1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tập và kiểm tra lịch sử 7 cuối kỳ 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

18 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Giáo án tập và kiểm tra lịch sử 7 cuối kỳ 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I I MỤC TIÊU Kiến thức - Hệ thống kiến thức lịch sử Ấn Độ thời trung đại (từ kỷ IV đến kỷ XIX); Đông Nam Á từ nửa sau kỷ X đến nửa đầu kỷ XVI - Trình bày số thành tựu văn hóa tiêu biểu Ấn Độ nước Đông Nam Á Năng lực * Năng lực chung: - Giao tiếp hợp tác: Làm việc cá nhân/cặp đơi/ nhóm để thực u cầu cần đạt tiết ôn tập - Tự học: Tự sưu tầm tư liệu internet, sách báo để bổ sung thông tin cho nội dung ôn tập * Năng lực riêng: - Tìm hiểu lịch sử: Ghi nhớ kiện Tây Âu từ kỉ V đến nửa đầu kỉ XVI; Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX; Ấn Độ nước Đông Nam Á - Nhận thức tư lịch sử: Biết trình bày kiện lịch sử - Vận dụng kiến thức kỉ năng: Lập bảng thống kê, so sánh, đánh giá kiện lịch sử Phẩm chất Chăm : Giáo dục em ý thức học tập để đạt kết cao học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi - Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: Kiểm tra trình ơn tập Bài mới: (40 phút) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (3 phút) a Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại nội dung học từ đầu năm đến cuối học kỳ I Tạo tâm cho HS vào mới, HS thêm hứng thú với tiết học b Tổ chức hoạt động - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vòng quay may mắn” để đốn tên học HKI Từ đó, dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP a Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức học 5,6,7,8 b Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: hướng dẫn HS hoạt động: (hoạt động cá nhân hoạt động nhóm) Hoạt động cá nhân: GV giao lớp phó học tập điều khiển tổ chức vấn nhanh dạng trả lời câu hỏi (phần câu hỏi trắc nghiệm) Hoạt động nhóm: Mục tiêu: HS sáng tạo cách trình bày vấn đề Tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho nhóm huy động kiến thức học để trình bày vấn đề theo sáng tạo nhóm thể nội dung trọng tâm - Nhóm 1: Lập bảng thể trình phát triển đất nước Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX (thời gian thành lập, tình hình trị - kinh tế - xã hội) - Nhóm 2: Lập trục thời gian thể hình thành phát triển vương quốc phong kiến Đơng Nam Á - Nhóm 3: Lập trục thời gian nét q trình hình thành, phát triển Vương quốc Campuchia - Nhóm 4: Lập trục thời gian nét trình hình thành, phát triển vương quốc Lào   Vương triều Gúp – Vương triều Đê – li Vương triều Mô – ta gơn Thời gian thành lập     Tình hình trị     Tình hình kinh tế     Tình hình xã hội     Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập ­ HS: Suy nghĩ, thực hiện nhiệm vụ cá nhân và nhóm theo u cầu ­ GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận ­ HS: Trình bày kết quả ­ GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập ­ GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng *Quá trình phát triển của đất nước Ấn Độ từ thế kỉ IV đến thế kỉ XIX   Vương triều Gúp – Vương triều Đê – li ta Vương triều Mô – gôn Thời gian thành lập Đầu kỉ IV Từ cuối kỉ XII Đầu kỉ XVI Tình hình trị +Đầu kỉ IV, lập