1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sự tranh luận về trống đồng

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

Sự tranh luận trống đồng Trong việc nghiên cứu trống đồng, nhà khảo cổ học người Áo Franz Heger phân biệt loại sau : Trong loại I, trống đồng bệ vệ gồm có phần riêng biệt: chân hình nón cụt, thân trống hình trụ thẳng đứng hay nghiên tí tang phình kết thúc với mặt trống viền quanh Các trống đồng loại I Heger thường thuộc cuối thời đại đồ đồng thau từ kỷ thứ thứ hai sau Cơng Ngun.Trên mặt trống thường có hoa văn (nguời, cá, thuyền, nhà sàn vân vân ) vùng trịn đồng tâm Một ngơi (mặt trời) cao lên trung tâm mặt trống với nhiều tia (Ngọc Lũ, Hồng Hạ, Sơng Ðà, Thựơng Lâm, Quảng Xương vân vân ) Có tới đôi quai thân trống dùng để treo hay di chuyển Trong loại II, mặt trống chồm khỏi tang trống có tượng cóc mặt trống Cịn thân trống gồm hai phần: phần thẳng loe phía phần trịn phía chịu đựng mặt trống Những trống phát khu vực nhà dân tộc thiểu số Mường Trong loại I II quai có vai trị quan trọng Trên mặt trống thường có tượng cóc chí cịn có rùa hay voi nửa thường ngược với kim đồng hồ Các hoa văn hình trang trí nhiều đổi khơng cịn nhận Loại nầy trông thấy Vietnam, miền nam Trung Hoa quần đảo Mã Lai Trong loại III, cịn có thấy tượng cóc mặt trống mà thơi ngược với kim đồng hồ Thân hình trống dài đến bệ mà khơng có loe Các quai nhỏ lại xinh xắn Các trống nầy thường thấy phía tây dãy núi Trường Sơn, Thái Lan, Lào, Miến Điện Vân Nam Còn loại IV loại I đơi cịn có chữ Trung Hoa Thường trơng thấy Vân Nam Các trống đồng nầy thường có vóc dáng nhỏ nhắn Ngôi mặt trống thường có mười hai tia tương ứng với 12 vật địa chi Thường thấy Vietnam nơi vùng biên giới với dân tộc thiểu số Lolo/Pupe Nói chung, việc trang trí mặt trống có nhiều thơng tin chi tiết loại I trống đồng: chiến binh trang bị nỏ lao, hình người đội mũ lông chim, vũ công thổi khèn hay chơi castanet, phụ nữ giã gạo cối, cá, chim điệu hóa, hưu, đua thuyền, nghi thức tang lễ Đối việc trang trí trống, nhận thấy có khác biệt nhiều từ trống nầy qua trống khác chủ đề hình thú Thứ tự việc trang trí tùy tiện Chúng ta nhận thấy có nhiều trống khơng có trang trí thân trống chi Ngươc lại trường hợp mặt trống Việc trang trí vịng trịn có tâm có cấu trúc từ trống nầy sang trống khác Ngược lại tính cách dùng tượng hình tìm thấy măt trống đồng (Ngọc Lũ, Hoàng Hạ, Sông Đà, Cổ Loa vân vân ) biến chuyển từ từ qua trừu tượng hình học Tuy cấu trúc trống việc định hướng giữ nhờ diện vịng có tối thiểu chim Vì mặt trống mang tính chất thiêng liêng trống đồng có lý chế tạo Theo bà Cathérine Noppe, người quản đốc bảo tàng viện B ỉ Mariemont, trống Đồng Sơn nguồn gốc số hình dáng đặc thù nhận mức độ trang trí Trong tiết mục hình học, người ta tìm thấy chấm, vịng trịn, hình tam giác, hình thoi, đường thẳng đường xốn ốc Các hình vịng trịn đồng tâm đường thẳng dùng để phân chia trang trí thành vùng xác trống đồng bình chứa Chính nhờ mà làm sáng tỏ dễ đọc Đấy điều cần thiết để xác định cảnh vật thơng thường có nhiều hoa văn người thú Trong thảo luận văn bản, người ta thường có khuynh hướng