Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận Soạn Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận ngắn gọn I Chuẩn bị ở nhà Dàn ý * Mở bài dẫn dắt, giới thiệu luận điểm "Sự bổ ích của những[.]
Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Soạn Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận ngắn gọn: I Chuẩn bị nhà Dàn ý: * Mở bài: dẫn dắt, giới thiệu luận điểm: "Sự bổ ích chuyến tham quan du lịch học sinh" * Thân bài: tham quan du lịch bổ ích với học sinh - Tăng thêm hiểu biết có ví dụ thực tế cho kiến thức học - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, yêu sống người - Bồi dưỡng tình cảm + Yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước + Yêu người lao động - Là hình thức giải trí + Thư giãn, vui chơi đem lại niềm vui cho người + Giảm bớt căng thẳng sau ngày học tập vất vả + Làm tăng tình đồn kết học sinh lớp - Rèn luyện sức khỏe, đem lại sảng khoái tinh thần cho học sinh * Kết đoạn: khẳng định bổ ích chuyến tham quan du lịch học sinh II Luyện tập lớp Câu (trang 108 sgk ngữ văn Tập 2): Cách xếp luận điểm chưa hợp lí cịn lộn xộn, chưa xác định ý lớn, ý nhỏ Vì học sinh, tham quan du lịch mục đích trước hết phục vụ cho việc học tập, nâng cao tri thức Vì vậy, ta sửa lại ý sau: - Những chuyến du lịch đem lại cho ta hiểu biết nhiều hơn, + Mang lại cho ta nhiều học chưa có sách + Hiểu sâu học nhà trường - Đem đến cho ta thật nhiều niềm vui - Giúp ta tăng cường sức khỏe Câu (trang 108 sgk ngữ văn Tập 2): a Những gợi ý việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận: - Nêu yếu tố đối lập: ngồi cỗ xe tốt chạy êm buồn bã, cáu kỉnh, - Bộc lộ trực tiếp tình cảm: ta hân hoan biết bao, ta thích thú biết bao, ta ngủ ngon giấc biết bao, b.- Luận điểm "Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta nhiều niềm vui" gợi cho nhiều cảm xúc: b Luận điểm "Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta nhiều niềm vui” gợi cho nhiều cảm xúc: - Muốn hít thở bầu khơng khí thoáng đãng, lành - Muốn khám phá giới tự nhiên, xã hội, tìm hiểu vẻ đẹp quê hương, đất nước, người - Niềm vui hòa nhập với thiên nhiên, xã hội - Khát vọng cống hiến cho Tổ quốc nhiều Trong đoạn trích (SGK, tr 109), cảm xúc thể rõ qua nhiều thủ pháp, bật lên thủ pháp miêu tả, kể chuyện đan xen, phối hợp với giọng văn nhẹ nhàng truyền cảm Tuy nhiên tùy theo cảm nhận cá nhân người mà biểu đạt theo cách khác - Viết lại đoạn văn "Không tăng cường sức mạnh thể chất, chuyến tham quan du lịch đem lại cho ta nhiều niềm vui sướng tâm hồn Chắc bạn chưa quên lần lớp đến thăm vịnh Hạ Long Hơm ấy, khơng kìm tiếng reo, sau chặng đường dài, thấy trải trước mắt cảnh trời biển, nước non mênh mơng, kì thú Tơi nhớ hơm trước bạn Lệ Qun cịn âu sầu bị giáo phê bình Tơi để ý thấy Lệ Qun lặng lẽ, nét mặt bạn rạng rỡ dần lên trước cảnh nước biếc non xanh Nỗi buồn tan hẳn, có phép màu Niềm vui sướng khơng thể có suốt năm quẩn quanh nhà, nơi góc phố hay đường mịn quen thuộc?" Câu (trang 109 sgk ngữ văn Tập 2): Đưa yếu tố biểu cảm vào văn "Chứng minh nhiều thơ em học Cảnh khuya, Khi tu hú, Quê hương, biểu rõ tình cảm thiết tha nhà thơ với thiên nhiên, đất nước." a Luận điểm: Tình cảm thiết tha nhà thơ thiên nhiên, đất nước qua thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh), Khi tú hú (Tố Hữu), Quê hương (Tế Hanh) b Phát triển luận cứ: - Cảnh thiên nhiên đẹp bình dị, thấm đẫm tình người (Cảnh khuya) - Cảnh thiên nhiên gắn liền với sinh hoạt, nỗi nhớ làng biển quê hương (Quê hương) - Cảnh thiên nhiên gắn liền với khát khao tự do, yêu sống, yêu đời (Khi tu hú) c Yếu tố biểu cảm: Đồng cảm, chia sẽ, kính yêu, khâm phục, bồn