vương triều Gúp-ta +Lãnh thổ Ấn Độ + Ấn Độ thành nhiều khu hành đứng tướng lĩnh chia vực đầu Hồi +Cải cách máy hành từ Trung ương đến địa phương, chia đất nước thành 15 tỉnh +Thực chế độ chuyên chế, mở rộng khắp lưu vực sông Hằng +Đầu kỉ V, phần lớn bán đảo Ấn Độ thống giáo + Các tín đồ Hindu vua trực tiếp bổ nhiệm quan lại giáo giữ các cấp chức vụ không quan +Tiến hành sửa đổi luật pháp trọng +Tiến hành xâm chiếm tiểu quốc Nam Ấn +Có tiến vượt bậc +Nơng nghiệp: Cơng cụ sắt sử dụng rộng rãi, nhiều cơng trình thủy lợi xây dựng +Thương nghiệp: buôn bán đẩy mạnh, có quan hệ thương mại với nhiều nước Ả Rập Đông Nam Á +Nông nghiệp: Nghề nông giữ vai trị quan trọng +Thủ cơng nghiệp thương nghiệp: Nhiều thành thị xuất hiện, nhiều hải cảng xây dựng để đẩy mạnh buôn bán với Trung Quốc nước Đông Nam Á, phương Tây Ả Rập +Nhà nước tiến hành: đo lại ruộng đất, đặt mức thuế hợp lý, thống chế độ đo lường,… +Nhiều loài lương thực loại đưa vào trồng trọt +Thủ công nghiệp truyền thống ngành nghệ khác tương đối phát triển +Các thành phố hải cảng hoạt động thương mại hoạt động kinh tế Tình Đời sống nhân dân hình xã ổn định hội sung túc tất thời kỳ trước +Sự phân biệt sắc tộc tôn giáo làm bùng nổ bất bình nhân dân +Bùng nổ đấu tranh nhân dân chống lại triều đình +Xây dựng khối hòa hợp dân tộc sở hạn chế phân biệt sắc tộc, tôn giáo +Hạn chế bóc lột quý tộc với người dân +Khuyến khích ủng hộ hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật   Tình hình kinh tế * Q trình hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đơng Nam Á nửa sau thế kỉ X * Sự hình thành và phát triển của vương quốc Lào *. Sự phát triển của vương quốc Cam­pu­chia thời kỳ Ăng­co? Thời kì Ăngco Chính trị Kinh tế Đất nước thống ổn định, vương triều sức củng cố quyền lực quan tâm đến đời sống nhân dân Vua Giay-a-vác-ma +II tiến hành mở rộng đường giao thông, lập nhà nghỉ chân cho lữ hành, mở sở khám chữa bệnh khắp đất nước + Các vua Campuchia thời Ăng-co thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp Ngoại giao Văn hóa Sử dụng vũ lực Trong để mở rộng lãnh nghìn năm thổ phía chế độ phong Đơng, sang kiến, người vùng hạ lưu Campuchia sông Mê Nam xây dựng nên (Thái Lan ngày văn hoá nay) vùng riêng, độc trung lưu sông đáo Mê Công (Lào nay) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học cho HS chương: chương chương b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: HS suy nghĩ, hoàn thành câu hỏi trả lời nhanh mà GV trình chiếu lên chiếu - HS: lắng nghe, nhận xét câu trả lời bạn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ để tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Trình bày thành tựu văn hóa tiêu biểu Ấn Độ từ TK IV đến TK XIX thành tựu văn hóa tiêu biểu nước Đơng Nam Á b) Tổ chức thực hiện: GV giao HS nhà tìm hiểu tự trả lời câu hỏi Câu Nhận xét số thành tựu tiêu biểu văn hoá Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX Câu Nhận xét thành tựu văn hố tiêu biểu Đơng Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI Câu Hãy nêu đánh giá phát triển Vương quốc Lan Xang Câu Em có nhận xét phát triển Vương quốc Campuchia thời kì Ăng-co Câu Em viết đoạn văn (khoảng 5-10 câu), giới thiệu cơng trình kiến trúc tiêu biểu khu vực Đông Nam Á thời phong