cấp độ phạm vi ĐG mà loại hình ĐG tiến hành theo bước khác Có bước Quy trình KT, ĐG theo định hướng phát triển lực HS 1.2.1.3 Định hướng ĐG kết giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS Vận dụng kết hợp nhiều hình thức đánh giá (ĐG trình, ĐG định kỳ), nhiều phương pháp đánh giá (quan sát, ghi lại trình thực hiện, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, tự luận, KT viết, tập thực hành, dự án/sản phẩm học tập, thực nhiệm vụ thực tiễn, ) vào thời điểm thích hợp 1.2.2 Sử dụng hình thức, phương pháp KT ĐG kết học tập dạy học, giáo dục HS THPT 1.2.2.1 ĐG thường xuyên (ĐGTX) a Nội dung ĐGTX: ĐGTX tập trung vào nội dung sau - Sự tích cực, chủ động HS trình tham gia hoạt động học tập, rèn luyện giao - Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm HS thực hoạt động học tập cá nhân - Thực nhiệm vụ hợp tác nhóm b Thời điểm ĐGTX: Thực linh hoạt trình dạy học giáo dục, không bị giới hạn số lần ĐG c Người thực ĐGTX: Đối tượng tham gia ĐGTX đa dạng, bao gồm: GV ĐG, HS tự ĐG, HS ĐG chéo, phụ huynh ĐG đoàn thể, cộng đồng ĐG d Phương pháp, công cụ ĐGTX - Phương pháp KT, ĐGTX KT viết, quan sát, thực hành, ĐG qua hồ sơ sản phẩm học tập… - Cơng cụ dùng phiếu quan sát, thang đo, bảng kiểm, thẻ KT/phiếu KT, phiếu ĐG tiêu chí, phiếu hỏi, hồ sơ học tập, loại câu hỏi vấn đáp GV tự biên soạn tham khảo từ tài liệu hướng dẫn 1.2.2.2 ĐG định kỳ (ĐGĐK) a Nội dung ĐGĐK : ĐG mức độ thành thạo HS yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực sau giai đoạn học tập giữa/cuối b Thời điểm ĐGĐK: ĐGĐK thường tiến hành sau kết thúc giai đoạn học tập (giữa kì, cuối kì) c Phương pháp, cơng cụ ĐGĐK Phương pháp ĐGĐK KT viết giấy máy tính; thực hành; vấn đáp, ĐG thơng qua sản phẩm học tập… Cơng cụ ĐGĐK câu hỏi, KT, dự án học tập, sản phẩm nghiên cứu,… d Vận dụng hình thức ĐGĐK dạy học mơn Tốn Ma trận phân bổ câu hỏi mức độ So với bảng mơ tả tiêu chí đề KT giới thiệu công văn Số: 8773/BGDĐT-GDTrH, ma trận phân bổ câu hỏi mức độ có thêm thành tố lực Sử dụng thang ĐG bốn mức độ theo công văn 5512/BGDĐT-GDTrH GV đề KT cần xác định câu hỏi, tập đề KT góp phần ĐG thành tố lực GV lập riêng bảng xác định yêu cầu cần đạt liên quan đến chủ đề/bài dạy, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực GV xây dựng ma trận, đặc tả đề KT, ĐG định kì mơn học khối lớp với ngân hàng câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo mức độ yêu cầu: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao GV vào ma trận, từ “nguồn” câu hỏi, tập Tốn xây dựng q trình dạy học để hàng ngày, xây dựng đề KT phù hợp 1.2.3 Xây dựng công cụ KT ĐG kết học tập tiến HS THPT phẩm chất lực dạy học mơn Tốn Thứ nhất, xây dựng công cụ KT ĐG kết học tập Có cơng cụ ĐG: Câu hỏi, tập, đề KT, bảng kiểm, sản phẩm học tập, hồ sơ học tập, thang ĐG, rubric Thứ hai, xây dựng kế hoạch KT, ĐG dạy học chủ đề/ dạy 1.2.4 Phân tích sử dụng kết KT ĐG theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến HS đổi phương pháp dạy học mơn Tốn THPT: Sử dụng thang ĐG cấp độ (Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao) Thực trạng Để khảo sát thực trạng hoạt động KT, ĐG kết học tập HS, sử dụng phương pháp điều tra qua phiếu điều tra google form Bảng hỏi thiết kế gồm nội dung chính: ĐG mục đích, nội dung, hình thức khâu tiến hành hoạt động KT, ĐG kết học tập HS Mỗi nội dung bao gồm nhiều tiêu chí ĐG, tiêu chí có phương án để lựa chọn tính điểm theo quy ước mức - - - tương ứng với mức độ “Hoàn toàn khơng đồng ý”; “Khơng đồng ý”, “Phân vân”, “Hồn toàn đồng ý” Khách thể khảo sát gồm 65 cán GV 205 HS trường THPT Nghi Lộc học kì năm học 2021-2022 2.1 Thực trạng nhận thức mục đích thực hoạt động KT, ĐG kết học tập HS Bảng Nhận thức GV HS mục đích thực hoạt động KT, ĐG kết học tập HS GV HS TT Mục đích KT, ĐG kết học tập HS ĐTB ĐTB Là sở để ĐG, xếp loại học lực HS 3,5 3,52 Là sở xét lên lớp, xét tốt nghiệp 3,04 3,06 Cung cấp thông tin phản hồi cho HS 2,89 2,96 Cung cấp thông tin phản hồi cho phụ huynh 3,13 3,06 Cung cấp thông tin phản hồi cho GV 3,34 3,37 Cung cấp thông tin phản hồi cho CBQL 3,01 2,60 Góp phần động viên, khen thưởng hay nhắc nhở HS học tập 3,05 2,98 Là yếu tố ĐG chất lượng giảng dạy nhà trường 3,20 3,30 Giúp HS phát triển khả tự ĐG 2,78 2,99 Chú thích: ĐTB: Điểm trung bình, 1≤ ĐTB ≤ Kết khảo sát bảng cho thấy, mục đích việc KT, ĐG kết học tập HS hai khách thể ĐG cao “Là sở để ĐG, xếp loại học lực HS” (ĐTB 3,50 3,52) Mục đích thứ hai việc KT, ĐG kết học tập HS khách thể ĐG cao “Cung cấp thông tin phản hồi cho GV” (ĐTB 3,34 3,37) Đây sở thực tiễn quan trọng để GV tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện phương pháp dạy học, nội dung dạy đáp ứng yêu cầu mục tiêu dạy học phù hợp với nhận thức HS Được xếp vị trí cao thứ ba mục đích KT, ĐG kết học tập HS “Là yếu tố ĐG chất lượng giảng dạy nhà trường” Kết thực tế phản ánh việc thực mục tiêu cụ thể cho cấp quản lí từ Ban Giám hiệu đến Tổ mơn GV có sở để điều chỉnh việc tổ chức dạy học nói chung quản lí việc KT, ĐG kết học tập HS nói riêng, góp phần đổi phương pháp dạy học, tăng cường hiệu giảng dạy nhà trường 2.2 Thực trạng sử dụng hình thức KT, ĐG kết học tập HS Bảng Thực trạng sử dụng hình thức KT, ĐG kết học tập HS TT Hình thức KT, ĐG kết học tập HS KT, thi viết (tự luận) KT, thi viết (trắc nghiệm) KT, thi viết (kết hợp tự luận trắc nghiệm) Làm tập Thi vấn đáp Bài tập thực hành môn học Quan sát Kết hợp thi viết vấn đáp Các sản phẩm HS GV ĐTB 3,14 3,26 3,52 2,76 2,93 2,13 1,95 2,45 2,10 HS ĐTB 3,28 3,32 3,49 2,99 3,02 2,70 2,22 2,76 2,97 Bảng cho thấy, trường THPT Nghi Lộc sử dụng nhiều hình thức KT, ĐG kết học tập HS mức độ sử dụng hình thức có khác biệt đáng kể Trong đó, “KT, thi viết (kết hợp tự luận trắc nghiệm)” hình thức ĐG sử dụng thường xuyên (ĐTB 3,52 3,49) Bên cạnh đó, “KT (trắc nghiệm)” hình thức phổ biến Ngược lại, hình