Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 9(94)/2018 Nhân giống vơ tính đinh lăng nhỏ, xử lý hom giâm thuốc kích thích rễ Super Root (nồng độ 15 - 20 ml/lít nước; thời gian ngâm từ - giờ), ươm giá thể G6 (50% đất + 50% trấu hun) cho tỷ lệ hom hình thành mơ sẹo, rễ, nảy chồi đặc biệt tỷ lệ xuất vườn đạt cao (80%), thời gian từ ươm đến xuất vườn khoảng 80 ngày Chất lượng giống giai đoạn xuất vườn thông qua tiêu chiều cao cây, đường kính thân cây, số lá/cây cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Ninh ị Phíp, 2013 Một số biện pháp kỹ thuật tăng khả nhân giống đinh lăng nhỏ Polyscias fruticosa (L.) Harms Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập 11, số 2: 168-173 Phạm ị Minh Tâm, Nguyễn ị Bích Phượng, 2017 Ảnh hưởng nồng độ NAA giá thể giâm cành đến rễ cành giâm hương thảo (Rosmarinus o cinalis L.) Tạp chí KHKT Nơng Lâm nghiệp, số 5/2017 Nguyễn Mai ơm, 2009 Nghiên cứu chọn tạo nhân giống hoa hồng suất, chất lượng cao cho số tỉnh Miền Bắc Việt Nam Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr.142 Nguyễn Huy Văn, 2012 Traphaco chiến lược sức khỏe xanh Báo cáo Khoa học hội thảo “Hoài Sơn góc nhìn - hội thách thức” Công ty Cổ phần Traphaco năm 2012, trang Fu y, Soundy, W Mpati Kwena, S.du Toit Elsa, N.Mudau Fhatuwani, T Araya Hintsa, 2008 In uence of cutting position, Medium, Hormone and Season on Rooting of Fever tea (Lippa javanica L.) stem cuttings Medicinal and Aromantic Plant Science and Biotechnology, Global Science books, pp.114-116 E ect of cuttings age, substrate and rooting stimulator on vegetative propagation of Polyscias fruticosa in Ninh uan province Phan Cong Kien, Tran i ao, Pham i Diep, Vu i Dung, Nguyen Van Son, Tran i Lien Abstract E ect of cuttings age, substrate and rooting stimulator on root growth of plant growth and seedling quality of propagated Polyscias fruticosa was investigated Two experiments were conducted at the Nha Ho Research Institute for Cotton and Agriculture Development e results showed that it was better to use mature or old cuttings fro propagation In addition, using Super Roots (0.4% concentration, - hours soaking) on 50% alluvial soil + 50% rice husk obtained the highest shoot height (142.3 cm), stem diameter (0.57 cm), number of leaves/plant (4.3); rate of nursery output (80.0%) and time of nursery output (79.7 days) for Polyscias fruticosa stem cutting Keywords: Polyscias fruticosa, propagation, cuttings age, substrate Ngày nhận bài: 25/8/2018 Ngày phản biện: 1/9/2018 Người phản biện: PGS TS Ninh Ngày duyệt đăng: 18/9/2018 ị Phíp NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC PHÂN BÓN KALI TỚI SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA GIỐNG KHOAI TÂY KT1 Hoàng ị Minh Nguyễn u1, Dương ị u Hương 1, ị Nhung2, Trần Ngọc Ngoạn3 TĨM TẮT Bài báo trình bày kết đánh giá ảnh hưởng liều lượng bón phân kali nguyên chất đến suất, chất lượng khoai tây giống KT1 xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Nguyên Kết cho thấy: Đối với giống khoai tây KT1 liều lượng bón 180 kg phân kali nguyên chất/ha phù hợp nhất; sinh trưởng, phát triển cao (điểm 7), mức độ nhiễm sâu bệnh hại thấp (mức - điểm), suất cao hơn, đạt > 34 tấn/ha, tăng 11,7% so với công thức đối chứng (> 27 tấn/ha), sai khác có ý nghĩa LSD0,05 Chất lượng củ đạt cao số tiêu như: Hàm lượng chất khô đạt 21,1%, hàm lượng vitamin C đạt 16,1%, hàm lượng tinh bột đạt 18,7% hàm lượng đường khử đạt 0,37% Từ khóa: Giống khoai tây KT1, K 2O (nguyên chất), suất, chất lượng Phòng Kinh tế thành phố Nguyên - tỉnh Nguyên Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Cây có củ - Viện Cây lương thực Cây thực phẩm Trường Đại học Nông Lâm Nguyên 69 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 9(94)/2018 I ĐẶT VẤN ĐỀ Cây khoai tây (Solanum Tuberosum L.) lương thực nhiều nước châu Âu; số nước khoai tây lương thực chủ yếu (Đường Hồng Dật, 2005) Cây khoai tây trồng quen thuộc, vừa lương thực, đồng thời thực phẩm có giá trị trồng nhiều nước giới (Hồ Hữu An ctv., 2005) Các nhà dinh dưỡng phân tích giá trị thực phẩm khoai tây, cho thấy thành phần cân đối chất cần thiết cho nhu cầu “ăn đủ chất” người ời gian sinh trưởng ngắn khoai tây lại cho hiệu kinh tế cao, thu nhập từ 30 - 40 triệu đồng eo Nguyễn Công Chức (2001), khoai tây đóng góp từ 42 - 48% thu nhập từ trồng trọt, 4,5 - 22,5% tổng thu nhập hộ trồng khoai Nguyên tỉnh trung du miền núi phía Bắc thuộc vùng Đơng Bắc nước ta, với diện tích đất tự nhiên 3562,82 km2 dân số khoảng 1,2 triệu người (Cục ống kê tỉnh Nguyên, 2016) Nguyên có điều kiện sinh thái, thổ nhưỡng phù hợp cho khoai tây sinh trưởng phát triển, khoai tây trồng có vị trí quan trọng định cấu trồng tỉnh Tuy nhiên, năm gần diện tích trồng khoai tây tỉnh giảm dần Nguyên nhân chủ yếu vấn đề nguồn giống kỹ thuật canh tác Trong bón phân cho khoai tây chưa lúc, bón thừa đạm, chưa đủ lượng kali hay thừa lân Vì phân bón yếu tố quan trọng tăng suất mùa vụ có kali, kali nguyên tố dinh dưỡng đa lượng cần thiết cho lấy củ nói chung, khoai tây nói riêng Khoai tây có yêu cầu cao chất dinh dưỡng Trung bình củ khoai tây lấy từ đất 5,86 kg N + 1,11 kg P2O5 + 8,92 kg K2O, với suất 15 tấn/ha khoai tây lấy từ đất 88 kg N + 17 kg P2O5+ 134 kg K2O eo Beukema (1990), ruộng khoai tây đạt suất 30 lấy đất 150 kg K2O + 60 kg P2O5 + 350 kg K2O nguyên tố khác Với suất bình quân 260 tạ củ/ha, khoai tây lấy từ đất 106 N, 40 P2O5, 171 K2O, 63 kg CaO, 40 kg MgO (Đường Hồng Dật, 2005) Các nghiên cứu chứng tỏ khoai tây cần lượng K2O nhiều Điều cho thấy khoai tây trồng vùng đất khác đòi hỏi liều lượng kali không giống việc nghiên cứu nhằm xác định liều lượng kali thích hợp để khoai tây sinh trưởng tốt cho suất cao cần thiết 70 II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Giống khoai tây KT1 2.2 Phương pháp nghiên cứu - í nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh, lần nhắc lại; diện tích thí nghiệm: m2 (7,5m ˟ 1,2m); luống đôi, luống 50 củ - Phân bón/ha: Nền chung: Phân chuồng 15 + 150 N + 150 P2O5 + mức phân kali theo cơng thức sau: Bố trí cơng thức thí nghiệm: Cơng thức 1: (CT1): 120 kg K2O + nền; Công thức (CT2): 150 kg K2O + nền; Công thức (CT3): 180 kg K2O + nền; Công thức (CT4): 210 kg K2O + nền; Công thức (CT5) : 240 kg K2O + - Cách bón: Bón lót: Phân chuồng + 100% lân + ⅓ lượng đạm; Bón thúc đợt 1: mọc cao 15 - 20 cm bón ⅓ lượng đạm ½ lượng kali kết hợp với vun nhẹ Bón thúc đợt sau đợt từ 10 - 15 ngày, bón ⅓ lượng đạm kali lại kết hợp vun cao - Các tiêu theo dõi áp dụng theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống khoai tây QCVN 01-59: 2011/ BNNPTNT gồm: sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh hại, suất chất lượng - Phương pháp xử lý số liệu Excel chương trình IRRISTAT 5.0, SAS 2.3 ời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực vụ Đông năm 2016 năm 2017 xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Nguyên III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng mức phân bón kali khác đến sinh trưởng, phát triển giống khoai tây KT1 vụ Đông năm 2016 - 2017 Nguyên Kết đánh giá bảng cho thấy: Sức sinh trưởng, phát triển giống khoai tây KT1 thí nghiệm phân bón kali khác hai năm 2016 - 2017 đạt tương đương từ đến tốt - điểm Diện tích tán che phủ đất đạt cao từ 86,7 100%, công thức đạt tỷ lệ cao 100% hai năm 2016 - 2017, tiếp đến công thức công thức năm 2016 - 2017 đạt tỷ lệ cao từ 97,2 - 100% Đạt tỷ lệ diện tích tán che phủ đất thấp công thức năm 2017 đạt 86,7% năm 2016 đạt 88,3%, tiếp đến công thức năm 2016 đạt 93,1% năm 2017 đạt 90% Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 9(94)/2018 Bảng Sự sinh trưởng, phát triển giống KT1 phân bón kali DTTLCPĐ (%) Chiều cao (cm) Số thân 2016 2017 2016 2017 2016 2017 CT1 93,1 90,0 52,1 49,8 3,5 2,7 CT2 100 97,2 53,6 53,3 3,7 3,6 CT3 100 100 60,3 58,7 4,5 3,8 CT4 98,3 100 50,6 49,2 4,3 4,1 CT5 88,3 86,7 44,8 44,2 3,2 2,9 P