Tuần 27 - Tiết 101: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I/ Nội dung nghệ thuật: 1/ Nội dung: Kiểu Stt Tên (pp lập Luận điểm luận) Tinh thần Dân ta có lịng nồng nàn u nước u nước Hồ Chí Chứng Đó truyền thống quí báu ta nhân dân Minh minh ta Chứng - Sự giản dị thể phương Đức tính Phạm Văn minh + giải diện: đời sống, tác phong sinh hoạt, quan giản dị Đồng thích + bình hệ với người, lời nói viết Thể Bác Hồ luận đời sống tinh thần phong phú Nguồn gốc văn chương lịng thương người, thương mn lồi, mn Ý nghĩa văn Hồi Giải thích + vật Văn chương hình dung sáng tạo chương Thanh bình luận sống, nuôi dưỡng làm giàu cho người Tên giả tác 2/ Đặc sắc nghệ thuật: - Tinh thần yêu nước nhân dân ta : Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, tiêu biểu, xếp hợp lý - Đức tính giản dị Bác Hồ: kết hợp chứng minh + giải thích bình luận Dẫn chứng cụ thể, tồn diện đầy sức thuyết phục Lời văn giản dị, tràn đầy nhiệt tình, cảm xúc - Ý nghĩa văn chương : Trình bày vấn đề phức tạp cách dung dị, dễ hiểu Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh II/ Thể loại – yếu tố: Thể loại Truyện Kí Thơ tự Thơ trữ tình Tùy bút Nghị luận Yếu tố Cốt truyện, nhân vật, nv kể chuyện Cốt truyện, nhân vật Cốt truyện, nvật, vần, nhịp Vần, nhịp Nhân vật Luận điểm, luận III/ Văn nghị luận loại tự sự, trữ tình: 1/ Tự sự: Chủ yếu dùng phương thức miêu tả kể nhằm tái vật, tượng, người, câu chuyện 2/ Trữ tình: Nặng yếu tố biểu cảm, có vần nhịp 3/ Nghị luận: Dùng luận điểm, luận để nghị luận IV/ Luyện tập: 1/Đánh dấu X vào câu trả lời em cho xác a Một thơ trữ tình A Khơng có cốt truyện nhân vật X B Khơng có cốt truyện có nhân vật C Chỉ biểu trực tiếp nhân vật, tác giả D Có thể biểu gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, người việc X b Trong văn nghị luận A Khơng có cốt truyện nhân vật X B Khơng có yếu tố miêu tả, tự C Có thể biểu tình cảm, cảm xúc X D Không sử dụng phương thức biểu cảm c Tục ngữ coi là: A Văn nghị luận B Không phải văn nghị luận X C Một loại văn nghị luận đặc biệt 2/ Viết đoạn văn nghị luận với đề tài tự chọn …………………………………………………………………… Tuần 27: Tiết 102: DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I/ Thế dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu : Xét ví dụ: a Những đám mây / tan biến C V b.Những đám mây /có màu trắng hồng /đang tan biến C V C V -Câu (a) (b) hai câu đơn câu (b) chủ ngữ cấu tạo cụm chủ- vị làm cho câu mở rộng Còn (a) chủ ngữ cụm danh từ Ghi nhớ: Khi giao tiếp, dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi cụm chủ - vị, làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu II/ Các trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu: Xét ví dụ: *VD : Chị Ba / đến // khiến /rất vui vững tâm C V C V => Cụm chủ-vị làm chủ ngữ *VD : Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta // tinh thần / hăng hái C V => Cụm chủ vị làm vị ngữ *VD : Chúng ta // nói trời // sinh sen để bao bọc cốm, trời// sinh cốm nằm ủ sen => Cụm chủ vị làm phụ ngữ cụm động từ (có hai cụm C_V làm phụ ngữ: -trời /sinh sen để bao bọc cốm -trời /sinh cốm nằm ủ sen +lá sen / để bao bọc cốm +cốm / nằm ủ sen) *VD : Nói phẩm giá Tiếng Việt thật xác định đảm bảo từ ngày CMT8 // thành công V C => Cụm chủ vị làm phụ ngữ cụm danh từ (ngày Cách mạng tháng Tám thành công ) * VD 5: e) Tơi// thích chùm hoa phượng nở rộ vào mùa hè => Cụm C-V làm phụ ngữ cụm tính từ Ghi nhớ: Các thành phần câu CN, VN phụ ngữ cụm DT, cụm ĐT, cụm TT đêu có thê cấu tạo cụm C-V III/Luyện tập: a Đợi đến lúc vừa mà riêng người chuyên môn/ định người ta gặt mang Cụm C/V làm phụ ngữ cụm danh từ b.Trung đội trưởng Bính khn mặt đầy đặn Cụm CV làm VN c Khi gái Vịng đổ gánh, giở lớp sen, thấy cốm, tinh khiết, không mảy may chút bụi -Trạng ngữ có cấu tạo CDT: Khi gái Vịng đổ gánh - “Các gái Vịng đổ gánh” cụm C-V làm phụ ngữ CDT - CN: - VN: gở lớp sen, thấy cốm, tinh khiết, không mảy may chút bụi (Đảo VN lên đầu câu (câu tồn tại) + Cụm C-V “từng cốm tinh khiết, không mảy may chút bụi nào” làm phụ ngữ cụm động từ d) Bỗng bàn tay đập vào vai khiến giật -CN: bàn tay đập vào vai -VN: khiến giật +Một bàn tay/đập vào vai Cụm CV làm CN +hắn/giật Cụm CV làm phụ ngữ CĐT 2/ Viết đoạn văn với chủ đề tự chọn, đoạn văn có dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Gạch câu chủ ngữ, vị ngữ 3/ Mỗi câu cặp câu trình bày ý riêng Hãy gộp câu cặp thành câu có cụm C – V làm thành phần câu thành phần cụm từ mà khơng thay đổi nghĩa chúng a Chúng em học giỏi Cha mẹ thầy cô vui lịng b Tiếng Việt giàu điệu Điều khiến lời nói người Việt Nam ta du dương, trầm bổng nhạc