ý nhiều đến việc xác định niên đại trang trí Cho đến ngày nay, nhà khảo cổ Việtnam nghỉ việc phân loại ông Heger cịn có hiệu lực họ tiêu chuẩn việc trang trí Càng xinh đẹp, phức tạp đa dạng họa tiết thấy trống đồng dễ chứng minh nguồn gốc Vì họ đề nghị phân loại Heger I nhiều loại phụ qua chi tiết Nhưng không đồng ý nhà học giả Trung Hoa từ họ kiếm số trống đồng miền nam Trung Hoa (Vân Nam, Quảng Tây Quảng Đông) Hơn nửa họ cho nguồn gốc trống đồng phải dựa việc đơn giản trang trí kích thước Lúc đầu họ chia rẽ việc phân loại Heger mối quan hệ khu vực (giữa nhà học giã Quảng Tây Vân Nam), họ thương lượng để thành công việc thống quan điểm cách thừa nhận việc phân loại Heger lại họ thêm vào loại mà họ gọi « Pre Heger I » từ họ khám phá nhiều trống đồng Vạn Gia Bá (Vân Nam) mà họ cho thuộc « Pre Heger I » vào năm 1975 1976 Họ khẳng định trống đồng nầy có trước trống đồng Đồng Sơn (Ngọc Lũ, Sơng Đá, Hồng Hạ vân vân ) dựa thí nghiệm đo độ phóng xạ carbone vật dụng tang lễ khám phá trống đồng Đối với họ tiêu chuẩn xem xét để biết tuổi trống đồng sau: mặt trống phải rộng, thân trống phải bớt từ phần xuống phần trang trí bớt phức tạp Khơng có hồi nghi trống đồng xuất phát từ Vân Nam Khốn nỗi việc biện hộ họ không cộng đồng khoa học giới công nhận mà nhà khảo cổ Vietnam Theo người nầy, việc xác định niên đại đồ tang lễ qua đo độ phóng xạ carbone khơng thể lề lồi cao khoảng 235 năm với thí nghiệm mà họ thực mảnh gỗ xuất phát từ quan tài Ngoài cịn có yếu tố khác cần phải xem xét lại Chẳng hạn trường hợp trống đồng tìm mộ Việt Khê Với cách đo độ phóng xạ carbone ngơi mộ có tuổi 2480+-100 năm trước 1950 CE 530 trước thời kỳ chung BCE Nhưng dựa phong cách trang trí, trống đồng nầy chế tạo kỷ thứ trước thời chung BCE Ngồi chuyện phóng xạ đo độ carbone, nhận thấy bất đồng hai giới cộng đồng khoa học Việt Hoa việc giải thích trang trí Việc nầy quan trọng nhờ nhà khảo cứu tìm lại liên kết sắc tộc điạ lý phản ảnh đời sống tâm linh dân tộc sáng tạo trống đồng Mỗi bên (Vietnam Trung Hoa) cố gắng đưa lời giải thích riêng lồi chim cao cẳng, ếch thuyền Con chim cao cẳng Loại chim bay nầy thấy trống đồng với mỏ dài đôi chân dài quen thuộc với người dân Việt, cị hay chim lạc Đây hiển nhiên thấy trống đồng tiêu biểu cho cần cù siêng người Việt cổ Nó người bạn đồng hành sống ngày họ Thường thấy với ngưịi dân Việt ruộng lúa Nó vật tổ người Việt Nhờ nghiên cứu ngôn ngữ gần đây, từ ngữ Văn Lang dùng để nhắc đến vương quốc vua Hùng thời kỳ Đồng Sơn phiên âm tiếng Hoa từ chữ xưa ngôn ngữ chủng Nam Á: vlang để ám chim to cao cẳng Cũng cần nhớ lại tên thị tộc Hùng thường biết tên « Hồng Bàng » dùng để chim cao cẳng có liên hệ với cò Còn bên người Hoa, chim cao cẳng nầy xem chim tháp tùng theo người chết (hay nghe nói cỡi hạc qui tiên) Đây truyền thống lâu đời thường thấy trang trí trống với hoa văn hình hạc đồng trung tâm Trung Hoa Việc truyền bá tín ngưỡng nầy bất đầu du nhập vào Sỡ Quốc sau lan rộng xuống miền nam nước Trung Hoa Đây ảnh hưởng người Hoa Con cóc Con cóc thấy thường trống đồng loại Heger thời kỳ muộn (thế kỷ sau công nguyên) Các nhà khảo cứu người