chồn rạo rực, lo lắng, băn khoăn, nhớ tiếc bâng khuâng… Bài văn mẫu: Mỗi tác phẩm thơ ca dòng tâm nhà thơ, tranh thiên nhiên đẹp cảm nhận qua cặp mắt tươi non tranh nét chấm phá riêng, thể tình cảm thiên nhiên tác giả, đặc biệt hơn, tình cảm quê hương sâu đậm ẩn chứa tác phẩm Một số đó, khơng thể khơng nhắc tới tác phẩm Cảnh khuya Hồ Chí Minh,Khi tu hú Tố Hữu cuối Quê hương Tế Hanh Thiên nhiên đem đến cho người thi sĩ tâm tư tình cảm, nhìn cảm nhận khác Hịa vào thiên nhiên cảm thấy tâm hồn ta nhẹ nhõm, bay bổng thả theo gió thổi… tất có đặc điểm chung tốt lên tình u q hương đất nước tha thiết, đằm thắm Mỗi thơ dòng cảm xúc riêng tác giả, tranh nhiên nhiên đêm khuya tĩnh lặng: “ Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” ( Cảnh khuya – Hồ Chí Minh ) Bốn câu thơ tranh thiên nhiên với dòng suối , trăng, cổ thụ, Biện pháp nghệ thuật so sánh:" Tiếng suối trong- tiếng hát xa" với cách miêu tả:" trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa" gợi tả khung cảnh đêm khuya tĩnh lặng đến mức nghe âm tiếng suối chảy Từ tranh thiên nhiên đêm khuya tâm trạng người thi sĩ nhớ quê hương bị giam cầm nơi đất khách quê người Tiếng suối,tiếng hát, trăng, hoa hình ảnh thiên nhiên đẹp cảm nhận mắt người lạc quan, yêu đời đặc biệt ẩn chứa lòng yêu nước sâu sắc: “ chưa ngủ lo nỗi nước nhà”h Với bốn câu thơ ngắn gọn, mà tác giả cho ta cảm nhận lịng u nước nồng nàn, dù có bị giam ngục tối tinh thần lạc quan, yêu đời, tin tưởng vào tương lai tươi sáng lan tỏa khắp khơng gian nơi Gửi tâm tình vào hình ảnh vơ tươi đẹp, bút pháp ước lệ tơ đậm thêm cho tình u Người đất nước Cũng viết quê hương Tố Hữu lại vẽ tranh vô nhộn nhịp: “Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào không…” Bức tranh thiên nhiên đồng quê vui nhộn với tiếng tu hú gọi bầy, tiếng ve ngân râm ran, đồng lúa chín vàng rộ gọi theo trái bắt đầu căng mọng, dần Nền trời xanh vắt, lại điểm thêm đôi diều nhào lộn không… tranh đồng quê trước mắt người đọc, ta lại nhớ tuổi thơ đầy áp tiếng cười niềm vui Nhưng đọc đến khổ thứ hai ta cảm nhận cảm xúc tác giả đẩy lên đến đỉnh điểm, dường tác giả muốn thoát khỏi kiềm chế, áp bức: “ Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phịng, hè Ngột ngạt làm sao, chết uất thơi Con chim tu hú ngồi trời kêu” Hình tâm trạng người chiến sĩ cách mạng, muốn thoát khỏi tù túng, muốn đến tự Muốn đạp tan cánh cửa ngột ngạt để hịa với thiên nhiên, tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đẹp, mượn tiếng tu hú đến giải tỏa nỗi lịng Và chất muối nồng đậm thơ quê hương Tế Hanh lại làm lòng ta thêm yêu quê thương tha thiết hơn: “Làng vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông Khi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt Trường Giang Cánh buồm trương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” Khác với hai thơ trên, Quê hương Tế Hanh lại tranh phong cảnh tuyệt đẹp người dân làng chài Tác giả nhớ đến người, khung cảnh làm việc bầu trời xanh với gió thổi nhè nhẹ… chàng trai rướn thân rám nắng biển đánh cá, thuyền khơng to khơng đẹp hăng hái biển khơng tuấn mã Đọc câu thơ đầu mà ta cảm thấy vị muối nồng mặn câu chữ thơ Tế Hanh, lên người lao động chất phác, cần cù, chăm chỉ.Tình cảm thấm đượm câu thơ ông, ngẫm lại ta cảm nhận vấn vương chất muối nặn người dân chài lưới Đều thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước mà thơ có nét đẹp riêng, vẻ đẹp riêng biệt Mỗi thơ tranh tâm trạng mà nhà thơ gửi gắm, ta hiểu phần tình yêu, tình thương tác giả hướng quê hương Là đề tài không thiên nhiên, quê hương, đất nước đề tài mà tác giả muốn hướng tới, đọc thơ ta cảm thấy yêu đất nước nhiều