thức như: “Quan sát”; “Bài tập thực hành môn học”; “Các sản phẩm HS”,… chưa sử dụng thường xuyên Điều phản ánh thực tế trường sử dụng nhiều phương pháp nặng KT, ĐG tri thức HS, có trọng đến hình thức KT, ĐG lực người học hạn chế 2.3 Thực trạng nội dung KT, ĐG kết học tập HS Bảng Thực trạng việc sử dụng nội dung KT, ĐG kết học tập HS TT Nội dung KT, ĐG kết học tập HS Bám sát vào chuẩn kiến thức, kĩ môn học Kiến thức trọng tâm môn học Bao quát nội dung sách giáo khoa Mở rộng kiến thức sách giáo khoa Mang nặng việc ghi nhớ kiến thức Rèn luyện HS khả phân tích vấn đề GV ĐTB 3,19 3,33 2,85 2,46 2,86 2,98 HS ĐTB 2,57 2,94 3,04 2,54 2,43 2,46 Chú trọng khả vận dụng kiến thức vào thực tế Chú ý khả tổng hợp kiến thức Chú ý ĐG lực HS 2,83 2,64 2,52 3,23 2,49 2,69 Bảng cho thấy: chưa có thống ĐG nội dung KT, ĐG kết học tập HS hai khách thể khảo sát Hầu hết tiêu chí có khác biệt lớn, có trái ngược nhận định hai lực lượng Chẳng hạn như: nội dung KT, ĐG bám sát “Kiến thức trọng tâm môn học” GV ĐG cao (ĐTB = 3,33) HS ĐG với ĐTB = 2,94 Như vậy, thấy, cơng tác chuẩn bị nội dung cho hoạt động KT, ĐG kết học tập HS nhà trường quan tâm chưa thật mức Nội dung KT có bám sát trọng tâm chủ đề học tập chuẩn kiến thức, kĩ chưa nhà trường mở rộng, nâng cao ý thức tự học, tự tìm tịi HS 2.4 Thực trạng thực khâu KT, ĐG kết học tập HS Bảng Thực trạng thực khâu KT, ĐG kết học tập HS TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Các khâu KT, ĐG kết học tập HS Ra đề thi, KT Phản ánh mục tiêu, nội dung cần KT, thi Đề thi vừa sức với trình độ HS Đề thi phù hợp với thời gian thi Đề thi khơng sai sót Đề thi duyệt theo quy định Việc bảo quản đề thi Coi thi, KT Chuẩn bị điều kiện phục vụ KT, thi Cán coi thi nghiêm túc, khách quan Đảm bảo kỉ luật phịng thi, HS nghiêm túc Chấm bài, cơng bố kết KT, thi Chấm thi đảm bảo tính xác Theo đáp án thang điểm thống Đảm bảo tính phân hố trình độ HS Cơng bố kết kịp thời Báo cáo kết minh bạch, trung thực Bảo quản thi kết thi Bài thi lưu trữ theo thời gian quy định Bài thi lưu trữ khoa học, thuận lợi cho việc tra tìm Quản lí kết thi phần mềm máy tính ĐTB 3,03 3,42 2,94 2,85 2,99 2,91 3,09 2,76 2,89 2,76 2,62 2,98 3,18 3,10 2,76 2,82 3,03 2,71 2,94 2,14 1,94 18 Kết ghi vào phiếu liên lạc học bạ 3,81 Kết khảo sát thực trạng thực khâu KT, ĐG kết học tập HS bảng cho thấy, việc thực khâu quy trình KT, ĐG kết học tập HS tốt (ĐTB dao động từ 2,71 đến 3,03) Trong đó, “Khâu đề thi, KT” ĐG cao (ĐTB = 3,03) Hai khâu “Coi thi, KT” “Bảo quản thi kết thi” có ĐTB 2,76 2,71 cho thấy GV chưa thực đề cao tính ngun tắc phịng thi hay bảo quản thi Kết luận KT, ĐG kết học tập người học khâu quan trọng trình dạy học quản lí giáo dục, động lực để HS tích cực, chủ động học tập, đồng thời giúp GV nắm bắt hiệu giáo dục nhà trường để điều hành, đạo, điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học phù hợp nhằm đạt mục tiêu giáo dục song thực tế