Hoa xem cóc nầy dùng để trang trí cho đẹp mặt trống đồng khơng có ý nghĩa sâu xa Ngược lại, với người dân Việt, mặt trống làm họ nghĩ trống đồng dùng làm trống để cầu khẩn thần mưa theo phong tuc người dân việt có liên hệ mật thiết vật nầy với ơng Trời: Cóc nhái cậu ơng Trời Ai mà đánh ơng Trời đánh cho Sự diện vật nầy dễ hiểu tín ngưỡng chung dân tộc Nam Á Tiếng kêu báo hiệu trời sẻ sấp mưa cần thiết cho ruộng đồng Chiếc thuyền Với người Hoa, thuyền thường nhắc đến truyền thống lâu đời đua nghi lễ năm sông nước Sỡ thời Chiến Quốc Phong tục nầy nhầm để tưởng nhớ nhà thi sĩ tiếng Khuất Nguyên Ông tự tử vào năm 278 trước Công Nguyên để tố cáo tham nhũng thời ông khiến nước Sỡ bị thơn tín sau nước Tần Cịn với người Việt khơng có thống nhận xét Có nhóm người đồng ý với người Hoa cách chọn chủ đề « thuyền chèo » có chi tiết thấy trống đồng trống Sông Đà, Miếu Môn, Làng Vạc vân vân… nhóm cịn lại nghỉ đến nghi thức tang lễ Đây quan điểm mà nhà khảo cứu Pháp Victor Golubew biện hộ (1929) qua ví dụ dân tộc học người Dayak (Bornéo) mà trở thành lý lẽ bật viết phổ biến Phong tục nầy áp dụng ngày người dân Dayak họ định cư thưở xưa bờ biển phiá đông Đông Dương Họ tin ỡ biển có đảo bí ẩn mà tổ tiên họ hưởng hạnh phúc bật Chính thuyền vàng (thuyền cố nhân) mà thấy trống đồng Hoàng Hạ Ngọc Lữ với chiến binh trang bị máy chèo lúc sẳn sàng chống lại qủi ma giới bên Chủ đề thần bí nầy dựa chuyện thờ bái tang lễ, phong tục mà người Dayak in trong tâm khảm, ngày họ sẻ trở thiên đường xa xôi nhờ thuyền ma nầy họ trở thành người thiên cổ Lễ chiêu hồn người Dayak cử hành năm Bornéo Với mộ thuyền Việt Khê, không làm ta ngạc nhiên chi truyền thống nầy Ngoài bất đồng ý kiến vể việc trang trí, cịn có yếu tố thường gây tranh đua đưa nhiều giã thuyết Đó ngơi bật trung tâm mặt trống đồng Số tia sáng thay đổi từ trống nầy qua trống khác Trên trống Ngọc Lũ có 14 tia cịn Hồng Hà có thêm tia tức 16 tia Cịn trống Vienne (Áo Quốc) có 12 tia Rất khơng thể cho ngơi họ khơng thể thấy lớn nầy họ thấy trời Chỉ có lớn tất mà chung quanh diễn sống ngày họ theo nhịp điệu mùa Có thể khơng khác ngồi mặt trời ? Trong xã hôi canh nông, người cần mặt trời mưa để đất phì nhiêu có thu gặt tốt đẹp Nhà khảo cổ Pháp Madeleine Colani, người khám phá văn hóa Hồ Bình năm 1926 quan điểm nầy nói đến chuyện sùng bái mặt trời Đông Dương Nhưng giả thuyết nầy bị nhà nhân chủng sử học người Úc Helmut Loofs-Wissova bác bỏ Ông nầy cho tam giác xuyên tâm yếu tố thụ động việc trang trí Đừng nghĩ ngơi mà phải xem hình tam giác nầy sản phẩm khác biệt « chia khu » Ơng cịn coi trống đồng nầy quyền trượng Ông biện minh rải rác trống đồng nhiều nơi mong muốn thủ lĩnh đia phương muốn có ân sủng thẩm quyền nghi lễ (chớ khơng phải trị) miền bắc Vietnam có quyền lực ban cho họ trống đồng chức vị giáo hoàng phương tây với quyền trượng Nhưng giả thuyết nầy biện chứng diện vòng tròn đồng tâm thường thấy nhiều đồ trang sức vũ khí chiến binh thường cải trang thành thần linh coi biểu tượng « héliaques » nghệ thuật tiền sử phương tây (trên đồ đồng Caucasus Tây Ban Nha) Hơn nửa sau thơn tính Giao Chỉ, phân phối trống