kiến UNESSCO công nhận di sản văn hoá giới Dự kiến sản phẩm Câu Nhận xét số thành tựu tiêu biểu văn hoá Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX Thời kì này, thành tựu văn hóa Ấn Độ tiếp tục ảnh hưởng, truyền bá rộng rãi bên đặc biệt khu vực Đông Nam Á Câu 2: Nhận xét thành tựu văn hố tiêu biểu Đơng Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI + Các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Ấn Độ Trung Hoa + Các nước có nét tương đồng định văn hóa Nhiều quốc gia Đơng Nam Á sáng tạo chữ viết riêng có ý nghĩa nào? Ý nghĩa việc sáng tạo chữ viết riêng quốc gia Đông Nam Á - Đánh dấu bước tiến phát triển nhân loại, tiêu chí đánh dấu người bước vào thời đại văn minh - Việc cho đời chữ viết việc ghi chép lại lịch sử tiến hành dễ dàng hơn, từ hệ sau hiểu lịch sử giới cổ đại - Muốn thoát ly khỏi lệ thuộc văn hóa bên ngồi Câu Hãy nêu đánh giá phát triển Vương quốc Lan Xang Đây giai đoạn thịnh vượng lịch sử Lào tất lĩnh vực Tổ chức nhà nước, kinh tế - xã hội đối ngoại, song lại diễn ngắn (trong vòng kỷ) Từ kỉ XVIII trở sau, Lan Xang suy yếu dần sau đến năm 1893, Lào bị thực dân Pháp xâm lược Câu Em có nhận xét phát triển Vương quốc Campuchia thời kì Ăng-co Đánh giá: Thời kì Ăng-co thời kì ổn định phát triển vững trị, kinh tế, văn hóa Nhờ ổn định vững kinh tế, trị, xã hội, vua Campuchia thời Ăng-co không ngừng mở rộng quyền lực bên Từ khẳng định giai đoạn thời kì Ăng-co, Campuchia vương quốc mạnh hiếu chiến Đông Nam Á Câu Em viết đoạn văn (khoảng 5-10 câu), giới thiệu công trình kiến trúc tiêu biểu khu vực Đơng Nam Á thời phong kiến UNESSCO công nhận di sản văn hoá giới CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Hỏi nhanh) 1. Ấn Độ nằm ở khu vực nào? A. Nam Á B. Tây Á C. Đơng Nam Á D. Bắc Á 2. Địa hình chủ yếu của Ấn Độ là: A. Đồng bằng B. Cao ngun C. núi cao D. Trung du 3. Quốc gia nào ra đời ở lưu vực sông I­ra­goa­đi A. Đại Việt B. Ha­ri­pun­giay­a C. Pa gan D. Chăm pa 4. Vương quốc Pa gan là tiền thân của quốc gia nào hiện nay A. Việt Nam B. Thái Lan C. Mi­an­ma D. Cam­pu­ chia 5. Vương quốc nào ở khu vực Đơng nam Á có hoạt động thương mại phát triển nhất  thời phong kiến A. Lan Xang B. Su­khơ­thay C. Ma­lắc­ca D. Đại  Việt 6. Vương quốc nào đã thống nhất các nước nhỏ trên hai đảo Gia­va và Xu­ma­tơ­ra A. Vương triều Mơ­giơ­pa­hit 7. Người Việt tạo ra chữ Nơm trên cơ sở cải tiến loại chữ nào? A. Chữ Phạn (Ấn Độ) B. Chữ Hán (Trung Quốc) C. Chữ tượng hình D. Chữ la tinh 8. Chùa Vàng là ngơi chùa nổi tiếng nhất của quốc gia nào? A. Lào B. Mi­an­ma C. Cam­pu­chia D. Thái Lan 9. Quốc gia nào của Đơng nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ? A. In­đơ­nê­xi­a B. Việt Nam C. Cam­pu­chia D. Phi­lip­pin 10. Quốc gia nào của Đơng nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc? A. In­đơ­nê­xi­a B. Việt Nam C. Cam­pu­chia D. Phi­lip­pin 11. Văn hóa của Cam­pu­chia và Lào chịu ảnh hưởng nhiều nhất của văn hóa nước  nào?  A. Nhật Bản.      B. Ấn Độ.         C. Việt Nam.         D. Trung Quốc 12. Người Lào đã tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở vận dụng các nét cong của quốc gia  nào? A. Ấn Độ và Cam­pu­chia B. Mi­an­ma và Trung Quốc C. Mi­an­ma và Cam­pu­chia D. Thái Lan và Đại Việt 13. Điệu múa Hoa Chăm­pa do quốc gia nào sáng tạo ra? A. Cam­pu­ chia B. Thái Lan C. Ấn Độ D. Lào 14. Cơng trình kiến trúc Thạt Luổng là cơng trình phật giáo tiêu biểu của quốc gia  nào? A. Cam­pu­ chia B. Lào C. Ấn Độ D. Thái Lan 15. Cơng trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là cơng trình nào?  A. Ăng­co­vát.     B. Bay­on.         C Ăng co vát .           D.Thạt luổng 16. Người Khơ­me đã tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở vận dụng chữ của quốc gia nào? A. Ấn Độ B. Trung Quốc C. Mi­an­ma D. Đại  Việt 17. Quần thể đền tháp đồ sộ, độc đáo Ăng co Vát, Ăng co Thom là cơng trình kiến trúc  tiêu biểu của quốc gia nào? A. Cam­pu­ chia B. Lào C. Ấn Độ D. Thái Lan 18. Thời kì phát triển của Vương quốc Cam­pu­chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV,  cịn gọi là thời kì gì?  A. Thời kỳ Ăng co.     B. Thời kỳ hồng kim .  C. Thời kỳ thịnh đạt.     D. Thời kỳ Bay­on 19. Thời kỳ Ăng­ co là thời kỳ thịnh vượng của vương quốc nào? A. Cam­pu­chia      B. Thái Lan.        C. Cham­pa      D. Phù Nam ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Năm học 2022-2023 Mơn:Lịch sử Địa lí Thời gian làm bài: 90 phút KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ, LỚP (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) Tổng Mức độ nhận thức TT Chương/chủ đề Chủ   đề   Trung   Quốc từ  thế  kỉ  VII đến     kỉ XIX Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận Thông hiểu biết (TL) (TNKQ) TN TL TNKQ TL KQ 1. Thành tựu   trị, TN kinh   tế,   văn hóa   Trung   Quốc từ  thế  kỉ  VII % điểm Vận dụng cao (TL) TN TN TL TL KQ KQ Vận dụng (TL)    5% 3 đến giữa thế kỉ XIX Chủ đề 2. Ấn 1. Thành tựu Độ  từ  thế  kỉ văn   hóa   Ấn từ     kỉ   IV Độ đến giữu thế kỉ XIX Chủ   đề     Vương Đông Nam Á quốc từ   nửa   sau Campuchia  kỉ  X đến   Vương TN nửa   đầu   quốc Lào kỉ XV Chủ   đề   Việt Nam từ đầu thế  kỉ  X đến   đầu   kỉ XVI 15% 1TL 10% 2. Việt Nam từ   năm   938 đến   năm 1009:   thời TN Ngô   –   Đinh – Tiền Lê Tông Tỉ lệ % Tỉ lệ chung TL (a) 20% 15% 10% 35% TL (b) 5% 15% 20% 50 50 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (PHÂN MƠN LỊCH SỬ) TT Chương/ Chủ đề Chủ đề 1.  Trung Quốc  từ thế kỉ VII  đến thế kỉ  XIX Nội dung/Đơn vị kiến thức 1. Thành tựu chính trị, kinh tế,   văn   hóa   Trung Quốc   từ   kỉ   VII   đến     kỉ XIX Mức độ đanh gia Nhận biết ­  Nêu       sách     thịnh   vượng   Trung   Quốc     thời Đường Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 2 TN Chủ đề 2. Ấn Độ  từ  thế  kỉ từ     kỉ   IV đến  giữu   kỉ XIX 1. Vương  triểu Gupta 2. Vương  triều Hồi  giáo Delhi 3. Đế quốc  Mogul Chủ   đề   Đông Nam Á từ   nửa   sau  kỉ  X đến nửa   đầu   kỉ XV 2. Vương  quốc  Campuchia Chủ   đề   Việt Nam  từ đầu thế  kỉ  X đến   đầu   kỉ XVI   Việt   Nam từ   năm   938 đến   năm 1009:   thời Ngô – Đinh – Tiền Lê 3. Vương  quốc Lào Thông hiểu:  ­   Giới   thiệu     số   thành   tựu văn   hóa   tiêu   biểu của Ấn Độ từ  thế kỉ IV   đến       kỉ XIX Nhận biết ­ Nêu được một số nét tiêu biểu về  văn hóa     Vương quốc Campuchia ­ Nêu được một số nét tiêu biểu về  văn hóa     Vương quốc Lào 1 TL 4 TN Nhận biết ­   Nêu     nét       thời Ngơ 2 TN ­   Trình   bày   công     thống   đất   nước   Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh ­   Nêu       đời sống   xã   hội,   văn hóa   thời   Ngơ   – Đinh­ Tiền Lê Thơng hiểu ­   Mô  tả     kháng   chiến   chống Tống     Lê   Hoàn (981) ­   Giới   thiệu   nét chính về tổ chức   quyền   thời Ngô­    Đinh – Tiền 1TL  (a) 1TL (b) Lê Vận dụng ­ Vẽ  được sơ  đồ   tổ chức       quyền (trung   ương)   thời Ngơ­    Đinh – Tiền Lê ­   Đánh   giá   nghệ   thuật quân  sự   Ngô   Quyền     kế   thừa,   vận dụng   vào     kháng   chiến   chống Tống     Lê   Hoàn (981) Tổng Tỉ lệ Tỉ lệ chung 8 TN 20% 1 TL 15% 35% 1 TL 1 TL 10% 5% 15% KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I T T Chươn g/ chủ đề Nội dung/đơ n vị kiến thức Nhận biết (TNKQ) TNK T Q L Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng (TL) (TL) TNK TNK TL TL Q Q Vận dụng cao (TL) TNK TL Q Tổn g điể m % Phân mơn Địa lí Chủ đề Châu Âu; vị trí đặc điểm tự nhiên Châu Á (10% Nội dung 1: Châu Âu Nội dung Châu Á - Vị trí địa lí, phạm vi - Đặc TN* 5% TN* TN* kiểm tra kì 1; 0,5 điểm) Chủ đề Châu Á (10 tiết; 4,5 điểm) Tỉ lệ điểm tự nhiên Châu Á - Đặc điểm tự nhiên Châu Á - Ðặc điểm dân cư, xã hội - Bản đồ 6TN* trị châu Á; khu vực châu Á - Các kinh tế lớn kinh tế nôi châu Á 45% 1T L 1TL( a) 1TL(b) * 1TL(b) * 20% 15% 10% 5% 50 % BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN: ĐỊA LÍ T T Chương/ Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông Nhận Vận Vận hiểu biết dụng dụng cao Phân mơn Địa lí Chủ đề Nội dung 1: Châu Âu; Châu Âu vị trí đặc điểm tự nhiên Châu Á (10% kiểm tra kì 1) Nhận biết - Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng kích thước châu Âu - Xác định 2TN* đồ sông lớn Rhein (Rainơ), Danube 2TN* (Ðanuyp), Volga (Vonga) - Trình bày 2TN* đặc điểm đới thiên nhiên: đới 2TN* nóng; đới lạnh; đới ơn hịa - Trình bày đặc điểm cấu dân cư, di cư thị hố châu Âu Nội dung Châu Á - Vị trí địa - Trình bày lí, phạm vi đặc điểm vị trí - Đặc điểm địa lí, hình dạng tự nhiên kích thước Châu Á châu Á 2TN* - Trình bày 2TN* đặc điểm thiên nhiên châu Á: Địa hình; khí hậu; sinh vật; nước; khống sản Chủ đề - Đặc điểm Châu Á (10 tự nhiên tiết; 4,5 Châu Á điểm) - Ðặc điểm dân cư, xã hội Nhận biết - Trình bày đặc điểm dân cư, tôn giáo; phân bố dân cư thị - Bản đồ lớn trị - Xác định 6TN* châu Á; đồ khu vực khu vực địa hình châu Á khống 6TN* - Các sản châu kinh tế lớn Á 6TN* kinh tế - Xác định nôi đồ 6TN* châu Á trị khu vực châu Á - Trình bày đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, sinh vật) khu vực châu Á Thơng hiểu - Trình bày ý nghĩa đặc điểm thiên nhiên việc sử dụng bảo vệ tự nhiên 1TL Vận dụng Phân tích giải thích mối quan hệ thành phần tự nhiên việc phát triển kinh tế-xã hội khu vực Châu Á 1TL(a) Vận dụng cao - Liên hệ, lấy ví dụ kinh tế Việt Nam - Biết cách sưu tầm tư liệu trình bày kinh tế lớn kinh tế châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore) Số câu/ loại câu Tỉ lệ % 1TL(b)* 1TL(b)* câu TNKQ 20 câu TL 15 câu (a) TL 10 câu (b) TL ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IPHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 40 điểm)  Phần Lịch sử ( điểm) Lựa chọn đáp án ( Mỗi câu 0,25) Câu 1: Nhà Đường dùng biện pháp để tuyển chọn nhân tài? A Các quan đại thần tiến cử người tài cho triều đình C Đặt khoa thi để tuyển chọn người tài B Mở trường học cho em quan lại D Vua trực tiếp tuyển chọn Câu 2: Chính sách kinh tế thời Đường là? A Thi hành nhiều biện pháp giảm tơ thuế C Thi hành sách tơ thuế nặng nề B Lấy ruộng công ruộng bỏ hoang chia cho nông dân D Đáp án A B Câu 3.Cơng trình kiến trúc Ăng- co Vát nằm quốc gia nào? A Lào B In- đô-nê- xi- a C Việt Nam D Cam-pu-chia Câu Thạt Luổng cơng trình kiến trúc tiếng nước ? A Mi- an- ma B Lào C Thái Lan D Singga- po Câu Chủ nhân người Lào là: A Người Khơ-me B Người Lào Lùm C Người Lào Thơng D Người Mông Cổ Câu Thời kỳ Ăng-co thời kỳ phát triển thịnh vượng nước nào? A Lào B Cam-pu-chia C Thái Lan D Mian-ma Câu Ai người có cơng dẹp loạn 12 sứ quân? A Khúc Thừa Dụ B Ngơ Quyền C Đinh Bộ Lĩnh D Lê Hồn Câu Sau lên ngơi, Đinh Tiên Hồng đặt tên nước gì? A Đại Việt B Đại Cồ Việt C Đại Ngu D Đại Nam * Địa Lí ( điểm) câu 0,25 điểm Câu Ranh giới tự nhiên châu Âu với châu Á dãy núi A U-ran B An-pơ C Cac-pat D Xcan-đi-na-vi Câu Vùng ven biển phía Tây châu Âu có thảm thực vật A rừng rộng, rừng hỗn hợp B rừng kim C thảo nguyên D hoang mạc bán hoang mạc Câu Châu Á thuộc lục địa A Phi B Á - Âu C Nam Mĩ D Bắc Mĩ Câu Hiện nay, châu Âu có tỉ lệ dân thành thị mức A cao B thấp C trung bình D thấp Câu Ở châu Âu khu vực sau thuộc đới lạnh? A Tây Âu B Đông Âu C Bắc Âu D Nam Âu Câu Châu Á trải dài khoảng A từ vòng cực Nam đến cực Nam B từ vùng cực Bắc đến khoảng 100N C từ vòng cực Nam đến khoảng 100N D từ vòng cực Bắc đến cực Bắc Câu Châu Á không tiếp giáp với đại dương sau đây? A Đại Tây Dương B Ấn Độ Dương C Bắc Băng Dương D Thái Bình Dương Câu Dạng địa hình sau chiếm ¾ diện tích châu Á? A Đồng B Núi C Núi, cao nguyên sơn nguyên D Sông, hồ PHẦN II TỰ LUẬN ( điểm)  Phân môn Lịch sử (3,0 điểm) Câu 1(1,5 điểm): Em giới thiệu số thành tựu tiêu biểu văn hoá Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX? Câu (1,5 điểm) Đọc đoạn tư liệu sau: “Triều đình trung ương vua đứng đầu, nắm quyền hành quân dân Giúp Lê Hồn bàn việc nước có thái sư (quan đầu triều) đại sư (nhà sư có danh tiếng) Dưới vua chức quan văn, quan võ; vua phong vương trấn giữ vùng hiểm yếu.” a Từ đoạn tư liệu em vẽ sơ đồ tổ chức máy trung ương thời Đinh- Tiền Lê ? b Nghệ thuật đánh giặc Ngơ Quyền Lê Hồn kế thừa vận dụng kháng chiến chống Tống năm 981? * Phần Địa Lí ( điểm) Câu (1,5 điểm) Nêu ý nghĩa sông hồ đời sống người bảo vệ tự nhiên châu Á Câu (1,5 điểm) a) Đánh giá thuận lợi khó khăn mặt tự nhiên việc phát triển kinh tế-xã hội khu vực Châu Á b) Kể tên mặt hàng nông sản xuất Việt Nam sang Liên minh châu Âu HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)  Lịch sử (2,0 điểm) Mỗi ý đạt 0,25 điểm Câu Đáp án C D B C B  Địa lí (2,0 điểm) Câu Đáp án A A B A D C C B B A C PHẦN II TỰ LUẬN (6,0 điểm) Phần II Tự luận (3,0 điểm) Câu Nội dung Biểu điểm Giới thiệu số thành tựu tiêu biểu văn hoá Ấn Độ từ kỉ 1,5đ IV đến kỉ XIX? - Tôn giáo : 0,5 + Đạo Bà La Môn phát triển thành đạo Hin-đu – tôn giáo thịnh hành Ấn Độ + Đạo Phật + Đạo Hồi 0,5 - Chữ viết – văn học: + Chữ Phạn nguồn gốc chữ viết Hin-đu 0,5 + Nền văn học phong phú, đa dạng: Sử thi kịch thơ, truyện thần thoại… nội dung thể chủ nghĩa nhân đạo, đề cao tư tưởng tự do… - Nghệ thuật kiến trúc ảnh hưởng sâu sắc tôn giáo lớn: Phật giáo, Hin-đu, Hồi giáo a Vẽ sơ đồ nhận xét tô chức máy trung ương thời Đinh- Tiền Lê Vua (Thái sư – Đại sư) 1,0 0,5 Quan văn Quan võ b Ngô Quyền Lê Hoàn kế thừa vận dụng sáng tạo kháng chiến chống Tống năm 981 (HS vận dụng kiến thức trả lời, GV linh hoạt cho điểm tham khảo số gợi ý sau): - Năm 981, Lê Hoàn kế thừa kế sách đánh giặc Ngô Quyền kháng chiến chống quân Nam Hán (938): + Lựa chọn địa hình đất nước để đánh giặc (cửa sơng Bạch Đằng)… + Bố trí trận địa cọc ngầm sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch… + Tổ chức, động viên toàn dân toàn quân tham gia đánh giặc…  Địa Lí Câu Nội dung Điểm Nêu ý nghĩa của sơng hồ đối với đời sống con người và bảo vệ  tự  nhiên ở châu Á ­ Sơng hồ châu Á có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con người và mơi trường tự nhiên: cung cấp nước cho đời sống, bảo vệ tự nhiên: bảo vệ sự đa 0,5 dạng về sinh học, là thành phần mơi trường sống ­ Cần sử  dụng hợp lí nguồn nước sơng, hồ  để  tránh tình trạng ơ nhiễm và 0,5 cạn kiệt  a) Đánh giá những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên đối với việc phát 0,25 triển kinh tế­xã hội của các khu vực Châu Á hiện nay - Thuận lợi: ­ Châu Á có nguồn tài ngun thiên nhiên rất phong phú : + Nhiều loại khống sản có trữ  lượng rất lớn, đáng chú ý nhất là than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc  + Các tài ngun khác như đất, khí hậu, nguồn nước, thực vật, động vật và 0,25 rừng rất đa dạng, các nguồn năng lượng (thuỷ  năng, gió, năng lượng mặt trời, địa nhiệt ) rất dồi dào. Tính đa dạng của tài ngun là cơ sở để tạo ra 0,25 sự đa dạng các sản phẩm Khó khăn: ­ Thiên nhiên châu Á cũng gây nhiều khó khăn cho con người: 0,25 Các vùng núi cao hiểm trở, các hoang mạc khơ cằn rộng lớn, các vùng khí 0,25 hậu giá lạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn so với tồn bộ  lãnh thổ  đã gây trở ngại lớn cho việc giao lưu giữa các vùng, việc mở rộng diện tích trồng trọt 0,25 và chăn ni của các dân tộc Các thiên tai như động đất, hoạt động núi lửa, bão lụt  thường xảy ra ờ các vùng đảo và dun hải Đơng Á, Đơng Nam Á và Nam Á, gây thiệt hại lớn về người và của.  b) Kể  tên các mặt hàng nơng sản xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu ­ Các mặt hàng nơng sản xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu là: gạo, cà phê, cao su, rau quả, hạt tiêu, chè,… (Lưu ý: Nếu HS kể được 3 mặt hàng trở lên thì cho điểm tối đa.) 0, 5 ... D. Phù Nam ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Năm học 2022-2023 Mơn :Lịch sử Địa lí Thời gian làm bài: 90 phút KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ, LỚP (PHÂN MƠN LỊCH SỬ) Tổng Mức độ nhận? ?thức. .. 45% 1T L 1TL( a) 1TL(b) * 1TL(b) * 20% 15 % 10 % 5% 50 % BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN: ĐỊA LÍ T T Chương/ Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức. .. % 1TL(b)* 1TL(b)* câu TNKQ 20 câu TL 15 câu (a) TL 10 câu (b) TL ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IPHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 40 điểm)  Phần Lịch sử ( điểm) Lựa chọn đáp án ( Mỗi câu 0,25) Câu 1:

Ngày đăng: 28/12/2022, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w