việc KT ĐG tồn hạn chế: nội dung đặt nặng kiến thức; chưa đa dạng hình thức, phương pháp KT, ĐG; khâu KT ĐG chưa khoa học, nghiêm ngặt Giải pháp 3.1 Nâng cao nhận thức mục đích thực hoạt động KT, ĐG kết học tập HS 3.1.1 Mục đích Giúp cán quản lí, GV, HS phụ huynh hiểu đầy đủ, đổi nhận thức vai trò, ý nghĩa quan trọng hoạt động KT ĐG; từ nêu cao tinh thần trách nhiệm hoạt động dạy học, KT ĐG phối hợp giáo dục HS 3.1.2 Cách thực 3.1.2.1 Nhà trường - Hiệu trưởng cần đặc biệt quan tâm đến việc phổ biến, quán triệt chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước, quan điểm đạo yêu cầu ngành hoạt động KT ĐG kết học tập HS - Tăng cường tập huấn phương pháp KT theo hướng phát triển lực người học; tổ chức chuyên đề KT ĐG kết học tập HS, giúp GV cọ xát, trao đổi, tiếp thu ý kiến đóng góp làm sở điều chỉnh vướng mắc hoạt động KT ĐG, tìm kiếm phương thức KT ĐG - Có kế hoạch định kì bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn, thường xuyên tổ chức cho đội ngũ cán quản lí, GV nghiên cứu, nắm vững nội dung, chương trình giáo dục phổ thơng cấp học Trong trọng quán triệt tinh thần giảng dạy theo chuẩn kiến thức, kĩ trình dạy học KT ĐG kết học tập HS Việc sử dụng hình thức tổ chức ĐG kết làm việc nhóm, ĐG lực hợp tác HS đòi hỏi GV phải xếp thời gian hợp lí, đủ tiến hành hoạt động ĐG HS có kĩ học hợp tác nhóm Đồng thời, cách thức tổ chức ĐG góp phần phát triển lực hợp tác, hình thành thói quen tự ĐG q trình học tập HS, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 3.2.6 KT ĐG dạy học trực tuyến 3.2.6.1 Mục đích Trong thời kì dịch bệnh covid-19 tương lai, việc KT ĐG trực tuyến điều tất yếu, cần thiết 3.2.6.2 Cách thực - Thứ nhất, chủ động đổi KT thi cử nhiều hình thức khác bên cạnh thi viết truyền thống như: vấn đáp, tập nhóm, dự án,… - Khơng gây áp lực điểm số HS, làm xảy gian lận thi cử - Tạo mối liên hệ gia đình, nhà trường để trình KT tiến hành suôn sẻ, khách quan, minh bạch - Xây dựng ngân hàng đề chất lượng theo chuẩn, sử dụng phần mềm Conquest để ĐG câu hỏi trước đưa vào đề thi - Lập hồ sơ học tập để ĐG tiến HS - Thực tập phần mềm Google Classroom, Shup Classroom, google forms, azota,… - Khi thực dạy trực tuyến Zoom KT kiến thức cách cho HS nhập câu trả lời vào cửa sổ “Chat”, bấm dấu dơ tay, gửi đường link câu hỏi google forms để HS làm, yêu cầu bật camera suốt trình làm Sử dụng trị chơi: Chiếc nón kì diệu, quizizz, Hình ảnh thống kê kết học sinh trả lời câu hỏi quizizz 50 Kết nghiên cứu thực nghiệm 4.1 Thực trạng Trường THPT Nghi Lộc ngơi trường đóng địa bàn miền núi, nơi người dân chủ yếu nông dân nên sống gặp nhiều khó khăn Chất lượng HS cịn thấp khơng đồng Do điều kiện kinh tế nhận thức nên việc đa dạng việc KT ĐG theo hướng phát triển lực hạn chế GV ngại nhiều đề, coi thi khơng nghiêm túc dẫn đến HS quay cóp, ĐG khơng xác GV trả chậm, chữa chưa hiệu HS học theo kiểu học lấy điểm, có điểm khơng học, khơng trung thực KT 4.2 Kết thực nghiệm Sau áp dụng biện pháp nêu HS có chuyển biến tương đối tốt: Trong trình tổ chức hoạt động KT ĐG theo biện pháp thấy hiệu khả quan HS hứng thú, tích cực tất hoạt động diễn lớp từ sinh hoạt, vui chơi học tập HS thân thiện hơn, đoàn kết hơn, thu kết học tập cao Kiến thức HS giảm tính chủ quan, phiến diện trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ, nhớ nhanh lâu HS khơng cịn áp lực điểm số, phát huy mạnh thân Đề tài kiểm nghiệm ba lớp 11A2, 11A3, 11A8 trường THPT Nghi Lộc 5, HS đồng tình đạt kết cao 4.3 Một số minh chứng sau thực sáng kiến Kết khảo sát trước áp dụng đề tài sau (S điểm trung bình mơn) Lớp Sĩ số 11A2 S 5 41 Số Lượng 14 11A3 43 11A8 40 5 S 7 34,1 Số Lượng 20 18 41,9 16 40 % 48,8 Số Lượng 20 46,5 19 47,5 % S 8 7 S 8 14,6 Số Lượng 2,5 7,0 4,6 10 2,5 % % Kết khảo sát sau áp dụng biện pháp sau: Lớp Sĩ số 11A2 41 S 5 5 S 7 S 8 7 S 8 Số Lượng % Số Lượng % Số Lượng % Số Lượng % 2,4 17,1 24 58,5 22 51 11A3 43 4,7 12 27,9 22 51,2 16,2 11A8 40 2,5 10 25 21 52,5 20 Qua đánh giá kết thực nghiệm, số lượng học sinh có điểm trung bình điểm giảm xuống, số học sinh có điểm trung bình tăng lên Chứng minh tính hiệu việc thực giải pháp đề tài 52 PHẦN III KẾT LUẬN KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp đổi hoạt động KT ĐG HS theo hướng phát triển lực dạy học mơn Tốn lớp 11” thu số kết quả: làm sáng tỏ số khái niệm: dạy học theo định hướng phát triển lực, đổi KT ĐG theo hướng phát triển lực Khảo sát thực trạng vấn đề KT, ĐG Từ xác định tổ chức nhóm giải pháp, giúp đổi KT ĐG HS theo hướng phát triển lực Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức mục đích thực hoạt động KT, ĐG kết học tập HS Giải pháp 2: Một số biện pháp đổi hoạt động KT ĐG theo kế hoạch dạy học Tiến hành thực nghiệm giải pháp, ĐG định lượng, định tính để bước đầu làm sáng tỏ tính khả thi tính hiệu đề tài Qua KT thực nghiệm cho thấy tổ chức hoạt động đổi KT ĐG HS theo hướng phát triển lực, giúp học sôi nổi, đạt mục tiêu Sáng kiến kinh nghiệm xem tài liệu tham khảo cho HS, phụ huynh, GV KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT a) Với Sở giáo dục đào tạo: Cần tổ chức nhiều hơn, rộng rãi hội thảo đổi phương pháp dạy học môn Cần giới thiệu rộng rãi gương mặt điển hình việc đổi phương pháp dạy học để GV khác học hỏi, rút kinh nghiệm b) Với Ban giám hiệu nhà trường: Tiếp tục tổ chức nhiều họp đổi phương pháp dạy học KT thường xuyên việc thực KT, ĐG GV Cần tổ chức nhiều chương trình vui chơi lồng ghép KT kiến thức có tham gia nhóm để HS có hội va chạm, giao lưu Trang bị thiết bị sở vật chất: Ti vi, máy chiếu projector….để hỗ trợ cho việc báo cáo kết nhóm, tạo điều kiện kịp thời gian ĐG hiệu c) Với GV: Trong trình thực hiện, GV cần vận dụng phương pháp linh hoạt, phù hợp với đơn vị kiến thức, học không nên cứng nhắc, rập khn Phải tn thủ quy trình, bước việc KT, ĐG.Xác định biểu lực cần ĐG, từ xây dựng cơng cụ ĐG, xác định hình thức ĐG, phương pháp ĐG thời điểm ĐG Kịp thời khen thưởng, điều chỉnh tế nhị để phát huy tính tích cực chủ động em, lôi em vào học Chúng thấy đề tài làm theo kinh nghiệm nên chắn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp người 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách tập, sách GV đại số giải tích 11, hình học 11 nâng cao Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn Tốn Trang web: diễn đàn toán học, https://taphuan.csdl.edu.vn, TS Lê Thị Thu Hiền, ĐG lực hợp tác HS dạy học trường trung học phổ thông Các sáng kiến kinh nghiệm bậc 54 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực trạng hoạt động đổi kiểm tra đánh giá kết học sinh theo hướng phát triển lực Giáo viên / Học sinh: …………………………… Bộ môn / Lớp:…………………………………… Anh (chị) điền dấu “x” vào ý kiến chọn Tầm quan trọng việc đổi kiểm tra đánh giá kết học sinh theo hướng phát triển lực: Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Mức độ đổi kiểm tra đánh giá kết học sinh theo hướng phát triển lực Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Hiểu biết anh (chị) việc đổi kiểm tra đánh giá kết học sinh theo hướng phát triển lực ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Mục đích thực hoạt động KT, ĐG kết học tập học sinh Mục đích KT, ĐG kết học tập HS Là sở để đánh giá, xếp loại học lực HS Là sở xét lên lớp, xét tốt nghiệp Cung cấp thông tin phản hồi cho HS Cung cấp thông tin phản hồi cho phụ huynh Cung cấp thông tin phản hồi cho GV Cung cấp thông tin phản hồi cho CBQL Góp phần động viên, khen thưởng hay nhắc nhở HS học tập Là yếu tố đánh giá chất lượng giảng dạy nhà trường Giúp HS phát triển khả tự đánh giá Mức độ biểu Hồn Khơng Phân Hồn tồn đồng ý vân tồn khơng đồng ý đồng ý 55 Thực trạng sử dụng hình thức KT, ĐG kết học tập HS Hình thức KT, ĐG kết học tập HS Mức độ biểu Hồn Khơng Phân Hồn tồn đồng ý vân tồn không đồng ý đồng ý Kiểm tra, thi viết (tự luận) Kiểm tra, thi viết (trắc nghiệm) Kiểm tra, thi viết (kết hợp tự luận trắc nghiệm) Làm tập Thi vấn đáp Bài tập thực hành môn học Quan sát Kết hợp thi viết vấn đáp 10 Các sản phẩm HS Thực trạng việc sử dụng nội dung KT, ĐG kết học tập HS Nội dung KT, ĐG kết học tập HS Bám sát vào chuẩn kiến thức, kĩ môn học Mức độ biểu Hồn Khơng Phân Hồn tồn đồng vân tồn khơng ý đồng đồng ý ý Kiến thức trọng tâm môn học Bao quát nội dung sách giáo khoa Mở rộng kiến thức sách giáo khoa Mang nặng việc ghi nhớ kiến thức Rèn luyện HS khả phân tích vấn đề Chú trọng khả vận dụng kiến thức vào thực tế Chú ý khả tổng hợp kiến thức Chú ý đánh giá lực HS 56 Thực trạng thực khâu KT, ĐG kết học tập HS Các khâu KT, ĐG kết học tập HS Phản ánh mục tiêu, nội dung cần kiểm tra, thi Đề thi vừa sức với trình độ HS Đề thi phù hợp với thời gian thi Đề thi không sai sót Đề thi duyệt theo quy định Việc bảo quản đề thi Chuẩn bị điều kiện phục vụ kiểm tra, thi Cán coi thi nghiêm túc, khách quan Đảm bảo kỉ luật phòng thi, HS nghiêm túc Chấm thi đảm bảo tính xác 10 Theo đáp án thang điểm thống 11 Đảm bảo tính phân hố trình độ HS 12 Cơng bố kết kịp thời 13 Báo cáo kết minh bạch, trung thực 14 Bài thi lưu trữ theo thời gian quy định 15 Bài thi lưu trữ khoa học, thuận lợi cho việc tra tìm 16 Quản lí kết thi phần mềm máy tính 17 Kết ghi vào phiếu liên lạc học bạ Mức độ biểu Hồn Khơng Phân Hồn tồn đồng ý vân tồn không đồng ý đồng ý 57 Phụ lục 2: PHIẾU TỰ NHẬN XÉT, ĐG NĂNG LỰC HỢP TÁC BẢN TỰ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: …………… Nhóm:………… Nhiệm vụ giao:………………………………………………………… I NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG Thành tố NL Nhận nhiệm vụ Tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm Tiêu chí Chủ động xung phong nhận nhiệm vụ Không xung phong vui vẻ nhận nhiệm vụ giao Miễn cưỡng nhận nhiệm vụ giao Từ chối nhận nhiệm vụ Hăng hái bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm Tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động đôi lúc chưa chủ động Ít tham gia ý kiến xây dựng kế hoạt hoạt động nhóm Khơng tham gia ý kiến xây dựng hoạt động nhóm Biết lắng nghe, tơn trọng, xem xét ý kiến, quan điểm người nhóm Đôi lúc chưa biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến thành viên khác nhóm Chưa biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến thành viên khác nhóm Khơng lắng nghe tơn trọng ý kiến thành viên khác nhóm Cố gắng hồn thành nhiệm vụ thân đồng thời chủ động hỗ trợ thành viên khác nhóm Điểm tối đa 0.75 Điểm 0.5 0.75 0.5 0.75 0.5 58 Thực nhiệm vụ hỗ trợ giúp đỡ thành viên khác Cố gắng hoàn thành nhiệm vụ thân chưa chủ động hỗ trợ thành viên khác Cố gắng hoàn thành nhiệm vụ thân chưa hỗ trợ thành viên khác Khơng cố gắng hồn thành nhiệm vụ thân không hỗ trợ thành viên khác Luôn tôn trọng định chung nhóm Tơn Đơi chưa tơn trọng định chung trọng nhóm định chung Nhiều chưa tơn trọng định chung nhóm Khơng tơn trọng định chung nhóm Có sản phẩm tốt theo yêu cầu đề đảm bảo thời gian Kết Có sản phẩm tốt chưa đảm bảo làm việc thời gian Có sản phẩm tương đối tốt theo yêu cầu đề chưa đảm bảo thời gian Sản phẩm không đạt yêu cầu Tự giác chịu trách nhiệm sản phẩm Trách chung nhiệm với Chị trách nhiệm sản phẩm chung kết làm yêu cầu việc chung Chưa sẵn sằng chịu trách nhiệm sản phẩm chung Không chịu trách nhiệm sản phẩm chung Tổng điểm 0.5 0.5 0.5 0.75 0.5 10 II TÓM TẮT ƯU, NHƯỢC ĐIỂM TRONG VIỆC THỰC HIỆN LÀM VIỆC NHÓM - Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 59 - Nhược điểm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Đề xuất: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III KẾT QUẢ TỰ PHÂN LOẠI ĐÁNH GIÁ: Nghi Lộc, ngày tháng năm 2022 NGƯỜI TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ IV KẾT QUẢ PHÂN LOẠI ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM: NHÓM TRƯỞNG 60 Phụ lục 3: Bản đánh giá thành viên nhóm BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC Họ tên: …………………………………………………… Lớp: ………………… Nhóm:…………… Nhiệm vụ giao: ……………………………………………………………………… NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CÁC THÀNH VIÊN NHÓM TÊN TV Nhận nhiệm vụ Tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm Thực nhiệm vụ hỗ trở giúp đỡ thành viên khác Tôn trọng định chung Kết làm việc Trách Tổng nhiệm điểm với kết làm việc chung Nghi Lộc, ngày tháng năm 2022 NGƯỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ NHÓM TRƯỞNG 61 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM Nhóm:…………Ngày… tháng… năm STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Số lượng thành viên đầy đủ Tổ chức làm việc nhóm: phân cơng nhóm trưởng, thư kí, phân cơng cơng việc, kế hoạch làm việc Các thành viên tham gia tích cực vào hoạt động nhóm Tạo khơng khí vui vẻ hồ đồng thành viên Nhóm báo cáo: + Trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu +Trả lời câu hỏi giáo viên nhóm khác Nhóm khơng báo cáo + Lắng nghe,chú ý nhóm báo cáo +Đưa câu hỏi, nhận xét Thực tối đa yêu cầu phiếu học tập Tổng Điểm tối đa 1 Điểm đạt Ghi 1,5 1,5 2,5 2,5 2,5 10 Giáo viên môn 62 Phụ lục 5: Mẫu giấy khen 63 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục tiêu, ý nghĩa Tính Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.2 Đổi KT ĐG kết học tập HS theo hướng phát triển lực Thực trạng 2.1 Thực trạng nhận thức mục đích thực hoạt động KT, ĐG kết học tập HS 2.2 Thực trạng sử dụng hình thức KT, ĐG kết học tập HS 2.3 Thực trạng nội dung KT, ĐG kết học tập HS 2.4 Thực trạng thực khâu KT, ĐG kết học tập HS Giải pháp 3.1 Nâng cao nhận thức mục đích thực hoạt động KT, ĐG kết học tập HS 3.2 Một số biện pháp đổi hoạt động KT ĐG theo kế hoạch dạy học 10 3.2.1 Xây dựng kế hoạch KT ĐG 10 3.2.2 Sử dụng “bản đồ khái niệm” (BĐKN) 19 3.2.3 Vận dụng “học tập dựa trò chơi” 23 3.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin ĐG 29 3.2.5 Thiết kế công cụ ĐG phù hợp với đối tượng HS 31 3.2.6 KT ĐG dạy học trực tuyến 50 Kết nghiên cứu thực nghiệm 51 4.1 Thực trạng 51 4.2 Kết thực nghiệm 51 4.3 Một số minh chứng sau thực sáng kiến 51 PHẦN III KẾT LUẬN 53 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 53 64 ... tài: ? ?Một số giải pháp đổi hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển lực dạy học mơn Tốn lớp 11? ?? Mục tiêu, ý nghĩa 2.1 Mục tiêu Phân tích thực trạng từ xây dựng giải pháp giúp đổi. .. đổi KT, ĐG HS theo hướng phát triển lực dạy học mơn Tốn 11 2.2 Ý nghĩa Đề tài nghiên cứu, đề xuất giải pháp đổi hoạt động KT ĐG HS theo hướng phát triển lực dạy học mơn Tốn lớp 11 Từ tiến hành... sách giáo khoa giáo dục phổ thông, cần phải tiến hành song song với đổi phương pháp dạy học kiểm tra (KT), đánh giá (ĐG) kết học tập học sinh (HS) theo định hướng phát triển lực Nghị số 29-NQ/TW

Ngày đăng: 28/12/2022, 19:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w