đồng cịn tiếp tục Đơng Nam Á Khó mà tưởng tượng lãnh thổ bị thơn tính nầy có quyền lực trị hay tơn giáo độc lập mà khơng có đồng ý người Hán Những người nầy người hủy diệt trống đồng theo sách Mã Viện làm dùng trống nầy quyền trượng Mặc dầu giả thuyết nầy có phần hấp dẫn khơng có thuyết phục Theo tin ngưỡng của dân tộc Nam Á, trống đồng không nhạc cụ thiêng liêng mà linh vật sống Nó cịn nam tính người Việt gọi « trống » Bởi người ta thường ám gà đực gà trống hay gà sống Cũng dao người Việt, nuôi dưỡng với máu, rượu cơm Thỉnh thoảng đánh thức nghi lễ qua tiếng vang dùi đánh vào mặt trống, nơi mà có mặt trời tượng trưng cho động lực sống Chính linh hồn sức mạnh thần diệu nơi nầy Vì mang tính chất « dương », trống đồng thuờng kèm với cồng chiêng (với tính chất Âm) Người dân Mường, anh em gần gũi người dân Việt thường xem cồng chiền tiêu biểu ngực người đàn bà nghi lễ Trống có trách nhiệm bảo vệ khơng ngơi làng mà cịn thị tộc hay tộc nửa phải chứng minh tính hợp pháp tộc việc sở hữu ni dưõng cách đặn Đơi uy tín vượt xa quỹ đạo khu vực có khả chiêu dụ huy động đáng kể Nó biểu lộ tức giận với lời than trách qua người già làng thường thấy với dân tộc Cơ Tư dãy núi Trường Sơn mà nhà nhân chủng học Yves Goudineau kể lại ông viết trống đồng Ở miền bắc Vietnam tỉnh Vân Nam có mơt tục lệ lạ thường Vì trống đồng xem mơt vật linh thiên nên trống có ngày sinh nhật bị giết cách đâm thủng mặt trống nơi mà có mặt trời Hủy diệt trống người ta nghỉ sẻ giết khơng linh hồn mà ln quyền lực tộc sở hửu để tránh báo thù Đây giải thích thái độ Mã Viện sách trấn áp tàn khốc sau thơn tính Giao Chỉ « Đồng Trụ triệt, Giao Chỉ diệt » Có phải ám trống đồng khơng ? Cũng mà thường thấy lại trống đồng bị đâm thủng mặt trống khai quật khảo cổ Đặng Anh Tuấn Références bibliographiques Xiao Rong Han: The Present Echoes of the Ancient Bronze Drum: Nationalism and Archeology in Modern Vietnam and China, Explorations in Southeast Asian studies, 1998,Volume 2,no Joseph Buttinger : The smaller dragon: a political history of Viet Nam, Praeger, 1958 Christine Nguyen Tri: La conquête de l’espace chinois sous les Qin et les Han 221 avant notre ère-220 de notre ère Cahiers du CEHD, n° 34) E Gaspardone: Matériaux pour servir l'histoire de l'Annam" (BEFEO, 1929) Cung Ðình Thanh: Trống Ðồng Ðồng Sơn, Tập San Tư Tưởng, số 18, 2002 Catherine Noppe: La civilisation Dông Son et son rayonnement Le Vietnam l'âge du bronze Le Vietnam des Royaumes Cercle d'art Paris, 1995 Yves Goudineau: Tambours de bronze et circumambulations cérémonielles BEFEO Année 2000, Volume 87, no 87-2, pp: 553-578 Deniker: Les races et les peuples de la terre, 1926, p 607 Madeleine Colani: Vestiges d'un culte solaire en Indochine BIIEH, III, 1/2, 1940 Alain Thote: Origine et premiers développements de l’épée en Chine Comptes-rendus des séances de l'Académie des Inscriptions et Belles Lettres, année 2003, volume 147, no2,pp 703-802 Hà Văn Tấn: Nouvelles recherches préhistoriques et protohistoriques au Vietnam BEFEO, Tome 68, 1980 pp: 113-154

Ngày đăng: 28/12/2022, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN